1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vệ quyền lợi cổ đông trong công ty cổ phần

79 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 13,15 MB

Nội dung

Theo Các nguyên tắc quản trị công ty củaG20/OECD G20/OECD Principles of Corporate Governance, khuôn khổ quản trị công ty phải bảo vệ và tao điều kiện thực hiện quyền của cỗ đông va bảo đ

Trang 1

BỘ TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

BAO THI LINH CHI

451639

THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN

THUC THI PHAP LUAT VE BAO VE QUYEN LOI

CỎ ĐÔNG TRONG CONG TY CO PHAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nậi— 2023

Trang 2

BỘ TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

ĐÀO THỊ LINH CHI

451630

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN

THUC THI PHÁP LUẬT VE BAO VỆ QUYÈN LỢI

CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHAN

Chiyén ngành: Luật

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

ThS HÀ HUY PHONG

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMDOAN

Téi xin cam đoan đây là công trình nghiền cin của riêng

tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trưng

thực, đâm bdo độ tin cay /

Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Ban kiém soat

Công ty cô phân

‡ Dai hội đồng cỗ đôngGiám đốc

Luật Doanh nghiệp

Ủy ban chứng khoán nha nước

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Léi cam đoan i

Danh mục ede chit viết tắt iit

Mue lục iv

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE CO ĐÔNG VÀ QUYEN LỢI

CỎ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHÀN CÔNG

1.1 Cễ đông và quyền lợi của cỗ đông trong công ty co phần 7

111 Kháiniệm co đông trong cong ty cô phần 7

1.12 Dac điểm của cổ đông trong công ty cô phan Seeger ean 113 Phan leaicd đông trong cong ty cd PRAM 9

114 Quyền lợicễ đông trong công ty co phần —

1.15 Nội dung quyền lợicô đông trong công ty co phẩn 12

12 Bảo vệ quyền lợi cổ đông trong công ty cô phần 13

12.1 Pháp luậtvè bảo vệ quyền lợi cô đông trong công ty co phần 13 122 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi cô đông trong công ty cễ phần 14 1243 Các phương thức bảo vệ quyền lợi cỗ đông trong công ty co phần 16 Tiểu kết Chương 1 : 5 : 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE BẢO VE QUYEN LỢI CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHÀN TẠI VIỆT NAM 18 2.1 Quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi cô đông trong công ty cô phần

18

Trang 6

2.11 Bao vệ quyền tàisản của cô đông ee |)2.12 Bao vệ quyền lên quan đến quan lý công ty của cô đông 262.13 Bảo vệ các quyền khác của cổ đông Re 82af00AAnnWe2e

2.2 Các phương thức bac vệ quyền lợi của cổ đông 46

221 Tựbäovệ J5/GU20901810000000000876 vi at Ba zaioieoue ĐI

222 Cac thiếtchếnộib@ ee ee ee ee)

223 Các thiếtchế khác : ss 49

Tiểu kết Chương 2 52

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT

VE BẢO VỆ QUYỀN LỢI CO ĐÔNG TRONG CÔNG TY CO PHÀN 53

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi cỗ đông trongcông ty cô phần SISEigiiiÐ soi REE

3.2 Một s kien nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ve bảo vệ quyềnlợi cỗ đông trong công ty co phần ở Việt Nam SS

3.2.1 Hoàn thiện quy Web luat về quyền của cỗ đông trong công

3.2.2 Hoàn thiện quy dinh phap luậtvề nộibộ công ty co phần 57

33 Mật so kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ cỗđông trong công ty cô phần z ac # 5 SiTiểu kết Chương3 6l

KẾT LUẬN c20i0610002i00308u22089 ÄWb/tato( G8 xusa:62

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 63

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với quá trình đổi mới phát triển đất nước, công ty cô phân ra đời xuất

phát từ thực tê khách quan, đời hỏi của su hình thành, phát triển của nên kinh tế thi

trường La mô hình kinh doanh hội tụ nhiều ưu điểm như khả năng sử dụng điều

tiết, luân chuyên nguồn vốn rất linh hoạt, khả nang phát triển và mở rông các quan

hệ liên kết tư bản công ty cỗ phần được xác định 1a sự lựa chon tối tru cho các mô

hình kinh doanh với quy mô lớn, có nhu câu huy đông vốn rộng rãi Chính vì vậy,việc trở thành cổ đông công ty cỗ phân thu hut sự chú ý của rét nhiêu nha đầu temuốn góp vốn nhằm tìm kiêm lợi nhuận Môi trường kinh doanh minh bạch chính

là một trong những yêu tô quan trọng ma các nhà đầu tư xem xét trước khi quyếtđính dau tư vào công ty cô phan Hay nói cách khác, nhà đầu tư sẽ xem xét tinhminh bach của chính sách, điều lệ, khả năng thành công và sinh lợi lớn ma khôngxêm pham đến các quyền lợi của cô đông của công ty đó

Thực tiễn cho thay, van dé bảo vệ quyên lợi cô đông trong công ty cỗ phân ở

Việt Nam van còn nhiều hạn chế Chúng ta không phủ nhận những tác động manh

mé của nhà nước trong việc tao lập môi trường kinh doanh thuận lợi đối với doanhnghiép nói chung và công ty cô phân nói riêng nhưng bên canh đỏ pháp luật hiện

hanh vẫn đang còn nhiều quy đính chồng chéo và nhiều bat cập Thực tế hiện nay,

nhiều công ty thực hiện không đúng các quy định pháp luật làm ảnh hưởng đền

quyền lợi của cô đông Nhiều vu việc tranh chấp nội bô, nhiều hành vi lợi dung

chức vu, quyên hạn của người quan lý để trục lợi, làm thiệt hai đến lợi ích của cỗ

đông cũng như sự lam đụng quyền lực của các cô đông lớn gây ảnh hưởng đến

quyền lợi của các cô đông nhỏ van xảy ra thường xuyên Bên canh đó, nhiều cỗđông chưa thực sự hiểu rõ các quyền của minh dẫn đến tinh trạng mặc da bị xâm.phạm đến quyên lợi nhưng chon cách im lặng hoặc nêu tiên hành khởi kiện nhưngkhông thé thi hành án Hơn nữa, đắc trưng của công ty cô phân 1a sự tách biệt giữaquyên sở hữu và chức năng quản lý điều hành, do đó, khi các xung đột về lợi ích

giữa cd đông với người quản lý xuất hiện va phân lớn các trường hợp, người bị thiệt

hon cả là các cô đông

Không chỉ vay, bảo vệ cổ đông con là yêu tổ quan trong trong đánh giá môi

trường kinh doanh và chất lương quản trị công ty biện dai Theo Báo cáo hàng năm

Trang 8

về môi trường kinh doanh của Ngan hàng Thé giới (World Bank), bảo vệ nha đầu tư

là một trong tiêu chi cơ bản dé tô chức này đánh giá, xép loại môi trường kinhdoanh của các quốc gia trên thê giới Theo Các nguyên tắc quản trị công ty củaG20/OECD (G20/OECD Principles of Corporate Governance), khuôn khổ quản trị

công ty phải bảo vệ và tao điều kiện thực hiện quyền của cỗ đông va bảo đảm đối

xử công bằng với moi cô đồng, kể cả cô đông nhỏ và cô đông nước ngoài `

Nhận thức được tâm quan trọng của bảo vệ quyên lợi cô đông đối với sự phát

triển của công ty cô phan cũng như môi trường chung của nên kinh tê thị trường,đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tê ngày cảng sâu rộng hiện nay, tác gid luachon “Thực trạng pháp luật va thực tiễn thực thiphap luật về bảo vệ quyền lợi

cỗ đông trong công ty cô phần ở Việt Nam” lam đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp

của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về CTCP nói chung va bảo vệ quyền lợi cô đông trong công ty cỗphan nói riêng là van dé được nhiéu nhà nghiên cứu quan tâm, có rat nhiéu côngtrình nghiên cứu, dé tài khoa học, các bai báo nghiên cứu về van đề này Cụ thể có

thé kể đến một số công trinh như sau:

Luan án, Luận văn:

- Bùi Minh Nguyệt, “Bảo vệ quyên lợi của cổ đông trong công ty cô phan

theo pháp luật V iệt Nam - Những van đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc df luậthoc, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2010 Bài nghiên cứu trình bảy một số van đề lýluận về bão vê quyên lợi của cd đông trong công ty cô phân, đánh giá thực trạngpháp luật về vân dé bảo vệ cô đông, trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số giải phápnham tiệp tục hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cô đông trong công ty cô phân tại Viet

Nam.

- Pham Thi Tâm, “Pháp luật về bão vê quyên lợi của cô đông trong công ty cô

phan - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Dai

hoc Luật Hà Nội, 2015 Bai việt trình bay những van đề lý luận về cô đông và

quyên lợi cỗ đông trong công ty cổ phân Phân tích thực trang các quy định của

pháp luật về bảo vệ quyên loi của cô đồng trong công ty cô phân tại Việt Nam và dé

LOECD (2019), Ø20/0ÿŒD Các Nguyên tẮc Quên trị Công ty „ Nhà xuất bin OECD , Paris/ICF, Washington,

DC,trl6

Trang 9

xuất một số giải pháp nhằm hoản thiên pháp luật về van dé này.

= Nguyễn Thi Kim Chi, “Pháp luật về bao vệ cô đồng nho ở Việt Nam - Thực

trạng và giải pháp hoàn thiện”, Luận văn thạc ai luật học, Trường Dai học Luật Hà

Nội, 2015 Trinh bay một số van dé lý luận về cô đông nhỏ và bảo vé cô đông nhỏ

Phân tích thực trạng pháp luật về bảo vệ cỗ đông nhỏ tại Việt Nam, từ đó đưa ra

một số kién nghi nhằm hoàn thiện pháp luật về van đề này

Bài viết, tạp chí:

- Nguyễn Thi Lan Hương, “Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cỗ đông trong sápnhập công ty cô phần", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2017 Bài viết trình baymột số van dé lý luân về sáp nhập công ty cô phan và đánh giá các quy đính phápluật về bảo vê cô đông trong sáp nhép các công ty cỗ phan ở Việt Nam trên cơ sởđổi chiêu, so sánh với một số quy định và thực tiễn về sáp nhập công ty ở Nhật Bản

va đưa ra một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật

= Nguyễn Tuan Vũ — Vũ Ngoc Bảo Châu, “Ban vệ van đề bảo vệ cô đông phôthông theo Luật Doanh nghiệp năm 2020”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số01/2021 Bài việt trình bày sự cân thiết của việc sửa đổi quy định về bảo vệ cô đồng

trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 và những nôi dung cơ ban liên quan đền van dé

bảo vệ cô đông pho thông theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 như điệu kiện phát

sinh va cơ sở tạo lập quyên của cô đông phé thông, phương thức bau thành viên Hội

dong quản trị, thành viên Ban kiểm soát, quyền khởi kiện đối với thanh viên Hội

đồng quản tr, giám đốc, tổng giám doc; quyền yêu câu hủy bỏ nghi quyết đại hội

đông cô đông và đưa ra một só dé xuất kiên nghị

- Phen Duy Hiệp, “Xung đột lợi ich cd đông và bão vệ quyên loi cd đông theo

pháp luật Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị”, Tap chí Công thương số 12/2021.Bài viết phân tích một số van dé lý luận về xung đột lợi ích cô đông và nhà quản lýtrong công ty cô phân, quy định của pháp luật Việt Nam thông qua Luật Doanhnghiệp về bảo vệ quyên và lợi ích của cô đông, đông thời nêu lên thực trang xungđột lợi ich cô đông nhỏ và quan ly công ty cô phân Trên cơ sở đó, tác đưa dé xuất

một số kién nghi về bảo vệ quyên lợi cổ đông nhỏ trong công ty cổ phan

# Lê Thanh Son, Đông Théi Quang “Giải pháp bảo vệ quyền của cô đông

trong công ty cô phan”, Tap chí Nghién cứu lập pháp, số 10/2022 Trong phạm vi

bai viết này, các tác giả trình bày một số van đề lý luận về cơ sở bảo vệ quyền của

Trang 10

cỗ đông trong công ty cô phân, các quy định của pháp luật biện hành về van đề nay

và kiên nghỉ giải pháp hoàn thiện

Qua nghiên cứu các công trình nghiên cứu nêu trên, tác giả dé tai nhận thayrang, các công trình này đã phân tích, đánh giá, đưa ra nhiều kiến nghị để hoàn

thiện các quy đính pháp luật về bảo vệ quyên lợi cỗ đông trong công ty cỗ phan

Tuy nhiên, bởi yêu tổ thời gian nên tinh đến thời điểm nhóm tác giả thực hiện dé tainay, các vấn bản và van đề pháp lý nêu trong các công trình nghiên cứu nêu trên đãphan nào thay đôi do hệt hiệu lực, hoặc đã được hoàn thiện hon trong hệ thông văn

bản pháp luật thực định Hơn nữa, từ khi Luật Doanh nghiệp năm 2020 và Luật

Chứng khoản nắm 2019 có hiệu lực đến nay, chí phối bởi phạm vi nghién cứu nên

các công trình đã biệt chưa dé cập, phân tích va làm 16 các van đề về bảo vệ quyền

lợi cd đông trong công ty cỗ phân một cách có hệ thông

Trong khi đó, dé hoàn thiện pháp luật, tăng cường hiệu quản quản lý Nhà nướcđổi với doanh nghiệp, cũng như tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi,minh bạch, bình dang, an toàn, việc nghiên cứu va làm r6 van dé bảo vệ quyền lợi

cỗ đông trong công ty cô phân cả từ góc độ lý luận và thực tiễn 1a hết sức quan

trong và có ý ngiữa thực tê Chính vi vậy, tác giả triển khai đề tài “Thực trang pháp

luật và thực tiễn thực thi pháp luật về bảo vê quyên lợi cô đông trong công ty cô

phan ở Việt Nam” nhằm góp phân làm 16 hơn về lý luận và thực tiễn bảo vệ quyền

lợi cô đông trong công ty cô phân ở Việt Nam, dé trên cơ sở đó dé xuat một sô giảipháp hoàn thiện pháp luật về van đề nay

3 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu

2 Mục dich nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu một sô van dé cô đông va

bảo vệ quyên loi cô đông trong công ty cô phan trên phương diện lý luận và thựctiễn theo quy định pháp luật, từ đó đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi

cỗ đông trong công ty cô phan và đưa ra các kiến nghị dé hoàn thiện pháp luật vềbảo vệ quyền lợi cô đông trong công ty cô phân

- _ Trên cơ sở mục đích nghiên cứu trên, đề tải có những nhiệm vu sau đây:

+ Thứnhất phân tích khá niém, đặc điểm của cô đông và khái quát về quyền lợi

cỗ đông trong công ty cô phân

+ Thứ hai, phân tích các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi cỗ đồng trong

công ty cô phên dé nhìn nhận được ưu điểm và hạn chế của quy đính pháp

Trang 11

+ Thứ ba, phân tích thực tiễn bảo vệ quyên lợi cô đông trong cổng ty cô phan

trên cơ sở nghién cứu các vụ việc

+ Thr tu, đưa ra các kiên nghị để hoàn thiện quy dinh của pháp luật về bảo về

quyền lợi cỗ đông trong công ty cỗ phân.

4, Đốitượngvàphạm vinghien cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật về bảo vệ quyên lợi

cỗ đông trong công ty cô phân và hoạt động bảo vệ quyên lợi cô đông trong công ty

cổ phân trên tực tế tại Viét Nam

ĐỀ tai giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vàthực trang pháp luật bảo vệ quyền loi của cô đông trong công ty cỗ phần, tác giảdua ra một sô giải pháp cụ thê nhằm hoàn thiện va nâng cao hiéu quả thực thi phápluật bảo vệ cô đông trong công ty cô phân Khóa luận nghiên cứu hệ thông các quy

đính pháp luật đang có hiệu lực và tập trung nghiên cửu các quy định pháp luật tại

Luật Doanh nghiép năm 2020 và Luật Chứng khoản nêm 2019, có sự tham chiêu, so

sánh với Luật Doanh nghiệp năm 2014

5 - Ý nghĩa khoa học và thực tien

Dé tải là công trình nghiên cửu những van dé ly luận và thực trang pháp luật

về bảo vệ quyên lợi cổ đông trong công ty cô phân, phân tích, làm 16 bản chất, nội

dung va thực trạng của pháp luật về bảo vệ quyền lợi cổ đông trong công ty cô

phan Từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp dé hoàn thiện pháp luật.

Dé tài góp phan làm phong phú thêm hệ thông lý luận trong linh vực khoa họcpháp lý nói chung và chuyên ngành Luật kinh tệ nói riêng về lĩnh vực doanh nghiệp

và công ty cô phan nói riêng

Kết quả nghiên cứu của dé tài có thé được tham khảo, vận dụng vào quá trìnhxây dựng, hoàn thiện các chế định pháp ly nhằm đảm bảo quyên loi của cô đông,nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bão vệ quyền lợi cô đông trong công ty cô

phân Từ do, tạo ra môi trường kinh doanh minh bạch, lành manh:

6 Phuong phap nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghia duy

vật biện chúng và duy vật lịch sử, dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghiia Mac-Lénin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà

Trang 12

tước ta về bão vệ quyên lợi cổ đông trong công ty cỗ phân.

Bên canh đó, dé lam rõ các van đề nghiên cứu đã dat ra, khóa luận còn kết hop

sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhw sau phương pháp phân

tích, phương pháp tông hop; phương pháp so sánh va đôi chiéu

7 Kết cau của khóa luận

Ngoài phân mục lục, danh mục từ viết tất, phân mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, danh mục phụ lục và các phu lục, Khóa luận tốt nghiệp bao gồm ba

Trang 13

CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE CO ĐÔNG VÀ QUYEN LỢI

CỎ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỎ PHÀN

1.1 Cổ đông và quyền lợi của co đông trong công ty cô phan

1.1.1 Khái niệm co đông trong công ty cô phần

Cỗ đông là người nấm giữ cô phan trong công ty Khái niệm cổ đông được ra

đời và gắn liên với khái niêm công ty cô phan va can phải khẳng đính rang cô đôngchỉ tên tại trong CTCP CTCP là một dang pháp nhân có trách nhiệm hữu han, đượcthành lập và tôn tai độc lập đối với chính các cô đông, 1a những người đã đầu tư vốn

để thành lập và tham gia vào quá trình quản lý CTCP là công ty đặc trưng nhất, tiêutiểu nhat của loại hình công ty đổi vốn, người sở hữu cô phân gơi 1a cổ đông, chichu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đền hết giá tri cỗ phan mà họ sởhữu Vì thé, khái niệm cô đông đã xuất hiện tử rất som

Cỗ đông (tiéng Anh là Shareholder) 1a cá nhân hay tổ chức nắm giữ quyên sởhữu hợp pháp một phân hay một số phan vén góp (cô phân) của mét CTCP Theo

Khoản 3 Điều 4 LDN năm 2020, cỗ đông được hiểu là “cá nhân, tổ chức sở hitu ít

nhất một cô phần của công ty cô phẩn” Tuy nhiên không phai moi chủ sở hữu cô

phần đều được goi là cỗ đông Theo Khoản 4 Điều 124 LDN nam 2020, người năm.

giữ cô phan chỉ trở thành cô đồng của công ty khi đã ghi đúng, giá đủ những thông

tin luật đính vào Số đăng ký cỗ đông Vé bản chat, cổ đông là chủ sở hữu CTCP, do

đó, quyên lợi và nghĩa vụ của cô đông gan liên với kết qua hoạt động của doanh

nghiệp và loại cô phên ma cô đông sở hữu.

Như vậy, có thể hiểu, cd đồng trong công ty cô phân là tổ chức, cá nhên sở

hữu cô phan trong CTCP, có các quyền va nghiia vụ tương ứng với số cô phân dang

sở hữu, được chứng nhận bằng cô phiêu của công ty và phải dim bảo đủ các thôngtin dược quy định trong Số đăng ký cô đông,

1.1.2 Đặc điểm của cô đông trong công ty cô phần

Thit nhất, về số htợng cỗ đông trong CTCP,

CTCP là loai bình doanh nghiệp có số lượng thành viên đông đảo và không bi

han chế Nhà dau tư chỉ cân sở hữu it nhật một cô phân của công ty đã có thể trở

thành cô đông Điểm b Khoản 1 Điều 111 LDN năm 2020 quy đính trong công ty

cỗ phân, “số lượng cễ đồng tối tiêu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa” Điều

này xuất phát từ đặc thủ của CTCP là loại hình doanh nghiệp đặc trưng cho công ty

Trang 14

đổi von Khi tham gia vào công ty, các thành viên không quan tâm đến nhén thâncủa nhau ma chỉ quan tâm dén phân vén gop, quan tâm đến cô phan và cô tức, giá

trị gia tăng của cô phân Ho có thé dé dang chuyển nhượng phân von góp của mình

cho người ngoài cổng ty một cách dé dang (trừ một số trường hợp pháp luật quy

đính) khién cho số lượng thành viên của công ty tang lên một cach đáng kể Quy

định không giới hạn số lương cô đông tôi đa mà chỉ quy định số lượng cô đông tối

thiểu đã giúp cho CTCP phát huy cao nhat khả năng thu út vốn của minh

Tht hai, về chế độ trách uhiệm,

Khi một tô chức hay cá nhân bỏ vốn dau tư vào công ty cô phân tức là ho đãchuyển quyên sở hữu tài sản của minh cho CTCP, điêu đó đồng ngiĩa với việc,

phan vén góp trở thành tải sản thuộc sở hữu của CTCP Với tu cách 1a một pháp

nhân, công ty có nang lực pháp luật đôc lập, có day đủ các quyền và nghiia vụ pháp

lý của minh theo quy đính của pháp luật nên các quyền và ngiĩa vụ của công tyhoàn toàn tách biệt khỏi các quyền và ngiía vu của cô đông Chính vi vậy, trách

nhiệm của những cỗ đông đối với nghia vụ của công ty được han ché trong phạm vi

sô vốn đã góp vào công ty Xét về phương diện sự tách bạch về tai sản thì các cỗđông không có quyên đối với tài sản của CTCP nên họ không chiu trách nhiệm vềcác ngÌữa vụ của công ty, công ty phải tư chiu trách nhiém một cách độc lập về cácngiữa vụ tài sản bằng toàn bô tai sản của công ty Chê độ trách nhiệm hữu hạn ma

cỗ đông được hưởng cũng kèm theo những rang buộc nhật dinh

Chê độ trách nhiệm hữu han này của CTCP chính là điều khác biệt so với công

ty hợp danh và hoặc doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Viét Nam Các thành viên

hợp danh (hay thành viên nhận vốn) và chủ doanh nghiệp sẽ chiu trách nhiệm cá

nhan vô han về các nglfa vụ của công ty hay của cả doanh nghiệp bang tai sản củaminh, bat kế tài sản đó có liên quan đến hoạt động kinh doanh hay không

Như vậy, xuất phát từ sư tên tai độc lập của CTCP so với các cô đồng nêncông ty cỗ phân có các quyền và nghiia vụ về tai sin riêng, do đó, các rủi ro của côđông khi đầu tư vào CTCP chỉ giới han trong số lượng giá trị cô phân ma cô đông

đó đầu tư Ngược lai, khi đầu tư vào công ty hop danh hay doanh nghiệp tư nhân thimức độ rủ ro là v6 hạn Dac điểm nay cho phép nha dau tư manh dan dau tư vàoCTCP mà không lo phải chiu rủi ro đối với tai sản ca nhân trong trường hợp công typhá sản vì cô đông không bao giờ bị mất nhiều hơn so với số vồn ho đã bỏ ra dau

Trang 15

tu Chính vi lợi thé này ma các CTCP có khả nắng huy động von rat lớn từ cácnguôn vên dau tư của x4 hội vào hoạt động san xuất - kinh doanh của mình:

Thit ba, về việc chuyếu uhtrợng cỗ phan,

Viên điều lệ của công ty cô phân được chia ra thành các phan bang nhau được

goi là cổ phân, hay noi cách khác, cỗ phần là phan chia nhỏ nhất của von điều lệ của

công ty và được thê hiện đưới hình thức cô phiêu Giá trị mai cô phân (mệnh giá cỗ

phan) do công ty quyết định và ghi vào cỗ phiêu Cổ phiêu là chứng chỉ do CTCP.

phát hành, bút toán ghi số hoặc đứ liêu điện tử xác nhân quyên sở hữu một hoặc một

số cô phân của công ty đó ` Như vậy, cô phiéu do CTCP phat hành là một loại hanghoa được lưu thông trên thi trường nên các cô đông có thé tự do chuyển nhương,đồng nghĩa với việc cô đông dé dang ra khỏi công ty bằng cách chuyên nhương cỗphân của minh cho người khác, trừ một số trường hợp pháp luật hay điều lệ công ty

có quy dinh khác Tinh tự do chuyên nhượng cô phân của cô đông làm cho cô đông,trong CTCP luôn thay đổi, song tài sản trong công ty vẫn ôn đính, bảo đảm

Trong khi đó, đối với công ty TNHH theo quy đính của pháp luật Việt Nam,trừ một số trường hop pháp luật quy định, khi chuyên nhượng các phân vén góp củaminh, thành viên đó phải chuyển nhượng trước hệt cho các thành viên còn lại trongcông ty hoặc chỉ được chuyên nhương cho người khác không phải là thành viên

công ty trong trường hợp các thành viên còn lại không mua hoặc không mua hết Ê

Đó là lý do giải thích vì sao có rất nhiêu người muôn đầu tư vào CTCP chứ không

muốn đầu tư vào các loại hinh doanh nghiệp khác Việc chuyển nhượng phan vốn

gop dé dang thuận tiện đã tạo ra sự năng động về von song vẫn giữ được tính én

định về tai sản của công ty Đây cũng là một trong những yeu tổ cân thiệt cho việc

bình thành va phát triển thị trường chứng khoán

1.1.3 Phân loại cŠ đông trong công ty co phần

Cỗ đông trong CTCP rat đa dang phong phú Tuy thuộc vào mục đích việcphân loại ma có thé dua trên nhiều tiêu chí khác nhau dé phân loại cỗ đông trong

Trang 16

Ề Cổ đông phổ thông là cỗ đông sở hữu cổ phần phổ thông trong CTCP

Trong công ty cô phan, không thể không có cô đông phô thông bởi Khoản 1 Điều

114 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy đính CTCP phải có cổ phần phổ thông.

Không những thé, cd đông phô thông là loai cô đông chiêm số lương lớn trong

CTCP Cổ đông phổ thông có day đủ các quyền năng cơ bản của chủ sở hữu công

ty, trừ một số quyền năng đặc biệt so với cô đồng nam giữ cô phân wu dai

- Cỗ đông ưu dai là người sở hữu cỗ phân ưu dai Tương ứng với mỗi loại cỗ

phan uu dai là các loại cô đông uu dai khác nhau Ngoài rhững quyên loi chung cỗ

phần uu đãi dem lai cho người nếm giữ những quyền và nghia vụ đặc biệt song

cũng bị hạn chế mét số quyền nhật dinh Pháp luật Viét Nam luận nay chia cô đông

‘uu đãi thành các loại sau:

Sa C6 đông ưu dai biéu quyét: là cô đông sở hữu cô phân ưu dai biểu quyết, có

số phiêu biểu quyết nhiều hơn so với cô đông phô thông theo điêu lệ công ty Cổđông ưu dai biểu quyết chỉ có thé là tô chức đươc Chính phủ ủy quyền và cô đông

sáng lập.

+ Cổ đông ưu đãi cô tức: là cô đông sở hữu cô phân ưu dai cô tức, được trả cô

tức cao hơn so với mức cô tức mà cỗ đông pho thông được hưởng hoặc được hưởng

mức cô tức ôn đình hàng năm Tuy nhiên, cô đông uu dai cô tức sẽ bị hạn chế một

số quyền nhu không có quyền tham du và biểu quyết tại cuộc hop ĐHĐCĐ Cổ

tức được chia hằng nẽm gồm cô tức có dinh và cô tức thưởng Cô tức cô định không

phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty Mức cổ tức cô định cụ thể và

phương thức xác đính cô tức thưởng được ghi r6 trong cô phiêu của cô phân ưu dai

cỗ tức

+ Cổ đông ưu dai hoàn lại: là cô đông sở hữu cô phần tru đãi hoàn lại Ho sẽ

được công ty cỗ phân hoàn lại phan von gop bat cử khi nào theo yêu cầu của người

sở hữu hoặc theo những điều kiện nhật định trong điêu lệ công ty hoặc ghi nhận trựctiếp tại cô phiêu của cô phên ưu dai hoàn lại Cô đông uu đãi hoàn lai sé không cóquyên biểu quyết, dư hợp ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT và BKS

+ Các loại cô đông ưu đãi khác (sở hữu cô phan ưu đãi khác do Điêu lê công ty

và pháp luật về chứng khoán quy đính),

Căn cứ vào việc ki tên trong danh sách cỗ đông sảng lấp, có thé chia thành

“Cổ đông sáng lap” và “C6 đông khác” Cô đông sáng lập là cô đông sở hữu ít nhất

Trang 17

một cô phân pho thông và ky tên trong danh sách cô đồng sáng lap CTCP Ý Trừ các

cỗ đông sáng lap, những cô đồng còn lại sẽ là cô đông khác trong công ty, hình

thành bằng cách tham gia gop von, mua cô phân và trở thành cô đông của CTCP.

Ngoài ra, có thé căn cứ vào nhiéu tiêu chí khác nhau dé phân loại Căn cứ vào

từ cách chủ thể: có thé chia thành “cỗ đông 1a tổ chức" và “cỗ đông là cá nhân”

hoặc “cé đông là nhà đầu tư trong nước” và “cô đông là nhà đầu tư nước ngoài”

Căn cứ tỷ lệ % số cỗ phan ma cổ đông sở hữu: Phân loại thành “cỗ đồng lớn” và “cỗ

đông thiểu số

1.1.4 Quyền lợi cổ đông trong công ty cỗ phần

Theo Từ điển Tiéng việt, quyền lợi được hiểu là “guyén được hướng nhữnglợi ích nào đó về vật chất, tinh than, chính trị, xã hối ” Š Thông qua việc chuyềnquyền sở hữu tài sản của minh sang CTCP nhằm góp vén vào hoạt động sản xuất,kinh doanh của công ty, chủ sở hữu phân von góp đó đã trở thành cô đông của công

ty và được hưởng những quyên lợi nhật định gắn với tỷ lệ tài sản góp von của minh

cũng như loại cỗ phân mà cé đông sở hữu Họ sẽ được hưởng những khoản loi tức

khi công ty kinh doanh có lãi và sẽ bị mat đi một phần tài sản tương ứng với tỷ lê tài

san đã góp khi công ty lam ăn thua 16 Gắn liền với lợi ích thiết thực liên quan đến

tai sản thi khi trở thành thành viên trong công ty cô phân, các cô đông cũng sẽ đượcthực hiên các quyên chính đáng khác và đây cũng chính là những quyên gián tiếpgop phan bao vệ khối tai sản gop von của họ như quyền được tham gia ĐHĐCĐ,

quyên biểu quyết, quyền khởi kiên Chính vi vậy, với mục đích tìm kiêm lợi nhuận

thông qua sự góp vốn vào CTCP, các cd đông ngoài việc quan tâm dén phân lợinhuận ho sẽ được hưởng thi van đề làm sao dé bảo vệ khối tài sin ma minh đã dau

tu vào công ty cũng lả mối quan tâm hang dau của cô đông Ho cần quan tâm đềncác thiết chế, các cơ ché nhằm bảo vệ quyên loi của họ khi ma đa số các cô đôngkhông tham gia trực tiếp vào việc điều hành, quản ly và sử dụng nguén vên gop của

minh thông qua các quy định pháp luật, qua điều lệ công ty

Như vậy, quyền lợi cô đông trong CTCP xuat phát từ việc sở hữu von trong

CTCP Từ những phân tích trên, có thể hiểu, quyên lợi cô đông trong CTCP là

“tông thé các quyên và lợi ich hợp pháp mà cô đồng có được từ khủ thực hiện góp

+ Khoản ‡ Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020

Trang 18

vốn vào CTCP theo ding trình tự thủ tuc luật đình ”

1.1.5 Nội dung quyền lợi cỗ đông trong công ty cô phan

Nội dung quyền lợi của cỗ đông có thể xác đính dựa vào các quy định của

pháp luật, đặc biệt là pháp luật về doanh nghiệp, điều lệ doanh nghiệp, nghị quyết,

quyết định của DHDCD, nội quy, quy chế hoạt động của công ty Ngoài ra, quyên

lợi cô đông còn phụ thuộc vào loại cô phân ma cô đồng sở hữu

Xét một cách tổng quan, các quyên lợi của cd đông có thể bao gồm nhưng

không bi hẹn chế bởi các nhóm quyên lợi sau:

That nhất, thóm: quyều lợi về tài san

z Quyền được hưởng cô tức: Moi cô đông tham gia gop von vào CTCP đều cóquyền hưởng cô tức và đây cũng là quyên lợi trực tiệp, chính đáng nhật của cô đồngtrong CTCP Trên cơ sở phân von góp của mình vào công ty, các cô đông luôn cóquyên được hưởng khoản lợi nlưuận phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh củacông ty tương ứng với tỷ lệ von đã góp

- Quyên được chuyển nhượng cỗ phân: Trong qué trinh tham gia gop von vàocông ty cô phân, dé phục vu cho lợi ích của mình cô đông có quyền tư do chuyên

nhượng phần vồn góp thông qua hoat đông mua bán, tảng cho trừ một số trường

hợp phép luật, điều lệ có quy định khác

š Quyên nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản và duce nhận lại tài sản, khi

công ty phá sản, giải thể: Khi công ty cô phân không còn hoat động nữa do phá sản

hoặc giải thé, cỗ đông có quyền nhân lại phần tai sản của mình đã góp sau khi công

ty đã thanh toán xong tất ca các nghĩa vu tai chính theo thứ tư theo quy định pháp

luật

That hai, uhónt quyều về quấn trị công ty của cô đông

- Quyên tham dự và biểu quyét ĐHĐCĐ: Day là một trong những quyền quantrong hang dau của cô đông trong công ty cô phan do thông qua quyền này, cô đôngchi phôi tới van đề quản trị, vận hành công ty, kiểm soát công ty, quyết định những.van đề quan trong nhật về chiên lược phát triển, kinh doanh của công ty, nguyên tắcphân chia lợi nhuận, có quyền dé cử người vào HĐQT, BKS Tuy nhiên, theo

pháp luật Viét Nam việc tham gia DHDCD cũng bi giới hạn theo quy định của pháp

luật đối với một số loại cổ đông như cô đông tu dai hoàn lại, cổ đông ưu đãi cô tức.

Ự Quyền đề cử thành viên vào HĐQT, BKS: Da số các cô đông công ty cô

Trang 19

phân không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành công ty nên để đâm bảo quyên lợi

cho họ pháp luật cho phép cô đông có quyên dé cử người minh tin tưởng vào

HĐQT để trực tiệp tham gia điều hành, quản lý công ty và dé cử người vào BKS để

giám sát hoạt động của công ty.

- Ngoài ra còn bao gém mat số quyền khác như Quyên yêu câu triệu tập hopĐHĐCĐ; Quyên yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ; Quyền yêu câu đính chi

nh chỉ tực hiện hoặc hủy bỏ nghĩ quyết, quyét định của HĐQT

Thu ba, uhém các quyều khác cna cô đông

- Quyên tư do tiép cận thông tin các cổ đông có quyên được tiếp cận cácthông tin liên quan dén công ty cô phần ở từng mức đô khác nhau, tùy thuộc vào ty

lệ cô phan nắm giữ theo quy đính của pháp luật Các cô đông có thé được thông tin

thông qua các báo cáo tai chính, các cuộc họp ĐHĐCPĐ

- Quyên khởi kiện va yêu cầu bôi thường, khi quyên và lợi ich hợp pháp bixêm phạm, cô đông có quyền trực tiếp hoặc gián tiép thông qua người đại diện khốikiện va yêu cầu tòa án hay trọng tài đứng ra bảo vệ quyên lợi cho minh

1.2 Bao vệ quyền lợi cổ đông trong công ty co phần

1.2.1 Pháp luật về bảo vệ quyền lợi cỗ đông trong công ty cổ phần

Pháp luật về bao vệ quyên lợi cô đông trong công ty cô phân là tổng thé cácquy đính pháp luật, các quy đính của điều lệ, nôi quy, quy chế hoat đông của công

ty do các cơ quan có thêm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhật định xác định

các hành vi mà các chủ thé duce phép thực biên nhằm bảo vệ quyên lợi của cỗ

đông Trong đó, quy đính về quyên của cô đông là điêu kiên tiên quyết và quan

trong nhật dé bảo vệ cô đông Những yêu tô khác như các thiết chế nội bộ hay các

thiết chế đảm bảo thực thi pháp luật khác là những yêu tô bỏ trợ, yêu tô dam bảo, làđiệu kiện cho các quyên của cô đông được thực thi nhém bảo vệ cô đông,

Ở Việt Nam, nội dung phép luật về bảo vệ quyền của cô đông chủ yêu đượcthể hiện trong các văn bản sau:

Thứ nhất, biên pháp, các bộ luật, luật và văn bản hướng dẫn thi hành như nghịđính, thông tu Trong các văn bản này thi pháp luật về doanh nghiép ma đặc biệt làLDN đóng vai tro 1a trung tâm, cơ bản nhật Pháp luật về doanh nghiệp phải là hành

lang pháp lý cho các cỗ đông noi riêng và công ty noi chung hoạt đông, Khi thực

Trang 20

hién các hành vi, các hoat động, cô đông phải căn cứ vào quy đính của pháp luật để

hành xử cho đúng và để bảo vệ quyền lợi của chính mình

Thứ han, điều lệ doanh nghiệp Pháp luật chỉ là khung cơ ban cho các bên themgia quan hệ tuân theo Đề cụ thé hoá, phù hợp với thực tiễn và giúp công ty hoạt

đông hiệu quả, đồng thời hạn chế tối đa các tranh chấp có thé phát sinh giữa các cd

đông với nhau thì điều lệ công ty sẽ cụ thé hoá các van dé về quản lý công ty;quyền, ngiĩa vụ của các bên, của những người quản lý điều hành công ty Nhưvay, bên canh các quy định của pháp luật thi điều 1 công ty đóng vai tro quan trongtrong việc bão vệ cô đông trong CTCP

Thứ ba, các nghi quyết, quyết định của ĐHĐCĐ, HĐQT; nội quy, quy chếhoạt động của công ty Trong quá trình hoạt động, dé quản lý, điều hành hoạt đông,công ty con ban hành các nội quy, quy chế, các nghi quyết, quyết đính củaDHDCD Các văn bản quản lý này cũng thé hiện và xác định phạm vi quyên củacác cô đông dé từ đỏ bảo vệ quyên loi cô đông

1.2.2 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi cỗ đông trong công ty cỗ phần

Bảo vệ quyên loi cô đồng trong công ty cô phân dudi góc đô pháp lý là việc

xây dụng và tổ clưức thực thi hiệu quả các cơ chế pháp lý nhằm bảo vệ các quyên va

loi ích hop pháp của cô đông trong đó bao gom việc các cô đông thực liện đây đủ

và tron ven các quyên và lợi ích chính dang của minh trước những nguy cơ bị xâm

hei Quyên và lợi ich hợp pháp của cô đông trong CTCP rat dé bị xâm pham bởi các

nguy cơ tiêm ân từ bên trong và bên ngoài Đỏ có thể là sự xêm pham của các cá

nhân, tô chức bên ngoài, độc lap với công ty Các hành: vi này không xâm phạm trựctiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của cô đông mà trực tiếp xâm phạm tới quyên lợicủa CTCP Việc phòng ngừa và chéng đỡ những rủi ro nay là trách nhiệm củangười đại diện hợp pháp quản lý, điều hành công ty Còn đối với những xêm pham

từ bên trong, từ nôi bộ của công ty như sự xâm phạm tử phía các thành viên của

HĐQT, GD/TGD, hay các chức danh quản lý khác rat khó dé nhận biết Bởi 1é đâythường là các xâm pham rất tinh vi va bằng nhiéu thủ đoạn mà cd đông khó có thê

phát hiện Vi thé cân phải có những thiệt chê và biên pháp phù hợp để bảo vệ quyền

loi hợp pháp cho cô đồng trong công ty cô phân Điều này có vị trí và vai tro to lớn

tác đông trực tiếp tới sự hợp tác và phát triển bên vững của công ty với nha đầu tu,

không những thé con ảnh hưởng lớn tới nên kinh tế nước nha

Trang 21

Thứ nhất, đảm bảo sx công bang trong quá trình làm việc của các cô đôngtrong công ty cô phân Viéc tạo ra sự công bằng, khách quan giữa các cô đông trong

cùng công ty cân phải đặt lên hang đâu Bởi 1é, các cd đông có vai trò quan trong

trong việc tạo ra nguồn von cho nên kinh tê cho công ty Vi thé, cân phải tạo ra môi

trường lâm việc hiệu quả, hai hoa, cân đối giữa các cổ đông trong công ty nhằm

hướng đến mục tiêu phát trién lâu dài, tránh tinh trang các cO đông lớn chèn ép, bat

dong quan điểm với cô đông thiểu số làm gia tăng mâu thuẫn, ảnh hưởng lớn tới

hoạt động, sự phát triển của công ty Việc bão vệ cô đồng giúp cho nhà dau tư cóthé thực hiện được các quyên của minh được pháp luật cho phép Có như vậy mớigiúp qué trình làm việc của các cô đông trong CTCP đạt hiệu quả cao và ôn định

Thứ hai, đảm bảo sự tên tại và phát triển lâu dai của CTCP cũng như thịtrường chứng khoán CTCP va thi trường chứng khoán đều được xây dung từ nhữngnha đầu tư (cỗ đông) Họ bỏ tiên ra đầu tư vào các công ty nhằm mục đích tim kiếmlợi nhuận va đó là nguôn gốc hình thành nên loại hinh doanh nghiệp nay Vì vay,

muôn duy tri sự tên tại và phát triển của CTCP thi cần phải bảo vệ tốt quyền va lợi

ích của các cô đông, đặc biệt là các cô đông thiêu số Việc quyên lợi cô đông được

bảo đâm sẽ giúp cho cỗ phiêu của công ty niêm yêt cũng được nhà đầu tư đánh giá

cao dong thời tạo nên uy tín của doanh nghiép, thiên cảm với đối tác, tăng sự tintưởng của nhà dau tư trong việc lựa chon loại hình CTCP Điêu đó sẽ gúp duy trì

sự tôn tại và bảo đảm phát triển của CTCP va thi trường chúng khoán Bởi lế,

không ai dám mạo hiểm 06 tiên ra kinh doanh vào CTCP hay mua chứng khoán mà

quyên lợi của họ không được đêm bảo, mat khác lợi nhuận cũng không ôn định Do

đó, quyén loi các cô đông trong CTCP được đảm bảo có ý nghiia vô cùng quan trong

trong việc thúc day sự phát triển bên vững của CTCP và thi trường chứng khoán

Thứ ba, xây dung môi trường kính doanh làm việc lành mạnh góp phân thuinit nha đầu tư, từ do, thúc day sự tăng trưởng và phát triển nên kinh tê Trong bat

kỷ thời đại nào, nên kinh tế quốc gia được xây đựng nên từ nguôn vốn và hoạt động

kinh doanh của nhà đầu tư trong nước cũng như nhà đầu tư nước ngoài Một khi

quyên loi cỗ đông không được đảm bảo, thì họ sẽ không đầu tư hoặc lựa chọn các

Tính vực dau tư khác an toan và hiệu quả hơn Trong khi đó, CTCP được xem như

loại hình công ty phát triển phổ biển trên toàn thé giới với quy mô lớn, hiệu quả

hoạt động của loại hình doanh nghiệp nay cao vì vậy nó tác đông trực tiệp đến sự

Trang 22

tăng trưởng và phát trién của nên kinh tế Bởi vậy, việc bảo vệ quyên, lợi ích chínhđáng mà cô đông nhận được thông qua hoạt động dau tư không chỉ giúp giữ đượcchan các nha dau tư trong nước mà còn có ý ngiĩa vô cùng quan trong trong việcthu hút, lôi kéo các nha dau tư nước ngoài đến thực hiện các dự án đầu tư nhằm gópphan mang lại mục tiêu “dén giảu, nước manh” của dat nước.

1.243 Các phương thức bảo vệ quyền lợi cô đông trong công ty co phần

Dé quyên loi của cô đông trong công ty cổ phân thực hiện trên thực tiễn, ngoài

việc quy định trong các văn bản quy pham pháp luật hay điều lệ công ty, cần cónihững phương thức hữu hiệu để bảo vệ những quyền lợi này Trong phạm vi khóaluận, tác giả đưa ra một só phương thức bảo vệ cô đông trong CTCP như sau:

- Phương thức tự bảo vệ của cô đông day 1a phương thức dau tiên ma các cỗđông có thé chủ đông nhat dé bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình Cô đông cóthé ty bão vệ quyền lợi của mình thông qua nhiêu cách khác nhau nhw nắm 16 phápluật cũng nlxư điều lệ công ty dé từ đó hiểu một cách sâu sắc về quyên va lợi ích của

minh, tích cực tham gia vào các hoạt đông của công ty đặc biệt là ĐHĐCĐ để đảm

bảo quyên lợi của mình luôn được công ty bảo vệ và tôn trọng

- Bảo vệ thông qua hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền:

+ Cac thiết chế nội bộ: Dai hội đông cỗ đông Hội đồng quan tri, giám đóc

hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát Đây là nhớm các cơ quan được thành

lập, tổ chức bởi chính các cô đồng trong CTCP hoặc giữa các cô đông với

nhau.

+ — Các thiết chế khác: UBCKNN, Kiểm toán độc lap, Tòa án và Trọng tài

thương mai Day là nhũng cơ quan có ý nghiia vô cùng quan trọng với các

công ty cổ phân trong việc xử lý những xung đột về quyên và lợi ích của cô

đông với CTCP hoặc giữa các cô đông với nhau và tạo nên sự công khai,minh bach trong quá trình sản xuất, kinh doanh và phân chia lợi nhuân của

CTCP.

Trang 23

Tiêu kết Chương 1

Chương | tập trung nghiên cứu mét so van đề lý luận về cô đông và quyên lợicủa cô đông trong công ty cô phần như khái niém, đặc điểm pháp lý của cô đông,

phân loại cỗ đông, nội dung quyền lợi của cô đông, pháp luật về bao vệ quyền lợi cổ

đông và phân tích ý nghia của việc bảo vệ quyên lợi cô đông cũng như nêu các

phương thức bảo vệ quyên lei cỗ đông Qua do có thể thay, quyén loi cỗ đông trong

CTCP là tổng thể các quyền và lợi ích hợp pháp mà cô đông có được theo quy địnhcủa pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế từ khi thực hiện góp von vào CTCP Phápluật về bão vê cỗ đông có vai trò quan trong trong việc dam bảo sự công bang trong

quá trình lam việc của các cổ đông đảm bảo sự tên tại và phát triển lâu dai của

CTCP cũng như thị trường chứng khoán; từ đó, xây dựng được môi trường kinh

doanh lành mạnh, thu hút nha đầu tư, thúc day sự tăng trưởng và phát triển nên kinh

tế Nội dung ly luân được nghiên cửu tại chương 2 cung cấp cơ sở nên tảng để tiên

hành nghiên cứu, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ cổ đông

trong CTCP và thực tiễn áp dung tai Chương 2

Trang 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ BẢO VE QUYỀN LỢI

CỎ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỎ PHÀN TẠI VIỆT NAM

2.1 Quy địnhpháp luậtvề bảo vệ quyền lợi cổ đông trong công ty cổ phan

2.1.1 Bảo vệ quyền tài sản của cô đông

2.1.1.1 Quyền hưởng cỗ tức

Mục dich của các nha đầu tư khi đầu tư vào CTCP 1a tim kiếm lợi nhuận trên

cơ sở von góp của minh vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Theo quyđịnh tại Khoản 5 Điêu 4 LDN năm 2020: “Cổ tức là khoán lợi nhuận ròng được tracho mỗi cỗ phan bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác ” C6 tức tra cho cô phan phôthông được xác đính căn cử vào số lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản chi trả cd

tức được trích từ nguôn lợi nhuận giữ lại của công ty.Š Day 1a khoản loi nhuận ma

cỗ đông thu được sau khi doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính, trích lậpcác quỹ công ty và bu dap 16 trước đó “Thông qua mức chi trả cô tức, cô đông cóthể đánh giá tổng quan về tinh bình kinh doanh, tiềm lực tai chính của doanh nghiệp

và hiệu quả quản lý, vận hành của HĐQT.

Pháp luật cho phép Điều lệ công ty quy định nhiều hình thức chi trả khác nhau

như bang tiên mất, bằng cổ phân công ty hoắc tài sản khác giúp tăng tính linh hoạt

trong hoạt động chi trả cô tức của công ty Công ty có thé lựa chon két hợp nhiều

hinh thức chi trả khác nhau, điển hình nhu CTCP Tập đoàn Xây dụng Hòa Binh trả

cỗ tức năm 2021 bảng tiên va bằng cô phiêu, trong đó cô tức bằng tiên tỷ lê

3%/ménh giá (01 cổ phiêu được nhận 300 dang), cd tức bằng cổ phiêu tỷ lê 100:7

(người sở hữu 100 cô phiêu được nhận 7 cỗ phiêu moi) Ê Tuy nhiên, việc chi trả cô

tức bằng cỗ phân sẽ phức tap hơn so với chi trả cỗ tức bằng tiên mất Ngoài việc

thực hiện các bước chi trả như quy định tại Khoản 4 Điều 135 LDN năm 2020 thikhi thực hiên chi trả bằng cổ phân, công ty phải thực hién thêm thủ tục đăng ky tăngvon điều lệ tương ứng với tổng mệnh giá các cô phan dùng để chi trả cổ tic’

C6 tức phải được thanh toán day đủ trong thời han 06 tháng ké từ ngày kết

Ế Khoản 1 Đầu 135 Luật Doanh nghiệp năm 2020

? khoản 2 Điều 13% Luật Domh nghiệp năm 2020

Š\zms:/Emmw hss www duals s/Cms/ Web (News By

Catlilea0933e-4578-4eaf-Sb29-peb4575052c5 ¥id=Sdlf 145e0e 6c 40503077446 1e 5155e7

"Khoin 6 Điều 135 Luật Doanh nghệp nim 2020

Trang 25

thúc hợp Đại hội đẳng cỗ đông thường miên l0 Có thé thay, LDN năm 2020 đã quy

định 16 ràng về thời gian trả cô tức nhằm bão vệ quyền lợi cho cô đông CTCP Việc

luật hóa trách nhiệm của CTCP trong việc trả cô tức đã góp phân giảm thiểu sự

cham chạp, trì hoãn của CTCP trong quá trình thanh toán cô tức cho các cô đồng,lam ảnh hưởng đến quyên lợi trực tiếp và chính đáng của ho Tuy nhiên, một sốcông ty van lây ly do chưa thu xép được dòng tiền, chưa thu hôi nợ, can giữ vồn dé

tiếp tục kinh doanh để kéo dai thời hen chi trả Dién hình như, CTCP Đâu tư Phát

triển Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Da - Sudico thông báo điều chỉnh thời gianthanh toán cô tức bằng tiền các năm 2016 - 2017 từ 30/6/2023 sang 31/12/2024 với

ly do chưa thu xếp được nguồn tiền như đã thông bảo trước, tông công Sudico đãthay đổi thời gian trả cd tức năm 2016 lên thứ 9 và cổ tức năm 2017 lần thứ 5.CTCP Sông Da 4 thông báo hoãn thời gian chi trả cô tức bằng tiên năm 2016 đếnngày 28/6/2024 thay vi chi tra vào ngày 26/2/2018 với ty lệ 15% như kế hoạch banđầu do công tác thu hồi công nợ từ các chủ dau tư chưa đạt kết quả nên chưa thé cân

đối được tài chính CTCP Lilama 45.4 cũng đưa ra thông báo thay đổi ngày trả cd

tức lên thứ 8 cho đợt thanh toán cô tức năm 2012, 2013 bằng tiên, thời gian được

dời từ ngày 30/12/2022 sang 29/12/2023.!!Chậm chi trả cổ tức đặc biệt ảnh hưởngđến các cô đồng, khién ho mật khả năng tái đầu tư, phát triển nguôn von vào mét

kénh dau tư khác Thực té còn cho thay các cỗ đông lớn trong nhiều CTCP hién nay

quyét định không chi trả cô tức nhiêu năm mac dù công ty đáp ứng đây đủ điều kê

để chia cổ tức trong năm tài chính đó Mặc dù các cd đông thiểu số trong công ty

phan đối quyết đính không chi tra cô tức cũng không ảnh hưởng đến hiệu lực củanghĩ quyết của DHDCD.”

Hiên nay, pháp luật Việt Nam chưa quy định hình thức xử phạt đối với cáctrường hợp có tinh kéo đài thời hạn chi trả cô tức Vé lý thuyết thi cỗ đông có quyềnkhởi kiện công ty nợ cô tức ra Tòa án, nhung việc khởi kiên được đánh giá là khó

1 Eroặn 4 Điều 135 Lait Doanhinghiép nim 2020

TÍ Ngoc Cuong (2023), “Lai liền tục ,vấn Núi trš cổ túc cả uae năm, cổ đông phải lim gi?”, Báo Viemamnwt,

cm = rc] {-lam-gi-2159$39 html) ), “Khia cảnh kinh ti của quyền cổ đồng trong Luật Domh nghiệp nim 2020”,

Trang 26

khả thi trên thực té.5 Giả sử cổ đông có thắng kiện thi cũng có nhiéu khó khăn dé

ban án được thi hành, chưa kể nêu có đòi được cũng không tương xứng với chi phí

và công sức bö ra.

2.1.1.2 Quyền được mưa, bán, chuyền nhượng co phần

Với số vốn đã bé ra dé mua cô phan mà công ty chảo bản, cô đông không nhật

thiết phải gắn bo lâu dai với công ty nêu ho không muốn Cô đông trong CTCP

được linh hoạt trong việc sở hữu phan von gop của minh tùy thuộc vào điều kiện,

mục đích và mong muôn của chính cô đông Đây cũng chính là một trong nhữngđiểm thé hiên tính wu việt của loai hành CTCP so với các loại hình công ty khác

Về quyén tru tiểu mna cô phầm moi,

Trong quá trình hoạt đông, CTCP luôn có nhu câu gia tăng nguồn vốn điều lê

để mỡ rộng quy mô kinh doanh, tạo tiêm lực tai chính tham gia thực hiện các dy an

lớn Khi CTCP chào bán lượng cô phan mới, cô đông trong công ty có quyên được

wu tiên mua số lượng cô phân mới chào bán đó tương ứng với tỷ lệ cô phan phô

thông ma họ được sở hữu trong công ty Day 1a quyền cơ bản của cd đông không

phan biệt cô đông wu đãi hay cô đông pho thông đã được LDN năm 2020 ghi nhận

Quyền ưu tiên mua cổ phân mới chào bán của công ty chi đặt ra khi một CTCP phát

hành thêm cô phan mới dé tăng vên điều lê, khi đó, cô đông của công ty sẽ được ưu

tiên mua số cổ phân công ty mới chào bán này, chỉ có cô đông hiện hữu tại thời

điểm CTCP tăng thêm số lương cô phân mei được hưởng quyền nay

Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, các CTCP khi chao bán cỗ

phan mới phải luôn đảm bảo quyên uu tiên mua cô phan mới chảo bán của cô đồng

hiện hữu theo quy đính tại Điều 124 LDN năm 2020 Nếu các cô đông hiện hữu

không mua hoặc không mua hệt thi mới có cơ sở dé phân phối cho các đối tượng

khác Có thể thay, quyên ưu tiên mua cỗ phân moi được đặt ra dé bảo vệ quyên lợi

cho các cô đông hiện hữu, ho là những người dé gắn bo với công ty, nắm bắt tình

hình hoạt động của doanh nghiệp nên ho đưa ra quyết định đăng ký mua nhanh hơn,

rút ngắn thời gian chào bán cô phan Việc chào mua tương ứng với tỷ lệ cô phan của

cỗ đông dang sở hữu của cỗ đông trong công ty giúp tỷ lệ cỗ phân của các cô đông

sau khi công ty tăng vên ôn đính và môi cô đông đầu tăng tương ứng với tỷ lệ co

13 Là Thanh Sơn - Đảng Thái Quang 2022), “Giải pháp bio vệ quyền của cổ đồng trong công ty cổ phần”?

Tạp chi NghiÊn cứu lập pháp sô 10 (+58), 34

Trang 27

phan trong công ty, gop phan bảo đảm cho công ty không bị xáo trộn hoặc bi thôntính, mat quyên kiểm soát trong việc quản lý công ty khi tang von diéu lê bằng việc

phát hành cô phân mới; giúp đảm bảo bình đẳng giữa các cd đông công ty !*

Sự ưu tiên này thé hiên ở hai khía canh bao gồm tu tiên về giá va ưu tiên về

thứ tư mua cỗ phần Theo quy đính tai Điều 126 LDN năm 2020, “gid bán cổ phẩn

không được thấp hon giá thi trường tại thời điểm bản hoặc giá tri được ghi trong số

sách của cô phan tại thời điểm gần nhất” ngoại trừ một số trường hợp, trong đó có

trường hợp “cổ phần bán cho tat cả cô đông theo tỳ lệ sở hitu cô phan hiện có của

ho ở công ty ” cỗ phân chao bán cho tat cả các cô đông hiện hữu theo ty lê cô phânhién có của ho trong công ty Như vậy, giá chảo bán cô phan cho các cỗ đông hiệnhữu có thể thấp hơn giá thi trường, N ghia là để sở hữu một lượng cỗ phan như nhau,

cỗ đông hiên hữu sẽ bỏ ra một số tiền nhỏ hon so với những người khác phéi muatheo giá thị trường.

Đông thời, theo quy đính của pháp luật biện hành, cô phân mới chào bán sẽ

phải bán cho những cô đông hiện hữu trước, ngifa là họ được wu tiên mua trước,

sau do phân còn lại công ty mới có thé chảo bán rông rấi cho các nhà dau tư khác.Trong CTCP không phải là công ty đại chúng, khi không có nhu câu đăng ky mua

cổ phân, cô đông có quyên chuyển quyên ưu tiên mua cô phân của minh cho người

khác 5, nhưng pháp luật không quy định “người khác” là cỗ đông hiện hữu của công

ty hay nhà dau tư bên ngoài dẫn đến những cách hiểu khác nhau về van đề nay Bản

án sô 12/2019/KDTM-ST ngày 06/11/2019 về tranh chap giữa người chưa phải làthành viên công ty nhưng có giao dich về chuyên nhượng phan vén gớp với công ty

là một ví du điển hình Ngày 20/12/2017, Công ty Cổ phân S đã tổ chức ĐHĐCĐ

bat thường thông qua phương án phát hành cô phan cho cô đông hiện hữu của công

ty dé tăng von điều lê Bà Phan Thuy M có sô cô phần được wu tiên mua trong đợt

nay là 1226 cô phân Ba M đã chuyển quyền ưu tiên mua cô phân của ba sang choông Nguyễn Quốc A và ba Trương Thị C không phải là cô đông của công ty Quátrình chuyên nương được lập thành hợp đông, ông A và bà C đá cung cap bản sao

14 Vũ Quang ~ Nguyễn Vin La (2019), “Bắt cả)

Luit Doanh nghiệp nim 2014”, Tạp chi Dân chi

Ai áp dụng quy dish về quyền ưa tần nme cổ phần tong

à Pháp luật

Trang 28

chứng minh nhân đân, ký nhân chuyên hương quyên wu tiên mua cỗ phân từ ba M

và được ông Phan Anh D là Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP §

chấp thuận, ký duyét, lập phiêu thu, ông A va bả C cũng đã nộp tiên mua cổ phan

đây đủ theo quy định Tuy nhiên, sau khi ông A và ba C nộp tiên mua cô phân, công

ty S không công nhận việc chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của ông A và bà C,

đông thời không cap số chứng nhận cô phân cho hai người Sau khi phân tích các tài

liệu, chúng cứ, Hội đồng xét xử nhân đính có cơ sở công nhận quyên sở hữu 14 cỗ

phan của ông A và quyên sở hữu 14 cổ phan của bà C tại công ty S, công ty S phảiphát hành và trao cô phiêu cho ông A và bà C Trường hợp không trao cổ phiêu thicác thông tin về cô đông của ông A và bả C phải được ghi nhận vào số dang ky cô

đông của công ty dé clưứng thực quyền sở hữu của hei người 'Ế Hay tại Bản án số

04/2019/KDTM-ST ngày 06/6/2019 của Tòa án nhân dân Thành phô Đà Nẵng vềviệc “Tranh chap giữa người clura phải là thành viên công ty nhung có giao dich vệchuyển nhuong phân vên góp với công ty?!” cũng thay được chính cơ quan nha

nước có thêm quyền có những lý giải không thống nhất với nhau, dẫn dén doanh

nghiép gap khó khăn trong quá trình xử lý vụ việc Việc doanh nghiệp, cơ quan

quản lý nhà nước chưa có cơ sở pháp lý rõ rang, day đủ đã dẫn đến quá trình thực

tiện pháp luật và áp dụng pháp luật của các chủ thé gặp nhiêu khó khăn, mat thời

gian, tài chính và tốn hại đến các quan hệ giữa các chủ thê kinh doanh trong nền

kinh té Mặc dù, tại thời điểm giải quyết những tranh chap trên, LDN năm 2014 conliệu lực và được áp dung để giải quyết Tuy nhiên, quy định về đối tượng nhậnchuyển quyên ưu tiên mua cỗ phân van được giữ nguyên trong LDN 2020

Đôi với công ty đại chúng, việc chào bán cô phân cho cô đông hiện hữu cũng

được thực hiện theo tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ sở hữu cô phân phô thông của họ trongcông ty, tuy nhiên Điêu lê mẫu lại cho phép ĐHĐCĐ quyết định khác, sô cô phân

cỗ đông không đăng ký mua hết sẽ do HĐQT quyết địnhÌÊ Như vậy, trong CTCP

16 Bin in số 12/2019/£DTM-ST ngiy 06/11/2019 của Téa in nhin din Thành phổ Da Nẵng về việc tanh

chip giữa những người chưa phii lé thành viền công ty nung có giao dich về chuyền rhương phần vốn gop

‘voi công ty.

ss Hic )obanan toaan xm/3ta4388 lốt]cvz/.

1 Bin án số 04/2019/KD TM ST ngiy 06/06/2019 của Téa in nhin din Thành pho Di Nẵng vì vậc tranh,

chấp giữa những người dun phi li thành viên công ty nlamg có giao dich về chuyện nhượng phần vin gop

‘voi công ty.

haps: sanletonen gov vhÖ£bcttAibortilani/Cưieehgoosoodt1AĐocXaoae=TAND096312

Khoin 5 Điều 6 Pim hic I Thông tư số 116/2020/TT-BTC

Trang 29

đại chúng, pháp luật trao tồn quyên quyết định cho ĐHĐCĐ Khi đĩ, với đa sơphiêu biểu quyết, cd đồng lớn cĩ thé dùng “sức ép” của minh tác động vào chính

sách chảo bán cơ phân, tạo điều kiên thuận lợi hơn cho bản thân Một số điều kiện

uu tiên thường thay như cho phép cơ đơng lớn hoặc cơ đơng đã gắn bĩ với cơng ty

trong một khoảng thời gian nhật định được mua cỗ phân với giá tốt hơn, mua với số

lượng nhiều hơn, yêu cầu cơ đơng khi đăng ky mua cơ phần phải cam kết gắn bovới cơng ty trong thời han nhật định, hen chê quyên chuyển nhượng cỗ phân đối với

cỗ phân được mua mới

Về quyền yên can cơng ty ma lại cơ phan

ĐHĐCP là cơ quan tập hợp tat cả các cơ đơng cĩ quyên biéu quyét trong cơng

ty, đưa ra những quyết dinh mang tính chiên lược, ảnh hưởng lớn dén sự phát triéncủa doanh nghiệp Tat cả các nổi dung được thao luận tại cuộc họp ĐHĐCĐ đềuđược thơng qua theo nguyên tắc đa sĩ Do đĩ, khơng phải tất cd cơ đơng đều đơng ývới nghỉ quyết của ĐHĐCĐ đã được thơng qua Chính vì vậy, pháp luật cho phép

cỗ đơng đã biểu quyết khơng thơng qua nghi quyết về việc tơ chức lại cơng ty hoặcthay đơi quyền, nghĩa vụ của cơ đồng quy định tại Điều lệ cơng ty cĩ quyền yêu cau

cơng ty mua lại cổ phân của minh !* Như vậy, cổ đơng wu dai cé tức, cổ đơng ưu dai

hồn lại đều khơng cĩ quyên yêu câu cơng ty mua lai cơ phân

Cơng ty phải mua lại cỗ phân theo yêu câu của cỗ đơng quy đính với giá thi

trường hoặc gia được tính theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ cơng ty trong thời

han 90 ngày ké từ ngày nhận được yêu cau” Tuy nluên, theo quy định tại Khoản 1

Điều 134 LDN năm 2020 quy đnh, cơ đơng chỉ được cơng ty mua lại cơ phân nêu

sau khi thanh tốn hét số cơ phan được mua lại theo yêu câu của cơ đơng thì cơng ty

van bảo đâm khả năng thanh tốn day đủ các khoản nợ và ngiấa vụ tài sản khác.Pháp luật quy định như vậy vừa giúp cỗ đơng bảo vệ quyền lợi của mình vừa hạnchế tình trạng cơ đồng yêu cầu cơng ty mua lại cơ phân một cách bừa bãi, gây ảnhhưởng đền nguồn vén cơng ty và tâm lý chung của các nha dau tư Hơn nữa, dé hạnchế trường hợp cơng ty dua vào tâm lý muơn nhanh chĩng rút van của cơ đơng dé

ép giá, pháp luật quy định giá mua lại cd phân là giá thi trường hoặc giá tính trên

nguyên tắc theo Điều lệ cơng ty quy định Trường hợp khơng thỏa thuận được về

19 khoăn 1 Điều 132 Luật Doanh nghiệp nim 2020

2 Ehộn 2 Điều 132 Luật Doanh nghiệp nim 2020

Trang 30

giá, công ty sẽ giới thiêu 03 tổ chức đính giá và lựa chon của cỗ đông là lựa chon

cuối cùng?! Theo tác giả, thời hạn giải quyết “90 ngày” là chưa hop lý vì đây là mét

khoảng thời gian khá dài trong khi cổ đông không còn muốn và/hoặc không thể giữ

mối quan hệ với công ty nữa Hơn nữa, pháp luật hiện hành cũng chưa co quy định

về trường hợp lựa chọn té chức thâm định giá thi chủ thể nào chịu chi phí định giá.

Các CTCP có thé lợi dụng ké hở này để yêu cầu cô đông chịu toàn bộ chi phí định

giá, như vậy sẽ ảnh hưởng đền nguồn vốn mà cỗ đông có thể thu lại.

Về qnyén chuyêu uhưrợng cô phan cna cỗ đông

Câu trúc vên trong CTCP rat linh hoạt, cô đông trong công ty có quyên tự dochuyển nhượng phân cô phân của minh theo ý chi của cá nhân mà không phụ thuộcvào sự đồng y của công ty Việc đảm bảo quyền tu do chuyển nhượng cỗ phan có ýngiữa quan trọng đôi với cô đông trong công ty và các nha dau tư Bởi mục dichchính của việc góp vốn dau tư vào công ty là mục đích tim kiêm lợi nhuân do đượchưởng cô tức hang năm hoặc hưởng chênh lệch giá từ chuyên nhượng cô phén Khi

công ty làm ăn thuận lợi, phat trién thi giá cô phiếu của công ty trên thi trường

chứng khoán tăng lên đã đem đến khoản chênh lậch giá so với lúc mua vào và

khoản này thưởng lớn hơn so với khoản lợi từ cỗ tức Chính vi vậy khi cảm thay có

khoản lợi nhuén lớn hon từ chênh lệch giá cô phiéu, cô đông sẽ bán di dé thu lợi

nhuận Thậm chí trong trường hợp công ty hoạt đông kém hiệu quả, giá cổ phiêu

gam sút, cô đông muốn hen chê rủi ro, thua 16 do đầu tư vào cô phiêu thi ho cũng

có quyền bán cổ phiêu cho những nhà đầu tư có nhụ cầu Điều này cũng tạo ra cơ

hôi tái cầu trúc lại công ty đối với những công ty làm an kém hiệu quả khí có các

nha đầu tư mong muôn mua lại phiên lớn cô phân dé thiết lập lại bộ máy quản lý

cũng như chiên lược hoạt động của công ty

Khoản 2 Điều 119 LDN năm 2020 quy định cô đông không được nit vôn đãgop bằng cỗ phân phô thông ra khởi công ty đưới moi hình thức nhumg được chuyển.nhượng cho công ty hoặc người khác Song sự tư do này vẫn phải tuân theo nhữnghan chê mà pháp luật đã dé ra đối với một sd loại cô đông Theo Khoản 3 Điêu 116

LDN năm 2020, cổ đông sở hữu cé phân ưu dai biéu quyết “khổng được chuyển

nhượng cô phẩn đó cho người khác, trừ trường hợp chuyén nhượng theo ban án,

3Ì khoăn 2 Điều 132 Luật Doanh nghiệp nim 2020

Trang 31

quyết đinh của Tòa dn đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế ” Khoản 3 Điều 120LDN năm 2020 quy định “Trong thời hạn 03 năm kế từ ngày công ty được cấp

Gidy chứng nhận đăng lạt doanh nghiệp, cô phần phố thông của cỗ đồng sáng lập

được tự do chuyên nhương cho cô đồng sáng lập khác và chi được chuyên nhương

cho người không phải là cô đồng sáng lập nêu được sự chấp thuận của Đại hội

đồng cé đông ” Tuy nhiên quy đính nay sẽ không áp dung đối với số cô phan phô

thông mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp và sô

cỗ phân phô thông đã được chuyển nhượng cho người khác không phải là cô đông

sáng lâp 2

Sở di pháp luật đưa ra những hạn chê nhu vây nhằm đâm bảo và duy trì tinh

én định trong hoạt đông của cổng ty Đối với cô phan ưu đãi biểu quyết do tô chứcđược Chính phủ ủy quyền nắm giữ, đương nhiên việc chuyển nhượng sẽ bi hạn chế

bởi đây là cơ quan đại điện cho sự quản ly của nhà nước trong hoat động của doanh:

nghiệp, nhằm điệu tiết hoạt động của doanh nghiệp cho phù hợp với định hướng của

nhà nước vì vây cỗ đông nắm giữ không được phép chuyển nhượng V ới cé phân ưu

đãi biểu quyết và cô phân phô thông của cô đông sáng lập, việc chuyên nhượng nay

cũng bị hạn chê trong khoảng thời gian 03 năm nhằm duy trì sự Gn định trong cơ

cầu va bảo đảm hướng phát trién của doanh nghiệp khí ma chính những cô đông

nay là người đầu tiên đứng ra thành lập và đính hình sự phát triển thi họ phải có

trách nhiệm đổi với “sản phẩm” ma minh tạo ra trước khi nó trở lên vững chắc hơn

2.1.1.3 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận hi tài sản khi công

ty phá sản, giải theKhi công ty bị phá sản hay giải thể, hoạt động của công ty cham đút đông thời

tư cách pháp nhân không còn vì vậy các cô đông có quyên nhận lại tải sản củaminh Thực chất, quyên nay xuất phát từ quyền sở hữu của cỗ đông đối với phanvon góp của minh Khi công ty châm đút hoạt đông sản xuất kinh doanh do phá sảnhoặc giải thể, khối tai sản do các nha đầu tư tham gia đóng gop sẽ phải được trả lạitheo tỷ lệ von góp của họ Điểm g Khoản 1 Điều 115 LDN năm 2020 quy định “Khí

công ty giải thé hoặc phá sản, được nhận một phan tài sản còn lai tương ứng với

lệ sở hint cổ phan tại công ty.”

22 Khoản 4 Điều 120 Luật Doanh nghiệp nim 2020

Trang 32

Tuy nhiên, việc nhận lại tài sản này trên thực tế sẽ chỉ được thực hiện khi công

ty đã thực hiện các nghĩa vu tai chính khác theo quy định tại Điều 54 Luật Phá san

năm 2014 bao gồm: chi phí phá sản; khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bao hiểm xã

hôi, bão hiém y tê đối với người lao đông, quyên lợi khác theo hợp đông lao động

và thöa ước lao động tập thé đã ký kết Nếu giá trị tài sin không đủ để thanh toán.

thi tùng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phân trămtương ứng với số nơ

Nhìn vào thứ tự phân chia trên co thé thay khả năng được nhân lại tài sin củaminh của cỗ đồng là rat ít thâm chí là không bao giờ Bởi lẽ, khi công ty đã phá sản.hoặc giải thé tức là no đã không đủ kha năng thanh toán các khoản nợ đến hạn hoặcviệc kinh doanh không có hiệu quả, thua 16 liên tục thì việc trả nợ đã là một khókhăn chứ chưa nói đến thanh toán tài sản cho cô đông Chính vì vậy khả năng rơivào tinh trang “mat trang” của các cô đông khi công ty phá sản, giải thé là rat lớn

Dé bảo vệ tài sản của cô đông trong công ty cô phan, Khoản 5 Điều 5 LuậtPha sẵn năm 2014 đã đưa ra quy định về quyên chủ đông yêu cầu mở thủ tục phasin như sau: “Cổ đồng hoặc nhóm cô đồng sở hin: từ 20% số cỗ phần phố thông trởlên trong thời gian liên tục it nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cẩu mỡ thi tucphá sản khủ công ty cỗ phan mắt khả năng thanh toán Cổ đồng hoặc nhóm cô đồng

sở hữm dưới 20% số cỗ phẩn phố thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có

quyển nộp đơn yêu cau mỡ thù tục phá sản khi công ty cổ phan mắt khả năng thanh

toán trong trường hợp Điều lệ công ty qi đình “Như vay, quyền nộp đơn yêu cầu

mở thủ tục phá sản mà quy định này chỉ áp dụng đổi với nhóm cô đồng sé hữu một

số lượng cỗ phân trong mét khoảng thời gian nhất định bởi với những nhóm cổ

đông này quyên lợi của họ sẽ bị ảnh hưởng nhiéu và trực tiếp khi công ty phá sảnnên quyền lợi và trách nhiệm của họ sé cao hơn, đồng thời cũng đảm bảo cho sự ôn

dinh của công ty khi đang đứng bên bo vực khó khăn.

2.1.2 Bao vệ quyền lien quan đến quản lý công ty của Š đông

2.1.2.1 Quyền yêu cầu triệu tập hop Đại hội đồng cô đông

Theo quy đính hiện hành, cô đông hoặc nhóm cô đông sở hữu từ 05% tổng số

cỗ phan pho thông trở lên hoặc một ty lê khác nhỏ hơn theo quy định tại Điêu lêcông ty được quyền yêu câu triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ khi HĐQT wi phamnghiém trong quyền của cô đông, nghĩa vụ của người quan lý hoặc ra quyết định

Trang 33

vượt quá thâm quyền được giao.? Quy định này cĩ sư thay đổi so với LDN năm

2014, cụ thể, tỷ lệ cơ phân phố thơng của cơ đơng yêu câu triệu tập cuộc hợp giảm

từ 10% xuơng con 05% và khơng cịn điều kiện về thời han sở hữu liên tục ít nhật

06 tháng Đây là một thay đơi tích cực, giúp mở rơng khả nang yêu cau triệu tập

cuộc hop ĐHĐCĐ bat thường của cổ đơng, quyền lợi của cd đơng được dim bảo

ngay từ thời điểm sở hữu cơ phân mà khơng cần phải gắn bĩ với cơng ty trong thời

han ít nhất 06 tháng Việc cho phép cơ đơng hoặc nhĩm cỗ đơng cĩ quyên yêu cau

triệu tập họp ĐHĐCĐ đã ta điều kiên cho các cỗ đơng bảo vê quyên lợi của minh,

chéng lại các hành vi phân biét doi xử, xâm hại từ người quan lý cơng ty

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa cĩ quy định trường hợp nào thì cơi là “HĐQT viphạm nghiêm trọng quyền của cơ đơng, nghĩa vụ của người quản ly” và cách thức

xác định mức độ nghiêm trọng trong trường hợp nay Điều nay làm cho quy định

nay mang tính hình thức.

2.1.2.2 Quyền tham dự và biểu quyết tại cuộc hop Đại hội đồng cỗ dong

CTCP 1a loại hình doanh nghiệp cĩ sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyềnquân lý điều hành Do đĩ, khơng phải cơ đơng nao cũng cĩ thể trực tiếp tham gia

vào quá trình quản ly vận hành doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của cơng nghệ

thơng tia, đa số các CTCP, đặc biệt 1a cơng ty đại chúng đều xây dung hệ thơng

thơng tin đồng bộ, giúp cd đơng dé dàng tiếp cận với các báo cáo tài chính, kiểm

sốt hoạt động của cơng ty Tuy nhiên, việc tham dy và biểu quyết tại cuộc hop

ĐHĐCĐ vẫn là dip dé cổ đơng tiếp cân những thơng tin chính thơng, mang tính

tổng kết cho cã một năm hoạt động Tai cuộc hợp ĐHĐCĐ, cổ đồng cĩ cơ hội tiếpxúc với các thành viên HĐQT, trực tiếp quan sát cách ho làm việc, đánh giá sựchuyên nghiép của họ trên thực tế mà khơng cân nhìn vào những bang cap, kỹ năngđược cung cấp trên giây Đây là cơ sở để cơ đơng yên tâm hơn khi giao phĩ cơngviệc, quyết định thù lao cho người quan lý va gắn bĩ lâu dai với cơng ty ĐHĐCĐcon là nơi cơ đơng được biểu quyết thơng qua những van dé quan trọng liên quanđến hoạt đơng và vận mệnh của cơng ty như chính sách chi trả cơ tức, đính hưởng

phát trién của cơng ty ?! Do đĩ, quyền tham dự, biéu quyết tai cuộc họp ĐHĐCĐ

1a một trong số những quyền quan trong, giúp cơ đơng thể hiện được quyền làm chủ

33 Ehộn 3 Điều 115 Luật Doanh nghiệp nim 2020

3Í khoản 2 Điều 139 Luật Dosh nghiệp năm 2020

Trang 34

của mình 3“ Thông qua ĐHĐCĐ, cổ đông sẽ thực hiện được những quyền năng cơ

ban của mình như quyền biểu quyết, quyền bau cử, quyên tiếp cân thông tia

Khoản 1 Điều 138 LDN năm 2020 quy dinh: “Dai hội đồng cổ đồng gém tat

iéu quyết” Điều đó đồng nghia với những cô đông sở hữu côphan uu dai cổ tức va cổ phân uu dai hoàn lại sẽ không được tham dự và biểu quyết

cả cỗ đồng có quyển

tai cuộc họp ĐHĐCĐ trừ trường hop cuộc hop thông qua Nghị quyết về nội dung

lâm thay đổi bat lợi quyền và nghĩa vụ của cỗ đông sở hữu cỗ phần ưu dai Theo tác

gã, quy đính như vậy là hợp lý bởi mục đích của các cô đông năm giữ cô phan làlợi ích vật chất đạt được chứ không phải mục đích tham gia quyết đính các van décủa CTCP Ngoài ra, như vậy sẽ cân bang lợi ich giữa các cô đông đã được hưởng

các tru đấi so với cô đông phô thông.

Không phụ thuôc vào việc gữ bao nhiêu phân tram cô phân công ty, moi côđông phổ thông và cô đông uu đãi biéu quyết đều có quyên tham gia hop và nêu ýkiên tạ DHDCD Cổ đông người đại điện theo ủy quyên của cô đồng là tô chức có

thể trực tiép tham dự hop, ủy quyền bằng văn bản cho một hoặc một số cá nhân, tổ

chức khác đự họp hoặc du hop thông qua một trong các hình thức sau: thông qua

hôi nghi trực tuyên, bỏ phiêu điện tử hoặc hình thức điện tử khác; gửi phiếu biểu

quyét dén cuộc hợp thông qua gui thư, fax, thư điện tử, gửi phiêu biểu quyệt bằngphương tiện khác theo quy định trong Điều lệ công ty 5LDN nam 2020 đã tạo điềukiện thuận lợi hơn cho cô đông khi cho phép cô đông được ủy quyền cho một so cá

nhân, tổ chức tham gia cuộc họp ĐHĐCĐ - điều ma trước đây các cô đông không

thể thực hiện được do Khoản 1 Điêu 140 LDN năm 2014 quy định: “Cd đồng có thétrực tiếp tham dir hợp, iy quyền bằng văn bản cho một người khác dir hop hoặcthông qua một trong các hình thức quy định tại Khoản 2 Điều này” 3? Hơn nữa, quyđính về mẫu chỉ định đại điện theo ủy quyền dự hop tại Điểm c Khoản 3 Điêu 139LDN năm 2014 đã được hủy b6 do trên thực tế có nhiều CTCP lạm dụng quy định

về ban hành và gửi mẫu chỉ định đại điện ủy quyên cho cô đông, dé nhằm hạn chếquyên dự hop của cô đông bang các cách thức nhwr thường xuyên thay đôi, gửi mẫu

25 Trung tim nghiền cứa khoa học và dio tạo chứng khoán (2021), “Tai sao nên tham chr Đại hội cổ đông”,

lưfps./áthadatt ate org vavptai-sao-nen-tham-du-dai-hoi-co-dong,

TÔ Điều 144 Luật Doanh nghiệp nim 2020

2? Nguyễn Thị Minh Hui (2021), “Nhiing điểm mới về quần trị công ty trách nhiệm hữu lum và công ty cổ

phần theo Luật doanh nghiệp nim 2020”, Tạp chi Nghệ luật, Số 02/2021, tr 45-46.

Trang 35

du họp sát thời gian họp gây khĩ khăn hộc thậm trí khién cho cổ đơng, đặc biệt

là cỗ đơng nước ngồi, khơng kip đủ thời gan dé ủy quyên cho người khác dự hợp

vì các thủ tục hành chính nlur ủy quyên, hợp pháp hĩa lãnh sự Nhân thức được vấn

dé nay, LDN nam 2020 đã cĩ một bước thay đổi rat tích cực nham bảo vệ tốt hon

quyền lợi của cỗ đơng khi khơng can quy định về mẫu chỉ định đại diện do cơng ty

phát hành và bơ sung quy đính về hình thức của văn bản ủy quyền cho người đại

điện dự họp ĐHĐCP tei Khoản 2 Điều 144 LDN năm 2020 Tuy nhiên, trên thực

tê, đá xảy tình trang giới han quyền tham dự ĐHĐCĐ của cơ đơng dé qua đĩ giảmsức ép về dia điểm hop, tiệt kiêm chi phí, thời gian tơ chức Gân đây, tai thơng báo

mời họp DHDCD thưởng niên năm 2023 Cơng ty CP Dinh giá và Dịch vụ Tài chính

Việt Nam VVFC cĩ quy định điều kiện tham du hợp như sau: “Cổ đồng cĩ têntrong danh sách cơ đồng xác lập trên cơ sở Số đăng I} cỗ đơng lun giữ tại Cơng ty

và bdo đảm điều kiện "Cơ đồng sở hiữu từ 3000 cơ phan trở lên tham dự trực tiếpDai hội đồng cỗ đồng” Các cơ đồng sở hin it hơn 3000 cơ phan tấp hợp nhan:

thành nhĩm đi 3000 cỗ phan, cứ người đại điện tham gia trực tiếp Đại hội đồng cỗ

đồng '2Ê V š mat lý luận, cơ đơng van được thể hiện tiếng nĩi của minh thơng quangười đại điện Tuy nhiên về tính pháp lý, việc cơng ty thực hiên như vay là khơngphù hợp với quy đính của phép luật vì quyền tham dự hợp và biểu quyết là quyền

đương nhién của cơ đơng cĩ quyền biểu quyết và LDN cũng khơng cho phép Điều

lệ và/hộc quy chế quản trị của cơng ty được quyên thay doi nguyên tắc nay

Tỉ lệ số cỗ đơng tham dự cuộc hop ĐHĐCP là một trong những điều kiện tiên

hành họp ĐHĐCĐ Cuộc hop ĐHĐCĐ được tiền hanh khi cĩ số cơ đơng chr hop đại

điện trên 50% tổng số phiêu biéu quyết, tử lê cụ thể do Điêu lệ cơng ty quy định.

Trường hợp cuộc hop lân thử nhat khơng đủ điều kiện tiền hành, cuộc hop ĐHĐCĐlần thứ hai được tiên hành khi cĩ sơ cơ đơng chr hop đại diện từ 33% tổng số phiêutiểu quyết trở lên, tỷ lê cụ thể do Điêu 1é cơng ty quy định Quy định như vay cĩthé lam gia tăng khả năng chi phối của các cơ đơng lớn, làm cho việc thâu tom,kiểm sốt của các cơ đồng này trở nên dé dang hơn nhiều Bởi lễ, việc các cơ đồng

thiểu số tập hop lại thành nhĩm chiếm 33% hoặc trên 50% tổng sé phiéu biểu quyết

la khơng hệ dé dang: trong khi do, đối với các cơ đồng lớn thi dé dàng hơn

ramps hrf c vn/tm:tuuc-vvfc thong-bao-morhop-dai-hoi-dong-co-dong-thuiong-nien-nam- 2023 hin

Trang 36

Dé dam bảo quyền dự hop ĐHĐCĐ, LDN năm 2020 đã quy đính thời han gửi

thông báo mời hop đến tất cả cô đông trong danh sách cô đông có quyên dự hợpchậm nhật là 21 ngày trước ngày khai mạc nêu Điều lệ công ty không quy định thời

han dai hơn, thay vi 10 ngày làm việc như quy định của LDN năm 2014 Trường

hop doanh nghiép có trang thông tin điện tử thi việc gửi tài liệu hop theo thông bao

mời hop có thé thay thé bằng việc đăng tải lên trang thông tin điện tử của công ty

Trên thực tế, nhiều công ty không gửi thông báo mời hợp cho cỗ đông dự hợp đúng

thời han và không gửi đây đủ các tải liệu sử dụng trong cuộc hop kèm theo thông

báo mời hop theo quy định Thâm chi, chỉ đến khi tiên hành cuộc hop ĐHĐCP, côđông mới được phát các tài liệu, báo cáo liên quan đền nội dung cuộc hop Điều naylàm ảnh hưởng trực tiép dén quyền lợi của các cô đông do ho không có thời giannghiên cứu tai liệu, xem xét liệu hoạt động của công ty trong năm qua có van dé gi

để đưa ra ý kiến cá nhân mình từ đó quyền biểu quyết của ho sẽ không được thựctiện một cách tron ven Có cô đông đã phản ánh van dé nay ngay tại đại hội và yêu

cầu công ty gửi day đủ tài liêu, nlưưng thường nhận được câu trả lời là đề nghị cỗ

đông lên website xem, công ty không gui tải liêu dé dé tôn kém chi phí in ân Songthực tê, website của công ty lại đăng tải thiêu, không tải xuống được hoặc châm các

tài liêu đại hôi Cuộc họp ĐHĐCĐ thường miên năm 2020 ngày 28/04/2022 của

Tổng công ty tư vận thiết kê dâu khí (PVE) là đơn vị truc thuộc Tap đoàn Dâu khí

Quốc gia Việt Nam la một vi du điển hình Ngày 25/03/2022, Công ty PVE đã gửi

Thông báo số 09/TB-TKDK-HĐQT để thông báo việc tổ chức Đại hội đông cổ

đông thường nién năm 2020 vào lúc 13 giờ ngày 26/4/2022 Theo quy định tại

Khoản 1 và Khoản 3 Điều 143 LDN năm 2020 thi thông báo mời hop và các tài liệugửi kèm, người triệu tập hop Đại hội đồng cổ đông phải thông báo mời hợp và cả tàiliệu gửi kèm trong cuéc hợp phải gửi chậm nhật 21 ngày trước ngày khai mạc Tuynhiên, căn cứ theo Thông báo số 09/TB-TKDK-HĐQT “Toản bê tài liệu phúc vudai hội đồng cỗ đông thường niên năm 2020 sẽ được đăng tải website của Tổngcông ty Tư van thiết kế Dâu khi - CTCP kế từ ngày 05/04/2022, đề nghị quỷ Cổ

đồng truy cập tài liêu tại địa chỉ www.pve.vn mục Tin tức “2® và tạ Biên bản hop

HĐQT số 194/BB-HĐQT thê hiên thi đến ngày 22/4/2022 dự thảo các tài liệu trình

> btts.iyvs mnAmitin-tuc Ahang:d10-to-clutc-daihoi-co-dang-thaiang.nien-pve-2020

Trang 37

Dai hội mới được thông qua, danh sách dé cử và ứng cử HĐQT, công tác khác 3)

Như vậy, PVE đã vĩ phạm trong việc gửi thông báo moi hop và các tài liệu gửi kèm.

Trong cuộc hop DHDCD, cổ đông có quyên thé hiện quan điểm của minh đối

với các quyết dinh của DHDCD thông qua quyền biểu quyết tán thành, không tán

thành và không có y kiên Theo quy định pháp luật, mỗi cd phan phổ thông tương

ứng với một phiêu biểu quyệt và cô phan ưu dai biểu quyết sẽ có số phiêu biểu

quyết nhiêu hơn so với cỗ phần phố thông”) Dé thực hiện quyền biểu quyết của

minh, cô đồng trong công ty cỗ phân có thê thực hiện thông qua hình thức biểuquyết trực tiếp tại cuộc hop DHDCD hoặc thông qua lây ý kiến bằng văn bản Việcthực biên biểu quyết tai cuộc hop là bắt buộc khi thông qua các van dé sau: Sửa đổi,

bổ sung nội dung của Điêu lê công ty, định hướng phát triển công ty, loại cỗ phân

và tang số cô phan của tùng loại, bau, miễn nhiém, bai nhiệm thành viên HĐQT vàBKS; quyết định đầu tư hoặc bán số tai sản có giá trị từ 35% tổng giá tri tai sản trởlên được ghi trong báo cáo tài chính gân nhất của công ty, trừ trường hep Điêu lê

công ty quy đính ty lệ hoặc giá trị khác, thông qua báo cáo tài chính hãng nếm, tổ

chức lại, giải thé công ty Riêng việc lây ý kiên cô đồng bằng văn bản dé thông

qua nghị quyết của ĐHĐCĐ sẽ được thực hiện khi xét thây cần thiết vì lợi ích của

công ty Đây là quy đính theo hướng mở và chưa có hưởng đến cụ thé về khi nào là

thây “cân thiệt vì lợi ích của công ty"?

LDN năm 2020 tao điêu kiện cho các cô đông nhỏ phát huy vai trò trong

ĐHĐCĐ khi đã giảm yêu cau về tỷ lệ biểu quyết thông qua quyết định ĐHĐCĐ

xuống 51% đổi với quyét định thông thường và 65% đối với quyét định quan trongcủa công ty *! Tuy vay, việc giảm tỷ lệ biéu quyết không thể hiện được muc dichbảo vệ cô đông nhỏ trước cỗ đông lớn bởi chỉ cân một phiêu biểu quyết của cô

đông lớn đã quyết định được việc thông qua hay không thông qua được quyết dinh

® Bin in số 5052023/QDDS-PT ngày 25/04/2023 của Tòa án nhần din Thành phổ Hỗ Chí Minh về viắc

yêu cầu hãy bố Nghi quyết của Đai hội dong co đông

pm: -lícoengbobaman toan gov x1V2ta1322593t1cvn/chi-tiet-ban-am,

Điểm a khoăn 1 Điều 115 Luật Doanh nghiệp năm 2020

32 noi 1 Điều 116 Luật Doanh nghiệp năm 2020

33 khoăn 3 Điều 147 Luật Doanh nghiệp năm 2020

3# Điều 148 Luật Doanh nghiệp năm 2020

Trang 38

của ĐHĐCĐ 3#Trong trường hợp Điều lệ công ty không có quy định tỷ lê khác caohon, thì cô đông hoặc nhóm cô đông dự hợp chỉ cân chiém 51% tông số phiêu biểu

quyết (bản thân cổ đông hoặc nhóm cô đông này cũng đã đủ điều kiện để tiền hanh

hop) trong cuộc hop ĐHĐCĐ có số cô đông tham dự dưới 78% tổng số phiêu biéu

quyết thì cd đông hoặc nhóm cổ đông này đã có thể hoàn toàn kiểm soát cuộc hop

DHDCD Hiểu cách khác, cô đồng hoặc nhóm cô đông sở hữu 51% tong số phiêu

biểu quyết thì chỉ can tìm cách giới hen số cổ đông dén dự hợp dưới 78% thì cô

đông hoặc nhém cô đông này sẽ dé dang nẻm quyên và thao túng cả cuộc hopDHDCD, từ đó dé dàng thông qua nghị quyét ĐHĐCĐ để chỉ phối toàn bô hoạtđông ở công ty cô phân trong thời gian sau đó Trên thực tê, cô đông hoặc nhom côđông chi cần sở hữu 33% tổng số phiêu biểu quyết trong cuộc họp ĐHĐCĐ có cỗđông tham dự khoảng 50,7% thi cũng có thé hoàn toàn kiểm soát cuộc họp ĐHĐCĐ

và chính cỗ đông hoặc nhóm cô đông này cũng đủ điều kiện dé tiên hành họpDHDCD nêu lân triệu tập đầu tiên không đủ điều kiện dé tiên hành Từ đây chothay, quy định hiện hành về điều kiện tiên hành họp DHDCD và điều kiện thôngqua nghị quyết DHDCD có thé làm gia tăng khả năng chi phôi, kiểm soát của cô

đông lớn, dan đền việc quyên lợi của cỗ đông thiểu số sé dé bi ảnh hưởng *

2.1.2.3 Quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cỗ đông

Quyên lực của ĐHĐCĐ được thực hiện thông qua các cuộc hop và bằng việc

ra các quyết nghị Nghị quyết ĐHĐCĐ có hiệu lực thực thi sẽ tác động, ảnh hưởng

đến lợi ích công ty, cổ đông và các bên liên quan Do đó, Điều 151 Luật Doanh:

nghiép năm 2020 có quy định trong thời han 90 ngày ké tử ngày nhận được nghỉ

quyết hoặc biên bản họp ĐHĐCĐ hoặc biên ban kết quả kiểm phiêu lay ý kiên Dai

hôi đông cô đông, cổ đông nhóm cd đông sở hữu từ 05% tổng sô cd phân phdthông trở lên hoắc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tai Điều lệ công ty coquyên yêu cau Tòa án hoặc Trong tai xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phân nội

35 Nguyễn Vin Lim (2023), “Phip Mật v quyền biểu quyết của cổ đông và một số kiển nghỉ hoàn thiên”,

Tap chi Dân chit và Pháp luật, Số 378,

bust ihhoan-thien

36 Trần Thing Long ~ Phan Huy Lim (2021), “Bin vi một số quy dinh liền quan din Đại hội đẳng cổ

đông theo Luật Doanh nghiệp năm 2020”, Tạp chi Ngiiễn cứu Lập pháp, số 13 (437)

F) sxmvPage shinnuc tinch#iet aspx Rinmcid=710871

3 Nguyễn Viết Tý - Nguyễn Thủ Dimg (2022), Giáo mình Luật Thương mại Vist Nem ,tip 1, Trường đai học

Luật Hi Nội, Nsb Tư Phip, tr 210

Trang 39

dung nghị quyết ĐHĐCĐ Quyên yêu câu này chi được trao cho các cổ đông, nhom

cỗ đông trong một số trường hợp nhật định: trình tự, thủ tục triệu tập hop va ra

quyết định của ĐHĐCĐ vi phạm nghiém trong quy dinh của LDN và Điều lệ công

ty, nổi dung nghị quyết vi pham pháp luật hoặc Điều lệ công ty Tuy nhiên LDN

nam 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy đính cụ thé thé nào là “vĩ

phạm nghiêm trọng quy dinh của Luật Doanh nghiép và Điều lệ công ty” dan đền

những cách hiểu khác nhau khi xây re tranh chấp va việc đánh giá van đề này hoàn

toàn phụ thuộc vào nhên đính chủ quan của Thâm phán hoặc Trọng tài 3

LDN năm 2020 đã mở réng quyên hủy bỏ nghị quyét ĐHĐCĐ cho cổ đôngkhi giảm điều kiện về tỷ lệ sở hữu von góp xuống con 05% they vi 10% như LDNnam 2014 và bãi bỏ điều kiện về thời gian sở hữu “Tiến tục it nhất 06 tháng” Tuynhiên, việc tiệp tục áp đặt về điêu kiện về sở hữu von góp đối với moi trường hợp làkhông phù hợp Quy đính như vậy sé tước di một quyên quan trong dé cô đông nhỏ

tự bão vệ mình ngay cả khi quyên lợi chính đáng của họ bi vi pham, bi phot lờ trang

quá trình triệu tập và ra quyết dinh của DHDCD bởi các cỗ đông dù lớn hay nhỏ

đều là chủ sở hữu của công ty và không có lợi ich chính đáng, hợp pháp nào nhỏ cả

Theo Khoản 3 Điều 152 LDN năm 2020, nghị quyết bị cổ đông nhớm cổ

đông yêu câu Tòa án và Trọng tài hủy bỏ thì nghị quyết đó vẫn có hiệu lực thí hànhcho dén khi quyết định hủy bỏ nghị quyết do của Tòa án, Trọng tài có hiệu lực trừtrường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quyết dinh của cơ quan co

thấm quyền Quy định về van đề này chưa hợp lý, bởi nêu sau khi Toa án tuyên hủy

quyét định của DHDCD, giải quyết ra sao với quyết định này khí nó đã và đang

được thực hiện.

Hon nữa, trên thực tế, việc yêu cầu hủy bỏ nghĩ quyết ĐHĐCĐ không phải lúcnao cũng thuận loi, dé dàng, ví du như trường hợp kéo dai 8 năm của Tổng công tyCông nghiệp tau thủy Việt Nam (SBIC) dé yêu cầu hủy Nghị quyệt ĐHĐCĐ củaCTCP Sứ ki thuật Hoàng Liên Son cho thay sự phức tạp của các tinh tiết để giảiquyết tranh chap ®

38 Trần Thăng Long ~ Phan Hay Lim (2021), 44

3° Đế Min (2020), “Gian nan there hiện quyền khởi kiện của cổ đồng”, Bau tu clang Khoản — Sáo Đâu te

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN