1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

85 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam
Tác giả Nguyen Thi Thuy Dung
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hòa Như
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 15,19 MB

Nội dung

Tuy nhiên, qué trình thực hiện cũng cho thay mét số bat cập, han chê của các quy đính pháp luật trong Tĩnh vực này cũng như sự thiêu kết nói, chưa thống nhật, đông bộ với hệ thông các vă

Trang 1

NGUYEN THỊ THUY DUNG

452648

THUC TRANG PHAP LUAT VE DIEU KIEN KINH DOANH DICH VU LOGISTICS CUA NHÀ ĐẦU TƯ

NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THUY DUNG

452648

THUC TRANG PHAP LUAT VE DIEU KIEN KINH

DOANH DỊCH VU LOGISTICS CUA NHÀ DAU TƯ

NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Thuong mai

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ths VŨ THIHOANHU

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xde nhận của

giảng viên hướng dan

ThS Vũ Thị Hòa Như

LOI CAMĐOAN

Téi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết huận, số liệu trong khóa luận tết

nghiệp là tring thực, dam bdo độ tin cậy /

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thùy Dung

Trang 4

MỤC LỤC

im DO DŨNG G0 SSN SEI RRR SEL LEROY TONERS INCISIONS EES |

1 Tish cáo thiệt C06 đồ 88 sonssseassdogddtoHiUBlisgtaogustasosigbsisstoiasssaasaaoft

4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu 2 0n 22 csceececeeỞ

5

5

6 Ý ngiĩa khoa học và thực tiên của khóa luận - 202 Scnrrsrrrrrrrrrrrcrre

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH

VỤ LOGISTICS CUA NHÀ DAU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUAT VEDIEU KIEN KINH DOANH DICH VU LOGISTICS CUA NHÀ DAU TƯNƯỚC NGOÀI TAI VIET NAM

11 Khái quất chưng về nhà đều tư nước ngoài và điều kiện kinh doanh dich vụlogistics của nhà đầu tư nước ngoài - 222 22 22Stc22 200212171.1.1 Khái quát chung về nhà đầu tư nước ngoài cccccecceicecec.71.1.2 Khái quát chung về điều kiên kinh doanh địch vụ logistics 811.3 Khái quát chung về điệu kiện kinh doanh dich vụ logistics của nhà đầu tư

trước ngoài - IP)

12 Khái quát chung pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vu logistics của nha

1.2.1 Khai niém pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vu logistics của nhà đầu tư

trước ngoài tại Việt Nam res Kc}

1.2.2 Đặc điểm của pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vụ logistics của nha dau

tưnước ngoài tại Việt Nam 14

1.2.3 Nội dung cơ bản của pháp luật về điêu kiện kinh doanh dich vu logistics của

nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Scccceoseccecee.7

iit

Trang 5

1.2.4 Lược sử phát triển các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ

logistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1ØCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC THI

PHAP LUAT VE DIEU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CUA

NHÀ DAU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIET NAM 24

21 Thực trạng pháp luật về điều kiện dau tư kinh doanh dich vu logistics của nhađầu tư nước ngoài tại Việt Nam

2.1.1 Tham quyên quy đính về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điêu kiên và điềukiện kinh doanh dich vu logistics của nhà dau tư nước ngoài 242.1.2 Hình thức thê hiện điều kiện kinh doanh dich vụ logistics của nha đầu tư nước

2.2 Thực tiễn thực thi phép luật về điều kiên dau tư kinh doanh dich vu logistics

ha nhà đầu tư nước ngoài ở ViệtNam 46

2.2.1 Những thuận lợi, tích cực trong thực tấn thực thi pháp luật về điều kiện kinh

doanh dich vu logistics của nha dau tư nước ngoài ở Việt Nam 46

2.2.2 Những khó khăn, bất cập, han chê trong thực tiễn thực thi pháp luật về điều

kiện kính doanh dich vu logistics của nha dau tư nước ngoài ở Việt Nam 49

CHƯƠNG 3: MOT SÓ KIEN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ

NANG CAO HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUAT VE DIEU KIỆN KINH

DOANH DỊCH VU LOGISTICS CUA NHÀ DAU TƯ NƯỚC NGOÀI 6 VIET

NAM 56

3.1 Yêu cau hoàn thiện pháp luật về điều kiên dau tư kinh doanh dich vụ logisticscủa nhà đầu tư nước ngoài S20 cereceeeoeiceoe SỔ

Trang 6

3.2 Một số kiến nghị hoàn thuận pháp luật về điêu kiện dau tư kinh doanh dich vụlogistics của nhà đầu tư nước ngoài o5 0SStcnsceceece ST

3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về điều kiện kinh doanh

dich vụ logistics của nha đầu tư nước ngoài nở cei ie earemee _ Tui

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với bồi cảnh toàn câu hóa và xu hướng hội nhập kinh tê quốc tê thì việc dam

bảo môi trường kinh doanh thuận lợi là một yêu tô vô cùng quan trong để thúc day

sự phát triển của nên kinh tê trong nước cũng như thu hút được nguén vốn dau tưnước ngoài Trong đó, hệ thông quy pham pháp luật về điều kiên đầu tư kinh doanh1a mét bộ phân không thé thiéu Đây vừa là công cu dé nhà nước quản lý nền kinh

êm tra sự chuân bi của chủ thê kinh doanh trước và sau khi gia nhập thị trường

ma cũng là biện pháp gián tiếp bảo vệ các quan hệ xã hội và lợi ích của các chủ thékhác trước tác động từ hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư Tuy nhiên, bên cạnhnhiing mặt tích cực thì pháp luật về điều kiên đầu tư kinh doanh vẫn còn những han

chê khiến cho việc thực hiện quyền tự do kính doanh gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt

là trong lĩnh vực dich vu logistics Vi vậy, tác giả đã lua chọn dé tai “Tiare trangpháp luật về điều kiệu kinh doanh địch vụ logistics cha hà dan te wréc ugoài taiViet Nam” làm nội dung nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp của mình với những,

ly do cơ bản sau:

Thức nhất, xuất phát từ vai trò quan trong của dich vụ logistics đối với sự

phát triển kinh té - xã hội Trong béi cảnh hội nhập sâu rông cùng với sự phát

triển như vũ bão của khoa hoc công nghệ, nên kinh té thé giới đang chuyển sanggiai đoan “hậu công nghiệp”, phát triển theo hướng chuyển dich cơ câu sangngành dịch vụ Trong đó, logistics là một trong những ngành chiêm tỷ trong lớn

muô khoảng 40 — 42 tỷ USD/nam Phát biểu tại Hội nghị Logistics 2023, ông Tran

Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kê hoạch và Dau tư cho biệt, trong những năm qua,Chính phủ Việt Nam đã tích cực chỉ đạo hoàn thiện cơ chế, chính sách và kết câu

hạ tang phát triển lĩnh vực quan trong nay Nhờ vậy, năng lực và thứ hang củangành logistics Việt Nam đang được cải thiên và có xu hướng mở rông Theo xếp

hang của Ngân hàng Thể giới, Việt Nam biện đúng thứ 64/160 nước về mức độ

phát triển logistics và đúng thứ 4 trong khu vực ASEAN sau Singapore, Malaysia

và Thái Lan Việt Nam được đánh giá ngày càng cao về tiềm năng cũng như cơ

Trang 8

hội phát triển địch vụ logistics Va trên thục tế, thị trường Việt Nam đã ghi nhận

những bước tiên rat đáng khích lệ Năm 2022, Việt Nam vươn lên vi trí Top 10trong bảng xếp hang của Agility về Chi số logistics các thi trường mới nỗi, chothay sự thành công của Việt Nam trong việc phát triển chuối cung ứng của minh

và tính sẵn sang trong việc tiếp nhân sự chuyên dịch của các tập đoàn sẵn xuat đaquốc gia lớn trên toàn câu

Như vậy, logistics không chi đem lai nguồn lợi không lô đổi với quốc gia, macon có vai trò hỗ trợ, kiên tạo môi trường thuận lợi cho sư phát triển dich vụlogistics Việt Nam Đặc biệt trong bôi cảnh Việt Nam hội nhập quốc té sâu rộng như.hiện nay, vấn dé phát triển logistics nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh lại cảng

được Nha nước và doanh nghiệp quan tâm.

Thứ hai, do yêu cẩu hoàn thiên và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về điều

kiên đầu tư lanh doanh dich vu logistics của nhà dau tư nước ngoài Đề logisticsViệt Nam phát triển, phát huy tối đa được lợi thé, tiềm năng trong bồi cảnh hiện nay

thi bên cạnh việc dau tư về cơ sở hạ tang logistics, phát triển nguồn nhân lực

logistics, van dé vô cùng quan trong, cập thiệt cân được quan tâm, tiếp tục hoàn.thiện là thể chế pháp luật về logistics, đặc biệt là pháp luật về dau tư kinh doanh:dich vu logistics của nha dau tư nước ngoài Theo quy định của Luật Thương mainăm 2005 và Luật Dau tư năm 2020 thi dich vu logistics là ngành, nghệ đầu tư kinhdoanh có điều kiện Việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiên các quy đínhpháp luật về điều kiện dau tư kinh: doanh dich vu logistics đã có tác đông tích cựcthúc day sự phát triển dich vu logistics, góp phân phát triển kinh tế - xã hội nói

chung Tuy nhiên, qué trình thực hiện cũng cho thay mét số bat cập, han chê của các

quy đính pháp luật trong Tĩnh vực này cũng như sự thiêu kết nói, chưa thống nhật,

đông bộ với hệ thông các văn ban quy pham pháp luật liên quan trong việc quy định

điệu kiện đầu tư kinh doanh dich vu logistics của nhà đầu tư nước ngoai

Nhà nước đã ban hành các văn ban pháp luật lam cơ sở dé các chủ thé thực hiệnđầu tư kinh doanh dịch vu logistics, đắc biệt là các quy định về điêu kiện dau tư

kinh doanh, đây cũng là công cụ để Nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động đầu tư

kinh doanh có ý ngiấa, tác động kinh tê - xã hội vô cùng quan trọng nay Dấu vậy,

sự chuyển giao giữa luật mới và luật cũ vẫn bộc 16 những hạn chế không nhỏ đến sự

phát triển của ngành: dich vu logistics noi chung và việc mé cửa thị trường cho cácnha đầu tư nước ngoài nói riêng Bên canh những kết quả đáng ghi nhận trong vòng

25 năm qua, ngành logistics vẫn còn gấp nhiều khó khăn, thách thức cần giải quyết

dé hướng tới tương lai trong bó: cảnh hồi nhập toàn câu Thực tê trong quá trình.thực hiện các quy định pháp luật về điều kiên kinh doanh dich vụ logistics của nha

tk

Trang 9

đầu tư nước ngoài đã đặt ra các van dé cần lam rõ trên cơ sở lý luân và thực tién đã

hoàn thiện hệ thông pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

* Tình hình nghiên cứu trong nước

Điều kiện kinh doanh dich vu logistics là mot nội dung quan trong của pháp luậtthương mai, do vay van đề này được nhiều học giả, nha làm luật và nhiều nhanghiên cứu quan tâm, được thể hiện trong nhiều luận văn, luận án, cuốn sách va bàiviệt trên các tap chí chuyên ngành Trong đó, một sô công trình nghiên cứu liênquan đến pháp luật về điều kiện kinh doanh ở góc độ tổng thê hoặc ở trong ngành

dich vu logistics cụ thé nhục

- Dé tải nghiên cứu khoa hoc cấp Trường của Trường Dai học Luật Ha Nổi doNguyễn Như Chính chủ nhiệm “Phép luật về đều kiên lánh doanh ở một số quốcgia trên thé giới” năm 2018, nghiên cứu những van đề lý luận về pháp luật về điềukiên kinh doanh trên thê giới và thực tiễn tại Việt Nam Từ đó phân tích, đánh giá

các quy định về điều kiên kinh doanh ở mét số quốc gia trên thé giới, chỉ ra nguyên

nhân và bai hoc kinh nghiệm cho Việt Nam dé hướng tới hoàn thiên hệ thông phápluật về điêu kiện kinh doanh tại Việt Nam

- Luận văn thạc si Luật hoc “Pháp luật về điều lận đâu tư kinh doanh dich vụlogistics ở Viét Nam” của tác gia Hà Thi Lan năm 2019, nghiên cửu về thực trangpháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về điêu kiện đầu tư kinh doanh dich vụ

logistics ở Việt Nam

- Luận văn thạc i Luật học “Ngành, nghề linh doanh và điều kiện tiép cận thịtrường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo guy đình của pháp luật Hiệt Nam“ năm

2022 của tác giả Nguyễn Thi Minh Thu Luận văn trình bay về những van đề lí luận

và pháp luật về ngành, nghệ kinh doanh và điêu kiện tiếp cân thi trường đối với nha

đầu tư nước ngoài Ngoài ra còn phên tích tực trang và thực tién áp dụng pháp luật

về ngành, nghề kinh doanh và điều kiện tiép cận thi trường đối với nhà đầu tư nướcngoài, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và ningcao hiệu quả thực thi pháp luật về van dé

- “Báo cáo Logistics Hệt Nam năm 2022” của Bộ Công thương tà soát, đánh:

giá, cung cấp thông tin vệ tinh hình, triển vong logistics Việt Nam va quốc tê và các

quy định chính sách liên quan Báo cáo bám sát những xu hướng và biên động thựctiễn của thị trường dich vu logistics, phục vụ công tác quản lý nhà rước, hoạt động

sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp, công tác nghiên cúu khoa học

và truyện thông trong lính vực logistics

Trang 10

* Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Tiên thé giới, cũng có rất nhiêu học giả nghiên cứu về điều kiện kinh doanhdich vu logistics Có thé ké đền như

- Bao cáo “Competition Assessment Reviews: Thailand Logistics sector” nam

2020 của OECD, phân tích 69 điêu luật và xác định 54 rao cản phép lý hién có,nhằm thúc day sự canh tranh lớn hơn trong lính vực logistics, tạo thuân lợi chothương mai quốc tê và tang cường kết nội để phục vụ người tiêu dùng tốt hon vađáp ứng nhu cau san xuất hội nhập khu vực

- Bài việt “An analysis of logistics financing prospects in Singapore” của tác

giả Shiyu Shao, Zixuan Yang, Wenjia Si năm 2023 trên tap chi EDP Sciences Bai

việt này chủ yêu phân tích những lợi thé của sự phát triển ngành logistics của

Singapore và tác động thúc day sự tăng trưởng của Singapore trong lính vực tài

chính đôi với việc cập von cho ngành logistics Trong số do, tiêu biểu và hứa hẹnnhất là nên tang blockchein, nên tảng cung cấp hỗ tro kỹ thuật cho Internet vạn vật,

cải thiện tính bão mat của hợp tác đa tác nhân và mở rộng phạm vị truyền tin dung.

Nhân chung, các công trình nghiên cứu đã nêu chủ yêu được xác định ở phạm vi

bao quát các quy đính chung của pháp luật về dich vụ logistics hoặc quy định chung

của pháp luật về điều kiện linh doanh ở Việt Nam hoặc có nghiên cứu về điều kiện.đầu tư kinh doanh một ngành, nghệ cụ thé nlumg không phải dich vu logistics Tuy

nhiên, các công trình nghiên cứu này thường không tập trung cho đối tượng là nha

đầu tư nước ngoài trong các quy định về quy trình, thủ tục, điều kiện tham gia đầu

tư vào dich vu logistics tại Việt Nam

Dù vay, các nghiên cửu này 14 những tải liệu tham khảo quan trong, tao tiền đềcho việc nghiên cửu sâu hơn các quy định phép luật về điều kiện kinh doanh

logistics của nhà dau tư nước ngoài Chính vì vậy, tác gid cho rang đây là dé tai rat

sát thực, không trùng lap với các đề tai trước đó, chưa có công trình khoa học naonghién cửa dưới góc độ khoa hoc pháp lý ở cấp khóa luận tốt nghiép cho đề tai nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu khóa luận này nhém sáng tỏ những van đề lý luân về điệu

kiện kinh doanh dich vu logistics tại Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài trong bô:

cảnh nên kinh té thị trường hội nhập luận nay Bên cạnh đó, qua việc đánh giá thực

tién áp dụng pháp luật trong thời gian qua dé dé xuat một số giải pháp hoàn thiện

pháp luật và các biện pháp nhằm nâng cao liêu quả áp dung pháp luật cho nhà đầu

tư nước ngoài về điệu kiên kinh doanh dich vụ logistics trong thời gian tới

Trang 11

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất, làm 16 cơ sở lý luận của pháp luật điều kiện kinh doanh: dich vụlogistics, tập trung vào chủ thể là nha đầu tư nước ngoài

Thứ hai, phân tích đánh giá nội dung kết quả đạt được cũng như những khókhăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dung pháp luật về điều kiện kinh doanh logisticscủa nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian qua

Thứ ba, đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiên cũng như thực thị pháp luật

về điều kiện kinh doanh dich vu logistics tại Việt Nam cho nha dau tư nước ngoài

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

tượng nghiên cứu

Khóa luận chủ yêu nghiên cứu các quy định của pháp luật về điều kiện kinhdoanh dich vụ logistics với chủ thé là nha dau tư nước ngoài theo pháp luật ViệtNam tập trung trong các văn bản Luật Thương mai năm 2005 và Luật Dau tư năm

2020 Bên canh đó khóa luân sẽ phân tích, đánh giá khái quát về thực trang áp dung

pháp luật, xác định dinh hướng, giải pháp hoàn thiện cũng như thực thi pháp luật về

điều kiện kinh doanh dich vụ logistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

* Phạm vi nghiên cứu

Vé không gian, trong pham vi khóa luận nay, tác giả nghiên cứu chủ yêu là điềukiện kinh doanh của nha dau tư nước ngoài theo quy đính Luật Doanh nghiệp năm

2005, Luật Đâu tư năm 2020 và các văn bản hướng dẫn Ngoài ra, khóa luận còn

nghién cửa một số quy định trong các điều ước quốc tê ma Việt Nam ký kết,

TÈ thời giam, tác giả tập trung nghiên cứu các quy định có liệu lực hiện hành,đông thời so sánh những N ghi đính, Thông tư đã hết hiệu lực dé chỉ ra sự khác biệt

và nô lực hoàn thiện thé ché của Nhà nước

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé nghiên cứu đề tài, tác giả khóa luận đã sử dung phương pháp luận của Chủngliia Mác — Lénin va tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, các địnhhướng, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về xây

dung và hoàn thiên pháp luật nói chung và pháp luật đầu tư kinh doanh nói riêng

Khóa luên cũng kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, thông kê, tổng hợp,phương pháp so sánh luật học và phương phép lịch sử dé giải quyết các nội dung

khoa học cụ thé của đề tài.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

* Ý nghĩa khea học

Nghiên cứu dé tai này, Khoa luận có những đóng gop vệ mat khoa học trên

nhũng khía cạnh sau:

Trang 12

Thứ nhất, tiệp tục kê thừa những thành quả nghiên cứu của các công trình đitrước, Khóa luận di sâu tim hiểu một các có hệ thông, toàn diện, tập trung pháp luật

về điệu kiện kinh doanh dich vu logistics với nha dau tư nước ngoài theo quy định

pháp luật Việt Nam nói chung và đặc biệt là Nghị định 163/2017/ND-CP Từ đỏ so

sánh với những quy định cũ đề thây được những ưu và nhược điểm, nhìn nhận dưới

góc đô của những quy dinh pháp luật của Hiệp định ma Việt Nam tham gia

Thứ hai, khóa luận có thé được sử dung làm tai liệu tham khảo, tư liệu bé sungcho các cơ quan và cá nhân trong những budi hội thảo, tập luân nhém nâng cao

hiệu quả kinh doanh dich vụ logistics tại Việt Nam Đồng thời cũng là kênh thông

tin cho nhũng doanh nghiệp nước ngoài thuộc các thành phân kinh tế klhác nhau cóthé tham khảo đề dễ dang tiếp cận, tham gia vào thi trường kinh doanh logistics tạiViệt Nam trong bôi cảnh nên kinh tê hội nhập sâu rộng như hiện nay

* Ý nghĩa thực tien

Thứ nhất, khóa luận đưa ra những phân tích quy định pháp luật về điều kiệnkinh doanh dich vu logistics của nhà dau tư nước ngoai, tao điều kiện thuận lợi chocác chủ thé tham gia vào hoạt động kinh doanh logistics có thé áp dung các biện

pháp ché tai một cách phù hợp, đúng pháp luật

Thứ hai, khóa luận đưa ra mot số goi mở để hoàn thiện pháp luật Việt Nam và

một sô biên pháp dé nâng cao liệu qua áp dung các quy định pháp luật Việt Nam về

điêu kiện kinh doanh dich vụ logistics, phù hợp với mục tiêu đơn gian hóa thủ tục

hanh chính và kiêm tra chuyên ngành, day mạnh hoạt động xúc tiền thông qua hoạtđông kết nói giao thương

7 Kết cầu của khóa hận

Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, nội dung của

Khóa luận được bồ cục gồm 3 chương

Chương 1: Khai quát chung về điêu kiện kinh doanh dich vu logistics của nhà

đầu tư nước ngoài và pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vụ logistics của nhàđầu tư tước ngoai tại Việt Nam

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiến thực thi pháp luật về điều kiện

kinh doanh dich vụ logistics của nha dau tư nước ngoài ở Việt Nam

Chương 3: Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thi

hành pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vu logistics ở Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE DIEU KIEN KINH DOANH DỊCH

VU LOGISTICS CUA NHÀ DAU TƯ NƯỚC NGOÀI VA PHAP LUAT VEDIEU KIEN KINH DOANH DỊCH VU LOGISTICS CUA NHÀ DAU TU’

NƯỚC NGOÀI TAI VIET NAM

11 Khái quát chung về nhà đầu tư nước ngoài và điều kiện kinh

doanh dich vu logistics của nhà đầu tư nước ngoài

1.11 Khái quát chung về nhà đầu tư nước ngoài

Theo Tử điền tiéng Việt, đầu tư là việc bỏ nhân lực, vật lực, tai lực vào côngviệc gi, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tê, xã hội Như vay, đầu tư được tiếp can

là hoạt động sử dung các nguôn lực ở thời điểm hién tại dé tạo ra các tải sẵn vật chat

hoặc trí tuệ mới cho xã hội hoặc là hoạt động sử dung các nguén lực nhằm biển các

lợi ich dự kiên thành biện thực trong một khoảng thời gian nhất định ` Còn trong

Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Ky (BTA), đầu tư được hiểu bao gém moibình thức đầu tư trên lãnh thé của một bên (Việt Nam hoặc Hoa Ky), do các côngdan hoặc công ty của bên kia sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp, bao

gom: (2) một công ty hoặc một doanh nghiệp; (ii) cô phân, cổ phiéu và các hình thức

gop vn khác, trái phiêu, giây ghi no và các quyên lợi đổi với khoản nợ đưới các

hình thức khác trong một công ty; (iii) các quyền theo hợp đồng, (iv) tài sản hữu

hình và tai sản vô hình, (9 quyền sở hữu trí tué; (vi) các quyên khác theo quy dinh

của phép luật như các giây phép và sự cho phép Trong các phân loại dau tư sẽ bao

gồm: đầu từ trong nước và đầu tư nước ngoài Trong đó, đầu tư nước ngoài (hay con

được gợi là đầu tư quốc té) là hoạt động đầu tư mà các nguôn lực đầu tư được huy

động từ các tổ chức, cá nhân trước ngoài hoắc người Việt Nam đính cư ở nước ngoàiđầu tư về nước

Khoản 19 Điều 3 Luật Đâu tư năm 2020 có định ngiữa: “Nha đẩu tư nướcngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài tổ chức thành lập theo pháp luật nướcngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Iiệt Nam.” Như vậy, nhà đầu tưnước ngoài là doanh nghiép, cá nhân bé vốn, tai sản theo các hình thức và cách thức

do pháp luật quy định dé thực hiện hoạt đông dau tư tại thị trưởng nước ngoài nham

mục đích sinh lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tá, xã hôi khác Hiện nay, nhà đầu tư nước

ngoài đã và đang có mat ở hau hết các quốc gia trên thé giới và ngày càng có nhiềuvai trò quan trong trong việc thúc đây phát triển nên kinh tế toàn câu Bản chất củanha đầu tư nước ngoài là những cá nhân, doanh nghiệp bỏ vốn dai hạn vào trước nàyhay nước khác bằng cách thực hiện hoạt đông kinh doanh thương mại nhằm mục

‘Binh Tin Duy (2018), Pháp luật về đt né trực nắp nước ngoài tại Việt Nem và thực niễn thi hành trên địa

bàn tinh Lang Som Luận vin thạc sĩ hật học, Trường Đại học Duật Hà Noi,tr 5.

* Điều 1 chương IV Biệp định giữa Công hỏa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam vì Hop ching quốc Hoa Kỳ về

qua hệ thương mai ngày 13/7/2000.

Trang 14

đích kinh doanh thu lợi nhuận và cá nhân hay công ty nước ngoài thực hiện hoạt

động đầu tư được quyền quản lý hoạt động kinh doanh của minh tại nước ma họ

thực hiện hoạt động đầu tư

Có thé thay, nhà dau tư nước ngoài có hai đặc điểm sau:

Thứ nhất chỉ thé tham gia hoạt đồng đâu tư quốc tế là người nước ngoài, tốchức kảnh tế nước ngoài Người nước ngoài là người mang quốc tịch nước ngoài

hoặc người không có quốc tịch của quốc ga ma họ dén đầu tư, tổ chức kinh tê nước

ngoài là tô chức kinh tê thành lập và hoat động theo luật của quốc gia ma tô chức đómang quéc tịch, không thành lập theo quy định pháp luật nước sở tại

Thứ hai, có hoạt động bỏ vốn dé thực hiện đầu tư tại Viét Nam, là quá trình

di chuyên vốn từ các quốc gia khác tới Hiệt Nam để thực hiện dự an đâu: te nhằm

dira lại lot ich cho các bên tham gia Đây thực chat là một hình thức xuat khẩu tưbên, một hình thức cao hon của xuất khâu hang hóa Xuât khâu tư ban là quá trìnhthực hiên giá trị thăng du ở nước ngoài, con xuất khẩu hàng hóa là quá trình thực

hiện giá tri thing du ở trong nước” Những loại vốn đầu tư mà nhà đầu tư ma nhà

đầu tư sử dung dé chuyển từ quốc gia khác sang Việt Nam thường bao gồm: ngoại

tệ mạnh và nội tệ, hiện vật hữu hình; hàng hoa vô hình, các phương tiên đầu tư đặc

tiệt khác,

Tại Việt Nam, moi nhà dau tư không phân biệt quốc tịch, miễn là có đủ điêukiện trở thành nhà đầu tư theo quy đính của luật đều có quyên đầu tư kinh doanh tạiViệt Nam Quy dinh của phép luật hiện nay kê thừa những quan điểm nhất thé hóapháp luật về dau tư la: không phân biệt quốc tịch giữa các nhà dau tu, không phânbiệt đối xử giữa các nhà đầu tư thuộc các hình thức sở hữu, các thanh phan kinh tệĐây là cơ sở pháp lý quan trong thể hiện quyên tự do va bình đẳng giữa các nhà đầu

tu, đáp ứng yêu câu đảm bão và khuyên khich đầu tư trong bồi cảnh hồi nhập *

1.1.2 Khái quát chung về điều kiện kinh doanh dich vụ logistics

1.1.2.1 Khái quát chung về điều kiện kinh doanh

Trong xu thé phát triển của nên kinh tế thị trường, việc mở rông hành langpháp lý trong kinh doanh luôn được uu tiên hàng dau với các quốc gia trên thé giớiHiến pháp năm 1992 đã thé chế hóa quyền tư do kinh doanh tại Điều 57: “Cổng dan

có quyên tư do linh doanh theo quy đình của pháp luật” Nhiều nghiên cứu chorang, quyền tự do kinh doanh có nhiéu ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì đây là sự

tự do trong hoạt động kinh tê, hoạt động sản xuất của cải vật chât cho xã hổi, mahoạt đông kinh tệ giữ một vị trí trung tâm trong đời sông xã hôi, quyết định hay ảnh

` T8 Hà Văn Hội (2018), Giáo tinh Quin trikinh domh quốc té, Học viện công nghệ bưu chính.

3 Trường Đai học Luật Ha Nội, Giáo tinh Luật Din tư (2022) Neb Tư pháp, Hà Nội, trá1.

§

Trang 15

hưởng đến các mặt * hoạt động của quốc gia Trong bối cảnh nảy, quan niệm về tự

do kính doanh bị giới han trong hệ thông các ngành nghệ ma nhà nước cho phép Sựphát triển của thi trường là không thé lường trước, và mỗi giai đoạn phát triển lại

yêu cầu pháp luật phải có những thay đổi trong việc nhận định lại nội hàm của

quyên tự do kinh doanh:

Dén Hiên phép năm 2013, quyên tự do kinh doanh đã co mét bước tiên mới,thông thoáng hơn tại Điêu 33: “Mot người có quyển tự do lanh doanh trong nhữngngành nghề mà pháp luật không cấm” Hiền pháp năm 2013 đã đặt đúng vị tríquyền con người như 1a chế định cơ bản, bao gồm các quyên về chính trị, kinh tế,văn hoa, xã hội phù hop với mong muén của người dân, tương thích với các Côngtước quốc tế về quyên con người ma Việt Nam tham gia Nói cách khác, dé giới han

quyên tư do kinh doanh, Nhà nước cân phải có cơ sở pháp lý rõ rang, minh bach,

thé hiện cam kết của Nha nước Việt Nam đôi với toàn dan, với quốc tê trong thời kì

đổi mới và hội nhập sâu rồng

Tuy nhiên, quyên tự do kinh doanh không phải là tuyệt đối, nó cũng nhưnhiều quyền khác, phải tuân theo nguyên tắc “Quyển của cá nhân, tổ chức nàykhông được gay phương hai đến quyền của cá nhân tổ chức khác” và cân được

giới han trong một số trường hợp Do 1a lúc cân đến sự hỗ trợ của điều kiên kinh

doanh và các ngành, nghé kinh doanh có điều kiên

Theo Từ dién Tiếng Việt, điều kiên là “cải cẩn phải có để cho một cái khác

có thé có hoặc có thé xảy ra” ° Như vay, có thể hiểu điều kiện chính là những yếu

tô tiên quyết, mang tinh quyét định đối với sự xuất hiện của một sự vật, sư việc,

tiện tượng nào đó.

Trước đây, điều kiện kinh doanh được quy đính tại khoản 2 Điêu 7 LuậtDoanh nghiệp ném 2005: “Điểt: kiến kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải

có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành nghề cụ thé được thé hiển bằng giấyphép kinh doanh, gidy chứng nhân đủ điêu kiện kảnh doanh, chứng chỉ hành nghề,chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp đình hoặc yêucẩu: khác ” Tuy nhiên đến Luật Doanh nghiệp năm 2014 và 2020 không nêu ra định

nglữa hay khái miệm về điều kiện kinh doanh ma cụ thé hóa thành các ngành, nghề kinh doanh có điêu kiện tại khoản 1 Điều 7 Luật Đâu tư nim 2020: “Ngảnh nghề

đầu tư lanh doanh có điêu: liện là ngành, nghề mà việc thực hiện hoat động đầu te kinh doanh trong ngành nghề đó phải đáp ứng điêu kiện vì lý do quốc phòng an

ninh quốc gia trật te an toàn xã hội, dao đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”

Ý Bài Ngọc Cường (2004), Một số vấn để về quyển tue do kinh doanh trong pháp luật kinh tế liên hành ở Việt

‘Nem, Neb Chính tri quốc gia, Hà Nội,r19

* Hoàng Phi (2016), Từ điển Tiếng Viét, Nob Hong Đúc , Hà Nội,tr393

Trang 16

Như vậy ta có thể hiểu “Điều liên lanh doanh” được hiểu là các điều kiện ma

các tô chức, cá nhân phải đáp ứng trước khi thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh.các ngành, nghệ trong Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định tại

Phu lục 4, Luật Dau tư năm 2020, hay nói cách khác là các điều kiện mà doanh

nghiép phải đáp ứng nêu muốn gia nhập thi trường, Điều kiên kinh doanh được Nhànước dat ra không phải dé hạn chế doanh nghiệp ma dé thực thi trách nhiệm của

minh trong việc bảo vệ những lợi ich ma Nhà nước quan tâm bao gồm lợi ích tư và

loi ích công Như vậy, ban thân các điều kiên kinh doanh không phải là mục tiêu màNhà nước hướng tới ma chi là phương tiện dé dat được lợi ích Nha nước mong

muốn

1.1.2.2 Khái quát chung về địch vụ logistics

Logistics có nguôn géc từ công tác hậu cân nhẻm phục vụ và duy trì hoạtđông của quân đội, tuy nhiên với su phát triển của nên kinh tế, logistics ngày cảng

được áp dung rông rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sông kinh tê trên phạm vi toàn

cau Theo Hội dong Quản trị Logistics Hoa Ky (CLM) thì “Logistics là quá frình

hoạch đnh thực hiện và kiểm soát một cách hiệu lực và hiểu qua hoat đồng vậnchuyên, lưu trữ hàng hóa, dich vu và những thông tin có liên quem từ điềm dau tiên

đến điểm tiêu ding cndi cing nhằm muc dich théa mãn nhu cầu của khách hàng”

Pháp luật Việt Nam cũng định nghĩa khá rõ về dich vu logistics tại Điều 233 Luật

Thương mai năm 2005 như sau: “Dich vu logistics là hoạt động thương mai, theo

đó thương nhân té chức thực hiển một hoặc rhiều công việc bao gồm nhân hangvận chuyên „ lưu kho, las bai, làm thủ tic hãi quan các thù tục giấy tờ khác, tư vẫn

khách hàng đóng gói bao bì, ghi lí mã liệu, giao hàng hoặc các dich vu khác có

liền quan đến hàng hóa theo théa thuận với khách hàng dé hướng thit lao

Bản chat của hoạt động logistics là tổng hợp các hoạt động quan lý dòng luânchuyền hàng hóa, vat tư từ nơi sản xuất đền nơi tiêu thu và tới tay người tiêu dùng,Trơng chuỗi các hoạt động của dich vu logistics, vận tải là hoạt động kinh doanhchủ yêu nên đôi khi có một số quan miệm cho rang logistics là một hoạt động vận

chuyển hàng hóa, một loại hình vận tai đa phương tiện Ở đây, ta cân nhận thức rõ

logistics không phải 14 mét dich vụ đơn 1é ma luôn là một chuối các dich vụ về giao

nhận hàng hóa như làm thủ tục giây tờ, tổ chức van tải, bao bi đóng gói ghi nhấn

hiéu, lưu kho lưu bất, phân phối hang hóa (nguyên liêu hoặc thành pham), do đó

thuật ngữ này bao giờ cũng ở dạng số nhiêu: LOGISTICS

Dich vụ logistics có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh.của doanh nghiệp Dịch vu logistics có thé hỗ tre toàn bộ các khâu trong hoạt độngcủa doanh nghiệp Các doanh nghiệp sử dung dich vu logistics nhằm mục dich đưa

10

Trang 17

hang hoa tới tay người tiêu ding nhanh chóng, hạn chế tôi đa rủi ro và phải trả thủlao Tuy nhiên, mức phí này thap hơn nhiéu so với chi phí dau tư tự thực hiện Cáckhâu trong chuỗi được thương nhân tô chức thực hiện theo kê hoạch được tính toán.chi tiết để hàng hóa được dich chuyển liên tục trong các khâu của chuối, từ đó tiếtkiệm tối đa thời gian cũng như chi phí van chuyển Sư phát triển của dich vụlogistics 1a tiên đề cho sự thay đổi về phương thức sản xuất kinh doanh Các quốc

gia phát triển trên thé giới chuyển dich dia ban sản xuất hàng hóa vệ những quốc gia

đang phát triển để khai thác những nguén lực giá rễ như tai nguyên, sức lao động.Một số quốc gia trở thành nhiing công xưởng lớn của thé giới nlur Trung Quốc, An

Đô, Thai Lan, Việt Nam, v.v

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Điêu kiện kinh doanh dich vụ logistics lâ

yêu câu mà tổ chức, cá nhân phải có hoc phải thực hiện khi kinh doanh dich vu

logistics được quy định trong các văn bản quy pham pháp luật và các Điều ước quốc

té mà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thé hiện bằng các

hình thức theo quy dinh của pháp luật.

Các hình thức của điêu kiện kinh doanh dich vu logistics gom: giây phép,

ii) gay chứng nhận, ii) chứng chi; iv) văn ban xác nhận, chập thuận, v) các yêu cầu

khác khác theo quy đính của pháp luật ma cá nhân, tổ chức kinh tê phải đáp ứng dé

thực hiên hoạt động dau tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhân bằng văn

ban của cơ quan có thâm quyền at,

Điều kiên kinh doanh dich vu logistics có một số đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất các diéu liên lanh doanh cẩn được đánh giá xem xét trên cơ sở “Ip

đo quốc phòng a ninh quốc gia trật te an toàn vã hội, dao đức xã hội, sức khỏe

cộng đồng” 4 được chủ ra trong các văn bản cấp luật Thông qua các điều kiện này,

Nhà nước có thé hạn ché nguy cơ của những tác đông tiêu cực từ hoạt động đầu tưkinh doanh do chủ thé nước ngoài thực hiện Đôi với nhà đâu tư nước ngoài, đápting các điêu kiện kinh doanh hợp lý sẽ giúp chủ thé dau tư ngày cảng chuyênnghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh và loai bé sớm các chủ thể kinh doanh có

nguy cơ tác động xâu Đôi với xã hội, đây 1a tiêu chuẩn them chiêu quan trong để cơ

quan, tô chức, cả nhân thực hiện việc giám sát hoạt động của chủ thé dau tư kinhdoanh cũng như hiệu quả quan lý của nhà nước đôi với dịch vụ nay

Thứ hai, đều kiện kinh doanh dich vu logistics cỏ mỗi quan hé chặt chế vớingành nghề dau te kinh doanh dich vu logistics đó Day cũng là một đắc điểmchung của điều kiên đầu tư kinh doanh ở các ngành, nghệ khác Điều kiện kinh

doanh sẽ không bi tách roi với ngành, trừ trường hợp dich vu logistics được đưa ra

Ì Khoản 6 Điều 7 Luật Diutrnim 2020

Ý Khoăn 1,4 Điều 7 Luật Đầu neni 2020.

Trang 18

khối Danh mục ngành, nghệ đầu tư kinh đoanh có điều kiện tại Phụ lục IV Luật Dau

tư năm 2020

Thứ ba, đêu kiện đầu tư lanh doanh dich vụ logistics chỉ áp ding đỗi với một

số dich vụ cụ thé thuộc dich vụ logistics Dịch vu logistics là dich vụ có tinh chatđặc thù, mang tinh liên ngành với chuối hoạt động như thuê tau, dong gới hang hóa,

lâm thủ tục hãi quan, đánh mã ký hiéu, hoặc cung cấp những dich vụ trọn gói từ

kho đến kho Theo Diéu 233 Luật Thương mai năm 2005, thương nhân tô chức thựctiện một hay nhiều hoạt động trong chudi đều được coi là kinh doanh dịch vụlogistics Như vay, không phải dich vụ cụ thé nao thuộc dich vu logistics cũng phảiđáp ứng điều kiện đầu tu kinh doanh mà chỉ những dịch vụ cần sự quản tý để dam

bảo an toàn xã hội và các van đề liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật

tu, an toàn xã hội, đao đức xã hôi, sức khỏe công đông thi mới cần quy đính: điệu

kiện đầu tư kinh doanh để phù hợp với nguyên tắc han chế quyên tại khoản 2 Điều

kiện đó trong suốt quá trình hoạt đồng kinh doanh °.

Điều kiện tiếp cận thi trường doi với nhà dau tư nước ngoài là điều kiên nha

đầu tư nước ngoài phải đáp ứng dé dau tư trong các ngành, nghệ tiép can thị trường

có điệu kiện theo quy đính Điều 3 Luật Dau tư năm 2020 Điều XVI của Hiệp định:chung về thương mại dich vụ GATS của WTO quy định về hen chế tiếp cận thitrường như sau: “Đối với việc tiếp cận tht trường theo các phương thức cùng cấp

dich vụ nêu tại Điều I mỗi thành viên phải dành cho dich vụ hoặc người cung cấp

dich vụ của các Thành viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử theo

những diéu kiện điều khoản và hạn chế đã được thỏa thuận va guy dinh tại Danhmuc cam kết cụ thé.” Theo đó, quy định này yêu câu mỗi Thành viên phải dành chodịch vụ, người cung cập dich vụ của các Thành viên khác su dai ngô không kém

* Khoản 1 Điều 8 Luật Doarh nghiệp nim 2020.

Trang 19

thuận lợi hơn sự dai ngộ theo những điều kiện, điều khoản và han ché đã được thỏathuận và quy dinh tai Danh mục cam kết cụ thé Trong những lĩnh vực đã cam kết

mở cửa thi trường, ngoài những hạn chế được liệt kê trong Danh mục cam kết, các

thành viên không được duy trì hoặc ban hành những biên phép nhằm hạn chế số

lượng dich vụ, nhà cung cap dich vụ nước ngoài đù là ở quy mô vùng hoặc trên toànlãnh thé Quy định này đựa trên một số ngoai lệ của chế đô đối xử quốc gia (NT)bao gôm: (i) Ngoai lê thông thưởng (ngoại lệ chung): dựa trên lý do bảo vệ trật tựcông công, dao đức xã hội, y tế và an minh quốc gia, (ii) Ngoại lệ dua trên ly do bảo

vê một sô ngành, lĩnh vực kinh tê quan trọng vi lý do chính sách kinh tế - xã hộiquốc gia; (iii) Ngoại 1¢ dua vào điều kiên phát triển nhằm cho phép các nước nhận

đầu tư được áp dung các chính sách kinh tê mt cách linh hoạt trong khí van cam

kết chế độ đối xử quốc gia; (iv) Ngoại 1é trên cơ sở có di có lại.

Như vậy, giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài đều có quyềnbình đẳng khi lua chon ngành, nghệ kinh doanh, tuy nhiên nhà đầu tư nước ngoài cohan ché hơn do phụ thuộc vào các cam kết của Việt Nam tai các điều ước quốc tê vé

thương mại và đầu tư Mac da hiện nay theo các quy định của pháp luật, Việt Nam

đã đối xử với nhà đầu tư nước ngoài bình đẳng ahr đối với nhà đầu te trong nước trong một số Tính vục, tuy nhiên, do thỏa thuận về ở cửa thị trường vẫn còn một sôTính vực logistics nhà dau tư nước ngoài bị hạn ché tiép cân thị trường nh vận tainôi địa, dich vụ đại lý, địch vụ kiểm dinh, Nguyên tắc xác định ngành, nghệ kinhdoanh đối với nha đâu tư nước ngoài sẽ được cén cứ vào luật, nghị quyết của Quốchôi, pháp lệnh, nghi quyết của Chính phủ và điều ước quốc tê ma Việt Nam là thànhviên Chính phủ công bô danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cân thi trường đối vớinha đầu tư nước ngoài Chính vi vậy, nguyên tắc xác đính ngành, nghệ kinh doanhđối với nhà đầu tư nước ngoài được coi là hạn chế hơn so với nhà dau tư trong nước

ở những ngành, nghệ han chê tiép cận thi trường,

12 Khái quát chung pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụlogistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

1.2.1 Khái niệm pháp luật về điều kiện kinh doanh địch vụ logistics của

nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Từ những phân tích ở trên, ta có thê hiểu pháp luật vé điều: kiện kinh doanhdich vụ logistics của nhà đầu tư nước ngoài là hệ thông tông hop các quy: phạmpháp luật điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụlogistics và hoạt động quản lf của nhà nước đối với đăng kj kinh doanh logisties donhà đầu tư nước ngoài làm chủ thé Thông thường, các quy định về điều kiện đầu tưkinh doanh sẽ được thé biện đưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan

Trang 20

nha nước có thấm quyền ban hành và hệ thông các quy pham pháp luật về điều kiện

đầu tư kinh doanh, mét bộ phận pháp luật về kinh doanh Đây được coi là biện phápquan lý kinh tế, buộc các nhà dau tư nước ngoài phải đáp úng khi muôn tham gia thitrường Việt Nam, không chỉ có trong hệ thông pháp luật nước ta ma còn ở các quốcgia khác trên thê giới

Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ logistics của nha đầu tưnước ngoài có đôi tượng điệu chỉnh chính là môi quan hệ phát sinh trong hoạt độngquan lý của nhà nước đối với dich vụ logistics có nhà dau tư nước ngoài tham ga

Mặc dù vậy, các quan hệ được pháp luật vệ điều kiện dau tư kinh doanh dịch vụ

logistics của nhà đầu tư nước ngoài điêu chỉnh không chỉ chiu sự chỉ phối củaquyên lực nha nước và có tính chat hành chính đơn thuận mà các quan hệ pháp luật

nay còn mang yếu tô kinh tế, trách nhiệm vật chất, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế '°_ Nguồn của pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vụ logistics với nhàđầu tư nước ngoài là tat cả các văn bản pháp luật có các quy pham pháp luật điều

chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động kinh doanh logistics, bao

gồm cả những điều kiện kinh doanh dich vụ logistics với nha dau tư trong nước

Phương pháp điều chỉnh pháp luật về điêu kiện đầu tư kinh doanh nói chung

và pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vu logistics nói riêng thé hiện tinh

chất đặc trưng của phương pháp mệnh lệnh hành chinh Điều nay được thé hién rõrang qua đặc điểm các điều kiên kinh doanh là bắt buộc đối với tùng ngành nghềkhác nhau Cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài muôn tham gia vào thị trường không

có quyên thỏa thuận hay đàm phán dé lựa chon, thay đổi, thực biện hay không thực

Hiện những quy định này Nhà nước không chỉ có thêm quyền ban hành các quy.

đính pháp luật ma còn thực hién việc thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phamtrong qué trình nha đầu tư nước ngoài chấp hành pháp luật trong thời gian hoạt

đông kinh doanh tại Việt Nam Tất nhiên, dé các chủ thể kinh doanh thực hiện được

chính xác, day đủ các điều kiện kinh doanh trên tinh thân không can thiệp trực tiếp

vào hoạt động kinh doanh của các chủ thể thì cân có sự hướng dẫn từ cơ quan nhà nước có tham quyền Vai trò của các cơ quan này được phép luật giao trách nhiệm

để xác nhận bảo dam đây đủ các điều kiên đầu tư kinh doanh thông qua các hìnhthức văn bản nhất định hoặc cơ chế hậu kiểm

1.2.2 Đặc điểm của pháp luật về điều kiện kinh doanh địch vụ logisticscủa nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Thứ nhất, gy ảnh điều liận kính doanh dich vu logisics của nhà đầu tư

nước ngoài là biện pháp điều tiết nên kinh tễ thị trường hữu hiểu, là công cụ quan

°° Vai Thị Hiển (2014), Thực trạng pháp luật về điều kiên kinh doanh ở Việt Ne, Luận văn thạc sĩ, Trường

Daihoc Luật Ha Nội, Hà Nội,tr.15

14

Trang 21

lý hoạt đông kinh doanh và khuôn khé cho doanh nghiệp điều chính quyên tự do

kinh doanh khủ tham gia vào thi trường Viét Nam Bước đầu tiên đưa các nhà đầu tưtrước ngoài vào thị trường chính là Giấy chúng nhận đăng ky đầu ty, đối với nhữngdich vu logistics thuộc Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiệnthuộc Luật Dau tư năm 2020 thi bất buộc phải đáp ứng các điều kiện ma pháp luậtquy định Có thé thấy, sự tư do của doanh nghiệp va nhà dau tư đã dân bị thu hep,

cân nhiều thời gian và công sức hơn 6 tiên kiểm, dura vào các điều kiện được đặt ra

ma Nhà nước yêu câu nhà dau tư chấp hành và cam kết thực hiện điều kiện đó, chỉnhững doanh nghiệp và nha đầu tư đạt tiêu chuẩn mới được bat dau thực hiện hoạtđộng kinh doanh tại thi trường Việt Nam như một màng lọc Ở hậu kiểm, doanhnghiép có cơ hội tư đánh giá va cam kết về việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh

Cơ quan nhà nước sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra và ra soát thực hiện hoạt đông

kinh doanh và xử lý những vi pham néu có

Thử hai, được thiết ké theo dạng danh mục “chon — bố”, tạo đà cho sự pháttriển bên vững và hiệu quả hop tác nước ngoài Xu hướng của các Hiệp định songphương hoặc Hiệp định tự do thương mai thé hệ mới gan đây quy định điều kiệntheo phương thức này, tức là chỉ quy định các van dé hạn chế dau và nêu khôngthuộc các van dé này thì nha dau tư được phép thực hiện Cách quy định này giớihan được cụ thể những danh muc nào nhà đầu tư nước ngoài chưa được tiếp cậnhoặc tiép cận có điều kiên Dù dạng danh mục “chon — cho” trước đây có tác đụngbảo hô nhật định với cơ hôi canh tranh của doanh nghiệp Việt, song lại là hạn chếkhả năng tiép cân thi trường của nha đầu tư nước ngoài Đối với những ngành, nghệ

chưa được cam kết hoặc được quy định tại Biểu cam kết của Việt Nam trong WTO

và điêu ước quốc tê về đầu tư khác mà pháp luật Việt Nam tham gia ký kết thi nhađầu tư nước ngoài phải chờ Cơ quan đăng ký đầu tư lay ý kiên Bộ Ké hoạch và Đầu

tư và Bộ ngành quản lý dé xem xét, quyết dinh Tuy nhiên, việc Cơ quan đăng kýđầu tư phải lây ý kiến Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ quan lý ngành trên thực tế

cũng kéo dai thời gian và có thể phat sinh chi phí trong việc thực hiện thủ tục đăng

theo-Inat-daus-tu-2020-va-andImong-den-hoat-dong-cus-doamb-nghiep-viet-nam-a 1028 hin, ray cập ngày

14/112023.

Trang 22

Khi áp dung cách tiếp cận “chon-bd” thì về dai hạn, thủ tục tiếp cận thitrường được thuận lợi hơn sẽ gép phân tạo nên lan sóng nhà dau tư nước ngoài gianhập thi trường Việt Nam Điều nay chắc chén tao ra một xu hướng tích cực, đỏ là

nang cao khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa doanh nghiệp Việt Nam đã hoạt động.

trên thi trường với các doanh nghiệp mới do các nhà dau tư tước ngoài thành lập tai

Việt Nam, hoặc hoạt động đưới các hình thức dau tư hợp pháp khác

Thứ ba, điều kiện lạnh doanh dich vu logistics của thương nhân nước ngoàitai Tit Nam phụ thuộc vào các cam kết mở cửa thị trường khi kí kết các hiệp đìnhthương mại song phương đa phương hoặc gia nhập các tô chức thương mại quốc

đế Điều ước quốc tê về dau tư là sự thỏa thuận giữa các chủ thé của công pháp quốc

tế ma chủ yêu là các quốc gia nhằm thiết lập những nguyên tắc pháp lý bắt buộc dé

xác đính, thay đổi hoặc hủy 66 quyền và ngÌữa vu với nhau trong lính vực dau tư.

Các văn bản pháp luật quốc gia phải được ban hanh có nội dung phù hợp với điềutước quốc tế Trong trường hợp co sự khác nlhau giữa quy định của pháp luật motquốc gia với điều ước quốc tê ma quốc gia đó là thành viên, các quy đính của điềutước sé được áp dụng nêu quy định đó không trái với Hiên pháp nước Công hòa xã

hôi chủ ngiĩa Việt Nam » Theo những cam kết khi gia nhập Tô chức thương mai

quốc tế, Việt Nam cam kết tự do hoa dich vu logistics, cụ thể ở các phân ngành dịch

vụ vận tải, hỗ trợ van tải, dịch vụ xép dé hàng hóa, dich vụ thông quan, dich vụ dai

lí vận tải hàng hóa, dich vụ kho bãi = Quá trình tự do hóa dich vu logistics ở Việt

Nam được thực luận theo lộ trình cam kết mỡ cửa chia thành nhiều giai đoan

Thứ tư, thương nhân nước ngoài phải đáp ứng điều kiện đâu tư lanh doanh

riêng đối với từng loại dich vụ logistics Hiện nay, nghi định số 163/2017/ND-CP

ngày 30/12/2017 quy dinh 17 loại kinh doanh dich vu logistics Cụ thể, các loại dich

vụ logistics được cung cap bao gồm:

1 Dịchvụ xếp đố container, trừ dich vụ cing cấp tại các san bay.

2 Dịch vụ kho bãi container thuộc dich vu hỗ trợ vận tái biển

3 Dich vụ kho bất thuộc dich vụ hỗ tro moi phương thức vận tải

4 Dịchvụ chuyển phát.

5 Dịch vụ đại lý vận tái hàng hóa.

6 Dich vụ đại [ý làm thất túc hải quan (bao gồm cả dich vụ thông quan)

7 Dich vụ khác, bao gôm các hoat động sau Kiẩm tra vận don, dich vu môi

giới vận tải hàng hóa kiêm dinh hàng hóa dich vu lấy mẫu và xác đình tronglượng: dich vụ nhân và chấp nhân hàng: dich vu chuẩn bị chứng từ vẫn tải

`? Điều 3 Luật Điều ước quốc tế năm 2016

'' Biấu cam kết mở cửa thủ trường của Việt Nem khủ gia nhập Tỏ chức tharong mai quốc té (WTO).

