Với sự phát triển của các phương pháp quản lý hiện đại, EOQ vẫn giữ vị trí quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp duy trì mức tồn kho hợp lý, từ đó đảm bảo khả năng cung ứng sản phâm ch
Trang 1BAI TAP NHOM
MON HQC: ERP
Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Hồng Trân
Mã học phần: 24C1BUS50313112 Lớp: DH48MR002
Phòng học: B2-507
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2024
Trang 2
BANG DANH GIA MUC ĐỌ HOÀN THÀNH CỦA THÀNH VIÊN
Họ và tên MSSV Email Danh gia Duong Ngoc Tram 31221024339 tramduong.31221024339@gmail.com 100%
Võ Ngo Quynh Nhu 31221024556 nhuvo.3 122 1024556@st.ueh.edu.vn 100%
Hà Thị Thanh Trúc 31221025904 trucha 3 122 1025904(2st.ueh.edu.vn 100%
Võ Hoài Nam 31221025300 namvo.31221025300@st.ueh.edu.vn 100% Nông Thị Bằng Giang 31221026746 giangnong.3 1221026746(2st.ueh.edu.vn | 100%
Nguyên Bùi Thảo Nhi 31221026530 nhinguyen.31221026530(2stueh.edu.vn | 100%
Trang 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hinh 1.1 Logo cua Vinamilk
Hình L2 Cơ sở hoạt động của Vinamilk
Hình 2.1 Mô hình EOQ
Hình 3.1 Mô hình nức tôn kho theo thời gian theo dự đoán năm 2024 của Vinamilk
Hình 3.2 Toi ưu chỉ phí tôn kho theo phương pháp EOQ bang céng cu Solver Excel
Hình 3.3 Mô hình nưức tốn kho theo thời gian được giả định bởi mô hình PEOQ với kế hoạch
tình trạng thiếu hụt, trong đó cả số lượng đặt hàng Q và mức thiếu hụt tối đa S đều là các
biển quyết định
Hình 3.4 Tối wu chỉ phí tốn kho theo phương pháp EOQ bằng công cụ Solver Excel, trường
hợp có sự thiếu hụi
Hình 3.5 Tối ưu chỉ phí tốn kho theo phương pháp EOO bằng công cụ Solver Excel, trường
hợp có chiết khẩu theo số lượng
Hình 3.6 Mô hình mức tổn kho theo thời gian — tăng lên trong quá trình sản xuất và giảm sau
đó - đối với mô hình EOQ với sự bố sung dẫn dân
Hình 3.7 Tối wu chỉ phí tôn kho theo phương pháp EOO bằng công cụ Solver Excel, trường
hợp bồ sung hàng ton kho dan dan
Hình 4.1: Tích hợp ERP với EOQ và Quản lý Chuỗi Cung ứng
Hình 4.2: Khuôn khô Chuỗi Cung ứng Tối ưu hóa
Trang 4MỤC LỤC
2.2 Ý nghĩa của mô hình EOQ trong quản lý tồn kho 6
2.2.2 Cân bằng giữa chỉ phí đặt hàng và chỉ phí lưu kho 7
2.2.3 Tránh tình trạng thiếu hàng hoặc tồn kho quá nhiều -.s c5 5s < 7
2.2.5 Nâng cao hiệu quả trong vận hành
2.2.6 Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
1H Xây dựng mô hình EOQ cho doanh nghiệp Vinamilk 10
3.1 Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến tồn kho của doanh nghiệp - .- - 10
IV Giải pháp tối ưu hóa quản trị tồn kho cho doanh nghiệp Vinamilk 18
4.1 Đề xuất mô hình quản lý tồn kho linh hoạt hơn 18
4.3 Đánh giá và tối ưu hóa chuỗi cung ứng 20
22
Trang 5I Tổng quan về doanh nghiệp Vinamilk
1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Công ty Cô phần Sữa Việt Nam, thường được biết đến với thương hiệu Vinamilk,
được thành lập vào năm 1976 và hiện là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành chế biến sữa tại
Việt Nam chiếm hơn 55% thị phần Với doanh thu hơn 2,5 tỷ USD và giá trị thương hiệu ước
tinh 3 ty USD (theo Brand Finance 2023), Vinamilk đã lợt vào Top 500 doanh nghiệp Đông
Nam Á trong danh sách Fortune, là doanh nghiệp sữa duy nhất của Việt Nam có mặt trong
bảng xếp hạng này Vinamilk hiện có mặt tại hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, khẳng định vị
