Các phương pháp phân tích tài chínhPhân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích các tỷ số tài chính doanh nghiệp Áp dụng vào phân tích tài chính của Công ty Vinamilk Áp dụng vào phân tích
Trang 1Đề Tài
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
VINAMILK
Trang 2Các phương pháp phân tích tài chính
Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích các tỷ số tài chính doanh nghiệp
Áp dụng vào phân tích tài chính của Công ty
Vinamilk
Áp dụng vào phân tích tài chính của Công ty
Vinamilk
Trang 4 Thông qua việc phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp, chúng ta có một cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các năm.
nghiệp qua các thời kì và so sánh với các doanh nghiệp khác hay giá trị trung bình ngành.
Ý Nghĩa
Trang 5Cung cấp thông tin trong quan
Các chủ doanh nghiệp
Các nhà đầu tư
Các chủ nợ
Và những
người sử dụng khác
Có thể đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản
thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi
Mục đích
Trang 6Các nguồn lực kinh tế
Trang 7Cung cấp thông tin hữu ích
Các chủ doanh nghiệp
Các nhà đầu tư
Các chủ nợ
Những người sửa dụng khác
Có thể ra các quyết định về đầu tư, tín
dụng và các quyết định tương tự
Trang 8Các tỷ số tài chính doanh nghiệp
Các tỷ số thanh toán
Các tỷ số hoạt động kinh doanh
Các tỷ số đòn cân nợ
Các tỷ số lợi nhuận
Các tỷ số
giá trị
doanh
nghiệp
Trang 9Khả năng thanh toán ngắn
hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn là năng lực đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán trong thời gian ngắn của doanh nghiệp
Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán hiện thời
Trang 10Tỷ số thanh toán hiện thời
Trang 11• Tỷ số này cao thì tốt vì càng cao thì càng giảm được mức độ rủi
ro không trả được nợ cho ngân hàng
Trang 12Tỷ số thanh toán hiện hành >1 tức là tài sản lưu động
> nợ ngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có
lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn
• Vì thế tình hình tài chính của công ty là lành mạnh
ít nhất trong thời gian ngắn
Trường hợp tỷ số thanh toán hiện hành < 1 tức tài sản lưu động < nợ ngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có < nhu cầu ngắn hạn
• Vì thế công ty có khả năng không trả hết các khoản
nợ ngắn hạn đúng hạn
Nhược điểm: Khi xác định tỷ số này, chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản lưu động và đầu tư=>> Trong nhiều trường hợp nó không phản ánh chính xác khả
năng thanh toán của công ty.
Nhược điểm: Khi xác định tỷ số này, chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản lưu động và đầu tư=>> Trong nhiều trường hợp nó không phản ánh chính xác khả
Trang 13Tỷ số thanh toán nhanh
𝑁ợ𝑛h𝑔ắ𝑛hhạ𝑛h
bằng bao nhiêu đồng tài sản có thể thanh lý nhanh chóng
Tỷ số này thường được chấp nhận ở mức: 1<tỷ số thanh toán nhanh <2 Thông thường tỷ số thanh toán nhanh >1 được xem là hợp lý
Khắc phục được nhược điểm của tỷ số thanh toán hiện thời
Trang 14Tỷ số phản ánh hiệu quả vốn lưu
Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến
mức độ tồn kho của các loại hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu.
Đặc điểm: Độ lớn của quy mô tồn kho tùy thuộc
vào sự kết hợp của khá nhiều yếu tố như: ngành kinh doanh, mùa vụ, …
Trang 15 Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp.
Các chỉ số này chịu tác động rõ rệt của công nghệ sản xuất Các chỉ số này còn chịu ảnh hưởng từ thời gian sử dụng của chính sản phẩm
Trang 16Tỷ số vòng quay khoản phải thu
Trang 17
Tỷ số này có thể chấp nhận được thường ở mức: 30 ngày <
Kỳ thu tiền bình quân < 60 ngày
• Ý nghĩa
Kỳ thu tiền bình quân cho ta biết công ty phải mất bình quân bao nhiêu ngày thì mới thu hồi được một khoản phải thu
Nếu tỷ số này cao: doanh nghiệp cần phải tiến
hành phân tích chính sách bán hàng để tìm ra
nguyên nhân tồn đọng nợ
Trong nhiều trường hợp, do công ty muốn chiếm lĩnh thị phần thông qua bán hàng trả chậm hay tài trợ cho các chi nhánh, đại lý nên dẫn đến có số ngày thu tiền bình quân cao
Trang 18Thời gian thu hồi công nợ ngắn
Chính sách tín dụng bán trả chậm cho khách hàng của doanh nghiệp quá khắt khe
Việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp rất hiệu quả
Trang 19Thời gian thu hồi công nợ dài
quả
Trang 20Tỷ số hoạt động khoản phải trả.
Kỳ trả tiền bình quân cho ta biết số ngày mà công
ty phải thanh toán một khoản phải trả
Trang 21của tổng tài sản của công ty, nó cho biết bình quân mỗi đồng giá trị tài sản của công ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Trang 22Tỷ số hoạt động của vốn lưu
kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
tiền hàng, khả năng luân chuyển hàng hoá thấp, luân chuyển vốn chậm nên chi phí về vốn tăng lên làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Trang 24• Ý nghĩa
Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho toàn bộ tài sản của công ty
Tỷ số này càng cao thì độ rủi ro phá sản của
doanh nghiệp càng cao
Phương diện người cho vay: tỷ số này của doanh
nghiệp đi vay càng cao thì mức độ rủi ro không thu hồi được nợ càng cao
Đối với cơ quan quản lý nhà nước thì tỷ số này càng cao càng tiềm ẩn nguy cơ xấu về kinh tế xã hội
Trang 26Tỷ số về khả năng sinh lợi
Thu nhập trên mỗi cổ phần
Trang 27Tỷ số khả năng sinh lợi so với doanh
thu
𝑇 ỷ 𝑠ố 𝑙ã 𝑖𝑔ộ𝑝= ( 𝐷𝑜𝑎𝑛h 𝑡h𝑢𝑟 ò𝑛h𝑔− 𝐺𝑖á𝑣 ố 𝑛hhà𝑛h𝑔 𝑏á𝑛h) h
h 𝐷𝑜𝑎𝑛h 𝑡h𝑢𝑟 ò𝑛h𝑔
h 𝐷𝑜𝑎𝑛h 𝑡h𝑢𝑟 ò 𝑛h𝑔
• Ý nghĩa
Các tỷ số trên nói lên rằng cứ 1 đồng doanh thu ròng thì công ty sẽ có được bao nhiêu đồng lãi gộp, hay là bao nhiêu đồng lãi ròng sau thuế
Trang 28Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản
Đứng trên góc độ ngân hàng chúng ta thường quan tâm đến tỷ
số lợi nhuận trước thuế vì phần trả nợ gốc và lãi là phần chi trả trước khi nộp thuế
Trang 29𝑅𝑂𝐴= ¿
𝑇 ỷ 𝑠𝑢ấ 𝑡 sinh 𝑙ợ 𝑖𝑡𝑟 ê 𝑛h 𝑑𝑜𝑎𝑛h 𝑡h𝑢= h 𝑇h𝑢 h 𝑛h ậ𝑝𝑟 ò𝑛h𝑔
h 𝐷𝑜𝑎𝑛h 𝑡h𝑢
𝐻𝑖ệ 𝑢𝑠𝑢 ấ 𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛h𝑔𝑡 à𝑖𝑠 ả𝑛h= 𝐷𝑜𝑎𝑛h 𝑡h𝑢 h
𝑇 à𝑖 𝑠ả𝑛h
doanh thu tài sản Tất nhiên, cạnh tranh hạn chế khả năng thực hiện đồng thời cả hai hướng trên
Do vậy, doanh nghiệp có xu hướng đối diện với việc đánh đổi doanh thu và biên lợi nhuận
Trang 30Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở
Trang 31Tỷ số phản ánh hiệu quả tài
suất huy động còn thấp hoặc tài sản đã được sử dụng lâu năm, sắp thanh lý không còn sử dụng
Trang 32Tỷ số giá trị doanh nghiệp
Hệ số giá / Thu nhập
𝑷
𝑮𝒊á𝒕𝒉ị 𝒕𝒓 ườ 𝒏𝒈 𝑻𝒉𝒖𝒏𝒉ậ 𝒑𝒎ỗ𝒊 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế 𝒖
• Ý nghĩa
thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả bao nhiêu đồng cho một đồng thu nhập.Rất hữu ích trong công tác định giá
Trang 33 1< P/B < 2 : Uy tín của doanh nghiệp ở mức bình
thường, chấp nhận được; nhà đầu tư sẽ sẵn sàng mua cổ phiếu của doanh nghiệp cao hơn mệnh giá chút ít.
P/B < 1: Thị trường đánh giá thấp uy tín của
doanh nghiệp và nhà đầu tư chỉ sẵn sàng mua
cổ phiếu của doanh nghiệp với giá thấp hơn mệnh giá.
Trang 35ROA
Tỷ suất sinh lợi/Doanh thu
Tỷ suất sinh lợi/Doanh thu
Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản
Trang 37LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Năm 1976: Tiền thân là công ty sữa, café miền Nam, trực thuộc tổng cục công nghiệp thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là: nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ.
Năm 1992: Đổi tên thành công ty sữa Việt Nam
Đưa các nhà máy sữa đi vào hoạt động tại Hà Nội (1996), Cần Thơ (2001), Nghệ An (2005) và thâu tóm
cổ phần một số công
Năm 2003: Chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần vào tháng 11 năm
2003 và đổi tên thành công
ty cổ phần sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của công ty.
Trang 38LĨNH VỰC VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
Chủ yếu là sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa
Kinh doanh bất động sản, nhà hàng, khách sạn, cho
thuê
Chăn nuôi
bò sữa
Sản xuât mua bán rượu bia,
đồ uống café, thực phẩm chế
biến…
Trang 39SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU QUẢN LÝ
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị Tổng Giám Đốc
Giám đốc điều hành sản xuất và phát triển sản phẩm
Giám đốc điều hành tài chính
Giám đốc điều hành tài chính
Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng
Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng
Giám đốc điều hành
dự án
Giám đốc điều hành
dự án
Giám đốc điều hành Marketing
Giám đốc điều hành Marketing
Giám đốc điều hành kinh doanh
Giám đốc điều hành kinh doanh
Giám đốc điều hành hành chính nhân sự
Giám đốc điều hành hành chính nhân sự
Giám đốc kiểm soát nội
bộ và quản lý rủi ro
Giám đốc kiểm soát nội
bộ và quản lý rủi ro
Ban kiểm soát
Giám đốc kiểm toán nội bộ
Giám đốc kiểm toán nội bộ
Trang 40CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
Có hơn 200 sản phẩm được chia theo các nhóm hàng chính
Sữa nước: sữa tươi thanh trùng và sữa tươi tiệt trùng Vinamilk.
Sữa đậu nành, nước ép &
nước giải khát: Goldsoy, Vfresh, ICY.
Sữa đặc: Ông thọ, Ngôi sao phương nam.
Sữa chua, Kem, Phômai.
Trang 41THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA
VINAMILK
Thị phần các doanh nghiệp sữa năm 2012
(Nguồn:Euromonitor)
Có hơn 10 doanh nghiệp dành thị phần sữa nước nhưng sân chơi trong ngành sữa chủ yếu thuộc về Vinamilk và
FrieslandCampin
a Việt Nam
Trang 42PHÂN TÍCH CƠ CẤU CÔNG TY
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 0%
Trang 43PHÂN TÍCH CƠ CẤU CÔNG TY
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 0%
Trang 44Phân tích cơ cấu tài sạn ngắn hạn của công ty.
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trang 45Phân tích cơ cấu tài sạn ngắn hạn của công ty.
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 0%
Các khoản phải thu ngắn hạn Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền
Trang 46Phân tích cơ cấu tài sản dài hạn của công ty
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trang 47Phân tích cơ cấu tài sạn ngắn hạn của công ty.
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cơ cấu tài sản dài hạn
Lợi thế thương mại Tài sản dài hạn khác Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Bất động sản đầu tư
Tài sản cố định Các khoản phải thu dài hạn
Trang 48Phân tích cơ cấu nợ của công ty
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trang 49Phân tích cơ cấu nợ của công ty
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Trang 50Khoản mục 2010 2011 2012
Doanh thu thuần về hoạt động kinh doanh 100% 100% 100%
Lợi nhuận gộp của hoạt dộng kinh doanh 33% 30% 34%
Doanh thu hoạt động tài chính 3% 3% 2%
Trong đó chi phí lãi vay -0,00% -0,01% -0,00%
Chi phí quản lý doanh nghiệp -2% -2% -2%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 23% 22% 25%
Phần lãi ( lỗ) trong liên doanh 0% 0% 0%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 27% 23% 26%
Chi phí thuế TNDN hiện hành -4% -4% -4%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 0% 0% 0%
Trang 51Hệ số thánh toán ngắn hạn
2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 5,919,802,789,330 9,467,682,996,094 11,110,610,188,964
Nợ ngắn hạn 2,645,012,251,272 2,946,537,015,499 4,144,990,303,291
Hệ số thanh toán
ngắn hạn 2.24 3.21 2.68
Trang 522010 2011 2012 0
Trang 53H S THANH TOÁN NHANH Ệ SỐ THANH TOÁN NHANH Ố THANH TOÁN NHANH
Tài sản ngắn hạn 5,919,802,789,330 9,467,682,996,094 11,110,610,188,964 Hàng tồn kho 2,351,354,229,902 3,272,495,674,110 3,472,845,352,518
Nợ ngắn hạn 2,645,012,251,272 2,946,537,015,499 4,144,990,303,291
Hệ số thanh toán
Trang 54VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
Giá vốn hàng bán 10,579,208,129,197 15,039,305,378,364 17,484,830,247,188Hàng tồn kho bình quân 1,175,677,770,834 2,811,924,952,006 3,372,670,513,314Vòng quay hàng tồn kho 9.00 5.35 5.18
Thời gian tồn kho bình
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 27,101,684 22,070,557 16,081,466
Trang 55VÒNG QUAY CÁC KHO N PH I THU ẢN PHẢI THU ẢN PHẢI THU
Năm 2010 2011 2012 Doanh thu thuần
Trang 56Vòng quay các kho n ph i tr ản phải trả ản phải trả ản phải trả
khoản phải trả 6.23 3.18 2.49
Kỳ trả tiền bình
quân 120 220 238
Trang 58Ch tiêu v kh năng sinh l i.(ROE) ỉ tiêu về khả năng sinh lợi.(ROE) ề khả năng sinh lợi.(ROE) ản phải trả ợi.(ROE)
H s l i nhu n sau thu trên doanh thu thu n ệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ố lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ợi.(ROE) ận sau thuế trên doanh thu thuần ế trên doanh thu thuần ần
Hệ số lợi nhuân sau thuế
Công thức: Tổng lợi nhuận sau thuế / Tổng doanh thu thuần
Trang 59Năm 2010 2011 2012
EBIT( 1-T ) 3,615,490,000,000 4,218,180,000,000 5,816,340,000,000
BQ Giá trị tổng tài sản 10,773,030,000,000 15,582,670,000,000 19,697,870,000,000
ROA 33.56% 27.07% 29.53%
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)
CÔNG THỨC: ROA = EBIT ( 1-T ) / BQ GIÁ TRỊ TỔNG TÀI
SẢN
Trang 61T s ph n ánh s d ng hi u qu tài s n c đ nh ỷ số phản ánh sử dụng hiệu quả tài sản cố định ố lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ản phải trả ử dụng hiệu quả tài sản cố định ụng hiệu quả tài sản cố định ệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ản phải trả ản phải trả ố lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ịnh
Trang 62T s giá tr doanh nghi p ỷ số phản ánh sử dụng hiệu quả tài sản cố định ố lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ịnh ệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Năm 2010 2011 2012 Nhóm ngành
Năm 2010 2011 Nhóm ngành P/B
3.81 3.88 4.73
Trang 63T s giá tr doanh nghi p ỷ số phản ánh sử dụng hiệu quả tài sản cố định ố lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần ịnh ệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Trang 64Phân tích chính sách lợi nhuận::
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,615,492,938,971 4,218,181,708,937 5,816,339,879,110Thu nhập cơ bản (EPS)
Trang 66Phân tích dòng ti n c a công ty ề khả năng sinh lợi.(ROE) ủa công ty
Trang 67Click to edit title style
Tổng dòng tiền vào
5,089,793,661,870 1,592,038,477,707 Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh
1,219,217,385,345 864,800,358,361 Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư
1,791,212,876,525 727,238,119,346 Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính
2,079,363,400,000
Tỉ số dòng tiền vào từ hoạt động kinh
doanh/tổng dòng tiền vào 0.240 0.543
Tỉ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư/
tổng dòng tiền vào 0.352 0.457
Tỉ số dòng tiền vào từ hoạt động tài
chính/tổng dòng tiền vào 0.409
Trang 68Đánh Gía Xếp Hạng Doanh
Nghiệp
Trang 70Bước 5:Xác định tổng điểm xếp hạng doanh
Bước 2:Lập bảng cho điểm các chỉ tiêu tài chính
Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô và ngành nghề kinh doanh
Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô và ngành nghề kinh doanh
Trang 71Tiêu chí Nội dung So sánh Điểm
Lao động 4500 người >1500 lao động 15
Doanh thu thuần 26561.6 tỷ đồng >400 tỷ 40
Trang 72Ch tiêu ỉ tiêu Quy mô l n ớn Ch ỉ tiêu
Ch tiêu thanh kho n ỉ tiêu ản
1.Kh năng thanh toán hi n ản ện
sữa Vinamilk (2012)
Trang 73Click to add title in here Click to add title in here
Bảng 2: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính công ty cổ phần
Ch tiêu ho t đ ng ỉ tiêu ại ộng
3 Luân chuy n hàng t n kho ểm ồn kho
(vòng)
5,0 4,0 3,0 2,5 5,2 A 100 10
4 Kỳ thu ti n bình quân (ngày) ền bình quân (ngày) 45 55 60 65 30 A 100 10
5 Doanh thu/t ng tài s n (l n) ổng tài sản (lần) ản ần) 2,3 2,0 1,7 1,5 1,38 D 25 2,5
Trang 74Click to add title in here Click to add title in here
Ch tiêu ỉ tiêu Quy mô l n ớn Ch ỉ tiêu
Trang 75Z=1.2X1+ 1.4X2+ 3.3X3+ 0.64 X4+ 0.999X5
=> Z= 1.2* 0.35+ 1.4* 0.17+ 3.3*0.35+ 0.64*3,72+ 0.999*1,38= 5,56
=>Z = 5,56> 2.99 : doanh nghiệp nằm trong vùng anh toàn và không có nguy cơ phá sản.
Trang 76Click to add title in here Click to add title in here
B ng 8:B ng đi m c a các ch tiêu khó khăn tài chính ản phải trả ản phải trả ểm của các chỉ tiêu khó khăn tài chính ủa công ty ỉ tiêu về khả năng sinh lợi.(ROE)
Trang 77Bảng 9: Bảng điểm cho chỉ tiêu phi tài chính
STT Chỉ tiêu Đánh giá Điểm ban
100 10% 10
3 Đa d ng hoá ại
ngành ngh và ền bình quân (ngày) lĩnh v c kinh ực kinh doanh
Đa d ng hoá t t quanh ại ố
năng l c c t lõi ực kinh ố
Trang 78Tổng điểm: (92,5+47,5+50)/2=95
Trang 79Điểm Xếp hạng
DN
Đánh giá Doanh nghiệp
>92,3 AAA Tình hình tài chính lành mạnh, Tiềm lực tốt, năng lực quản trị
tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển cao, rủi ro thấp nhất