Một trong những nguyên nhândan đến các bat én đó 1a hoạt động quản trị rủi ro và giám sát tải chính đù đã cónhững tiên bộ đáng kế nhung chưa theo kip sự phát triển nhanh: chóng của cácđí
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG THỊ LINH
MSV:K20BCQ055
THUC TRANG PHÁP LUẬT QUANLY RỦI RO TÍN DỤNG
Hà Nội - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG THỊ LINH
MSV:K20BCQ055
THỰC TRẠNG PHAP LUAT QUANLY RỦI RO TÍN DỤNG
Chuyén nganh:
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS TS.PHAM THI THU
GIANG
Hà Nội - 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận số liệutrong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo đô tin cậy./.
“Xác nhận của Tác gid của khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (K và ghi rõ họ tên)
Trang 4Phương pháp đánh giá nôi bộ nâng cao
Cơ quan giám sát ngân hàng Trung QuốcTrung tâm thông tin tín dụng
Rui ro vỡ nợTon that dự kiênPhương pháp đánh giá nôi bô cơ bản
Cơ quan giám sát ngân hàng Nhật Bản
Phương pháp đánh giá nôi bộ
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Thương mai
Tô chức hợp tác và phát triển kinh tê
Xác suất vỡ nợRui ro tin dung
Tô chức tin dungTén thất ngoài du kiến
Trang 5DANH MỤC BANG, BIEU DO VA HÌNH
1 Bang:
Bang 1: Điểm trung bình về đánh giá các trụ cột của Basel II 38 Bang 2: Điểm trung bình ly do ACB thực hiện Basel IL 40 Bảng 3: Điểm trung bình điều kiện thuận lợi khi triển khai Basel II sia AD Bang 4: Điểm trung bình lợi ich khi thực hiện Basel Wo cee 4I Bang 5: Điểm trung bình bất lợi khi thực hiên Basel II ` 41 Bảng 6: Điểm trung bình tinh tuân thủ và minh bạch khi thực hiên Basel II 42 Bang 7: Điểm trung bình thiết lập môi trường RRTD 43 Bảng 8: Điểm trung bình quy trình cấp tín dung 4 Bang 0: Điểm trung bình hệ thông kiếm soát RRTD 47 Bang 10: Điểm trung binh giảm sát RRTD siete 48
Trang 6MUC LUC
lời cam doan i
MO ĐẦU: 226626661026) 8uAg
1.Tính cấp thiết của đề tai
2.Téng quan nghiên cứu
3.Mục tiêu nghiên cứu Sz0i6EsiEToSS8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cửu
6 Kết câu của khoá luận
CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VÈ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẦN 1 TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẢN
11 Rủi ro và Rồi ro tín dụng của Ngân hàng thương mai Pa
1.1.1 Ria ro trong hoạt đồng lạnh doanh của Ngân hàng thương mai
1.12 Nguyén nhân gây raria ro tin dụng của NHTM “
11.3 Hậu quả của ria ro tin dựng đối với NHTM
1.2 Quản trị rủi ro tín dung tại Ngân hang thương mại
1.2.1 Mô hình và bồ may quan trị ria ro tin địng ie
122 Nội cing chityéu của chính sách quản tri rid ro tín đụng
1.23 Quy trình quan trị ria ro tin dimg Lise aie eed
12.4 Các phương pháp lượng hóa và đánh giá ria ro oe Ti
12.5 Quan tri ria ro tín dung theo Basel IT 55:55 cscsee-c TỔKET LUẬN CHƯƠNG 1 A 1.24
CHUONG 2 THUC TRANG G QUAN T TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HANG THƯƠNG MẠI CO PHAN A CHAU THEO TIÊU CHUAN BASEL II 25
2.1 Tong quan về Ngân hàng Thương mại Co phan A Châu )25
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng TMCP Á
30 2.2.1 Thực trạng rủi ro tin ding tại Ngân hàng TMCP A Char : 302.2.2 Mô hình quản tri rid ro tin dung tai Ngân hàng TMCP A Châu 302.3 Tô chức thực hiện quản trị rid ro tin dụng tai Ngân hàng TMCP A Châu 303.4 Khảo sát thực trang quan trị ria ro tin ding nói riêng và quan trí ria ro nóichưng theo tiêu chuẩn Basel I tại Ngân hàng thương mại cô phan A Châu 37
is yds Gobo
ONYUYnubWunun2
2.
Trang 72.3 Đánh giá thực trang quản trị rủi ro tín dung theo tiêu chuan Basel II tại
Ngân hàng Thương mại Cô phan A Châu 48
23.1 Kết quả đạt duoc
2.3.2 Những han chỗ
2.3.3 Nguyên nhâm làKẾT LUẬN CHƯƠNG2 s
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN TRI RUI RO TiN DUNG
TAI NGÂN HANG THƯƠNG MAI C6 PHANA CHÂU
3.1 Dinh hướng quản tri rủi ro tin dung của Ngân hang Thương mai
Châu giai đoạn 2019-2024 5
3.1.1 Dinh hướng nhiệm vu lụ trong: tâm của Ngân Hie: a ma C8 phan A
Châu: giai đoạn 2019-2024 ae
3.1.2 Dinh hướng công tác quan tri rid ro tin kì dụng ci của ACB theo Basel II H rong
giai doan 2019-2024
3.2 Giải pháp hoàn thiện quần trị rủi ro tin dung theo tiêu chuân Basel II tai Ngan
hang Thương mai Cé phân A Châu : 66
32.1 Tang cường hệ thống kiếm tra kiểm soát nội k bộ trong gun tir ria ro tin ani 66
3.2.2 Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.
3.2.3 Hoàn thiên hệ thống thông tin ee3.2.4 Tiép túc xâp dung và hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin
3.2.5 Tach bạch công tác lánh doanh và công tác thẩm đình khách hàng
3.2.6 Day mạnh công tác quản tri nhân lực và tiêu chuẩn héa đội ngũ cản bộ T3
3.3 Một số kiên nghị 8u ep)
Kiên nghị với Ngân bàng Nhà nước “ốc
KẾT LUAN GHƯƠNG Set gosati61cos06081202246-88083503800464oan05
DANH MỤC TÀI ÀI LIEU T THAM KHAO
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Những nếm gan đây, chúng ta đã co dip chứng kiên thi trường tai chính toàncầu trải qua nhiêu cuộc khủng hoang, khó khăn tai chinh với phạm vi lớn, mức độtác động ngày cảng lớn và tan suat ngày cảng day Một trong những nguyên nhândan đến các bat én đó 1a hoạt động quản trị rủi ro và giám sát tải chính đù đã cónhững tiên bộ đáng kế nhung chưa theo kip sự phát triển nhanh: chóng của cácđính chế tai chính và các công cụ tài chính, trong đó có các chuẩn mực an toàn đốivới hệ thông tài chính - ngân hàng Chủ đề về chuân mực an toàn luôn là nội dung
chính được ban thảo tai các hội nghị, diễn đàn quốc tế ở moi cấp độ về công tác
thanh tra, giám sát ngân hang và Gn định tài chính
Tại Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel 2 trong công tác giám sát vàquản trị rủi ro tin dung ngân hang con gap nhiều vướng mắc nên mới chỉ dừng lại ởviệc lựa chon một số tiêu chi đơn giảm trong phiên bản thứ nhật để vận dung và vanclưưa tiép cận nhiéu với phiên bản thứ hai
Ngân hàng TMCP A Châu là một trong mười ngân hàng đầu tiên được NHNN
lựa chọn triển khai Basel II tei Việt Nam Ngày 01/05/2019, ACB chính thức đượcNgân hàng Nha nước chấp thuận áp dung chuẩn Basel Il Xuất phát từ thực tế vềyêu cầu ứng dung của Hiệp ước Basel II trong hoat động quản trị rủi ro tin dung của
ngân hang cũng như thực tê liệu quả còn hạn chê của công tác quản trị rủi ro tin
dung theo tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II tai Ngan hàng TMCP A Châu, tác giả đãlựa chon đề tài: “Thue trang pháp luật quan lý rủi ro tin dung tại Ngan hàng Thươngmại Cô phân A Châu” làm đề tài nghiên cứu khoá luận của mình
2 Tong quan nghiên cứu
Quần trị rủi ro tin dung đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cửu ở trong nước
va nước ngoài dudi dang bài nghiên cứu trên tạp chí, luận văn, luận én dướinhững hướng nghiên cứu khác nhau, trong đó có thê kế đân những công trình tiêubiểu sau:
Luận án tiên S$ “Quản trị RRTD của Agribamk““của tác giả Nguyễn TuânAnh V ới cách tiếp cân truyền thông nội dung luận án tập trưng đánh giá thực trangquản trị RRTD tại Agribenk trong giai đoạn 2005-2010 va đề xuất các giải pháp
Trang 9hoàn thiện quân trị RRTD tại Agribank, các giải pháp của luận an tập trung xử lýcác van đề còn tôn tại trong quản trị RRTD song chưa đáp ứng được việc tuân thủBasel 2 về quản trị RRTD
Luận án tiên ấí “Quan If ria ro tín dụng tại Ngắn hàng TMCP Công thương
Tiệt Nam” của tác giả Nguyễn Đức Tú Luận án đã làm 16 các nội dung của quitrình quản trị RRTD, đặc biệt luận án đã tiép cân các chuan mực của Basel 2 về dolường RRTD Đề tăng cường quản ly RRTD tại Vietinbank, luận án đã đề xuất cácgai pháp theo 16 trình, trong đó môt số giải pháp (giải pháp đo lường RRTD, hoànthiện cơ cau bộ máy quân lý RRTD) đã hướng tới việc quản trị RRTD theo chuẩn
Luận án tiến sĩ “Quan trị ria ro trong kinh doanh của NHTM Viét nam theo
Hiép ước Basel” của tác gia Nguyễn Anh Tuần Luận án đã hệ thông các van đã cơ
ban về quan trị rủi ro của NHTM và nội dung cơ bản các Hiệp ước Basel và đánhgiá mức độ tuân thủ các Hiệp ước Basel đền thời điểm cuối năm 2011 Trên cơ sở
đó, luận án đã đề xuất các nhóm giả pháp cơ bản để tăng cường quản trị rủi ro tại
các NHTM Việt nam theo Hiệp ước Basel trong do chủ yêu là hướng tới tuân thủ
Basel II và III.
Như vậy, qua quá trình tim biểu tổng quan nghiên cứu các van đề quản trị rủi
ro tin dung cho thay nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước dưới nhiêu hưởngnghiên cứu khác nhau mỗi hưởng nghiên cứu cho cách tiệp cận khác nhau, cónhững ưu điểm và hạn chê
Khoa luận này của tôi nghiên cứu theo hướng quấn tri rủi ro tin dung theochuẩn Basel II Bởi theo tong quan nghiên cứu có thay: Rui ro tin dụng là rủi roquan trọng nhật được các ngân hàng đặc biệt quan tâm Các nghiên cứu đều khẳngđính quan trị rủi ro tin dung theo Basel II là can thiét cho các ngân hàng Thực tếhiện nay việc triển khai và thực hiên quần trị rủi ro tín dung theo Basel II đang gặpnhiều khó khăn và thách thức
Ngân hàng TMCP A Châu là ngân hàng nằm trong số những ngân hàng đượcNHNN chập thuận áp dung chuẩn Basel II vào năm 2019, tuy nhiên việc triển khai
và thực hiện quần trị rủi ro tin dụng tại ACB dang gặp nhiêu khó khăn và tháchthức nlư chi phí triển khai Basel II, thiêu đữ liêu lich sử, quy định của NHNN về tỷ
Trang 10Vi vậy, "Thực trang pháp luật quản lý rủi ro tin dụng tại Ngân hàng Thuongmại Cô phân A” được tác gid lựa chọn làm đề tải nghiên cứu.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Lam sảng tỏ những van đề lý luận về rủi ro tin dung và quản trị rủi ro tindung của NHTM theo tiêu chuẩn Basel II
Phân tích đánh gia thực trang quản trị rủi ro tin dụng tại ACB giai đoạn2017-2022, trên cơ sở tham chiêu với các tiêu chuẩn của Basel II để đánh ganhững kết quả và hạn chế trong quá trình quản trị RRTD tai ACB, tao cơ sở cho
các đề xuất
Đưa ra dé xuất nhằm goi ý cho các nhà quản trị ACB trong chiến lược quản
trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đôi tương nghiên cứu: Quần trị rủi to tín dung tai Ngan hang Thương mai
b Pham vi nghiên cứu:
eV Ê không gan nghiên cửu: Quần trị rủi ro tin dụng trong hoạt động cho vay
các tổ chức, các nhân tại ngân hàng ACB
eVÊ thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu trong giai đoạn 2017-2022
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé dat được mục tiêu nghiên cứu, tác gid kết hợp cả plurong pháp nghiên
cứu đính tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, phương pháp thống kê,
so sánh, phân tích Cu thể như sau:
e Phương pháp nghiên cúu định tinh: Phương pháp này được thực hiện trong
gai đoạn phát triển bang hỏi và giai đoạn thảo luận kết quản nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu định tính là thiết kê được bảng hỏi khảo sát để sử dungcho nghiên cứu định lượng và giúp cho nghiên cứu giải thích kết quả khảosat sau này được sát thực hon
© Phương pháp thông kê, so sánh phân tích, suy luận, logic: Phương pháp
nay được sử dung trong việc thu thập các số liệu ở các báo cáo thông kê củaNgân hang ACB, NHNN Việt Nam dé phân tích, đánh giá và đưa ra các giải
Trang 11pháp kiên nghị nhằm tang cường công tác quần trị rủi ro tin dung theo Basel
II tại Ngân hang ACB
6 Kết cau của khoá luận
Vé cau trúc, ngoài phần mở đâu, kết luận, luận án được chia thành ba
Trang 12CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI THEO TIÊU CHUAN BASEL II
1.1 Rủi ro và Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Riti ro trong hoạt đông kinh doanh cia Ngan hàng thoroug mai
Có nhiều quan niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Crouhyi (2001) chi ra rằng yêu tổ cơ bản của rủi ro là có thé ảnh hưởng dinhành vi tài chính Rui ro trong hoạt đông kính doanh của ngân hàng liên quan đến
sự không chắc chắn về hoạt động nhận tiên gui, cho vay va dau tư hàng ngày củangân hàng, Rose (2002), Kealhofer (2003) đều cho réng rũ ro là mét phan của ngânhang, và khó có thé tránh được, bởi vi ngân hàng không thé đoán trước được khảnang trả nơ trong tương lai của các khách hàng một cách chính xác Rủi ro đượcđính nghĩa là những bat trắc có thé dan tới thua 16 hoặc thiệt hại về lợi nhuận Rủi
ro là khả năng xây ra các biên cô không lường trước, khi xây ra sẽ làm cho két quảthực tế khác kết quả kì vợng theo kê hoạch (Besss,2002) Hay theo Bohn and Stein(2009) chỉ ra rằng rủi ro là khả năng các giá trị tài sản có thé bi mat di trong métkhoảng thời gian cụ thể (Lê Thi Hanh, 2017)
Như vậy, có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro trong hoạt đông kinhdoanh của ngân hàng, theo tác giả thì “rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân.hang là những tên that có thể xây ra mà ngân hàng không lường trước được, trongphạm vi không gian và thời gian nhất định
1.1.2 Nguyên uhâm gây ra rii ro tin dung cha NHTM.
Nguyên nhân từ bên ngoài
Rủi ro tin dung thường được cho là hệ quả của rủi ro hệ thong có nguôn góc từ
các góc độ vi mô Rui ro hệ thông biểu hiên cho các van dé tai chính lớn như sư
thay đổi chính sách tiền tệ, hệ thong pháp luật, lạm phát nó gây ra sự bat lực của
nhimg người tham gia thi trường tai chính trong việc thực hiên nghia vụ trả nợ noi
rông tin Nguyên nhân nay xuất hiện đột ngột, khó đoán, khó kiểm soát, nó thường
gây ra những thiệt hai lớn cho khách hàng và ngân hàng cho vay.
Trang 13Môi trường tư nhiên: Những biên động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởnghoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuat nông nghiệp, điều kiện
tự nhiên là yêu tô khó dự đoán, nó thường xảy ra bat ngờ với thiệt hại lớn ngoài tamkiểm soát của con người Vì vậy khi có thiên tai dịch họa xảy ra khách hàng cùngcác ngân hang cho vay sé có nguy cơ tôn thất lớn, phương án, dự án kinh doanh
không có nguồn thu Điều do đông nghia với các ngân hang cho vay phải cùng
chia sé những rủi ro với khách hang của minh
Môi trường kinh té xã hội: Môi trường kinh tê xã hội trong một nước biênđông chịu ảnh hưởng của những biên động tử nền kinh tê thé giới, đó là nguyên
nhân lam phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nên kinh tê, từ đó ảnh
hưởng tới các lĩnh vực kinh tê trong đó hoạt động kinh doanh tiên tệ chứa nhiều
nguy cơ rủi ro lớn nihất
Su yêu kém của người vay trong hoạt đông kinh doanh, hành vi đao đức củangười vay (lừa déo, vi phạm pháp luật, ) cũng gây ra những tên thất cho ngân.hang và nêu ngân hàng phát hiện sớm thi rủi ro sẽ được ngăn chăn
* Nguyên nhân từ bên trong ngân hang
Ngoài ra, rủi ro tin dung của ngân hang còn do nguyên nhân nội bộ của ngân
hang Một trong những nguyên nhân nội bô của ngân hàng là thuộc về đạo đức,
trình độ chuyên môn của nhân viên ngân hàng Nhân viên ngân hàng thiêu tráchnhiệm, có trình đô năng lực yêu, đạo đức yêu kém dẫn tới cho vay với những doanhnghiép, cá nhân không đủ điều kiện vay von có hoạt động yêu kém với những ho sơtin dung có van dé Mat khác nợ xấu gia tăng là do sự yêu kém trong quy trìnhthâm định tin dung trước, trong và sau khi cho vay dan dén việc ngân hang lựa chonsai khách hàng cho vay (khách hàng vay không đủ điều kiên vay von)
Các nguyên nhân như chính sách của ngân hàng cho vay không phù hơp, cácquy đính trong cho vay, thêm định kiêm tra tin dụng chưa phù hợp thiêu chất chế, sựkiểm soát trong các hoạt động cho vay, các khâu trong quá trình cho vay chưa chặtchẽ, việc tuân thủ quy định về dam bảo an toàn vốn hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận quácao Có thé kế đền ngân hang dành ít nguồn lực cho quá trình thâm định va giám sátkhoản vay, điều đó sẽ lam tăng hiệu quả chi phi hoạt đông trong ngắn han nhưngđánh đôi mức rủi ro nợ xâu cao trong tương lai
Trang 141.1.3 Han qua cña ri ro tin đụng đối với NHTM
Riii ro tín dung được một số nghiên cứu cho rằng nó là nguyên nhân chính dantới sự phá sản của các ngân hang Rui ro tin dụng là rủi ro tài chính lâu đời nhat vàquan trong nhật, là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính Rui ro tin dung gây
ra những tén that cho ngân hang như làm tăng chi phí giảm lợi nhuén, lam giảm uytín của ngân
Rui ro tin dung lam tăng chi phí giảm lợi nhuận ngân hàng, giảm khả năng
sinh lời của ngân hang.
Rui ro tin dung lam giảm uy tín của ngân hang Các ngân hang cho vay khí
gấp rủi ro, kinh doanh kém hiệu quả, uy tín sẽ bị giảm sút trên thi trường,
Ngân hang dong vai tro quan trong trong nên lánh tệ thi trường Nó liên quan
đến mọi ngành, mọi thành phân kính tế, là khâu cốt yêu cung cấp vốn cho nên kinh
tê Vi vậy, ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến chính sách tiên tê, đến công cụ điều tiết
vĩ mô của nhà nước Néu có sư thất thoát lớn trong hoạt đông tin dung dù chi ở métngân hang cho vay trực thuộc, không khắc phuc kip thời thì có thể gây nên "phản.ứng dây chuyền" đe doa đến an toan và ồn định của toàn bộ hệ thông ngân hàng,gây hau quả rat lớn đến sư phát triển của nên kinh té
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
1.2.1 Mô hình và bộ may quấn trị thì ro tin dung
*Mô hinh quan trị rủi ro tin dung tap trung
Điểm căn bản trong mô hình quần trị rui ro tin dung tập trung là sự tách biệtmột cách đôc lập giữa ba khói (3 chức nang): khôi kinh doanh, khối quản lý rủi ro
và khôi xử lý nội bô (Nguyễn V ăn Tiên, 2015) Sự tách biệt nay nhằm mục tiêu
chính là tang cường chuyên môn hóa cao ở timg vi trí cán bộ làm công tác tín dụng
đông thời tăng cường giám sát nghiệp vụ giữa các khâu từ do lam giảm thiểu rủi rotin dung cũng như rủi ro hoạt động của ngân hàng,
Khỗi kinh doanh: Gôm các bộ phận có chức năng kinh doanh, đưa ra các quyếtddingj có rủi ro, giao dịch trực tiệp với khách hang Khôi kinh doanh có trách nhiệm.thực hiện các chính sách, quy trình quản lý rủi ro của ngân hang.
Khối quản Ii rid ro: Gồm các bộ phận có clưức năng quản lý rủ ro của ngân.hàng thực hién xây dựng chiến lược, chính sách, quy trình quản lý rủi ro, quy trình
Trang 15nhận đeng, đo lường theo dai kiểm soát, báo cáo rủi ro và đề xuất mức rủi ro trình.
cấp thêm quyền phê đuyệt
Khối xử lý nội bộ: gồm các bô phân có chức néng kiểm soát hô sơ pháp lý củakhách hàng và thiết lập hô sơ tín dung kiểm soát điều kiên tin dung trước khi giảingân, thông báo nhắc nhở lịch trả nơ gộc và lãi, cập nhật lưu trữ hỗ sơ tin dụng,quan ly hé sơ tài sin dam bảo
Mô hình quần trị rủi ro này có ưu điểm va han chế
*Mô hinh quan trị rủi ro tín dung phan tán:
Mô hình này chưa có su tách bạch giữa chức năng quan lý rủi ro, kinh doanh
và tác nghiệp Trong đó, phòng tin dung của ngân hàng thực hiện day đủ ba chức
nang và chịu trách nhiệm đối với moi khâu chuẩn bị cho một khoản vay.
Mô hinh quản trị rủi ro phân tán tạo cho méi chi nhánh ngân hang có một vị
thé, có tính độc lập rất cao với hội sở như một ngân hang con trong ngân hàng me
Như vậy, có hai mô hình quản trị rủi ro tin dụng mỗi mô bình có uu đểm,nhược điểm Xuất phát tử doi hỏi thực tiễn của hoạt động tín dụng, theo khuyên cáocủa ủy ban Basel cũng như tuân thủ thông lệ quốc tê, căn cứ vào các điều kiện.chung về pháp lý, thị trường, công nghệ, con người, các ngân hàng lựa chọn môhình quên trị rủi roc ho phù hợp Ở Việt Nam thi hau hệt các ngân hang lựa chon
mô hình quản lý rủi ro tin dung tập trung, Mô hình này tách bạch hoạt động tindung ở chi nhánh va hội sé G chi nhánh chỉ thực hiện chức năng kính doanh/ bánhang/ quan hệ khách hàng con ở hôi sở thực luận chức năng quan ly rủi ro tín dung/thẩm dinh/ phân tích tin dung cả phê duyệt tin dung và chức năng tác nghiệp ho
trợ.
1.2.2 Nội dung chủ yến của chính sách quan trị rủi ro tin dung
+ Chính sách nhằm giới hạn cấp tin dụng
Theo thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 quy định tại điều 11,12,13
về giới han cho vay, hạn ché cập tín dung
Tổng mức dư nơ cap tin dụng đối với một khách hàng không được vượt quá
15% vốn tự có của ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, ting mức du nợ
Trang 16cấp tin dung đổi với một khách hang và người có liên quan không được vượt quá25% vôn tư có của ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
Tổ chức tin dung chỉ nhánh ngân hàng tước ngoài không được cập tín dungkhông có đảm bảo, cấp tin dung với điều kiện ưu đãi với đối tượng sau Tô chứckiểm toán, kiểm toán viên đang kiém toán tại tô chức tín dụng, thanh tra viên dangthanh tra tại ngân hang, kế toán trưởng của tổ chức tin dụng, Cô đồng lớn, cô đôngsáng lap; Người thâm định; xét duyệt cập tín dung, Các công ty con, công ty liên kếtcủa tô chức tin dung hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tin dung nếm quyền kiểm soát
Tô chức tin dụng, chi nhánh ngân hàng trước ngoài không được cấp tín dung
cho khách hàng dé dau tư kinh doanh trái phiéu chưa niêm yết của doanh nghiệp
Ngân hàng thương mại không được cap tín dung ủy thác cho công ty con,công ty liên kết của tổ chức tin dung dé công ty con, công ty liên kết của ngân hangthương mai: Đầu tu, kinh doanh cô pliêu, Cho vay dé dau tư, kinh doanh cô phiêu
Ngân hàng thương mai, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cập tin
dung cho khách hàng dé đầu tư, kinh doanl cô phiêu trên cơ sở bảo đảm dưới bat
kỳ hình thức nào của tổ chức tin đụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài khác hoặctrên cơ sở bảo đảm bằng cô phiêu của tổ chức tin dụng khác, không được cấp tindung trung hen, dai hạn cho khách hàng dé dau tu, kinh doanh cô phiêu
Tổng mức dư nơ cập tín dung của ngân hang thương mai, chi nhánh ngân hangnước ngoài đôi với tất cả khách hàng dé đầu tư, kinh doanh cô phiêu không đượcvượt quá 5% vớn điều lệ, vén được cap của ngân hàng thương mai, chi nhánh ngânhàng nước ngoài
Khoản cập tin dung của ngân hang thương mai, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài cho khách hàng dé dau tư, kinh doanh cổ phiếu không được bảo dim bằng
chính cô phiêu đó
Ngân hàng thương mai không được cấp tin dung cho khách hang dé đầu tu,kinh doanh cô phiêu của chính ngân hàng thương mai, trừ trường hợp cho vay đốivới người lao động của ngân hàng thương mai nhà nước để mua cô phân phát hànhlân đầu khi chuyên ngân hang thương mai nha nước đó thành ngân hang thương mai
cổ phân
Trang 17Như vậy, các ngân hàng luôn phải chủ động chap nhân rủi ro ở mức nhật định
để bảo đâm mục tiêu kinh doanh nhưng vẫn an toàn trong hoạt động tin dụng Déđạt được mục tiêu này thì các ngân hàng cân phải hướng tới đa dang hóa tín dụngnhằm phân tán rủi ro không tập trung tín dung cho một khách hàng hay một nhomkhách hàng Múc độ tập trung tin dung cho một khách hang hay một nhóm khách
hang thì phải căn cứ vào quy dinh của NHNN, căn cứ vào nang lực tài chính khả
năng trả nợ, hiệu quả kinh doanh của từng nhom khách hàng,
*Chinh sách thâm định tín dung
Thẩm định tin dung là một khâu trong quy trình cho vay, thẩm định tin dung
tốt sẽ han ché rủi ro tin dung
Khi thẩm định, đố: với kết quả phân tich đán: giá rủi ro từ nguồn bên ngoài thì
ngân hàng phải kiểm tra chat lượng và tính độc lập với bên được cap tin dung Đốivới khách hàng mới ngân hàng cân phải thấm định uy tin của khách hàng, nắng lựcpháp lý, khả năng trả nợ, người có liên quan của khách hàng vay Thông qua việc
phân tích khả năng tài chính của khách hàng ngân hàng lựa chon hình thức cập tin
dung, dim bảo mức rủi ro hop lý, lợi nhuận bù đắp chi phi Đối với tin dụng có bảodam tải sản thì ngân hàng phê: đánh giá thâm định khách hàng hay bên bão lãnh thứ
ba và tài sản bảo dam 1a nguôn trả no thứ hai
Chính sách thêm đính được thực hiện tốt theo đúng quy định của ngân hàng thìrủi ro tin dung của ngân hàng được giảm bớt
«Phe duyệt quyết định tín dung
Ban lãnh đạo ngân hàng phải có quy định bang văn bản cho các cấp từ cao
xuống thập về quy trình phê duyét quyết định tin dung với các nội dung Quy địnhcác nhân hay hội đồng có thấm quyền phê duyệt quyét định tin dụng mức phánquyét tín dụng và trường hợp chuyên lên cap có thấm quyền cao hơn dé phê duyệt,Hôi đồng quần trị phê duyệt các khoản tin dung có mức rủi ro lớn trọng yêu vàkhoản tín dung cho khách hàng thuộc đối tượng quy đính tại điều 127 Luật tô chức
tin dụng 2010; Quy đính cụ thể trường hợp ngoai lệ, Ngoài ra quy định về tính minh
bạch trong việc quyết định cho vay
Trang 18Tuy vào quy mô mức độ phúc tạp của khoản tin dụng quy trình phê duyệt quyđịnh cụ thé về các thông tin thâm định cân thiết dé cap tin dụng
*Chinh sách quản lý quy trình cho vay
Quy trình cho vay gồm có các bước: Lập hô sơ tin dụng thâm định tín dụng,giải ngân, giám sát tín dung theo dõi lich trả nơ và lưu trữ Chính sách quần lý tin
dung ở tùng khâu như sau:
Lập hồ so tin dưng: ngân hàng phải có bô phận, cá nhân chiu trách nhiệm về sựbảo dim đây đủ, hợp lệ theo quy định của hé sơ tín dung
© Gidi ngẩn: Chi giải ngân theo các điêu khoản đã được phê duyệt trong hợp
đồng tin dung và hô sơ đã hoàn tat Trong trường hợp ngoai lệ phai được cập cóthẩm quyền phê duyệt
© = Giảm sát tín dimg: Sau khi giải ngân thi phải giam sát thường xuyên kháchhang sử dung đúng mục đích theo điều khoản của hợp đông tin dụng xác định các
dâu hiéu bat thường về khả năng trả nợ của khách hàng và định ky đánh giá tài sản
đảm bảo
© Theo dối lich trả nợ: ngân hàng có bộ phận thực hiện nhắc nhờ lịch trả nơ của khách hàng và trường hợp chậm trả nơ phải có báo cáo kịp thời
© Lưu trữ: Ngân hàng phải lưu trữ hô sơ khách hang, thông tin về lịch sử trả
nơ, ngiĩa vụ trả nợ dé thực hiện cho lần cấp tin dung tiếp theo
+ Xây dựng hệ thong xếp hang tín dung ni
Dé đánh giá khả năng trả no của khách hàng thi ngân hàng phải xây dung hệ
thống xêp hang tin dụng nội bô với nội dung Quy trình đánh giá xép hang, Mô hình.
lượng hóa các tiêu chi đánh giá khả năng khách hàng không thực hiện được nghia
vụ trả nợ và tên thất khi khách hàng không trả nơ, Cơ chế kiểm tra, giám sát hệthống tin dung nôi bô
Một hệ thông xép hang tin dung nội bộ liệu quả giúp cho việc đánh giá và xéploại khách hàng nhat quán giữa các bộ phân liên quan, giảm bet tính chủ quan củacơn người, đông thời nâng cao chết lương và hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tindung thì hệ thông phải đảm bảo yêu cầu: tính độc lập, tinh minh bạch, chịu trách
Trang 19nhiệm, tính ung dụng, đánh giá lại, tuân thủ các quy đính nội bộ và giám sát của
HĐQT và Ban điều hành
Kết quả đánh giá xép hang tin dụng nội bộ của các ngân hàng thường đượcding dé xác định giới han cho vay cho khách hàng, hỗ tro đưa ra quyết định từ chốihay đông ý cho vay
*Theo đối, kiểm soát rủi ro tín dung
Ngân hàng phải theo đối và kiểm soát rủi ro tin dung hàng ngày với tất cả cáckhoản tin dung Quy trình theo đối và kiểm soát rủi ro tin dung phải được quy địnhbang văn ban về các nội dung như vai trỏ, trách nhiém của cá nhân bộ phận thựchién theo đối, kiểm soát rủi ro tin dung, quy trình phân loại nợ, đánh giá tin dungquy trình xác định chất lượng tín dụng, giá trị tài sản đảm bảo, cảnh báo sớm và tânsuất theo đối rủi ro tin dụng, tiếp xúc khách hàng Việc theo đối và kiểm soát rủi rotin dụng phải thực hiện nhằm đánh giá chật lượng tin dung, nêu chất lượng tin dunggiảm sút thi ngân hàng cân phải có biện pháp xử lý như theo đối kết qua phân loại
nơ của khách hàng, đánh giá mức độ đây đủ của dự phòng theo quy đính và so sénhmức rủ: ro tin dung thực tế với giới han, hạn mức tin dung của ngân hang phápluật
*Chinh sách quản lý tài sản dam bảo
Quản lý tai sản dam bao là một trong những chính sách quân lý rủi ro tín dungcủa ngân hàng Quản lý tải sản đảm bảo phải được quản lý từ khi bất đầu tới khithanh lý hợp đồng bão đâm Nội dung quản lý tai sản bảo đảm gồm: danh sách cácloại tài sản đảm bảo, phương pháp xác định giá thi trường, thu hồi, phát mai tài sẵn,
tỷ lệ khâu trừ tài sản đêm bảo, tân suat đánh giá lại tài sản, phải ky giao dịch bảodam theo quy đính và việc xác định giá tri phù hợp với quy định của pháp luật
*Quan lý tín dụng với khoản tín dung có van đề và nợ xấu
Ngân hàng cân phải quản lý nợ có vân đề nơ xâu theo quy trình
Đôi với nơ có van đề quy trình quan lý gom: (1) Cơ chê theo đối khách hàng,Q) Co biên pháp dự kiên xử lý dự kiến và theo dõi, đánh giá tinh khả thi của biện.pháp xử lý, (3) Các biên pháp xử lý nhằm nâng cao khả năng trả no của khách hàng,
Trang 20(4 Ra soát lai tài sản đâm bảo; (5) Báo cáo thực trang cho HĐQT và Ban điều
«Báo cáo nội bộ về rủi ro tín dung
Định ky khối quan lý RRTD lập và trình các báo cáo nội bộ về rủi ro tín dungcho HĐQT va Ban điều hành về các nội dung như khoản tín dung có van để, phân.loại trích lập dự phòng, chat lượng tín đụng, các vi phạm han mức tin dung trong ky
bao cáo, ly do vi phạm, đánh giá lại tài sản đảm bảo, Việc báo cáo định kỳ giúp
cho HĐQT và Ban điều hành nếm bắt được tình hình hoạt động tin dung của ngân.hàng và có biện pháp xử lý kip thời dé tránh rủi ro tin dung
«HỆ thong thông tin quan lý
Một trong những nội dung của chính sách quan lý rũ ro tin dung là hệ thong
thông tin quan ly của ngân hang cần phải được đảm bảo:
© Cung cấp thông tin cho các cap quan lý dé thực hiên vai tro giám sát, đán:
ga kip thời và chính xác mu độ rủi ro tin dung và xác định việc thực hiện các
chiến lược rủi ro
© Cảnh báo kịp thời cho Ban điều hành mức độ rủ: ro tin dung tăng gan tới
giới han, hạn mức rủi ro tin dung dé có biện pháp xử lý nga
© Cung cap day đủ và kịp thời các thông tin về mức đô RRTD của một kháchhang và ngoại lệ về giới hạn và hạn mức rủi ro tin dung
¢ Hé thong thông tin quản ly sẽ cung câp kịp thời, chính xác các thông tin
RRTD giúp cho Ban điệu hành ngân hàng có biện pháp kịp thời xử lý hạn chế
RRTD
*Kiểm soát nội bộ về rủi ro tín dụng
Bô phan kiêm toán nội bộ của ngân hàng phải thường xuyên phải ra soát, đánh.
giá độc lập phù hop và hiệu quả của hệ thông quản lý rủi ro tin dung của ngân hàng,
Nội dung gồm:
Trang 21© Quy trình quản lý tin dụng, chất lượng thâm định tin dụng, công tác quản lýtài sản dim bảo.
e Mic độ phù hợp và hiêu quả của chính sách tin dụng, quy trình phê duyệt,
quan lý rủi ro tin dung
e Mức đô tuên thủ của các hoạt động quản lý RRTD với chiên lược quân lý
rủi ro của ngân hang
© Mu đô tuân thủ của ngân hàng với các quy đính của NHNN, của pháp luật, của quy định nội bộ
© Mức độ đây đủ của trích lập dự phòng, mức độ chính xác của xép hạng tin
dụng nội bộ
1.2.3 Quy trình quan trị riti ro tin dung
+Nhận biết RRTD
e Nhận biết RRTD qua mức độ tài sản có chịu rủi ro: Nhận diện RRTD thông
qua các giới hạn cấp tín dung, tỷ lệ đảm bảo trong hoạt động của ngân hàng, mức độrủi ro của tai sản Co dé tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
e Nhận biết RRTD trước khi cập tin dung Một trong những điều kiên cơ bản
dé cap tin dung cho khách hang là khách hàng phải có tình hình tai chính lảnh mạnh
và có tài sản đảm bảo RRTD trước khi cập tin dụng chủ yêu tập trung vào rủi ro lựachon đối nghịch với dau hiệu như khách hang nôn nóng vay được tiên bằng moi giáchap nhận lãi suật cao; Không xem xét điêu khoản hop đông một cách kỹ lưỡng dễdang chap nhân các điệu khoản bat lợi cho người vay,
© Nhận biết RRTD sau khi cập tin dụng RRTD thường được biểu hiện bằng
nhiều đâu hiệu Tuy nhiên, những dau hiệu có tác dụng cảnh báo sớm về khả năngtrả nơ của khách hang như khách hàng châm trễ nộp các báo cáo tai chính, Kháchhàng châm trễ, né tránh, can trở cán bộ ngân hang kiểm tra cơ sở sén xuất kinhdoanh, Chi số tải chính của khách hàng, Chỉ tiêu thanh khoản giảm, hệ số nợ tảng,các chỉ tiêu sinh lời giảm, Sản phẩm tiêu thụ cham, hàng tên kho tang,
+ Do lường rủi ro tín dụng
Trang 22Đo lường RRTD thực chat 1a quả trình sử dụng các công cu, các kỹ thuật vàphương pháp dé xác định mức đô RRTD Đánh giá RRTD là việc xác đính, mức độtên that của RRTD có thé xây ra đề từ đó có thé chap nhận hoặc từ bỏ
Do lường RRTD giúp ngân hàng có thể xác dinh được phân tồn thất ngoài dự
tính, là cơ sở đề định giá các khoản tin dung tương ứng với mức rủi ro va giúp ngân
hang tính toán và trích lập mức RRTD phù hop với mức đô rl ro từ đó xác định
muức du phòng rủi roc ho toàn bộ danh muc
Dé đo lường RRTD có rat nhiều mô hình gồm mô hình truyền thông và hién đạiđược sử dung xen kế nhau Mét sô mô hinh được các ngân hang sử dung dé do
lường RRTD như mô hinh các chỉ tiêu tài chính, mô hình lượng hoa V ar tin dung
xỨng phó rủi ro tín dụng
Ứng pho rủi ro tin dung bao gôm việc quản ly khoản vay, xây dung các giới hạnrủi ro, xây dung mức ủy quyên với chí nhánh, phân loại nợ và trích lap du phòng rủi
ro, xử lý nợ xâu và quản lý các khoản nợ có van đề
© Quan lý khoản vay
© Xay dựng các giới hạn ria ro
© Xây dung mức iy quyền phản quyết
e Phân loại nợ và tích lập dự phòng ria ro tin dimg:
© Xie lý nơ xdu và quan lf các khoản nợ có van đề:
Kiem soát rủi ro tín dung
Kiểm soát RRTD bao gồm 3 hoạt động.
© Kiên soát trước khủ cho vay:
© Kiém soát trong kiti cho vay
© Kiên soát sau kửu cho vay:
1.2.4 Các phitơng pháp hroug hoa và đánh giá rỉ ro tin dung
*Xép hang tín dụng nội bộ
Xép hang tin dung phản ánh mức đô tín nhiệm của khách hàng vay, phản anh
về kha năng của người vay trả nợ vay và lãi Ngoài các tiêu chuẩn xêp hang do cơ
quan xếp hang tin dung đưa ra, các ngân hang thường sử dung xêp hạng tin dụng
nôi bô mà ho tự tính toán Mỗi ngân hang thương mai có thé có phương pháp xép
Trang 23hang tín dung nộ: bộ riêng của minh, thùy thuộc vào đặc điểm của sản phêm cho
vay (Ngân hang Thanh toán Quốc tê, 2000) Xép hang tin dung là sự đánh giá uy tin
của người di vay và người bảo đảm.
Các tiêu chuẩn xếp hang tin dung nôi bộ gôm đánh giá định tinh về uy tín vàđánh giá định lượng theo các chỉ tiêu tài chinh Theo Basel II ca xép hang tin dungnội bộ và điểm sẽ khớp với một theng xác suất vỡ nợ
*Xếp hạng của Moody'svà Standard & Poor's
RRTD hay rủi ro không hoàn được vốn trái phiêu của công ty thường được thétiện bằng việc xếp hang trái phiêu Những đánh giá nay được chuẩn bị bởi một sốdich vụ xếp hang tư nhân trong đó Moody’s và Standard & Poor’s là những dich vụ.tốt nhật
1.2.5 Quan trị nti ro tin dung theo Basel IT
*Hiệp ước Basel II
Hiệp ước von Basel II được hoàn thiện vào quý 4/2003 và chính thức có hiệu
lực từ tháng 1/2010
Mục tiêu của Basel II:
Mục tiêu của Basel II là nâng cao chất lượng va sự ôn định của hệ thong ngânhàng quốc tê, Tao lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạtđông trên bình điện quốc tế; Day mạnh việc châp nhận các thông lệ nghiêm ngặthon trong Tinh vực quản lý rủ ro Trong ba mục tiêu nay thì hai mục tiêu đầu lànhững mục tiêu chủ chót của Hiệp ước von Basel I con mục tiêu cuối được bô sungmới
Nội dung Hiệp ước Basel II
Hiệp ước vên Basel II đã được xây dụng trên cơ sở vững chắc gồm ba tru cộtTru cốt I là các quy định về von da kết hợp cả rủi ro hoạt động vào công thức tínhvon tôi thiểu Tru cột 2 liên quan đến hoạt động thanh tra giám sát và tru cốt 3 la cácnguyên tắc ki luật thị trường
e Tru cột thé I- Yêu cầu về von: liên quan tới việc đuy trì vốn bất buộc.
Theo đó, tỷ lệ vồn bắt buộc tôi thiểu (CAR) van là 8% của tổng tải sản có mii ro nhBasel I Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yêu tô chính ma ngân hàng phải
Trang 24đối mat: rủi ro tin dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt đông) và rủi ro thị trường.
So với Basel I, cách tính chỉ phi vốn đối với rủi ro tin dụng có sự sửa đổi lớn, đôi
với rủi ro thi trường có sự thay đổi nhỏ, nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đôi vớirủi ro vân hành Trong số rồi ro của Basel II bao gồm nhiều mức (từ0%-1 50% hoặchơn) và rất nhạy cảm với xép hạng
e Tru cột II- Thanh tra giám sát ngân hàng: liên quan tới việc hoạch dinh
chính sách ngân hang Basel II cung cap cho các nhà hoạch định chính sách những
“công cu” tốt hơn so với Basel I Trụ cột nay cũng cung cập một khung giải phápcho các rủi ro mà ngân hang đôi mắt, như rũ ro hệ thông rủi ro chiên lược, rủi ro
danh tiéng rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp ly
e Tru cột HI- Công khai thông tin theo nguyên tắc thị trường: Các ngânhang cân phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thi trường.Basel II đưa ra mét danh sách các yêu câu buộc các ngân hàng phi công khai thôngtin, từ những thông tin về cơ câu vôn, mức độ day đủ vôn đân những thông tin liên
quan đến mức dé nhạy cảm của ngân hang với rủi ro tin dụng, rủi ro thi trường, rủi
ro vận hành va quy trinh đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủ: ro nay
1.2.5.1 Các nguyên tắc về quân trị rid ro tín dung của Basel II
Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc trong quản tri rủ: ro cho vay, đêm bảo
tính liệu quả và an toàn trong hoạt đông cho vay Nôi dung các nguyên tắc nay tập
trung vào các nhóm nội dung cơ bản sau đây:
Nhóm thứ nhất: Thiết lập môi trường RRTD phù hợp (nguyên tắc 1,2,3) Nôidung của nhom nguyên tắc này là các ngân hang cần phải xây dung chiến lược quantrị rủi ro cho từng giai đoan, chiên lược quân trị RRTD phải phản ánh được khẩu vịRRTD và lợi nhuận ky vong của ngân hàng,
Nhóm thir hai> Hoat động theo một quy trình cấp tin dung lành manh (nguyên.tắc 4,5,6,7) Hoạt đông cap tin dung của ngân hàng phải tuên thủ các tiêu chuẩn,giới han cấp tín dung và quy trình 16 ràng lành mạnh Tiêu chuẩn cấp tin dung lànhmạnh là các tiêu chuan phải phù hợp với thị trường mục tiêu, người được cấp tin
đụng phải có năng lực, có mức tín nhiệm, có khả năng trả nợ.
"Nhóm thứ ba: Duy tr việc cap tín dụng liệu quả (nguyên tắc 8,9,10,11,12,13)
Trang 25Các ngân hang cần phải có hệ thông theo đối, quản ly thường xuyên các danhmục tín dụng có nguy cơ rủi ro phát sinh và tình trạng các khoản tin dung Ủy banBasel khuyên khích các ngân hàng xây dung và sử dung hệ thông xếp hang tin dungnôi bô dé quản trị RRTD.
Nhóm thứ tư: Hệ thông kiểm soát RRTD (nguyên tắc 14,15,16) Ngân hàngphải thiết lập một hệ thông đánh giá độc lập, thường xuyên quy trình quản lýRRTD Ngân hàng phải đảm bảo rang chức năng phê duyét tin dung được quan lýthích hợp, RRTD ở mức tương thích với các tiêu chuẩn thận trong và trong giới han
ma ngân hang cho phép
Nhóm thứ năm, giảm sát RRTD (nguyên tắc 17): Ủy ban Basel yêu cầu cácngân hang phải có một hệ thong giám sát, kiểm soát hiệu quả về RRTD Bồ phận
giám sát phải thực hiện giám sát một cách đôc lap với các chiên lược, chính sách,
quy trình và việc tuân thủ của ngân hàng liên quan dén việc cập tin dung và quần trịRRTD
1.2.5.2 Các quy đình về quản trị ria ro tin dung của Basel IT
*Yêu cầu vốn toi thiêu
Theo yêu cau về tỷ lệ an toàn von tôi thiểu trong Basel II, dé đo lường mức độrủi ro tương ứng của môi tải sản có, mai danh mục tải sản có của NHTM được génmột trong sô rủi ro nhất định dé tinh tai sản có theo mức đô rủi ro Việc áp dung
trọng sô rủi ro trong
tính toán tỷ lệ an toàn vốn sẽ công bang hon trong so sánh tỷ lệ an toàn tối thiểucủa các hệ thông NHTM tai các trước khác nheu, đẳng thời khích lê ngân hàng giữ
tiên méat hoặc các loai tài sản có tính thanh khoản cao Basel II chia tai sản có của
ngân hàng thành 5 nhóm với quy đính một cách tương đối vệ trọng số rủ ro Tổng
tài sản có theo rủi ro của NHTM tính bang công thức:
TCRA = šWi xAi
Trong đó:
Wi: trong số rủi ro
Ai: loại Tài sản cóTCRA: Tổng tài sản có theo rủi ro
Trang 26*Yeu cầu về phương pháp tiếp cận
Theo Hiệp ước Basel II, ngân hàng có thé lựa chọn một trong các cách tiệp cân
sau:
Phương pháp tiêu chuẩn
Phương pháp tiêu chuẩn là phương pháp đơn giản nhật trong ba phương phápcủa rủi ro tin dung Theo phương pháp tiêu chuẩn, hệ sô rủi ro được xác đính theoquy định và sư hỗ trợ bởi đánh giá của các tô chức xép hạng bên ngoài dé tính voncần thiết cho rủi ro tin dung Ở nhiều quốc gia, cơ quan thanh tra, giám sát chỉ dùngphương pháp nay đề phê duyệt trong giai đoạn đầu tiên triển khai Basel II
Phương pháp này dé tinh toán vén tin dung tối thiểu sử dụng kết quả đánh giá
hệ số tín nhiệm (credit ratings) của một công ty đánh giá tin nhiệm độc lập (S&P,
Moody's ) để xác đính trọng số tử ro gắn với mỗi đối tượng khách hàng của
NHTM.
Phương pháp đánh giá nội bộ (Internal Ratings Basel- IRB)
Theo phương pháp này, các NHTM tự minh đánh giá các thành phan rủi ro vàmức đô rủi ro của danh mục tai sẵn có của minh để xác định mức vén tin dung antoàn tối thiểu Phương pháp IRB quy định các thành phan rủi ro gồm: xác suat vỡ
nơ (Probabilitity of Default- PD), xuất vốn do vỡ no (Loss given Default- LGD), rai
ro vỡ no (Exposure at Default-EAD) và ky han hiệu luc (Effective Maturity-EM).
Phương pháp IRB là một quy trinh phức tạp, đời hỡi ngân hang phải có một hệthống công nghệ quân lý manh và hệ thông dữ liệu lich sử day đủ trong một giaiđoạn cũng như phải đáp ứng một số yêu câu nhật dinh về hệ thống Xếp hang tindung nội bộ, trình độ quản trị ngân hang và các quy định về công khai thông tin
*Yêu cầu về xây dựng các hệ thong
Hệ thông xếp hạng tín dụng
Trong việc xây dung hệ thông xép hang tin dung cân phải xác định được
những đối tương nào sẽ phải được xếp hang, Hệ thống xép hạng tin dung bao gồm:Xép hạng khoản vay, xép hang đánh giá khoản vay xâu, xép hang sản phẩm, xếp hangtiêu chuẩn và thực trạng cán bộ tin dụng, lãnh dao liên quan đền phê duyệt tin dungxép hang khách hàng, xếp hạng đổi tác, vả xép hang mức độ rủi ro quốc gia
Trang 27Trong các hệ thông xếp hang tin dụng, hệ thông xép hang khách hang là căn cứ déxác định xác suat vỡ nợ cho từng khoản vay hay sản phẩm Theo thông lệ quốc tế, xếploại.
khách hàng thông thường được chia làm 10 hang gồm: AAA, AA A; BBB, BB,B; CCC, CC, C và D Voi mỗi hang sé có một giá trị PD tương ứng, V ới cách chia nlur
vậy, việc xác định xác suật vỡ nợ sẽ có độ chính xác cao hơn
Hệ thong quản lý tài sản đảm bảo
Hệ thống nay nhằm dam bảo khả năng kiểm soát toàn bô tài sin bảo dim Theo
đó, phai đâm bảo rằng sẽ không xảy ra rủi ro pháp lý đối với hô sơ Hệ thông cũng sẽdam bảo khả năng linh hoạt trong việc đánh giá giá trị hiện thời Hệ thống nay sẽ là can
cử dé xác đính xác suất mat vên do vỡ nơ (LGD) đồng thời cũng cho phép áp dung cácnghiệp vụ bù trừ giá trị tài sản bảo đêm hay nghiép vụ chiết khâu giá trị tài sản bảodam
Hệ thong giới hạn tin dung
Hệ thong nay can phải giải quyết được hai van dé cơ ban, đó là về khoa hoc tinhtoán và van dé kiểm soát việc thực hiện Hệ thông giới han cũng phải kiểm soát được
cả các chỉ tiêu giới hạn thuộc quy đính của ngân hàng nhà nước Hệ thông giới hạn cóthé được gán theo hang sản phẩm, theo mức độ hay loại tài sản đảm bảo, theo khách.hàng, theo người phê duyệt tin dung theo cap đô Chỉ nhánh, theo ngành kinh tê hay
một vùng kinh tê
Mê hình tính toán
Mô hình phương pháp tính toán sẽ xác định các két quả cudi cùng trong việc tính
toán các chỉ tiêu định lượng cu thể, ước tính tôn thất Từ đây, những biên pháp đôi pho,yêu cầu về phân bd von phải được thực hién theo mức độ rủi ro đã được xác định trongcác báo cáo nói trên Ngoài ra, cân thiết phéi có quy trình kiểm tra tính hữu hiệu của
mô hinh bao gồm cả giám sát hoạt động và tinh ôn định của mô hinh
Tinh toán rủi ro
Theo Basel II còn có thé tính xác suất rủi ro chr kiến, hay tổn that dự kiên EL
Expected Loss) theo khả năng vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tôn thatkhi vỡ no LGD (Loss Given Default) theo công thức sau:
Trang 28EL = Giá trị khoanvay x PD x LGDBasel II cũng nhân mạnh tâm quan trong của các phương pháp đo lường thửnghiệm rủ ro tin dung Thử nghiệm là công cụ nhằm xem xét đánh giá ni ro và yêu
cầu vốn sự thay đổi cân thiét nhu thé nao trong trường hop môi trường kinh tế yêu câu
cần phải có một cách tiép cận tiên tiên hơn đối với quân trị rủ ro Nhà quần trí ngân.hàng cần xem xét kết quả của thử nghiệm đó khi xác định mức von cần thiết để thỏamén các yêu câu về ty lệ von tôi thiểu
Các kỹ thuật hạn chế rủiro
Các giải pháp kỹ thuật han chế RRTD được kế đền do là bù trừ giá trị, lập manglưới vị thé (netting position), bảo lãnh, công cụ phái sinh tin dung Module tai sảnbảo đảm tiên vay cân thiết phải có cơ chế áp dung bu trừ trong tổng giá tri tài sảnbao dim với tông dư nợ vay của một khách hàng đối với ngân hang Nó phải có đủ
đô linh hoạt để xác định tiêu chi cho nhiéu loại tai sản bảo đảm và áp dung tỷ lệkhâu trừ tài sản đảm bảo dựa trên tính dé thay đổi giá trị, chênh lệnh ky han và rủi
10 chuyển đổi loại tiên
Hoàn thiện các thành phần khung quy trình quản trị rủi ro tín dụng
Basel II yêu cầu có một sự chuẩn hóa, hay còn gợi 1a sự thông nhất chung vềkết cầu đữ liệu, theo đó no thé hiện trong việc thu thập dữ liệu, tang hợp, hợp chuẩn
và thông nhật dir liệu về toàn bộ liên quan đến hoạt động tin dung Những yêu câu
đôi với dữ liệu tín dung bao gồm:
© Thông tin sản phẩm: Hệ thong kiến trúc dir liệu phải đảm bảo cung cấp
được thông tin về tất cả các loại sân phẩm ma ngân hang đang áp dung
© Xây dung dik ligu: Cơ sở đữ liêu phải đâm bao cho việc tinh toán chính xáccác chi số xác suất vỡ nơ (PD), mat von do vỡ nợ (LGD), rủi ro vỡ nợ (EAD), dé từcác giá trị này sẽ xác định được 16 dư kiên (EL)
Dữ liệu phải cung câp được quả trình lịch sử, dit liệu liên quan đến rủi ro, đánh.giá phân loại, xác suất vỡ nợ, khả năng mật vên va thu hôi nơ ngoại bảng
Trang 291.2.53 Các văn ban pháp luật guy đình của NHNN về quản trí rtd ro tín dưng và
áp ding Basel II
*Các văn ban ban hành áp dụng tai Việt Nam trước khi Basel II công be
Ngày 25/8/1999 NHNN đã ban hành Quyét dinh số 297/1999/QĐ-NHNN quyđịnh về các tỷ 18 đảm bão an toàn trong hoạt đông của TCTD với tỷ lệ an toàn von tôithiểu la 8% Quyết định này co hen chế 1a quy định tinh hệ số CAR 1a tỷ lệ một phân.vốn cap I trên tổng tài sản có rủi ro
*Các văn bản ban hành áp dụng tại Việt Nam sau khi Basel II công bố
Sau khi Basel II công bố, NHNN ban hành Quyét định số 457/2005/QĐ-NHNNngày 19/4/2005 thay thê Quyét định số 297/1999/QĐ-NHNN nhằm khắc pluc han chếcủa Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN Tuy vậy, quyết đính nảy mới chỉ đạt đếnmute tiép cận phân lớn các yêu câu theo Basel I do đó ngày 20/5/2010, NHNN banhành Thông tư số 13/2010/TT-NHNN thay thé Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNNThông tư 13/2010/TT-NHNN ngoài quy định việc xác đính von tự có bao gom, voncấp 1 và vốn cập 2, thi con hướng đẫn cách xác định CAR riêng lẽ, CAR hợp nhất vànêng CAR tôi thiểu lên 9% va phương pháp tính toán CAR đã từng bước tiếp canBasel II Ngày 27/9/2010, NHNN ban hành Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi b6sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-NHNN trong đó có thay đôi vệ tỷ lê cấptin dung từ nguén huy động Hay NHNN ban hành Thông tư 22/2011/TT-NHNN banhành ngày 30/8/2011 sửa đổi bô sung một sô điêu của Thông tư 13/2010/TT-NHNN
và Thông tư 19/2010/TT-NHNN trong đó sửa đổi về nội dung tài sản “Có” rủi ro hệ số20%, 50%.
Dé thúc day các ngân hang tiền tới áp dung Basel II, NHNN đã ban hành Thông
tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm antoàn trong hoạt động của các TCTD; Thông tư 06/2016/TT-NHNN ban hành ngày27/5/2016 của NHNN vệ sửa đổi một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN quyđịnh về giới hạn tin dung, tỷ lệ an toàn von tôi thiểu dé nhằm tiền tới ngày cảng an
toàn hơn, gân hơn với chuân Tuực quốc tế tiếp cận tới chuẩn muc quốc tế theo tiêu
chuẩn Basel II
Trang 30*Các văn bản về việc thực hiện theo Basel II của NHTM
Ngày 24/5/2006 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 112/2006/QD-TTg về “Đề
án phát triển ngành N gân hang Viét Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”theo đính hướng “Tùng bước tiên tới thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực cơ bản theochuẩn mực von mới (Basel II) sau năm 2010” Ngoài ra, Chinh phủ dé xây dựng “Dé
án cơ cầu lai hệ thông các TCTD gai đoạn 2011-2015” với định hướng “Phat triển các
hệ thông quản trị rủi ro pha hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực của Ủy ban Basel “;
“Ban hành chuẩn muc an toàn vốn phù hợp với Basel II, đỗi mới, hoàn thiện các quy
định an toàn hoat đông của TCTD”.
Để hướng các NHTM tiép can áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro, ngày17/3/2014, NHNN đã ban hành Công văn 1601/NHNN-TTGSNH về việc thực hiénHiệp ước vén Basel II trong lộ trình thực hiện Basel II từ năm 2015-2018 với 10NHTM được lựa chon thí điểm áp dung Basel II theo phương pháp đo lường tiên tiên.cuối năm 2018 và theo phương pháp tiêu chuân vào cuối năm 2015 10 NHTM đó làBIDV, Vietinbank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VP Bank, MB Bank, MaritimeBank, Sacombank, VIB Du kiến đến năm 2018, cả 10 ngân hàng nay sẽ hoàn thành.việc thí điểm Basel II, sau đó sẽ mở rộng áp dung Basel II với các NHTM khác trong
cả nước
Bên canh đó, định hướng ting cường mức độ an toàn von và triển khai Basel IIcon được triển khai qua Kê hoach hành đông của NHNN thực hiện Nghị quyết số19/NQ-CP ngày 18/03/2014 của Chính phủ về những nhiém vụ giải pháp chủ yếu cảithiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực canh trạnh quốc gia, trong đó NHNNlựa chon một số NHTM đi tiên phong trong việc triển khai Basel II Hay NHNN banhành Chỉ thi số 01/CT-NHNN ngày 27/01/2015 của NHNN về tô chức thực hiện chínhsách tiên tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2015 Điều naycho thay, NHNN cũng như Chính phủ đã tao lập cơ chế, chính sách thúc day cácNHTM ứng dung Basel II theo đính hưởng và lộ trình cụ thé đã đặt ra
Trang 31KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương 1 khoá luận đã làm rõ một số van đề ly luận về rủi ro, RRTD, quảntrị RRTD theo tiêu chuan Basel II Khoá luận đá phân tích làm 16 những hậu quả,nguyên nhân của RRTD và hệ thông các chỉ tiêu cơ bản đo lường RRTD Khoá luận.cũng tổng quan các nội dung của Hiệp ước Basel, các nguyên tắc trong quản trịRRTD Với kinh nghiém của các nước trên thé giới về việc ứng dung Basel II trong
quan trị RRTD từ đó rút kính nghiệm cho Ngân hang TMCP A Châu về quản trị
RRTD theo tiêu chuẩn Basel II Các van đề ly luận được trình bay ở chương này là cơ
sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng quản trị RRTD theo Basel II ở Ngân hàngTMCP A Châu Ndi dung này sẽ được trình bày ở chương 2
Như vậy có nhiêu quan niêm khác nlhau về rủi ro trong hoạt động kinh doanh củangân hang, theo tác giả rủi to trong hoạt động kinh doanh ngân hang là những tôn that
có thé xây ra mà ngân hàng không lường trước được trong phạm vi không gian và thời
gan nhật định
Trang 32CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGAN HANGTHUONG MAI CO PHAN A CHAU THEO TIEU CHUAN BASEL II
2.1 Tong quanvÈ Ngân hàng Thương mại Cô phần Á Châu
Ngân hàng thương mại cô phân A Châu (ACB) được thành lập theo Giây phép số0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà rước Việt Nam cấp ngày 24/4/1993, và Giây phép
số 533/GP-UB do Uy ban Nhân dân Tp HCM cấp ngày 13/5/1993 Ngày 04/6/1993,ACB chính thức đi vào hoạt động.
Giai đoan 1993 - 1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB Những người sáng lập
ACB có năng lực tai chính, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ motnguyên tắc kinh doanh là “quan lý sự phát triển của doanh nghiép an toàn, hiéu qua”
và do là chất kết dính tạo sự đoàn két bây lâu nay Giai đoạn nay, xuất phát tir vị thêcanh tranh, ACB hướng về khách hang cá nhiên và doanh nghiệp nhé và vừa trong khuvực tư nhân, với quan điểm thân trong trong việc cap tin dung, di vào sản phẩm dich
vụ mới mà thi trường chưa có (cho vay tiêu đùng, địch vụ chuyên tiên nhanh WestenUnion, thé tin dung)
Giai đoan 1996 - 2000: ACB là ngân hàng thương mai cô phân đầu tiên của V iậtNam phát hành thé tin dụng quốc tê MasterCard và Visa Năm 1997, ACB bat đầutiếp cân nghiệp vụ ngân hàng hién đại theo một chương trình đào tạo toàn điện kéo daihai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực luận Thông quachương trình này, ACB đã nắm bắt mét cách hệ thông các nguyên tắc vận hành củamột ngân hàng hiện đại, các chuân mực và thông lê trong quan lý rủi ro, đặc biét trong
Tính vực ngân hang bán lễ, và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam Nam
1999, ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng xây
dung hé thống mạng điện rộng, nhằm trực tuyên hóa và tin học hóa hoạt đông giao
dịch, và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thong công nghệ ngân hàng lõi
là TCBS (The Complete Banking Solution Giải pháp ngân hàng toàn điện), cho phéptat cả chi nhánh và phòng giao dich nói mang với nhau, giao dich tức thời, dùng chung
cơ sở đữ liệu tập trung, Nam 2000, ACB đã thực hiện tái câu trúc như là một bộ phân
Trang 33của chiên lược phát triển trong mie dau thập miên 2000 Cơ câu tổ chức được thay đổitheo định hướng kinh doanh và hỗ trợ Ngoài các khối, còn có một số phòng ban doTổng giám doc trực tiép chỉ đạo Hoạt đông kinh doanh của Hội sở được chuyên giaocho Sở giao dich (Tp HCM) Việc tái câu trúc nhằm đảm bảo sự chỉ đạo xuyên suốttoàn hệ thống, sản phẩm được quản lý theo định hướng khách hàng và được thiết kêphù hợp với tùng phân đoan khách hang, quan tâm đúng mức việc phát triển kinhdoanh và quản lý rủi ro
Giai đoạn 2001 — 2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thông quản lý chất lượngtheo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắnhen và trung dai hen, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hồi sở.Năm 2005, ACB và Ngân hang Standard Charterd (SCB) ký kết thöa thuận hỗ tro kỹthuật toàn điện, và SCB tré thành cô đông chiên lược của ACB ACB triển khai giaiđoạn hai của chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng bao gồm các cầu phần
@ nâng cấp máy chủ, (ii) thay thé phan mém xử lý giao dich thé ngân hàng bang mộtphan mềm mới có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi tiên có, và (iii) lắp đặt hệthống máy ATM
Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niém yết tại Trung tâm Giao địch Chứng khoán HaNội vào tháng 10/2006 Trong giai đoạn nay, ACB day nhanh việc mở rộng mạng lướihoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoat động cả thay 223 chi nhánh và phònggiao dich, tang từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm 2010; số
lượng chi nhánh và phòng giao dich tang thêm lần lượt là 19 (2006), 23 (2007), 75
(2008), 51 (2009), và 45 (2010) Trong năm 2007, ACB tiép tục chiến lược da danghóa hoạt động, thành lập C ông ty Cho thuê tai chính ACB; cũng như tăng cường hợptác với các đối tác như Công ty Open Solutions (OSI) — Thiên Nam dé nâng cấp hệngân hàng cốt lõi; với Microsoft về áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành vaquan lý, với Ngân hang Standard Chartered về phát hành trai phiêu, va trong năm
2008, với Tổ chức American Express vé séc du lịch; với Tổ chức JCB vệ dich vụ chap
nhận thanh toán thé JCB ACB phát hành 10 triệu cô phiéu mệnh giá 100 tỷ đồng với
Trang 34số tiên thu được là hơn 1.800 tỷ đông (2007); va tăng von điều lệ lên 6.355 ty dong(2008)
Giai đoan 2011-2015: Dinh hướng Chiên lược phát triển của ACB giai đoạn
2011 2015 và tâm nhìn 2020 được ban hành, trong đó nhân mạnh dén việc chuyên đôi
hệ thông quản trị điêu hành phù hợp với các quy đính pháp luật Việt Nam và hướngđến áp dung các thông lê quốc tê tốt nhất + Đưa vào hoạt động Trung tâm Dữ liệudang mô- đua (enterprise module data center), xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế đầu
tiên tại Việt Nam * Trung tâm Vang ACB là đơn vị đầu tiên trong ngành cùng một lúc
được Tổ chức QMS Australia chúng nhận hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng yêucầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 va Tổ chức Công nhén Việt Nam (Accreditation ofVietnam) công nhân năng lực thử nghiệm và liệu chuẩn (xác định hàm lương vàng)đáp ung yêu câu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 + Sự có tháng 8/2012 đã tác đôngđáng kế đến hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng ACB déứng pho tốt sự cô rút trên xảy ra trong tuân cuối tháng 8, nhanh chóng khôi phục toàn
bô số dư huy đông tiết kiệm VND chỉ trong thời gian ngắn sau đó, và thực thi quyết
liệt việc cat gảm chi phi trong 6 thang cuối nam
Năm 2013, hiệu quả hoạt đông không như ky vong nhưng ACB vẫn có mức độtăng trưởng khả quan về huy đông và cho vay, lân lượt là 10,3% và 4,3% Nợ xâu củaACB được kiểm soát dưới mức 3% Quy mô nhân sự cũng được tinh giản ACB thựchién lộ trình tái cơ câu 2013 —2015 theo quy định của Ngan hang Nhà nước
Năm 2014, ACB nâng cập hệ nghiệp vụ ngân hàng lối (core banking) từ TCBSlên DNA, thay thê hệ cũ đã sử dụng 14 nam, hoàn tat việc thay đôi logo, bang hiệu
mat tiên trụ sở cho toàn bộ các chi nhánh và phòng giao dịch va ATM theo nhận điện
thương hiệu mới (công bồ ngày 05/01/2015), hoàn tat việc xây dung khung quản ly
rủi ro nhằm đáp ứng đây đủ các quy định mới về tỷ lệ đảm bảo an toàn, quy mô và
hiéu quả hoat động kinh: doanh của kénh phân phối được nêng cao
Năm 2015, ACB hoàn thành các dy án chiến lược như (i) tái câu trúc kênh phânphối, (ii) hình thành trung tâm thanh toán nội dia (giai đoạn 1), (iii) hoàn thiện
phương thức đánh giá hiệu quả hoạt đông đơn vị và nhân viên Hội sở, dong thời cho
Trang 35khởi tao và triển khai các dự án ngân hàng giao địch (transaction banking), ngân hàng
uu tiên (priority banking), quan ly bán hàng (customer management system), V.V.
nham nâng cao năng lực canh tra
Giai đoan 2016-2018: Năm 2016, ACB đã hoàn thành theo tiên dé nhiêu hangmục của các du án công nghệ dé hỗ trợ hoạt động kinh doanh, vận hành và quản lý hệ
thống tiêu biểu như chuyển đổi hệ thống core chứng khoản ACBS; cải tiên các
chương trình CLMS, CRM, ACMS, ELM, PASS để hỗ trợ việc tinh gon quy trìnhnghiệp vụ, nâng cấp hệ thông các may ATM, website ACB, gia tăng tiện ich, dich vụthanh toán cho khách hàng vv Ngoài ra, ACB tiếp tục hoàn thành các du án chiênlược như () ngân hang giao dich, (1) ngân hang ưu tiên, (iii) xây dung quy trình kinhdoanh — ACMS (giai đoạn 1), vv nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Va đặc biệt,trong năm ACB tái câu trúc thành cổng tô chức và mô hình hoạt đông, hiéu quả hoạtđông của kênh phân phối tăng, tổ chức tại Hội sở được tinh gon hơn Năm 2017, ACBtiếp tục hoàn thiện các quy trình, chính sách và các hạn mức quan lý rử ro nhằm phùhop với quy định hiện hành của NHNN Đạt kết quả khả quan về hoạt động vận hành:
và chat lượng dich vụ khách hang Tăng 20% liệu suất nhân viên Giảm 50% lỗinghiệp vụ Mức dé hai lòng của khách hàng tăng đều qua các năm và được đánh giáthuộc nhóm các ngân hàng dan đầu về chat lượng dich vụ trên thị trường,
Thực hiện Kê hoach kiện toàn tổ chức và hoạt đông mang lưới theo mô hìnhvùng và cum Điều chỉnh, phên bô lai dia bản kinh doanh và mở rộng mang lưới tại
các thi trường tiêm năng Hiệu quả hoạt động kinh doanh của mang lưới kênh phân
phốt năm 2017 tăng cao hơn so năm 2016, trên 94% đơn vị hoạt đông có lãi Nguônnhân lực tiếp tục được tái câu trúc theo hướng tập trung nhân su cho hoạt đông kinhdoanh trực tiếp, có năng lực và hiệu suất cao, phát triển và nuôi đưỡng nguén nhânlực kế thừa Năm 2018, ACB tảng trưởng bên vững mảng khách hang ca nhân vàdoanh nghiệp nhỏ và vừa, kiểm soát tốt chất lượng tin dụng, và vận hành an toàn Tindung hai mang trên tăng trưởng vượt ky vọng và có kiểm soát theo đúng định hướngcủa ALCO Huy đông tiền gửi thanh toán cải thiện, nâng CASA từ 15.8% lên mức
16,7% Hoạt động kinh doanh thẻ cải thiện tích cực so với năm 2017 Phát hành thành
Trang 36công 4,400 ty đông trái phiếu AAA ky hạn 3 năm va 10 nam Xử lý, thu hồi nợ cóluệu quả, do do thu nhập từ xử lý nợ đạt gap 4 lân năm 2017 Bước đầu hoàn thiên cácniên tng, nâng cao năng lực hoạt động của ACB chuẩn bi cho quá trinh chuyên đôi,phát trién của ACB giai đoạn 2019 —2024
Giai đoạn 2019-2024 ACB đã trién khai thành công mô hình kinh doanhtheo vùng, cum song song với kiện toan mang lưới kênh phan phối; cải tiên hoạt
đông van hành, thuc hiện tốt quản lý rủi ro, tái câu trúc và tăng chat lương
nguồn nhân luc; phát trién ha tang công nghệ thông tin (CNTT) chuẩn bi chobước chuyển đổi sang ngân hang số, gia tăng đồ nhận biết của khách hàng vềhình ảnh, thương hiệu của ACB cũng như nâng cao chat lượng phục vụ kháchhàng đề tạo sự gắn bó lâu dài
Uy tin, chat lượng và hiệu quả hoạt động của ACB không chỉ được ban bè vàkhách hang trong nước đánh giá cao ma còn được công đông quốc tế ghi nhận Liêntục trong nhiêu năm liên từ 2006-2019, ACB đã vinh dự được các tạp chi, tô chức
danh tiếng như Euromoney, The Asian Bank, FinenceAsia, Asiamoney, Global
Finance, bình chon là Ngân hang tốt nhất Việt Nam
Ghi nhân sự đóng góp của tập thé cán bộ nhân viên ACB, Dang - Nha nước —Chính phủ đã trao ting ACB nhiéu Huân, Huy chương bằng khen nhu Huân chươnglao đông hang ba (2006) và Huân chương lao đông hang nhì (2008)
Với những thành công đã dat được trong suét 26 năm bình thành va phát triển,ACB hôm nay và ngày mai vẫn luôn tiếp tục phan dau và trưởng thành hơn để xingđáng với kỷ vọng và niêm tin của xã hội V oi mục tiêu xuyên suốt là “Ngan hàng củamoi nha”, ACB luôn quyết tâm tiệp tục đấm bao và hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh, phát triển trên nên tảng công nghệ hién lei với nguén nhân lực chât lương cao
và quân trị theo chuẩn mực quốc tê Co thể khẳng định ACB đã, đang và sẽ luôn đẳnghành cùng moi tang lớp khách hàng trên con đường hướng tới hình ảnh và mangthương hiệu tâm vóc khu vực và quốc tế với giả tri cốt lõi “Cần trọng — Chính trực —Cách tân — Hai hòa — Hiệu qua”
Trang 372.2 Thực trang quản trị rùi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng TMCP AChâu
2.2.1 Thực trạng rủi ro tin dung tại Ngan hang TMCP A Chân
Co thé nói, rủi ro tin dung là loại rủi ro thường xuyên xây ra nhất và ảnh hưởnglớn nhật đến thu nhập của ngân hang Nêu ngân hàng quản trị tốt rủi ro tin dụng thingân hàng co thé hạn chê các rủi ro co thê xây ra Hoạt động kiểm soát tốt rủi ro tindung sẽ tạo điều kiên để ngân hàng giảm được các tổn thất không đáng có xảy ra ségiúp cho ngân hang có lợi thê cạnh tranh về tin dung với các ngân hàng khác Dé danhgiá rủi ro tín dung các ngân hàng thường sử dung chỉ tiêu tỷ lệ nơ quả han, tỷ lệ nơ xâu
và tỷ lê trích lập dy phòng RRTD trong đó tỷ lệ nợ xau được sử dung chủ yêu:
2.2.2 Mô hình quan trị riti ro tin dung tại Ngân hàng TMCP A Chan
ACB xây dựng cơ câu tô chức bô may quan lý tin dụng một cách chặt chếcùng với việc phân định rõ thâm quyên phê duyệt của các cấp trong bộ máy quản lýtin dung giúp cho hoạt đông tin dung tai ACB được an toàn và có hiệu quả, quan lyđược rủi ro tin dung Đồng thời tăng cường được tính chủ động va nâng cao tráchnhiệm của các cá nhân, đơn vi trong việc trình duyệt ho sơ tin dụng, đáp ứng nhanh
chóng nhu câu cập tin dụng cho khách hang,
2.2.3 Tô chức flare hiệu quan trị rủi ro tin dung tại Ngan hàng TMCP A Châm
Thực trạng việc tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tin dung tại ACAB được xemxét, đánh giá trên tất cả các khâu: Nhận biết rũ ro tin dụng, Do lường rồi ro tin dụng,Ứng phó rủi ro tín dung và Kiểm soát rủi ro tin dung
2.2.3.1 Xây dưng bộ may quan If tin dung và thẩm quyền phê duyệt tín dụng
ACB xây dựng cơ câu tổ chức bô máy quản ly tin dung một cách chặt chế cùngvới việc phân định rõ thẩm quyên phê duyệt của các cấp trong bộ máy quan lý tindung giúp cho hoạt động tin dung tại ACB được an toàn và có liệu quả, quản lý đượcrủi ro tin dụng Đông thời tang cường được tính chủ động và nâng cao trách nhiệmcủa các cả nhân, đơn vị trong việc trình đuyệt hô sơ tin dụng, đép ting nhanh chongnhu câu cập tin dụng cho khách hang
2 Quản trị ria ro tín ding dựa trên chỉnh sách tin dung
Trang 38Chính sách tin dụng luận tại của ACB dựa trên nguyên tắc thân trọng với
phương châm “chỉ cho vay khi kiểm soát tốt rủi ro” ACB đã tiên hành đánh giá lạicác khoản cập tin dụng hién hữu và tuyển chọn, duy trì những KH tốt, có uy tin trả nơ,đông thời, thu hẹp các khoản tin dung được xem 1a có nguy cơ dan dén nơ quá hạn,gây rủi ro cho ACB ACB đã kip thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiệnchính sách tin dụng, kiểm soát sự tuân thủ trong suốt quá trình cap tin dụng tại ACB
Có 10 nhom tiêu chí được ép dung dé thấm định phê duyệt tin dung cũng nhưkiểm soát, đánh giá chat lượng tin dụng danh mục cho vay của ACB với các cấp độkhác nhau (nhóm cập tin đụng bình thường, nhóm hạn chế, nhóm không cập và nhomcham đứt cập tin dung) và được chia thành 2 nhóm lớn sau
Nhóm tiêu chí xét duyệt bao gồm: Đối tượng KH, ngành nghệ kính doanh, tinhhình tải chính, nguôn trả nợ, tài sản đảm bảo, vi trí dia lý và tỷ lệ cho vay trên tai sản
bảo đảm.
Đối tượng KH mue tiêu:
e KHCN là những khách hang co thu nhập 16 ràng, có tích lũy, nghề nghiệp én
đính, địa vị xã hội rổ ràng và không có khả năng dùng địa vị xã hội tác động trực tiệp
lên việc thực hiện quyên của ACB, quan hệ xã hội lành mạnh, lịch sử tín dung tốt, có
nang lực hành vi dân sự, có thái độ hop tác tốt với ACB
e_ KHDN là những doanh nghiệp có ngành nghé hoat động rõ rang và tập trung,
lich sử tin đụng tốt, đội ngũ điều hành có kinh nghiệm, cơ câu sở hữu và cổ đông rõrang, có thái độ hop tác tốt với ACB
Ngành nghề lanh doanh
© Tập trung cho vay các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong các ngànhnghé có khả năng tăng trưởng hoặc phát triển ôn định, ít nhay cảm với thời tiết và cácyêu tô văn hóa, tín ngưỡng, chính trị và chính sách, ít chịu ảnh hưởng của chu kỳkinh tê trong thời gian kinh tê di xuống năng lực cạnh tranh trên trung bình, có khanang tao giá trị gia tăng tốt Một sô ngành uu tiên như bán buôn bán lễ hàng tiêuding, hàng công nông lâm nghiệp, chế biên lương thực thực phẩm, đô uống, thức énchan nuôi, chiến biến thuỷ hải sản; sản xuat do gia dụng, thiệt bị văn phòng, sản xuất
Trang 39hoá chat cơ ban, hạt nhựa, cao su tổng hop; sản xuất mỹ phẩm, giây đép,
Tinh hình tài chính:
Chủ yêu là các chỉ sô giúp đánh giá mức độ hop lý của nguồn trả no, khả năngtrả nợ, độ Gn đính và chủ động về tai chính, khả năng bù dap rủi ro, đô nhay tàichính của KH
Nguồn trả nợ:
© Dựa trên mức đô Gn đính khả năng kiểm chứng và mức đô chắc chến của
dòng tiên, nguồn trả nợ bằng tổng thu trừ di tổng chi
Tải sản dam bao:
© Phân loại dua trên đô thanh khoản, sự ôn định về giá trị, sự dé dàng hay phức
tạp trong quan lý và bảo quản, khả năng dễ dang đo đếm và yêu tô pháp ly trong sở
hia.
Vi trí dia ly:
© Tập trung cho vay các KH có dia điểm sinh sông, kinh doanh gần nơi ACB có
trụ sở, có cơ sở hạ tang phát triển, dé dễ dàng tiếp cân và phục vụ KH một cách
tron gới, thuận tiên cho việc gắp gỡ và thường xuyên kiểm tra tình hình KH vay
Th lệ cho vay trên tài san đâm bảo:
©_ Tuy thuộc vào phân nhóm KH, theo cấp phê duyệt, đô ồn đính về giá tài sản,thanh khoản và các rủi ro khác sẽ có tỷlệ cho vay chuẩn khác nhau
Nhóm tiêu chí kiểm soát bao gồm: sản phẩm tin dụng, ky hen và loại tiên vay,kênh phân phối
Sn phéim tín ding:
© Việc phên nhom các sản phẩm dua vào tinh chất sin phẩm như mục dich sử
dụng nguồn trả nợ, tài sản đâm bảo, ky hạn vay, loại tiền tê, KH mục tiêu và cácchính sách, chỉ đạo của Chính phủ, của NHNN và chính sách quan tri RRTD của ACB
tại tùng thời ky.
Kỹ han và loại tiền:
© Việc phân nhóm các sản phẩm dựa vào chinh sách quản lý thanh khoản và quản
ly rủi ro tin dung trong tùng thời kỳ.
Trang 40Kênh phân phối:
© Việc phân nhóm các sản phẩm dua vào năng lực cán bồ, năng lực quản lý rủi ro
tin dụng,
Khi phân tích và thâm định KH, mỗi KH sẽ được xép vào một trong bên nhóm
sau
© — Nhóm cấp tin dung bình thường: là các KH thoả các tiêu chi từ 1 đến 6 (nhóm
xét duyéf) đều thuộc nhóm “cap tin dụng bình thường”, và các tiêu chi còn lại không
có tiêu chí nào thuộc nhóm “hạn chế cập tín dung” hay “không cập tín dung” hay
“cham đứt cập tin dung”
© = Nhém hạn chế cấp tin đụng: là các KH có ít nhật một trong các tiêu chi từ
đến 6 (nhóm xét duyê thuộc nhóm “hen chế cấp tín đụng” và các tiêu chí con lạikhông có tiêu chi nào thuộc nhóm “không cap tin dung” hay “châm chit cập tin dung”
© — Nhóm không cấp tin ding: là các KH có it nhật một trong các tiêu chí từ 1 đến
6 (nhóm xét duyét) thuộc nhóm “không cấp tin dung” hay “cham đút cả tin dung”
© Mióm chấm đứt cấp tín ding (đối với KH biện hữu): là các KH có ít nhất một
trong các tiêu chí từ 1 dén 6 (nhom xét duyét) thuộc nhóm “cham đứt cập tin dụng”
Nếu xét theo phân nhóm KH
+ _ Tổng dư nơ cho vay của nhóm “hạn chế cấp tin dung” trên tông dư nợ cho vay
của ACB chiếm tối đa 25% và giảm dan để chuyển sang nhóm “cập tin dụng bình.
thường”
* Tong dư nợ cho vay của nhóm “không cap tin dung” trên tông dư nợ cho vay
của ACB chiêm tôi đa 5% và giảm dân về 0% hoặc chuyên sang nhóm “cap tin dungbình thường” và nhóm “han chê cap tin dung”
+ _ Tổng dư nợ cho vay của nhóm “châm đút cấp tin dung” trên tổng dy nơ cho
vay của ACB chiêm 0%
Xét theo loại hình vay
* _ Tổng dư nợ cho vay tin chap trên tông dư nợ cho vay của ACB chiếm tôi đa10%, trong đó doanh nghiệp chiêm tôi đa 8%, cá nhân chiếm tối đa 2%