thế của mình không chi trong nước mà còn trên thị trường quốc tế
Vinamilk
1976
Hinh 1.1 Logo cua Vinamilk
Sau 48 nam thanh lap, voi hon 27 nam kinh nghiém “chinh phuc” thị trường quốc tế,
Vinamilk tự hào đại diện cho thương hiệu quốc gia trong hành trình đưa sữa Việt ra thế giới
khi khẳng định vị thế trong Top 40 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới về doanh thu va trong
Top 10 thương hiệu sữa giá trị nhất thế giới
Tâm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản pham dinh
dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sông con người
Trang 6Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất
lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sông con người và xã hội”
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Vinamilk hoat dong chu yếu trong lĩnh vực chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi
Công ty có hơn 250 mặt hàng thuộc đủ loại danh mục sản phâm từ sữa, như: sữa đặc, sữa bột
cho trẻ em và người lớn, sữa tươi, sữa chua Hầu hết chủng loại sản phâm của Vinamilk hiện
vẫn đang dẫn đầu thị trường Ngoài ra, Vinamilk cũng tham gia vào lĩnh vực đầu tư tài chính
va sản xuât thiết bị máy móc liên quan đên ngành sữa
1.3 Phạm vi hoạt động tại Việt Nam
Vinamilk hoạt động chủ yếu tại thị trường Việt Nam, Vinamilk phân phối mạnh trong
nước với mạng lưới hơn 250.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành Sau hơn 48 năm ra
mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 1 trụ sở chính, 5 chỉ nhánh, 16 nhà
máy sản xuất, 14 trang trại bò sữa, 2 xí nghiệp kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết ca
trong và ngoài nước
Aa! MIỀNBẮC
7 “pyY:© HANOL” ###e 2 Nhà máy
2#
NED 1 Trang trai “MEP *W? 8 Trang trai
Trang 7Theo Báo cáo Vietnam Brand Footprint 2024 của Kantar, Vinamilk tiếp tục là thương
hiệu sữa được chọn mua nhiều nhất 12 năm liền Thương hiệu tỷ đô này đồng thời bảo vệ
thành công vị trí trong Top 3 nha sản xuất ngành hảng tiêu dùng nhanh được chọn mua nhiều
nhất Việt Nam
II Tống quan về mô hình EOQ
2.1 Khái niệm về EOQ
Mô hình đặt hang theo lô kinh té (Economic Order Quantity -EOQ) là số lượng
đặt hàng lý tưởng mà một công ty nên mua cho hàng tồn kho của mình với một chỉ phí sản
xuất, nhu cầu nhất định Việc này được thực hiện để giảm thiểu chỉ phí giữ hàng tồn kho và
chỉ phí liên quan đến đơn hảng
Được phát triển vào năm 1915 bởi Ford W Harris, EOQ đã trở thành một trong những
kỹ thuật quản lý tồn kho phô biến và lâu đời nhất Mặc dù đã trải qua nhiều thập ký, mô hình
này vẫn được nhiều doanh nghiệp áp dụng đề tối ưu hóa quy trình quản lý hàng hóa của mình
Với sự phát triển của các phương pháp quản lý hiện đại, EOQ vẫn giữ vị trí quan trọng trong
việc giúp doanh nghiệp duy trì mức tồn kho hợp lý, từ đó đảm bảo khả năng cung ứng sản
phâm cho thị trường mà không gặp phải tình trạng thiếu hụt hay thừa thãi hàng hóa
Mô hình EOQ được thể hiện như sau:
Amual
Holdin costs
Trang 8Hình 2.1 M6 hinh EOQ
Công thức tinh: Q* = V(2KD / H)
Trong do:
Q*: số lượng đặt hàng tối ưu trong một đơn hàng
K: chỉ phí đặt hàng Bao gồm tất cả các chỉ phí phát sinh khi thực hiện đơn đặt hàng, như chỉ
phi xu ly don, van chuyén va giao nhan
D: nhu câu về hàng hoá trong một năm
H: chỉ phí lưu kho Là các khoản chi phí liên quan đến việc lưu trữ hàng hóa, bao gồm chi phi
thuê kho, bảo hiểm và khấu hao
Một số giả thuyết chính có trong mô hình:
e®_ Tốc độ nhu cầu không thay đối
e Luong hang dat dé b6 sung tồn kho được cung cấp một lần khi cần
® Không cho phép thiếu hảng có kế hoạch
Ngoài mô hình cơ bản, còn có ba biến thể của mô hình EOQ, đó là mô hình EOQ
trong điều kiện thiếu hụt có kế hoạch, mô hình EOQ có chiết khẩu theo số lượng và mô hình
có sự bổ sung dan dan
2.2 Ý nghĩa của mô hình EOQ trong quản lý tồn kho
2.2.1 Giảm chỉ phí tổng cho tồn kho
Mô hình EOQ giúp doanh nghiệp xác định lượng hảng cần đặt sao cho tông chỉ phí
quản lý tồn kho, gồm chỉ phí đặt hàng và chỉ phí lưu kho, là thấp nhất Trong đó, chỉ phí đặt
hàng là chi phí phát sinh mỗi khi thực hiện đặt hàng, bao gồm phí vận chuyên, xử lý đơn
hàng, và các khoản phí hành chính Khi đặt hàng quá ít mỗi lần, tần suất đặt hàng sẽ tăng lên,
dẫn đến chỉ phí đặt hàng tăng cao Ngược lại, chi phí lưu kho là chỉ phí đề lưu trữ và bảo
quản hàng hóa trong kho, bao gồm tiên thuê kho, chi phí bảo quản, và các chỉ phí rủi ro như
hư hỏng, hết hạn Nếu mỗi lần đặt hàng quá nhiều, hàng tôn kho sẽ tăng, dẫn đến chi phí lưu
kho cao Công thức EOQ giúp tìm ra điểm cân bằng giữa hai chỉ phí này, tức là số lượng
6
Trang 9hang đặt tối ưu đề tông chỉ phí đạt mức thấp nhất, từ đó đảm bảo dòng tiền được sử dụng hiệu
quả và giảm thiêu việc ứ đọng vốn, giúp doanh nghiệp duy trì tồn kho vừa đủ đề đáp ứng nhu
cầu mà không lãng phí tài nguyên
2.2.2 Cân bằng giữa chỉ phí đặt hàng và chỉ phí lưu kho
Mô hình EOQ giúp doanh nghiệp xác định chính xác số lượng hàng hóa nên đặt trong
mỗi lần sao cho chi phí lưu kho và chỉ phí đặt hàng đạt mức cân bằng tối ưu, từ đó tối thiêu
hóa tông chi phi quan lý tồn kho Đây là sự cân bằng quan trọng trong quản lý kho, bởi vì nêu
doanh nghiệp chọn đặt hàng với số lượng quá it trong mỗi đợt, họ sẽ cần đặt hàng thường
xuyên hơn để duy trì mức tổn kho, từ đó tăng tổng chỉ phí đặt hàng do chỉ phí vận chuyên, xử
lý và các phí hành chính khác gia tăng mỗi lần đặt Đặt hàng thường xuyên hơn cũng đòi hỏi
nhiều thời gian và nhân lực hơn, ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động và nguồn lực của doanh
nghiệp
Ngược lại, nếu doanh nghiệp chọn đặt hàng với số lượng quá nhiều trong mỗi lần dé
giảm tần suất đặt hàng, lượng hàng hóa lưu kho sẽ tăng cao, kéo theo chỉ phí lưu kho lớn Chỉ
phí này không chỉ bao gồm tiền thuê không gian kho bãi và phí bảo quản, mà còn là các chỉ
phí liên quan đến việc quản lý rủi ro như hàng hóa bị hư hỏng, hết hạn, hoặc không còn phù
hợp với nhu cầu thị trường nếu xu hướng thay đối Vốn bị ứ đọng trong hàng tồn kho cũng có
thê ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp, làm giảm khả năng đầu tư vào các hoạt động
sinh lợi khác
Với công thức EOQ, doanh nghiệp có thê tìm được một số lượng đặt hàng vừa đủ để
cân bằng giữa hai loại chỉ phí này Điều này đảm bảo rằng doanh nghiệp không đặt hàng quá
nhiều đến mức tồn kho bị quá tải hoặc ứ đọng vốn, cũng không đặt hàng quá ít đến mức phải
chịu chỉ phí đặt hàng cao do tần suất đặt hàng tăng Bằng cách xác định số lượng hàng tối ưu
cho mỗi lần đặt, EOQ hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu mà không gặp phải tình trạng
thiếu hàng hoặc phải lưu kho quá mức, giúp tối ưu hóa chỉ phí và nâng cao hiệu quả hoạt
động
2.2.3 Tránh tình trạng thiếu hàng hoặc tồn kho quá nhiều
Mô hình EOQ giúp doanh nghiệp xác định lượng hàng cần đặt trong mỗi lần sao cho
kho hàng luôn được duy trì ở mức đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng, tránh tình trạng thiếu hụt
hoặc dư thừa hàng hóa Với EOQ, doanh nghiệp tính toán được số lượng đặt hàng tối ưu để
đảm bảo luôn có sẵn hàng trong kho dé phuc vu kip thoi ma khéng can dat hang lién tuc,
7
Trang 10giảm thiêu gián đoạn trong chuỗi cung ứng và tối đa hóa khả năng đáp ứng nhu câu thị
trường Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng vì việc thiếu hụt hàng có thê dẫn đến mắt cơ hội bán
hàng, gây giảm doanh thu và ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng, đặc biệt lả trong các
ngành có nhu câu cao hoặc hàng hóa biên động theo mùa
EOQ giúp doanh nghiệp hạn chế tình trạng tồn kho quá mức, một vấn đề phô biến khi
doanh nghiệp đặt hàng quá nhiều để đảm bảo không bị thiếu hụt Việc lưu kho quá nhiều
không chỉ khiến chỉ phí quản lý tồn kho gia tăng mà còn làm ứ đọng vốn, khiến doanh nghiệp
không thê sử dụng vốn hiệu quả cho các hoạt động khác Điều này đặc biệt quan trọng với
các doanh nghiệp có nguồn vốn lưu động hạn ché hoặc cần tối ưu hóa dòng tiền đề đầu tư vào
các hoạt động sinh lợi cao hơn, như mở rộng sản xuất hoặc cải tiền sản phâm
Doanh nghiệp có thê tìm ra điểm cân bằng tối ưu giữa việc duy trì lượng hàng đủ đáp
ứng nhu cầu mà không phải chịu chỉ phí lưu kho quá cao Công thức này giúp doanh nghiệp
dễ đàng dự đoán và lập kế hoạch cho lượng hàng trong kho theo từng thời kỳ Thông qua đó,
EOQ không chỉ giảm thiêu chỉ phí quản lý tồn kho mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu
suất hoạt động, đảm bảo hàng hóa sẵn sảng phục vụ khách hàng đúng lúc, đúng nhu cầu, mà
không làm ứ đọng dòng vốn
2.2.4 Lập kế hoạch tồn kho dễ dàng hơn
Khi doanh nghiệp xác định được số lượng hàng đặt tối ưu (EOQ) và thời điểm đặt
hàng tiếp theo, họ có thé lap kế hoạch tồn kho một cách khoa học, nhờ đó tối ưu hóa mọi khâu
trong quy trình quản lý kho Với EOQ, doanh nghiệp không còn cần dựa vào phỏng đoán hay
các phương pháp quản lý tồn kho thiếu chính xác Thay vào đó, EOQ cung cấp một cơ sở dữ
liệu rõ ràng, giúp bộ phận quản lý tồn kho đễ dàng dự đoán số lượng và thời gian đặt hàng,
đáp ứng chính xác nhu cầu dự kiến mà không gây ra chỉ phí tồn kho thừa hay thiếu
Một khi đã tính toán được lượng đặt hàng tối ưu, doanh nghiệp có thê xây dựng một
lịch đặt hàng định kỳ, đảm bảo việc đặt hàng diễn ra đều đặn, giúp duy tri kho hàng ở mức ổn
định và sẵn sảng đáp ứng nhu cầu mà không phải lo lắng về tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa
hàng hóa Việc này không chỉ làm cho hoạt động kho bãi trở nên mượt mà hơn mả còn giúp
giảm thiêu các vấn đề phát sinh như thiếu hàng bất ngờ hoặc tồn kho dư thừa Quy trình kho
từ đó có thê được vận hành hiệu quả hơn, với các quy trình bổ sung hàng hóa, kiểm tra và xử
lý kho bãi diễn ra một cách có trật tự và khoa học EOQ giúp giảm thiêu công sức và thời gian
cần thiết để quản lý kho Thay vì phải tính toán lượng đặt hàng mỗi khi kho hàng cạn dân,
Trang 11doanh nghiệp có thê dựa vào EOQ và lịch đặt hàng đã thiết lập sẵn đề tự động bổ sung hàng
hóa khi cần Điều này giúp tiết kiệm đáng kế công sức cho các nhân viên kho, giảm bớt sự
cần thiết của việc kiêm tra tồn kho liên tục hoặc xử lý các vấn đề phát sinh từ quản lý kho
không hiệu quả Nhờ đó, nguồn nhân lực có thê được phân bố vào các công việc khác có giá
trị cao hơn, như cải thiện dịch vụ khách hàng hoặc tối ưu hóa các hoạt động sản xuất
Doanh nghiệp cũng có thê xây dựng một hệ thống quản lý kho linh hoạt và hiệu quả
hơn Khi nhu cầu thị trường thay đổi, việc điều chỉnh các thông số trong công thức EOQ giúp
doanh nghiệp nhanh chóng cập nhật kế hoạch tồn kho mả không ảnh hưởng đến hiệu suất kho
bãi Điều nảy giúp doanh nghiệp duy trì được sự chủ động và linh hoạt trong việc điều chỉnh
hàng tôn kho theo các yếu tố bên ngoài, từ đó đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn đáp ứng
kịp thời nhu cầu của khách hàng, đồng thời tối ưu hóa các chỉ phí liên quan đến kho hang
2.2.5 Nâng cao hiệu quả trong vận hành
Mô hình EOQ giúp doanh nghiệp có được một cái nhìn tổng quan rõ ràng về nhu cầu
hàng hóa và số lượng cần thiết cho mỗi lần đặt hàng, từ đó kiếm soát lượng tồn kho một cách
chặt chẽ và hiệu quả hơn Nhờ vảo việc xác định lượng hàng tối ưu cần đặt, EOQ không chỉ
đơn giản hóa quy trình quản lý tồn kho mà còn cung cấp các dữ liệu quan trọng giúp doanh
nghiệp hiệu rõ hơn về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng theo từng thời kỳ Khi doanh
nghiệp có cái nhìn cụ thê về nhu cầu hàng hóa, họ sẽ dễ dàng lập kế hoạch và dự báo một
cách chính xác, tránh tình trạng thiếu hụt hoặc tồn đọng hàng trong kho Điều này đảm bao
rằng lượng hàng hóa trong kho luôn phù hợp với nhu câu thực tế của thị trường, giúp tối ưu
hóa hoạt động sản xuất hoặc bán hàng
Việc quản lý tồn kho hiệu quả với EOQ giúp cải thiện quá trình sản xuất hoặc bán
hàng, vì doanh nghiệp luôn có sẵn lượng nguyên vật liệu hoặc sản phẩm cần thiết khi cần,
tránh tình trạng gián đoạn trong chuỗi cung ứng Đối với doanh nghiệp sản xuất, EOQ giúp
đảm bảo rằng nguyên vật liệu luôn sẵn sảng cho các dây chuyên sản xuất, giảm thiêu rủi ro
phải tạm ngừng sản xuất do thiếu hụt nguyên liệu Điều này đặc biệt quan trọng trong các
ngành công nghiệp cần nguồn cung liên tục, vì chỉ cần thiếu một lượng nhỏ nguyên liệu cũng
có thê làm đình trệ cả quá trình sản xuất và làm chậm tiến độ giao hàng Còn đối với doanh
nghiệp thương mại, EOQ giúp duy trì hàng hóa trong kho đề đáp ứng kịp thời nhu cầu của
khách hàng mà không cần chờ đợi hàng hóa mới về kho, nhờ đó nâng cao chất lượng địch vụ
va gia tăng lòng tin của khách hàng
Trang 122.2.6 Tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp quản lý tốt tồn kho và tiết kiệm chỉ phí liên quan đến việc lưu trữ,
bảo quản và đặt hàng, họ không chỉ tối ưu hóa hiệu quả hoạt động mà còn tạo ra cơ hội dé dau
tư vào các khía cạnh khác của doanh nghiệp, qua đó cải thiện sản pham và dich vụ hoặc giảm
giá thành Cụ thể, bằng cách áp dụng các phương pháp quản lý tồn kho hiệu quả như mô hình
EOQ, doanh nghiệp có thê giảm được chỉ phí tồn kho dư thừa, chỉ phí đặt hàng quá mức và
các chi phí liên quan đến việc bảo trì kho bãi, từ đó tiết kiệm nguồn lực tài chính Những
khoản chỉ phí này có thê được tải đầu tư vào các hoạt động chiến lược khác giúp nâng cao giá
trị cốt lõi của doanh nghiệp
Một trong những khía cạnh đầu tư quan trọng nhất là cải thiện chất lượng sản phâm
Tiết kiệm chi phí quản lý kho giúp doanh nghiệp có thêm nguồn tài chính để đầu tư vào
nghiên cứu và phát triên (R&D), từ đó nâng cao chất lượng sản phâm, cải tiễn mẫu mã, hoặc
phát triển các dòng sản phẩm mới Việc cải tiến sản phâm sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt
hơn nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng, qua đó tạo ra sự khác biệt trên thị trường và tăng khả
năng cạnh tranh Chất lượng sản phẩm tốt hơn sẽ không chỉ thu hút khách hàng mà còn giúp
doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu mạnh mẽ và bền vững trong lòng người tiêu dùng
1H Xây dựng mô hình EOQ cho doanh nghiệp Vinamilk
3.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tồn kho của doanh nghiệp
Tôn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản doanh nghiệp lưu trữ để sản xuất
hoặc bán ra sau nảy Trong các doanh nghiệp, tồn kho thường bao gồm nguyên liệu, nhiên
liệu dự trữ sản xuất, sản phâm dở dang, thành phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ Tùy theo ngành
nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại tải sản trên có khác nhau Trong các doanh nghiệp sản
xuất, nguyên liệu, nhiên liệu dự trữ thường chiếm tỷ trọng lớn Trong các doanh nghiệp
thương mại, tồn kho chủ yếu là hàng hóa chờ tiêu thụ
Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít thường phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản
sau:
® Nhu cầu thị trường: Đây là yếu tố cốt lõi quyết định lượng hàng tồn kho Khi nhu
cầu tăng, doanh nghiệp cần duy trì mức tổn kho cao để đáp ứng đơn hàng nhanh
chóng, và ngược lại Dự đoán nhu cầu không chính xác có thê dẫn đến tình trạng tồn
kho quá mức hoặc thiếu hụt hàng
Trang 13xuất theo đơn đặt hàng (make-to-order) giúp giảm tồn kho, trong khi sản xuất đề tồn
kho (make-to-stock) lại đòi hỏi duy trì một lượng hàng dự trữ lớn
e© Chỉ phí tồn kho: Bao gồm chỉ phí lưu kho, chỉ phí hư hỏng, chỉ phí cơ hội và chỉ phí
bảo hiểm Doanh nghiệp cần cân nhắc chỉ phí này để duy trì mức tồn kho tối ưu Nếu
chi phí tồn kho cao, họ sẽ cố gắng giảm mức tổn kho xuống mức thấp nhất có thê
e Xu hướng tiêu dùng và cạnh tranh thị trường: Khi thị hiểu người tiêu dùng thay
đối hoặc khi có sự cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp có thê phải điều chỉnh tồn kho
thường xuyên đề phù hợp với xu hướng mới, giữ chân khách hàng và cạnh tranh với
các đối thủ khác
e Công nghệ quản lý tồn kho: Ứng dụng các hệ thống quản lý tồn kho hiện đại như
ERP (Enterprise Resource Planning) hay các phần mềm quản lý kho tự động có thê
giúp doanh nghiệp theo dõi và tối ưu hóa mức tồn kho hiệu quả hơn Công nghệ này
giúp giảm tình trạng thiếu hụt hàng hóa hoặc tồn kho quá mức nhờ các báo cáo và
phân tích dự báo
3.2 Xây dựng mô hình EOQ
Áp dụng mô hình EOQ cho Vinamilk trong việc tối ưu quản trị tồn kho, sản phẩm sữa
tươi (thu mua từ các hộ nông dân, nông tại trong nước)
Hình 3.1 Mô hình nức tôn kho theo thời gian theo đự đoán năm 2024 của Vinamilk
Trang 14Theo số liệu trong báo cáo thường niên năm 2023 của Vinamilk, công ty dự đoán nhu
cầu sản xuất và xuất khâu (D) là 300.000 tắn/năm Thời gian chờ (L) là 15 ngày Chi phí đặt hàng (K) là 380 triệu VND Chi phi kho (h) 1 triệu đồng /tấn Giá I lít sữa bình quân (c) là 350.000 VNĐ Công suất tối đa (PR) 450.000 tân/năm Tổng ngày làm việc trong nam (WD)
là 250 ngày Chi phí mỗi đơn vị thiếu hụt hàng (p) 30 triệu đồng
Q= 60000