1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng pháp luật về tín dụng chính sách xã hội và giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,85 MB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu cụ thé một phân của pháp luật về tin dụng CSXH đỏ là pháp luật về han chê rủi ro qua việc làm 16 thực trang pháp luật và thực tiễn việc thực thi pháp luật trong thực

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THI NGỌC HAN

452317

THUC TRANG PHÁP LUAT VE TÍN DUNG CHINH SACH XA HOI VA GIAI PHAP HOAN THIEN

TAI VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYEN THI NGỌC HAN

452317

THUC TRANG PHÁP LUAT VE TÍN DUNG CHINH SACH XA HOI VA GIAI PHAP HOAN THIEN

TAI VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 3

, LOI CẢM ON

Bon nam học đại hoc cùng quãng đời sinh viên là khoảng thời gian ma em đã

học được nhiéu bài hoc ca trong cuộc sóng lẫn trong học tập Bài khóa luận tốt nghiệpnay được hoàn thành dua trên những kiên thức em để tiệp thu được dưới mái trườngDai học Luật Hà Nội trong suốt những năm qua

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, tất cả các thay cô củngcác cán bộ, nhân viên Trường Đại học Luật Hà Nội đã tao điều kiện cho em được họctập, tiép thu kiên thức va cùng tao đựng lên những kỉ niêm đẹp dưới mai trường này.Tat cả những điều do sẽ luôn là hành trang tiếp bước cho em trong cuéc sông sau nay

Dé hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, em xin gũi lời cảm ơn sâu sắc tới các

quý thay, cô khoa Pháp luật Kinh tê và đặc biệt là các thay, cô trong bô môn Luật Tai

chính —N gân héng đã tận tình chi day và trang bi cho em những kiên thức cân thiệt

trong suốt thời gian ngôi trên ghê giảng đường làm nên tảng cho em có thé hoàn thanh

được bài khỏa luận này.

Em xin trân trong cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Tủ đã tân tình giúp

đỡ, đình hướng cách tư duy và cách làm việc khoa hoc, gop ý cho bài làm của em

Đó là những gop ý hét sức quý báu cho em trong quá trình thực hiện bai khỏa luận

Xin gửi lời cảm ơn dén gia đính thân yêu của con vì đã cho con cơ hôi đượcTĩnh ngộ kiên thức và luôn là sư hỗ trợ tinh thân tuyệt vời nhất cho con

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới những người ban, những người đông hành

đã luôn sẵn sang ở bên chia sé và giúp dé minh trong những ném tháng tuổi tré và là

nguồn cỗ vũ to lớn trong quéng thời gian thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp Mong

rang sau này chúng ta van sé góp mặt trong cuộc sống của nhau

Xin chúc cho hạnh phúc củng bình an sẽ luôn đồng hành với mọi người trênmuôn nẻo đường đời/.

Ha Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2023

Tác giả khóa luận

Trang 4

Ngân hàng Chính sách Xã hội

Tổ chức tin dụng

Tiết kiệm và Vụ việc

Ủy ban nhân dân

- Xóa đói giảm nghèo

World Bank

Trang 5

MỤC LỤC

RONG ĐI DMÚ:s -snsibcniiakosisieseisQGiaglaaixkeeuoeodie Error! Bookmark not defined LOE cam AOA 55 So Error! Bookmark not defined.

Danh mục các chit viết tắt tGt2E0 x82 dđSu/64G-0G4106436GAbaufGvi4boicseetaisessifl

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tinh cap Cae @e tÃÍ:,¡250000Gl180030ašãtn tk tà luAdhgti4Gá6asgf

2 Tổng quan tnhhìnhnghiền cứu rere 4

3 Mục dich nghien cứu dé tài

4 Phươngpháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

41 Phương pháp ughién citn .

42 Đối trong nghién cứm

43 Phạm vinghiêu cứm

§ Kếtcấu của khóa huận

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HỌI VÀ PHÁP LUAT VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XA HOI

1.1 Kháiquátvề tin dung chính sich xã hội

1.11 Khải tiệm tin dung chính sách xã hội

1.12 Đặc điêu tin dung chính sách xã hội

Guba b

1.13 ¥nghia cia tin dung chính sách xã hội „10

1.2 Kháiquátpháp luật về tín dung chính sách xã hộ: CC 14

1.2.1 Khải uiệm và đặc điêu pháp luật về tin đụng chính sách xã hội 14

1.2.1.1 Khải niệm pháp luật về tin dung chính sách xã hội 141.2.1.2 Đặc điểm pháp luật về tin dụng chính sách xã hội 141.22 _ Nội ưng pháp luậtvê tin đụng chính sách xã hội „ 15

1.2.2.1 Quy dinh về chủ thé trong quan hệ tín dụng chính sách xã hồi

1.2.2.2 Quy dinh về quy trình cấp tin dung chính sách xã hội

1.2.2.3 Quy định về hợp đồng tin dung với tin dụng chính sách xã hỏi 181.2.2 4 Quy định về quấn If nhà nước đối với tín dung chính sách xã hội19

Kết luận Chương I

Trang 6

Chroug 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUAT VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HOI TẠI VIET NAM

2.1 Thực trạngpháp luatve tin dụng chính sách xã Viet Nam 212.1.1 Thực trang quy định về cha thé trong quan hệ cấp tin dung chính sách

2.1.2 Thực trạng quy định về quy trình cấp tin dung chính sách xã hộ

2.1.3 Thực trạng quy định về hop đồng với tin dung chính sách xã hội 33.1.4 Thực trạng quy dink về quan lý nhà nước đối với tin dung chính sách

2.1.4.1 Thực trang quy dinh về ban hành văn ban và điều hành 352.1.4.2 Thực trạng quy đình về hoạt động thanh tra, giám sát 38

2.1.4.3 Thực trạng quy đình pháp luật về xứ |ý vi phạm

2.2 Thực tien viéc thực hiện tín dụng chính sách xã hội

wwa is)

DDT, RE qua thc cực ccoccccriEniiiiinosnladorsasnsansgsensfl

2.2.2 Han ché vangnyén uhâm 48

2.2.2.1 Những han chế trong thực hiện hoạt t động t tin bí dược chính sách xã

2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn dén những han chế trong thực hiện hoạt động tindung chính sách xã hội 50

Kết luận chương 2 52Chương 3: GIAIPHAP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE TÍN DỤNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỌI TẠI VIET NAM

3.1 Yêu cầu và định hướng hoàn thiện pháp luậtvề tín dụng chính sách xã

.2.1.2 Quy định về Quy khái cdo láng ets TY

3.2.13 Quy dinh về hợp đồng tin dụng 3 : 58 3.2.1.4 Quy din về quản lý nhà nước 61

3.2.2 Mộtsô kiếu ughi uham nâng cao hiệu qua Äud Hong tte đảng: chính sách:

xã hội

Kết luận chương 3

KET LUẬN CHUNG

Trang 7

LỜI NÓI ĐÀU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Trong suốt qua trình xây dựng và phát triển đất nước, Dang và Nhà nước ta luôn

đặt chủ trương xây dung dit nước kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kính tế và đêm bảo

an sinh xã hội, tạo điều kiện phát triển thuận lợi đồng đều tùng khu vực, hạn chê phânhóa giàu nghèo, bảo đảm đời sông của nhân dân, thực hiện công bằng, tao sự đồng thuận

xã hội, gop phân giữ vững ôn định chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội va củng cóquốc phòng, an nình

Với một dat nước đang phát triển như nước ta, doi nghèo van đang là một trongnhững vận đề kinh tế - xã hội còn tôn tại XĐGN toàn diện bên vững luôn là mục tiêuxuyên suốt, quan trong hàng dau của Đăng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng và

phát triển dat nước Quan điểm, chủ trương của Đăng về XĐGN đã được thé hiện sâu

réng, toàn điện trong V an kiện Đại hội Đăng qua nhiều thời ky Hiện nay, V iệt Nam làmột trong 30 quốc gia đầu tiên trên thê giới và là quốc gia đầu tiên của châu A áp dungchuẩn nghéo đa chiêu, bão dam mức sông tối thiểu và thiêu hụt tiếp cận dịch vụ xã hồi

cơ bản (6 chiêu về việc lam; y tê, giáo duc; nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin)

Để hoàn thành mục tiêu XĐGN đã dé ra, đã có nhiều giải pháp hỗ trợ giảm nghéo,

xóa nghéo được đề ra với sự tham gia tích cực của toàn xã hôi góp phân đáng kế trong

công tác XDGN, cãi thiện từng bước đời sông vật chat và tinh thân cho nhén dân Tindung chính sách xã hội - kênh tín dụng danh riêng cho người nghéo và các đói tượng dễ

bị tên thương trong xã hội là mét trong những giải pháp đó, đã và đang chúng minhđược hiệu quả của minh kê từ khi ra đời cho dén nay

Sau hơn 20 năm hoạt đông tín dangCSXH đã mang dén nhiều thành tựu, kết quảtích cực cho công cuộc XDGN, đảm bảo an sinh xã hội tại nước ta Điều đó đặt ra yêucâu nghiên cửu, dé xuất, bô sung, sửa đổi các quy định pháp luật về tin dụng CSXH saocho phủ hợp và đáp ứng được các nhu cầu của dat nước trong thời đai mới, tao tiên décho việc thực hiện tin dụng CSXH được dang bộ và hiệu quả từ trung ương dén địa

phương, hỗ tro cho việc thực hiện các mục tiêu quốc gia.

Trước tình hình đó, nhận thay tinh cấp thiết của việc hoàn thiện phép luật về tindụng CSXH, tác giả chon đề tài: “Thực trang pháp luật về tín dung chính sách xã hỗi

và giải pháp hoàn thiện tại Viét Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

Trang 8

2 Tong quan tình hìnhnghiên cứu

Dé tai về tin dung CSXH và các van đề liên quan dén nó hiện đã có không ít các

công trình nghiên cứu trên quy mô cả nước và tai các dia phương, Tuy nhién trong quatrình tìm hiểu và nghiên cứu, nhân thay không có dé tài nào nêu cụ thé về thực trang và

giải pháp hoàn thiện pháp luật về tin dung CSXH; vậy nên trong phân tổng quan tinhhình nghiên cứu sẽ dé cập dén các đề tài vé tin dụng CSXH và các van dé liên quan nóichung Bao gồm một số dé tai sau:

Luận án tiên ấ "Quản lý tin dung chính sách tại N gân hàng Chính sách xã hội đápứng mục tiêu giảm nghéo đêm bão an sinh xã hôi" của Dương Quyét Thắng năm 2015.Luận án đã trình bay các vén dé cơ bản về tín dụng CSXH và quản lý tin dụng chính sách,

thực trang quấn lý tin dung chính sách tại NHCSXH và đưa ra giải pháp quan ly tin dung

chính sách tại NHCSXH đáp ứng mục tiêu giảm nghéo, đảm bảo an sinh xã hội.

Luận vin thạc sĩ “Pháp luật về hạn ché rủi ro trong hoạt động tin dụng chính sách:

của N gân hàng Chính sách xã hội Viét Nam và thực tiễn thực hiện” của Trân Thị Ngọc

Ánh năm 2020 Luận văn nghiên cứu cụ thé một phân của pháp luật về tin dụng CSXH

đỏ là pháp luật về han chê rủi ro qua việc làm 16 thực trang pháp luật và thực tiễn việc

thực thi pháp luật trong thực tê; từ đó đưa ra một sO giải pháp dé hạn chế rủi ro đổi với

hoạt động tín dụng chính sách của NHCSXH

Nghiên cứu về dé tai “Phân cap quản ly và chương trình xóa đói giấm nghèo” củaMai Phương Lan, Nguyễn Mậu Dũng va Philippe Lebailly năm 2012 tập trung phântích sự phân cap quản ly Chương trình XĐGN quốc gia theo hướng chuyên giao trách:

nhiém quản lý, huy động và phân bỗ nguồn lực từ trung ương đân các đơn vị cập Bộ,

ngành và các dia phương Từ đó, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra những tôn tại trong phâncập quan lý Chương trình XĐGN, vi du như V iệc chậm ban hành các hướng dẫn và sựthiêu 16 rang của các văn bản từ cập trung ương dẫn dén việc địa phương chêm trễ thực

hiện hoặc thực hiện sai va hing túng trong quá trình thực hiện, Sự thiêu minh bạch trong

cung cập thông tin từ cấp trung ương đền cấp tinh, huyện, x4

-Dé tai nghiên cứu khoa học cap hệ thông Ngân hang Chỉnh sách xã hội “Hoanthiện khuôn khổ pháp lý nhằm tập trung, huy động nguồn vên thực hiện tín dụng chínhsách xã hôi” của nhóm tác giả do Phó Giam đốc phụ trách Ban Pháp ch NHCSXHNguyễn V ăn Tùng làm chủ nhiệm đề tai năm 2023 Dé tài chỉ ra những kết quả tập

Trang 9

trung, huy động nguôn von thực hiện tin dụng CSXH theo quy định của pháp luật dén

cuối nắm 2022, phân tích kết quả thực hiện huy đông tùng loại nguồn vốn theo quy định

của pháp luật dé tao lập nguôn vốn cho vay hô nghèo và các đối tượng chính sách khác,

đồng thời, chỉ ra những tôn tại, hạn chế và nguyên nhân lam ảnh hưởng đến hiệu lực

các quy định của pháp luật, hiệu quả trong thực hiên tập trung, huy đông nguồn vốnthực hiện tin dụng CSXH; từ đó nhóm tác gid đề xuất giải pháp và kiên nghị hoan thiệnkhuôn khổ pháp lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và định hướng phát trién của NHCSXH

trong việc thực hiện tin dụng CSXH

Bai báo “Tiếp tục nâng cao hiéu quả hoạt động tin dung chính sách xã hội, gop

phan day manh chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bên vững" của TS Hoàng

Xuân Hòa đăng trên Tep chí Cộng sẵn, só 941 tháng 5 năm 2020 Bai báo chỉ ra đượckết quả của hoạt động tin dụng CSXH tại Viét Nam trong nhiêu năm qua, sự hỗ trợ củaĐảng nhà nước cũng như sự dong lòng của nhân dân trong công tác thực hiện tin dung

chính sách, bên canh đó là những niệm vụ cân triển khai dé phát truy những thành tựu

đã đạt được, khắc phục khó khăn hiện có

Nhìn chung, các dé tài nghiên cứu trên mới chỉ nghiên cứu về CSXH của ViệtNam nói chung và hoạt đông tín dụng CSXH và các van dé liên quan như pháp luật về

hạn chê rủi ro, kết quả đạt được, quản lý tin dụng nói riêng Có thé thay, chưa có công

trình nghiên cứu nào di sâu phân tích thực trang pháp luật về tin dụng CSXH từ đó đưa

ra các giải pháp dé hoàn thiện pháp luật Vì vay, tác giả xác định chủ đề và thực hiệncác hoạt động nghiên cứu về dé tai “Thực trang pháp luật về tín dụng chính sách xã hội

và giải pháp hoàn thiện tại Liệt Nam” với mong muôn tạo điều kiện cho tin dụng xãhội ngày cảng phát triển rộng rãi và bên vững tại nước ta

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục dich của khỏa luận là lam rõ các van đề lý luận đông thời phân tích thực trangpháp luật về tin dụng CSXH tại Viét Nam hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp, kiênnghi hoàn thiện pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc thực biện tindụng CSXH trong tương lai gan liên với mục tiêu KDGN, đảm bao an sinh xã hôi củadat nước Dé thực hiện mục tiêu đó, khóa luận tập trung làm rõ những nội dung sau:

- Lam 16 một số van dé ly luận vé tin dụng CSXH, trong đó có các điểm cơ bản

về tín dụng CSXH như Khéi niệm, đặc điểm, ý ngiĩa của tin dụng CSXH

Trang 10

- Lam rõ khái niệm, nội ham của pháp luật điều chỉnh chính sách tin dụng xã hội

- Đánh giá thực trang của hoạt đông tin dungCSXH cũng như của pháp luật về tindụng CSXH; nêu ra được kết quả tích cực, mat hạn chế và nguyên nhân của hạn chê

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy pham pháp luật về tin dụng

CSXH giúp cho tin dụng CSXH được thực hiện dé dàng và đạt được hiệu quả cao hon

4 Phương pháp nghiền cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

41 Phương pháp ughiêu cứ:

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, khóa luận sử dụng các phương phápdiễn giải, phân tích, tông hợp, thông kê, so sánh, phương pháp thực chứng và khảo sát.Trên cơ sở phương pháp duy vật biện chúng và duy vật lịch sử dé xem xét, đánh giá vàlàm sáng té các van đề thực tiễn, rút ra những điểm chủ yêu cân được giải quyết dé dé

xuất giải pháp, kiên nghị pha hợp với pháp luật về tin dụng CSXH tại ViệtN am Cụ thểtại từng chương như sau:

Chương 1: Tại chương 1, tác giả chủ yêu kết hợp linh hoạt phương pháp phân tich

và tổng hợp, phương pháp đố: chiêu và so sánh nhằm làm 16 được các van dé lý luận vềtin dụng CSXH và pháp luật về tín dụng CSXH

Chương 2: Bằng các phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê cùng

với phương pháp phân tích tổng hợp dé đưa ra sô liêu, dẫn chứng, phân tích nội dung

từ đó có một cái nhìn rõ rang về thực trạng pháp luật cùng với thực tiễn thực thi tin dung

CSXH tại Việt Nam.

Chương3: Từ những lý luận và thực tiễn đã thực hiện ở các chương 1 và 2, tác giả

đã sử dụng phương phép phân tích và tổng kết kinh nghiém tại chương 3 dé có thể dua

ra được giải pháp cho những bat cập hiện nay nhằm hoàn thiện pháp luật về tin dung

CSXH tại Việt Nam

Ngoài ra các phương pháp hệ thông hóa, phương pháp logic được sử dụng xuyênsuôt bài khóa luân dé bài lam được khoa học, rõ ràng, rảnh mach

Bên cạnh đó, khóa luận cũng kê thừa, vận dung một số két qua nghiên cứu của cáccông trình khoa học có liên quan đên nội dung nghiên cum dé làm căn cứ cho các luận.điểm trong bai khóa luận

4.2 Đối trong nghiêu cin

Trang 11

Đôi tương nghiên cứu của dé tài là quy định pháp luật, văn bản phép tuật về tin dung

CSXH, thực tiễn thực thi tin dụng CSXH tại Việt Nam và một sô quan điểm quốc tê.

4.3 Pham vỉ ughiêu cin

- Pham vi thời gan: Dé tai tập trung nghiên cửu trong phạm vi thời gian từ khi tin

dung CSXH được đưa vào thực hiện tại Việt Nam với sự ra đời của Nghị định 78/2002/NĐ-CP vào ngày 04/10/2002 cho tới quý II năm 2023

- Phạm vi không gian: Dé tài nghiên cứu về tin dụng CSXH trên toan lãnh thô ViétNam và một sô quy định tai các quốc gia khác

5 Kếtcẫu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận và các danh muc; Khoa luận bao gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Khai quất về tin dung chính sách xã hội và phép luật về tin dung chính sách

xã hội tại Viet Nam

Chương2: Thực trang pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về tin dụng chính sách:

xã hội tai Viet Nam

Chuong 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tin dung chính sách xã hồi tại Viét Nam

Trang 12

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HỌI

VA PHÁP LUAT VE TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XÃ HOI

1.1 Khái quátvề tin dung chính sách xã hội

1.11 Khái uiệm tin đụng chính sách xã

Tín dungCSXH có bản chat là một hoạt động tai chính vi m6 Khái niém tai chính

vị mô xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1976, khi ông Muhammad Yunus thành lập nên

Ngân hang Grameen, như một thử nghiệm ở vùng ngoại 6 Thủ đô Dhaka của

Bangladesh Kế từ khi do, một vai tô chức tài chính vi mô đã ra đời và đạt được thànhcông khi đến gén với những người nghèo nhật trong xã héi! Thuật ngữ tài chinh vĩ mô

có nghĩa là cung cap cho người nghéo những món vay nhỏ đề giúp ho tham gia vào các

hoạt động sản xuất hoặc phet triển kinh doanh nhỏ 2

Theo Uy ban Châu Âu European Commission) (2000), khát niệm tai chính vị mé

được hiểu theo nghĩa rông hơn: Nó là sự cung cấp dich vụ tài chính trên mét phạm vi

rộng bao gồm tiết kiệm, cho vay, dịch vụ tiên trả, chuyển giao tiền và bảo hiểm tới

người nghèo và các hộ gia dinh thu nhập thập và các doanh nghiệp nhỏ Tài chính vi

m6 cân được hiểu rộng hơn sự tiếp cận và phân phối tiền No bao ham những van dé

sâu hơn như tiên được sử dụng, đầu tư và tiệt kiệm như thé nao? Uy ban Châu Âu cũng

cho rằng tải chính vi mô là một cách dé giúp người dân tiép cận dén cơ hội mới, cảithiên sự tự tin để tham gia vào đời sóng xã hội Phát triển tải chính vị mé bên vững đãtrở thành một mục tiêu quan trọng cho sự phát triển kinh tế và được coi là công cụ đắc

lực trong công cuộc XDGN

Theo Christen, Lyman va Rosenberg (2003), tin dung vi mô là khái niệm tài chính.

vị mô được ding theo một nghĩa hẹp hơn Thuật ngữ tin dung vi mô nói đền việc cungcập các man vay nhỏ và không cân thé châp tai san cho những người không có khả năng

tiệp cận đến các nguôn vận để khởi xưởng các hoạt động kinh doanh nhỏ hoặc các hoạt

‘Duong Quyết Thang (2016), Quuốn bf tin chong chônh sách xã hột tea Ngắn hàng Chink sách xã hội dip tng mc

ấu giản nghèo, đâm bảo an sinh Luin in Tiên sĩ Học viện Ngin hàng,

? Liên hợp quốc (2015), Mạc tiêu phát triển bin vững cũa Liên hợp quốc ,khóa hop te 70

* Regulation EU) 2021/1057 of the Buropean Parliament avd of the Council of 24 Jame 2021 establishing the

Trang 13

động tao thu nhập của họ được phát trién vào những nếm 1980 bỡi các tổ chức phi chinh

phủ có định hướng xã hội

Những hạn chê về khả nang thỏa man các điều kiện, quy định vay vên của cácngân hàng thương mai hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận khién cho người nghèo và cácđôi tượng chính sách gan như không thé tim ra nguôn vốn tai chính đáp ứng nhu cầu

sunh hoạt thiệt yêu của gia định và hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra thu nhập Ý

Nhà nước, với vai trò quan trong trong quấn lý và điều hành: sự tôn tại, phát triển x4 hôi,đồng thời đâm bao an ninh xã hội, giảm nghèo bên vững cân sử dung các công cụ tảichính dé hướng tới cung cấp nguôn lực tai chính của Nha nước và x4 hội một cách cohiệu quả nhật tới người nghéo và các đôi tượng chính sách khác, giúp ho có vốn dé sinhhoạt, sản xuất kinh doanh Dé thực hiện được những mục tiêu đó, tin dụng CSXH đã

được triển khai vào đời sông của người dân với sự thanh lập của NHCSXH

Tại Việt Nam, việc thực thi tin đụng CSXH là nhiệm vu chủ yêu của NHCSXH.

Theo Điều 17 Luật các Tổ chức tin dung năm 2010 sửa déi bố sung năm 2017,

NHCSXH được chính phủ thành lập không vì mục tiêu lợi nhuận ma nhẻm thực hiện

các chính sách kinh té- xã hội của Nhà nước Tai N ghi định số 78/2002/NĐ-CP và Quyết

định số 131/2002/QĐ-TTg cũng chỉ ra rang NHCSXH được thành lập để thực hiệnchính sách tin dung uu đãi đối với người nghèo và các đôi tương chính sách khác

Hiện nay, ở nước ta đang sử dung ba loại hình tin dung chính sách phục vụ cho ba

muc tiêu ma Nhà nước muốn hỗ tro, đó là: Tin dụng hỗ trợ đầu tư phát triển, Tín dung

hỗ trợ xuât khẩu và Tin dụng hố trợ giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội Hai ngânhàng là N gân hang phát trién Viét Nam và NHCSXH được Chính phủ thành lập giao

niệm vụ thực hiện tin dung chính sách Trơng đó, tin dụng CSXH là chính sách tin

dụng hướng đến các van dé xã hột cụ thể là hỗ trợ giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hôi

Tín dụng CSXH lân đầu tiên được quy định Điều 1 Nghị định 78/2002/NĐ-CPquy định về tin dụng đôi với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Theo đó:

“Tín dụng đối với người nghèo và các đối tương chính sách khác là việc sử ding

các nguồn lực tài chính do Nhà nước lug đồng dé cho người nghéo và các đỗi tượng

3 Christen, RP., Lyman, TR and Rosenbere,R (2003) Microfaunce Consensus Guidelaus: Guiding

Principles on Regulation and Supervision of Microfinance CGAP, The World Bank Group, Washington DC

Trần Thị Ngọc Ảnh (2020), Phép lide về hẹn chế ra ro trong hoạt động tin dhơng chink sach cũa ngân hàng chỉnh sách xã hột Việt Neo và Dhực tien thực liên, Luận vin thạc s Luật hoc ,tr 7.

Trang 14

chỉnh sách khác vay uu đãi phuc vịi sản xuất: lánh doanh tạo việc làm, cái thiển đời

n địnhsống: gop phan thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đối, giảm nghèo,

xã hội.

Như vậy, tổng kết lại, Tin dụng chính sách xã hôi là việc Nhà nước tô chức huy.

đông các nguồn lực tai chính dé cho vay ưu dai cho hộ nghèo và các đối tượng chính

sách nhằn tạo việc làm, cải thiện đời sống, hạn ché tình trang đói, nghèo cho nhóm đổi

tương nay.

1.12 Đặc điểm tin đụng chính sách xã hội

Với những khái niệm, quan điểm vệ tin dụng CSXH đã nêu trên, co thé thay tin

dụng CSXH là một loại tín dụng mang tính chính sách và 1a hình thức tin dung đặc biệt,

có những đặc trưng cơ bên là: không vì mục tiêu lợi nhuận, đổi tượng cho vay là ngườinghèo và các đôi tương chính sách khác theo quy dinh của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ; nguôn vốn dé cho vay chủ yêu từ nguôn ngân sách nhà nước, cơ chê cho vay có

tính ưu đãi (như thủ tục cho vay đơn giản, lãi suất thấp, hau hệt chương trình cho vay

không phải thé chap tai sản, có cơ ché xử lý rủi ro.) Ế Cu thể:

Thứ nhất, chủ thé cưng cấp tín dụng CSXH là TCTD được Nhà nước chỉ định hoặc

do Nhà nước thành lập dé thực hiện tin dụng CSXH Để thực hiện chức năng quản ly

dat nước, các Chính phủ đêu đưa ra các chủ trương mục tiêu, nhiệm vụ và sử dụng

các giải pháp và phương tiện cân thiệt dé tổ chức thực hiện, trong đỏ có tin dụngCSXH

Như vậy, tin dụng CSXH là một công cu trong chính sách tin dung của Nha nước, bởi

lẽ đó, Nhà nước sẽ chỉ định các TCTD hoặc thành lập ra TCTD nham thực hiện các

chính sách của minh Tai V it Nam, Nhà nước đã thành lập NHCSXH nhằm thực hiện

nhiém vu tin dung CSXH nay.

Thư hai, tin đụng CSXH là kênh tin dung của Chính phủ, hoạt động không vi mục

tiêu lợi nhuận Khác với tin dụng thương mại, mục tiêu của tín dung CSXH là cho vay

để phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, gop phân thực hiện.chương trình Mục tiêu quốc gia về XDGN, Gn định kinh tê - chính tri và bảo đảm an

sinh xã hột

© Nein hing Chính sách xã hội (2023), Kỷ yêu Hỏi thảo khoa học cap quốc gia Tin đựng chinh sách xã hội với

Trang 15

Thứ ba, đôi tượng vay von tin đụng CSXH là người nghèo và các đôi tương chính

sách khác theo chỉ định của Chính phủ Chính phủ quyết định đối tương vay von theotừng chương trình tín dung Một trong những nguyên nhân căn bản dan tới đổi nghéo là

người nghèo và các đố: tượng chinh sách khác không có năng lực lao đông Do đó, họ

cân sự hỗ trợ từ Chính phủ và công đồng bao gôm: hộ nghéo; hộ cận nghèo, hộ mới

thoát nghèo, hộ gia đính có công với cách mang, hộ gia dinh thương binh, liệt sỹ, hộ

gia định là đồng bao DTTS có thu nhập thép; hộ gia dinh đang sinh song trong ving

thường xuyên xây ra thiên tai, hô gia dinh có hoàn cảnh khó khăn (gia cả, neo đơn, tan

tật, ); hộ gia định đang sinh sóng trong vùng đặc biệt khó khăn, doanh nghiệp vừa và

nhỏ; thương nhân hoạt đông thương mai tại vùng khó khăn.

Thứ tư, nguồn vên của tín dụng CSXH là nguôn vốn của Nha nước, tức là nguồnvon từ N gân sách nhà nước và có nguén gộc từ N gân sách ” NHCSXH được sử dụngnguôn lực tai chính do Nhà nước huy động vốn nhận ủy thác cho vay wu dai của chính

quyên dia phương, các tô chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước, tiên gửi

duy tri bắt buộc của các TCTD nha nước, để thực hiên hoạt động tin dung đặc thủ.Như vay, khác với đặc trưng cơ bản của các ngân hàng thương mai là “đi vay dé chovay", hay nói cách khác 1a đi huy động các nguén vên nhàn rồi trong xã hội dé cho vay

đáp ứng nhu câu vốn cho sự phát trién kinh t thi nguồn vén của NHCSXH lại được tao

lập chủ yêu từ ngân sách Nha nước

Thứ năm, đây là kênh tin dụng nhiêu ưu đối Không tiép cận được với nguồn tindung thương mại vi do là kênh tin dung đời hỏi các yêu câu khat khe về hỗ sơ pháp lý,nang lực tai chính, tai sin bảo đảm khiên người nghèo và các đối tượng chính séchkhác phải tiép cận thi trường tin dung phi chính: thức với mức lãi suật cho vay cao hơnnhiéu so với mức sinh lời tao ra từ lao động thông thưởng, Đây là nguyên nhân đặt ra

áp lực trả nơ lớn cho nhóm đôi tượng chính sách và xa nữa là khién ho ngày càng gắpkhó khăn hơn về tai chính, chứ không thực sự gúp ho vượt qua khó khăn Tín dungCSXH với những ưu dai về mặt 14 suất (thép hơn lãi suất thi trường) va đi kèm là các

wu dai khác về điều kiện vay von (phân lớn không phải thực hiện bảo đảm tiên vay),

thời han trả nợ, phương thức trã nợ, thủ tục cho vay và cách tiép cân với nguồn tin dung

* Xem: Điều 7, Nghi dimh 79/2002/NĐ-CP ngày 04 thing 10 nim 2002 về Tây đựng doi với người nghèo và các

đối trợng chính sách khác

Trang 16

CSXH, Điều kiện cập tin dung cho các đối tượng chính sách phải bảo đảm được tinh

linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh của họ Các thủ tục vay von, các yêu câu về điều

kiện tải chính, và tai sin bảo đảm cân được điêu chỉnh linh hoạt trong từng thời điểm,

từng mục đích vay von, gan với thực tiến địa phương và hoàn cảnh của người nghèo và

các đôi tượng chính sách khác dé bao đảm ho có thé tiếp cận được von vay, giúp ho cân.bang được muc sinh lời trong các hoạt động sẵn xuất kinh doanh, không phải tim đếnvới các khoản tín dung năng lãi, dân dan ôn dinh cuộc sông

Thứ sáu, Chính phủ và người được Chính phủ ủy quyên quyết định về lãi suat chovay, điệu kiện vay, thủ tục cho vay và cách tiép cận với nguôn von tin dung CSXHÊ Làchương trình tin dung dành cho người nghèo và các đối tượng chính sách nhằm thựchiện mục tiêu XDGN, dam bảo an sinh xã hôi, tin dung chính sách cân có những quyđình về lãi suất, thủ tục, điều kiện vay, riêng biệt, Khác với các loại hình tin dungkhác của các ngân hàng thương mai khi lãi suất, điều kiện thủ tục cho vay do các ngânhàng quy định (Tuy nhiên cân tuân thủ theo quy định chung của Nha nước) thì với tindụng CSXH, Nhà nước phải có những quy định 16 rang và cụ thé về các điêu kiện trên

để có thé đảm bảo các đôi tương thụ hưởng có thé tiếp cận được nguồn vốn.

Thứ bẩy, phương thức cho vay đa dang Tô chức quản lý tín dụng CSXH có thé cho

vay trực tiếp dén khách hang có thé ủy thác một phan hoặc toàn phân cho các TCTD

khác và có thé ủy thác một số công đoạn trong quy trình tin dung cho các tô chức CTXH

113 Ứughĩa cha tin dung chính sách xã hội

V oi vai trò và sứ mệnh thiêng liêng của minh, tin dụngCSXH đã mang đền những

ý nghĩa to lớn cho người nghèo và các đôi tượng CSXH ké từ khi nó ra đời Cu thé là:

Thứ nhất tin dịng CSXH góp phan vào sự phát triển của kinh tế - xã hội, là giải

pháp thoát nghèo, dam bao an sinh xã hội

Tin dụng CSXH cung cap cho những đôi tượng yêu thé trong xã hội một số vốnvới nhiêu ưu đất dé sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sóng Khi những hộ gia đình là

hộ nghèo và các đôi tượng chính sách đã ý thức duce việc can von dau tư phát triểnkinh tê thi việc được thu hưởng tin dụng chính sách vô cùng cân thiệt đôi với ho Giađính được xem là té bao của xã hội, kinh tế hộ gia đính phát triển chắc chân kéo theo

* Xem: Điều 18, Nghị dinh 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 về Th chmg doi với ngtờinghéo và

Trang 17

kinh tế xã hội phát triển Do đó, giải quyệt chính sách tin dung ưu dai đối với nhóm đôi

tương này sẽ gop phân thúc day phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, cái doi cải nghèo

có thé dan tới rat nhiêu tệ nạn xã hội, day con người vào đường cùng thực hiện những

hành vi vi phạm pháp luật, trái với dao đức Tin dụng CSXH góp phân giúp giảm thiểu

những tình trạng nhu vậy khi cho phép người nghèo và các đôi tượng chính sách tiếpcân với nguôn vốn dé dang hơn, giúp họ có cơ hội phát trién cuộc sống, đảm bảo an

sinh, trật tự xã hội

Hiện nay, tại V iệt Nam, tin dụng chính sách cung cập dịch vụ tài chính nhằm giúpngười nghèo và các đói tượng chính sách theo phương châm “cho cân câu hơn cho xâu

cá" dé họ tiền hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng các khoản thu nhập ngoài

sẵn xuất nông nghiệp, có các khoản thu nhập khác từ tiêu thủ công nghiệp, thương mai,kinh doanh nhỏ Đồng thời, góp phân giúp người nghèo và các đối tượng chính sáchtránh, giảm rủi ro vé kinh tê và cuộc sông tử đó, tang thu nhập hộ gia đính Trong khithu nhập không tư động tăng lên, nguôn vốn vay đáng tin cây không cân tài sản thé chépban đầu là cơ sở nên tảng cho việc lên kê hoạch khởi đông sản xuất, mở rông kinh

doanh, công thêm phối hợp với các ngành dé hướng dan cách lam an, sử dụng đồng von

vay hiệu quả, tiết kiệm Theo một báo cáo Đánh giá Nghéo Việt Nam 2012 của Ngânhàng Thê giới (WB) có chủ đề "Khởi dau tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thẻnhtuu an tượng của Viét Nam về giảm nghéo và những thách thức mới” thì tỷ lệ nghéo ởViệt Nam đã giảm từ gan 60% hôi đầu những năm 1990 xuông 20,7% năm 2010.° Dayđược đánh giá là con sô thực sự én tượng và dé dat được kết quả như vậy có một sự

đớng gớp không nhỏ của tín dụng CSXH.

Tin dụng CSXH con gớp phân phat triển kinh tê khu vực nông thôn, vùng sâu,

vùng xa; xây dung nông thôn mới Hiện nay, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa tuy

vấn con nhiêu khó khăn trước mat nhưng nhìn chung khu vực này dé có nhiêu chuyênbiên rõ rét trong đời sông người dân, đặc biệt là người nghèo Tín dụng chính sách gopphân khai thác tiêm nang dat đai, lao động và tải nguyên thiên nhién, gop phân tạo điều

kiện phát triển ngành nghệ truyền thông ngành nghệ mới, góp phân giải quyết việc làm

cho các đối tương chính sách khó khăn ở khu vực nông thôn

hàng Thể giới (2012), Báo cáo Dinh giá nghéo Việt Nam 2012: Khối đầu tốt nhường chưa phải đã hoàn.

thành: Thành tra in trong của Việt Nam về giãn nghệo và những thách thức mới, Hà Nội.

TM

Trang 18

Tin dung chính sách gop phân bình dang giới: Thực té tại V iệt Nam cho thay dai

bô phận người nghèo và các đôi tượng chính sách đa số sông ở khu vực nông thôn, nơi

khó khăn dé có thé tiếp cận được các dịch vụ xã hôi Những năm gân đây, tin dung

chính sách dé chúng minh được vai trò của nó trong việc góp phần thực hiện bình đẳng

giới Trong xã hôi ta, ở đâu đó, nhật là khu vực nông thôn van còn tôn tại tư tưởng

“trọng nam khinh ni” N gười phụ nữ V iệt từ xưa đến nay van luôn là người chịu thương,chịu khó, chăm chỉ làm ăn va tiết kiệm Họ là người chiu nhiêu thiệt thời và dé bị tonthương ngay tại gia dinh mình Tiệp cận tin dụng chính sách, phu nữ sẽ được quan lýtiên, tiếp cận với tri thức dan tới nhiêu lua chon hơn đã có thé khiên ho có quyên nhiều

hơn trong các vân đề của gia định và xã hôi Khi đã có thu nhập hơn, có tai sản tích lũy.

cũng là khơi thông tư tưởng, giúp họ hiểu được quyên của mình trong gia đính và côngđồng xã hội

Thứ hai, tín dung CSXH góp phan hạn ché các đối tượng chính sách tiếp cận “tin

ding den”

Các đổi tượng chính sách không sở hữu nhiéu tài sin đáp ứng được tiêu chuẩn

thông thường về tai sản bảo dam - một trong số những yêu cau tiên quyết khi tiếp cân

nguôn vốn vay tại các ngân hang thương mại Hau hết ho không có tài sẵn có định là

bat động sản mang lại giá trị va tính thị trường cao, hoặc có sở hữu nhưng không nhiều,

tuy nhiên lại gấp những vướng mắc khó giải quyết về thủ tục xác nhận quyền sở hữudiễn ra khá phố biên tại nông thôn Trong khi đó, các tài sân khác có thé sử dung dé bảodam cho khoản vay mà các TCTD áp cho các đổi tượng khách hang như số tiết kiêm,máy móc, thiết bị, thi các đối tương chính sách gân nhu không có Như vậy, nguồnthu nơ thứ hai của các TCTD thương mai với nhóm đối tượng này nêu không trả được

nợ đã bị hạn chế đi nhiêu Do đó, gan như hộ nghèo và các đôi tương chính sách kháckhông thể tiệp cận được nguôn tin dụng thương mai

Đôi với VietNam, trong một nghiên cứu của WB công bồ trên trang Global Findex

- cơ sở dữ liêu tai chính toàn câu, năm 2011, ở nước ta có khoảng 79% người dân khôngđược tiệp cân với các dich vụ tài chính chính thức !9 Va tat yêu, khi hoàn cảnh quá khókhăn, nhóm đổi tương nay phải vay với lất suất cao từ các tô chức, cá nhân trên địa ban

địa phương, gúp phén tao điều kiện cho thi trưởng tin dụng phi chính thức này phát

Trang 19

triển Tin dụng CSXH với lãi suất cho vay thập hơn lãi suất thi trường, điều kiện chovay thường không yêu câu biên pháp bảo dam tiên vay, tạo điều kiên thuận lợi chongười vay về thời hạn trả no, phương thức trả nơ, cách thức xử lý rủi ro, giúp cho cácđôi tượng chinh sách yên tâm hoạt động sẵn xuất kinh doanh, giúp họ không phải timđến với các khoản tín dụng năng lãi.

Thứ ba, tín dụng CSXH gớp phan ôn đình chính trị đất nước, trật tự xã hội

Người nghèo và các đối tượng chính sách vẫn là một tang lớp chiếm đại đa sôtrong xã hội khi không được quan tam đúng cách thường dé bị các thé lực thù dich lợidung Do đó, tin dụng CSXH đã góp phân giác ngô tư tưởng tạo niém tin cho những

người yêu thê, dé bị tôn thương trơng xã hội Khi tiép cân được tin dung ưu dai, người

nghèo và các đôi tượng chính sách khác sẽ cảm nhận được sự quan tâm từ phía Nhà

nước, chuyên tâm làm ăn, én định cuộc sông, góp phiên đảm bảo ổn định chính trị, trật

tư xã hội.

Thứ te tín dung CSXH đóng vai trò quan trong trong công tác bdo đâm an sinh

xã hội.

Dù ở bất ky quốc gia nao, giai đoạn phát triển nào, hộ nghéo và các đối tượng

chính sách khác luôn thường trực, đổi mắt với những khó khăn trong cuộc sóng hàngngày Nhóm đối tượng nay là một bô phận chiêm một tỷ lệ nhật định trong xã hội.Hướng tới một xã hội phát triển, công bằng các quốc gia luôn phải có những chính sách

wu đãi đối với các đôi tượng này, trong do có việc phân bô các nguồn lực tài chính trong

xã hôi dé mang lai những ưu đãi trong việc tiép cân và sử dung nguồn vén nay Mộtchính sách tín dung hop lý, được triển khai kip thời và đồng bộ với các chính sách hotrợ khác sẽ giúp người nghèo và các đôi tượng chính sách khác vượt qua những khókhăn trong cuộc sông

Thứ năm, Tin dụng CSXH góp phan rút ngắn chênh lệch giàu nghèo, thu hẹpkhoảng cách phát triển kinh tế - xã hôi giữa các ving

Các chương trình tin dụng chính sách wu dai được triển khai có hiệu qua ở các

vùng trong cả nước, đặc biệt là vùng DTTS và miền nui đã gop phân thúc đẩy nên kinh.

té nhiều thành phân ting bước phát triển Nhiều vùng đã chuyên dịch cơ cầu kinh tế

theo hướng san xuất hàng hóa, cơ chê thị trưởng đã hình thánh và từng bước phát triển,

tạo tiên dé cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, hội nhập quốc tê trên dia bản

Trang 20

vùng dân tộc và miền núi, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùngmién, các dân tộc trong cả nước; góp phân thực hiện công bằng xã hôi.

Cu thé tại V iệt Nam, ngoài các chương trình tin dung chính, còn có các chương

trình tin dung đành cho vào các đôi tương cụ thể theo vùng miễn theo từng giai đoạn.

Cu thể, chương trình tin dung thực hiện chính sách hỗ trợ giải quyết dat ở, dat sản xuất

và giải quyét việc lam cho đồng bào DTTS nghèo, đời sông khó khăn ở Đồng bằngSông Cửu Long, Chương trình tin dụng cho vay đối tượng đi xuất khâu lao đồng tạihuyện nghèo, cho vay xây choi tránh lũ ở các tinh Bắc Trung bộ va Duyên hai miễnTrung, cho vay trả chậm nhà ở vùng Đông bằng Sông Cửu Long Tùy đặc trưng vùng

miễn, Chính phủ có các chương trình hố trợ khác nhau, từ do các có các chính sách tin

dung phủ hợp và da dang, tăng cường nguồn vồn tin dụng chính sách cho vay nhữngđôi tượng ở vùng này nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các ving

12 Kháiquátpháp luatve tín dụng chính sách xã hội

1.2.1 Khái uiệm và đặc điềm pháp lật về tin đụng chính sách xã hội

1211 Khải niệm pháp luật về tín dụng chính sách xã hộiTin dung CSXH hiện nay dang dân tiệp cân được đên nhiêu đối tượng hon, dong

mt vai trò quan trong trong việc phát triển kinh tê - xã hội của dat nước V oi đặc điểm

là kênh tin dung của chính phủ, hoạt động không vi mục tiêu lợi nhuận nhằm hỗ trợ

người nghèo và các đôi tượng chính sách khác; tin dụng CSXH có những điểm khácbiệt về chủ thé, quy trình cập tin dụng CSXH, hợp đẳng cập tin dụng CSXH, quản lynhà nước về tin dụng CSXH so với các hoạt đông tin đụng khác hoạt động vi mụctiêu lợi nhuận Điều nay đời hỏi cân có những quy định pháp luật cụ thé riêng biệt đôivới tin dụng CSXH V ê cơ bản, pháp luật về tin dụng CSXH được đính nghĩa nhu sau:

Pháp luật về tía dụng CSXH là tổng thể các quy pham pháp luật do cơ quan nhà

nước có thêm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chính các quan hệ xã hôi phétsinh trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nha nước đổi với hoạt đông tin dungCSXH mang mục dich bảo vệ quyên lợi của các chủ thê tham gia vào quan hệ đông thời

giúp cho các quan hệ phát triển ôn định, lành mạnh, an toàn, hiệu qua, góp phan thực

hiện Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, dam bảo an sinh xã hội.

1212 Đặc diém pháp luậtvề tin dung chính sách xã hội

Trang 21

Thứ nhất, chủ thé của pháp luật về tin ding CSXH gồm có bên cấp tin dụng là

NHCSXH, bên tiếp nhận là người nghèo và các đối tượng chỉnh sách khác và các bêntiên quan khác là bên nhân ty thác của NHCSXH trong qua trình thực hiện nghiệp vu

của minh.

Khác với chủ thể của các quan hệ pháp luật về tin dung khác, bên cấp tin đụngtrong quan hệ tin dụng CSXH là NHCSXH với cơ câu, tô chức, quyền lợi khác biệt vớicác TCTD khác, các ngân hàng thương mai, do nha nước quy định, bên tiệp nhén là cácnhóm người yêu thé trong x4 hội, khó có cơ hôi tiếp cân với các hình thức tin dungkhác, ngoài ra con có bên liên quan khác là các tổ chức chính tri - xã hồi được NHCSXH

ủy thác để hỗ trợ một phân trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cap tin dung cho các đổ:tượng chính sách.

Thứ hai, pháp luật về fin dung CSXH có những quy đình đặc thi, wu đãi dành

riêng cho hoạt động tín dung CSXH.

So với các ngân hang thương mai và các TCTD khác, nguôn von của tin dungCSXH chủ yêu là từ nguôn ngân sách nhà nước, ngoài ra còn có các nguén von huy.động tử việc duy tri tiên gửi của các TCTD Nhà nước, von đớng gop tư nguyện khônghoàn tra của các tô chức cá nhân Các cơ quan quân tý nhà nước từ Trung ương đến

địa phương có trách nhiệm trong việc hỗ trợ, tạo điêu kiện thực hiện tin dung CSXHruột cách có hiệu qua

Thứ ba, pháp luật về tin dụng CSXH mang tính nhân văn, xã hỗi sâu sắc

Trước khi có những quy định phép luật về tín dụng CSXH, người nghèo và cácđôi tượng chính sách khác gắp khó khăn trong việc tham gia tin dụng vi họ không cótải sẵn bão dim nên không thé vay von ở các ngân hàng thương mại và các TCTD khác

Vi vậy mà cuộc sóng của ho đã khó khén lại càng thêm khó khăn hon

Pháp luật về tin dụng CSXH đã tạo điều kiện va cơ sé pháp ly cho người nghéo

và các đối tượng chính sách khác có cơ hội được tiếp cân với nguôn von vay từNHCSXH, giúp đỡ họ trong việc trang trai cuộc sóng, hoc tập dé có cơ hội đôi đời, taolập công an việc lam, nâng cao và cai thiện chat lượng cuộc sông

1.2.2 Nội đmng pháp luậtvề tin dung chinh sách xã hội

Phép luật về tin dung chính sách xã hội bao gồm các quy phạm pháp luật điêu.

chỉnh các môi quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động nay bao gồm các

Trang 22

nhóm quan hệ giữa các chủ thé, nhóm quan hệ quản lý nhà nước Căn cứ vào đặc điểm

và tính chat của các quan hệ xã hội do pháp luật vệ tin dụng CSXH điều chỉnh cácnhóm nội dung điệu chỉnh các quan hệ xoay quanh thực hiện hoạt đông cập tin dung

bao gồm các quy pham chủ yêu sau: quy định về chủ thé trong quan hệ tin dụng CSXH,

quy định về quy trình cap tin dưng CSXH, quy định về hop đồng tin dung và quy định

về quản lý nhà nước về tia dụng CSXH

1.221 Quy dinhvé chit thé trong quan hệ tin dimg chính sách xã hộiVới hoạt động tin dụng CSXH, chủ thé tham gia bao gôm bên cập tín dung(NHCSXE) và bên tiệp nhận (đối tượng có đủ những điều kiện theo quy định của pháp

luậÐ; ngoài ra con có các bên liên quan khác (C ác tổ chức CTXH, TCTD nhận ủy thác)

Các chủ thé nay khi them gia vào hoạt đông tin dụng CSXH cân phi théa mãn những

điều kiện nhất định theo sự chr liệu của pháp luật Việc quy định các điêu kiên về chủ

thé đôi với bên cap tin dụng, bên tiép nhận và bên liên quan khác nham tạo cơ sở pháp

lý củng cô ki luật hợp đồng để tin dụng CSXH tiếp cân được đúng đối tượng cân thiết

Thứ nhất về bên cấp tin ding:

V oi quan hé cấp tin dung trong phép luật về tin dụng CSXH, bên cấp tin dụng là

TCTD được Nhà nước chỉ định hoặc do Nhà nước thành lập để thực hiện tín dụng

CSXH Bên cập tin dụng có trách nhiệm hướng dẫn các đôi tương chính sách (1a bên

tiếp nhận tín dung) sử dung vốn vay có hiệu quả.

Cu thé, theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thé thực hiện cập tin dung đôivới tin dụng CSXH là NHCSXH Được thành lập từ năm 2002 với Quyết định131/2002/QĐ - TTg NHCSXH ra đời với nhiệm vụ thực hiện tin dung tra đất đổi vớingười nghèo và các đối tương chính sách khác trên cơ sở tô chức lại Ngân hang Phục

vụ người nghèo (được thành lập theo Quyét định sô 230/QĐ-NHŠ ngày 01 tháng9 nam

1995 của Thông độc Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam)

Thứ hai, về bên tiếp nhận

Bên tiệp nhận là cá nhân thỏa mãn các điều kiên vay von CSXH do pháp luật quy

định Thông thường, các cá nhân cân đáp ứng được nhũng điêu kiện chung do pháp luật

quy đính đối với hoạt động tin dung Ngoài ra, vi tin dung CSXH hướng đến ngườinghèo và các đôi tượng chính sách khác nên không phải ai đáp ung những điều kiện

chung đều là bên tiếp nhận tin dung của hoat đông tin dung CSXH ma còn cân đáp ung

Trang 23

thêm các điều kiện về đôi tượng cụ thé theo quy định của Nhà nước Đó là hộ nghèo và

các đôi tương chính sách khác; những đôi tượng này đều khó tiép cận được với nguôn

vén của ngân hàng thương mai va cũng dé bi tôn thương khi có tác nhân như biên đôi

giá cả thị trường, dịch bệnh, dm đau ảnh hưởng nghiêm trong đến khả năng trả nợ

của họ Các đôi tượng vay vên được toàn quyên sử dụng vên vay vào các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh dich vụ, kế cả trong lĩnh vực tiêu dùng như nha cửa, điện thắp sáng

nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn, hoc tập , các lĩnh vực ma nhà nước không

cam Bên tiép nhận cân phải dap ứng được điêu kiện vay von và tuân thủ theo nguyêntắc tin dung được phép luật quy định

Thứ ba, về bên lién quan khác:

Theo quy định của pháp luật, cụ thé là tại Điều 5 Nghị định 78/2002/NĐ-CP, đồi

với hoạt động cho vay, Việc cho vay của NHCSXH được thực hiện theo phương thức

ủy thác cho các TCTD, tô chức chính tri - xã hồi theo hợp đông ủy thác hoặc trực tiệpcho vay dén Người vay Như vậy, ngoài bên cap tin dung và bên tiếp nhận, hoạt đông

tin dụng CSXH con có sự tham gia của bên liên quan khác là bên nhận ủy thác.

Quy dinh về quy trình cấp tín dụng chính sách xã hội

Việc cap tín dung của NHCSXH được thực hiện theo phương thức ủy thác cho cácTCTD hoặc trực tiếp cập tin dung đên người vay Cụ thé:

Thứ nhất về quy trình cấp tin dụng CSXH theo phương thức tụ thác

Cho vay uỷ thác được hiểu là NHCSXH giao cho các tô chức Chính trị - xã hội(goi tắt là Hội, đoàn thé) thực hiên một số nội dung công việc trong quy trình cho vayđược thông nhất trong văn bản thỏa thuận NHCSXH có trách nhiệm tra phí cho các

Hi, đoàn thé theo mức phí đã thoả thuận phủ hop với mức phi quan ly do Bộ Tai chính

quy định theo tùng thời kỳ ! NHCSXH cho vay ủy thác từng phân qua04 tổ chức chính

trị - xã hội là Hội Phụ nữ, Hội Nông dan, Hội Cựu chiên bình va Đoàn Thanh niên vớicác chương trình cho vay dén đổi tương là Hộ gia đình là thành viên Tô tiết kiêm vàvay von đủ điều kiên vay von

Thứ hai, về quy trình cấp tin ding CSXH trực tiếp

Cho vay trực tiếp là việc NHCSXH trực tiếp thực hiên tất cả các nghiệp vụ cho

vay với người vay von Tai quy trình này, người vay sẽ trực tiếp làm thủ tục, thanh toán.

'! Ngân hàng Chính sách số hội, Tài liệu dio tạo Nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng dưnh sich xã hội.

Trang 24

nhận tiên vay, tr nợ gốc, lãi với ngân hàng, Đối tượng vay vén theo phương thức nay

là những hộ gia dinh đủ điều kiện vay von nhung phải thực hiện thé chấp tài sân như.

cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đồi với chương trình cho vay giải

quyết việc làm: NHCSXH va Phòng lao động thương bình xã hội cùng phối hợp thâm

định đự én, UBND huyện/ thành phôi thị xã phê duyét quyết định cho vay Đôi với cácchương trình vay trực tiệp khác: NHCSXH tự thêm định và phê duyệt cho vay

1223 Quy dinhvé hợp đồng tin dịmg với tin dung chính sách xã hộiBat ky một hoạt đông tin dụng nào cũng cân có căn cử pháp lý để qua đó, bên

ngân hàng và các TCTD khác thực hiện hoạt đông cho vay, tin dụng CSXH với bản

chất là hoạt đông tin dung cũng không phải là một ngoại lê Trong hoạt động tin dungnoi chung va tin dụng CSXH nói riêng, căn cứ pháp ly dé xác lập giao dịch giữa hai bên

chủ thé được thiết lap bằng Hợp đồng tin dung Hợp đồng tin dụng là thỏa thuận bing

van bản giữa TCTD (bên cập tin dụng) với khách hàng là tổ chức, cá nhân (bên nhận.tin dung), theo đó TCTD thỏa thuận img trước một số tiên cho bên nhận tin dung sửdung trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả ca gốc và lãi, đựa trên sưtín nhiệm, 2

Đối với hop đồng tín dụng trong hoạt động CSXH thi đó là thỏa thuận giữa NganhàngCSXH (bên cập tin dung) với khách hang là hộ nghèo và các đối tượng chính sách

khác theo quy đính của pháp luật (bên nhận tin dung), qua đó N gân hàng CSXH sẽ ứng

trước một số tiền cho hộ nghèo và các đối tương chính sách khác với lấi suất cho vay

theo quy định của Chính phủ.

V hình thức hợp đẳng, theo các van bản pháp luật hiện hành không có quy định.nào về hình thức hợp đồng Tuy nhiên dé đảm bão về mặt pháp lý và tao nên chứng cửchắc chấn nhém dự phòng trường hop có tranh chap xảy ra trong quan hệ tin dụng, cácbên thường ký két hợp đồng bằng van bản

Vé nội dung hợp đông hop đồng tín dụng trong hoạt động tín dụng CSXH cân cócác nội dung cơ ban về số tiên cho vay, thời hạn cho vay, phương thức cho vay, mục

'? Đại học Luật Ha Nội 2021), Giáo minh Luật Ngắn hàng Việt Nạn, Ngb Công em nhân din, Hi Nội, tr,

Trang 25

161-dich sử dung tiên vay, quyên va nghĩa vụ của các bên, xử lý nợ và biện pháp bảo đảm

tiên vay (nêu có 8

1224 Ong dinhvé quản I} nhà nước đối với tin dung chính sách xã hội

Dé việc thực hiện tin dụng xã hôi được hoạt đông hiệu qua, đạt duoc mục dich đã

đề ra, hướng tới đúng đổi tượng cân thiết, Nhà nước đã có những quy định pháp luật cụthé dé thực hiện quân lý với hoạt đông tin dụng xã hội

Quản lý nhà nước về tin dung xã hôi ở Việt Nam là sự tác động của Nhà nước

bằng pháp luật, hệ thông các chính sách để điều chỉnh các quy định, hành vi của các

chủ thé tham gia vào hoat động tín đụng xã hội nhằm đạt được mục tiêu quốc gia, xóa

doi giảm nghèo, bảo dam trật tự an toàn xã hội.

Trước hệt, với đặc điểm là kênh tin dung của nhà nước, hoat động quản lý nhanước với tin dụng CSXH bao gom việc ban hành các văn bản quy định cơ chế chính.sách điều chỉnh hoạt đồng nay Trơng đó có các Nghị định, Quyết dinh do Chính phủ

ban hành, các văn bản hướng dan hoat động của NHCSXH.

Tiệp theo là hoạt đông thanh tra, giám sát do N gân hàng Nhà nước Viét Nam thực

hiện Đây là hoạt động nhằm góp phan bảo đảm sự phát triển an toàn, lành manh của

hoạt động tin dụng CSXH; bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của các đôi tương nhận tíndung, bảo dam việc chập hành: chính sách, pháp luật về ngân hang, gop phân nâng cao

hiệu quả và liệu lực của quan lý nhà nước trong hoạt động này.

Bên cạnh đó, Nhà nước cân đất ra các chê tài xử lý vi pham trong quá trình thựchiện tín dụng CSXH dé đảm bảo các chủ thé tham gia hoạt đông này đầu tuân thủ theonhững quy dink được dé re, tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyên lợi của các bên trong hoạt

động,

'* Pham Vin Tuyết, Lé Kim Giang (2021), Hop ding tin ding và biển pháp bảo dam tiền vey, Nob Tự Pháp, Hà

Nội,tr.43-52.

Trang 26

Thứ hai, khóa luận da hệ thông các van dé của pháp luật về tin dụng CSXH, baogom: Đưa ra khá: niệm, đặc điểm của phép luật về tin dụng CSXH, đồng thời là những

nội dung cơ bản của pháp luật vệ tín dụng CSXH, cụ thể là về chủ thé, quy trình cấp tin

dụng CSXH, thöa thuận cấp tin dung và quản lý nhà nước về tin dụng CSXH:

Qua những nội dung được trình bay ở chương I, khóa luận đã cho thay mét cái

nhìn tổng quan, đúng đến cho về cơ sé lý luận của tin dụng CSXH và pháp luật CSXH

dé từ đó triển khai nghiên cửu về thực tiễn thực hiện và thực trạng pháp luật cũng như

đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

Trang 27

CHƯƠNG 2

THUC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUAT

VE TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH XA HOI TẠI VIET NAM

2.1 Thực trang phip luậtvÈ tin dung chính sách xã hội tại Việt Nam

2.1.1 Thực trạng quy dink về chit thé trong quan hệ cấp tin dung chính sách

xã hội

Thứ nhất, về bên cấp tin dụng

NHCSXH có bộ máy quan lý và điều hành trong phạm vi cả nước, là một phápnhân, có vén điều lệ, có con dau, có tài sản, hệ thông giao dich và được Chính phi bảotrợ Vilé đó, NHCSXH được Nhà trước cho một sô đắc quyên được quy định tại Khoản

2 Điều 4 Nghị định 78/2002/NĐ-CP, đó 1a, được Nhà nước bảo dim khả nang thanh

toán, tỷ lệ dư trữ bat buộc bằng 0%, không phi tham gia bảo hiểm tiên gũi, được miễn

thuê và các khoản phê: nộp ngân sách nhà nước Bên canh đó, tại Khoản 3 Điêu naycũng quy định vệ nghiệp vụ mà NHCSXH thực hiện, theo do, Ngân hàng chính sáchcân thực hiện các nghiệp vu ngân hàng như huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân

quỹ và được nhận vên ủy thác cho vay uu đãi của chinh quyên địa phương, các tổ chức

kinh tê, chính trị - xã hôi, các hiệp hội, các hội, các tô chức phi chính phủ, các cá nhân

trong và ngoài nước dau tư cho các chương trình, dự án phát triển kinh tê xã hội.

Theo quy định pháp luật hiện hành, NHCSXH có mô hình tổ chức và bộ máy hoạtđộng hết sức đặc biệt Voi các ngân hàng thương mai thì được tô chức theo mô hình.doanh nghiệp (công ty cô phân hoặc công ty TNHH), thé nhưng NHCSXH không tổ

chức bộ máy theo mô hình của một loại hình doanh nghiệp nào theo quy định của pháp

luật vé doanh nghiệp, NHCSXH cũng không phải cơ quan hanh chính nhà nước, cũng

không phải đơn vị sự nghiệp công lap NHCSXH có mô hình đặc thù, được tổ chức theo

3 cấp: TW - Tinh - Huyện, mỗi cap đều cỏ bộ may quân tri và bộ máy điều hành tácnghiệp Ngoài ra, khác với việc cho vay trực tiếp tại các ngân hàng thương mai thiNHCSXH da phân thực hiên cho vay ủy thác từng phân qua 04 tô chức chính trị - xã

hội là Hội Phu nữ, Hội Nông dân, Hội Cuu chiến binh và Đoàn Thanh miên với các

chương trình cho vay đến đối tượng hộ gia đính là thành viên Tổ TK&VV do điều kiên

vay von Do đó, việc quên lý, giám sát hoat đông cho vay, kiểm soát rủi ro cân có sự

Trang 28

vào cuộc của ca hệ thông chính trị xã hội các câp, cập ủy chính quyền địa phương, các

Tổ TE&VV cùng với các cán bộ của NHCSXH.

M6 hinh tô chức và bộ máy hoạt động của NHCSXH được quy đính tại Quyét định

số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 và Quyết định sé 16/2003/QĐ-TTg ngày

22/01/2003 Theo do, NHCSXH có mô hình đặc thủ, được tổ chức theo 3 cap: Trung

ương - có Héi sở chính dit tại thành phô Hà Nội, cấp Tinly thanh phổ - có chi nhánh.

NHCSXH cấp tinh, cấp Huyện có Phòng giao dịch NHCSXH cấp Huyện, mỗi cap đều

có bô máy quản trị và bô máy điều hành tác nghiệp

Ban Kiểm soát

Ban đại đện HĐQT

nh, thành phd

Ban đại én HĐQT quận, huyện

Ghi chú:

———° Quan hệ chỉ đạo.

— — — > Quan hé bảo cáo

So dé 1: Mô hình tô chức Ngân hàng Chính sách xã hôi

(9 Bộ máy quản trị NHCSXH

Dé quản trị ngân hàng và phối hợp triển khai các chương trình XĐGN trên cảnước, NHCSXH đã tổ chức bộ máy quản trị gém Hội đồng quản ti (HĐQT) ở cấpTrung ương và các Ban đại điên HĐQT ở cập tinh và cấp huyện, gồm cán bô lãnh dao

của một số cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức CTXH hoạt động theo hình thứckiêm nhiệm.

Nhiệm vụ của HĐQT và Ban dai điện HĐQT các cập là tham gia hoạch định chính.

sách nguồn vốn, chính sách dau tư và giám sát việc thực biện các chính sách nhaém dém

Trang 29

bảo cho nguén lực của Nhà tước được sử dung có hiệu qua Đồng thời trực tiép tham

mun cho chính quyên các cấp tạo điều kiện và giải quyết những khó khăn phát sinh củangân hàng vé tô chức, cơ sở vật chat, tạo nguôn von và hoạch định các chr án cho vay

(9 Giúp việc cho HĐQT có Ban Chuyên gia tư van và Ban Kiểm soát NHCSXH

- Ban Chuyên gia tư van gồm: Chuyên viên của các Bộ, ngành là thành viênHĐQT và một số chuyên gia do Chủ tịch HĐQT quyết định chap thuận Ban Chuyêngia tư vẫn có nhiệm vụ tham mưu giúp việc trực tiếp cho thành viên HĐQT thuộc Bồ,ngành minh, đông thời có nhiệm vu tư van cho HĐQT vệ chủ trương, chính sách, cơchê hoạt đông của NHCSXH, các văn bản thuộc thêm quyên của HĐQT

- Ban Kiểm soát NHCSXH giúp việc cho HĐQT trong việc kiểm tra hoạt động

tài chính, thâm định báo cáo tài chính hàng năm, giám sát việc châp hành chê đô hạch

toán, kiếm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và nghị quyết của

HĐQT Ban Kiểm soát NHCSXH được sử dung hệ thông kiếm tra, kiếm toán nội bộ

trong toàn hệ thông dé thuc biên các nhiém vu của mình, kiên nghi với HĐQT các biện

pháp bỗ sung sửa đối các văn ban, cải tiên hoạt động của Ngân hàng theo quy định của

pháp luật.

Ngoài ra, nhém tăng cường năng lực quản trị hoạt động tin dung chính sách tại cơ

sỡ, Thủ tưởng Chính plrủ đã cho phép thực hiện việc bé sung Chủ tịch UBND cập xã

tham gia Ban đại diện HĐQT NHCSXH cap huyện Qua theo đối, giám sát cho thay:

Sau khi tham gia Ban dai diện HĐQT NHCSXH, Chủ tịch UBND các xã đã nhanh.

chóng khẳng định được vai tro của mình trong việc quản lý, giảm sát hoạt đông tin dungchính sách trên địa bản, góp phân tích cực vào việc củng có chất lượng và nâng cao hiệu

quả tin dụng chính sách trong công tác giảm nghèo va dam bảo an sinh xã hội tại dia

phương,

Có thể thay, mô hình quản trị của NHCSXH có sự tham gia của rất nhiều bộ ngành

và các tô chức CTXH Các co quan, tô chức được tham gia Hội đồng quản trị NHCSXH

có chức năng chỉ đao quản lý chuyên ngành thuộc thêm quyền của ngành mình, như

Bộ Tai chính Bộ Kê hoạch va Dau tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu tráchnhiém bồ tri nguồn vốn ban dau và bé sung theo ké hoạch hàng năm về ting nguồn vonngân sách Nhà nước cho tin dụng đối với người nghéo và các đối tượng chính sáchkhác Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có trách nhiém chỉ dao ngành minh

Trang 30

chuyên giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, thông tin thị trường dé giúp hộ vay sử dụng von

để sản xuất và kinh doanh hiệu quả Sự tham gia của nhiều cơ quan ban ngành và các

tổ chức CTXH trong cơ câu HĐQT NHCSXH ở cập Trung ương là đặc thù rất riêng,

rat khác biệt so với các ngân hàng thương mai - nơi cơ câu HĐQT là các cô đông có

dong góp cô phân đủ theo quy định của HĐQT Mô hình tô chức quản trị của NHCSXHvới su tham gia của nhiêu Bộ ngành va các tô chức CTXH nhằm đêm bảo các đườnglỗi, chính sách và phương hướng hoạt động của NHCSXH phi hop và nhật quán vớicác chương trình CSXH do các Bộ ngành và đoàn thé thực hiện dé đạt higu quả của

công tác XDGN va thực hiện an sinh x4 hôi.

Tuy nhiên hiện nay, Luật chưa có quy định cụ thể về ngan hàng chính sách, xác

định rõ rang dia vi pháp lý của NHCSXH Các nội dung quy định về địa vị phép lý, mô

hình tổ chức hoạt động NHCSXH mới được quy định trong nghĩ dinh của Chinh phủ và

quyết định của Thủ tướng, các van ban dưới luật Do vậy ma trong quá trình tô chức

thực hiện đã gắp một số nhiing vướng mắc, khó khăn và chưa được một cách chính thức

hóa Hơn nữa, các văn bản pháp luật nay đã ban hành được hơn 20 năm, phát sinh ra

mt sô điểm không còn phủ hợp với tinh hình kinh tê - xã hội hiện nay của nhân dân,

việc thé chê chính sách con gặp nhiéu van đề, cân hoàn thiện chính sách gắn với bồi

cảnh mức sông người dân đã được nêng lên Mô hình tổ chức điều hành hiện nay đã bộc

16 những bat cập trong việc bồ trí nhân lực cho hoạt động giao dich tại x4, các nghiệp

vụ giao dich tại xã ở nhiều nơi còn it, xuất hiện tinh trang quá tải công việc đổi với cán

bộ NHCSXH, nhật là ở cơ sở

Thứ hai, về bên tiếp nhận

Trong khi ngân hàng thương mại chỉ xem xét cho vay đôi với khách hàng đáp ứng

yêu cau do ngân hàng đề ra và đảm bảo tuân thủ quy định về những trường hợp khôngđược cập tin đụng, hạn chê cập tin dung va giới hen cập tin dung theo Điều 126, 127,

128 của Luật các Tô chức tin dung thì bên nhận tín dụng CSXH được Chính phủ quyđịnh trong tất cả các chương trình cho vay, do chính quyền địa phương va cơ quan chứcnăng liên quan lựa chọn bình xét Căn cứ vào Điêu 2 quy định về người nghèo và các

đôi tương chính sách khác được vay vốn tin dụng uu đất tại N ghi định 78/2002/NĐ-CP;

Điều 5 quy đính vé phạm vĩ cho vay tại Quyết dinh 16/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt

điều lệ về tô chức và hoạt đông của NHCSXH, bên tiếp nhận tin dụng CSXH bao gồm

Trang 31

các đôi tương sau: (3) Người nghèo; (ii) Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang

học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp và học nghệ, (iii) Các đối tượng cân

vay von dé giải quyết việc lam theo Nghi quyét 120/HĐBT ngày 11 tháng 04 năm 1992của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ); (iv) Các đối tượng chính sách di lao đông

có thời hạn ở nước ngoài, (v) Cac té chức kinh tê và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hãiđão, thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chương trình Phát triển kinh tệ - xã hội các

xã đặc biệt khó khăn miễn núi, vùng sâu, vùng xa (sau đây gọi là Chương trình 135),

(vi Các đối tương khác khi có quyệt dinh của Thủ tưởng Chính phi

Tuy nhiên không phải tất cả các đối tượng kế trên đều la bên nhận tin dung củahoạt động tin dụng CSXH Điều 6 Quyết định 16/2003/QĐ-TTg có quy định về từngđổi tượng với tùng mục đích vay vốn khác nhau Đối với hô nghèo, hộ sản xuất kinh.doanh thuộc hãi dao, thuộc khu vực II, IIT miễn núi và các x4 thuộc Chương trình 135,

sử dụng von vay dé: () Mua sắm vật tư, thiệt bị, giống cây trồng, vật nuôi, thanh toáncác dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh; (ii) Gop vốn thực hiện các dự án hợp tác sản

xuất, kinh doanh được cấp có thâm quyền phê duyệt; (i9 Giải quyết một phân niu cau

thiệt yêu về: nhà ở, điện thắp sáng, nước sạch, học tập Đồi với các tô chức kinh tế thuộc

hải dao, thuộc khu vực II, III miễn mui và các xã thuộc Chương trình 135, sử dụng von

vay đề chi phi cho sản xuất, kinh doanh theo chương trình, dy án được cập có thâm

quyên phê duyệt Đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, sử dụng vên vey

để mua sắm phương tiện hoc tập va các chi phí khác phục vụ cho việc hoc tập tai trường,Người vay là đôi tượng chính sách đi lao động co thời han ở nước ngoài, sử dụng vốnvay dé trả phí dao tạo, phí dịch vụ, tiên đặt cọc, vé máy bay N gười vay là các đôi tượngkhác thực hiện theo quyết định của Thủ tưởng Chính phủ

Hiện nay, NHCSXH đang thực hiên cho vay hơn 20 chương trình tin dung chính.

sách và một số chương trinh, dự án do các địa phương, tô chức và cá nhân trong ngoàinước ủy thác cho NHCSXH thực hiện Hộ gia đính là chủ thể thuộc đôi tượng được thuhưởng chính sách tin dung wu dai của hau hệt các chương trình vay von tei NHCSXH

Bộ luật dan sự nấm 2015 quy đính hô gia đình khi tham gia quan hệ dân sự thi các thành.

viên trong Hô gia dinh phải ủy quyền cho một người, đại điện hộ gia đính xác lập, thực

hiện giao dich dân sự, đồng thời Bộ luật dân sự 2015 cũng quy đính tật ca các thành

viên hô gia dinh đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với giao dịch dân sự đó Thực

Trang 32

hiện quy định của Bộ luật dân sự 2015, ngày 28/12/2016, NHCSXH đã ban hành văn.bản số 5650/NHCS-TDNN về việc bd sung nội dung giao dich dân sự giữa NHCSXH

với hô gia đính vay van kế từ ngày 01/01/2017, trong đó quy định về Mẫu giây ủy quyền

dành cho hộ gia đình vay vồn tại NHCSXH Tuy nhiên, trong qué trình thực hiện, vancon gap phải không ít khó khăn khi xác định thành viên hô gia đính khi hộ tham gia

giao dich vay vén tại NHCSXH

Ngoài ra, bên cạnh quy định vé hé gia đính tai BLDS năm 2015 thì tại một số Luậtchuyên ngành khác cũng có quy định về Hộ gia định như Luật HN&GD năm 2014, Luật

Cưtrú năm 2020 Việc xác định thành viên trong hộ gia đính theo các luật chuyên ngành.

này còn nhiều bat cập Luật HN&GD năm 2014 tại Khoản 2 Điều 3 có quy dink “Giađình là tập hợp những người gin bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyệt thông hoặcquan hệ nuôi duéng lèm phát sinh các quyền va nghĩa vụ giữa ho với nhau theo quyđịnh của Luật này.” Cũng tại Điều này, khoản 16 có quy định: “Thanh viên gia dinh bao

gam vo, chong, cha me dé, cha mẹ nuôi, cha đượng, mẹ kế, cha mẹ vo, chame chong,

cơn dé, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, cơn dâu, cơn re; anh, chi, em cling cha

me, anh, chi, em cùng cha khác me, anh, chi, em cùng me khác cha, anh 18, em 18 chi

dau, em dâu của người cùng cha me hoặc cùng cha khác me, cùng me khác cha; ông ba

nội, ông bà ngoại, cháu nôi, cháu ngoai; cô, di, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột." Như

vậy, nêu xác định thành viên hộ gia đình theo quy định tại Luật HN&GD sẽ quá rộng

và dân trải, gây khó khăn cho Hộ khi tham gia giao dich Nêu xác định hộ gia đính theokhoản 2 Điều 10 Luật Cư trú ném 2020 thì ngoài các trường hợp có quan hệ hôn nhân,quan hệ huyệt thông thì những người khác hoàn toàn có thé được nhập hộ khẩu khi đượcngười có hộ khẩu dong ý và đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Như

vậy, ở trường hợp này, việc xác định các thành viên trong hộ gia định có quyền, trách

nhiém và nghfa vụ đối với khoản vay van rất khó khăn và phức tạp

Thứ ba, về bên liên quan khác

Theo quy định tại Điều ld Quyết định 16/2003/QĐ-TTg NHCSXH thực hiện cho

vay đền người vay thông qua các tổ chức nhận ủy thác Bên nhận ủy thác là người giải

ngân và thu nợ trực tiếp đền người vay và được hưởng phí ủy thác Bên nhân ủy thác

có thể là TCTD hoặc tổ chức CTXH Việc cho vay đối với hộ nghèo căn cứ vào kết quả

bình xét của Tổ TK&VV Tổ TK&V V là tổ chức do các tổ chức chính trị - xã hội hoặc

Trang 33

công dong dân cư tự nguyên thành lập trên địa ban hành chính của xã, được UBND cấp

xã chấp thuận bằng văn ban Hoạt động của Tô TK&VV do NHCSXH hướng dẫn.

Đôi với bên nhận ủy thác là TCTD, hoạt động cho vay được thực hiện theo quyđịnh hiên hành về ủy thác và nhận ủy thác cho vay von của TCTD

Đôi với bên nhận ủy thác là tổ chức CTXH, cân đáp ứng các điều kiện sau:

- Có đội ngũ cán bộ am hiệu nghiệp vụ cho vay,

- Có mạng lưới hoạt động dén vùng nghèo, hộ nghèo,

- Cóuytín trong nhân dân, co tín nhiệm voi NHCSXH,

- Có điều kiện tổ chức kê toán, thông kê, báo cáo theo các quy định cụ thé của

NHCSXH.

Việc pháp luật cho phép các bên liên quan khác tham gia vào hoạt động tin dung

CSXH bảng cách nhận ủy thác từ NHCSXH là pha hợp, đắc biệt là với sự phối kết hợpcủa Tô TK&V V đã hỗ tro rat nhiều trong việc thực hiện cép tin dung tới người nghèo,các đôi tượng chỉnh sách tại các địa phương khó khăn Song hiện nay, các quy định vềnội dung ủy thác cho các tô chức CTXH van còn chua hoàn thiên, còn điểm chưa phù

hợp với chức năng nhiệm vụ của hội, chưa quy định đây đủ về nhiém vụ, chế tài xử lý

néu thực hiện công việc được ủy thác không tốt với các tổ chức này:

2.1.2 Thực trang quy định về quy trình cấp tin dung chính sách xã hội

Hiện nay, quy trình cấp tin dung đã được NHCSXH quy định cụ thé trong các vănban hướng dan với từng chương trình cho vay Các văn bản đã quy dinh tương đối day

đủ về thủ tục, trình tự, hồ sơ cập tin dụng đối với từng chương trình vay và tùng phươngthức vay V ở: từng phương thức cho vay, quy trình cấp tin dụng như sau:

Thứ nhất về qrg: trình cấp tin dung xã hội theo phương thức ty thác

Đôi với hình thức cập tin dụng xã hội thông qua ủy thác, quy trình cap tín dụng xãhội ủy thác một số nội dung công việc qua các Tô chức CTXH gom 9 công đoạn nhưsau: (1) Huong dan và tô chức hop đề thành lập Tô TK&V V theo quy đính, giám sát vàduy trì các hoạt động của Tô TK&VV; (2) Tô chức hợp Tô TK&VV để tình xét cho

vay, lập danh: sách hộ gia đính xin vay vén NHCSXH trình Ban XDGN cập xã vàUBND

xã xét duyệt để gửi NHCSXH; (3) Thông báo kết quả phê duyệt danh sách cho vay đền

từng hộ vay, (4) Thực hiện việc giải ngân vên vay đền trực tiếp từng hộ vay trong Tổ

TK&VV; (5) Kiếm tra, giám sát quá trình sử dung von vay và đôn đốc người vay trả nợ

Trang 34

gốc và lãi tiên vay theo ky hạn thỏa thuận; (6) Hướng dan người vay lập hô sơ dé nghi

xử lý nợ bị rủi ro (nêu c6); (7) Thực hiện thu lãi, thu tiền gửi tiết kiêm của các thành

viên theo định ky đã thöa thuận khi được NHCSXH ủy nhiêm; (8) Tổ chức thu nợ gốc

và trực tiếp thu lãi của từng hô thuộc các Tô TK&V Ý không được ủy nhiệm thu lãi, (9)

Tổ chức hạch toán kết toán và lưu trữ hô sơ cho vay, thực hiện chế độ báo cáo thông kêtheo ché độ hiện hành Trong 9 công đoạn của Quy trình cho vay, NHCSXH ủy tháccho các tô chức chính trị - xã hội 6 công đoạn (gam 1, 2, 3, 5, 6 và 7), NHCSXH trựctiép quản ly các công đoan con lai (gồm 4, 8, 9).!#

Thủ tục xét đuyệt cho vay ủy thác tùng phân qua các tô chức CTXH bao gam §

bước như sau:

@ Bước 1: Khi co nhu câu vay von, người vay việt Giây đề nghị vay von

kiêm phương án sử đụng vốn vay (Mẫu số 01/TD), gửi cho Tổ TK&VV

G@) — Bước2:TôTK&VV củngtô chức Hội, doan thé, Trưởng thên (ap, bản )

tổ chức hop dé bình xét theo đúng quy định những hộ đủ điều kiên vay von, lập denla

sách (Mẫu 03/TD) trình UBND cập xã xác nhận là đối tượng được vay và cư tra hợp

pháp tại xã.

đi Bước3: Tô TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới Ngân hàng

(ix) Bước 4: Ngân hàng phê duyêt cho vay và thông bảo tới UBND cập x4 (Mẫu

04/TD)

() Bước 5: UBND cap xã thông báo cho tô chức Hội, đoàn thê cập xã

(vỳ Bước6: Tô chức Hội, đoàn thé cap xã thông báo cho Tổ TK&VW

(vi) Bước 7: Tổ TK&VV thông bảo cho tổ viên/hộ gia đình vay von biệt danh

sách hộ được vay, thời gian và dia điểm giải ngân

(viii) Bước 8: Ngan hàng tiên hành giải ngân trực tiếp cho người vay

'* Ngân hàng Chính sách xã hội, đài 6: #ướng đấn nghiệp vụ cho vay theo từng chương trình tin đang, Tài liệu

Trang 35

Người vay Tổ TK&VV

nhiéu bước va cân sự tham gia của nhiéu tổ chức Điều này dan dén việc chậm trễ trong

việc xét duyệt hô sơ vay do phải thông qua các cap với nhiêu quy trình, riêng việc thôngbáo phê duyệt cho vay từ NHCSXH tới hộ gia đình vay von đã phải tra qua 3 lần thôngbáo từ UBND cấp xã tới các Tổ chức CTXH cập xã tới Tổ TK&VV rổi mới tới được

với người vay Ngoài ra, vai trò của các Tô chức CTXH trong quy trình này la rất quan.

trong với sự tham gia trực tiép vào 6/9 công đoạn của quy trình, điêu này đặt ra van dé

về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho vay của các Tổ chức nay cũng như quản lý dé

dam bão việc cấp tín dụng CSXH được minh bạch, hiệu quả, hỗ trợ, tiếp cân được đúng

đổi tượng cân.

Ngoài ra, mục đích cho vay hộ gia dinh dé sử dung vào mục đích chung nhằm pháttriển kinh tê hộ, cải thiên đời sông vật chất và tinh thân cho các cá nhân trong hộ Tuynhiên hiện nay trong quy trình cập tin dung chính sách, những quy định pháp lý về thừa

kế dé thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ chung của nhũng người thừa ké trong hộ đối voi

mon vay còn chưa 16 rang, nên trong những trường hợp chủ hộ chết, mất tích ma người

Trang 36

thửa kê không có ý thức thực hiện tiếp nghĩa vụ đôi với khoản vay sẽ dan dén khó khăn

trơng xử lý nợ.

Thứ hai, về guy trình cấp tin dung xã hội trực tiếp

Với phương thức cập tin dụng trực tiếp, Quy trình cấp tin dung xã hội trực tiếp

gồm các bước sau:

@ Bước!

Người vay vốn lập dự án hoặc phương án vay vên trình UBND cập xã nơi thực

hiện dự án xác nhận, sau đó gủi NHCSXH.

@) — Bước2

Căn bộ được phân công tiếp nhan hé sơ và trực tiếp thậm định (tái thẩm định) dự

án, phương én Trường hợp không cho vay, NHCSXH phải lập thông báo mẫu 04/TD

gửi người vay, nội dung thông bảo ghi rõ lý do từ chối cho vay.

@I — Bước3

Các dự án đủ điêu kiện cho vay, NHCSXH hướng dan người vay lập Hop đồng

bão dam tiên vay và Hop đồng tin dung dé giải ngân Hợp đông bảo đảm tiền vay phảichat chẽ, nhật thiết phải có chứng nhận của phòng Công chứng hoặc chứng thực củaUBND cấp thêm quyên

Người Vay Von

So đồ 3: Quy trình thực hiển cấp tín dung trực hiếp

'Ê Ngân hàng Chính sách số hội, Bla 6: Hướng dẫn nghiệp vụ cho van theo từng chương trình tín điơng, Tai bầu

Trang 37

Ngoài ra, can lưu y một số điểm sau:

Một là, về lãi suật cho vay: NHCSXH áp dung mức lái suất cho vay uv dai; mứclãi suật áp dung tùng thời ky do Thủ tướng Chính phủ quy định

Hai là, về mức cho vay: Mức cho vay được quyết định căn cứ vào nhu cầu của đôi

tương dau tư Tuy nhiên, HĐQT có quy định mức cho vay tôi đa đối với từng đối tượngchính sách vay vốn

Ba là, đối với các thành phân tham gia trong quy trình cho vay trực tiếp

- Đôi với khách hàng Dự án vay von phải chúng minh được mục dich vay vốn,hiệu quả sử dung von vay và phải co day đủ hô sơ có liên quan theo quy định của

NHCSXH

- Đôi với UBND cấp xã: Xác nhân Dự án vay von của người vay phải đấm bảo

đúng quy định.

- Đôi với NHCSXH: Quy trình xét duyệt cho vay phải bão dam tinh độc lập và

phân đính 16 trách nhiệm cả nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho

vay Vì vậy, cán bộ tin đụng trực tiếp thẩm định phải nấm vũng kiên thức và phương

pháp thâm định tin dung.

- Đối với cap có thêm quyên phê duyệt cho vay là Chủ tịch UBND cập huyện

(du án thuộc nguén vén do UBND cập tinh quần ly) và Thủ trưởng cơ quan cập tinh

(dx án thuộc nguén vốn do tô chức thực hiện chương trình quan ly):

+ Phê duyệt đúng thời gian quy định: 5 ngày làm việc, ké từ ngày nhận được

hồ sơ do NHCSXH nơi cho vay trình duyệt

+ Việc phê duyệt cho vay phải khách quan và công bing

Dựa vào những phân tích trên, thay được răng, so với phương thức cho vay ủy thác,quy trình cấp tin dung của phương thức cho vay trực tiếp đơn giản, ngắn gon, ít quy trìnhhơn Tuy nhiên phương thức cho vay trực tiếp của NHCSXH chỉ được áp dụng đối vớimét số chương trình và với một sô đôi tượng Điều này là phu hợp vì phương thức chovay này yêu cau về thủ tục dé nghị vay von, h6 sơ vay von chỉ tiệt, rõ ràng bao gam nhiềutải liệu, nêu áp dụng đối với một sô đổi tượng hộ nghèo và đôi tượng chính sách tại vingsâu, vùng xa không có thông tin về các van dé nay sẽ gây cho họ khó khăn trong quá trình

dé nghị vay von Ngoai ra, với quy trình nay, người vay can nộp đự án và phương án von

cho NHCSXH để được phê duyệt khoản vay và phải tuân thủ theo phương án đề ra Tuy

Trang 38

nhiên, trong trường hợp sau khi được xét duyệt vấn va trong quá trình sử dụng, người vay

musa thay đổi phương án vốn, dự án trước đó cho khả thi và hiệu quả hon thi lại không

có quy định về quy trình này dn đến khó khăn trong việc thực hiện

2.1.3 Thực trang qmy định về hợp đồng với tin dung chính sách xã hội

Với đặc điểm tin dụng CSXH là loại hình tin dung hướng dén các đổi tượng chính

sách với muc tiêu an sinh xã hội, các nôi dung trong hợp dong tin dụng của hoạt đông

nay cũng có những quy định riêng biệt dé phù hợp với nhóm đối tượng này Ho là nhữngngười yêu thê trong xã hội, không có nhiều tai sin, được cho vay với hình thức tru đãi,

không có tài sản bảo dam, vậy nên tinh rủi ro với khoản nợ trong hoạt động tín dung

CSXH là rat lớn Bởi lẽ đó, điêu khoản về xử lý nợ rủi ro trong hợp động tín dung cânđược quy định rõ ràng và cụ thé theo pháp luật

Việc xử lý nơ rủi ro với hoạt đông tín dụng CSXH được thực hiện theo hệ thông

các quy định riêng của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Cu thé, sau khi tham mưu

và bản bạc, ngày 04/4/2005, Thủ tưởng Chính phủ đã có Quyết định số TTg về việc ban hành Quy chế xử lý nợ bị rủi ro của NHCSXH; ngày 16/8/2005, Bộ

69/2005/QĐ-Tài chính đã ban hành Théng tư số 65/2005/TT-BTC hướng dẫn thực hiên Quy chế này.

Căn cứ vào các VBPL trên, Chủ tịch HĐQT NHCSXH đã có Quyết định sô

5SQĐ-HĐQT ngày 24/02/2006 về việc ban hành Quy đính xử lý nợ bi rủi ro trong hệ thông

NHCSXH Tuy nhiên sau 05 năm triển khai thực hiện, đã phat sinh một sô khó khén,vướng mac về biện pháp xử lý nợ và thêm quyền xử lý nợ Dé khắc phục những hạnchê và bat cập nay, ngày 28/7/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đính số50/2010/QĐ-TTg dé thay thê Quyết định sô 69/2005/QĐ-TTg, Trong quá trình triểnkhai thực hiện Chủ tịch HĐQT đã ban hành Quyét định số 15/QD-HDOT ngày

27/01/2011 về ban hành Quy định xử lý nợ bi rủi ro trong hệ thông NHCSXH và Tổng

giám đốc NHCSXH đã ban hành một sô các van bản liên quan dé thông nhật trong việcquên lý và xử lý nơ rủi ro, đông thời tháo gỡ những khó khăn và vướng mắc trong quátrình tô chức thực hiện Nhân thây còn một sô điểm cân hoàn thiện, năm 2021, Thủ

tưởng ban hành Quyết dinh s6 08/2021/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 sửa đổi, bỗ sung một

sô điều của Quy chê xử lý nợ bị rủ ro tại Ngân hang Chính sách xã hôi ban hành kèmtheo Quyết định só 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN