1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng pháp luật về chuyển nhượng phần góp vốn, cổ phần trong công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

Đối trong và phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Thực trang pháp luật về chuyên nhương phần vốn góp, cdphan trong công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam”, đôi tượng nghiên cứu của khóa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH PHƯƠNG TRANG

452521

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CHUYEN

NHƯỢNG PHAN VON GOP, CO PHAN

TRONG CÔNG TY THEO QUY ĐỊNH

CUA PHAP LUAT VIET NAM

Hà Nội - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐINH PHƯƠNG TRANG

452521

THUC TRẠNG PHAP LUẬT VE CHUYEN NHƯỢNG PHAN VON GOP, CO PHAN TRONG CONG TY THEO QUY DINH

CUA PHAP LUAT VIET NAM Chuyên ngành: Luật Thương mai

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

THS TRAN TRỌNG ĐẠI

Ha Nội -2024

Trang 3

Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAM DOANTôi xin cam doan day ia công trinh nghiên cứu của riêng tôi,các kết luận, số liêu trong khôa luận tết nghiép là trưng thực,đâm bao độ tin cận./.

Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS : Bô luật Dân sự

CHXHCN : Công hoà xã hội chủ nghĩa

CTHD : Công ty hợp danh

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

Trang 5

‡ Tỉnh củy thiết giai đế Hết cassssosonscsnosagoiiddGitd03g3:S.SSSRwenga 1

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu dé tài cac 2

3 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn "M c34; Mue Gích:BHIED:0:6s6:56200A10G0GUGIQGAifGclieelfilisiieasidi

5 Đối tượng va phạm vi nghiên ot : sara

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Kết câu của khóa luận 5022 = 5

OTD NG co xsn88.BioudfpBcboosgocseebeeesveaeessodfl

Chương 1: KHÁI QUÁT VE CHUYỂN NHƯỢNG PHAN VON GÓP, CO PHAN VÀ PHÁP LUAT VE CHUYEN NHƯỢNG PHAN VON GOP, CO PHAN TRONG CÔNG TY 6 1.1 Khái quát về chuyên nhượng phan vốn góp, cỗ phan trong công ty 6

1.1.1 Khái niệm về chuyển nhượng phân vốn góp, cô phân trong công

1.1.2 Đặc điểm về chuyển nhương phân vôn góp, cỗ phân trong công ty

9

1.2 Khái quát vềpháp luật về chuyên nhượng phan vốn góp, cô phan trong

công ty „10

Trang 6

1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng phan

vốn góp, cô phân trong công ty 10

1.2.2 Đặc điểm pháp luật điêu chỉnh hoạt đông chuyển nhượng phan vongóp, cô phân trong công ty 00 222seeeeeece 101.2.3 Nội dung pháp luật điêu chỉnh hoạt đông chuyên nhượng phân véngóp, cô phân trong công ty 22s TÍ

1.2.4 Nhu câu hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyển nhượng phan

vốn gop của thành viên công ty 13

đế luận: chưng ÏÌLiszsissasnsssiodtfsiSBiasitggtinSasletiaántokaSesusgaaL15

Ciương?: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CHUYỂN NHƯỢNG CO PHAN, PHAN VON GÓP TRONG CÔNG TY sone 2.1 Lược sử hình thành pháp luật về chuyển nhượng cô phan, phan vốn

BOP MUON CôNG CY biuscabHonh ga ngang GA Giảng Háa8öciyHg813ggg84gang56484061ã3ssgiaaiasoaoe lO

ST trướcnam1001):z-:cz2ci6isảibákodiio0ả60200ã4gusiu 21 6

3.1.2 Từ năm 1000 dén trước năm 1000 162.1.3 Từ năm 1999 đến trước năm 2006§ LD2.1.4 Từ năm 2005 đến trước năm 2014 .-.-.-.- 203.1.5 Từ năm 2014 đến trước năm 2020 - :-:c-cses-.-. 20

2.2 Thực trạng quy định pháp luật về chuyên nhượng cô p

gop trong công ty

2.2.1 Thực trạng pháp luật về chủ thể hoạt động chuyển nhương cô phan,phân vốn góp trong công ty ccserreeeeaooe 24

2.2.2 Thực trạng pháp luật về điều kiên chuyển nhương cỗ phan, phan

vốn: gúp trong CỔNG Ôc:ácxsoo6iatubddactiiioladlisksodgosisliblidtasbstoÔÐ

2.2.3 Thực trạng pháp luật về hạn chế chuyển nhương cé phan, phân von

Bop WðnE CGHE ĐSas2ccsti526i6i200G00010/6-8600/@46ssasuzz31

2.2.4 Thực trang pháp luật về hình thức pháp lý của việc chuyển nhượng

Trang 7

cỗ phần, phân von góp trong công ty 34

2.2.5 Thực trạng pháp luật về thủ tục của việc chuyển nhượng cô phân,

phốii vẫn gên trang CONE Đƒ-ocoeseoeedabeendesasgepsasgosinano E9

Chương 3: KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE CHUYỂN NHƯỢNG PHAN VON GOP, CO PHAN TRONG CÔNG TY 44 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về chuyên nhượng phan vốn gop, cô phân trong công ty

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chuyên nhượng phần vốn Bop, cô phần trong công ty i-ccccrrieeeerrreerrrrereereoe 4S Kết luận chương 3 222i cccttrtrrrrtrrirrrrrrrrrrrrrrrrsrrrrroeerre SO.

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 52

PHU LUC 56

Trang 8

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Công ty là một loại hình doanh nghiệp do các thanh viên góp vén thành

lập nhằm mục đích kinh doanh Muôn tiên hảnh sản xuất, kinh doanh bắt cứngành nghé, loại dich vụ nào déu phải cân có von, đây là yêu tô câu thành khôngthể thiêu của một công ty Vốn này do các thành viên góp vào để cùng nhauthực hiện các hoạt động kinh doanh kiếm lời Vì vay, “phân vốn góp” va “cỗphân” của thảnh viên, cô đông sẽ gắn liên với sự tồn tại của công ty cho đềnkhi công ty giải thé hoặc bị pha sản Bat cứ cá nhân, tô chức nao muôn trở thànhthành viên của công ty đêu phải đóng gop tiên, tai san, trí tuê của mình Nóicách khác, việc một thành viên chuyên quyền sở hữu tai sản của mình vào công

ty đã lam phat sinh tư cách thảnh viên công ty của người đó.

Hiện nay, công ty lại Việt Nam tôn lại 3 loại hình: Công ty trách nhiệm

hữu hạn, Công ty cỗ phan (hai loại hình công ty đói von) và kể cả đối với Công

ty hợp danh (loại hình công ty đôi nhân) déu tôn tại một điểm chung Đó là, tưcách thanh viên công ty chi châm đút khi thành viên công ty, cô đông đó chuyểnnhượng phân vón góp, cô phân của mình cho người khác hoặc chết, hay công

ty đó bị giải thể hoặc phá sản Như vậy, “phan vén góp” hay “cô phần” đóngvai trò quan trọng quyết định vi trí, quyền lợi của thành viên góp vôn, cô đôngtrong công ty Điều này khác hoản toàn so với các mô hình hợp tác xã (tổ chứckinh tế tập thé) hay với loại hình đoanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làm chủ

va chịu trách nhiệm tải sản vô han.

Xét ở góc độ kinh tế, việc chuyển nhượng phan von góp trong công ty lả

hoạt động mua bán, dau tư kiếm lời Còn dưới góc đô pháp lý, việc chuyển

nhượng phân vốn góp của thành viên công ty là một loại giao dich dan sự, đượcđiêu chỉnh bởi các quy phạm pháp luật chuyên ngành và các quy đính chung

khác.

Thực tế hoạt đông chuyển nhương cô phân va chuyển nhượng phân vôn

góp tại Việt Nam hiện nay đang tạo ra nhiều cơ hội vả thách thức cho các doanh

Trang 9

nghiệp va nha dau tư Trước đây, quá trình chuyển nhượng phan von gop va chuyén nhượng cô phân tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn do quy định pháp ly

phức tạp vả quy trình rườm ra Nhưng, trong những năm gan đây, chính phủ đã

thực hiện nhiều biên pháp nhằm tao điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt đông này.Điêu nay đã giúp tăng cường su mình bạch và thu hút sự quan tâm của các nha

dau tư trong vả ngoài nước Tuy nhiên, một phân do chính sự “tu do” trong việc

chuyển nhượng phân vén gop, chuyển nhượng cỗ phân, một phân do sự chẳng

chéo về các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh dan đền nhiều vu tranh

chấp phát sinh từ việc chuyển nhượng cô phan, phân von gop trong công ty.

Do đó, trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp của mình, em xin được phép

nghiên cứu va làm rõ đê tài “Thực trang pháp luật về chuyên nhượng phanvốn góp, cô phan trong công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam”

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Việc chuyên nhượng phân vốn gop, cỗ phân trong công ty được pháp

luật quy định rất rõ rang trong pháp luật về doanh nghiệp nói chung và pháp

luật chuyên ngành nói riêng Tại Việt Nam, việc chuyển nhượng phân von gop,

cỗ phân trong công ty được quy định rất sớm trong Luật Công ty năm 1990,niên hoạt động chuyển nhượng phân vôn góp, cô phân trong công ty đang diễn

ra thường nhật va ngày cảng phát triển, điều đó đã tao sức hút mạnh mé chocác nha nghiên cứu, tìm hiểu và đưa ra nhiều dé tai khoa học có giá trị Mat sốcông trình nghiên cứu, tìm hiểu va đưa ra nhiều dé tải khoa học có giá trị Môt

sô công trình nghiên cứu có liên quan đến dé tai như:

1 Lê Vệ Quốc (2001), “Tim hiểu các quy ãnh của pháp luật Việt Nam

về chuyén nhượng von đối với công ty TNHH và công ty cô phần”, Tạp chi Nhànước và pháp luật.

2 Phạm Thanh Huyền (2010), “Góp vốn và quản i phần vỗn góp trong

công TNHH hai thành viên tro lên”, Khoa Luận tét nghiệp: Trường Dai hoc

Luật Hà Nội

3 Pham Thi Tâm (2016), “Pháp iuật về chuyên nhượng phan vốn góp

Trang 10

trong công ty ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học: Trường Đại học Luật Ha Nội

4 Lưu Thị Tuyết (2018), “#oàn thiện guy nh và cimyễn nhuong cễphần phần vốn góp trong công ty cô phan và công ty trách nhiệm hiữm han hai

thừnh viên tro lên ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, $6 9/2018

Có thê thây, các công trình nghiên cứu trên đêu tập trung nghiên cứu vềLuật Doanh nghiệp năm 2014 và các văn bản liên quan trong khi hiên nay dang

áp dung Luật Doanh nghiệp năm 2020, sửa đôi bd sung năm 2022 Trong phạm

vi khóa luận tôt nghiệp, em mong muôn phân tích thực trạng pháp luật vẻ

chuyển nhượng phân vốn góp, cô phân trong công ty, đóng góp một sô giảipháp mang tính chất pháp ly nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật về lĩnh vực

nay nói riêng và hệ thông pháp luật về công ty ở Việt Nam nói chung

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Các giải pháp và kiến nghị của khóa luận góp phân hoản thiện các quy

định của pháp luật vê chuyển nhương phan vốn gop, cỗ phân trong công ty qua

thực trang pháp luật hiện nay Ngoai ra khoả luận cũng co giá trị tham khảo cho

Việc nghiên cứu va giảng day, học tập của giảng viên va sinh viên trong Trường Đại hoc Luật Hà Nội, các cơ sở dao tạo, viện nghiên cứu cũng như các ca nhân,

tô chức có quan tâm đền dé tai này

4 Mục đích nghiên cứu

Tin nhất, làm rõ ban chat pháp lý của hoạt đông chuyển nhương phần

von gop, cỗ phan trong công ty

Tin hai, nghiên cứu lịch sử phát triển của pháp luật điêu chỉnh việcchuyển nhượng phân vén góp, cỗ phân trong công ty ứng với tình hình kinh tếx4 hội từng thời ky.

Tint ba, nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về

việc chuyển nhương phan von góp, cô phân trong công ty

Tht te, từ những phân tích trên, cùng với hoc hoi những quy định của

pháp luật của các quóc gia khác trên thế giới, phân tích những điểm hạn chế

Trang 11

còn tôn tại và đưa ra những giải pháp pháp lý dé hoan thiện chế định về hoạtđộng chuyển nhượng phan von góp, cô phan trong công ty.

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Với đề tài “Thực trang pháp luật về chuyên nhương phần vốn góp, cdphan trong công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam”, đôi tượng nghiên

cứu của khóa luận là hệ thông các quy định của pháp luật hiên hanh có liên

quan đến quy định về việc chuyển nhượng phân vôn góp, cô phân trong công

ty, cụ thể la Luật Doanh nghiệp năm 2020, sửa đổi bd sung năm 2022; Bô luậtDân sư năm 201 5 và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Khoa luận cũng tập trung vào phân tích, đánh giá những điểm mới tronglịch sử pháp luật điều chỉnh về việc chuyên nhương phần vôn góp, cô phân

trong công ty, các tình hình kinh tế kinh tế x4 hôi có ảnh hưởng đến việc áp

dụng các quy định của pháp luật về chuyển nhượng phan vốn góp trên thực tế,

các kinh nghiệm về lập pháp của các nước khác và bai học cho pháp luật Việt

Nam

Về phạm vi khỏa luận, khoá luận tập trung nghiên cứu vả lam rõ những

van dé pháp lý liên quan đền hoạt động chuyên nhượng phân von góp, cô phan

trong công ty bao gồm: công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH

một thành viên, công ty cô phan và công ty hợp danh Các quy định về chuyểnnhượng phan vốn gop trong các hình thức tô chức kinh tê khác không thuộc

phạm vi nghiên cứu của khóa luân nay.

6 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận được nghiên cửu trên nên tang lý luận la các nguyên tắc va

phương pháp luân của chủ nghĩa Mac-Lénin va tư tưởng Hô Chí Minh, nhữngquan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong quả trình xây dựng, pháp triển nên

kinh tê Trong quá trình thực hiện khóa luận, em có kết hợp sử dụng các phương

pháp nghiên cứu: duy vật biên chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích,đối chiêu, so sánh, tông hợp, thông kê, khái quát hoa dé giải quyết nội dung

khoa học của dé tài

Trang 12

Ngoài lời mở đâu, mục lục, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, phụlục thì nội dung chính của khoá luận được kết cầu bao gôm 3 chương:

- Chương 1: Khải quát về chuyển nhương phân vốn góp, cô phân vảpháp luật về chuyển nhương phân von góp, cô phan trong công ty

- Clwơng 2: Thực trạng pháp luật về chuyển nhượng cô phân, phân vôngóp trong công ty.

- Clurơng 3: Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng phân vốn

góp, cỗ phần trong công ty

Trang 13

NỘI DUNG CHUONG 1

KHAI QUAT VE CHUYEN NHUONG PHAN VON GOP, CO PHAN

VÀ PHÁP LUAT VE CHUYEN NHƯỢNG PHAN VON GÓP, CO

PHAN TRONG CONG TY

1.1 Khai quát về chuyên nhượng phan vốn góp, cô phan trong công ty

1.1.1 Khái niệm về chuyén nhượng phần vôn góp, cô phan trong công

y

Đôi với doanh nghiệp noi chung và công ty nói riêng, von là điêu kiện

đâu tiên khi thành lập va cũng là van dé chủ chốt đôi với sự tên tại của doanhnghiệp Khai niệm vốn được tiếp cận dưới nhiêu góc đô khác nhau:

- Theo Từ điên Tiếng Việt, “von là “tổng thé nói chung những tài sản

bằng tiền, đìng trong sản xuất Rinh doanh nỏi

a

b6 ra ite đầu tiường biếu hi

chung trong hoạt đông sinh lợi

- Dưới góc độ kảnh tế, “von” là giá trị tư bản hay tài sản tài chính được

sử dụng vào mục đích kinh doanh va phân vén góp được hiểu là những đóng

góp ma tổng cộng các phân đóng góp ay trở thành một dau hiệu đại điện cho số

von của công ty Số von góp nay được sử dụng nhằm bảo dam các chi phí chohoạt động của doanh nghiệp và bảo vệ quyên lợi của các chủ no?

- Đưới góc độ pháp Ff, "vôn” là Đông Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyểnđổi, vàng, quyền sử dung dat, quyên sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật,tai sản khác có thé định giá được bằng Đông Việt Nam do cá nhân, tô chức là

chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dung hợp pháp góp vốn vào công ty

theo quy định của pháp luật.

Trong phạm vi của khóa luận, von của công ty lả tài sản có thé định giá

` Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt - Viễn ngồn ngit học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.

142§

3 Nguyễn Như Phát (2009), Quyền sở hữu cá nhân - Cột nguồn của tự do kinh doanh trong

nin kink tế thi trường, Quyền con người: tiếp cân đa ngành và liên ngành khoa hoe xã hột (V6 Khanh Vinh Chit biện), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 8S

) Điệu 34 Luật Doanh nghiệp năm 2020, zữa đồi bd sung năm 2022

Trang 14

được bằng đồng Việt Nam do các cá nhân, tổ chức góp hoặc cam kết góp vàocông ty, trong đó:

Vốn điều lệ trong công ty cỗ phan được chia thành nhiều phân bằng nhaugợi là cô phân, bằng là tông mệnh giá cô phan đã bán hoặc được đăng ký muakhi thành lập công ty cỗ phân va được ghi trong Điêu lệ công ty *

Vn điều lệ trong công ty trách nhiệm hữu han, công ty hợp danh là tônggiá trị tai san do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam

kết gop khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh”

Theo quy định tại khoản 27 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020, sửa

đổi bố sung năm 2022: “Phẩn vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thànhviên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hiểm han, công ty hopdanh Ty lệ phan vốn góp là th lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn

điều lệ của công ty trách nhiệm hiữm han, công ty hợp danh.” thì khái niêm

“phan von góp” chỉ áp dung cho hai loại hình công ty TNHH và công ty hop

danh, quy định trên không liệt kê cô phan trong công ty cỗ phan la phần vongóp Trong khí về mặt bản chất, tổng số cỗ phan ma cỗ đông công ty co phan

sở hữu cũng chính là tông giá tri tai san ma thành viên công ty cô phân đã gop

hoặc cam kết góp (đã mua hoặc đăng ký mua) vảo công ty

Theo ý kiến cá nhân của em, tông số cỗ phân mà cô đông sở hữu cũngchính là phân vốn góp của cỗ đông đó trong công ty cỗ phân Vì vậy, đình nghĩaphan von góp trong phạm vi khoá luận nay xin được hiểu va đê cập dưới góc

đô sau đây:

Phan von góp là tong giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc camkết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tông số cỗ phan

mà cô đông đã mua hoặc đăng ký mua trong công ty cô phan Tỷ lệ phan vongóp là tỷ lệ giữa phân vôn góp của một thành viên, cô đông va von điều lệ củacông ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cô phân

+ Khoản 1 Điều 112 Luật Doanh nghiệp nim 2020, zữa đổi bỏ sung nim 2022

Ý Khoản 34 Điều 4 Luật Doanh nghiép năm 2020, sữa đôi bỏ sung năm 2022.

Trang 15

Trong những năm gan đây, phân von góp trong C THD, công ty TNHH;

cô phân trong CTCP đã trở thanh những tai sản có giá trị lớn trong tai sẵn kinh

doanh của chủ sở hữu Phân vén góp là một dang “tài sản đặc biệt” Giá trị

trường của phan vôn góp hoặc cô phan là giá giao dịch trên thị trường tại thờiđiểm liên kể trước đó, giá thoa thuận giữa người bán vả người mua hoặc giá domột tổ chức thâm định giá xác định Trai qua quá trình kinh doanh, công tylàm ăn có lãi thi giá trị phân von gop và cô phân cảng tăng lên hoặc ngược lai

Vi dụ: cô phiếu CAP của CTCP Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái vừa cóphiên tăng dựng đứng (+8,64%) qua đó lập đỉnh mới tai 106.900 déng/ cổphiếu So với thời điểm 10 năm trước, von hóa của doanh nghiệp nay đã gấp

27,5 lần (tăng 2.650%) Nhờ kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt, ít sư cạnh tranhtrong ngành đồng thời giảm mạnh giá vốn và chi phí, lợi nhuận sau thuế niên

độ 2022-2023 của CAP van tăng 7,5% so với niên độ trước lên mức 114 tỷđồng, cao nhất ké tử khi hoạt động” Điều nay đã hap dẫn những nha đầu tư mớicũng như những thảnh viên, cô đông hiện có dau tư vào công ty dẫn đến tăng

giá thị trường của phan vốn góp

Do đó, hoạt đông chuyển nhượng phân vôn góp, cô phần diễn ra rất sôiđộng do kha năng sinh lời khi công ty lam ăn phát triển, cũng như giảm thiểutối đa thiệt hại khi công ty làm ăn thua 16, cần chuyển đôi phân vén góp, cỗphân cho những tô chức, cá nhân khác để hướng tới việc chuyên đôi về phươnghướng, chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế

Phân vốn góp với tu cách la một loại quyên tai sản trị giá được thành tiền

nên chủ sở hữu có quyền chuyển giao trong giao dịch dân sự Chuyén Hnượng

là biểu hiện của quyên định đoạt trên thực tế được thé hiện dưới dang định đoạt

sô phận pháp ly của tai sản, là việc một chủ thé chuyển quyên sở hữu tai sansang một chủ thé khác

Từ khái niêm “chuyển nhượng”, cùng với khái niệm “phan von gop” đã

* Khoản 14 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020, zửa đổi bỗ sung năm 2022.

? Hà Linh (2024), Tang 2 2.050%san 10 năm, một cô phiêu vừa chan nguéng 3 chit số, kinh

doanh toàn ruặt hàng độc la, sap chữa cổ tức “khưmg”, Chuyên trang Đời sông & Pháp mat.

Trang 16

phân tích ở trên, co thé rút ra khái niệm “chuyển nhượng phan vốn góp trongcông ty”:

Chuyén Hượng phan von gop trong công ty là qua trình chuyén

nhượng một phan hoặc toàn bô phan vôn gop ma một thanh viên, cô đông sởhữu vao công ty cho người khác

Ở đây can phân biệt “quyên sở hữu tai sản của công ty” và “quyên sở

hữu tai sản của các thành viên công ty” Do đối tương quyền sở hữu của cácthanh viên công ty là là công ty, các thành viên là các ding chủ sở hữu của công

ty, cho nên việc chuyển nhượng phân v6n góp, cỗ phân trong công ty về banchất là việc thành viên chuyển nhượng một phân hoặc toàn bộ gia trị phân quyền

sở hữu công ty của minh cho người khác.

1.1.2 Đặc điểm về chuyên nhượng phần von góp, cô phần trong công

một tỷ lệ nhất định (dat tỷ lệ phân vôn góp chi phôi) trong công ty thì trường

hợp nay sẽ được coi là mua ban doanh nghiệp.

Thứ hai, về chủ thé chuyển nhượng Chủ sở hữu không bi bắt buộc phảichịu rang buộc suốt đời với phan von góp, cỗ phân Vi vậy, khi không còn nhucau sở hữu phân vôn góp đó nhữ chủ sỡ hữu hoan toan có thé chuyển nhượng

nó với tư cách la một loại tải sản trong giao dich dân sư (trừ những trường hợp

bi hạn chế chuyển nhượng) Chủ thể nhận chuyển nhượng phan von gop, côphân đó có thể là cá nhân hoặc tô chức có nhu câu sở hữu, có đủ năng lực tảichính và đáp ứng đủ các điều kiện luật định thì đều có nhận chuyển nhươngphan vốn góp, cô phân đó

Thut ba chuyén nhugng phan von gop, cỗ phan phải tuân thủ các quy

định của pháp luật về điều kiện vả thủ tục chuyển nhượng ứng với mỗi loại hình

Trang 17

công ty khác nhau.

Thứ tự chuyển nhượng phan vốn góp, cô phần không chi đơn giản là

sang tên các khoản vén điều lệ, điều chỉnh đăng ký kinh doanh của công ty ma

chủ thể chuyển nhượng phân vén góp còn phải thực hiện đây đủ các nghĩa vụtài chính đối với cơ quan nhà nước Theo nguyên tắc đánh thuê thu nhập, bên

nao phát sinh thu nhập thi bên đó chịu thuế

1.2 Khái quát vềpháp luật về chuyên nhượng phần vốn góp, cô phan trong công ty

1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chinh hoat động chuyên nhượng phanvốn góp, cô phan trong công ty

Pháp luật điều chỉnh hoạt đông chuyển nhương phân vén góp, cô phân

trong công ty là hệ thông các quy tắc zử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa

nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ x4 hội phát sinh trong lĩnh vực thay đổi chủ

sở hữu cũng như quyền vả nghĩa vu của thành viên gop vốn trong công ty Với

các quy định đó, Nha nước ghi nhận quyên tự đo chuyển nhượng phan von góp

của chủ sở hữu như quyên chuyển giao một loại quyên tải sản trong giao dịch

dân sự, bao gồm hệ thông các quy định pháp luật về điêu kiên, thủ tục, đốitượng và các trường hop hạn chê chuyển nhượng phan vôn góp, cô phan trongcông ty.

1.2.2 Đặc diém pháp luật điều chink hoat động chuyén nhượng phầnvốn góp, cô phan trong công ty

Thứ nhất tự do trong chuyển nhương phân vôn góp, cổ phan trong công

ty:

Pháp luật về chuyên nhượng phân vôn góp trong công ty hướng đến dam

bảo quyên sở hữu tải sản, quyền tự do góp vén và rút von vào doanh nghiệp

của cá nhân và té chức kinh doanh và hướng đến dam bảo quyên tự do kinh

doanh của công dân đã được pháp luật ghi nhận trong Hiến pháp

Thứ hai, việc chuyển nhượng phan von góp, cỗ phan trong công ty phải

tuân theo các điều kiện, trình tự, thủ tục nghiêm ngặt:

Trang 18

Tương ứng đôi với mỗi loại hình công ty khác nhau, việc chuyển nhượngphân vôn góp, cỗ phân trong công ty phải tuân thủ các điều kiện, trình tự thủtục theo quy định của Bộ luật dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu trí tuệ,

Luật thương mại, các Nghị định của Chính Phủ, Thông tư, Quyết định của Bộ

có liên quan và các văn bản khác.

Tint ba, bao vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các thảnh viên còn lại trong

công ty:

Phân vén góp, cô phan với tư cách là một loại tai sản, có gia trị tiên tệ va

được chuyển giao trong giao lưu dân sự nhưng nguyên tắc tư do chuyên giao

bi hạn chế bởi một sô ngoại lệ về điều khoản sự chap thuận, điêu khoản vềquyển ưu tiên, điều khoăn cam chuyển nhương cô phan ưu đãi biểu quyết

Mặc dù các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt đông chuyển nhượngphân vôn góp, cô phan trong công ty mang tinh tự do, dam bao quyển định đoạtđối với tài sản của mình của các thành viên công ty, tuy nhiên vẫn dam bao chocông ty có thé phát triển, hoạt đông bình thường khi có sự thay đổi về thànhviên công ty, chứ không hướng đến việc các chủ thé chỉ “sang tay” phân véngóp, cô phan ma mình sở hữu dé tim kiếm lợi nhuận, cho nên quy định phápluật điều chỉnh việc chuyển nhượng phân von góp, cô phân trong công ty hướng

đến việc dam bảo quyền lợi cho các thành viên còn lại trong công ty Điều nay

được thể hiện ở các quy định pháp luật về các trường hợp hạn chế chuyểnnhượng phân von góp, cỗ phan, việc công ty vả các thành viên còn lại được ưutiên mua phân vôn góp, cô phần mả các thành viên có ý định bán hay quy định

về nghĩa vụ của thanh viên chuyển nhượng đến khi thông tin về người mua

được ghi đây đủ trong số thanh viên của công ty

1.2.3 Nội dung pháp lật điều chinh hoạt động chuyén nlurong phầnvốn góp, cô phần trong công ty

Nội dung các quy định pháp luật điêu chỉnh việc chuyên nhượng phânvon góp, cỗ phân trong công ty xoay quanh các quy định về đôi tương, điềukiện, trình tự, thủ tục, hình thức chuyển nhượng phân vén góp, cô phân trong

Trang 19

công ty, cùng với đó là hạn chế chuyển nhượng phân von gop, cỗ phân trong

công ty.

Nguôn luật điều chỉnh bao gôm: Bộ luật dan sự, Luật Doanh nghiệp, Luật

Sở hữu tn tuệ, Luật thương mai, các Nghị định của Chính Phủ, Thông tu, Quyết

định của Bộ có liên quan va các văn bản khác.

1.2.4 Vai trò pháp luật điều chinh: hoạt động chuyên nhượng phan vốn góp,

cô phan trong công ty

Việc các quy định pháp luật về chuyển nhương phân vôn góp, cỗ phần

trong công ty của mang tính tự do đúng với bản chất của một giao dịch dân sự

nhưng vừa mang tính chặt chế trong các quy định về hình thức, điều kiện, thủtục chuyển nhượng có vai trò rất lớn đôi với các chủ thé

Thứ nhất, đôi với cơ quan nhà nước:

Các quy định pháp luật chặt chế về hình thức, điều kiện, thủ tục chuyển

nhượng phân vôn gop, cỗ phan trong công ty giúp các cơ quan nha nước có

thẩm quyền dễ dang quan lý, thanh tra, giảm sat qua trình chuyển nhượng, kịp

thời phát hiện, ngăn chặn các giao dich bat thường, không phủ hợp với quy định

của pháp luật hiện hành.

Theo nguyên tắc đánh thuê thu nhập, bên nảo phát sinh thu nhập thì bên

đó chịu thuế Các quy định pháp luật rõ rang, chặt chế cũng giúp cho các cơ

quan nha nước có thâm quyên dé dang, thực hiện đồng nhất đối với việc quan

lý việc thực hiện các nghĩa vụ tải chính của chủ thé chuyển nhương phan von

gúp.

Thứ hai, đôi với chủ thê chuyên nhượng:

Các quy định pháp luật mang tính tự do cũng làm giúp cho các chủ thểchuyển nhượng phân vôn góp, cô phân trong công ty chủ động trong việc tim

kiếm, tao lập các giao dich chuyển nhương với nhau, điều nay giúp cũng cho

công ty có thé tim kiếm, tan dung các nguôn lực của thành viên mới, từ đó giúp

kích thích sự phát triển của thị trường chuyển nhương phan vốn gop, cỗ phân

trong công ty nói riêng và nên kinh tế xã hội nói chung

Trang 20

Tuy nhiên, tính tự do trong các quy định pháp luật về chuyển nhượngphan vin gop, cỗ phan trong công ty cũng chi la “tương đổi” Tinh tự do “tương

đối” này giúp cho bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên còn lại

trong công ty, bao dam sự hoạt động bình thường sau giao địch chuyển nhượng,

như đã phân tích ở phân 1.1.2

1.2.4 Nin cầu hoàn thiện pháp luật Việt Namvé chuyén nhượng phanvon góp của thành: viên công ty

Trong giai đoạn hiện nay, hệ thông pháp luật về doanh nghiệp nói chung

và pháp luật vê chuyển nhương phân von góp trong công ty TNHH, công ty

hợp danh và cô phân trong công ty cô phân ở nước ta đã từng bước xây dựng

và hoàn thiện Các đạo luật như Bo luật Dân su, Luật Doanh nghiệp, Luật

Thương mại, Luật Cạnh Tranh, Luật Phá sản và nhiều đạo luật khác được banhành đi vao đời sông, tạo cơ sỡ pháp lý cho hoạt động của các loại hình doanhnghiệp thuộc mọi thành phân kinh tê, góp phan hoan thiện môi trường kinh

doanh, giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế, xã

hội của dat nước

Tuy vậy, trước yêu cau phát triển kinh tê và yêu câu hội nhập kinh tế

quốc tế, hệ thông các quy định của pháp luật vê doanh nghiệp nói chung và

pháp luật về chuyển nhượng phan vôn góp, cô phân trong công ty nói riêng đã

bộc lộ những hạn chế Pháp luật vê định đoạt phan vôn góp trong công ty liênquan đến nhiều ngành luật, nhiều văn bản pháp luật nhưng giữa chúng chưa có

sự thông nhất, nhiều khi còn mâu thuẫn, chồng chéo Nhiéu quy định của pháp luật về chuyển nhượng phân vốn góp trong công ty đã trở nên lạc hậu do sự

phát triển nhanh chóng của xã hội Hiện nay, cùng với sự phát triển khôngngừng của xã hội thì các doanh nghiệp cũng phát triển nhanh chóng vẻ số lượng

Họ có nhiều cách thức khác nhau để gia nhập hoạt đông kinh doanh thươngmại Có người lựa chọn hình thức thành lập công ty mới, có người lưa chọnhình thức mua lại phân vốn góp của thành viên trong công ty để giảm bớt rủi

ro khi mới bước chân tham gia vao thị trường Ngày nay, hoạt động nay diễn

Trang 21

ra hết sức phô biển nhưng các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành conchưa phù hợp nên dẫn đến những tình trạng giao dịch này rất khó thực hiện

trong thực tế

Để gop phân tích cực vào thực hiện nhật quán các chính sách kinh tếđược xác định trong Hiến pháp, trong các Nghị quyết của Dang và Nhà nước,khai thác mạnh mẽ moi nguôn lực trong vả ngoai nước cho sự phát triển kinh

tế, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp - một trong những động lực

quan trong của phát triển; tạo khung pháp lý thông nhất, minh bạch, bình đẳng

hơn cho mọi loại hình doanh nghiệp và tao điều kiện thuận lợi hơn cho quá

trình chuyển nhượng phân von góp trong công ty, việc hoan thiện quy định củapháp luật Việt Nam về việc chuyển nhượng phân vốn góp trong công ty là một

nhu cau tat yếu

Trang 22

Kết luận chương 1

Chương 1 đã phân tích khái quát vé các khái niệm va đặc điểm liên quanđến vôn trong công ty, phân vôn góp, cỗ phần trong công ty va đặc biệt là việcchuyển nhượng phân vôn gop, cô phân trong công ty Có thé thay được, tai sảncủa người góp vôn sau khi góp von vào dé thanh lập công ty thi tai san đó thuộc

quyên sở hữu của công ty chứ không thuộc sở hữu của người góp vôn (thànhviên công ty) Những người đã góp von thành lập công ty trở thành đồng chủ

sở hữu của công ty Tai sản thuộc quyên sở hữu của họ bây giờ là phân vốn

góp, cỗ phân trong công ty và họ được thực hiện quyền định đoạt của mình đôi

với tài sản đó Tuy nhiên, việc chuyển nhượng phan vôn góp, cô phan ứng vớicác thanh viên ứng với mỗi loại hình công ty nhất định lại có sự điều chỉnh bởi

các quy định pháp luật khác nhau Điều này sẽ được tap trung nghiên cứu vàphân tích tiếp tại Chương 2 của khóa luận nay

Trang 23

CHUONG 2

THUC TRANG PHAP LUAT VE CHUYEN NHUONG CO PHAN,

PHAN VON GOP TRONG CONG TY 2.1 Lược sử hình thành pháp luật về chuyển nhượng cô phan, phan von

góp trong công ty

Gắn với tinh hình phát triển của nên kinh tê thị trường, pháp luật củatừng thời ky cũng có sự thay đổi cho phù hop Trong phan nảy, em sé nêu lênnhững điểm mới quan trọng trong các quy định pháp luật điêu chỉnh về việc

chuyển nhương cỗ phản, phân von gop trong công ty trong từng thời kỳ.

2.1.1 Từ trước năm 1990

Trong văn kiên Đại hội Đảng VI năm 1086, Chính phủ đã chủ trương tự

do hóa thương mại và thúc day sư phát triển của kinh tế tư nhân

Với nhiều biên pháp nhằm giải töa bớt rào cản cho nên kinh tế được tư

do lưu thông Từ đó, nên kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt là khói kinh tê

tư nhân bắt dau phát triển manh

Chính vì sự phát triển mạnh mé của khối kinh tế tư nhân là tiền dé cho

sự ra đời của hai văn bản pháp luật đầu tiên điêu chỉnh hoạt động của nhữngchủ thể kinh doanh đó là Luật Công ty năm 1990 và Luật Doanh nghiệp tư nhânnăm 1000.

2.1.2 Từ năm 1990 đến trước năm 1999

Luật Công ty 1990 và Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 la những văn banpháp lý dau tiên quy định vê việc thành lap và hoạt động của các chủ thể kinh:

doanh thuộc thanh phan kinh tế tư nhân Lúc nảy, khôi kinh tế tư nhân được

pháp luật quy định gôm các loại hình: Công ty TNHH, Công ty cô phân (theoLuật Công ty 1990) và Doanh nghiệp tư nhân (theo Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1000)

Điều có hiệu lực từ 15/4/1991, nhưng phải dén năm 1992 Quốc hội mớiban hanh hiền pháp mới, công nhân công dân có quyên tự do kinh doanh theo

quy định của pháp luật Từ đó, Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty mới

Trang 24

thực sự đi vào hoạt đông chính thức.

Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty tuy còn quy định sơ sai nhưng đó là một sự kiện trong dai, mở ra một hanh lang pháp ly vàcon đường phát triển của doanh nghiệp khôi tư nhân

Các quy định pháp luật điều chỉnh về vân đê chuyển nhượng phân vốngóp, cô phân trong công ty xuất hiện lần đâu trong Luật Công ty năm 1990:

Đôi với công ty trách nhiệm hữu hạn (thời điểm này chưa phân chia thành

3 loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệmhữu han hai thành viên trở lên): “Viée cimpén nhượng phan von góp vào giitacác thành viên duoc thực hiện tự do Việc chuyên nhượng phan vốn góp chongười không phải là thành viên phải duoc sự nhất trí của nhóm thành viên đại

điện cho it nhất 3/4 số von điều lệ của công ty “8

Đối với công ty cỗ phân: “Cổ piiến không ghi tên được tự do cimyÊnnhượng Cô phiếu có ghi tên chi được chuyén nhương nếu được sự đồng ý của

Hồi đồng quản trì trừ trường hop quy định tại Điều 39 của Luật này "®, “Điều

lệ công ty có thê quy dinh số cô phiếu tối thiểu ma các cỗ đông là thành viênHội đồng quản trị phải có Số cô phiến này phải ghi tên, không được chuyénnhượng trong suốt thời giam tại chức và trong thời han hai năm, ké từ ngày thôi

giit chức thành viên Hội đồng quản trị ”10

Có thể thây, tại Việt Nam, việc chuyển nhượng phân vén gop, cô phân

trong công ty được quy đính rat sớm trong Luật Công ty năm 1990 Tuy nhiên,

đường như Nhà nước vẫn củn thận trọng và đặt nhiều hoài nghỉ cho hoạt động

của khôi kinh tế tư nhân cho nên các quy định có phan khắt khe va gây ra nhiềurao cản về mặt thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp

2.1.3 Từ năm 1999 dén trước năn 2005

Qua gan 10 năm áp dụng, Luật Công ty 1990 vả Luật Doanh nghiệp tư

nhân 1990 đã góp phan to lớn vảo việc xây dựng nên kinh té thị trường có sự

* Khoản 2 Điều 25 Luật Công ty năm 1990.

* Khoản 4 Điều 30 Luật Công ty năm 1990.

Dida 39 Luật Công ty nim 1990.

Trang 25

quan ly của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghia.

Không thể phủ nhận những thành tựu mà hai đạo luật mang lại, songtrong quá trình thi hanh cũng xuất hiện các bat cập lớn can phải sửa đổi, bdsung: Thủ tục thành lập doanh nghiệp nrom rà, gây nhiêu phiên ha cho các nhàdau tư, các quy định về vốn pháp định, đã ngăn cân số lương lớn những ngườimuốn thanh lập doanh nghiệp va tham gia vao nên kinh tế, cùng với yêu câuphát triển kinh tế chính yêu của nước ta lúc bay giờ, đòi héi cân phải ban hành

một đạo luật về doanh nghiệp có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, nội dung đây

đủ, bao quát hơn và phù hợp hơn với yêu cau quản lý Nha nước vả yêu câu đa

dạng hóa hình thức kinh doanh, thúc đây, huy động phát triển nội lực phát triển

kinh tế trong thời đại mới Từ đó, Luật doanh nghiệp năm 1990 ra đời trên cơ

sở hợp nhất hai đạo Luật Doanh nghiệp tư nhân vả Luật Công ty 1000

Luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2000 với cácnội dung quan trong va nỗi bật: mọi tổ chức va công dân đều có quyên tự dokinh doanh theo pháp luật, nhà nước tổ chức quan lý, giám sat theo nguyên tắc

công khai, minh bạch và đặc biệt là quy định về công ty TNHH Một thành viên

và Công ty hợp danh.

Về quyên chuyển nhượng phan vồn góp, cô phân trong công ty, Luật

doanh nghiệp 1000 quy định đối với thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn

hai thành viên trở lên: “Điều 32 Chuyên nhượng phần vốn góp

Thanh viên công ty trách nhiềm hit hạn có quyền cimyÊn nhương một phần hoặc toàn bộ phan vốn góp của mình cho người Khác theo quy định sau

aay

1 Thành viên muốn chuyén nhượng một phân hoặc toàn bộ phan vingóp phải chào bản phân vốn đó cho tất cả các thành viên còn lại theo th lệtương ứng với phan vén góp của ho trong công ty với cùng điều kiện;

2 Chỉ được chuyển nhượng cho người Rhông phải là thành viên nếu các

thanh viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết.”

`! Điền 32 Luật doanh nghiệp 1999.

Trang 26

Luật Doanh nghiệp 1999 quy định khi chào ban phan von gĩp cho các

thanh viên thi điều kiện để mua phan vơn gĩp giữa các thành viên phải giống

nhau Quy định như vậy dam bảo các thanh viên được bình đẳng trong việc

nhận chuyển nhượng phân vốn gĩp Tuy nhiên, quy định trên lại chỉ bảo vệđược quyên lợi giữa các thành viên với nhau mà chưa bão vệ được quyên lợi

của thanh viên đơi với người ngồi cơng ty Vì theo Luật Doanh nghiệp 1999người chao bán phân vốn gĩp chỉ phải chao bán cho các thành viên những điêu

kiện giơng nhau nên nêu muốn bán cho người ngồi, họ cĩ thể chào bán cho

thành viên với những điều kiện rất khắt khe, và đặt ra cho người ngoai những

điều kiện dé dang hơn Điều nay khiến cho thành viên trong cơng ty khĩ khantrong việc mua phân von gĩp và néu khơng mua thì phải chấp nhận sự xuất hiệncủa một người la trong cơng ty.

Đối với chủ sở hữu cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: “2

Chủ sở hitu cơng ty cĩ quyền chuyén nhương tồn bộ hoặc một phần vốn điều

lệ của cơng ty cho tỗ chức, cá nhân khác “12 Đơng thời, trong thời hạn 15 ngày,

kế từ ngày chuyển nhương, “cm sở li và người nhận chuyén nhượng phải

đăng ký việc thay đơi số lượng thành viên với cơ quan đăng kt linh doanh Kế

từ ngày đăng ig} thay đơi quy định tại khoản nay, cơng ty Aue quản Ij và hoạt

động theo các quy định về cơng ty trách nhiệm hitu han cơ từ hai thành viên

trở lên” (trường hợp chuyên nhượng một phan von điêu lệ) hoặc “cjmi sở jucơng ty phải yêu cầu cơ quan đằng is kinh doanh xố tên cơng ty trong số đăng

kp kinh doanh và người nhận chuyên nhương phải đăng kp kinh doanh theohình thức doanh nghiệp tenhanTM (trường hợp chuyển tồn bộ von điều lệ chomột ca nhân).

Đơi với cơng ty cơ phân: “Cổ đơng cĩ quyền tự do chuyên nhượng cỗphần của mình cho người khác, trừ trường hop guy định tại Rhođn 3 Điều SS

'? Khộn 2 Điệu 46 Luật doanh nghiệp 1999.

© Khoản 1 Điệu 110 Luật doanh nghigp 1999.

'* Khoan 2 Điều 110 Luật doanh nghiệp 1999

Trang 27

và khoản 1 Điều $8 của Luật nay" Theo đó, cô đông được quyền tự dochuyển nhượng cô phan thuộc quyền sở hữu của mình, tuy nhiên bi hạn chế đôivới cô phan ưu đãi biểu quyết vả cô phân phô thông của cô đông sang lâpế.

Đôi với công ty hợp danh: Luật Doanh nghiệp 1999 không có quy địnhnao về việc chuyển nhượng phan vốn góp của thanh viên công ty hợp danh

3.14 Từ năm 2005 đến trước năm 2014

Bô luật dân sự năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đánh dau bước

chuyển mình quan trong trong giai đoạn chuyển mình của nên kinh tế Việt

Nam So với BLDS 1995, BLDS 2005 có sự mở réng vẻ đối tương vả phạm viđiều chỉnh, được xây dựng trên tinh thân “Công dan được làm nhiing gì pháp

luật không cắm” thay vì “Công dân được làm những gi phù hợp với quy ainh

pháp iuật” Điều này mé rông các quyên đối với tài sản của công dân và việc

thực hiện các giao dịch dân sư đôi với các chủ thé khác

Kế thừa BLDS 1995, hoạt động chuyển nhượng phan vốn góp, cô phân

trong công ty quy định tại BLDS 2005 được quy định qua quyền định đoạt đôivới tai sản, là một trong 3 quyền năng của chủ sở hữu đối với tai sản của minh

nhưng được quy định rõ hơn về chủ thé sở hữu tài sản: “Chú sở hữu có quyềnbám, trao đôi, tăng cho, cho vay, đề thita kế, từ bô hoặc thực hiện các hình thức

inh doat khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản “1,

2.15 Từ năm 2014 đến trước năn 2020

Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 kế

thừa tính “tự đo” trong việc chuyển nhượng phan vốn góp, cỗ phân trong công

ty, tuy nhiên có một sô điệu chỉnh về các trường hợp hạn chê chuyển nhượng

cỗ phan, phân vôn góp, cu thể:

Đôi với công ty trách nhiệm hữu han hai thành viên trở lên: “Điển 53.Chuyén nhượng phan vốn góp

1 Trừ tường hợp quy định tại khoản 3 Điều 52 khoản 5 và khoản 6

's Điểm e khoản 1 Điều 51 Luật doanh nghiệp 1999.

‘ Khoản 3 Điều 55 và khoăn 1 Điều 58 Luật doanh nghiệp 1999.

'? Điều 164 Bộ luật Dân sự 2005,

Trang 28

Điều 54 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hit han hai thành viên

trở lên có quyển chuyên nhương một phần hoặc toàn bộ phẩm vốn góp của mìnhcho người khác theo quy đïnh sau day:

a) Phải chào bản phần von đô cho các thành viên còn lai theo tf lệ tươngứng với phần von góp của ho trong công ty với cùng điều kiện;

b) Chỉ được cimyễn nhương với cùng điều iện chào bám đối với cácthành viên còn lại quy dinh tại diém a khoản nay cho người không phải là thànhviên nếu các thành viên còn jai của công ty không mua hoặc không mua hếttrong thời han 30 ngày, ké từ ngày chào bám

2 Thành viên chuyén nhương vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công

ty tương ting với phan vốn góp có liên quan cho đến khi thông tin về người muaam) dinh tại các điễm b, ¢ và d khoản 1 Điều 49 của Luật nay được ghi đầy aiivào số đăng iy thành viên

3 Trường hop chuyén nhượng hoặc thay đôi ‘phan vỗn gop của các thànhviên dẫn đến chỉ còn một thành viên trong công ty, công ty phải 16 chức hoạt

động theo loại hinh công ty trách nhiệm hit han một thừnh viên và đồng thời

thực hiện đăng kj thay đôi nội dung đăng ii doanh nghiệp trong thời han 15ngày, Ré từ ngày hoàn thành việc cimyễn nhương “18

Luật Doanh nghiệp 2014 các nha làm luật đã nhận ra được tính bat cập

trong Luật Doanh nghiệp 1999 (Luật Doanh nghiệp 2005 các nha lam luật van chưa có quy định để khắc phục sư thiếu sót) và bỗ sung quy định khi chuyển nhượng cho người không phải thành viên công ty thì phải chuyển nhượng cùng

điều kiện chảo bán với các thành viên còn lại

Bên cạnh đó, tại khoản 3 Điều 52, khoản 5 và khoản 6 Điều 54 LuậtDoanh nghiệp 2014 quy định về các trường hợp hạn chế chuyên nhượng phanvốn góp, về phạm vi quyên và trách nhiệm của thành viên chuyển nhương: “3Trường hợp công ty không mma lat phần vốn góp theo quy định tại Rhoản 2

Điền này thì thành viên đó có quyền tự do chuyển nhương phan vốn góp của

`* Điền 53 Luật Doanh nghiệp 2014.

Trang 29

minh cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên “19, “%

Thành viên có quyên tăng cho mét phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mìnhtại công ty cho người khác.

Trường hop người được tang cho là vo, chông cha ye, con, người có

quan hệ họ hàng đến hang thừa kế tint ba thì đương nhiên là thành viên củacông ty Trường hop người duoc tăng cho là người khác thì chỉ trở thành thành

viên của công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận

6 Trường hợp thành viên sử dụng phan vốn góp đề trả nợ thi người nhận thanh toán có quyền sử dung phan von góp đó theo một trong hai hình thức san

diy

a) Trở thành thành viên của công ty nêu được Hội đông thành viên chap thuận;

b) Chào bám và chuyên nhương phan vốn góp đô theo quy ainh tai Điều

53 của Luật này “30 So với quy định về thừa kế phan von góp thì quy định vềtặng cho phan von góp trong công ty đã được luật doanh nghiệp giới hạn ở việcngăn chặn "người lạ” trở thành chủ sé hữu công ty Bởi phan vồn góp tuy thuộc

san nghiệp cá nhân của người góp vốn nhưng nó lại 1a bô phân câu thành nênkhôi tài sản vồn góp của toàn thể công ty Việc chuyển giao quyên sở hữu quyền

tai sản nay của một thành viên góp von sẽ làm ảnh hưởng tới quyên lợi của các

thành viên khác trong công ty, cũng như qua trình hoạt động và kinh doanh của công ty.

Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: So với Luật Doanh

nghiệp 1099, Luật Doanh nghiệp năm 2014 van kế thừa quy định về quyênchuyển nhương phân vôn góp của chủ sở hữu: chủ sở hữu công ty cóquyền “chmpén nhương một phan hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tô

chnie, ca nhân Rhác 3Ì Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có sự điêu

chỉnh về loại hình công ty được phép đăng ký khi chủ sở hữu chuyển nhương

`9 Khoản 3 Điều 52 Luật Doanh ngluệp 2014.

3° Khoan 5 và khoản 6 Điều 54 Luật Doanh nghiép 2014.

3 Điểm h khoăn 1, điểm c khoăn 2 Điều 75 Luật Doanh nghiệp 2014

Trang 30

một phân phần vôn góp của mình (thêm loại hình công ty cỗ phân) và thay đôithời hạn đăng ký thay đôi nôi dung đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký

kinh doanh (từ 15 ngày thành 10 ngày).

Đôi với Công ty cỗ phân: Luật Doanh nghiệp 2014 có điểm mới trongquy định về các trường hợp hạn chế cô phân: “Cổ phan được tư do chuyénnhượng, trừ trường hợp quy định tại khodn 3 Điều 119 của Luật này và Điều

lệ công ty có quy dink hạn ché chuyên nhượng cỗ phần Trường hợp Điều lệcông ty có quy đinh hạn chế về cimyễn nhượng cỗ phan thì các quy định nànchí có hiệu lực khi được nêu rd trong cô phiếu của cô phần tương ứng “2? Theo

đó, ngoài hạn chê hoạt đông chuyến nhượng cô phân phố thông của cỗ đôngsang lập, Luât Doanh nghiệp năm 2014 có thêm trường hợp hạn chế về chuyênnhượng cô phan theo quy định tại Điêu lê công ty, điều này dé cao quyên tư

quyết của thành viên công ty trong việc quan ly von của minh cũng

Đôi với Công ty Hợp danh: Luật Doanh nghiệp 2014 có điểm mới trong

quy định về hạn chế quyên của thành viên góp von: “3 Thành viên hợp danh

không được quyền cimyễn một phần hoặc toàn bộ phan vốn gop cia mình tại

công ty cho người khác nếu không ãược sự chấp thuận của các thanh viên hợpdanh còn lại "23 và quyên của thành viên góp vôn: “Œ?nyễn nhượng phan von

góp của minh tại công ty cho người khác “2* Theo do, Luật Doanh nghiệp 2014

đã có quy định mới cho phép thành viên góp von trong Công ty Hợp danh được

quyền chuyển nhượng phan vốn góp cho người khác Mặt khác, quy định về

hạn chế quyên của thanh viên hợp danh tại điểm d khoản 1 Điều 182 LuậtDoanh nghiệp 2014 cũng co thể hiểu là cho phép thành viên hợp danh trongCông ty Hợp danh chuyển nhượng một phân hoặc toàn bô phan vôn góp của

mình tại công ty cho người khác nêu được sự chấp thuận của các thảnh viên

hợp danh còn lại, đây là quy định mới, rõ rang hơn về quyên chuyển nhươngphân vốn góp của thành viên Công ty Hep Danh so với Luật Doanh nghiệp

» Khoản 1 Dieu 126 Luật Doanh nghiệp 2014

? Khoản 3 Điều 175 Luật Doanh nghiệp 2014.

?' Điểm d khoản Ì Điều 182 Luat Doanh nghiệp 2014.

Trang 31

kế “25 Theo đó, thay vi cam chuyển nhượng cỗ phan ưu đãi biểu quyết như

trước đây, quy định nay trong Luật Doanh nghiệp 2020 dam bao cho quyền sở

hữu hợp pháp cô phần của cỗ đông công ty và hoạt đông giải quyết tranh chap

về cô phân của các chủ thể

2.2 Thực trạng quy định pháp luật về chuyên nhượng cô phần, phần vốn

gop trong công ty

2.2.1 Thực trạng pháp luật về clui thé hoạt động chuyén nlurong cỗphần, phầm vốn góp trong công ty

Có thể thây rằng phân von góp là quyền tài sản của thành viên trong công

ty Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, quyên định đoạt (chuyển

nhượng) tài sản hay quyên tải sản là một trong 3 quyên năng của chủ sở hữu

đôi với tai sản Theo đó, “Việc đinh: đoạt tài sản phải do người có nằng lực

hành vi dân sự thực hiện không trải quy đinh của pháp luật Trường hợp pháp inật có quy đinh trinh tực tìm tuc định đoạt tài sẵn thì phải tân theo trình tực

thai tục đó “26

Bên canh đó, dé cho giao dich dân sự giữa chủ thể chuyển nhượng va

bên nhận chuyển nhượng phan von góp, cỗ phân trong công ty (việc chuyển

nhượng phân vôn góp, cô phân trong công ty) phát sinh hiệu lực pháp luật, Bộ

luật Dân sự năm 2015 cũng quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân

sự: “a) Chủ thé cô năng lực pháp iuật daa sự năng lực hành vi đân sự phù hợpvới giao dich dân sự được xác lập; b) Chui thê tham gia giao dich dan sự hoàn

3 Khoản 3 Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2020, zta đôi, bỏ sung năm 2022.

** Điện 193 Bộ hat dan ar 2015

Trang 32

Qua đó, chủ thể hoạt đông chuyển nhương cỗ phân, phần vén góp trong

công ty trong Bộ luật Dân sự năm 2015 bao gồm các quy định về năng lực pháp

luật dan sự, năng lực hanh vi dan sự, sự tự nguyên của chủ thể

Bên cạnh người chuyển nhượng là chủ sở hữu hợp pháp đôi với phânvon góp, cô phân trong công ty, người nhân chuyển nhượng cũng phải là chủthể có quyền mua cô phân của công ty cô phan, gop von vào công ty tráchnhiệm hữu hạn hoặc công ty hợp danh: “3 76 ciức, có nhân có quyền góp vốn,

mua cô phần, mua phần vốn góp vào công ty cỗ ‘phan, công ty trách nhiệm hiểu

han, công ty hợp danh theo quy đïnh của Luật này, trừ trường hop sau đây: a)

Co quan nhà nước, don vi lực lương vii trang nhân dân sử dung tài sản nhànước góp vốn vào doanh nghiệp dé tìm ioi riêng cho cơ quan, don vi mình; b)

Đổi tượng không duoc góp von vào doanh nghiệp theo guy đình của Luật Can

bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chỗng tham những '?® Quy định

hạn chế như vay là hop lý, tránh tinh trang thu lợi riêng, một chủ thé vừa sở

hữu phân vén góp, cỗ phan trong công ty vừa có thấm quyền quản lý công ty

do.

2.2.2 Thực trang pháp luật về điều kiện chuyén nhượng cô phan, phanvốn góp trong công ty

Điều kiên chuyển nhượng phân vôn góp, cỗ phân là tổng thé các quy

định của pháp luật bắt buộc các bên có liên quan phải tuân thủ khi tham gia vao

quá trình chuyển nhượng phân vôn góp, cỗ phan trong công ty Ngoài điều kiện

vé chủ thé đã được phân tích tại phân 2.1.1, việc chuyển nhượng phan von gop,

cỗ phân trong công ty - một loại quyển tai sản mặc đủ tuân thủ nguyên tắc tự

do chuyển nhượng theo quy định của pháp luật dân sự nhưng bị hạn chế bởimột số điều kiện nhất định, cụ thể:

Thứ nhất, điều kiện về sự chấp thuận:

» Điểm a, b khoản 1 Điền 117 Bộ nat Dân ay năm 2015.

** Khoản 3 Điều 17 Luật Doanh ngliệp 2020, sixa đồi bộ sung năm 2022

Trang 33

(0) Trong công ty cô phan, đổi với cô phân phô thông của cô đông sánglập, trong 3 năm đâu kể từ ngày công ty được cấp giây chứng nhân đăng ký

doanh nghiệp, chi được chuyển nhương cho người không phải là cỗ đông, nêu

nhận được sự chấp thuận của Dai hội đông cô đông

(i) Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh chỉ có thể chuyển

nhương phân von góp của mình nêu được các thành viên hợp danh còn lại chap

thuận.

Có thể lý giải dé dang vì sao pháp luật Việt Nam lại han chế quyển nay

của thành viên hợp danh Bởi lẽ, thành viên hợp danh giữ vai trò quyết định sự

tôn tai va phát triển của công ty hợp danh, đông thời tính đồi nhân luôn gắn liênvới loại thành viên nay Néu cho chuyển nhương phân vôn góp của thành viênhợp danh thi cũng đông nghĩa với một su thay đôi cơ câu nhân sự va các thành.viên hop danh cũ có thé sé phải chấp nhận một thành viên hop danh mới ma hohoản toàn không quen biết, như vậy sẽ làm thay đôi ban chat đổi nhân của công

ty hợp danh Tuy nhiên, pháp luật vẫn không cam tuyét đồi sự thay đôi nảy mà

chỉ hạn chê nó bằng việc quy định cho phép thành viên hợp danh được quyên

chuyển nhượng một phân hoặc toản bộ phân vốn gop của mình tại công ty néu

được sự chap thuận của các thành viên hợp danh còn lại Quy đính này là hoàntoản phù hợp với bản chat đôi nhân tương đối của công ty hợp danh ở Việt

Nam, đông thời mở rông quyên tự do kinh doanh, chuyển đổi môi trường dau

tư có lợi hơn cho các thành viên hợp danh.

Thứ hai, điều kiện về quyền ưu tiên:

Quyên ưu tiên mua phần von góp, cỗ phần được thành viên, cỗ đông chảobán của các thành viên, cô đông còn lại được đặt ra để bảo vệ quyên lợi cho cácthanh viên, cô đông hiện hữu, vi họ là những người đã gắn bó với công ty va

được hưởng lợi tử kết quả kinh doanh của công ty Tuy nhiên, quyên ưu tiên

nảy chỉ được giới hạn trong một khoảng thời gian luật định.

Chẳng hạn như thành viên trong công ty TNHH: “J 7Trừfrường hợp quy

inh tại khoản 4 Điều $1 khoản 6 và khoản 7 Điều 53 của Luật này, thành viên

Trang 34

công ty trách nhiệm hitu han hai thành viên trở lên có quyền chuyén nhượng

một phần hoặc toàn bộ phan von góp của minh cho người khác theo quy định

Như vậy, khi thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên muônchuyển nhương một phan hoặc toàn bô phan vn góp của mình cho người khácthì phải thực hiện theo thứ tự ưu tiên sau đây:

() Trước hết, thành viên đó phải chao ban phân vôn góp đó cho các thànhviên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phân vón góp của ho trong công ty vớicùng điều kiện

(ii) Sau đó, trường hop các thành viên còn lại của công ty không mua

hoặc không mua hét trong thời hạn 30 ngày thì mới chuyển nhượng cho ngườikhác không phải là thành viên công ty.

Ở đây, có thể thay rằng nêu xét dưới góc đô quản lý công ty, quyển ưu

tiên trên của các thành viên hiện hữu trong công ty góp phan làm cho công ty

dam bảo tính ôn định trong việc quản ly do van duy trì được ty lệ sở hữu khi cóthanh viên muôn thoái von B Gi vì, néu không ưu tiên mua phan von gop chuyểnnhượng cho các thành viên hiện hữu có thé dẫn dén việc một số thành viên cũmắt quyên kiểm soát công ty khi các thành viên mới có thé nhận chuyển nhượngmột sô lượng lớn phân vớn góp trong công ty va có thé giảnh quyên chỉ phốicông ty, làm thay đổi bộ may quản ly, ảnh hưởng đến hoạt động tình thường

của công ty vả cũng không loại trừ trường hợp đôi thủ cạnh tranh của công ty

nhây vào thôn tính công ty.

* Khoản 1 Điều 52 Luật Doanh nghuệp 2020, sa đổi bỏ sung năm 2022.

Trang 35

Tuy nhiên, cum từ “mua không hết” trong quy định tại khoản 1 Điều 52

Luật Doanh nghiệp 2020, sửa đôi bd sung năm 2022 vẫn chưa rõ rang và có haicách hiểu

Cách hiểu thứ nhất: Mua không hết nghĩa là nêu thành viên công ty muakhông hết phần vôn góp chảo bán (có người mua, có người không mua hoặc

chỉ mua một phân trong quyên phan ưu tiên mua của mình) thì thanh viên nay

có quyên không ban cho các thanh viên va có thé chào bán toàn bộ cho ngườikhác không phải là thành viên công ty

Ví dụ: Công ty TNHH X có ba thành viên là A,B, C mỗi người sở hữuphan vôn là 100 triệu A muôn chuyển nhượng và chào bán cho B và C mỗi

người 50 triệu, nhưng B chỉ muốn mua 45 triệu, C chỉ muôn mua 40 triệu Nêuhiểu theo cách nảy thi A có quyên không ban cho B và C mà chao bán toan bộphan vốn góp thuộc quyền sở hữu của mình cho người ngoài công ty

Cách hiểu tint hai: Nêu mỗi thành viên công ty không mua hết phân vốn

ma mình được chao ban thì thành viên muốn chuyển nhượng có quyên bán tổng

các phân von góp còn lại (sau khi các thanh viên đã mua) cho người khác không

phải là thanh viên công ty.

Quay lại ví dụ trên, nếu hiểu theo cách hiểu này, A chỉ có thể chào bán

cho người khác không phải là thành viên công tỷ phân von gop trị giá 15 triệu(5 triệu la phần vén gop chảo bán cho B còn lại sau khi B mua + 10 triệu làphan vôn góp chao bán cho C còn lại sau khi C mua) Trên thực tế, phan von

góp tri giá 15 triệu của A có tỷ lệ lả 5% Tuy nhiên, B và C đã sở hữu tỉ lệ lả

95% von điều lệ trong công ty, có thé chi phôi điều hành moi công việc hằngngày của công ty vì vậy 5% còn lại không có sức hút đổi với người ngoài công

ty Như vậy, sé gây bat lợi cho thành viên muồn chuyển nhượng phan von góp

khi các thanh viên còn lại của công ty không có thiện chí?9.

Khoản 1 Điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020, sửa đôi bé sung năm 2022

3° Pham Tuần Anh (2023), Clugén nhượng vén góp trong công ty TNHH hai thành viên trở lên, Trang thông tin điện tir Công ty Luật B N C và cộng ar.

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN