Tuy Luật Phá sẵn năm 2014 đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 nhưng trong quá trình áp dụng vào thực tiễn các quy định vé: Chủ thé có quyên,nghĩa vụ nộp đơn yêu câu mé thủ tục phá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN MAI ANH
452745
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE
PHA SAN DOANH NGHIỆP VÀ MOT SO
KIEN NGHI HOAN THIEN
Ha Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
452745
THUC TRANG PHAP LUAT HIEN HANH VE
PHA SAN DOANH NGHIEP VA MOT SO
KIEN NGHI HOAN THIEN
Chuyén ngành: Luật Thuong mai
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS TRÀN THỊ BẢO ÁNH
Ha Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của
Giảng viên hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiền cứu
của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa
luận tốt nghiệp là trưng thực, ẩm bao đồ tin
cay /
Tác gid khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi 16 ho tên)
Trang 4lồi cam đoan
Mục lục
MỞ ĐÀU.
NOI DUNG
CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE PHA SANDOANH NGHIEP VA
PHAP LUAT VE PHA SAN DOANH NGHIẸP
Ll Mệtsố van de ly uanve pha sản doanh nghiệp.
111 Khả mềm phá sản doanh nghtép
112 Đặc &ễmphá sân doanh nghiệp
113 Phân biét pha sản với gã thể
114 — Niững ảnh hưởng tác động của phá san doanh nghiệp
1.2 Kháiquátpháp luậtvÈphá sản doanh nghiệp
12.1 Khả mệm pháp luật về phá sản doanh nghệp
122 Nguồn luật &éu chỉnh về phá sản doanh ngiưệp
123 Nội dung cơ bản của pháp luật về phá sản doanh nghiệp
12.4 Va trò của pháp luật phá san doanh nghiệp
Kết luận chương 1.
CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT HIEN HANH VE PHA SẢN DOANH
21 “Thee tiene pip | luậtve
2.2 Thực trạng pháp luậtvề cơ quan có thâm quyền giải quyếtp há sản doanh
nghiệp
AS
CHU ONG 3 MOT SÓ KIEN NGHỊ HOANTHIENPHAP LUAT VE PHA SAN
DOANH NGHIEP VÀ NANG CAO HIEU QUA THỰC HIEN PHAP LUAT VE PHA SAN DOANH NGHIEP Ở VIỆT NAM 46
3.1 Metso kiến nghị hoàn thiện quy định pháp vềphá sin doanh nghiệp 46
3.11 Mẫn nglt hoàn tiện quy &nh pháp luật về quyén và nghia vụ nộp đơn yêu
cẩu mỡ thủ tục phá san 4 3.12 Min ngÌĩ hoàn Hiện pháp luật về kiém tê tà sản và xác dinh giá tr tà sản của doanh ng]iệp 49 3.13 Kiénnght hoàn thiện quy dinh pháp luãi về chi phí kiém ké, xác dinh lat gid trị tà sản của doanh ngivép trong quá trình giã quyét thủ tục phá sản 49
Trang 53.14 Mẫn PC hoàn tiện chế &nh di hức tài wên, doanh xa quan ly, thanh
}ÿ tài sản SGz201201163A0Ô)3.2: Kin ngữ Ì hoàn thiện quy dinh sh phép Iuậi về co chế giám sat đối với quá
trình phục hét hoạt đồng lanh doanh của doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán 51
316 Kiénnght hoàn tiện quy dink pháp Iuật về bán đấu giá tài sản của doanh
ngiữệp trong quá trình gái quyét thủ tuc phá san ts
3.2 Mệtsố kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phá san
doanh nghiệp ở Việt Nam
-Ket luận chương 3.
Trang 61 Tinh cấp thiét của đề tài
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn tiém an nhiêu rủi do,
trường hop doanh nghiệp dau tư thua lỗ nhiêu, dẫn dén mật khả năng thanh toáncác khoản ng đến hạn thì doanh nghiệp có thé Iva chọn rút lui khỏi thị trườngtheo hình thức phá sản Phá sản là hiện tương kinh tế khách quan trong nên kinh
tế thi trường ma hậu quả của nó không chi ảnh hưởng đến bản thân doanhnghiệp ma con có tác động lớn đến các chủ thể khác như chủ nợ, đôi tác vàngười lao đông Nha nước Việt Nam thông qua pháp luật phá sản dé can thiệpvào quá trình doanh nghiệp phá sản dé đảm bảo quyên va lợi ích của tat cả các
bên trong quan hê phá sản.
Tại ky hop thứ 7, Quéc hội XIII, Luật Pha sản năm 2014 đã chính thứcđược thông qua ngày 19/06/2014, bao gồm 9 chương, 133 điều va có hiệu lực
thi hanh kế từ ngày 01/01/2015 đông thời thay thé cho Luật Phá sin năm 2004.Đây có thể coi là bước tiên đáng kế của Việt Nam trong việc hoản thiện pháp
luật, cải thiện môi trường dau tư, linh doanh, tao cơ sở pháp lý cho cộng đồng
doanh nghiệp trong việc thực hiện các thủ tục pháp ly cân thiết Tuy nhiên, sau
một thời gian dai áp dụng vao thực té một số quy định về phá sản doanh nghiệp
đã bộc lộ những hạn ché, bat cập vả không còn phù hợp với thời điểm hiện tại,
gây ảnh hưởng trực tiếp đối với quyền tu do kinh doanh va lợi ích chính đángcủa các nhả đầu tư
Với những ly do đó, việc nghiên cứu những van dé pháp luật về phá san
doanh nghiệp trên cơ sở thực tiễn và đưa ra kiến nghị để hoàn thiện pháp luật
là cần thiết Chính vi vậy, tac giả lua chon dé tài “Thực trang pháp luật hiénhành về phá sản doanh nghiệp và một số kiến nghị hoàn thiện” làm đê tàinghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình
Trang 72 Tinh hình nghiên cứu dé tài
Trong bối cảnh nên kinh tế và pháp luật Việt Nam đang ngày cảng pháttriển và tiền bộ, pháp luật phá sản trở nên quan trong hơn bao giờ hết Việcnghiên cứu các quy định và những van dé liên quan đến pha sản doanh nghiệpđược các nhà nghiên cửu tại Việt Nam đặc biệt dé cập đến trong một số côngtrình có thé ké đến như sau
Hội đông phôi hợp phố biển giáo dục pháp luật Trung ương co bai “Dacsản tuyén truyền pháp luật (số 9/2014), Chủ đà Pháp Luật Phá sản tại Việt Nam
~— Một số vấn đề I luân và thực tiễn ”
Tác giả Nguyễn Thi Trang có bai Luận văn Thạc sĩ Luật hoc về dé tai
“Pháp luật về phá sản doanh nghiệp và thực tiễn áp dung tại tinh Lạng Sơn”
(2020) Luận văn này trình bảy khái quát về phá sản và pháp luật vé phá sảndoanh nghiệp Phân tích thực trạng pháp luật vê phá sản doanh nghỉ ệp và thực
tiến áp dụng tại tinh Lạng Sơn, từ do dé xuất một số giải pháp hoản thiện và
nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé van dé nay
Tác giả Phạm Thị Thuy Linh có bai Luận văn Thạc sĩ Luật học về chủ
đê “Pháp luật và th tuc phá sẵn doanh nghiệp và thực tiễn thi hành tại thànhphô Hà Noi” (2019) Luận văn nay nghiên cứu quy định của pháp luật về phasẵn và thủ tục pha sản doanh nghiệp; phân tích thực trang pháp luật về thủ tụcphá sản doanh nghiệp va thực tiễn thi hành tại thành phô Hà Nội hiện nay Luanvăn đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng caohiệu quả thi hành pháp luật về van đề nay
Tác gia Long Vũ Quynh Phương co bai Luan văn Thạc si Luật hoc vềchủ dé “Thue trang pháp luật về pha sản doanh nghiệp và các giải pháp nhằmthực thủ có hiệu quả pháp luật về pha san doanh nghiệp ở Việt Nam” (2017)Luận văn nay nghiên cứu một sô van dé chung về pha sản và pháp luật phá sảndoanh nghiệp; phân tích thực trạng pháp luật về phá sản doanh nghiệp và thực
Trang 8tién áp dụng ở Việt Nam, đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoản thiện
pháp luật va dam bão thực thi có hiệu quả pháp luật về van đê này
Tiên si Nguyễn Thị Yến có bai viết trên Tap chí Luật học số 8/2018 vẻđề
hoàn thiện” Bài viết nay lý giải nguyên nhân của thực trạng thông qua việcphân tich những vướng mắc, bat cập của pháp luật phá sản hiện hành về thủ tục
i “Vướng mắc bat cập trong việc thực thi Luật Pha sản 2014 và đè xuất
giải quyết pha sản, về Quản tai viên, về thời hạn giải quyết pha sản Với môivướng mắc, bat cập đó, bai viết đồng thời dé xuất kiến nghị hoàn thiện, pháthuy hiệu qua điều chỉnh của pháp luật về phá sản
Tuy Luật Phá sẵn năm 2014 đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015
nhưng trong quá trình áp dụng vào thực tiễn các quy định vé: Chủ thé có quyên,nghĩa vụ nộp đơn yêu câu mé thủ tục phá san; kiểm kê, xác định lại tai sảntrong doanh nghiệp, chế định về Quản tải viên, cơ chế giám sát đối với quatrình phục hôi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bán dau giá tài sản,van gặp nhiêu bat cập, vướng mắc Do đó, khóa luận tét nghiệp là những đónggóp mang tính cá nhân của tác giả, đánh giá những điểm tích cực và hạn chécủa các quy định pháp luật được ghi nhận trong Luật Phá sản năm 2014 nhằm
bổ sung, hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp
$ Ý nghia khoa học và thực tiễn
Tác giả khóa luận đã tông hợp được các quan điểm, các quy định củapháp luật về phá sản doanh nghiệp từ đưa ra đánh giá khách quan về những kếtquả đạt được trong thực tiến áp dung các quy định pháp luật về phá sản doanhnghiệp đông thời chỉ rố những van dé còn bat cập, vướng mắc trong qua trình
áp dung Tác giả khóa luận cũng dé xuất một sô kiến nghị nhằm góp phân hoànthiện pháp luật về pha san doanh nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
Trang 9Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài: Nghién cứu đề tai nhằm mục tiêuđưa ra phương hướng và dé xuat một sô giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp
luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật vẻ phá sản doanh nghiệp tại Việt
Nam trong thời gian tới.
Nhiệmvụ của việc nghiên cứa dé tài:
- Lam sáng tö những van dé lý luận về phá sản doanh nghiệp, đặc biệt lakhái niệm và đặc điểm của phá sản doanh nghiệp, chỉ ra những điểm tươngđồng và khác biệt giữa phá sản doanh nghiệp với giải thể doanh nghiệp
~ Nghiên cứu khái niệm, nội dung của pháp luật về phá sản doanh nghiệp,nguồn luật điều chỉnh hoạt động pha sản doanh nghiệp ở Việt Nam
- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phá sản doanh
nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua
- Đưa ra hạn chê, bat cập, đê xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật vẻ
phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam.
5 _ Đối trong va pham vi nghiên cứu
5.1 Đối trợng nghiên cứu:
Đôi tương nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp là các van dé lý luận,thực trạng pháp luật hiên hành về phá sản đoanh nghiệp
5.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phamvi nghiên cứu về nội dung: Khóa luận tot nghiệp tập trung nghiên
cứu đến các quy pham pháp luật vả thực trạng hoạt động thực hiện pháp luật vềpha sản doanh nghiệp Dang thời khoá luận cũng phân tích những bất cập, han
chế của pháp luật phá sản trên thực tế Từ đó, đưa ra môt số kiến nghị nhằmhoản thiện va nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp
ở Việt Nam.
Trang 10Phạm vi nghiên cứu về Không gian: Khóa luận tot nghiệp nghiên cứuthực tiễn đối với phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam.
Pham vi nghiên cứu về thời gian: Khoa luận tôt nghiệp nghiên cứu từ
năm 2015 khi mà Luật Phá sản năm 2014 có hiệu lực.
6 Phươngpháp nghiên cứu
Để lam rõ các van dé trong khóa luận tốt nghiệp, tác giả sử dụng chủ yêu
các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập thông tin Thu thập các quy đính, các văn ban
quy phạm pháp luật và các tải liêu liên quan về phá sản doanh nghiệp
- Phương pháp duy vat biện chứng trên cơ sé lý luân của Chủ nghĩa Mac
~ Lê-nin, tư tưởng Hô Chi Minh về Nha nước và pháp luật, đường lôi, chínhsách của Đảng va Nhà nước ta vẻ xây dung và hoản thiên pháp luật vé phá sản
doanh nghiệp.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nay được sử dụng
trong tat cA các chương của khóa luận tốt nghiệp dé làm rõ cơ sở lý luận củapháp luật về phá sản doanh nghiệp như khái niệm, đặc điểm của pha sản, nội
dung pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Qua do, tông hợp lại dé có nhận
thức đây đủ, đê xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp và
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở Việt Nam.
- Phương pháp thông kê: Thực hiện thống kê số liệu các doanh nghiệp
tiến hành thủ tục phá sản tại Việt Nam
- Phương pháp so sánh: Phương pháp nảy được sử dụng nhằm so sánh sựthay đôi trong quá trình thay đổi nội dung pháp luật về pha sản doanh nghiệp,
so sánh phá sản doanh nghiệp với giải thể doanh nghiệp
7 Kếtcấu của khóa luận
Trang 11Ngoài phân mở đầu, kết luận vả danh mục tham khão, nội dung của khóaluận tốt nghiệp được kết câu ba chương, như sau:
Chương 1: Một sô van dé lý luận về phá sản doanh nghiệp và pháp luật
Trang 12NỘI DUNG
CHUONG1
MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE PHA SAN DOANH NGHIỆP VÀ
PHAP LUAT VE PHA SAN DOANH NGHIEP
1.1 M6tsé van dé lý luận vé pha sản doanh nghiệp
1.11 Khai niềm pha sản doanh nghiệp
“Phá sản” la tình trạng xảy ra khá phô bién trong nên kinh tế thị trường,đặc biệt khi các doanh nghiệp gặp phải sư cạnh tranh khóc liệt, sự khan hiếm
nguôn vốn hay sự quản ly tải chính lỏng lẻo
Dưới góc góc độ kinh tê, phá sẵn là tình trang mat cân đối giữa thu vàchi tại một doanh nghiệp mà biểu hiện rố rệt nhật ở sự mắt cân đôi ay là tinhtrạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
Dưới góc độ ngôn ngữ, “phá sản” là mét thuật ngữ được bắt nguồn từchữ “Ruin” trong tiếng La tinh có nghĩa la “su khánh tận”, là việc mắt khả năngthanh toán Ở Châu Âu, khi nói đến phá sản, người ta thường dùng danh từ
“Bankrupcy” trong tiéng Anh hay “Banqueroute” trong tiếng Pháp với nghĩa la
“lam phá sin” Hai từ này có nguồn gốc từ chữ “Banca Rotta” trong tiếng La
Mã cô, có nghĩa là “băng ghé bi gấy” Thời đó, các thương gia của mét thánhphó thường hop nhau lại, người nào mat khả năng thanh toán no thì cũng mắtluôn quyền tham gia các đại hội thương gia và chiếc ghê ngôi của người đó bị
đem ra khỏi hôi trường 1
Theo từ điển Tiếng Việt, “phá san” có nghia “le iâm vào tinh trang tàisản không còn gi, thường do Rinh doanh thua lỖ hoặc thất bại”2 Theo từ dién
Ì Lệ Thủ Ngọc Hoa, (2004), NHững rớn để lý luận và thực tiến về xữ lí tài scon của doco nginiép phá sa, Bà
Nội trí
Ì Viện ngôn ngữ học ,(2003), Từ điển Tiếng Việt Nhà zmất bin Di Nẵng,
Trang 13Black Law của nha xuất bản West Group, thi phá san (bankruptcy) là “một thú
tục pháp If, bắt nguồn từ tình trang mat khả năng thanh toán các khoản nợ,
qua ãó con no duoc giải phông Rhôi các khoản no và phải trai qua mét qua
trình t6 chức lat có giảm sát te pháp hoặc thanh If (tài sản hoặc doanh nghiệp)
vì lợi ich của các citi nợ ”.3
Dưới góc độ pháp ly, Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp ly (2006)định nghĩa “phá san là tình trạng một chủ thé (cá nhân, pháp nhân) mắt khảnăng thanh toán nợ đến han hay theo cách nói thông thường phá sản là tìnhtrang một chit thé bị vỡ nơ không còn bat kỳ một tài sản nào đề trả các khoản
nợ đến han và bi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (thường goi là Tòa an)tuyên bỗ phá sản và phân chia tài sản còn jai của con nợ cho các citi nợ theo
thủ tục pháp luật quy ãtnh
Nhv vậy, khái niệm pha sản doanh nghiệp có thé được hiểu theo hai khía
cạnh sau đây:
Mot id phá sản doanh nghiệp là tình trạng doanh nghiệp rơi vào tinh
trang mat kha năng thanh toán vả bị Tòa án ra quyết định tuyên bó phá sản Hau
quả pháp lý của quyết định này là sự châm dứt hoạt động của doanh nghiệp
Hai là pha san là thủ tục pháp lý liên quan đến việc giải quyết tình trạngmắt kha năng thanh toán của một doanh nghiệp Thủ tục pháp lý này được quyđình bởi Luật Pha sản và pháp luật có liên quan, được tiến hanh từ khi doanhnghiệp có dau hiệu lâm vào tinh trạng mat khả năng thanh toán và quá trình giảiquyết tinh trạng mắt khả năng thanh toán được thực hiên có thé đưa đến những
hệ quả khác nhau lả phục hôi doanh nghiệp hoặc thanh ly tải sin va cham dứt
hoạt động của doanh nghiệp ˆ
> Seventh Edition, Black’s Law Dictionary, Nhà xuất bin West Group ,tr1#1
* Viên Khoa học pháp By, (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất bin Tự pháp , 1597-599.
Ý Long Vi Quỳnh Phương (2017), Thực trạng pháp Luật về phá sao doanh nghiệp và các giả pháp nhằm
te thei có liệu quả pháp luật về phá scan doanh nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội, tr7
Trang 14112 Đặc diém phá sản doanh nghiệp
Thứ nhất việc đòi nợ và thanh toán nợ trong phá san doanh nghiệp lả thủtục đòi nợ mang tính tập thể Trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, cácchủ nợ không thé tự zé lẻ dé đòi nơ cho riêng mình ma tat cả họ đều phải đượctập hợp thành một chủ thé pháp ly duy nhất, goi la Hội nghị chủ nợ Hội nghịchủ nợ đại điện cho tat ca các chủ nợ để tham gia vào việc giải quyết phá sản ©Ngoài ra, khi giải quyết van dé phá sản của đoanh nghiệp, thì toàn bộ tai san
của doanh nghiệp đó được bản thanh lý, đưa vào quỹ chung vả trả cho các chủ
nợ theo một thứ tu ưu tiên nhật định ma Luật Phá san quy định Do vậy, trongbat cứ trường hợp nao, phá sản cũng là một thủ tục mang tính tap thé cao
Thứ hai, việc doi nợ và thanh toán nơ trong phá sản được thực hiện thông qua một cơ quan trung gian, do la Toa án Tòa an với vai trò la cơ quan trung
gian sẽ tham gia vào hau hết các thủ tục giải quyết pha sản, tử ra quyết định mỡthủ tục phá sản đến giám sát hoạt đông của các doanh nghiệp mất khả năngthanh toán, rà soát, xem xét phương án phục hôi hoạt đông kinh doanh, xử lýtai sản của doanh nghiệp có tranh chap, trong vụ việc phá sản
Thứ ba, việc thanh toán các khoản nợ dua trên cơ sở số tải sản còn lại
của doanh nghiệp (trừ trường hợp doanh nghiệp tư nhân) Khi thực hiện việc
thanh toán cho các chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quan lý, thanh lý tai
sản sẽ thực hiện thủ tục thanh lý tải sản hiện đang còn của doanh nghiệp bị
tuyên bồ phá sẵn Việc thanh lý tai sản sé được tiền hành thông qua việc địnhgiá tải sản còn lại của doanh nghiệp và bán những tải sản đó để thanh toán nợ 7
Thứ te ngoài mục đích thanh toan các khoản nợ, pha sản doanh nghiệp
còn chú trọng đến việc giúp đỡ để doanh nghiệp có thé phục hồi hoạt đông kinhdoanh Sau khi Tòa an mở thủ tục pha sẵn thì tuỷ thuộc vào kha năng phục hồi
Ý Bộ Tự pháp ,(2020), Gidd thể và phá sản doco nghiệp — Niững vần để cẩn hai ý, Nhà xuất bin Công
Thương, Hi Nội, trề.
7 Trần Minh Quin, (2018), Pháp luật về báo về quyển và lợi ich hop pháp của chi nợ Wai doanh nghiệp phá
si và thuc tien thi Hành tại Bê Nội Hà Nội tr$
Trang 15của doanh nghiệp và quyết định của Hội nghị chủ nơ, doanh nghiệp bi nộp đơn
yêu cầu mé thủ tục pha sản có thé được áp dung thủ tục phục hôi hoạt động
kinh doanh Hoạt động phục hôi này nằm đưới su giám sát nghiêm ngặt của
Toa án co thâm quyên Trường hợp doanh nghiệp không được áp dung thủ tục
phục hôi hoạt đông kinh doanh, doanh nghiệp sẽ bị đê nghị tuyên bó phá sản
và hậu quả la doanh nghiệp châm đứt hoạt đông
1.13 Phân biệt pha sản với giải thé
Về mặt hiện tượng thi phá sản va giải thé doanh nghiệp tương tự nhau,bởi vi hai thủ tục nay déu dẫn đến việc châm đứt tôn tại của doanh nghiệp vàphân chia tài sản còn lại cho các chủ nợ, giải quyết quyên lợi cho người laođộng, Tuy nhiên, về mặt ban chat đây 1a hai thủ tục pháp lý khác nhau
Thứ nhất lý do giãi thể không đông nhật đôi với các loại hình doanh
nghiệp va rộng hơn nhiêu so với ly do pha san
Theo quy định của pháp luật hiện hành về giải thể, khi rơi vào nhữngtrường hợp pháp luật quy định đối với loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp
đó có thể tự giải thê hoặc bị giải thể Các trường hợp giải thể đôi với mỗi loại
hình doanh nghiệp được pháp luât quy định không giông nhau mà tuy thuộc
vào vị trí, vai trò cũng như ảnh hưởng của doanh nghiệp trong nên kinh tế Tuynhiên có thé khái quát rằng doanh nghiệp có thé tự châm đứt hoạt động củamình hoặc bi bắt buộc giải thé khi: Mục tiêu dé ra không thé đạt được hoặc đã
hoàn thành xong mục tiêu đó hoặc bi thu hồi giây chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp Trong khi đó việc pha san chỉ có thé do một nguyên nhân duy nhật gây
ra, đó là mắt kha năng thanh toán nợ đến han khi chủ nơ yêu câu
Thứ hai, phá san khác với giải thé ở ban chất của hai thủ tục pháp lý cũngnhư cơ quan có tham quyên thực hiện các thủ tục đó
Giải thé la một thủ tục mang tinh chất hành chính, là giải pháp mang tinh
chất tô chức, người chủ doanh nghiệp tự mình quyết đính hoặc do cơ quan có
Trang 16thẩm quyên cho phép thanh lập quyết định Pha sẵn lại là một thủ tục tư pháp
do một cơ quan nha nước duy nhất la Toa án có thâm quyên tiên hanh theo
những quy định chặt chế của pháp Luật Phá sản.
Tht ba, thù tục pha san và thủ tục giải thể khác nhau về hậu quả
Giải thể bao giờ cũng dẫn đến châm dứt hoạt đông và xoá tên doanhnghiệp, trong khi đó, đôi với phá sản thì không phải bao giờ cũng đem đến kếtquả như vậy Khi thủ tục pha sản được mở doanh nghiệp có thể bị tuyên bó phásản, châm dứt hoạt đông, xóa tên doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có thé tái cơcau, thay đổi chủ sử hữu và vẫn tiếp tục hoạt động
Tin tr thai độ của Nhà nước đôi với chủ sở hữu hay người quản lý, điềuhanh cơ sở sản xuất kinh doanh trong hai trường hợp phá sản va giải thể có sựphân biệt Chang hạn, pháp luật nhiều nước quy định cam chủ sở hữu bi phasan không được hành nghé trong mét thời gian nhât định Trong trường hợpgiải thé, van dé hạn chế quyên tự do kinh doanh này không được đặt ra Ê
1.1.4 Những ảnh hướng tác đông của phá sản doanh nghiệp
Về mặt kinh tế, doanh nghiệp bị phá sẵn co thé dẫn dén những ảnh hưởng
xâu đối với nên kinh tế Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, đa phân các
doanh nghiệp hoạt động đều có sự liên quan, gắn kết với nhau Vì vậy, nêudoanh nghiệp bị phá san có quy mô lớn, số lượng ban hang đông và có sự ảnhhưởng sâu rộng quá trình phân công lao động trong lĩnh vực, ngành nghề doanhnghiệp phá sản tham ra, thì sự phá sản của doanh nghiệp đó có thể dẫn đến sựphá sản đồng loạt của toàn bộ doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng domino"
— phá sản day chuyên Tuy nhiên, trên phương điện tích cực, phá sản cũng làmột giải pháp hữu hiệu đối với công cuộc "cơ cau lai" nên kinh tế, giúp dam
Ê Trường Daihoc Luật Hi Nội, (2020), Giáo minh Luật Thương mại Viét Nem — Tập 1 Nhà xuất bần Te
Pháp, Hà Noi, 445
Trang 17bao sự tôn tại của những doanh nghiệp đủ sức trụ vững giữa môi trường kinh
doanh ngày một khó khăn.
Ve mặt xã hội, việc doanh nghiệp lựa chọn phá sản kip thời khi nhận thay
không còn đủ khả năng hoạt dong trên thị trường sẽ giúp cho người lao động
và các chủ nợ có thé tăng khả năng thu hôi lại được những khoản mà doanh:nghiệp van còn nơ Bên cạnh đó, pha sản doanh nghiệp cũng mang lại nhiều hélụy cho xã hôi như lâm tăng sô lương người thất nghiệp, tăng sức ép về việclàm, cầu tiêu ding sụt giảm do người lao đông mat thu nhập, hang hoá sản xuất
ra bi tên dong do không không được tiêu thụ, đông thời lâm tăng nguy cơ về tê
nan xã hôi, thâm chi la các tội phạm.
Về mmặt chính trị, xét về mặt tích cực, phá sin doanh nghiệp giúp loại bỏnhững doanh nghiệp yêu kém ra khi thi trường, thúc đây hoạt động cạnh tranh.của các doanh nghiệp trong nên kinh tế, từ đó tạo lập nên tang vững chắc choviệc ôn định chính trị của quốc gia Tuy nhiên, trường hợp phá sản đây chuyên
sẽ dẫn tới sự suy thoái va khủng hoang nên kinh tế quốc gia, thậm chí khủnghoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những khủnghoảng sâu sắc về chính trị”
1.2 Khái quátpháp luật vềphá sản doanh nghiệp
12.1 Khải niêm pháp luật về pha sản doanh nghiệp
Pháp luật pha sản doanh nghiệp được hiểu là tông thể các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành, điêu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình giải quyết yêu câu về pha sản Pháp luật phá sản doanh nghiệp điều chỉnh
hai nhóm quan hệ sau:
M6t ia, quan hệ giữa chủ nơ va con nợ.
Quan hệ giữa chủ nợ và con nợ có bản chat là quan hệ tai sản, được hình
thành trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp va chi được coi là quan hệ
9 hros:/bagplapSat wave -hay-sau-kdhi-domb nghiep-pha-sin-post$54227 hơn], truy cập ngày 20/01/2024.
Trang 18pháp luât pha sản kế từ khi con nợ mat kha năng thanh toán các khoản nợ trongthời hạn pháp luật quy định kế từ ngày đến hạn thanh toán.
Chủ thé tham gia quan hệ tải sản nảy là chủ nợ và con nợ Chủ nợ là các
tô chức, cá nhân có khoan nợ chưa được doanh nghiệp thanh toân Con nợ chính
là doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán, không thực hiện nghĩa vụ thanh toánkhoản nợ trong thời hạn pháp luật quy định kể từ ngày đến hạn thanh toán
Khách thể của quan hệ giữa chủ nợ và con nợ là tài sản của con nợ
Nội dung của quan hệ tải sản giữa con nợ va chủ nợ chính là những quyền
va nghĩa vu tài sản của các chủ thé do
Hai là quan hệ tô tụng giữa các đương sự với cơ quan nha nước có thẩm
nghiệp quan lý, thanh lý tai sản, cơ quan thi hành án dân sự.
Khách thé của quan hệ tô tụng giữa các đương sự với cơ quan nha nước
có thấm quyên chính la quá trình giải quyết yêu câu pha sản doanh nghiệp
Nội dung của quan hệ nay là những quyên vả nghia vụ tô tụng của các
đương sư trước Nhà nước hoặc la các hành vi tô tung của các cơ quan Nha nước
có thấm quyên 19
19 Trường Đại học Luật Hi Nöi, (2020), Giáo trồnh Luật Thương mái Việt Nem — Tập 1 Nhà xuất bin Tr
Phip , Hi Nội tr44%-447
Trang 19122 Nguôn ut điều chỉnh về phá sản doanh nghiệp
Theo quan niệm của Giáo trình Lý tuân chung về nhà nước và pháp luật
~ Trường đại học Luật Ha Nội: “Ngudn của pháp luật là tat cả các yêu té chứadung hoặc cung cấp căn cứ pháp i> cho hoạt động của co quan nhà nước, nhàchức trách có tha quyền cũng như các chủ thé khác trong xã hội” Nhìnchung, nguôn pháp luật khá phong phú, bao gồm nhiêu loại như: tập quán pháp,
án lê; văn bản quy phạm pháp luật (Hiển pháp, Luật, B ô luật, Nghị quyết, Pháplệnh, Nghị định, Thông tư, ), điêu ước quốc tế, các quan miệm, chuẩn mực dao
đức xã hội; pháp luật nước ngoai
Nội dung pháp luật về phá sản doanh nghiệp ở các quốc gia trên thê giớiđược cung cấp bởi các nguôn luật khác nhau Chang hạn, tai Pháp, việc giảiquyết phá sản doanh nghiệp được quy định tại Luật ngày 25/01/1985 (được sửađổi theo Luật Pha sản ngay 20/10/1994) Tại Nhật Bản, do hoản cảnh lich sửnên hệ thông pháp luật vé phá sin ở Nhật Bản không được quy định trong matvăn bản duy nhất ma được quy định trong nhiêu luật, bô luật khác nhau va đượcban hành tại nhiều thời điểm khác nhau như Luật Phá sản (năm 1922); B ộ luậtthương mại (năm 1938), Luật vẻ thỏa hiệp (năm 1922; năm 2000), Bộ luật vềphục hôi dân su (năm 1999; năm 2000), Luật về tô chức lại công ty (năm1952).!! Tương tự như ở Pháp, tại Liên Bang Nga và Trung Quốc, những van
để liên quan đền phá sản doanh nghiệp cũng có một văn bản thông nhất để điều
chỉnh là: Luật Phá sản doanh nghiệp năm 2006 của Liên bang Nga và Luật Phá sản doanh nghiệp năm 2006 của nước Công hòa nhân dân Trung Hoa
Tại Việt Nam, một trong số những nguôn luật cơ bản điều chỉnh về phá
sản doanh nghiệp hiện nay có thể kế tên như: Luật Phá sản số 51/2014/QH13
ngay 19 thang 6 năm 2014; Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 thang 11
năm 2015, Bộ luật Hình sự số 01/VBHN-VPQH ngay 10 tháng 07 năm 2017,
1 humps:/iphaphutdansa cửu vn/2011/04/17/23/35/8n:bi%E1%BB%83u:php-M9E1%BA%
ADt-ph-SHEIK BAK Aân-tnithWE]% BAW BF-gi% E1%BSWOBY, truy cập ngày 27/02/2024
Trang 20Luật Xử lý vi pham hành chính số 67/2020/QH14 ngày 13 tháng 11 năm 2020;
Nghi định sô 22/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 hướng dẫn Luật Phá
san về Quản tải viên vả hành nghệ quan lý, thanh lý tài sản, Nghị đính số82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định vé xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bô trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình,
thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Nghị quyết số
03/2016/NQ-HĐTP ngày 26 tháng 8 năm 2016 hướng dẫn quy định của LuậtPha sản do Hội đông Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao ban hành, Thông tư
01/2015/TT-CA ngày 8 tháng 10 năm 2015 quy định về Quy chế lam việc của
các Tô Tham phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá san do Chánh án Tòa
án nhân dân tôi cao ban hảnh,
12.3 Nội dung cơ bản của pháp luật về phá sản doanh nghiệp
a) Đối tượng áp dung pháp luật phá san
Đôi tượng áp dung pháp luật phá sẵn có sự khác nhau trong quy định củacác quéc gia Ở các nước tư bản phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Đức, ThuyĐiển, Nhật Ban, đối tượng áp dung pháp luật phá sản được mở rộng không
chỉ danh cho doanh nghiệp, ca nhân kinh doanh mà còn cho cả cá nhân là người
tiêu dùng Ngược lại, với những nước kém phát triển hơn, do kiến thức phápluật cũng như cơ sở vật chất còn hạn ché, chưa đáp ứng được hết nhu câu giảiquyết phá sản nên đối tượng áp dung có su thu hep hơn Tại Việt Nam, phápluật pha sản chỉ áp dung đối với doanh nghiệp va hợp tác xã, liên hiệp hop tac
xã được thành lp và hoạt động theo quy định của pháp luật mà không tinh déncác chủ thể kinh doanh khác như cá nhân, hô gia đình có đăng ký kinh doanh.b) Cơ quan có thẩm quyền giải quyét phá sản
Theo thông lệ chung, cơ quan có thâm quyên giải quyết pha sản là Tòa
an Tuy nhiên, do tô chức hệ thống Tòa án và cơ quan tai phan ở mỗi nước khác
nhau nên việc giao cho Tòa án nào giải quyết phá sản không giông nhau
Trang 21Hiện nay, tai Việt Nam, thấm quyên thu lý và giải quyết yêu câu phá sảnthuộc về Tòa án nhân địa phương Việc xác định thấm quyền giải quyết phá sản
thuộc về Tòa án cap nao dua trên các nguyên tắc: nơi đặt trụ sé chính của doanhnghiệp, nơi đăng ký kinh doanh và theo tính chất phức tạp của vụ việc
€) Trinh tự tìm tục giải quyết pha sản doanh nghiệp
Pháp luật phá sản của một số nước trên thê giới như Pháp, Nga, NhậtBản, Trung Quốc đều quy định thủ tục giải quyết yêu cầu pha sản gồm: thủ tụcthanh lý và thủ tục tô chức lại (phục hôi) Thủ tục nay rat đa dang và mém dẻo.Điểm chung của các nước là tuy theo tình hình cu thé của các doanh nghiệp ma
áp dụng thủ tục tô chức lại hoặc thủ tục thanh lý Trong quá trình thực hiệnkhông cứng nhắc trong một thủ tục ma có thé chuyển từ thủ tục nay sang thủ
tục khác môt cách linh hoạt
Tại Việt Nam, Luật Phá san năm 2014 quy định thủ tục phá sản gồm haithủ tục chính 1a thủ tục phục hôi hoạt động kinh doanh va thủ tục tuyên bô phásản Thanh lý tai sản được thực hiện sau khi có quyết định tuyên bd doanh
nghiệp pha sản chứ không con 1a một thủ tục riêng biệt được tiền hành trước
khi ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Đối với doanh nghiệp matkhả năng thanh toán nợ, không nhất thiết phãi thực hiện lần lượt hai thủ tục nảy
để được phá san 2
1.2.4 Vai trò của pháp luật phá sản doanh nghiệp
Thi nhất pháp luật pha sản doanh nghiệp là công cu bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp của các chủ nợ Vai trò bảo vệ chủ nợ được thé hiện ở chỗ phápluật pha sản quy định các chủ nợ có quyên chủ động yêu câu mỡ thủ tục phásan dé thu hôi các khoản nợ Mặt khác, với phương pháp đòi nơ tập thể, tuântheo một trình tự thông nhất do luật định, pháp luật phá sản doanh nghiệp còn
12 Long Vũ Quỳnh Phương, (2017), TH trang pháp luật về phá san doanh ngingp và các giã pháp nhằm tnec tủ có hiệu quả pháp luật về phá sản doamh nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội trì0
Trang 22gop phan vào việc dam bao sự công bằng, bình đẳng trong quá trình đòi nợ giữa
các chủ nợ
Thứ hai, pháp luật phá san doanh nghiệp là công cu bảo vệ quyên va lợiich hợp pháp của các doanh nghiệp mắc nợ Việc quy định một trình tự thongnhất, chặt chế về thủ tục phá sản doanh nghiệp đã giúp doanh nghiệp tránh được
các hành vi đòi nợ trái pháp luật từ phía chủ nơ Ngoài ra, pháp luật phá sản còn
tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp được áp dung các biện pháp cân thiết đểkhắc phục khó khăn, phục hôi hoạt động sản xuật kinh doanh và quay lại thương
khoản nợ khác.
Thứ te pháp luật phá sản doanh nghiệp góp phan dam bão trật tự, an toản
xã hội Khi doanh nghiệp có qua ít tai san để thanh toán nợ thì việc các chủ nợtranh giảnh nhau tai sản của doanh nghiệp là điều rat dễ xảy ra, đây là một trong
những nguyên nhân dan đền sự xáo trộn, mắt ôn định trong zã hội Các quyđịnh về việc thanh toán các khoản nợ theo một trật tự nhât định trong pháp luậtpha sản đã góp phan đảm bao su công bằng cho các chủ nợ, hạn chế được những
căng thẳng, mâu thuẫn giữa các chủ nợ với nhau, nhờ đó dam bảo được trật tự,
kỹ cương của xa hội.
Thứ năm, pháp luật pha sản doanh nghiệp lả công cu quan trong để thựchiện chức năng quản lý nhà nước đồi với hoạt đông kinh tế Điều nay được thể
Trang 23hiện ở việc pháp luật pha sản tao cơ hội để doanh nghiệp được quyền xây dựngcác giải pháp tô chức lại kinh doanh nhằm khắc phục tinh trạng mat khả năngthanh toán, từ đó góp phân giảm thiểu su záo tron trong thị trường và xã hội,góp phân tao dựng một nên kinh tế ôn định, phát triển.
Kết luận chương 1.
Pha sản la một cơ chế dao thai tự nhiên của nên kinh tế thị trường, nógiúp cho nên kinh tế loại bỏ được những doanh nghiệp yêu kém đồng thời tăng
tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong thi trường và kích thích su phat
triển của quốc gia Việc nghiên cứu các van dé lý luận cơ bản về pháp luật phásan doanh nghiệp tại Chương 1 là can thiết dé tao cơ sở cho việc phân tích valam rõ thực trạng pháp luật hiện hành về pha sản doanh nghiệp ở Việt Nam taichương tiép theo
Trang 24CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ PHÁ SẢN DOANH
NGHIỆP Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng pháp luật về đối trong áp dụng Luật Phá sản
Đối tượng áp dụng của Luật Pha san năm 2014 được quy đính tại Điều 2như sau: “Luat nay áp dung đối với doanh nghiệp và hop tác xã liên hiệp hop
tác xã (sau Ady goi chung la hợp tác xã) được thành lập và hoạt đông theo gu)
định của pháp iuật” Như vậy, Luật Pha sản năm 2014 chỉ áp dụng đôi với
doanh nghiệp thành lập và hoạt đông theo Luat Doanh nghiệp năm 2020 sửa
đổi, bỏ sung năm 2022 và Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác x4 thành lập theo LuậtHợp tác xã năm 2012, Luật Hợp tác xã năm 2023 (có hiệu lực kế từ ngày01/07/2024 thay thé cho Luật Hợp tác x4 năm 2012)
So với quy định về pháp luật pha sản trước đây ở Việt Nam, Luật Phá
sản năm 2014 vẫn giữ nguyên quan điểm cũ về đối tương áp dụng, tức là chỉ
áp dụng pháp luật pha san đối với doanh nghiệp va hợp tác xd, liên hiệp hợp
tác xã mà không mở rộng thêm các chủ thé kinh doanh khác như cá nhân, hô
kinh doanh Tòa án nhân dân tdi cao, cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Pha sảnnăm 2014 cho rằng, không nên mở réng đôi tương áp dung của Luật Phá sản vi
các lý do: Tirứ nhát, các đối tượng là cá nhân, hô kinh doanh cá thé, tô hợp tác
không phải la các đối tượng phải đăng ky von, không thực hiện tot ché độ kêtoán, gây khó khăn khi thanh lý tài san; tine hai, đối với các trường đại học, cáctrường học ở các cập khác theo luật giáo dục thì việc việc đình chỉ hoạt đông,
sáp nhập, chia, tách, giải thể đồi với các đôi tượng nảy giao Chính phủ quy địnhchi tiết va hướng dẫn thi hành, vì khi giải quyết van dé đình chỉ hoạt động, sapnhập, chia, tách, giải thể đồi với các đôi tượng này còn liên quan đền chính sách
đối với học sinh, sinh viên; tint ba, đối với xi nghiệp hiện nay tôn tại không
Trang 25nhiều vả được quy định tại các văn ban dưới luật, trong thời gian tới can chuyểnđổi mô hình xi nghiệp sang mô hình doanh nghiệp dé thông nhất quản lý !3
Pháp luật pha sản của Việt Nam xác định lý do duy nhật dan đến phá sản
của một doanh nghiệp đó là doanh nghiệp rơi vào tinh trạng “mat khả năng
thanh toán”, tức không thực hiện nghĩa vu thanh toán khoản nợ trong thời hạn
03 tháng kế từ ngày đến han thanh toán '* Doanh nghiệp mat khả năng thanhtoán có những đặc điểm cơ bản sau:
- Khoản nơ đến han ma doanh nghiệp không thanh toán được đó là bat
ky khoản nợ nao trong quả trình hoạt dong của doanh nghiệp Vi du: No lương,
nợ thuế, nợ bảo hiểm x4 hội, khoản nơ phát sinh từ hợp đông,
- Về cơ bản, mật khả năng thanh toán có thé hiểu la việc doanh nghiệp
không còn khả năng thanh toán cho các khoăn nợ đền hạn, tài sản của doanh
nghiệp không đủ để thực hiên nghĩa vụ Tuy nhiên, khá: niệm này có thé hiểutheo một góc độ khác: mặc dù doanh nghiệp còn tai san để trả nợ nhưng đã
không thực hiện nghia vụ trả nợ đúng hạn cho chủ nợ.
- Khoăn nợ được coi là mat khả năng thanh toán là khoản nợ mà doanh
nghiệp tao ra từ hoạt động kinh doanh hợp pháp của mình.
Việc quy định về khoảng thời gian 03 tháng ké từ ngày các khoản no của
doanh nghiệp dén hạn được xem là giải pháp tốt dé bão vệ đông thời doanhnghiệp vả các chủ nơ Bởi 1é, trong khoảng thời gian nảy doanh nghiệp có thé
tự tim cách giải quyết những khó khăn về tài chính tạm thời, từ do tạo thêm cơhội dé doanh nghiệp thanh toán nơ va giảm áp lực nộp đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản từ chủ nợ Đồi với các chủ nợ, việc quy định về thời han nảy sé giúpđây nhanh quá trình mỡ thủ tục phá sản, quyên lợi của chủ nợ sé được dam bảotối đa bởi dé yêu cau mở thủ tục pha sản, chủ nợ không can phải chứng minh
2 Tờ trìh Quốc hội về chr án Luật Phá sin (sửa đổi), Số 10/TTYr-TANDTC, Toa án nhin din tối cao ngày
35/10/2013
4 thon 1,2 Đầu $ Luật Phá sẵn năm 2014
Trang 26đã có yêu cau thanh toán (văn bản đòi ng, văn ban khat nợ ), chỉ can xác định
là có khoản no và đền thời điểm Tòa án quyết định mở thủ tục pha sin madoanh nghiệp van không thanh toán lả có thé mở thủ tục phá sẵn ý
22 Thực trạng pháp luật về cơ quan có thâm quyền giải quyết phá sản
Nam kể từ khi Luật Phá sản doanh nghiệp đầu tiên được ban hanh năm 1993,
sau do được thay thể bởi Luật Phá sẵn năm 2004 và hiện nay là Luật Phá sảnnăm 2014 đều quy định Tòa án 1a cơ quan có thâm quyền giải quyết việc phasan của doanh nghiệp Theo Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, thấm quyêngiải quyết yêu cầu tuyên bô phá sẵn doanh nghiệp thuộc về Toa kinh tế Toà ánnhân dân cấp tỉnh Theo Luật Phá sản năm 2004 thì thấm quyên tiền hành thủtục pha sản được phan cap cho Tòa án cấp huyện va Toa án cấp tỉnh căn cứ vảoviệc cơ quan cấp nao đã cáp giây chứng nhân đăng ký kinh doanh cho doanh.nghiệp Luật Pha sản năm 2014 đã phân đính rõ hơn về thâm quyên giải quyếtyêu câu phá sản, Điêu 8 Luật Pha sản năm 2014 quy định:
Tòa dn nhân dân cấp imyện có thâm quyên giải quyết phá sẵn đối với
doanh nghiệp có trụ sở chính tại huyện, quân, thị xã, thành phó thuộc tinh đó
va không thuộc trường hợp quy định thuộc thấm quyên của Toa án nhân dân
cấp tỉnh
Tòa án nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương có thâm quyềngiải quyết phá sẵn đôi với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại tinh đó và thuộc
một trong các trường hợp:
` Lang Võ Quin Phương, (2017), Thục trơn pháp ltd phá sn doen nghiép và các giã phíp nhầm
tee thi có hiệu quả pháp luật về phá sco doanh nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội trì8
Trang 27- Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước ngoài.
- Doanh nghiệp mắt kha năng thanh toản có chi nhánh, văn phòng đại
diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh khác nhau
- Doanh nghiệp mắt khả năng thanh toán có bat động sản ở nhiều huyện,quận, thị xã, thành phô thuộc tỉnh khác nhau
- Vụ việc phá san thuộc thấm quyên của Tòa án nhân dan huyện, quân,thị xã, thành pho thuộc tinh ma Toa án nhân dân cập tinh lây lên để giải quyết
a) Nộp dom, thu Ip don, xử |? don và mỡ thủ tục pha saa
* Nộp đơn yêu cau mở thủ tục phá sản doanh nghiệp
Luật Phá sản năm 2014 có quy định chi tiết về đơn yêu câu mở thủ tụcphá sản vả các tải liệu, chứng cứ chứng minh nộp kèm đơn yêu câu tại Điều 26,Điều 27, Điều 28 vả Điều 29 Sau khi hết thời hạn 03 tháng kế từ ngày khoản
nợ đến han ma doanh nghiệp không thực hiện nghia vu thanh toán thì các chủthé sau đây được phép nộp đơn yêu câu mở thủ tuc pha sản dén Toa án cap cóthấm quyên (theo quy định tại Điều 5 của Luật Phá sản năm 2014):
Thứ nhất, chủ nơ, bao gôm chủ nơ không có bao dam, chủ nợ có bao dam
một phân:
Trang 28+ Chủ nợ không có bao dam là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyên yêu
cầu doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nơ không được baođâm bằng tải sản của doanh nghiệp hoặc của người thứ ba (theo khoản 4 Điều
4 Luật Pha sản năm 2014).
+ Chủ ng có bảo đâm một phân là cá nhân, cơ quan, tô chức có quyềnyêu cầu doanh nghiệp, hợp tac xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợđược bảo dam bằng tai san của doanh nghiệp hoặc của người thứ ba ma giá trị
tai sản bao dam thap hon khoản nợ đó (theo khoản 6 Điều 4 Luật Pha sản năm
2014).
Các chủ nơ nảy có quyên nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hétthời han 03 tháng ké từ ngày khoản no đến hạn ma doanh nghiệp không thựchiện nghĩa vụ thanh toán Như vậy, đối với các chủ nợ có bảo đảm sẽ không
được quyền nộp đơn zin mở thủ tục phá san vi khoản nợ của họ đã được bao
dam bang tài sản của doanh nghiệp hoặc tai sin bên thứ ba Mặc dù vậy, đâycũng có thé la sự mất cân bằng về quyên lợi hợp pháp giữa các chủ nợ, nêu chủ
nợ không có bao dam và chủ nợ có bao dam mét phần không thực hiện quyềnnộp đơn yêu cau mé thủ tục pha sẵn hoặc thực hiện quyên nộp đơn yêu caumuộn, doanh nghiệp sé có thêm thời gian dé “tau tán” tai sản, đến thời điểmdoanh nghiệp phá sản thì tải sản trong doanh nghiệp còn lại rất ít hoặc khôngcòn gi, dan đến việc thu hỏi nợ của các chủ nợ giảm tinh khả thi
That hai, những người lao động, công doan cơ sở, công đoàn cấp trên trựctiếp cơ sé ở những nơi chưa thành lap công doan cơ sở Các chủ thé nay được
phép nộp đơn yêu câu mỡ thủ tục phá sản khi hết thời han 03 tháng kể từ ngày
phải thực hiện nghĩa vu trả lương, các khoản nơ khác dén han đồi với người lao
động ma doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
Thứ ba, người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục pha sản khi doanh nghiệp mat kha năng thanh toán
Trang 29Thứ te chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đông quản trị của công
ty cô phân, Chủ tịch Hội đông thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thánh viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên,
thanh viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu câu mở thủtục pha sản khi doanh nghiệp mat kha năng thanh toán
Có thể thây, theo quy định tại Điêu 5 Luật Phá sản năm 2014, thành viêncông ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không có quyên nộp đơnyêu cau mé thủ tục phá sẵn đôi với doanh nghiệp mật kha năng thanh toán Nhưvậy, néu thành viên chiêm vốn chi phôi của công ty trách nhiệm hữu han haithành viên trở lên nhận thay doanh nghiệp mắt kha năng thanh toán thì cũngkhông có quyền nộp đơn mà chỉ trông chờ vao người đại điện theo pháp luậthoặc chủ tịch Hội đông thành viên nộp đơn với tư cach la người có nghĩa vụ.Điều nay phan nao gây bất lợi cho thành viên công ty, bởi nếu tình hình công
ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên rơi vào tình trạng mật kha năng
thanh toán kéo dai, mà các chủ thé có quyên nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản trong công ty lại không nộp đơn hoặc trì hoãn việc nộp đơn vì một vài lý
do nao đó, thi co thé gây ảnh hưởng nhiều đến lợi ích của thanh viên đó
Thứ năm, cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 20% sô cô phân phothông trở lên trong thời gian liên tục it nhất 06 tháng có quyên nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi công ty cô phan mật kha năng thanh toán Cô đông hoặcnhóm cô đông sở hữu đưới 20% số cô phân phô thông trong thời gian liên tục
ít nhất 06 tháng có quyên nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản khi công ty côphân mắt kha năng thanh toán trong trường hợp Điêu lệ công ty quy định
Như vậy, Luât Phá sản năm 2014 đã có sự mở rông về đối tương đượcphép yêu câu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Trước đây, theo quy định của
Luật Phá sản năm 2004, chỉ có chủ nợ, người lao động, chủ doanh nghiệp, cỗđông của công ty cô phần, thanh viên hợp danh la được quyên yêu câu mỡ thủtục phá sản Sư hạn ché vẻ chủ thể có quyền hoặc nghĩa vu yêu câu giải quyết
Trang 30pha sản được coi là một trong những nguyên nhân lam giảm tính hiệu quả củaLuật Phá sản năm 2004 Tuy nhiên, Luật Phá sản năm 2014 lại chưa trao quyền
nộp đơn mở thủ tục phá sản cho các chủ thể la chủ nợ có bao dam và thành viênchiếm vốn chỉ phôi trong công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên,trong khi quyên và lợi ích hợp pháp của hai chủ thé nay chịu tác động trực tiếp
bởi quá trình doanh nghiệp mỡ thủ tục phá sản.
Trên thực tế, mặc di Luật Pha sản năm 2014 đã quy định cụ thể các chủthể có quyên và nghĩa vụ nộp đơn yêu câu Tòa án mở thủ tục phá sẵn, nhưngnhìn chung các chủ thé nảy thường mang tâm ly “e ngại” khi thực hiện quyên
và nghĩa vụ của mình Các chủ doanh nghiệp không muốn thực hiên nghĩa vụnộp đơn yêu cau mé thủ tục phá sản do khi doanh nghiệp pha sẵn sé ảnh hưởngđến danh tiếng, uy tín trên thương trường, nên ho thưởng không tự nguyên nộp
đơn hoặc trì hoãn nộp đơn thậm chí là bỏ mặc doanh nghiệp Các chủ nợ thì
thường áp dụng các biện pháp cực đoan dé doi nợ thay vì nộp đơn yêu câu mởthủ tục phá sản, vì chủ nợ lo sơ sé không thu hồi được nợ hoặc nếu có thu hôiđược cũng rất ít nêu doanh nghiệp bị phá sản, do pháp luật quy định việc thanhtoán nợ được thực hiện theo thứ tự ưu tiên Về phía người lao động cũng có tam
lý không muôn doanh nghiệp pha san, do ho lo lắng không thé tim được côngviệc mới, nên họ sẵn sảng bị nợ lương nhiều tháng chứ không nộp đơn yêu câu
mỡ thủ tục phá sản đôi với doanh nghiệp của ho
* Thu lý đơn yêu cau mé thủ tục phá san:
Thu ly đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được hiểu lả việc Toa án nhân
đơn yêu cau mỡ thủ tục phá san, vào số thu lý dé giải quyết vụ việc phá sản
Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vu việc phá sản khi có đơn yêu câu giải quyết phá
sản của đương sư va sau khi nhận được biên lai nộp lệ phi pha san, biên lai nộp tạm ứng chi phí pha san (trừ trường hop không phải ndp lệ phi pha sản, tạm
ứng chi phí phá sản).
Trang 31Ngoải ra, không phải trong mọi trường hợp Tòa án déu thụ lý đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án có quyền trả lại đơn yêu câu mở thủ tục phá sản
(Toa án phải nêu rõ lý do trả lại đơn trong quyết định trả lại đơn yêu cau mởthủ tục phá sản) trong các trường hợp được quy định tại Điêu 35 Luật Phá sản
năm 2014, cụ thể
+ Người nộp đơn không đúng thành phân theo quy định.
+ Người nộp đơn không sửa đôi, bd sung đơn theo yêu cầu của Tòa án.
+ Tòa án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp
+ Người nộp đơn rút đơn yêu câu mé thủ tục pha sản.
+ Người nộp đơn không nộp lệ phí phá sản, tam ứng chi phí phá sản.
* Xữ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá san:
Khi đơn yêu cầu mở thủ tục phả sản được nộp lên Tòa án, trong thời hạn
03 ngày kế từ ngày nhận được đơn yêu cau mở thủ tục phá sản, một Tham phán
sẽ được phân công giải quyết đơn Tham phan được phân công trong thời hạn
03 ngày sẽ xem xét va xử lý don theo Điều 32 Luật Phá sản năm 2014 như sau:
+ Trường hợp yêu cau mỡ thủ tục phá sản hợp lệ, Tham phán thông bao
cho người nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản về việc nộp lệ phí phá sản, tạm
ứng chi phí pha sản, trừ trường hợp không phải nộp lệ phi pha sản.
+ Trường hợp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản chưa đây đủ, Tham phan
sẽ thông bao cho người nộp don sửa đổi, bé sung đơn cho phù hợp quy định
của pháp luật.
+ Nếu nhận thay thầm quyên giải quyết vụ việc thuộc Tòa án khác, Tham
phan sẽ lam thủ tục chuyển đơn yêu cầu mỡ thủ tục pha sẵn và các tài liệu,chứng cứ kèm theo cho Tòa án có thâm quyên va thông báo cho người nộp đơnbiết
Trang 32+ Thẩm phan sé tra lại đơn xin yêu câu mở thủ tục phá san trong một số
trường hợp nhất định theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật Phá sản năm 2014
Trong quá trình Tòa án có thấm quyên xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phasản, doanh nghiệp mật kha năng thanh toán và chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản có quyên dé nghị bang văn bản gửi Toa án dé các bên thương lượngviệc rút đơn trong thời han 03 ngày kế từ ngày Tòa án nhận được đơn yêu câu
mở thủ tục phá sản hợp lệ (theo Điều 37 Luật Phá sản năm 2014) Trường hợpcác bên théa thuận được với nhau về việc rút đơn yêu cau mở thủ tục phá sảnthì Tòa án trả lại đơn Trường hợp các bên không thương lương được hoặc hết
thời gian thương lượng, Tòa án thông báo cho người nộp đơn nộp lệ phí phá
sản, tạm ứng lê phí phá san và thu ly đơn yêu cầu mé thủ tục phá sản theo quy
Căm cứ ra quyết đình mỡ thủ tục pha sản:
Tham phan ra quyết định mở thủ tục pha sản khi doanh nghiệp mất khảnăng thanh toán Trong thời han 30 ngày kế từ ngày thu ly đơn yêu câu mở thủtục phá sản, Tham phan sẽ đưa ra quyết định mỡ hoặc không mở thủ tục phásẵn, trừ trường hợp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí để Tòa án tuyén bỗ phasản theo thủ tục rút gon được quy định tại Điều 105 Luật Phá sản năm 2014: (i)Người nộp đơn yêu cau mở thủ tục phá sẵn theo quy định ma doanh nghiệp,hợp tác xã mất khả năng thanh toán không còn tiền, tai sản khác để nộp lệ phíphá sản, tạm ứng chi phí phá san; (ii) Sau khi thụ ly đơn yêu cầu mở thủ tục
!* Điều 39 Luật Phá sẵn năm 2014
Trang 33pha sản ma doanh nghiệp, hợp tác x4 mat khả năng thanh toán không còn tài
san dé thanh toán chi phí phá san”
Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu câu phá sẵn là cơ sở pháp lí dé tiềnhanh giải quyết phá sản doanh nghiệp, la căn cứ dé áp dụng các biên pháp bảotoan tai sản của doanh nghiệp, hợp tác x4, là căn cứ dé tính thời điểm bắt daucho thời han một sé hoạt động trong quá trình giải quyết yêu câu phá sản
Để dam bảo tính khách quan, chính zác khi ra quyết định mở thủ tục phasản, Tham phán có thể triệu tập phiên hop với sự tham gia của người nộp đơnyêu cầu mỡ thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp hoặc đại điện hợp pháp củadoanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tô chức có liên quan đểxem xét, kiểm tra các căn ctr chứng minh doanh nghiệp mắt khả năng thanhtoán (theo khoản 3 Điều 42 Luật Phá sản năm 2014)
Bên cạnh đó, Luật Phá sản năm 2014 còn có quy định về việc thông báoquyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản (Điều 43 Luật Phá sản năm2014) Trước đây, luật cũ chỉ quy đính về việc thông bao quyết định mở thủ tục
pha sản ma không quy đính về việc thông báo quyết định không mở thủ tục phasan Việc quy định thêm nay là rất phù hop bởi lế đủ có quyết định mở haykhông mở thủ tục phá san thì những chủ thể liên quan cũng cân nhận được mộtcâu tra lời rố rang từ phía cơ quan có thẩm quyên
Trên thực tế, Tòa an rat khó để xác định được chính xác doanh nghiệp
đã lâm vào tình trang phá sản theo quy định của pháp luật hay chưa, do một bộ
phận lớn doanh nghiệp tại Việt Nam không chap hành đúng những quy định vềtai chính - kế toán hiên hành, dẫn đến số sách ké toán không rõ rang, minh bachkhiến cho không xác định được chính xac tài sản hiện có; số nợ, chủ nợ thực tế
của doanh nghiép; gây khó khăn trong quá trình áp dung Luật Pha sản nam 2014
`! Điều 42 Luật Phá sẵn năm 2014