1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kinh doanh số phân tích mô hình kinh doanh số của doanh nghiệp vinamilk

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái quát về mô hình kinh doanh sốMô hình kinh doanh sốkinh doanh điện tử là hình thức kinh doanh sửdụng internet và công nghệ thông tin để thực hiện hoạt động kinh doanh muabán.Ở mô hìn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ & KINH TẾ SỐ -o0o -

TIỂU LUẬN MÔN KINH DOANH SỐ(Học kỳ 1 năm học 2023 - 2024)

Đề tài:

Phân tích mô hình kinh doanh số của doanh nghiệp VinamilkGiáo viên hướng dẫn : Vũ Đức Năng

Nguyễn Học Phương Trinh1674050136

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 1 : Lời mở đầu 1

Phần 2 : Nội dung 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH 1

1.1 Khái quát về kinh doanh số 1

1.2 Khái quát về mô hình kinh doanh số 2

1.3 Các yếu tố cấu thành nên mô hình kinh doanh số 2

1.3.1 Phân khúc khách hàng ( Customer Segments ) 2

1.3.2 Giá trị mang lại cho khách hàng ( Value Propositions ) 2

1.3.3 Kênh phân phối ( Channels ) 3

1.3.4 Quan hệ khách hàng ( Customer Relationships ) 4

1.3.5 Doanh thu ( Revenue Streams ) 7

1.3.6 Nguồn lực chính ( Key Resources ) 8

1.3.7 Hoạt động chính ( Key Activities ) 10

1.3.8 Đối tác chính ( Key Partnerships ) 11

1.3.9 Cơ cấu chi phí ( Cost Structure ) 12

CHƯƠNG 2 :PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ CỦA DOANHNGHIỆP VINAMILK 14

2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp Vinamilk 14

2.2 Áp dụng mô hình kinh doanh Canvas vào phân tích doanh nghiệpVinamilk 18

2.2.1 Phân khúc khách hàng ( Customer Segments ) 18

2.2.2 Giá trị mang lại cho khách hàng ( Value Propositions ) 19

2.2.3 Kênh phân phối ( Channels ) 21

2.2.4 Quan hệ khách hàng ( Customer Relationships ) 23

Trang 3

2.2.5 Doanh thu ( Revenue Streams ) 25

2.2.6 Nguồn lực chính ( Key Resources ) 26

2.2.7 Hoạt động chính ( Key Activities ) 28

2.2.8 Đối tác chính ( Key Partnerships ) 30

2.2.9 Cơ cấu chi phí ( Cost Structure ) 31

CHƯƠNG 3 :MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINHDOANH SỐ CỦA VINAMILK 33

3.1 Kiến nghị phát triển sức mạnh thương hiệu Vinamilk 33

3.2 Kiến nghị phát triển mạng xã hội để tăng nhận diện thương hiệu 36

KẾT LUẬN 39

Trang 4

Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin với xu hướng bùng nổ củamạng xã hội trong đời sống dẫn đến các hoạt động marketing phải thay đổitheo.nhất là thế hệ đang trong giai đoạn trưởng thành thế hệ Y( Younggeneration) và thế hệ trẻ gen Z.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh số ảnh hưởngđối với doanh nghiệp ra sao, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài“HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH SỐ CỦA CÔNG TY VINAMILK”là đề tài cho bài tiểu luận

của nhóm mình

2.Phần nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ

1.1 Khái quát về kinh doanh số

Trang 5

Kinh doanh số là quá trình áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào việc tạo raquy trình, sản phẩm, dịch vụ kinh doanh mới Nói một cách dễ hiểu hơn, đây làquá trình áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các khía

Trang 6

cạnh hoạt động của doanh nghiệp, từ việc phát triển, sản xuất sản phẩm đến tiếpthị, truyền thông, bán hàng

1.2 Khái quát về mô hình kinh doanh số

Mô hình kinh doanh số(kinh doanh điện tử) là hình thức kinh doanh sửdụng internet và công nghệ thông tin để thực hiện hoạt động kinh doanh muabán.Ở mô hình này ,các giao dịch mua bán dịch vụ hàng hóa được thực hiệntrực tuyến như qua trang web,ứng dụng di động,social media,…

Mô hình kinh doanh số đã đang phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đâynhờ sự phổ biến của internet và cũng bởi vì những lợi ích của nó mang lại chodoanh nghiệp như:

-Tiếp cận toàn cầu : kinh doanh số cho phép doanh nghiệp có thể tiếp cậnkhách hàng trên khắp thế giới mà không bị giới hạn ở vị trí địa lý cố định.

-Chi phí thấp:so với truyền thống kinh doanh số giảm được nhiều về chi phímặt bằng , nhân viên ,…

-Tạo ra dữ liệu khách hàng : mô hình kinh doanh số có thể giúp doanhnghiệp thu thập dữ liệu khách hàng phong phú.Thông qua các công cụ phân tíchdữ liệu và máy móc,doanh nghiệp có thể hiểu hơn nhu cầu và hành vi của kháchhàng từ đó tối ưu chiến lược kinh doanh.

-Tăng cường trải nghiệm khách hàng:kinh doanh số cho phép khách hàngcó thể dễ dàng tìm kiếm,so sánh và mua hàng.Nó cung cấp sự linh hoạt và tiệnlợi từ việc tìm kiếm thông tin đến việc thanh toán và nhận hàng

1.3 Các yếu tố cấu thành nên mô hình kinh doanh số

1.3.1 Phân khúc khách hàng (Customer Segments)

Phân khúc khách hàng là quá trình chia nhỏ thị trường hoặc danh sách kháchhàng của bạn thành các nhóm nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm chung như độ tuổi,giới tính, thu nhập, sở thích, địa lý, và nhiều yếu tố khác

1.3.2 Giá trị mang lại cho khách hàng (Value Propositions)

Value proposition có thể hiểu nôm na là bản đề xuất giá trị/ tuyên bố giá trị Đâylà lời hứa, sự khẳng định về lợi ích sử dụng mà khách hàng chỉ có được khi lựachọn sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thay vì các đối thủ khác

Trang 7

Bản tuyên bố giá trị đại diện cho doanh nghiệp phải trả lời được câu hỏi “tại saokhách hàng nên mua sản phẩm/dịch vụ này mà không phải là sản phẩm/dịch vụcủa các doanh nghiệp khác?” thông qua các yếu tố như tính năng khác biệt củasản phẩm/dịch vụ trong giải quyết nhu cầu khách hàng.

Nói cách khác, value proposition đặt nhu cầu của khách hàng ở trọng tâm, gắnkết chúng với đặc tính sản phẩm để thể hiện rằng đây là giải pháp phù hợp nhấtvới họ Bởi vậy một bản value proposition chuẩn chỉnh cần thỏa mãn đồng thời2 yếu tố:

-Chạm đúng nỗi đau khách hàng.

-Khác biệt hóa doanh nghiệp và đối thủ, đưa ra một đề xuất ‘mua hàng khôngthể từ chối’

1.3.3 Kênh phân phối (Channels)

Là một chuỗi bao gồm các doanh nghiệp hoặc trung gian mà thông qua đó hànghóa hoặc dịch vụ được luân chuyển cho đến khi nó đến tay người mua hoặcngười tiêu dùng cuối cùng Các kênh phân phối có thể bao gồm nhà bán buôn,nhà bán lẻ, nhà phân phối và thậm chí cả internet

Có 2 hình thức phân phối sản phẩm cơ bản:

-Chiến lược phân phối sản phẩm trực tiếp: Sản phẩm sẽ được gửi trực tiếp từnhà cung cấp tới tay người tiêu dùng.

-Phân phối sản phẩm gián tiếp: Sản phẩm được gửi qua các kênh trung gianphân phối, sau đó mới tới tay người tiêu dùng.

Hình thức phân phối trực tiếp hầu hết phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ Đốivới các doanh nghiệp lớn hơn, hình thức phân phối này trở nên rủi ro, kém hiệuquả và chi phí sẽ rất lớn Do đó, các doanh nghiệp vừa và lớn sẽ thường áp dụngchiến lược phân phối sản phẩm thông qua các kênh trung gian

Các kênh trung gian có thể là các đại lý, nhà bán lẻ, nhà môi giới hoặc thậm chíchính là người tiêu dùng Họ sẽ là các đơn vị tham gia vào quá trình đưa sảnphẩm tới được tay người tiêu dùng cuối cùng Khi quyết định phân phối sảnphẩm qua các kênh trung gian, doanh nghiệp cần chú ý các đặc tính sau:

Trang 8

-Kế hoạch Marketing cần được cân nhắc rất kĩ trước khi áp dụng, do các trunggian sẽ là bên thực hiện chức năng phân phối.

-Chi phí và lợi nhuận sẽ bị ảnh hưởng dựa trên quyết định lựa chọn các kênhphân phối sản phẩm.

-Chiến lược phân phối sản phẩm lưu thông nhanh chóng, dễ xâm nhâm nhập thịtrường

-Tùy thuộc vào mức tin cậy của trung gian, mối liên kết giữa người tiêu dùng vàdoanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực.

-Sản phẩm có thể sẽ cần đi qua nhiều kênh trung gian trước khi tới được tayngười tiêu dùng (kênh cấp 2, cấp 3)

-Trung gian giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

1.3.4 Quan hệ khách hàng ( Customer Relationships )

Xây dựng mối quan hệ với khách hàng là một yếu tố quan trọng trong thànhcông của một doanh nghiệp Dưới đây là một số cách để doanh nghiệp xây dựngvà duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng:

Hiểu khách hàng: Tìm hiểu về khách hàng của bạn, bao gồm nhu cầu, mong

muốn và thị hiếu của họ Sử dụng các công cụ như khảo sát, nghiên cứu thịtrường và phản hồi từ khách hàng để hiểu rõ hơn về họ.

Tạo trải nghiệm khách hàng tốt: Đảm bảo rằng khách hàng của bạn có một trải

nghiệm tốt khi giao dịch với doanh nghiệp của bạn Điều này có thể bao gồmviệc cung cấp dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của kháchhàng, giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đápứng nhu cầu của khách hàng.

Giao tiếp hiệu quả: Duy trì việc giao tiếp liên tục với khách hàng thông qua các

kênh như email, điện thoại, trang web, mạng xã hội và các cuộc họp trực tiếp.Đảm bảo rằng bạn lắng nghe khách hàng, đáp ứng câu hỏi và phản hồi một cáchnhanh chóng và chuyên nghiệp.

Tạo một môi trường tin cậy: Xây dựng niềm tin với khách hàng là một yếu tố

quan trọng trong mối quan hệ Hãy tuân thủ các cam kết và giữ lời hứa của bạn.

Trang 9

Đối xử công bằng với khách hàng, giữ bí mật thông tin cá nhân của họ và giảiquyết các vấn đề một cách minh bạch và trung thực.

Tạo giá trị bổ sung: Cung cấp giá trị bổ sung cho khách hàng bằng cách cung

cấp thông tin hữu ích, tư vấn chuyên môn và các tài liệu giáo dục Điều này giúpkhách hàng cảm thấy rằng họ đang nhận được nhiều hơn những gì họ trả tiền.

Xử lý phản hồi và khiếu nại: Đáp ứng kịp thời và tích cực đối với phản hồi và

khiếu nại của khách hàng Lắng nghe và hiểu quan điểm của khách hàng, và cốgắng giải quyết vấn đề một cách hài hòa và sáng tạo.

Tạo một cộng đồng khách hàng: Tạo ra một cộng đồng khách hàng nơi các

khách hàng có thể tương tác với nhau và chia sẻ kinh nghiệm Điều này có thểthúc đẩy sự gắn kết và tạo ra một cảm giác tương tác và sự cam kết với doanhnghiệp của bạn.

=> Xây dựng mối quan hệ với khách hàng là một quá trình liên tục và đòi hỏi sựđầu tư và chăm sóc từ phía doanh nghiệp.

(?) Doanh nghiệp thu hút thêm khách hàng mới bằng cách nào và duy trì,phát triển khách hàng cũ ra sao

* Thu hút thêm khách hàng mới : doanh nghiệp luôn cần phải tìm cách thu

hút khách thêm mới để phát triển và mở rộng quy mô :

Nghiên cứu thị trường: Hiểu rõ về nhu cầu, mong muốn và thói quen tiêu dùng

của khách hàng Điều này giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụphù hợp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.

Taọ giá trị độc đáo : đưa ra mọt đặc điểm hoặc ưu điểm độc đáo của sản phẩm

hoặc dịch vụ mà khách hàng không thể tìm thấy ở những đối thủ cạnh tranh Tạora giá trị độc đáo này giúp doanh nghiệp thu hút sự chú ý của khách hàng và tạosự khác biệt trên thị trường.

Xây dựng một hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ: Tạo ra một thương hiệu được

nhận biết và gắn kết với giá trị độc đáo của doanh nghiệp Điều này bao gồmviệc xác định mục tiêu, tôn chỉ và tạo ra một thông điệp sáng tạo và hấp dẫn đểthu hút sự chú ý của khách hàng.

Trang 10

Marketing chiến lược: Áp dụng các chiến lược marketing đa dạng như quảng

cáo truyền thông, marketing trực tuyến, quan hệ công chúng, tổ chức sự kiện vàkênh phân phối hiệu quả để tiếp cận và thu hút khách hàng mới.

Tạo trải nghiệm khách hàng tốt: Đảm bảo rằng khách hàng có một trải nghiệm

tốt khi tương tác với doanh nghiệp Điều này bao gồm đảm bảo chất lượng sảnphẩm hoặc dịch vụ, cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp vàtạo ra một môi trường thân thiện và thuận tiện cho khách hàng.

Xây dựng mối quan hệ khách hàng: Tạo một mối quan hệ lâu dài và tương tác

tích cực với khách hàng Điều này có thể bao gồm việc cung cấp chương trìnhkhách hàng thân thiết, gửi thông tin và ưu đãi đặc biệt cho khách hàng hiện tạivà tạo cơ hội cho khách hàng tham gia phản hồi và góp ý.

Phân tích dữ liệu khách hàng: Sử dụng công nghệ để thu thập và phân tích dữ

liệu khách hàng Điều này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi, sở thích vànhu cầu của khách hàng, từ đó tạo ra các chiến lược tiếp thị và phục vụ kháchhàng hiệu quả hơn.

Đổi mới liên tục: Theo dõi xu hướng thị trường và đổi mới để đáp ứng nhanh

chóng các yêu cầu mới của khách hàng Doanh nghiệp cần luôn cải tiến sảnphẩm, dịch vụ và quy trình kinh doanh để duy trì sự hấp dẫn và cạnh tranh trênthị trường.

* Duy trì và phát triển khách hàng cũ : để duy trì và phát triển khách hàng cũ,

thì doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau :

Xây dựng mối quan hệ gắn kết: Gửi lời cảm ơn và chăm sóc khách hàng

thường xuyên để tạo dựng mối quan hệ gắn kết Điều này có thể được thực hiệnthông qua việc gửi email chúc mừng sinh nhật, gửi thư cảm ơn sau mỗi giaodịch hoặc thiết lập chương trình thành viên đặc biệt dành riêng cho khách hàngthân thiết

Cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng: Đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch

vụ mà doanh nghiệp cung cấp luôn đạt được chất lượng tốt Điều này giúp tạoniềm tin và sự hài lòng từ phía khách hàng, từ đó khách hàng sẽ tiếp tục ủng hộvà giới thiệu doanh nghiệp đến người khác

Trang 11

Tạo trải nghiệm khách hàng tốt: Để khách hàng cảm thấy đặc biệt và quan

tâm, doanh nghiệp có thể tạo ra trải nghiệm khách hàng tốt Điều này có thể làviệc cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng tốt, tư vấn chuyên nghiệp và thânthiện, hay tạo ra các chương trình khuyến mãi đặc biệt dành riêng cho kháchhàng cũ

Lắng nghe và phản hồi: Luôn lắng nghe ý kiến và phản hồi từ khách hàng.

Điều này giúp doanh nghiệp hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách hàng,từ đó cải thiện sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng tốt hơn

Xây dựng chương trình khách hàng thân thiết: Thiết lập một chương trình

khách hàng thân thiết có thể làm tăng sự gắn kết và khuyến khích khách hàngtiếp tục mua hàng Chương trình này có thể bao gồm ưu đãi đặc biệt, điểmthưởng, hoặc quà tặng đặc biệt dành riêng cho khách hàng thân thiết 6 Tậndụng công nghệ: Sử dụng công nghệ để duy trì và phát triển khách hàng cũ Vídụ, doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM)để theo dõi thông tin và tương tác với khách hàng một cách hiệu quả Tổngquan, việc duy trì và phát triển khách hàng cũ đòi hỏi sự chăm sóc và tôn trọngkhách hàng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng, tạo trải nghiệm tốt vàlắng nghe ý kiến của khách hàng.

Việc duy trì và phát triển khách hàng cũ cũng quan trọng không kém việc thuhút khách hàng mới Một khách hàng hài lòng và trung thành có thể trở thànhnguồn thúc đẩy cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

1.3.5 Doanh thu ( Revenue Streams )

Các nguồn thu của một doanh nghiệp bao gồm các khoản tiền hoặc có giá trị màdoanh nghiệp thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh, thể được phân loạithành hai loại chính: nguồn thu từ hoạt động kinh doanh và nguồn thu từ nguồnvốn.

Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh:

Doanh thu từ bán hàng: Đây là nguồn thu chính của hầu hết các doanh nghiệp.

Nó bao gồm tiền thu được từ việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ.

Trang 12

Phí hoặc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Nếu doanh nghiệp có các dịch vụphụ thuộc vào phí hoặc lợi nhuận từ việc cung cấp dịch vụ, nguồn thu này cũngđược tính vào.

Doanh thu từ hợp đồng: Nếu doanh nghiệp ký kết hợp đồng với khách hàng

hoặc đối tác kinh doanh, doanh thu từ hợp đồng cũng là một nguồn thu quantrọng.

Nguồn thu từ nguồn vốn:

Vốn cổ phần: Nếu doanh nghiệp là một công ty cổ phần, nguồn thu từ vốn cổ

phần bao gồm tiền thu từ việc phát hành cổ phiếu hoặc lợi nhuận từ việc bán cổphiếu.

Vốn vay: Doanh nghiệp có thể thu được nguồn thu từ vốn vay ngắn hạn hoặc dài

hạn từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc các nhà đầu tư khác.

Tiền thuê: Nếu doanh nghiệp cho thuê tài sản như nhà xưởng, văn phòng hoặc

thiết bị, tiền thuê cũng được coi là một nguồn thu từ nguồn vốn.

Ngoài ra, còn có các nguồn thu khác như :

Doanh thu từ bất động sản, doanh thu từ đầu tư, nguồn thu từ bảo hiểm, nguồnthu từ quảng cáo và tiếp thị, đóng góp từ cộng đồng hoặc chính phủ, vv

=> Tuy nhiên, các nguồn thu này có thể phụ thuộc vào loại hình kinh doanh vàhoạt động cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

1.3.6 Nguồn lực chính ( Key Resources )

Gía trị khách hàng ( customer values ) là cảm nhận của khách hàng về giá trị của

sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

Để tạo ra giá trị cho khách hàng, doanh nghiệp đã phải sử dụng đến cácnguồn lực :

Sản phẩm và dịch vụ: Để cung ứng giá trị cho khách hàng, doanh nghiệp cần

phải có sản phẩm hoặc dịch vụ chất lượng Sản phẩm phải giải quyết được vấnđề của khách hàng và đáp ứng nhu cầu của họ

Tư duy và văn hóa của khách hàng: Giá trị khách hàng được tạo ra dựa vào

quy trình nhất định, dựa vào tư tưởng và văn hóa của khách hàng Doanh nghiệp

Trang 13

cần cung cấp những sản phẩm/dịch vụ làm hài lòng tư tưởng, văn hóa, thói quenvà phong tục của khách hàng

Chiến lược marketing: Trong thế giới hiện nay, khách hàng nắm giữ vị trí quan

trọng quyết định sự tăng trưởng kinh doanh Cung cấp sản phẩm mang giá trịlớn hơn chi phí phát sinh là cách để đáp ứng nhu cầu của họ và tạo ra giá trịkhách hàng.

Ngoài ra ,còn có các nguồn lực khác như :

Nhân lực: Doanh nghiệp cần có nhân viên có kỹ năng, kiến thức và kinh

nghiệm phù hợp để thực hiện các hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ, quản lýkhách hàng và thực hiện các chức năng chiến lược khác Nhân lực đóng vai tròquan trọng trong việc tạo ra giá trị thông qua khả năng sáng tạo, năng lực tư duy,và khả năng thích ứng với thay đổi.

Vật liệu và nguyên liệu: Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, sự sử

dụng các vật liệu và nguyên liệu chất lượng cao là cần thiết để sản xuất ra sảnphẩm hoặc dịch vụ chất lượng cao Các nguyên liệu này có thể bao gồm cácthành phần, phụ gia, hoặc nguyên liệu chính được sử dụng trong quá trình sảnxuất Đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy của vật liệu và nguyênliệu là quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

Công nghệ và hệ thống: Công nghệ và hệ thống thông tin đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng Các doanh nghiệp phải đầu tư vàocông nghệ và hệ thống thông tin để tăng cường hiệu suất sản xuất, cải thiện quytrình làm việc và quản lý thông tin, và cung cấp các giải pháp và dịch vụ tiêntiến cho khách hàng.

Vốn: Vốn là một nguồn lực quan trọng để doanh nghiệp phát triển và tạo ra giá

trị Doanh nghiệp cần vốn để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, mua sắm thiếtbị và công nghệ mới, mở rộng quy mô sản xuất, tiếp thị và quảng bá sản phẩm,và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.

Kiến thức và thông tin: Kiến thức và thông tin là nguồn lực quan trọng để

doanh nghiệp hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Đối với các doanhnghiệp dịch vụ, kiến thức về ngành nghề và khả năng cung cấp thông tin chính

Trang 14

xác và hữu ích là rất quan trọng Các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng dữ liệuvà thông tin từ khách hàng để tạo ra giá trị bằng cách cải thiện sản phẩm, dịchvụ và trải nghiệm khách hàng.

Hệ thống quản lý: Hệ thống quản lý hiệu quả giúp doanh nghiệp tổ chức và

điều hành các hoạt động một cách hiệu quả Điều này bao gồm quản lý tàinguyên, quản lý quy trình sản xuất và giao hàng, quản lý rủi ro, quản lý chấtlượng, quản lý dự án và quản lý khách hàng Một hệ thống quản lý tốt giúp tăngcường năng suất, giảm thiểu lãng phí và cung cấp sự linh hoạt trong việc đápứng nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả.

=> Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ khách hàng và tạo giá trị phù hợp để duy trìvà phát triển mối quan hệ với họ lâu dài.

1.3.7 Hoạt động chính ( Key Activities )

Các hoạt động chính của doanh nghiệp bao gồm :

Quản lý sản xuất và cung cấp sản phẩm/dịch vụ: Doanh nghiệp thực hiện các

hoạt động quản lý sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ theo yêucầu của khách hàng.

Tiếp thị và bán hàng: Doanh nghiệp phải tiếp thị sản phẩm/dịch vụ của mình để

thu hút khách hàng và tăng doanh số bán hàng Điều này bao gồm nghiên cứu thịtrường, quảng cáo, bán hàng trực tiếp hoặc qua các kênh phân phối, để xây dựngvà quảng bá thương hiệu Công ty thường sử dụng các chiến lược tiếp thị sángtạo và các chiến dịch quảng cáo để tăng cường nhận diện thương hiệu và tạo sựtin tưởng từ khách hàng.

Quản lý tài chính: Doanh nghiệp quản lý tài chính nhằm đảm bảo hoạt động

kinh doanh được thực hiện hiệu quả Điều này bao gồm quản lý nguồn vốn,quản lý thu chi, lập báo cáo tài chính và quản lý rủi ro tài chính.

Quản lý nhân sự: Doanh nghiệp phải quản lý nhân sự để đảm bảo có đủ và phù

hợp nhân lực để thực hiện các hoạt động kinh doanh Điều này bao gồm tuyểndụng, đào tạo, đánh giá hiệu suất, và quản lý chính sách nhân sự.

Quản lý chiến lược và phát triển: Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh

doanh và phát triển để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững trong thị trường

Trang 15

cạnh tranh Điều này bao gồm nghiên cứu và phân tích thị trường, đề xuất chiếnlược, và thực hiện các hoạt động mở rộng, đầu tư và đổi mới.

Quản lý hệ thống và công nghệ thông tin: Doanh nghiệp cần quản lý và bảo trì

hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo sự mượt mà và an toàn cho các hoạtđộng kinh doanh Điều này bao gồm quản lý cơ sở hạ tầng IT, bảo mật thông tin,và phát triển ứng dụng công nghệ mới.

Quản lý quan hệ khách hàng: Doanh nghiệp cần tạo và duy trì mối quan hệ tốt

với khách hàng Điều này bao gồm chăm sóc khách hàng, hỗ trợ sau bán hàng vàxây dựng chiến lược tiếp thị để tăng cường sự tương tác với khách hàng.

Đa dạng hóa sản phẩm: Việc đa dạng hóa sản phẩm giúp doanh nghiệp đáp ứng

nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.

Mở rộng thị trường: các doanh nghiệp không nên chỉ hoạt động trong thị

trường nội địa Việt Nam mà còn phải xuất khẩu sản phẩm sang nhiều quốc giakhác

Xã hội hóa doanh nghiệp: thực hiện nhiều hoạt động xã hội hóa doanh nghiệp

nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng Ví dụ như là thựchiện các chương trình hỗ trợ giáo dục, y tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môitrường,…

=> Đây chỉ là một số hoạt động chính,phổ biến của doanh nghiệp, và có thể cósư khác biệt tùy thuộc vào ngành nghề và quy mô doanh nghiệp.

1.3.8 Đối tác chính ( Key Partnerships )

Các đối tác, tổ chức, nhà cung cấp sẽ giúp doanh nghiệp trong việc duy trì vàphát triển kinh doanh là :

Nhà cung cấp nguyên liệu: Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp

nguyên liệu là một đối tác quan trọng Họ cung cấp các thành phần cần thiết đểsản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ.

Nhà cung cấp dịch vụ: Các doanh nghiệp có thể hợp tác với các nhà cung cấp

dịch vụ để nhận được các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh, chẳng hạnnhư dịch vụ tài chính, dịch vụ tiếp thị, dịch vụ IT, dịch vụ vận chuyển vàlogictis, dịch vụ hỗ trợ khách hàng và nhiều hơn nữa.

Trang 16

Đối tác phân phối: Đối tác phân phối giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường và

khách hàng mục tiêu Họ có thể đảm nhận vai trò phân phối sản phẩm, quảng báthương hiệu và tiếp thị sản phẩm đến khách hàng.

Đối tác công nghệ: Các doanh nghiệp có thể hợp tác với các đối tác công nghệ

để phát triển và triển khai các giải pháp công nghệ thông tin, phần mềm, ứngdụng di động hoặc hệ thống quản lý doanh nghiệp.

Đối tác nghiên cứu và phát triển: Hợp tác với các đối tác nghiên cứu và phát

triển có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận công nghệ và kiến thức mới nhất, từ đótạo ra sự đổi mới và cải tiến trong sản phẩm và dịch vụ.

Đối tác đào tạo: Đối tác đào tạo có thể cung cấp các khóa học, chương trình đào

tạo và hỗ trợ phát triển kỹ năng cho nhân viên trong doanh nghiệp.

Đối tác tài chính: Các doanh nghiệp có thể hợp tác với các đối tác tài chính để

có được tài trợ, vốn đầu tư, hoặc các dịch vụ tài chính khác như quản lý rủi ro,bảo hiểm và đầu tư.

Các tổ chức quảng cáo và tiếp thị: doanh nghiệp có thể hợp tác với các tổ chức

quảng cáo và tiếp thị để xây dựng chiến lược quảng cáo và tiếp thị hiệu quả,tăng cường nhận diện thương hiệu và tiếp cận khách hàng mục tiêu.

Các tổ chức tài chính và ngân hàng: có thể hợp tác với các tổ chức tài chính

và ngân hàng để có được nguồn vốn và giải pháp tài chính hỗ trợ cho việc đầu tưmở rộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng và phát triển kinh doanh.

Các tổ chức quốc tế: các doanh nghiệp có thể hợp tác với các tổ chức quốc tế để

mở rộng thị trường xuất khẩu và tăng cường sự hiện diện quốc tế Điều này cóthể bao gồm việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do và xây dựng đốitác kinh doanh quốc tế.

=> Qua việc hợp tác với các đối tác, tổ chức và nhà cung cấp này, doanhnghiệp,công ty có thể tận dụng các nguồn lực và chuyên môn khác nhau để duytrì và phát triển kinh doanh.Đối tác và nhà cung cấp phù hợp sẽ phụ thuộc vàoloại hình kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp và mục tiêu phát triển của họ.Quan trọng là tìm hiểu và lựa chọn đối tác phù hợp để tạo ra mối quan hệ hợptác lâu dài và mang lại giá trị cho doanh nghiệp.

Trang 17

1.3.9 Cơ cấu chi phí ( Cost Structure )

Để duy trì và phát triển kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đối mặt với cácchi phí sau đây :

Chi phí nguyên vât liệu sản xuất : đây là chi phí liên quan đến việc mua các

nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ.

Chi phí tài chính : là các chi phí liên quan đến hoạt động tài chính ,như lãi vay,

chi phí giao dịch, tỷ giá hối đoái,…

Chi phí nhân công: Là chi phí trả lương, bảo hiểm, phụ cấp, thưởng và các

khoản khác cho các nhân viên trong doanh nghiệp, từ nhà máy, trang trại, vănphòng đến hệ thống phân phối và bán hàng

Chi phí quản lý: Là chi phí liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp, như

thuê văn phòng, mua sắm tài sản cố định, chi phí tư vấn, kiểm toán, đào tạo, v.v

Chi phí tiếp thị và quảng cáo: Để duy trì và phát triển thị phần, các doanh

nghiệp cần đầu tư vào các hoạt động tiếp thị và quảng cáo Điều này bao gồmchi phí quảng cáo truyền thông, chi phí khuyến mãi, chi phí tiếp thị trực tuyến,chi phí tổ chức sự kiện và chi phí nghiên cứu thị trường.

Chi phí phân phối: Để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, cần có chi phí

phân phối Điều này bao gồm chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho, chi phí quảnlý chuỗi cung ứng và chi phí quản lý điểm bán hàng.

Chi phí quản lý và hành chính: Đây là chi phí liên quan đến hoạt động quản lý

và hành chính của doanh nghiệp, bao gồm chi phí lương bổng nhân viên quản lý,chi phí văn phòng, chi phí hành chính và chi phí tài chính.

Chi phí nghiên cứu và phát triển: Để duy trì sự cạnh tranh và đổi mới sản

phẩm,doanh nghiệp có thể đầu tư vào hoạt động nghiên cứu và phát triển Điềunày bao gồm chi phí nghiên cứu, chi phí phát triển sản phẩm mới và chi phí thửnghiệm.

Chi phí hỗ trợ khách hàng: Để duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, mỗi

doanh nghiệp có thể có chi phí liên quan đến dịch vụ hỗ trợ khách hàng, baogồm chi phí tư vấn, chi phí chăm sóc khách hàng và chi phí hậu mãi.

Trang 18

Các chi phí phát sinh khác : bao gồm các chi phí không thuộc vào danh mục

trên,như chi phí văn phòng, điện nước, và các khoản phí phải chi trả khác.

=> Những chi phí này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động kinhdoanh và đảm bảo phát triển bền vững của doanh nghiệp Việc quản lý và tối ưuhóa chi phí là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2 :PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH SỐ CỦA DOANHNGHIỆP VINAMILK

2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk2.1.1 Giới thiệu về Vinamilk

Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam một công ty sản

xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liênquan tại Việt Nam.

Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiệnchiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trongnước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp,Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 30 năm ramắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xínghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm,Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩmđược làm từ sữa

Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại ViệtNam

Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước vàsữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurtuống, kem và phó mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mụccác sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất

Trang 19

Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đãlàm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nướcuống đóng chai và café cho thị trường

Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng”và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bìnhchọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trongnhóm “Top 10 Hàng ViệtNam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.

2.1.2 Tầm nhìn- Sứ mệnh- Giá trị cốt lõi- Triết lí kinh doanh

Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinhdưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“

Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng vàchất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệmcao của mình với cuộc sống con người và xã hội”

Giá trị cốt lõi: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩmdinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “

Triết lí kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ởmọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo làngười bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm vàcam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

2.1.3 Lịch sử phát triển của Vinamilk

▪ 1976: Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3nhà máy sữa do chế độ cũ để lại.

▪ 1985: Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao độnghạng Ba.

▪ 1995: Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội.

▪ 2000: Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thờikỳ đổi mới.

Trang 20

▪ 2001: Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ.▪ 2003

- Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định.- Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Sài Gòn.▪ 2006

Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang.Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn.

▪ 2008 : Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định.▪ 2009

Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An.

Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cảnhà máy sữa.

▪ 2010

Vinamilk xây dựng Trang trại bò sữa thứ 4 tại Thanh Hóa

Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng (trang trại Vinamil ĐàLạt), nâng tổng số đàn bò lên 5.900 con

▪ 2012

Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam Sơn, Nhà máynước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ,Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan.

Trang 21

Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất - Thanh Hóa (dựkiến khánh thành quý 3 năm 2017).

Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộnghoạt động ở khu vực ASEAN

Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk Đây là nhàmáy sữa đầu tiên và duy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này.

▪ 2016

Cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của Vinamilk(1976 – 2016) để hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khẳng định vị thế của sữaViệt trên bản đồ ngành sữa thế giới.

Ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại ViệtNam.

▪ 2017

Tiên phong trong xu hướng dinh dưỡng tiên tiến – Organic, Vinamilk đầu tư vàkhánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, ViệtNam.

▪ 2018

Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên công bố Trong đó, Vinamilklà đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành thực phẩm, "sánh vai” cùngnhững tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực.

▪ 2019: Với quy mô 8000 con bò bê sữa, trên diện tích gần 700ha và được đầu tưcông nghệ 4.0 toàn diện.

▪ 2020

Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods,đồng nghĩa với việc Công ty Cổ phần Giống Bò Sữa Mộc Châu chính thức trởthành một đơn vị thành viên của Vinamilk.aa

▪ 2021: Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thànhcông ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của

Trang 22

một Thương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu Công ty đã tiến vàotop 40 công ty sữa có doanh thu cao nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh)

2.2 Áp dụng mô hình kinh doanh Canvas vào phân tích Công ty Cổ phần sữaViệt Nam- VinamilkAA

2.2.1 Phân khúc khách hàng (Customer Segments)

Khách hàng mục tiêu cá nhân

Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu mua sắm và sẵn sàng chi trả cho các sảnphẩm tốt, đặc biệt là những gia đình có con nhỏ từ 0-6 tuổi Nhóm này có nhu cầuvề sản phẩm khá đa dạng, chẳng hạn như giá trị dinh dưỡng tốt, chất lượng sảnphẩm, bao bì đẹp, giá cả hợp lý, ) chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu củadoanh nghiệp.

Khách hàng mục tiêu doanh nghiệp

Khách hàng doanh nghiệp của Vinamilk sẽ phong phú hơn khách hàng mục tiêu.Đầu tiên là việc Vinamilk cung cấp sản phẩm cho những đại lý, tạp hóa, siêu thịphân phối Nhưng nếu so với khách hàng cá nhân thì nhóm này sẽ có những camkết, hợp đồng, phần trăm lời lãi, giá bán, thưởng doanh số, Tiếp đến là các tổ chức tiêu thụ sản phẩm như nhà ăn tập thể, trường học, cửa hàngkinh doanh ăn uống Mức giá mà các đơn vị này nhận được cũng sẽ phải chănghơn đối tượng khách hàng cá nhân.

Với lượng khách hàng vô cùng lớn, trải dài từ khắp mọi miền tổ quốc, Vinamilkđã phải ứng dụng công nghệ cao trong việc kiểm soát hệ thống Điển hình là việcsử dụng các sản phẩm phần mềm quản lý CRM để đồng bộ hóa các hoạt động củadoanh nghiệp.

Ngày đăng: 22/07/2024, 16:27

w