2 BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1 - NHÓM 5 Thứ hai, ngày 08/01/2024 Thời gian: Từ 22h00 đến 22h40 Địa điểm: Online Thành viên tham gia: Vũ Thị Quỳnh Anh Nguyễn Nhâm Khánh Dương Bùi Thị Hậu Tô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
- -
BÀI THẢO LUẬN QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Đề tài
PHÂN TÍCH S Ự ẢNH HƯỞ NG C ỦA MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP
ĐẾ N QUAN H LAO ĐỘNG LIÊN H TH C TI N T I DOANH Ệ Ệ Ự Ễ Ạ
NGHI Ệ P VINAMILK ỆT NAM Ở VI
Nhóm thảo luận: Nhóm 5 Lớp học phần: 232_HRMG0512_04 Giảng viên: TS Bùi Thị Thu Hà
Hà Nội, 2024
Trang 21
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
22D211014 Nguyễn Nhâm Khánh Dương Nhóm trưởng Phần 1.1 +
slides
22D211009 Vũ Thị Quỳnh Anh Thành viên Phần 2.4 +
thuyết trình
thuyết trình
22D211022 Hoàng Phương Linh Thành viên Phần 2.2 +
word
22D211031 Phạm Tiến Quốc Thành viên Phần 2.3
22D211035 Nguyễn Thu Thảo Thành viên Phần 1.2 +
thuyết trình
Trang 32
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1 - NHÓM 5
Thứ hai, ngày 08/01/2024
Thời gian: Từ 22h00 đến 22h40
Địa điểm: Online
Thành viên tham gia:
Vũ Thị Quỳnh Anh
Nguyễn Nhâm Khánh Dương
Bùi Thị Hậu
Tô Lan Hương
Hoàng Phương Linh
Trần Bảo Ngọc
Nguyễn Thu Thảo
Phạm Tiến Quốc
Nội dung thảo luận
Phân tích và lập dàn ý cho đề tài: Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường doanh nghiệp đến quan hệ lao động và liên hệ thực tiễn tại doanh nghiệp vinamilk ở việt nam
Dàn ý bao gồm:
Phần 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về môi trường quan hệ lao động
Phần 2: Thực tiễn ảnh hưởng của các yếu tố môi trường doanh nghiệp đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp Vinamilk
Nhiệm vụ:
Nhóm trưởng: Nguyễn Nhâm Khánh Dương
Thư ký: Hoàng Phương Linh
Tìm hiểu và phân tích, góp ý, bổ sung và hoàn thiện dàn ý: Tất cả
Trang 43
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2 - NHÓM 5
Thứ tư, ngày 17/01/2024
Thời gian: Từ 22h10 đến
Địa điểm: Online
Thành viên tham gia:
Nguyễn Nhâm Khánh Dương
Bùi Thị Hậu
Tô Lan Hương
Hoàng Phương Linh
Nguyễn Thu Thảo
Phạm Tiến Quốc
Nội dung thảo luận
Bổ sung và sửa dàn ý cho đề tài: Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường doanh nghiệp đến quan hệ lao động và liên hệ thực tiễn tại doanh nghiệp vinamilk ở Việt Nam
Phân chia nhiệm vụ: Các thành viên tự lựa chọn phần việc của mình
Nhiệm vụ:
Nhóm trưởng: Nguyễn Nhâm Khánh Dương
Thư ký: Hoàng Phương Linh
Tìm hiểu và phân tích, góp ý, hoàn thiện dàn ý và lựa chọn phần việc: Tất cả
Nguyễn Nhâm Khánh Dương Hoàng Phương Linh
Trang 54
MỤC L C Ụ
I MỘT S Ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢ N VỀ MÔI TRƯỜ NG QUAN HỆ LAO
ĐỘNG 7 1.1 Một số khái niệm và đặc điểm của môi trường quan hệ lao động 7
1.1.1 Khái ni m quan h ệ ệ lao động và môi trường quan h ệ lao động 7 1.1.2 Khái niệm môi trường doanh nghi p 8 ệ
1.1.3 Đặc điểm môi trường quan h ệ lao động 8
1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường doanh nghiệp đến quan hệ lao động 9
1.2.1 Chiến lược phát tri n doanh nghi p 9 ể ệ 1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp 10
1.2.3 Chính sách nhân lực của doanh nghi p 12 ệ
II THỰC TI N Ễ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG DOANH
NGHIỆP ĐẾ N QUAN HỆ LAO ĐỘ NG TRONG DOANH NGHIỆP VINAMILK 13
2.1 Giới thiệu khái quát về tập đoàn Vinamilk 13
2.1.1 Gi i thiớ ệu sơ lược về Vinamilk 13 2.1.2 T m nhìn - s mầ ứ ệnh - giá tr c t lõi c a công ty 14 ị ố ủ
2.1.3 Thành tựu Vinamilk đã đạt được 16 2.1.4 Thành tựu Vinamilk đã đạt được 16
2.2 Ảnh hưởng của chiến lược phát triển đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp
Vinamilk 18 2.2.1 L ch s phát triị ử ển của Vinamilk 18 2.2.2 Chiến lược phát triển của Vinamilk 19 2.2.3 S ự ảnh hưởng c a các chiủ ến lược phát triể n đ ến quan h ệ lao động trong Vinamilk 20
2.3 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp
Vinamilk 21 2.3.1 H ệ thống các giá tr tuyên b 21 ị ố
2.3.2 Cấp độ văn hóa Vinamilk 24 2.3.3 Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp vinamilk đến quan h ệ lao động 28
2.4 Ảnh hưởng của chính sách nhân sự đến quan hệ lao động trong doanh nghiệp
Vinamilk 31
Trang 65
2.4.1 Chính sách tuyển dụng của Vinamilk 31
2.4.2 Chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Vinamilk 34
2.4.3 Chính sách b trí và s d ng nhân l c 36 ố ử ụ ự 2.4.4 Chính sách đãi ngộ nhân lực 37
2.5 Đánh giá và đề xuất một số kiến nghị 39
2.5.1 Đánh giá môi trường doanh nghiệp tại Vinamilk 39
2.5.2 M t s ộ ố kiến nghị giúp nâng cao môi trường doanh nghi p Vinamilk 43ệ
Trang 76
A LỜI MỞ ĐẦU Thông qua đề tài được giao, chúng em đã tập trung vào sự hiểu biết về mối liên kết
giữa môi trường doanh nghi p và quan hệ ệ lao động, đặc bi t là t i doanh nghiệ ạ ệp hàng đầu trong ngành thực phẩm như Vinamilk
Vinamilk không ch là m t biỉ ộ ểu tượng trong lĩnh vực s n xu t s a t i Vi t Nam mà ả ấ ữ ạ ệcòn là một đơn vị tiên phong trong việc chăm sóc và xây dựng m i quan hố ệ lao động bền
v ng Doanh nghi p Vinamilk không ch n i ti ng v i vữ ệ ỉ ổ ế ớ ị thế lãnh đạo trong ngành công nghi p sệ ữa tại Việt Nam mà còn được biết đến với những n lỗ ực và cam kết vững chắc đối
v i quan h ớ ệ lao động Trong b i c nh này, nhóm 5 chúng em ố ả đã quyết định t p trung nghiên ậcứu sâu r ng vộ ề cách môi trường doanh nghiệp tác động đến mối quan hệ lao động tại Vinamilk
Bài th o lu n c a chúng em s bao g m hai ả ậ ủ ẽ ồ phần n i dung chính là ộ “Một s v n ố ấ đề
lý luận cơ bản về môi trường quan hệ lao động” và “Thực tiễn ảnh hưởng c a các y ủ ếu
tô môi trường doanh nghiệp đế n quan hệ lao độ ng trong doanh nghiệp Vinamilk”
Chúng em hy v ng r ng thông qua bài th o lu n này, chúng ta s có cái nhìn sâu sọ ằ ả ậ ẽ ắc hơn
v t m quan tr ng cề ầ ọ ủa môi trường doanh nghi p trong vi c h ệ ệ ỗ trợ và thúc đẩy m i quan h ố ệlao động tích cực và bền vững Chúng em chân thành mong đợi sự chia sẻ và góp ý xây
d ng t phía cô và các bự ừ ạn để làm cho bài th o lu n này tr ả ậ ở nên phong phú và ý nghĩa hơn Chúng em xin cảm ơn!
Trang 87
B NỘI DUNG
I MỘT S Ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢ N VỀ MÔI TRƯỜ NG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1.1 Một số khái niệm và đặc điểm của môi trường quan h ệ lao động
1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động và môi trường quan hệ lao động
a Khái niệm quan hệ lao động
Quan hệ lao động là hệ thống tương tác giữa các chủ thể (người lao động hoặc tổ chức đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động hoặc tổ chức đại diện cho người
sử dụng lao động và Nhà nước) nảy sinh từ quá trình thuê mướn lao động để đạt được lợi ích (lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội dựa trên cơ sở pháp luật)
Quan hệ lao động là quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người
sử dụng lao động hình thành trong quá trình thuê mướn nhân công, được tiến hành thông qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận giữa các bên theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau, chịu sự điều chỉnh của pháp luật lao động do Nhà nước ban hành
Một trong những mục tiêu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhằm “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” chính là xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
b Khái niệm môi trường quan hệ lao động
Theo cách tiếp cận hệ thống, quan hệ lao động là một hệ thống với các yếu tố nội tại (các chủ thể quan hệ lao động, cơ chế tương tác trong quan hệ lao động và hình thức tương tác trong quan hệ lao động…) Các yếu tố nội tại có sự tác động qua lại lẫn nhau và hệ thống quan hệ lao động đó luôn diễn ra trong điều kiện môi trường đa dạng và phức tạp
Môi trường quan hệ lao động là hệ thống các yếu tố, các tác động với các mối liên hệ ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển quan hệ lao động
Môi trường quan hệ lao động mô tả chi tiết các lớp yếu tố có tác động đến sự hình thành, tồn tại và phát triển quan hệ lao động Các lớp yếu tố bao gồm: lớp trong cùng là
Trang 98
môi trường doanh nghiệp; lớp thứ hai là môi trường ngành; lớp thứ ba là môi trường quốc gia và địa phương và lớp ngoài cùng là môi trường quốc tế của quan hệ lao động 1.1.2 Khái niệm môi trường doanh nghiệp
“ Quan hệ lao động tại đơn vị, doanh nghiệp là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động” – Quốc hội (2019) (sửa đổi), Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong quá trình xây dựng quan hệ lao động, cụm từ “Quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ” đã xuất hiện và trở thành chủ trương của Đảng, chính sách phát triển của Nhà nước
và toàn hệ thống, các cấp, các thành phần kinh tế
Môi trường doanh nghiệp là các yếu tố, bao gồm cả bên ngoài lẫn bên trong, ảnh hưởng đến sự hoạt động, thành công hay thất bại của doanh nghiệp Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc ngoài doanh nghiệp
có ảnh hưởng tới sự tồn tại, vận hành và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Sự tác động qua lại giữa doanh nghiệp và các yếu tố của môi trường bên ngoài giúp doanh nghiệp nhận biết và khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả hơn Môi trường bên trong doanh nghiệp gồm tất cả các vấn đề, sự kiện, các xu hướng,… nằm trong ranh giới của doanh nghiệp; chịu sự kiểm soát của doanh nghiệp và có thể bị thay đổi hoặc sửa đổi bởi doanh nghiệp Môi trường bên trong bao gồm các nguồn lực về con người, tài chính, công nghệ, sản phẩm, giá, kênh phân phối, xúc tiến quảng cáo, văn hóa.,…
1.1.3 Đặc điểm môi trường quan hệ lao động
Môi trường quan hệ lao động có cấu trúc bao gồm:
- Môi trường quốc tế
- Môi trường quốc gia và địa phương
- Môi trường ngành
- Môi trường doanh nghiệp
Các đặc điểm chính:
- Môi trường quan hệ lao động rất phức tạp và đa dạng Môi trường quan hệ lao động
là một lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng do nhiều yếu tố tác động đồng thời, bao gồm
Trang 101.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường doanh nghiệp đến quan h ệ lao động
1.2.1 Chiến lược phát triển doanh nghiệp
Chiến lược phát triển là một kế hoạch chi tiết và hướng dẫn cho việc định hình và thực hiện các hoạt động nhằm đạt mục tiêu phát triển của một tổ chức, một doanh nghiệp hoặc một quốc gia Nó bao gồm các bước và biện pháp cụ thể được thiết kế để tăng cường khả năng cạnh tranh, tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống
Quan hệ lao động trong mỗi doanh nghiệp ứng với xu hướng quan tâm khác nhau hay nói cách khác quan hệ lao động bị ảnh hưởng rất lớn bởi các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp về mối quan hệ giữa hoạch định nhân lực với hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty được thể hiện ở năm mức độ phối hợp:
- Mức A: Không có mối quan hệ nào giữa các chiến lược kinh doanh với các chiến lược nguồn nhân lực của doanh nghiệp
- Mức B: Yếu tố con người được đánh giá quan trọng ngang với các yếu tố như marketing, tài chính,
- Mức C: Đã bắt đầu có mối quan hệ song phương giữa các chiến lược kinh doanh với các chiến lược nguồn nhân lực Điều kiện nhân lực, bối cảnh diễn ra quan hệ lao động là những
cơ sở để doanh nghiệp quyết định phương hướng chiến lược kinh doanh
Trang 1110
- Mức D: Chiến lược kinh doanh và chiến lược nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phát triển trong mối tác động qua lại lẫn nhau Nguồn nhân lực được coi lợi thế cạnh tranh then chốt của doanh nghiệp, không chỉ đơn thuần là phương tiện thực hiện chiến lược, chính sách kinh doanh Do đó, quan hệ lao động ở đây trở thành mối quan tâm doanh nghiệp với những chính sách nhân lực hấp dẫn, thu hút, giữ chân người lao động
- Mức E: Chiến lược nguồn nhân lực có vị trí then chốt quyết định trong doanh nghiệp Nguồn nhân lực là một lợi thế cạnh tranh then chốt của doanh nghiệp và các chiến lược kinh doanh được xây dựng và phát triển dựa trên các lợi thế của nguồn nhân lực
1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó chi phối hành vi của mỗi thành viên trong một doanh nghiệp, tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thông riêng của mỗi doanh nghiệp
Ví dụ: Netflix có một văn hóa doanh nghiệp đặc biệt, được gọi là “Freedom and
Responsibility” (Tự do và Trách nhiệm) Văn hóa này khuyến khích nhân viên đưa ra quyết định độc lập, đồng thời đảm bảo rằng họ hiểu rõ trách nhiệm của mình
Khi nói đến văn hóa doanh nghiệp, người ta nghĩ ngay đến hệ thống các giá trị vật thể và phi vật thể Các giá trị này được tất cả các thành viên thừa nhận, chia sẻ và tôn vinh
Hệ thống giá trị cốt lõi này trở thành động lực thúc đẩy mọi người cùng làm việc là hạt nhân liên kết mọi người trong doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với khách hàng
và đối tác của doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp với xã hội nói chung Bản chất của văn hóa doanh nghiệp là hệ giá trị tinh thần xâm nhập vào hoạt động quản lý và kinh doanh, và
là nguồn nội lực của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có giá trị:
- Gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp thành một khối
- Điều tiết định hướng hành vi của các đối tác trong quan hệ lao động
- Tạo động cơ ngầm định cho các bên quan hệ lao động
- Tạo ra lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút lao động
Trang 1211
Có nhiều cách tiếp cận và phân loại văn hóa doanh nghiệp trong đó phân theo mức
độ tự chủ hay kiểm soát giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó văn hóa được xác định dưới dạng:
- Văn hóa đồng lòng: mô hình này có nghĩa là doanh nghiệp giống như một gia đình, mọi người sẵn sàng chia sẻ mọi giá trị và thông tin Người lao động được quan tâm trân trọng như những thành viên trong gia đình
- Văn hóa kiểm soát: mọi thành viên cũng như công việc của họ đều được hệ thống thông báo, công khai nhằm dễ kiểm soát và theo dõi
- Văn hóa làm chủ: Tinh thần chủ động, phát huy năng lực tính sáng tạo, ý thức trách nhiệm cao là điểm nổi bật của con người trong mô hình văn hóa này Mỗi người lao động ở đây cùng với người sử dụng lao động đều đóng vai trò làm chủ trong công việc của mình
- Văn hóa cạnh tranh: Quan tâm đến công việc và kết quả công việc là trọng tâm của mô hình văn hóa này, do đó người lao động và người sử dụng lao động tập trung chủ yếu vào kết quả của họ mà ít chú ý đến yếu tố con người trong công việc
Ngày nay trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp đã trở nên
đa chiều hơn và phải thích nghi nhiều hơn Văn hóa doanh nghiệp của mỗi công ty đa quốc gia đã trở thành nơi hội tụ của đa dạng văn hóa bao gồm: văn hóa dân tộc của các quốc gia, văn hóa công ty mẹ, văn hóa của người sử dụng lao động và người lao động đến từ các quốc gia khác nhau, Trong các doanh nghiệp cùng một lúc bị chi phối của sự xung đột văn hóa
và sự hợp nhất văn hóa
- Xung đột văn hóa: xuất phát từ sự khác biệt giữa văn hóa của chủ sở hữu doanh nghiệp và văn hóa của người lao động Sự khác biệt này về văn hóa làm cho việc đối thoại trở nên khó khăn hơn, mỗi bên dù muốn hợp tác nhưng lại muốn duy trì nếp văn hóa, phong tục tập quán, phong cách quản lý riêng của từng dân tộc mình, làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động trao đổi thông tin, tham khảo ý kiến, thương lượng giữa hai bên, làm nảy sinh mâu thuẫn dẫn tới tranh chấp lao động mà đỉnh điểm là đình công quy mô lớn
- Hợp nhất văn hóa: là việc hai bên đồng ý chấp nhận và duy trì văn hóa của nhau Sự chấp thuận tuân thủ pháp luật quốc gia của người sử dụng lao động hoặc việc họ áp dụng bộ quy tắc ứng xử, phong cách quản lý đặc trưng của dân tộc thông qua các chính sách nhân sự