1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Thẩm Định Dự Án - Đề Tài - Báo Cáo Thẩm Định Cho Vay Công Ty Tnhh Một Thành Viên Lâm Công Nghiệp Long Đại “Dự Án Đầu Tư Chăm Sóc Vườn Cây Cao Su Năm

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Đầu Tư Chăm Sóc Vườn Cây Cao Su Năm
Thể loại Báo cáo thẩm định cho vay
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 103,78 KB

Nội dung

Qua ba năm 2011, năm 2012 và năm 2013 các khoản phải trả ngườibán và phải trả người lao động giảm trong khi các khoản vay nợ ngắn hạn và chi phí phải trảtăng.. Đây là dấu hiệu chứng tỏ d

Trang 1

MỤC LỤC

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH CHO VAY 1

I THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ 1

II THẨM ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2

1 Căn cứ thẩm định 2

2.Phân tích bảng cân đối 2

2.1 Phân tích nguồn vốn 2

2.2 Phân tích tài sản 4

2.3 Kết quả kinh doanh 8

2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính 9

3 Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD đến ngày xin vay 10

4 Kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng 10

5 Nhận xét, đánh giá chung 10

III THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11

1.Giới thiệu sơ bộ về dự án 11

2.Hồ sơ pháp lý của dự án 11

3 Phương diện thị trường của dự án 12

3.1 Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào 12

3.2 Thị trường tiêu thụ, hiện tại và triển vọng 12

3.3 Sự cần thiết phải thực hiện dự án 13

4 Giải pháp thực hiện dự án 14

4.1 Diện tích chăm sóc cao su 14

4.2 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc cao su thời kỳ KTCB 14

4.3 Biện pháp tổ chức thực hiện 15

5 Tổng vốn đầu tư và phương án nguồn vốn 15

6 Hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án 18

6.1 Các thông số đầu vào và cơ sở tính toán 18

6.2 Tổng hợp các chỉ tiêu tính toán hiệu quả của phương án cơ sở 19

7 Đánh giá rủi ro của dự án 19

7.1 Rủi ro về đối tượng đầu tư 19

7.2 Rủi ro về chủ đầu tư 20

7.3 Rủi ro do thay đổi cơ chế, chính sách 20

7.4 Rủi ro về nhu cầu 21

8 Thẩm định về tác động môi trường của dự án 21

9 Thẩm định về tác động xã hội của dự án 21

IV ĐẢM BẢO TIỀN VAY 22

1 Hình thức đảm bảo 22

2 Tài sản đảm bảo 22

3 Nhận xét về tài sản thế chấp 22

V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM 22

1.Về chủ đầu tư 22

2 Về dự án 23

Trang 2

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH CHO VAY

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM CÔNG NGHIỆP LONG ĐẠI

“Dự án đầu tư chăm sóc vườn cây cao su năm”

I THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PÁP LUẬT DÂN SỰ, NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ

Giới thiệu khách hàng:

- Tên khách hàng :Công ty TNHH một thành viên lâm công nghiệp Long Đại

- Loại hình tổ chức: Công ty TNHH một thành viên

- Địa chỉ trụ sở chính: Hiền Ninh, Long Đại, Quảng Bình

- Điện thoại : 052.3826026; Fax: 052.3826028

- Người đại diện : Trần Văn A

Chức vụ: Chủ tịch kiêm giám đốc Công ty

+ Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm của xăng dầu

- Vốn điều lệ : 136.906.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm ba mươi sáu tỷ chín trăm lẻsáu triệu đồng chẵn)

Kết luận: Khách hàng có đầy đủ hồ sơ pháp lý theo quy định và có đầy đủ tư cách pháp

nhân.

Trang 3

II THẨM ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT

KINH DOANH

1 Căn cứ thẩm định

- Báo cáo quyết toán tài chính năm 2011, năm 2012, năm 2013

- Bảng kê các khoản nợ phải thu, phải trả

- Bảng kê hàng tồn kho, tài sản cố định

2.Phân tích bảng cân đối

Trang 4

Tổng nguồn vốn 2012 tăng 43.196 triệu đồng so với năm 2011, đạt 231.663 triệu đồng,trong đó cả nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 đều tăng so với năm 2011 Tuynhiên sang năm 2013, tổng nguồn vốn lại sụt giảm so với năm 2012 Nguyên nhân giảm chủyếu là do giảm nợ ngắn hạn (phải trả nội bộ và phải trả người bán) và giảm nợ dài hạn Năm

2013, tổng nguồn vốn của công ty đạt 238.321 triệu đồng, giảm 52.755 triệu đồng so vớinăm 2012 với tốc độ giảm 18,12%

* Nợ phải trả: Nợ ngắn hạn chiếm 56,11% năm 2011, 55,98% năm 2012 và 46% năm

2013 trong tổng nợ ngắn hạn, chủ yếu là các khoản phải trả người lao động, phải trả ngườibán và phải trả nội bộ Qua ba năm 2011, năm 2012 và năm 2013 các khoản phải trả ngườibán và phải trả người lao động giảm trong khi các khoản vay nợ ngắn hạn và chi phí phải trảtăng Đây là dấu hiệu chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm phần chiếm dụng vốn từ người laođộng (chi phí phải trả chủ yếu là chi phí trích trước tiền lương trong thời gian nghỉ phép vàchi phí sửa chữa lớn TSCĐ), sử dụng gia tăng đòn bẩy tài chính và thực hiện một số thayđổi trong chính sách mua hàng của công ty

Vay ngắn hạn: dư nợ vay ngắn hạn tăng đều qua các năm Năm 2012 tăng 5.252 triệu đồng

so với năm 2011, năm 2013 tăng 7.559 triệu so với năm 2012 Nguyên nhân là do công ty

ký được nhiều hợp đồng bán hàng, tăng vay vốn lưu động để sản xuất, bù đắp vốn lưu độngthiếu hụt

Đến thời điểm thẩm định, dư nợ vay của công ty (tại Vietcombank chi nhánh Quảng Bình)

là 17.000 triệu đồng (Theo kết quả tra cứu thông tin CIC số liệu cập nhật đến 24/12/2013)

- Phải trả người bán: giảm qua các năm, năm 2012 là 23.236 triệu giảm so với năm 2011

là 886 triệu đồng, năm 2013, khoản mục này giảm xuống còn 13.874 triệu đồng, đây là cáckhoản công ty chiếm dụng vốn của các công ty khác Trong những năm qua, công ty đã thựchiện thay đổi chính sách mua hàng của mình từ mua hàng trả chậm sang mua hàng trả ngaynhằm tránh rủi ro về giá cả và tỷ giá, điều này khiến khoản mục phải trả người bán giảm quacác năm

- Phải trả nội bộ năm 2012 tăng so với năm 2011 là 28.012 triệu đồng Đây là các khoảncông ty chiếm dụng vốn của các chi nhánh trực thuộc Trong năm 2012, khoản chiếm dụngvốn này khá lớn, 99.553 triệu đồng, chiếm 34,2% tổng nguồn vốn

Trang 5

* Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm, năm 2012 tăng

19.686 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 5.455 triệu đồng

so với năm 2012 Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu và lợi

nhuận sau thuế chưa phân phối

* Đánh giá cơ cấu nguồn vốn:

Đơn vị: Triệu đồng, %

Tăng, giảm năm 2012 so với 2011

Tăng, giảm năm

2013 so với 2012

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọn g (%)

Số tiền

Tỷ trọn g (%)

Số tiền

Tỷ lệ(%

Trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tương đối cân

bằng qua các năm Năm 2012, nợ phải trả chiếm 58%; nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 42%

Đến cuối năm 2013, tỷ trọng nợ phải trả là 46% và tỷ trọng nguồn vốn là 53% Tỷ trọng này

khá tốt, đảm bảo sự chủ động vốn trong hoạt động kinh doanh của công ty

Tỷ trọng (%) Số tiền

Tỷ trọng (%) Số tiền

Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Trang 6

Tổng tài sản của công ty năm 2012 tăng 43.196 triệu so với năm 2011 Đến năm 2013,

giá trị tài sản công ty đang nắm giữ là: 238.321 triệu đồng, giảm 52.755 triệu đồng với tốc

độ giảm 18,12 % so năm 2012 Trong đó, các khoản tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

tăng trong khi tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm mạnh

* Hàng tồn kho: Năm 2012, hàng tồn kho của công ty là 13.492 triệu đồng, chiếm 5%

tổng tài sản, giảm 14.436 triệu đồng so với năm 2011 Năm 2013, giá trị hàng tồn kho của

công ty giảm so với năm 2012 Cụ thể: hàng hóa giảm 6.716 triệu đồng và dự phòng giảm

giá hàng tồn kho tăng 2.158 triệu đồng Nguyên nhân là do trong năm công ty đã xuất bán

Trang 7

được một số lượng nhựa thông thành phẩm, các sản phẩm rừng trồng và rừng tự nhiện đượcquyển khai thác của công ty còn lại của năm trước

* Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2012, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn giảm

so với năm 2011, chiếm 8% tổng giá trị tài sản với giá trị tuyệt đối 23.065 triệu đồng Năm

2013 là 26.342 triệu đồng, tăng 3.277 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,21% so năm trước Hầu hếtcác chỉ tiêu trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác, phải thu của khách hàng đềutăng, trong đó, tăng mạnh nhất là các khoản phải thu khác

Các khoản phải thu khác tăng đều qua các năm Năm 2012 tăng 6.735 triệu đồng so vớinăm 2011, năm 2013 tăng 9.906 triệu đồng so năm trước, tỷ lệ tăng: 98,61% so với năm2012

* Tài sản cố định hữu hình: Năm 2012, giá trị tài sản cố định hữu hình là 24.904 triệu

đồng, chiếm 8,56%, tăng 6.321 triệu đồng so với năm 2011 Năm 2013 giá trị tài sản cố địnhhữu hình là: 21.650 triệu đồng, giảm 3.254 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 13,07% Trong năm,công ty thực hiện mua, xây dựng mới một số TSCĐ như nhà cửa (13 triệu), cây lâu năm, súcvật làm việc (3.131 triệu), tài sản hữu hình khác (17 triệu) Nguyên giá tài sản cố định tạithời điểm cuối năm 2013 là 57.404 triệu đồng, giá trị hao mòn lũy kế là 35.754 triệu đồng

* Chi phí XDCB dở dang: Giá trị tài sản này tăng mạnh qua các năm, năm 2012 tăng

46.782 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 tăng 22.064 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 20,21% sonăm 2012 Giá trị chi phí XDCB dở dang chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị TSCĐ,năm 2012 tài sản này có giá trị: 109.183 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37,51%/Tổng giá trị tàisản, chiếm 55,07%/Tổng giá trị TSCĐ trong năm 2013, cao hơn so giá trị TSCĐ hữu hình,tập trung những công trình xây dựng cơ bản dở dang

* Đầu tư tài chính dài hạn: Đây là các khoản đầu tư dài hạn của Công ty vào các Công

ty con Qua hai năm, giá trị khoản mục này không có gì thay đổi Tính đến cuối năm 2013,giá trị đầu tư đạt 6.220 triệu đồng; chiếm tỷ trọng 3 % trong tổng giá trị tài sản

Với doanh thu hoạt động tài chính đạt được trong năm 2013 là 2.234 triệu đồng, cáckhoản đầu tư này mang lại hiệu quả cao cho công ty

Trang 8

* Đánh giá cơ cấu tài sản:

Đơn vị tính: Triệu đồng, %

Tăng, giảm năm 2012 so với 2011

Tăng, giảm năm

* Đánh giá sự phù hợp cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

Qua các năm thì nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn đều nhỏ hơn giá trị TSCĐ Vốnlưu động của năm 2012 là (24.315 triệu), năm 2013 là (39.490 triệu đồng) TSCĐ của công

ty ngoài vốn chủ sở hữu, được hình thành từ các nguồn sau:

- Từ cho vay dài hạn nội bộ, công ty cho các chi nhánh lâm trường trực thuộc vay để đầu

tư vào cao su

Trang 9

- Từ nguồn huy động cán bộ công nhân viên thể hiện ở khoản mục phải trả nội bộ

- Từ lợi nhuận sau thuế hằng năm của công ty

Như vậy, qua các năm cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty mặc dù có sự thiếu hụttrong vốn lưu động, tuy nhiên, công ty đã huy động được một số nguồn như trên để bù đắp

vào sự thiếu hụt này

Tăng, giảm năm

Trang 10

15 Thuế thu nhập DN 2.096 2.077 1.573 -19 -0,91 -504 -24,266

Qua hai năm 2011 và năm 2012, cả doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng Năm 2011,

doanh thu của công ty đạt 295.647 triệu đồng, lợi nhuận 12.488 triệu đồng, năm 2012 doanhthu của công ty đạt 364.653 triệu đồng, lợi nhuận đạt 12.560 triệu đồng Sang năm 2013,tình hình kinh doanh khó khăn, đặc biệt do ảnh hưởng nề của bão số 10 và hoàn lưu bão 11

đã cho nên doanh thu của Cty chỉ đạt 295.387 triệu đồng Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt6.357 triệu Trong bối cảnh kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi, thiệt hại nặng nề do bão nêntình hình sinh trưởng của cây cao su và sản xuất kinh doanh của công ty có phần sụt giảm

2.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính

T

I Hệ số khả năng thanh toán

1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn (TSNH/Nợ NH) 1,34 0,63 0,31 0,73

2 Tỷ số thanh toán nhanh (TSNH-HTK/Nợ

NH)

3 Hệ số thanh toán tức thời (Vốn = tiền/nợ NH) 0,74 0,10 0,08 0,16

II Khả năng cân đối vốn

-III Tỷ suất tài trợ

Tỷ suất tài trợ (Vốn CSH/Tổng nguồn) % 56,25 41,93 42,47 57,77

V Khả năng sinh lời (%)

1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH bq 20,58 13,52 11,04 5,04

Trang 11

- Các hệ số thanh toán của công ty giảm dần trong các năm nhưng đã có dấu hiệu tăngtrở lại trong năm 2013, hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2013 đạt 0,73 lần chứng tỏ khả năngchuyển đổi thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tương đối.

- Khả năng tự chủ về tài chính năm 2012 và năm 2013 lần lượt là 57,53% và 42,23%chứng tỏ công ty hoàn toàn chủ động về trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ít phục thuộcbên ngoài

- Các hệ số sinh lời như ROA, ROE của công ty đều ở mức tương đối cao tuy có giảmtrong năm 2013 do ảnh hưởng của thiên tai đến hoạt động kinh doanh

- Vòng quay vốn lưu động và vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2012 khá tốt.Tuy nhiên sang năm 2013 có sự sụt giảm

- Vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp khá cao: năm 2012 là 30,06 vòng,năm 2013 giảm xuống còn 7,08 vòng Doanh nghiệp đã quản lý tốt các khoản phải thu, hạnchế bị chiếm dụng vốn

3 Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD đến ngày xin vay

Theo thông tin tra cứu từ CIC (số liệu ngày 24/12/2013), kết quả về tình hình quan hệ tíndụng của khách hàng như sau: Dư nợ tại các TCTD của công ty: 17.000 triệu đồng (Nợ đủtiêu chuẩn)

Dư nợ tại Vietcom bank chi nhánh Quảng Bình: 17.000 triệu đồng (Nợ đủ tiêu chuẩn)

- Khả năng tự chủ về tài chính ở mức cao, chủ động về vốn;

- Các chỉ tiêu tài chính đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

- Quan hệ tín dụng với các TCTD tốt, luôn trả nợ đầy đủ và đúng hạn Hiện phân loại nợ

nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

Trang 12

Kết luận: Khách hàng có đầy đủ điều kiện vay vốn tại Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình.

III THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Giới thiệu sơ bộ về dự án

-Tên dự án: Dự án đầu tư chăm sóc và phát triển rừng cao su của công ty TNHH Một

thành viên Lâm Công nghiệp Long Đại

- Quy mô của dự án

+ Dự án được triển khai và thực hiện trên địa bàn của các Chi nhánh Lâm trường trựcthuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại

+ Diện tích đầu tư: 1.753,27 ha

+ Số vốn đầu tư: 59.211 triệu đồng

- Hình thức đầu tư: Vốn tự có và vốn vay Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Bình

- Thời gian thực hiện: Năm 2014

- Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Lâm Công nghiệp Long Đại.

- Chủ quản đầu tư: UBND tỉnh Quảng Bình.

- Mục tiêu của dự án:

+ Góp phần thực hiện mục tiêu chung của tỉnh Quảng Bình trong việc phát triển cây cao

su và định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương Chăm sóc và phát triển rừng cao

su với diện tích 1.753,27 ha

+ Sử dụng quỹ đất đai đúng mục đích và có hiệu quả kinh tế cao

+Tham gia giải quyết việc làm cho khoảng 250 người lao động tại địa phương, đồng thờikhuyến khích và tạo điều kiện cho người dân tăng thêm thu nhập từ việc trồng cây cao su.Góp phần nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn.+ Đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống cán bộ công nhânviên ngày càng được cải thiện nâng cao, công ty ngày càng phát triển lớn mạnh

+ Việc phát triển cây cao su của dự án còn là động lực để phát triển cao su tiểu điền vùnglân cận Đồng thời, góp phần bảo vệ môi trường, phủ xanh đất trống đồi trọc, cải tạo đất

Trang 13

Căn cứ Quyết định số 1479/QĐ-UBND ngày 30/6/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình vềviệc phê duyệt đề án chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Công ty LCN Long Đại thànhCông ty TNHH MTV Lâm Công nghiệp Long Đại;

Căn cứ Quyết định số 2106/QĐ-UBND ngày 27/8/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình vềviệc chuyển đổi đất rừng sản xuất sang trồng cao su giai đoạn 2011 - 2013 thuộc Công tyTNHH MTV LCN Long Đại;

Căn cứ Quyết định số 1790/QĐ-UBND ngày 28/7/2011 của UBND tỉnh Quảng Bình vềviệc chuyển rừng tự nhiên nghèo sang trồng cao su thuộc Công ty TNHH MTV LCN LongĐại;

Căn cứ công văn số 971/SNN ngày 09/10/2007 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc ướng dẫn Công ty LCN Long Đại (nay là Công ty TNHH MTV LCN Long Đại) xây dựngphương án chuyển đổi;

h-Căn cứ quyết định số 463/QĐ-UBND ngày 17/03/2008 của UBND tỉnh Quảng Bình vềviệc phê duyệt Phương án chuyển đổi đất rừng sản xuất sang trồng cao su giai đoạn 2008-

2010 của công ty LCN Long Đại

3 Phương diện thị trường của dự án

3.1 Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào

Đầu vào cho quá trình chăm sóc vườn cây cao su bao gồm đất đai, phân bón, nhâncông,

- Về điều kiện đất đai: Công ty đã được UBND tỉnh Quảng Bình chấp thuận cho thuế đất

để sử dụng vào mục đích trồng và chăm sóc cao su và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất Đất tại khu vực thực hiện dự án của công ty có hàm lượng pH, hàm lượng mùn,hàm lượng các chất tổng thể dễ tiêu phù hợp cho việc trồng cây cao su

- Về phân bón: Công ty sẽ mua phân bón từ các đơn vị cung cấp có uy tín như Công tySông Gianh, Công ty cổ phân phân lân Ninh Bình, Công ty phân bón Bình Điền Hiện nay,các sản phẩm phân bón này đã có mặt tại địa bàn tỉnh Quảng Bình với giá cả và phươngthức vận chuyển hợp lý

- Lao động: Ngoài lực lượng nhân công của các lâm trường, công ty có thực hiện giaokhoán chăm sóc cho một số hộ gia đình trên địa bàn nhằm tận dụng được sức lao động giá

rẻ Dự án cần 250 nhân công cả trực tiếp và gián tiếp Lực lượng lao động toàn Công ty tínhđến ngày 15/12/2013 là 915 người Trong đó lao động gián tiếp 95 người, lao động trực tiếp

820 người Về mặt lao động, công ty có đủ khả năng đáp ứng

Nhìn chung, nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào dự án là sẵn có và ổn định

3.2 Thị trường tiêu thụ, hiện tại và triển vọng

* Thị trường tiêu thụ:

Theo báo cáo thường niên ngành hàng cao su Việt Nam 2013 và triển vọng 2014 củatrung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), trong hơn 70 nước và

Ngày đăng: 28/03/2024, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w