16

Trang 23

8 Dịch vụ hỗ trợ bản buôn, hé tre bản lễ bao gồm ed hoat đồng quan lý hàng

lưu kho, thu gom, tập hợp, phan loại hàng hóa và giao hang.

9 Dịch vụ vận tai hàng hóa thuốc dich vụ van tai biển

10 Dich vụ vận tái hàng hóa thuộc dich vụ vấn tai đường thin nỗi dia

11 Dịch vu vận tai hàng hóa thuộc dich vụ vận tai đường sắt

12 Dịch vụ vận tai hàng hóa thuộc địch vu vận tai đường bộ.

13 Dịch vụ vận tái hàng không

14 Dich vụ vận tai da phương thức.

15 Dịch vụ phân tích và kiểm định kế thuật

16 Các địch vụ hỗ tro vấn tải khác

17 Các dich vụ khác do thương nhân kinh doanh dich vu logistics và khách

hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ ban của Luật thương mai.

Đối với các thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuôc 17 loai địch vụlogistics trên phải đáp ứng các điêu kiện đều tư, kinh doanh theo quy định của phápluật đối với dich vụ đó Đối với thương nhân kinh doanh một phan hoặc toàn bộhoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nói mang internet,mạng viễn thông di đông hoặc các mạng mở khác thì ngoài việc đáp ứng theo quy

đính của pháp luật đối với các dịch vụ cụ thể nêu trên, còn phải tuân thủ các quy

đính về thương mại điện từ

1.2.3 Nội dung cơ bản của pháp luật về điều kiện kinh doanh dich vụlogistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Kinh doanh dich vu logistics được vận hành theo hướng cơ chê thị trường đãtạo ra môi trường kinh doanh đa dang, với sư tham gia của nhiêu thành phân kinh

tê Mặt khác, logistics được coi là mét ngành kinh tế kinh doanh tông hợp: vận tải,đồng gói, kiếm định, đại lý,vv Do tinh chất tng hợp của ngành nay mà hoạt động

kinh doanh chịu ảnh hưởng của sự phát triển của rất nhiều ngành kinh tế Mỗi một

nhóm, một loại hình kinh doanh dich vu logistics sẽ được ap dung các loại điều kiện

kinh doanh riêng Bên cạnh những điều kiện kinh doanh của nhà đầu tư trong nước,

nhà đầu tư nước ngoài còn cân đáp ứng các quy định về điều kiện tiếp cận thi

trường Nhìn chung du có sự khác biệt trong từng thời ki khác nhau của tiên trình

hôi nhập kinh tê thê giới nlumg các quy dinh pháp luật van nhất quán với quan điểm.

điều kiện kinh doanh dich vụ logistics được cau thành bởi những yêu tô sau:

* Nhóm 1: Các guy định pháp luật về thâm quyển quản If nhà nước đối vớiđầu kiện kinh doanh dich vu logistics đối với nhà đầu tư nước ngoài:

Các quy định phép luật chuyên ngàn: sẽ xác dinh các chủ thé có trách nhiệm

chính

Trang 24

trong việc quản lý các hoạt động logistics khác nhau Trong đó bao gôm nội dungvề: cơquan chủ trị, cơ quan phối hop trong quản lý nhà nước, nội dung quản ly nhà

Nhóm quy định về ngành, nghệ kinh doanh dich vụ logistics có điều kiện bao

gồm các quy định liên quan đền thêm quyên oy định về ngành, nghệ kinh doanh co điều kiện thuộc dich vụ logistics, thâm quyền quy đính chỉ tiết các điều kiên kinh

doanh của ngành, nghề do; quy định về nội dưng của điều kiện kinh doanh địch vu

logistics (bao gồm điều kiện chung với các nhà dau tư và điều kiên tiếp cận thitrường đối với nha dau tư nước ngoài) là những yêu cầu ma các chủ thể kinh doanh

nước ngoài phải đáp ứng dé bat dau hoat động thâm nhập thị trường của minh Tay

theo tính chất riêng của từng địch vụ cụ thể mà nội dung của các điều kiện kinh

doanh dich vu logistics rất da dạng như điều kiên về bô máy tô chức, nhân sự, điều

kiện về cơ sở vật chat; điều kiên về tỷ lê góp vôn;

Bên canh đó, nhóm quy đính này còn có yêu câu về thời điểm nhà đầu tư

nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh: Các nha đầu tư da trong tước

hay nước ngoài đều phải đáp ứng và duy trì day đủ các điều kiện kinh doanh dich

vụ logistics ma cơ quan nhà nước có thậm quyên dat ra thì mới có quyên kinh

doanh dịch vu cu thé đó Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát đổi với việc tuân thủ các

quy định về điệu kiên đầu tư kinh doanh được thực luận qua cơ chế hâu kiểm Nêuchủ thể kinh doanh dich vu logistics không đáp ứng day đủ các điều kiện dau tư

18

Trang 25

kinh doanh sé bị xử lý theo quy định của pháp luật chuyên ngành nhằm ngăn chânkịp thời các tác động tiêu cực về kinh tế - xã hội có thé xây ra

* Nhóm 3 : Các guy đình pháp luật về hình thức thé hiện và trình tự thủ tục,

hồ sơ xác nhận điều kién đâu he kính doanh dich vụ logisfies đối với nhà đâu benước ngoài: Điều kiện đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài được áp dunggiống với nhà dau tư trong nước và bd sung thêm một số quy định về sở hữu vốn,phạm vi hoạt đông, hình thức dau tư Đối với dich vu logistics, hình thức thé hiéncủa điêu kiện đầu tư kinh doanh tương đổi đa dang tủy thuộc vào từng dich vụ cụthể như giây phép, gầy chúng nhận đủ điều kiện, giấy chúng nhận đăng ky dau tu,chứng chỉ hành nghệ, chứng nhân bảo hiém trách nhiệm hoặc các điệu kiện khác machủ thé cần đáp ứng dé thực luận hoạt động dau tư kinh doanh ma không cên phixác nhận, chấp thuận dưới hình thức văn bản Cùng với đó, pháp luật về điều kiện

đầu tư kinh doanh dich vu logistics của nhà đầu tư nước ngoài cũng quy định cụ thé

về trình tự, thủ tục, hồ sơ xác nhận như: quy định vệ cơ quan, người có thâm quyền xác nhận, chap thuận, các bước thực hiện, thành phân, số lượng hô sơ đề nghi xác

nhận, chấp thuận, thời hạn giải quyết việc xác nhận, chấp thuận

* Nhóm 4 : Quy dinh pháp luật về thanh tra, kiêm tra và xử I} vi phạm vềđầu Mện đâu te lạnh doanh dich vụ logistics của nha đầu tư nước ngoài

Để đảm bao các điều kiên dau tư kinh doanh dich vụ logistics được nha đâu

tư nước ngoài thực thi đây đủ, chính xác, đáp ung yêu câu kiểm soát nhà nước bằng

đu kiện đầu tư kinh doanh đôi với mét số dich vụ cụ thể thuộc dich vu logistics thipháp luật cũng có các quy định cụ thé về tranh tra, kiểm tra và xử lý vi pham về

điều kiên đầu tư kinh doanh đối với các dich vụ đó như: thẩm quyên, nội dung,

phương thức, hình thức thanh tra, kiểm tra, hành vi vi phạm và thâm quyền, hình

thức xử lý đối với hành vi vi pham,

1.2.4 Lược sử phát trien các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanhđịch vụ logistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

* Giai đoạn trước năm 2005

Hệ thông pháp luật về nhà đầu tư Việt Nam thời gian này được chia ra thẻnhhei mang luật đầu tư áp dụng đối với nhà dau tư trong nước và luật đầu tư áp dụngđổi với nhà dau tư nước ngoài Dù tên tại song song và cùng điều chính về hoạtđộng dau tư nhung lei có sự khác biệt về chủ thé được quản ly V ăn bản pháp lý đầu

tiên về đầu tư trực tiếp của nước ngoài là Điều lệ về đầu tư của nước ngoài ở nước

Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành kem theo Nghị đính số 115-CP ngày18/4/1977 của Hội đông Chính phủ Sau đó là Luật Dau tư nước ngoài tại Việt Namnăm 1987, sửa đổi bd sung vào các năm 1990, 1992 và được thay thê bởi Luật Đầu

Trang 26

từ nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 (sửa đổi, bd sang năm 2000) Dù đã có những

thay đổi theo hướng thông thoáng và hap dan thu hut von dau tư nước ngoài theo

tùng năm song về cơ bản hệ thống pháp luật về điều kiên kinh doanh logistics của

nhà đầu tư nước ngoài chưa được hình thành Cách phân chia hệ thông pháp luật

ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài khi cảm thay bị phân biệt đối xử,không có sự tôn trong như công dân nước sở tại, dẫn tới sự lo ngại khi tham gia vào

thị trường Việt Nam.

Bén canh đó, Luật thương mại năm 1997 lần đầu đề cập tới dịch vụ giao nhậnhang hỏa — tiên thân của dich vu logistics tại Điều 163 Tuy nhién, dich vụ giaonhận hàng hóa được đề cập tại Luật thương mai năm 1997 mới chỉ mang tính sơ

khai, chưa bao quát được các dich vụ cụ thể thuộc ngành dịch vu logistics, chưa xác

đính r6 đây có phải ngành, nghệ có điêu kiên hay không và không đất ra các quyđính đối với nhà đầu tư nước ngoài Luật Thương mai năm 1997 chỉ có quy đínhmang tinh chất dan chiéu tới pháp luật chuyén ngành tại Điều 166: “Người làm dich

vụ giao nhân hàng hóa khi đâm nhân việc vấn chuyên hàng hóa thì phải tuân theoquy đình của pháp luật chuyên ngành về vận tdi’ Õ giai đoạn này, Danh mục chitiết, day đủ về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điêu kiên chưa được ban hành,

việc dat ra các điêu kiện kinh doanh trong tùng dịch vụ cụ thể sẽ do pháp luật

chuyên ngành xác định, vi dụ vận tải hàng hóa bằng đường bô được xác dinh là hoạt

đông có điều kiện theo quy đính của Luật giao thông đường bộ năm 2001 tại Điều

59 Luật Thương mại năm 1997.

* Giai đoạn sau nam 2005 — năm 2020

Năm 2005 đánh dâu một bước phát triển cho hệ thông Luật đầu tư Việt Nam

khi điều chỉnh hợp nhật cả hoạt động dau tư trong nước, hoạt động dau từ nước

ngoài vào Việt Nam thành một luật đầu tư chung Sự ra đời của Luật đầu tư năm

2005 đã tao ra một sân chơi bình dang giữa các nhà đầu tư và xóa bö sự phân biệtTuy nhiên, Luật Đâu tư năm 2005 và Luật Dau tư năm 2014 và các quy dinh hướng

dẫn thi hành chưa từng có quy định về khái niêm “điều lận tiếp cận thi trường” ma

chỉ có khái niệm về lính vực kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh Tuynhiên các quy định này được áp dung chung cho tat cả các nhà dau tư ké cả trong

nước lẫn ngoài nước Theo Báo cáo đánh giá tác đông chính sách trong Luật sửa

đổi, bô sung một sô điều của Luật Dau tu, Luật doanh nghiệp năm 2014 của Bộ Kêhoạch và dau tư tháng 11/2017, quy định mới nay nhằm sửa đổi, bỗ sung dé làm rõhơn và phan biệt được nội hàm các khái niém “đểu liển daw tr kinh doanh” và

“điều kiện dau tư đối với nhà đầu tư nước ngoài ”

Trang 27

Vào nam 2018, lân đầu tiên thuật ngữ “điểu liện tiếp cẩn thi trường” xuấthiện tại Nghi định số 09/2018/ND-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ

quy định chi tiệt Luật Thương mai và Luật Quan ly Ngoại thương về hoạt động mua

bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhađầu tư nước ngoài, tô chức kinh tế có von dau tư rước ngoài tại Việt Nam Cu thể là

dé được cấp Giây phép kinh doanh, nếu như nha đầu tư trước ngoài thuôc nước,

vùng lãnh thé tham gia Điều ước quốc tê ma Việt Nam là thành viên có cam kết mở

cửa thi trường cho hoạt đông mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiệpđến mua bán hang hóa phải đáp ứng điều kiện về tiếp cận thi trường tại Điều ướcquốc tê mà Việt Nam là thành viên Tuy nhiên, sô lượng các Điều ước quốc tê màViệt Nam tham gia không phải là nhỏ, dan đền yêu câu phải có sự thông nhất trong

pháp luật điệu chỉnh hoạt động dau tu của các nhà dau tư nước ngoài

Dung trước tác động tật yêu của xu thế hội nhêp quốc tê, đặc biệt là sự kiệnViệt Nam gia nhập WTO, Dang và Nha nước ta đá quan tâm hoàn thiện thé chế

pháp luật nên tảng nhận thức 16 ràng và sâu sắc về vị trí, vai trò của dịch vụ

logistics đối với sự phát trién kinh tế - xã hồi Trong bối cảnh thực hiện cam kết của

Việt Nam và các hiệp dinh song phương, khu vực và trong WTO vệ mở cửa thi

trường dich vu logistics, nước ta đã đề ra một loạt các chính sách, mục tiêu, chiếnlược phát triển, ké hoạch hành động quốc gia như Nghi quyết Dai hội đại biểu toànquốc lần thứ XII của Đảng Cộng sẵn Việt Nam, mục tiêu nhiệm vụ tổng quát pháttriển đất nước 5 năm 2016 — 2020 về phát trién khu vực dịch vụ nêu rõ: “Hién dat

và mở rồng các dich vụ giá trị gia tăng cao như tài chính ngân hàng, bao hiểm,

chứng khoản, logisties “; Quyết định sô 175/QD-TTg ngày 27 tháng 01 nam 2011

của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thé phát triển khu vực dich vụcủa Việt Nam đến năm 2020 chỉ ra: “Coi logistics là yếu tô then chốt thúc day phát

triển sản xuất hệ thông phân phối các ngành dịch vụ khác và lưu thông hàng hóa

trong nước và xuất nhập khẩu ” Ké hoạch hành đông nâng cao năng lực cạnhtranh và phát triển dịch vu logistics Việt Nam dén năm 2025 được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt tại Quyét định 200/QD-TTg ngày 14 théng 02 năm 2017 xác địnhhoàn thiện chính sách, pháp luật về dich vu logistics được coi là một trong các

nhiệm vụ chủ yêu.

Hệ thông các văn bản pháp luật liên quan đến dich vu logistics cũng được ghi

nhận một cách tích cực Thay thê cho Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương

mại nấm 2005 ghi nhận khái niém “dich vu logistics” và dành một mục riêng quy

đính về các khải niém, điều kiện kinh doanh dich vu logistics và các quy định liênquan khác Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 163/2017/ND-CP thay thé Nghi

Trang 28

đính số 140/2007/ND-CP ngày 05 tháng 9 năm 2007 quy đình chi tiết Luật thươngmại về điều kiện kinh doanh dich vu logistics và giới hạn trách nhiệm đối với

thương nhân kinh doanh dich vu logistics Các văn bản pháp luật chuyên ngành liên

quan đến điêu kiện kinh doanh dich vụ logistics của nha đầu tư nước ngoài dé đượchoàn thiện tương đối toàn điện, thay đổi cách thức tiếp cận phan loai dich vụlogistics Từ đây thay đổi cách thức quy định điều kiện đầu tư kinh doanh logistics

theo hướng đơn gidn hóa, cắt giảm các điều kiện bat hợp lý, không 16 ràng, cụ thé

cho nhà đều tư nước ngoài

* Giai đoạn năm 2020 đến nay

Khi Luật Dau tư năm 2020 ra đời, khái miệm “hép cẩn thi trường” mới xuấttiện và được quy đính cụ thé trong Nghị định 31/2021/ND-CP Từ đây các nha dau

từ nước ngoài chỉ cân tham khảo và xem xét quy định tại các văn bản nay ma không,cần phổi tim kiếm tai các điêu ước quốc tế nữa Ngoài ra, theo quy đính của Luật

Doanh nghiệp năm 2020, một trong những ngliia vu của doanh nghiệp là phải dap

ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghệ tiếp cận thi trường

có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật và bảo dam

duy trì đủ điều kiên đó trong suốt quá trình hoat động kinh doanla

ko to

Trang 29

KET LUẬN CHƯƠNG IKhi thi trường toàn cau phát triển với các tiên bộ công nghệ, đắc biệt là việc

mở cửa thị trường ở các nước đang và châm phát triển logistics được các nhà quản

ly coi như công cụ, một phương tiện liên kết hữu ich các lĩnh vực khác nhau của

chiên lược doanh nghiệp Nêu những hoat đông nay diễn ra suôn sé thi nó sékhuyến khích su phát triển của ngành sản xuất và nêu dùng lại thi nó sẽ hạn chếthương mại giữa các khu vực và nước sở tại, có tác động tiêu cực đến toàn bộ sản.xuất và đời sống Với vai trò quan trong của dich vu logistics, Nha nước ta đã xácđính dich vu logistics là ngành, nghệ dau tư kinh doanh có điệu kiện Trong bốicảnh Việt Nam đang là một điểm đến thu hut đầu tư nước ngoài, việc mở cửa thitrường, tư do hóa kinh doanh đang được ưu tiên hàng đầu Điều kiện kinh doanh

logistics là mét công cụ sắc bén để Nhà nước điều tiết thi trường, hen ché tinh trang

kinh doanh độc quyên, day manh sự phát trién của môi trường kinh doanh:

Việc nghiên cửu những van dé lý luân về điêu kiện kinh doanh dich vụlogistics của nha đầu tư nước ngoài sẽ xác định đúng bản chất, nội dung, vai trò củađiều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ logistics cũng như tổng thé pháp luật về điều

kiện đầu tư kinh doanh dich vụ logistics cho nhà dau tư nước ngoài Đây chính là cơ

sở, nên tang quan trong để xem xét, đánh giá sự phù hợp của các quy định pháp luật

tiện hành trong van dé nay Khi nhận thay mét khung điều kiện chung lý tưởng, bảodam tính công bằng cạnh tranh, nhà đầu tư nước ngoài sé an tam phát triển và tiên

hành hoạt động kinh doanh.

Trang 30

CHƯƠNG 2: THUC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC THIPHAP LUAT VỀ DIEU KIEN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CUA

NHÀ DAU TU NƯỚC NGOÀI Ở VIET NAM

2.1 Thue trạng pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụlogistics của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

2.1.1 Thâm quyền quy định về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics của nhà đầu tư nước ngoài

2.1.1.1 Thâm quyền quy định về ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều

kiện thuộc địch vụ logistics

Điều 8 Luật Đâu tư năm 2020 có quy đính: “ Căn cứ điều liên kinh tế - xãhỗi và yêu cẩu quản ly nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phù rà soát các ngành,nghề cắm đâu tư kinh doanh Danh muc ngành, nghề đâu he kinh doanh có đêu:kiên và trình Quốc hội sữa đôi, bỗ sing Điều 6 Điều 7 và các Phụ luc của Luật này:

theo trình tư thit tuc rút gọn ” Như vậy, thêm quyền quy đính về các ngành, nghệ

đầu tư kinh doanh có điều kiện nói chung đều chỉ thuộc là Quốc hôi Quốc hội là cơquan duy nhật có quyền đất re hoặc sửa đổi, bd sung các ngành, nghề dau tư kinhdoanh có điều kiện, trong đó có các ngành, nghề dau tư kinh doanh có điều kiệnthuộc dich vu logistics của nhà dau tư nước ngoài Điều này cũng phù hợp với

nguyên tắc han chế quyên con người, quyên công dan tại khoản 2 Điều 14 Hiện

pháp năm 2013: “Quyển con người, quyền công dân chỉ có thé bị hạn chế theo quyđình của luật ” Cu thé, Phụ tục IV Luật Dau tư năm 2020 về Danh mục ngành,nghé dau tư kinh doanh có điều kiên đã xác đính các dich vu logistics và các ngành,nghé dau tư kinh doanh cụ thé có điều kiện thuộc dich vụ logistics Bên canh đó,những điều kiện nay cũng được quy định tại các bộ luật, luật chuyên ngành như.Luật thương mai năm 2005 (về dich vụ logistics); Luật hai quan năm 2014 ( về dich

vụ làm thủ tục hãi quan), Luật giao thông đường bô nắm 2008 (về dich vu vận tai

hàng hóa thuộc dich vụ vận tải đường bộ);v.v.

Có thé thay, nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy đính về dich vụ logistics

và ngành nghệ đầu tư kinh doanh có điều kiện thuộc dich vu logistics đã được ban

hành trước thời điểm Hiên phép năm 2013 và Luật Dau tư năm 2020 Trong đó, có

nhiều ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điêu kiện tại một số lĩnh vực khác chưa

được quy đính tại luật, xuất phát từ lý do Luật doanh nghiệp năm 2005 chỉ có quy

đính “Bổ, cơ quan ngang Bộ Hồi đồng nhân dân và Uy ban nhân đân các cấp

không được quy định về ngành nghề kinh doanh có đu kiên và điều kiện kinh

Trang 31

Ngoài ra, danh mục ngành, nghề hạn chê tiép cân thi trường đối với nhà dau

tư nước ngoài được công bô bởi Chỉnh phủ dựa trên luật, nghi quyét của Quốc hội,

pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ va

điều ước quốc tế ma nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam là thành viên "

Hiện nay, điệu kiện tiếp cận thị trường con là mét khái niém mới trong hệ thông

pháp luật đầu tư kinh doanh Việt Nam Quy định này được đặt ra cu thé hóa cáccam kết mở cửa thi trường của Việt Nam với WTO và các điều ước quốc tê khác,giúp phân biệt 16 điều kiên kinh doanh chung đối với tat cả nhà đầu tư và những hạnché riêng cho nha đầu tư nước ngoài thuộc quốc gia, vùng lãnh thé là thành viên củaWTO hoặc có điêu ước quốc tế với Việt Nam Như vậy, về bản chất thì điều kiệntiếp cận thị trường của nha dau tư nước ngoài cũng là mét loại điều kiện kinhdoanh, cân được quy định tai những văn bản cấp nghị định trở lên Việc giao choChính phủ công bồ danh mục nay là hoàn toàn hợp lý, bởi tình hình kinh tê - xã hộiliên tục có sự thay đổi, xuất phát từ xu thé tất yếu của sự phát triển dẫn tới yêu cầuphải sửa đổi, bố sung kịp thời thé chế của pháp luật Trong khi đó quy trình xâydựng các bộ luật, luật cân tương đối nhiêu thời gian, trình tự thủ tục phức tạp hơn sovới việc xây đựng các Nghị dinh của Chính phủ để quy định về điều kiện tiép cận

thi trường như hiện nay.

2.1.1.2 Tham quyền quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ

logistics

Việc đặt ra các điều kiện đầu tư kinh doanh thực chất là một biên pháp quản

ly nhà nước, tác động dén quyên tự do kinh doanh của cơn người theo hướng hạnchế quyền vì các lý do an toàn trật tự xã hội, an ninh quốc gia Như vay, các hen chếnay phải được quy đình công khai, minh bạch và do cơ quan nhà nước có thêmquyên ben hành Theo Luật đầu tư năm 2020, chủ thể có thêm quyền quy định về

điệu kiện đầu tư kinh doanh chỉ bao gồm Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội,

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có thâm quyền ban hành Luật, Pháp lệnh, nghị

đính quy dinh về điều kiện kinh doanh Quy đính này giúp khơi gợi tư duy hạn chế

quyên lực nhà nước, nhất 1a loai bỏ bớt thẩm quyền của đa phương và các Bộ trongviệc ban hành điều kiên kinh doanh bằng những văn ban hành chính có hiệu lựcthập hơn

Đối với dich vụ logistics, Chính phủ đã ban hành Nghi định 163/2017/ND-CPquy dinh điều kiên kinh doanh dich vụ logistics Điều này là phù hop theo khoản 2Điều 234 Luật Thương mai năm 2005 có quy định giao Chính phủ quy định chi tiệtđiều kiện kinh doanh nay

“ Khoản 2 Điều 9 Luật Đầu tư năm 2020

Trang 32

Phân lớn các điêu kiện kinh doanh trực tiệp của các ngành, nghệ địch vụlogistics đều được quy định từ văn bản cập Nghị đính trở lên — phủ hợp về thấmquyên ban hành va tinh chất pháp ly của văn bản quy định về điều kiên kinh doanh.

quy định tại Khoản 3 Điều 7 Luật Đầu tư năm 2020 Điêu nay cho thay, các cơ quan

quần lý nha nước đã có những thận trong nhật định khi ban hành các điêu kiện kinhdoanh, không còn ban hành một cách tràn lan ở các cấp văn bản nhw khi giai đoạntrước khi Luật Dau tư năm 2014 có hiệu lực thi hành: Đây cũng là yêu tô phản anhtính hiệu quả của hoat động kiểm soát, thêm dinh về tính pháp lý của các điều kiện

kinh doanh khi được ban hành.

Tuy nhiên, một số điêu kiện kinh doanh dạng “giáp phép con” (các chứng chichuyên môn; văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thêm quyền) van đượcquy định ở văn bản cập dưới Nghị định như

e Chúng chỉ chuyên môn cho đại lý tau biển (quy đính tại Thông tư13/2017/TT-BGTVT ngày 28 tháng 4 năm 2017 về chứng chỉ chuyên môn dai lý

tau biển),

© Chúng chỉ chuyên môn cho thuyên viên tàu biến (quy đính tại Thông tư

20/2023/TT-BGTVT ngày 30 tháng 6 năm 2023 về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng

chi chuyên môn, đảo tạo, huan luyện thuyền viên và dinh biên an toan tôi thiểu củatau biển Việt Nam);

© Phù hiệu, biển hiệu cho các xe ô tô của đơn vị van tải 6 tô (quy định tại N ghị

đính 10/2020/ND-CP ngày 17 tháng 1 năm 2020 về kinh doanh và điều kiện kinhdoanh van tải bằng xe ô tô); v.v

Khi đã có quy định chung về điêu kiện kinh doanh logistics thi chỉ nên áp

dung một nghị định, tránh áp dung quá nhiéu nghỉ định ở các ngành khác nhw vận.tải, héi quan, thuê Du có ý kiên cho rằng, điều kiên dé cấp chúng chỉ chuyên môn

cho mét cá nhân hoạt động trong lĩnh vực nao đó không phải điều kiện kinh doanh,

nên các loại giây phép nay được quy định ở thông tư là hợp pháp theo quy đính vềtrình tư Tuy nhiên theo quan điểm tác giả, đây chính là những điêu kiện kinh doanh

vì về mat bản chất, nêu doanh nghiệp không đáp ứng những yêu câu này thì khôngthê gia nhập thị trường

Cu thể hơn, các điều kiện kinh doanh trong mét số ngành nghệ thường có yêucầu về trình độ của nhén sự Dé đáp ứng được điêu kiện kinh doanh, doanh nghiệpphải có chứng chỉ hoặc chúng nhận nghiép vụ chuyên môn của các nhên su Dé có

được chúng chỉ hoặc chúng nhận nghiệp vu chuyên môn đó, các cá nhân phải đáp

ting một số điều kiện nhất định Như vậy, các điều kiện này sẽ tác đông trực tiếpđến việc xem xét doanh nghiệp có dap ứng điêu kiện kinh doanh hay không Do đó,

26

Trang 33

các quy đính về điêu kiện cập các loại chứng chi cũng được xem là điều kiện kinhdoanh và cân được quy định tại các văn bản cap Nghị định trở lên.

2.1.2 Hình thức thể hiện điều kiện kinh doanh địch vụ logistics của nhàđầu tư nước ngoài

Điều kiên kinh doanh được thé hiện theo các hình thức đa dang như giâyphép, giây chúng nhân, chứng chi, văn bản xác nhan, chap thuận khác của cơ quannhà ước có thâm quyền hoặc các điều kiện ma cá nhân, tô chức kinh tê phải đápting dé thực hiên hoạt động đầu tư kinh doanh ma không cên phải có xác nhận, chấpthuận đưới các hình thức văn bản đã nêu tủy từng ngành nghệ địch vụ logistics cuthể © Mối hình thức có giá tri pháp lý khác nhau, được áp dung đổi với các ngành,nghé kinh doanh khác nhau Đối với dich vu logistics, hiện nay không có quy định

vệ việc xác nhận, chấp thuận đưới các hình thức văn ban đổi với điều kiện đầu tư

kinh doanh dich vu logistics theo nghia chung, tức là điều kiên đầu tư kinh doanhvới tên ngành, nghệ là “dich vu logistics” Hình thức thể hiên điêu kiên đầu tư kinh

doanh đối với các ngành, nghệ (dich vụ) cụ thé thuộc dich vu logistics van được áp

dung theo quy định của phép luật chuyên ngành Theo đó, một số quy định điều

kiện dau tư kinh doanh nhà đâu tư nước ngoài phải đáp ứng được gọi với các tên goi

như Giây phép dich vụ chuyển phát thuộc dich vụ bưu chính, dich vụ vận tải hinghóa thuộc vận tải đường bô; Quyét đính công nhận đại lý làm thủ tục hai quan;wv.Một số dich vụ cụ thể thuộc địch vu logistics pháp luật không quy đính điều kiệnđầu tư kinh doanh đổi với dich vụ ngành nghệ đó phải được áp dụng (xác nhận,chấp thuận) dưới các hình thức văn bản nlur dich vụ dai lý tàu biến, dich vụ van taihàng hóa thuộc dich vụ van tai biên,vv Dù lá được thé hién đưới hình thức nào thìdoanh nghiệp van phải duy trì các điều kiện kinh doanh đó trong suốt quá trình hoatđộng kinh doanh và được cơ quan nhà nước có thâm quyền giám sát theo cơ chếhau kiểm

Đối với những dich vụ cụ thé mà pháp luật không quy dinh điều kiện đầu tưkinh doanh đôi với dịch vụ do phải được xác nhận, chấp thuận đưới các hình thức

văn bản thì nhà đầu tư nước ngoài có thể chủ động thực hiện hoạt động kinh doanh

ngay khi đã đáp ứng đủ các điêu kiện dau tư kinh doanh đó Đối với những dich vụ

cụ thé thuộc dich vu logistics được pháp luật quy định điều kiện dau tư kinh doanh

đổi với dich vu (ngành, nghệ) do được áp dụng dưới hình thức van bản thi chủ thékinh doanh sau khi đăng ký kinh doanh phải hoàn thành các thủ tục liên quan dé

được xác nhận, chap thuận đủ điều kiện đầu tư kinh doanh dưới hình thức văn bản

phủ hợp theo quy dinh

`! Khoản 6 Điều 7 Luật Đầu tư năm 2020

Trang 34

2.1.3 Trình tự, thủ tục, hồ sơ xác nhận điều kiện kinh doanh dịch vụlogistics của nhà đầu tư nước ngoài

2.13.1 Đối với các điều kiện kinh doanh phải xác nhận bằng giấy phép

hoặc dưới hình thức khác thường có quy định về trình tự, thủ tục, hồ sơ.

Trong đó, hô sơ gửi cơ quan có thâm quyên thường chứa dung thông tin vềchủ thé kinh doanh và các giây tờ, tai liệu tương ứng với điều kiện kinh doanh machủ thê phải đáp ứng Trong nhiều trường hợp, cơ quan có thẩm quyên có thể tiếnhành thâm tra, kiểm tra dé xem xét tinh đây đủ, trung thực, hop pháp, hợp lệ của hỗ

sơ — đây là điểm khác biệt so với thủ tục thành lập doanh nghiép, cơ quan có thêm

quyên chỉ chiu trách nhiệm về tính hợp lệ của hé sơ Trình ty, thủ tục xác nhận điêu

kiện kinh đoanh là các bước ma nha đầu tư nước ngoài cũng như cơ quan nhà trước

có thẩm quyên phải thực hiên để xem xét, giải quyết về việc xác nhân điều kiện

kinh doanh trong thời han theo quy định của pháp luật Một số trường hop cụ thé

vụ vận tải đường bộ) được áp dung theo hình thức Giây phép kinh doanh Theo đó,

thấm quyên, trình tự, thủ tục, hô sơ cap Giay phép kinh doanh vận tải bang xe 6 tô ởViệt Nam được quy đính cụ thé tai Nghị định 10/2020/ND-CP ngày 17 tháng 01năm 2020 của Chính phủ quy định về kinh doanh va điều kiện kính doanh vận taibằng xe ô tô

- Vé thẩm quyên cấp Giấy pháp: Cơ quan có thẩm quyền cấp Giây phép kinhdoanh là Sở Giao thông vận tai các tinh, thành pho trực thuộc trung ương

- Vẻ hề sơ đề nghĩ cấp Giấy pháp kinh doanh bao gồm: Giây đề nghi cap gâyphép kinh doanh theo mẫu quy định tai Phu lục I của Nghị định, Bản sao văn bằng,chứng chỉ của người trực tiếp điều hành hoạt đông vận tai, Bản sao hoặc bản chính.Quyết định thành lập và quy đính chức năng, nhiệm vụ của bô phận quản lý, theodối các điều kiện về an toàn giao thông (áp dụng đôi với doanh nghiệp, hợp tác xãkinh doanh vận tai hàng hóa bằng céng-ten-no)

Hồ sơ đề nghỉ cập lại Giây phép kinh doanh do thay đổi nội dung của Giấyphép kinh doanh hay do Giây phép kinh doanh bi mat hoặc bi hư hông cũng được

quy đính tại Nghị định này.

Trang 35

- Vé thì tục cấp, cắp lại Giấy phép lánh doanh: Đơn vị kinh doanh vận tài

nộp 01 bộ hô sơ đề nghị cap Giây phép kinh doanh đền cơ quan cap Giây phép kinh

doanh Trường hợp hô sơ cần sửa đổi, bỏ sung, cơ quan cap Giây phép kinh doanh thông báo trực tiếp hoặc bằng văn ban hoặc thông báo qua hệ thong dich vụ công trực tuyến những nôi dung cần bỏ sung hoặc sửa đôi đến don vị kinh doanh vận tai

trong thời hạn 02 ngày lam việc, kế từ ngày nhân hồ sơ Trong thời hạn 5 ngày lam

việc, kể từ ngày nhận đủ hé sơ đúng theo quy định, cơ quan cấp Giấy phép kinh

doanh thêm dinh hô sơ, cap Giây phép kinh doanh vận tai bằng xe ô tô theo mau đãđược quy định Trường hợp không cấp Giây phép kinh doanh thì cơ quan cấp Giâyphép kinh doanh phải trả lời bằng văn bản hoặc thông báo qua hệ thông dich vụcông trực tuyên va nêu rõ ly do

Có thể thay, Nghi định 10/2020/ND-CP đã có quy định cụ thể về thâm quyền,

hô sơ, trình tự, thủ tục cap Giây phép kinh doanh vận tải bằng xe 6 tô ở Việt Nam,tạo thuan loi cho các chủ thể trong quá trinh chuẩn bị hồ sơ, hoàn thiện thủ tục đãđược cập Giây phép kinh doanh van tải bằng xe ô tô ở Việt Nam để thực hiện hoạtđông đầu tư kinh doanh dich vụ vận tải hàng hoa thuộc dich vụ vận tai đường bô

* Tham quyên, trình tự, thi tục, hd sơ côug nhậu hoạt động đại lý làm thithe hai quan: Diéu kiện kinh doanh dich vu lam thủ tục hai quan được áp dunghinh thức công nhận hoạt đông đại lý làm thủ tục hai quan Theo đó, thêm quyền,trình tự, thủ tục, hỗ sơ công nhận hoạt động đại lý thủ tục hai quan được quy dinh

cụ thé tại Luật Hai quan năm 2014 và Thông tư số 12/2015/TT-BTC ngày 30 tháng

01 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chỉ tiệt thủ tục cấp chúng chỉnghiép vụ khai hai quan, cập và thu hồi mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hãi quan,

trình tự, thủ tục công nhận và hoạt đông của đại ly làm thủ tục hãi quan như sau:

- Vé thâm quyền công nhận: Tổng cục trường Tổng cục Hải quan quyết địnhviệc công nhận tam đừng, châm đút hoạt đông đại lý làm thủ tục hai quan

- TỀ hồ sơ, thủ tục: Doanh nghiệp đáp ung đủ điều kiện quy định tại khoản 1

Điều 20 Luật Hai quan lập hô sơ đề nghị công nhận đủ điêu kiện hoạt đông dai lý

lâm thủ tục hãi quan gửi Tổng cục Hải quan Hỗ sơ gồm: Văn bản đề nghị công

nhận đủ điều kiên hoạt động dai ly làm thủ tục hai quan theo mẫu và Hô sơ đề nghi

cấp mã số nhân viên đại lý làm thủ tục hai quan theo quy định tại khoản 1 Điều 9

Thông tư 12/2015/TT-BTC Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày nhận được

hỗ sơ đề nghị của doanh ngluép, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ra quyết định

công nhận đại lý làm thủ tục hai quan và cập nhật vào Công thông tin điện tử của

Tổng cục Hải quan Trường hợp không đủ điều kiện thi có văn bản trả lời doanhnghiệp

Trang 36

V cơ bản, Luật Hai quan nam 2014 và Thông tư sô 12/2015/TT-BTC đã quy

đính tương đối cụ thé về thâm quyên, trình tự, thủ tục, hô sơ công nhận đại lý 1am

thủ tục hãi quan, giúp cho việc công nhận dai ly làm thủ tục hải quan của các đại lý

làm thủ tục hãi quan được dé dàng hơn Tuy nhiên, quy đính về việc trả lời doanh

nghiép đối với trường hợp không đủ điêu kiện được công nhận đại lý làm thủ tụchéi quan còn chưa rõ rang, chưa dé cập cụ thé trách nhiệm của Tổng cục Hải quantrong việc nêu rõ lý do doanh nghiệp không đủ điều kiện công nhận

* Tham quyén, trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp Giây chứng nhậm dit điều kiệmhoạt động kiêm định kỹ thuật an toàu lao động

Đây là một trong các dịch vụ kiếm đính trong nhóm dịch vụ phân tích vàkiểm định kỹ thuật thuộc dich vu logistics Pháp luật hiện hành không mở cửa thi

trường với các dich vụ kiểm định và cap Giây clưứng nhận cho các phương tiện giao

thông vận tải, kiểm định va cap giây chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường đối với các phương tiện, thiệt bị chuyên dùng, container, thiết bị dong góihàng nguy hiểm ding trong giao thông vận tải, kiểm định và cấp các Giấy chúngnhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đôi với các phương tiện, thiết bi thăm

dò, khai thác và vận chuyên dau khí trên biển, kiểm định kỹ thuật an toàn lao độngđổi với các máy, thiệt bị có yêu câu nghiêm ngặt về an toàn lao động được lắp dattrên các phương tiên giao thông van tải và phương tiện, thiết bị thăm đò, khai thác

va vận chuyên dâu khi trên biển ! Nm vậy, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được kinh

doanh các dich vụ kiểm định ngoài trường hợp nêu trên

Pháp luật về en toàn lao đông quy định những thiệt bị có yêu cầu nghiêm ngặt

về an toàn lao động niu thiệt bị nêng thang máy, thang cuốn, cap treo, công trinhvui chơi công cộng phải được kiểm đình kỹ thuật an toàn trước khi đưa vào sửđụng Do các rủi ro và khả năng ảnh hưởng dén xã hội ma dich vụ kiểm định kỹthuật an toàn lao đông này đã được xác định là ngành, nghề kinh doanh có điêukiện Các điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ này được quy đính cụ thể tại Điều 4

Nghĩ định số 44/2016/ND-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định

chỉ tiết một số điệu của Luật An toàn, vệ sinh lao đông về hoạt động kiểm đính kỹthuật an toàn lao động huan luyện an toàn, vệ sinh lao đồng và quan trắc môi

trường lao động (được sửa đổi, bố sung bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định sô

140/2018/ND-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bố sung các

Nghị đính liên quan đến điều kiện dau tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc

phạm vi quản ly nhà nước của Bộ Lao động — Thương binh và Xã hôi) Việc dap

ting điều kiện đầu tư kinh doanh dich vụ kiểm dinh kỹ thuật an toàn lao động được

‘$6 thủy tư 22, Danh mục A: Danh nưặc ngành, nghề chưa được tiếp cin thi trường đối với nhà đầu từ nước

ngoài.

30

Trang 37

thể hiện đưới hình thức được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiên hoạt động kiểm.

đ&nh kỹ thuật an toàn lao động,

- Vé thẩm quyền: Tham quyên cấp, gia han, cấp lai Giây chứng nhận đủ điều

kiện hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động được quy định tại Phụ lục Ib

ban hành kèm theo Nghị đính số 44/2016/ND-CP bao gồm nhiéu chủ thé, tùy thuộcvào từng lĩnh vực kiểm định Đôi với cap Giây chứng nhận đủ điều kiện hoạt độngthi kiểm đính kỹ thuật an toàn lao động đối với thang máy, thang cuốn, bang tải chờngười sẽ do Bộ Lao đông — Thương binh và Xã hội có thẩm quyền cap

- Pề hồ sơ: Hồ sơ cap Giây chứng nhận đủ điều kiện hoạt đông kiêm định kỹthuật an toàn lao động bao gom: Don đề nghị cap Giây chứng nhân, Bản sao quyêtđịnh thành lập đối với đơn vi sự nghiệp, Danh mục thiết bị, dung cu phục vụ kiểmđính, Danh sách kiểm đính viên theo mẫu, Tải liệu chứng minh kinh nghiệm củangười phụ trách kỹ thuật hoạt đông kiểm dinh

- Vé trình tự thủ tục cấp, gia han cấp lại Giấp chứng nhận đủ đều liên hoạtđồng kiém định kƑ thuật an toàn lao động: Tô chức có nhu cầu cap, gia han, cấp lạiGiây chúng nhận gửi cơ quan có thâm quyên theo quy định tại khoản 1 Điêu 6 Nghiđính số 44/2016/ND-CP nộp 01 bộ hô sơ đăng ky cập, gia hạn, cấp lai Giây chúng

nhận, nếp phí thẩm định theo quy đính Ké từ ngày nhân đủ hô sơ thì cơ quan có

thâm quyền có trách nhiệm thâm dinh và cấp, gia hạn, cấp lại Giây chứng nhậntrong thời hen 30 ngày Nêu trường hop không cấp, gia han, cập lại Giây clingnhận thì phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do

2.1.3.2 Đối với điều kiện kinh doanh không cần cấp phép dưới bat kỳ

hình thức nào

Phép luật thường không có yêu câu về việc nộp hỗ sơ cũng như trình tự, thủtục thực hiện ma chủ thé kinh doanh được phép kinh doanh khi đáp ung đủ các yêucầu theo quy đính của pháp luật

2.1.4 Nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh địch vụ logistics của nhà đầu

tư nước ngoài

2.1.4.1 Điều kiện chung kinh doanh dich vu logistics

Hiện nay, Luật Thương mại năm 2005 và Nghị định số 163/2017/ND-CPngày 30/12/2017 của Chính phủ quy đính chi tiệt Luật Thương mại về điều kiện

kinh doanh và trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dich vu logistics là hai van

bản pháp lý cao nhất, điều chỉnh trực tiép hoat động logistics tai Việt Nam Các quy.đính này trực tiếp quan lý điều kiện kinh doanh của nha đầu tư trong nước và nướcngoài Đồng thời, hai văn bản pháp ly này cũng đất ra yêu câu tuân thủ các quy địnhpháp luật chuyên ngành khác như Luật, Nghị dinh điều chỉnh các quan hé giao dich

Trang 38

chung như Luật Đầu tư năm 2020; Luật Quản ly ngoại thương năm 2017, Nghị dinh

số 28/2018/ND-CP ngày 01/03/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lýngoai thương về một số biên pháp phát triển ngoai thương, v.v

Đây vẫn còn là các quy định chung chung có thé có ở bat ky ngành, nghékinh doanh thông thường nào khác, không phản ánh được tính chất của các điềukiện kinh doanh nhằm dam bảo cho lơi ích công cộng nao theo khoản 1 Điều 7 LuậtĐâu tư năm 2020

2.14.2 Điều kiện riêng thương nhân nước ngoài kinh doanh dich vụ

logistics

Hiện nay Việt Nam đã xây dựng một hệ thông các văn bản pháp luật và dướiluật nhằm quân lý các hoạt đông của ngành Tổng công có khoảng 337 văn bản quyphạm pháp luật điêu chỉnh hoat đông trên các lính vực: Dịch vụ vận tai đa phương

thức, Dịch vụ vận tải biển, Dịch vụ vận tải hàng hãi, Dịch vụ vận tải đường thủy nội

ca, Dich vụ vận tải hàng không, Dịch vụ vận tải đường sắt, Dịch vụ vận tải đường

bô, Quản lý kho bãi, Hệ thông kho tai biên giới, Cảng cạn (ICD), Quy định về xuất

nhập khẩu hang hoa, hãi quan, Quy định về thực hiện cơ chế một cửa quốc gia, Quyđính về quản lý, kiểm tra chuyên ngành như Kiểm dich đông, thực vat, Công nghệ,

Tiết kiệm năng lượng, Kiểm tra chuyên ngành khác và các quy đính khác Tuy

nhiên, hệ thông pháp luật của ngành còn được đánh giá là chưa đồng bộ, việc phối

hop giữa các ngành liên quan trong thực hién chưa tốt, mức độ ứng dung công nghệ

con thap chưa bảo đảm được viéc thực hiện quy đính pháp luật Đặc biệt tinh trangquan liêu, tắc trách, cửa quyền, nhũng nhiễu còn phô biên trong cán bộ thực thi

pháp luật của ngành.

Do số lượng các nghệ liên quan là rất lớn, tác giả sẽ lựa chọn phân tích một

số ngành, nghề có quy định về điều kiện kinh doanh nổi bật với nhà đầu tư nước

ngoài.

a) Kinh doanh địch vụ van tai hàng hóa bằng đường bộ

Trong các phương thức vân tải thi đường bô là phương thức chiếm tỷ trong

lớn nhật (72,93% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển năm 2022), bỏ rất xa

phương thức đúng thứ hai là đường thủy nội dia (21,73%) và phương thức khác.

Hiện nay thị trường dich vu logistics van tai hàng hóa đường bô Việt Nam đang thé

tiện rõ nét một cuộc cạnh tranh gay gat mà phía các doanh nghiệp nước ngoài

chiếm uu thé hon Theo Hiệp hội doanh nghiệp dich vụ logistics Viét Nam, trong sô các doanh nghiệp cung cap dich vụ logistics vận tải đường bộ tại Việt Nam thì chỉ

khoảng 10 — 15% là có khả nang khai thác dich vụ 3PL (cung cấp địch vụ

logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng), 75 — 80% thi phan con lại thuộc

32

Trang 39

về khoảng 30 doanh nghiệp nước ngoài có mang lưới toàn cau như APL Logistics,

Maersk Logistics, NYK Logistics, Schenker, BirKart, BJ, Sunil Mezario, Hâpg Lloyd, Zim, Sun Express,v.v

Hình ảnh 1: Cơ cau phương thức vận chuyên hàng hóa của Việt Nam nam

2022 (đơn vị 9⁄9 theo lượng hàng hóa)

510% 023% - 001%

uĐÐườngbộ wĐườngthùynộiđa s Đường biển « Đường sắt ø Đuừng hang không

(Ngôn Tổng hop từ số liều của Tổng cue Thong kẽ)

Hiện nay, hệ thông phép luật về dich vụ vận tải hàng hóa đường bộ bao gồm:

Luật Giao thông đường bô năm 2008, Nghi định 10/2020/NĐ-CP ngày 17/01/2020

về kinh doanh và điều kiên kinh doanh vận tải bang xe ô tô, Thông tư BGTVT quy định về tô chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ

12/2020/TT-trợ vận tải đường bô trong đó quy định “Xinh doanh vẫn tai bằng xe 6 tô là việc

thực hiện it nhất một trong các công doan chinh của hoat đồng van tải (rực tiếp

đều hành phương tiên, lái xe hoặc quyết đình giá cước van tải) dé vận chuyên hành

khách, hàng hóa trên đường bộ nhằm mục dich sinh loi" Day 1a hoạt đông có thé

gây tác đông, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mang con người và an toàn, trật tư xãhội ở góc độ: gây tai nan chết người, gây thương tích cho người di đường nêu sử

dung xe ô tô không đâm bão an toan kỹ thuật, người lái xe không có giây phép phủ

hop Các yêu tô này cân phải kiểm soát từ ban đầu trước khi doanh nghiệp thực hiệnhoạt động kinh doanh, dé đâm bão an toàn và hạn chế các rủi ro xuất phát từ hoạtđộng kinh doanh này Vay nên yêu câu về việc phai xác định kinh doanh vận tảihang hóa bằng xe ô tô là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là phù hợp

Hiện nay, điều kiện kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô được quy định tại

Điều 14 Nghị định 10/2020/ND-CP đã ghi nhận những ý kiên đánh giá và xóa bốquy định không hop lý trước đây là “sir đìmg đâu kéo ro moóc, sơ mỉ ro moóc, 6 tô

" Khoản 2 Điều 3 Nghị dh 10/2020/NĐ-CP kinh doanh và điệu kiện kth doanh vận tii bằng xe 616

Trang 40

vận tái hàng hóa trên hành trình có cự ly từ 300km trở lên thì don vị phải có tru sở

đặt tại thành phố trực thuộc Trung ương có tir 10 xe trở lên; đổi với đơn vi cô iru

sở đặt tại các dia phương còn lại phải có từ 05 xe trở lên; riêng don vi có tru sở đặt

tại huyện nghèo phải có từ 03 xe trở lên 1Ÿ“ Điều kiện quy mô này là mâu thuần

mục tiêu về chính sách ban hành dé hạn chế tình trạng kinh đoanh manh mun, thúcđây các doanh nghiệp kinh doanh vận tải theo quy mé lớn và đảm bảo thị trường divào trật tự Đây lá mat mục tiêu rất tốt đẹp tuy nhiên biện pháp áp dụng lai khiên

cưỡng và chưa phù hợp Quy mô của doanh nghiệp được quyết định dựa vào tiêm

lực tài chính và chiên lược kinh doanh của mai chủ thé Việc Nhà nước yêu cầu chỉ

có các doanh nghiệp dap ứng đủ số lương xe tối thiêu mới được phép kinh doanh vôhinh trung sẽ loai bỗ các chủ thể không có tiêm lực tài chính gia nhập thị trường,khién trở thành thị trường độc quyên của những ông lớn, ảnh hưởng nghiêm trongtới thi trường cạnh tranh và quyền loi của người tiêu dùng,

b) Kinh doauh vận tai hàng hóa đường biên quốc tế, uội địa

Hiện nay, do không đầu tư vào đội tàu container nên các doanh nghiệp vân tải

Việt Nam đã nhường han thi trường này cho các nha vận tải nước ngoài Vi dụ nhưclinker — mat hàng xuất khẩu với số lượng rất lớn hoàn toàn do đôi tàu củaBangladesh, Trung Quốc, Héng Kông v.v đảm trách Hàng gao xuất đ các nướcChâu Phi, Trung Đông với sô lương khoảng 12 000 — 50 000 tân cũng không có sựxuất biện của tau Việt Nam Hang go dam xuất sang Trung Quốc với mỗi đơn hangđến 10.000 — 20.000 BDMT (tan khô kiệp, cũng hoàn toàn vắng bóng đôi tàu củaViệt Nam Mặt hang san lát, cát nhiễm mặn xuất khẩu sang Singapore cũng do đội

tau của Trung Quốc vận chuyên Không chỉ có hàng xuất, các mat hang Việt Nam

nhập khẩu với số lương lớn như than đá, thạch cao, các loại cám, thức ăn gia súc,các nguyên liệu phục vụ chăn nuôi cũng do các tàu lớn nước ngoài van chuyển

Hoạt động vận tải biển có tác động dén an toàn hàng héi, sức khỏe, tinh mang

của các thuyền viên, những người ở trên tàu, ở một góc độ nào do tác động đến lợiích công cộng, Việc Nhà nước can thiệp bằng điều kiện kinh doanh có thé hạn chếnhững hệ quả nhật đính từ hoạt động kinh doanh nay tới các trật tự công Hiện naykinh doanh vận tải hàng hóa đường biển có các quy định cụ thé như sau tai Bộ luật

hang hãi Việt Nam năm 2015 và Nghị dinh 160/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày

29/11/2016 quy định về điều kiện kinh doanh vận tai biên, kinh doanh dich vụ dai lýtau biển va dich vụ lai dat tau biển, sửa đổi bô sung bởi Nghị định 147/2018/ND-CP

cụ thể như sau:

`* Điều 19 Nghĩ định 86/2014/ND-CP.

34

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN