Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn là việc tính toán và đánh giá các tỷ trọng của từngloại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, qua đó cho biết
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
- -TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VINAMILK
Giảng viên: ThS Nguyễn Bằng Phi
Mã lớp học phần: 2431101155203 Lớp: Sáng thứ 5
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2024
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
- -TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VINAMILK
Giảng viên: ThS Nguyễn Bằng Phi
Mã lớp học phần: 2431101155203 Lớp: Sáng thứ 5
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Bằng Phi, người đã tận tìnhhướng dẫn và hỗ trợ nhóm chúng em trong quá trình thực hiện tiểu luận này Với sự chỉ bảo tận tâm, những lời khuyên quý báu và sự hướng dẫn chi tiết của Cô, chúng em đã có được nền tảng vững chắc để hoàn thiện bài tiểu luận phân tích tài chính doanh nghiệp củamình
Trong suốt quá trình làm bài, Cô đã không ngại dành thời gian để giải đáp các thắc mắc, hướng dẫn chúng em tiếp cận những khía cạnh chuyên sâu của phân tích tài chính, giúp chúng em phát triển khả năng nghiên cứu và tư duy một cách rõ ràng và hệ thống Những kinh nghiệm và kiến thức mà Cô đã chia sẻ không chỉ giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận mà còn sẽ là hành trang quý báu cho con đường học tập và phát triển nghề nghiệp trong tương lai
Do sự hạn chế về kiến thức nên chắc chắn rằng bài tiểu luận của nhóm chúng em sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý từ Cô để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
Trang 4BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA CÁC
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN iii
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN iv
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC BẢNG viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VINAMILK 1
1.1 Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk 1
1.2 Lĩnh vực kinh doanh 3
1.3 Mục tiêu hoạt động của Vinamilk 3
1.4 Giải thưởng và danh hiệu Vinamilk đạt được 4
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VINAMILK.6 2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 6
2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản 6
2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 11
2.2 Phân tích tình hình biến động tài sản & nguồn vốn 14
2.3 Phân tích cân bằng tài chính 20
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 23
3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp 23
3.1.1 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 23
3.1.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định 24
3.1.3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động 24
3.1.4 Hiệu suất sử dụng tài sản 28
3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 29
3.2.1 Khả năng sinh lời của vốn: 29
3.2.2 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 31
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 32
4.1 Phân tích tình hình công nợ 32
4.1.1 Phân tích các khoản phải thu 32
Trang 64.1.2 Phân tích các khoản phải trả 32
4.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu & các khoản phải trả 32
4.2 Phân tích khả năng thanh toán 32
4.3 Phân tích khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp 34
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VINAMILK 35
5.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 35
5.1.1 Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận 35
5.1.2 Phân tích doanh thu 38
5.1.3 Phân tích chi phí 38
5.1.4 Phân tích lợi nhuận 38
5.2 Phân tích tác động đòn bẩy đến lợi nhuận của doanh nghiệp 39
5.3 Phân tích chính sách phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp 40
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 42
6.1 Phân tích dòng tiền từ dòng tiền hoạt động SXKD 42
6.2 Phân tích dòng tiền từ dòng tiền hoạt động đầu tư 42
6.3 Phân tích dòng tiền từ dòng tiền hoạt động tài chính 42
6.4 Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ 42
6.4.1 Phân tích khả năng tạo tiền 42
6.4.2 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 42
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP VINAMILK 43
7.1 Phân tích rủi ro kinh doanh 43
7.1.1 Phân tích rủi ro hoạt động thông qua các hệ số 43
7.1.2 Phân tích rủi ro hoạt động thông qua chỉ số Z 43
7.1.3 Phân tích rủi ro hoạt động thông qua chỉ tiêu độ lệch chuẩn của EBIT, DOL 43 7.2 Phân tích rủi ro tài chính 43
7.2.1 Phân tích rủi ro tài chính sử dụng các chỉ tiêu về hệ số nợ 43
7.2.2 Phân tích rủi ro tài chính thông qua đòn bẩy tài chính DFL 43
Trang 7DANH MỤC HÌNH
1
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.1: Phân tích cơ cấu tài sản VNM giai đoạn 2020 – 2021 6
Bảng 2.1.2: Phân tích cơ cấu tài sản VNM giai đoạn 2021 – 2022 8
Bảng 2.1.3: Phân tích cơ cấu tài sản VNM giai đoạn 2022 – 2023 9
Bảng 2.1.4: Phân tích cơ cấu nguồn vốn VNM giai đoạn 2020 – 2021 11
Bảng 2.1.5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn VNM giai đoạn 2021 – 2022 12
Bảng 2.1.6: Phân tích cơ cấu nguồn vốn VNM giai đoạn 2022 – 2023 13
Bảng 2.2.1: Phân tích biến động TS và NV VNM giai đoạn 2020 – 2021 14
Bảng 2.2.2: Phân tích biến động TS và NV VNM giai đoạn 2021 – 2022 16
Bảng 2.2.3: Phân tích biến động TS và NV VNM giai đoạn 2022 – 2023 18
Bảng 2.3.1: Phân tích CBTC VNM giai đoạn 2020 – 2021 21
Bảng 2.3.2: Phân tích CBTC VNM giai đoạn 2021 – 2022 21
Bảng 2.3.3: Phân tích CBTC VNM giai đoạn 2022 – 2023 22
Bảng 3.1.1: Hiệu suất sử dụng VKD của VNM giai đoạn 2021 – 2023 23
Bảng 3.1.2: Hiệu suất sử dụng VCĐ của VNM giai đoạn 2021 – 2023 24
Bảng 3.1.3: Hiệu suất sử dụng VLĐ của VNM giai đoạn 2021 – 2023 25
Bảng 3.1.4: Tốc độ luân chuyển HTK của VNM giai đoạn 2021 – 2023 25
Bảng 3.1.5: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của VNM giai đoạn 2021 – 2023 28
Bảng 3.1.6: Hiệu suất sử dụng TSCĐ của VNM giai đoạn 2021 – 2023 29
Bảng 3.2.1: Khả năng sinh lời của vốn VNM giai đoạn 2021 – 2023 30
Bảng 3.2.2: Phân tích Dupont khả năng sinh lời của VCSH VMN giai đoạn 2021 – 2023 31
Bảng 4.1.1: Số liệu CKPT của VNM giai đoạn 2021 – 2022 – 2023 32
Bảng 4.1.2: Chênh lệch CKPT giữa 2021 – 2022 & 2022 – 2023 32
Bảng 4.1.3: Tình hình phải thu khách hàng của VNM giai đoạn 2021 – 2023 34
Bảng 4.1.4: Chênh lệch vòng quay PTKH, kỳ thu tiền bình quân giai đoạn 2021 – 202335 Bảng 4.1.5: Các khoản phải trả của VNM giai đoạn 2021 – 2023 35
Bảng 4.1.6: Phân tích các khoản phải trả người bán của VNM giai đoạn 2021 – 2023 37
Bảng 4.1.7: Mối quan hệ giữa CKPThu & CKPTrả của VNM giai đoạn 2021 – 2023 37
Bảng 4.2.1: Số liệu về TSNH, Tổng TS và Tổng nợ của VNM giai đoạn 2021 – 2023 39
Bảng 4.2.2: Phân tích khả năng thanh toán của VNM giai đoạn 2021 – 2023 39
Bảng 5.1.1: Biến động DT, CP, LN của VNM giai đoạn 2020 – 2021 42
Bảng 5.1.2: Biến động DT, CP, LN của VNM giai đoạn 2021 – 2022 43
Bảng 5.1.3: Biến động DT, CP, LN của VNM giai đoạn 2022 – 2023 44
Bảng 5.1.4: Phân tích DT VNM giai đoạn 2020 – 2021 45
Bảng 5.1.5: Phân tích DT VNM giai đoạn 2021 – 2022 46
Trang 9Bảng 5.1.6: Phân tích DT VNM giai đoạn 2022 – 2023 46
Bảng 5.1.7: Phân tích chi phí VNM giai đoạn 2020 – 2021 47
Bảng 5.1.8: Phân tích chi phí VNM giai đoạn 2021 – 2022 48
Bảng 5.1.9: Phân tích chi phí VNM giai đoạn 2022 – 2023 50
Bảng 5.1.10: Phân tích lợi nhuận VNM giai đoạn 2021 – 2023 51
Bảng 5.2.1: Xác định định phí và biến phí của VNM 53
Bảng 5.2.2: Doanh thu hoà vốn của VNM giai đoạn 2021 – 2023 54
Bảng 5.2.3: Các chỉ số đòn bẩy của công ty VNM 58
Bảng 5.3.1: Phân tích chính sách PPLN của VNM giai đoạn 2021 – 2023 59
Bảng 6.2.2: Phân tích dòng tiền từ HĐĐT VNM giai đoạn 2021 – 2022 62
Bảng 6.2.3: Phân tích dòng tiền từ HĐĐT VNM giai đoạn 2022 – 2023 63
Bảng 6.4.1: Số liệu tình hình lưu chuyển tiền tệ VNM giai đoạn 2021 – 2023 65
Bảng 6.4.2: Các tỷ số dùng để phân tích hình hình LCTT của VNM 65
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VINAMILK
1.1 Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk
Vinamilk được thành lập vào ngày 20/08/1976, dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa
do chế độ cũ để lại: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost); Nhà máysữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Casumina); Nhà máy sữa Bột Dielac Vào tháng 3năm 1994, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội
Thông tin về cổ phiếu:
- Ngày giao dịch đầu tiên: 19/01/2006
- Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên: 53.000 nghìn đồng
- Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 159,000,000
- Nhóm ngành: Sản phẩm sữa
- Vốn điều lệ: 24,382,309,830,000 đồng
- Khối lượng cổ phiếu đang niêm yết: 2,089,955,445 cổ phiếu
- Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành: 2,089,955,445 cổ phiếu
Lịch sử hình thành:
- Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nướcCông ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành Công ty Cổ phần Sữa ViệtNam Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Công nghiệpThực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy Sữa Thống Nhất và Nhà máy SữaTrường Thọ
QĐ Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổngvốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng
Trang 11- Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định
- Năm 2008: Khánh thành và đưa Nhà máy Sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạt động
- Năm 2009: Tháng 9, khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An Đây là trang trại bò sữahiện đại nhất Việt Nam với quy mô trang trại là 3.000 con bò sữa
- Năm 2010: Công ty thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc liên doanh xâydựng một Nhà máy chế biến sữa tại New Zealand với vốn góp 10 triệu USD, bằng 19,3%vốn điều lệ Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và đổitên thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam Đây là dự án xây mới 100% Nhà máy Sữa bột thứhai của Công ty Mua thâu tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty Cổ phần Sữa Lam Sơn
để trở thành Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn Khánh thành và đưa Nhà máy Nướcgiải khát tại Bình Dương đi vào hoạt động Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk đãđược Forbes Asia vinh danh và trao giải thưởng Top 200 Doanh nghiệp xuất sắc nhất khuvực châu Á năm 2012 Đây là lần đầu tiên và duy nhất một công ty Việt Nam đượcForbes Asia ghi nhận trong danh sách này
- Năm 2012: Tháng 6/2012, Nhà máy Sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động và chính thức sảnxuất thương mại
- Năm 2013: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa
- Năm 2014: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa Trong
Trang 12đó, Vinamilk nắm giữ 96,11% vốn điều lệ và trở thành Công ty mẹ nắm quyền chi phốitại doanh nghiệp này Ngày 6/12/2013, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu
tư số 663/BKHĐT-ĐTRNN cho Công ty về việc Công ty mua cổ phần chi phối (70%) tạiDriftwood Dairy Holdings Corporation, tại bang California, Mỹ
- Năm 2015: Ngày 6/7/2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đăng kýđầu tư ra nước ngoài số 201500001, chấp nhận cho Vinamilk tăng vốn đầu tư tại MirakaLimited từ 19,3% lên 22,81%
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty như sau:
- Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua,sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác
- Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấpsữa tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty
- Có hơn 200 sản phẩm được chia thành các ngành hàng sau: Sữa nước, Sữa chua, Sữabột, Bột ăn dặm, Cacao lúa mạch, Sữa đặc, Kem ăn, Phô mai, Sữa đậu nành, Nước giảikhát
1.3 Mục tiêu hoạt động của Vinamilk
Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tớimục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilkxác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:
- Trở thành 1 trong 30 công ty sữa lớn nhất thế giới
- Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao:
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốtlõi tạo nên thương hiệu Vinamilk Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới
Trang 13với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợpvới thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùngnhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
- Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam:
+ Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rấtlớn
+ Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổthông, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn
+ Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng,đặc biệt ở khu vực thành thị
+ Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăngthị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường
- Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á:
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tácmạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp
Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích
mở rộng thị trường và tăng doanh số
Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi mô hình xuấtkhẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân phối tạicác thị trường trọng điểm mới
1.4 Giải thưởng và danh hiệu Vinamilk đạt được
- Thương hiệu vàng TPHCM năm 2022 (lần thứ 3 liên tiếp)
- Hàng Việt Nam chất lượng cao (27 năm liên tiếp)
- Top công nghệ 4.0 Việt Nam
Trang 14- Giải thưởng vị ngon thượng hạng
- Giải thưởng Ngành sữa toàn cầu về đổi mới năm 2023
- Top 50 công ty đổi mới sáng tạo
- Top 50 doanh nghiệp phát triển bền vững 2023
- Top 50 công ty niêm yết tốt nhất 2023
- Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
- Top 50 Công ty Sữa lớn nhất Thế giới
- Thương hiệu quốc gia Việt Nam
- Top 10 Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam
- Danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”
- Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín
- Giải thưởng Chất lượng Quốc gia
- Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
- Giải thưởng môi trường xanh
Trang 15CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VINAMILK
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn là việc tính toán và đánh giá các tỷ trọng của từngloại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, qua đó cho biết doanh nghiệp đã sủ dụng vốnđầu tư cho những tài sản nào (quyết định đầu tư) và những nguồn vốn mà doanh nghiệpđang huy động để sử dụng (quyết định tài trợ)
1.4.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản nhằm đánh giá tính hợp lý khi đầu tư vốn cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào côngtác phân bổ vốn: đầu tư loại tài sản nào, đầu tư vào thời điểm nào là hợp lý,… Cụ thể,việc gia tăng hay cắt giảm các khoản phải thu khách hàng có liên quan đến hoạt động tiêuthụ của doanh nghiệp; việc dự trữ hàng tồn kho ở mức nào vừa đảm bảo hoạt động sảnxuất kinh doanh diễn ra bình thường, vừa đáp ứng nhu cầu của thị trường với chi phí tồnkho thấp; vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp có nên sử dụng đầu tư để sinh lời không,…Hàng loạt các vấn đề liên quan đến công tác quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.Dưới đây là 3 bảng phân tích cơ cấu tài sản của Vinamilk giai đoạn 2021 – 2023:
Bảng 2.1.1: Phân tích cơ cấu tài sản VNM giai đoạn 2020 – 2021
Trang 161 Phải thu dài hạn 16,695,104,495 0.03% 19,974,111,715 0.04% (3,279,007,220.00) -16.42%
Đánh giá chung: Năm 2021, tổng tài sản tăng 4,900 tỷ đồng, với tốc độ tăng 10.12% so
với năm 2020 Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn tăng 6,444 tỷ đồng, với tốc độ tăng 21.72% và tỷ trọng tăng từ61.25% lên thành 67.71%
- Tài sản dài hạn giảm 1,544 tỷ đồng với tốc độ giảm 8.23% và tỷ trọng giảm từ38.75% xuống còn 32.29%
Đánh giá chi tiết:
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng tăng: Tiền & TĐT có tỷ trọng tăng từ 4.36% lên thành
4.4%, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ 35.75% lên thành 39.42%, phải thu ngắn hạn tăng
từ 10.71% lên thành 10.92% và hàng tồn kho tăng từ 10.13% lên thành 12.7% Bốn loạitài sản ngắn hạn trên đều có giá trị tăng so với năm 2020
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng giảm: Tài sản ngắn hạn khác có tỷ trọng giảm từ 0.31%
xuống còn 0.26% Tài sản ngắn hạn khác so với năm 2020 có giá trị giảm 8 tỷ đồng vớitốc độ giảm 5.36%
Tài sản dài hạn có tỷ trọng giảm: Phải thu dài hạn có tỷ trọng giảm từ 0.04% xuống
còn 0.03%, tài sản cố định giảm từ 28.6% xuống còn 23.83%, bất động sản đầu tư giảm
từ 0.12% lên thành 0.11%, tài sản dở dang dài hạn giảm từ 2.19% xuống còn 2.12%, đầu
tư tài chính dài hạn giảm từ 2.01% xuống còn 1.39% và tài sản dài hạn khác giảm từ5.77% xuống còn 4.81% Hầu hết các loại tài sản dài hạn trên đều có giá trị giảm, chỉ cóbất động sản đầu tư và tài sản dở dang dài hạn là có giá trị tăng Bất động sản đầu tư so
Trang 17với năm 2020 có giá trị tăng 53 triệu đồng với tốc độ tăng 0.09% Tài sản dở dang dàihạn so với năm 2020 có giá trị tăng 67 tỷ đồng với tốc độ tăng 6.34%.
Bảng 2.1.2: Phân tích cơ cấu tài sản VNM giai đoạn 2021 – 2022
Đánh giá chung: Năm 2022, tổng tài sản giảm 4,850 tỷ đồng, với tốc độ giảm 9.09% so
với năm 2021 Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn giảm 4,550 tỷ đồng, với tốc độ giảm 12.6% và tỷ trọng giảm từ67.71% xuống còn 65.1%
- Tài sản dài hạn giảm 300 tỷ đồng với tốc độ giảm 1.74% và tỷ trọng tăng từ32.29% lên thành 34.9%
Đánh giá chi tiết:
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng tăng: Tiền & TĐT có tỷ trọng tăng từ 4.4% lên thành 4.74%,phải thu ngắn hạn tăng từ 10.92% lên thành 12.58% và tài sản ngắn hạn khác tăng từ
Trang 180.26% lên thành 0.43% Hầu hết các loại tài sản trên đều có giá trị tăng, chỉ riêng tiền &tđt so với năm 2021 có giá trị giảm 49 tỷ đồng với tốc độ giảm 2.07%.
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng giảm: Đầu tư tài chính ngắn hạn có tỷ trọng giảm từ
39.42% xuống còn 35.92%, hàng tồn kho giảm từ 12.7% xuống còn 11.42% Cả hai loạitài sản ngắn hạn trên đều có giá trị giảm so với năm 2021
Tài sản dài hạn có tỷ trọng tăng: Phải thu dài hạn có tỷ trọng tăng từ 0.03% lên thành
0.08%, tài sản cố định tăng từ 23.83% lên thành 24.55%, bất động sản đầu tư tăng từ0.11% lên thành 0.12%, tài sản dở dang dài hạn tăng từ 2.12% lên thành 3.72%, đầu tư tàichính dài hạn tăng từ 1.39% lên thành 1.53% và tài sản dài hạn khác tăng từ 4.81% lênthành 4.9% Hầu hết các loại tài sản dài hạn trên đều có giá trị giảm, chỉ có phải thu dàihạn và tài sản dở dang dài hạn là có giá trị tăng Phải thu dài hạn so với năm 2021 có giátrị tăng 22 tỷ đồng với tốc độ tăng 130.14% Tài sản dở dang dài hạn so với năm 2021 cógiá trị tăng 675 tỷ đồng với tốc độ tăng 59.74%
Bảng 2.1.3: Phân tích cơ cấu tài sản VNM giai đoạn 2022 – 2023
Trang 19Nhận xét:
Đánh giá chung: Năm 2023, tổng tài sản tăng 4,191 tỷ đồng, với tốc độ tăng 8.64% so
với năm 2022 Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn tăng 4,375 tỷ đồng, với tốc độ tăng 13.86% và tỷ trọng tăng từ65.1% lên thành 68.22%
- Tài sản dài hạn giảm 185 tỷ đồng với tốc độ giảm 1.09% và tỷ trọng giảm từ34.9% xuống còn 31.78%
Đánh giá chi tiết:
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng tăng: Tiền & TĐT có tỷ trọng tăng từ 4.74% lên thành
5.53%, đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ 35.92% lên thành 38.23%, hàng tồn kho tăng từ11.42% lên thành 11.63% và các tài sản ngắn hạn vẫn giữ nguyên tỷ trọng ở mức 0.43%.Bốn loại tài sản ngắn hạn trên đều có giá trị tăng so với năm 2022
Tài sản ngắn hạn có tỷ trọng giảm: Phải thu ngắn hạn có tỷ trọng giảm từ 12.58%
xuống còn 12.4% Phải thu ngắn hạn so với năm 2022 đã tăng 429 tỷ đồng với tốc độtăng 7.04%
Tài sản dài hạn có tỷ trọng tăng: Đầu tư tài chính dài hạn có tỷ trọng tăng từ 1.53% lên
thành 1.58% Đầu tư tài chính dài hạn so với năm 2022 đã tăng 89 tỷ đồng với tốc độtăng 11.92%
Tài sản dài hạn có tỷ trọng giảm: Phải thu dài hạn có tỷ trọng giảm từ 0.08% xuống
còn 0.03%, tài sản cố định giảm từ 24.55% xuống còn 24.09%, bất động sản đầu tư giảm
từ 0.12% xuống còn 0.11%, tài sản dở dang dài hạn giảm từ 3.72% xuống còn 1.78% vàtài sản dài hạn khác giảm từ 4.9% xuống còn 4.19% Hầu hết các tài sản dài hạn trên đều
có giá trị giảm, chỉ duy nhất tài sản cố dịnh có giá trị tăng là 786 tỷ đồng với tốc độ tăng
là 6.61% so với năm 2022
Trang 201.4.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đếncông tác quản trị doanh nghiệp Việc huy động vốn, một mặt để đáp ứng nhu cầu vốn chosản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn tài chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệuquả và rủi ro doanh nghiệp Do vậy, phân tích cơ cấu nguồn vốn cần xem xét nhiều mặt
và cả mục tiêu của doanh nghiệp để có sự đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chínhdoanh nghiệp
Phân tích cơ cấu nguồn vốn thực hiện tương tự như phân tích cơ cấu tài sản, tức là tínhtoán và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộphận nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn
Dưới đây là 3 bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Vinamilk giai đoạn 2021 – 2023:
Bảng 2.1.4: Phân tích cơ cấu nguồn vốn VNM giai đoạn 2020 – 2021
2 Quỹ đầu tư phát triển 4,352,441,335,060 8.16% 3,286,241,911,090 6.79% 1,066,199,423,970 32.44%
3 LNST chưa phân phối 7,594,260,378,375 14.24% 6,909,725,668,453 14.27% 684,534,709,922 9.91%
+ Nợ ngắn hạn tăng 2,855 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 20,09%
+ Nợ dài hạn giảm 158 tỷ đồng với tốc độ giảm là 27,73%
Trang 21- Vốn chủ sở hữu tăng 2,202 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 6,55%, tỉ trọng giảm từ69,47% xuống còn 67,22%
+ Vốn góp của chủ sở hữu giữ nguyên
+ Quỹ đầu tư phát triển tăng 1,066 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng là 32,44%+ LNST CPP tăng 684 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 9,91%
Bảng 2.1.5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn VNM giai đoạn 2021 – 2022
2 Quỹ đầu tư phát triển 5,266,761,584,973 10.86% 4,352,441,335,060 8.16% 914,320,249,913 21.01%
3 LNST chưa phân phối 3,353,468,092,666 6.92% 7,594,260,378,375 14.24% (4,240,792,285,709) -55.84%
TỔNG NGUỒN VỐN 48,482,664,236,220 100% 53,332,403,438,219 100% (4,849,739,201,999) -9.09%
Nhận xét: Tổng nguồn vốn giảm 4,849 tỷ đồng với tốc độ giảm 9,09% Trong đó:
- Nợ phải trả giảm 1,816 tỷ đồng, với tốc độ giảm là 10,39%, tỷ trọng giảm từ 32,78%xuống còn 32,31%
+ Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm
+ Nợ ngắn hạn giảm 1,759 tỷ đồng với tốc độ giảm là 10,31%
+ Nợ dài hạn cũng giảm 56 tỷ đồng với tốc độ giảm là 13,57%
- Vốn chủ sở hữu giảm 3,033 tỷ đồng với tốc độ giảm là 8,46%, tỉ trọng tăng từ 67,22%lên thành 67,69%
+ Vốn góp của chủ sở hữu giữ nguyên
+ Quỹ đầu tư phát triển tăng 914 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng là 21,01%
Trang 22+ LNST CPP giảm 4,240 tỷ đồng với tốc độ giảm là 55,84%.
Bảng 2.1.6: Phân tích cơ cấu nguồn vốn VNM giai đoạn 2022 – 2023
2 Quỹ đầu tư phát triển 6,163,736,586,996 11.70% 5,266,761,584,973 10.86% 896,975,002,023 17.03%
3 LNST chưa phân phối 3,926,232,003,987 7.45% 3,353,468,092,666 6.92% 572,763,911,321 17.08%
TỔNG NGUỒN VỐN 52,673,371,104,460 100% 48,482,664,236,220 100% 4,190,706,868,240 8.64%
Nhận xét: Tổng nguồn vốn tăng 4,191 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 8.64% Trong đó:
- Nợ phải trả tăng 1,981 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng là 12,65%, tỷ trọng tăng từ32,31% lên thành 33,5%
+ Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng
+ Nợ ngắn hạn tăng 1,830 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 11,96%
+ Nợ dài hạn cũng tăng 151 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 42,27%
- Vốn chủ sở hữu tăng 2,209 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 6,73%, tỉ trọng giảm từ67,69% xuống còn 66,5%
+ Vốn góp của chủ sở hữu giữ nguyên
+ Quỹ đầu tư phát triển tăng 896 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng là 17,03%
+ LNST CPP tăng 572 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng là 17,08%
Trang 231.5 Phân tích tình hình biến động tài sản & nguồn vốn
Phân tích biến động tài sản (sử dụng vốn) và nguồn vốn nhằm mục tiêu đánh giá xuhướng thay đổi cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn (cơ cấu vốn) của doanh nghiệp, từ đóđánh giá mức độ gia tăng hay giảm rủi ro (rủi ro kinh doanh và tài chính) của doanhnghiệp Cụ thể hơn, dựa vào việc phân tích sự biến động tài sản và nguồn vốn, người tathấy được tài sản tăng lên trong kỳ được tài trợ bằng những nguồn nào, hoặc nguồn vốntăng lên trong kỳ được sử dụng đầu tư cho tài sản nào
Dưới đây là 3 bảng phân tích tình hình biến động tài sản & nguồn vốn của Vinamilk giaiđoạn 2021 – 2023:
Bảng 2.2.7: Phân tích biến động TS và NV VNM giai đoạn 2020 – 2021
Quỹ đầu tư phát triển 4,352,441,335,060 3,286,241,911,090 1,066,199,423,970 14.66%
LNST chưa phân phối
(cpp + lợi ích cổ đông) 10,361,095,766,808 9,259,665,167,025 1,101,430,599,783 15.14%Tổng mức biến động 88,699,428,666,471 83,054,707,185,479 7,274,308,526,285 7,274,308,526,285 200%
Trang 24Nhận xét: Tổng số vốn huy động là 7,274 tỷ đồng, được sử dụng để:
- Tăng dự trữ tiền và tương đương tiền 237 tỷ đồng, chiếm 3,26%
- Đầu tư tài chính ngắn hạn: 3,712 tỷ đồng, chiếm 51,03%
- Bán chịu cho khách hàng 634 tỷ đồng, chiếm 8,73%
- Tăng hàng tồn kho: 1,860 tỷ đồng, chiếm 25,57%
- Đầu tư TSCĐ: 446 tỷ đồng, chiếm 6,14%
- Giảm phải trả ngắn hạn khác: 224 tỷ đồng, chiếm 3,09%
- Giảm đi vay dài hạn: 158 tỷ đồng, chiếm 2,18%
Tổng số vốn 7,274 tỷ đồng được huy động từ:
- Giảm phải thu dài hạn: 3 tỷ đồng, chiếm 0.05%
- Trích khấu hao TSCĐ: 1,757 tỷ đồng, chiếm 24,17%
- Giảm Đầu tư TCDH: 229 tỷ đồng, chiếm 3,16%
- Tăng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: 1,014 tỷ đồng, chiếm 13,95%
- Đi vay ngắn hạn: 2,065 tỷ đồng, chiếm 28,4%
- Tăng vốn cố phần: 23 tỷ đồng, chiếm 0,33%
- Tăng cố phiếu quỹ: 1,066 tỷ đồng, chiếm 0,16%
- Tăng quỹ đầu tư phát triển: 1,066 tỷ đồng, chiếm 14,66%
- Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: 1,101 tỷ đồng, chiếm 15,14%
Nhìn chung, phần lớn vốn huy động năm 2021 được sử dụng để đầu tư vào tài chính ngắnhạn (chiếm 51,03%) và tăng hàng tồn kho (25,57%), cho thấy doanh nghiệp tập trung vàocác khoản đầu tư có khả năng sinh lợi trong ngắn hạn và tích trữ hàng hóa để đáp ứng
Trang 25nhu cầu thị trường Khoản đầu tư vào tài sản cố định và việc giảm các khoản vay dài hạn
và phải trả ngắn hạn khác cũng cho thấy doanh nghiệp đang cố gắng tối ưu hóa chi phí vàgiảm áp lực nợ
Về nguồn vốn huy động, doanh nghiệp đã trích khấu hao tài sản cố định một cách hiệuquả, chiếm 24,17%, và tập trung vào vay ngắn hạn (28,4%) để đáp ứng nhu cầu vốn Việctăng các khoản chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp và lợi nhuận sau thuế chưa phân phốicũng cho thấy doanh nghiệp đang duy trì chiến lược quản lý vốn tốt, cân bằng giữa nhucầu chi tiêu ngắn hạn và tái đầu tư cho sự phát triển trong dài hạn
Tổng thể, tình hình sử dụng vốn năm 2021 cho thấy doanh nghiệp tập trung mạnh vàođầu tư ngắn hạn và quản lý hàng tồn kho Doanh nghiệp đang đi theo hướng tối ưu hóanguồn vốn, cân bằng giữa đầu tư ngắn hạn và tăng cường năng lực sản xuất, đồng thờiduy trì khả năng tài chính ổn định và linh hoạt trong việc quản lý nợ
Bảng 2.2.8: Phân tích biến động TS và NV VNM giai đoạn 2021 – 2022
Trang 26Quỹ đầu tư phát triển 5,266,761,584,973 4,352,441,335,060 914,320,249,913 8.91%
LNST chưa phân phối
(cpp + lợi ích cổ đông) 6,320,935,143,970 10,361,095,766,808 4,040,160,622,838 39.36%Tổng mức biến động 82,508,855,935,486 88,699,428,666,471 10,265,309,432,557 10,265,309,432,557 200%
Nhận xét: Tổng số vốn huy động là 10,265 tỷ đồng, được sử dụng để:
- Bán chịu cho khách hàng 278 tỷ đồng, chiếm 2,71%
- Tăng phải thu dài hạn: 21 tỷ đồng, chiếm 0.21%
- Đầu tư TSCĐ: 1,353 tỷ đồng, chiếm 13,19%
- Trả nợ vay ngắn hạn: 4,515 tỷ đồng, chiếm 43,99%
- Trả nợ vay dài hạn: 56 tỷ đồng, chiếm 0,55%
- Giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: 4,040 tỷ đồng, chiếm 39,36%
Tổng số vốn 10,265 tỷ đồng được huy động từ:
- Giảm dự trữ tiền và tương đương tiền 48 tỷ đồng, chiếm 0,47%
- Giảm đầu tư tài chính ngắn hạn: 3,611 tỷ đồng, chiếm 35,18%
- Giảm hàng tồn kho: 1,671 tỷ đồng, chiếm 11,37%
- Giảm trích khấu hao TSCĐ: 1,671 tỷ đồng, chiếm 16,29%
- Giảm Đầu tư TCDH: 3 tỷ đồng, chiếm 0,04%
- Tăng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: 70 tỷ đồng, chiếm 0,68%
- Tăng phải trả ngắn hạn khác: 2,684 tỷ đồng, chiếm 26,16%
- Tăng vốn cố phần: 92 tỷ đồng, chiếm 0,9%
- Tăng quỹ đầu tư phát triển: 914 tỷ đồng, chiếm 8,91%
Nhìn vào cơ cấu sử dụng vốn, có thể thấy phần lớn vốn được sử dụng để trả nợ ngắn hạn(chiếm gần 44%), cho thấy doanh nghiệp đang tập trung vào việc thanh toán các nghĩa vụtài chính cấp bách Mặt khác, việc đầu tư vào tài sản cố định (chiếm 13,19%) cũng thể
Trang 27hiện rằng doanh nghiệp tiếp tục duy trì việc mở rộng cơ sở hạ tầng và tăng cường nănglực sản xuất Tuy nhiên, khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm đáng kể, điều này
có thể là do doanh nghiệp đang tập trung vào việc sử dụng vốn cho các khoản đầu tư dàihạn và giảm thiểu các khoản nợ
Về nguồn huy động vốn, doanh nghiệp đã giảm đáng kể các khoản đầu tư tài chính ngắnhạn (chiếm hơn 35%), hàng tồn kho, và dự trữ tiền mặt, cho thấy họ đang tái phân bổnguồn lực vào các khoản đầu tư cần thiết khác Đáng chú ý, doanh nghiệp đã tăng cườngvốn cổ phần và quỹ đầu tư phát triển, thể hiện định hướng tiếp tục mở rộng và tăng cườngnăng lực sản xuất trong tương lai Những chiến lược này giúp đảm bảo duy trì thanhkhoản và phát triển bền vững trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động
Mặt khác, việc giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (39,36%) cho thấy doanh nghiệp
có thể đang sử dụng phần lớn lợi nhuận để trang trải các nghĩa vụ tài chính và đầu tư vàocác lĩnh vực chiến lược Đáng chú ý, doanh nghiệp đã giảm mạnh các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn và hàng tồn kho, điều này có thể phản ánh sự thay đổi trong chiến lược táiphân bổ nguồn vốn nhằm duy trì thanh khoản và đáp ứng nhu cầu cấp thiết
Tổng thể, năm 2022, doanh nghiệp đang ưu tiên ổn định tài chính, giảm nợ ngắn hạn vàcủng cố nền tảng cho sự phát triển bền vững trong tương lai
Bảng 2.2.9: Phân tích biến động TS và NV VNM giai đoạn 2022 – 2023
Nguyên giá (gồm NG +
TSDD + TSDH KHÁC) 35,620,465,635,910 34,035,968,467,922 1,584,497,167,988 1.92%Giá trị hao mòn lũy kế (19,785,927,895,641) (17,952,373,242,832) 1,833,554,652,809 2.22%
Trang 28Quỹ đầu tư phát triển 6,163,736,586,996 5,266,761,584,973 896,975,002,023 1.09%
LNST chưa phân phối
(cpp + lợi ích cổ đông) 7,255,161,063,306 6,320,935,143,970 934,225,919,336 1.13%Tổng mức biến động 86,634,293,665,356 82,508,855,935,486 7,566,912,692,615 7,566,912,692,615 200%
Nhận xét: Tổng số vốn huy động là 7,566 tỷ đồng, được sử dụng để:
- Tăng dự trữ tiền và tương đương tiền 612 tỷ đồng, chiếm 8,09%
- Đầu tư tài chính ngắn hạn: 2,723 tỷ đồng, chiếm 35,99%
- Bán chịu cho khách hàng 429 tỷ đồng, chiếm 5,67%
- Tăng hàng tồn kho: 610 tỷ đồng, chiếm 8,07%
- Đầu tư TSCĐ: 1584 tỷ đồng, chiếm 20,94%
- Tăng đầu tư TCDH: 86 tỷ đồng, chiếm 1,14%
- Giảm chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: 478 tỷ đồng, chiếm 6,32%
- Giảm phải trả ngắn hạn khác: 1,042 tỷ đồng, chiếm 13,77%
Tổng số vốn 7,566 tỷ đồng được huy động từ:
- Giảm phải thu dài hạn: 22 tỷ đồng, chiếm 0.29%
- Trích khấu hao TSCĐ: 1,833 tỷ đồng, chiếm 24,23%
- Đi vay ngắn hạn: 3,350 tỷ đồng, chiếm 44,28%
- Đi vay dài hạn: 151 tỷ đồng, chiếm 2%
- Tăng vốn cố phần: 378 tỷ đồng, chiếm 5%
- Tăng quỹ đầu tư phát triển: 896 tỷ đồng, chiếm 11,85%
Trang 29- Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: 934 tỷ đồng, chiếm 12,35%.
So với năm 2022, việc phân bổ vốn năm 2023 tập trung nhiều vào đầu tư tài chính ngắnhạn (35,99%) nhằm tìm kiếm cơ hội sinh lời nhanh trong bối cảnh kinh tế biến động.Việc tăng hàng tồn kho (8,07%) phản ánh sự chuẩn bị cho nhu cầu thị trường sắp tới hoặcbảo đảm nguồn cung trong trường hợp giá nguyên liệu tăng Đầu tư mạnh vào tài sản cốđịnh (20,94%) cho thấy doanh nghiệp đang chú trọng mở rộng cơ sở sản xuất và nâng caohiệu quả hoạt động Đồng thời, giảm các khoản chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp (6,32%)
có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp tăng cường khả năng quản lý nợ phải thu, giảm
sự phụ thuộc vào các khoản thanh toán chậm
Về nguồn vốn huy động, doanh nghiệp đã tăng mạnh quỹ đầu tư phát triển (11,85%) vàvốn cổ phần (5%), cho thấy sự ưu tiên cho việc phát triển dài hạn Lợi nhuận sau thuếchưa phân phối tăng 12,35%, phản ánh kết quả kinh doanh khả quan, cho phép doanhnghiệp tái đầu tư và tiếp tục mở rộng hoạt động trong tương lai
Tổng thể, chiến lược sử dụng vốn của năm 2023 cho thấy doanh nghiệp không chỉ đầu tư
để mở rộng mà còn chú trọng đến việc chuẩn bị cho tương lai, tăng tính linh hoạt trongcác khoản đầu tư ngắn hạn Việc duy trì thanh khoản tốt, đồng thời giảm các khoản nợ vàtối ưu hóa sử dụng vốn cũng là một điểm nhấn quan trọng trong chiến lược tài chính nămnay
1.6 Phân tích cân bằng tài chính
Phân tích cân bằng tài chính nhằm đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợvới các yếu tố của tài sản trong doanh nghiệp Sự vận động của tài sản thường tách rờivới thời gian sử dụng của nguồn vốn, cho nên khi nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu
tố của tài sản và nguồn vốn sẽ chỉ ra sự an toàn, tính bền vững lâu dài và cân đối tronghuy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp Mối quan hệ đó thể hiện sự cân bằng tàichính của doanh nghiệp
Dưới đây là 3 bảng phân tích cân bằng tài chính của VNM giai đoạn 2021 – 2023:
Trang 30Bảng 2.3.10: Phân tích CBTC VNM giai đoạn 2020 – 2021
VLĐ Ròng (NVDH-TSDH) 19,041,493,654,266 15,453,079,519,583
Nhận xét: Vốn lưu động ròng năm 2021 dương, tăng so với năm 2020 Điều này có
nghĩa là năm 2021 công ty theo đuổi chính sách tài trợ bảo thủ, mức độ sử dụng nguồnvốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2020 Quyết định này làmtăng chi phí sử dụng vốn của công ty so với năm 2022
Nhận xét trên được thể hiện rõ qua sự thay đổi của hai chỉ tiêu tỷ lệ NVDH/TSDH và tỷ
lệ NVNH/TSNH Cụ thể, chúng ta thấy tỷ lệ NVDH/TSDH tăng từ 1.82 lên thành 2.11 và
tỷ lệ NVNH/TSNH giảm từ 0.48 xuống còn 0.47
Bảng 2.3.11: Phân tích CBTC VNM giai đoạn 2021 – 2022
VLĐ Ròng (NVDH-TSDH) 16,251,959,092,677 19,041,493,654,266
Nhận xét: Vốn lưu động ròng năm 2022 dương, nhưng giảm so với năm 2021 Điều này
có nghĩa là năm 2022 công ty theo đuổi chính sách tài trợ bảo thủ như năm 2021, mức độ
sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn giảm so với năm 2021 Quyếtđịnh này giúp làm giảm chi phí sử dụng vốn của công ty so với năm 2021
Nhận xét trên được thể hiện rõ qua sự thay đổi của hai chỉ tiêu tỷ lệ NVDH/TSDH và tỷ
lệ NVNH/TSNH Cụ thể, chúng ta thấy tỷ lệ NVDH/TSDH giảm từ 2.11 xuống còn 1.96
và tỷ lệ NVNH/TSNH tăng từ 0.47 lên thành 0.49
Trang 31Bảng 2.3.12: Phân tích CBTC VNM giai đoạn 2022 – 2023
VLĐ Ròng (NVDH-TSDH) 18,797,189,646,615 16,251,959,092,677
Nhận xét: Vốn lưu động ròng năm 2023 vẫn còn dương, tăng so với năm 2022 Điều này
có nghĩa là năm 2023 công ty theo đuổi chính sách tài trợ bảo thủ như năm 2022, mức độ
sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2022 Quyếtđịnh này làm tăng chi phí sử dụng vốn của công ty so với năm 2022
Nhận xét trên được thể hiện rõ qua sự thay đổi của hai chỉ tiêu tỷ lệ NVDH/TSDH và tỷ
lệ NVNH/TSNH Cụ thể, chúng ta thấy tỷ lệ NVDH/TSDH tăng từ 1.96 lên thành 2.12 và
tỷ lệ NVNH/TSNH giảm từ 0.49 xuống còn 0.48
Trang 32CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng tài sản và vốn là chỉ số được sử dụng để đánh giá khả năng của doanhnghiệp trong việc sử dụng các tài sản và vốn của mình để tạo ra lợi nhuận Do đó, đểđánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cần đánh giá các chỉ tiêu hiệusuất sử dụng vốn kinh doanh, vốn cố định, vốn lưu động và hiệu suất sử dụng tài sản.Sau đây là một số kết quả khi đánh giá hiệu suất sử dụng nguồn tài nguyên của Công ty
cổ phần Sữa Việt Nam VNM
2.1.1 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh được coi là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định đối với doanhnghiệp, có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
GVHB (đồng) 35,824,183,896,095 36,059,015,690,711 34,640,863,353,839
VKD bình quân
(đồng) 31,015,419,153,881 30,944,372,118,010 30,854,082,810,587Hiệu suất sử dụng
Bảng 3.1.13: Hiệu suất sử dụng VKD của VNM giai đoạn 2021 – 2023
Nhận xét: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh phản ánh mức độ hiệu quả của công ty
trong việc sử dụng vốn kinh doanh để tạo ra doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn kinhdoanh của Vinamilk giảm nhẹ từ 1.97 của năm 2021 xuống 1.94 vào năm 2022 và đạt1.95 vào năm 2023 Cho thấy VNM đã duy trì mức độ sử dụng vốn tương đối hiệu quả và
Trang 33không có sự biến động lớn qua ba năm liền Công ty có thể xem xét các biện pháp để giatăng khả năng sử dụng vốn, tối ưu hóa hoạt động để gia tăng hiệu suất trong tương lai.
2.1.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Thực chất, vốn cố định là giá trị còn lại của tất cả các TSCĐ củadoanh nghiệp
Bảng 3.1.14: Hiệu suất sử dụng VCĐ của VNM giai đoạn 2021 – 2023
Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
của doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng tài sản của Vinamilk ngày càng tăng dần qua cácnăm, tăng từ 4.59 vòng của năm 2021 lên 4.87 vòng vào năm 2022 và đạt 4.91 vòng ởnăm 2023 Cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty đang được duy trì ổnđịnh Điều này có nghĩa là công ty đã khai thác tốt hơn các tài sản cố định để tạo ra doanhthu, phản ánh sự hiệu quả trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng và thiết bị
2.1.3 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
3.1.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Bao gồm các loại tài sản ngắn hạn phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh, ngoại trừ các tài sản tài chính ngắn hạn do đầu tư tài chính ngắn hạn màcó
Trang 34Chỉ tiêu 2023 2022 2021
DTT (đồng) 60,368,915,511,505 59,956,247,197,418 60,919,164,846,146
VLĐ bq
(đồng) 15,798,635,821,017 14,146,326,845,518 15,084,174,870,310Hiệu suất sử dụng
Bảng 3.1.15: Hiệu suất sử dụng VLĐ của VNM giai đoạn 2021 – 2023
Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
của doanh nghiệp Năm 2022, hiệu suất sử dụng vốn lưu động tăng từ 3.82 vòng ở năm
2021 lên 4.24 vòng, cho thấy VNM đã sử dụng và quản lý vốn hiệu quả hơn đối với vốnlưu động Sang năm 2023, hiệu suất đã giảm nhẹ xuống ở mức 4.04 vòng, VNM đã sửdụng vốn ít hiệu quả hơn so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức tốt, điều này cho thấy VNM
đã duy trì sự cải thiện và ổn định cho việc sử dụng vốn lưu động
3.1.3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (HTK)
Căn cứ số liệu BCTC của công ty VNM năm 2021 – 2022 – 2023:
Bảng 3.1.16: Tốc độ luân chuyển HTK của VNM giai đoạn 2021 – 2023
Trang 35Nhận xét: Năm 2022, vòng quay HTK giảm từ 5.93 vòng ở năm 2021 xuống 5.86 vòng,
khiến số ngày lưu kho tăng lên 61.45 ngày, cho thấy VNM đang bị ứ đọng hàng tồn kho.Sang năm 2023, vòng quay hàng tồn kho tăng từ 5.86 vòng lên 6.14 vòng, đồng nghĩa vớiviệc VNM đang quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn, với thời gian tồn kho bình quân giảm
từ 61.45 ngày xuống 58.61 ngày Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy công ty VNM đãtăng cường việc luân chuyển hàng hóa, giúp giảm thiểu lượng tồn kho và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động
Vòng quay phải thu khách hàng có xu hướng giảm dần qua các năm Năm 2021, vòngquay phải thu khách hàng là 14.26 vòng, tương ứng với kỳ thu tiền bình quân là 25.24ngày Năm 2022, vòng quay giảm còn 13.32 vòng tương ứng với kỳ thu tiền bình quân là27.02 ngày Sang năm 2023, vòng quay phải thu khách hàng giảm nhẹ xuống còn 12.79vòng, trong khi thời gian thu tiền khách hàng bình quân tăng từ 27.02 ngày lên 28.15ngày Điều này cho thấy công ty VNM đang mất nhiều thời gian hơn để thu hồi cáckhoản nợ từ khách hàng, dẫn đến việc gia tăng các khoản phải thu Sự giảm hiệu suất này
có thể gây áp lực lên dòng tiền ngắn hạn của công ty và cần được chú ý cải thiện
Vòng quay phải trả cho người bán có mức độ thay đổi không quá lớn qua các năm Năm
2022, vòng quay phải trả người bán giảm từ 16.44 vòng ở năm 2021 xuống 14.11 vòng,làm kéo dài thời gian thanh toán tiền từ 21.9 ngày lên 25.51 ngày Điều này cho thấycông ty có thể giữ lại vốn lâu hơn trước khi thanh toán giúp cải thiện dòng tiền ngắn hạn.Sang năm 2023, số vòng quay đã tăng nhẹ lên 14.92 vòng, tương ứng với kỳ trả tiền bìnhquân là 24.12 ngày Công ty VNM đã cải thiện tốc độ thanh toán cho người bán và gópphần giúp tăng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp
❖ Mức tiết kiệm/lãng phí VLĐ năm 2022 so với năm 2021:
Trang 36Nhận xét mức tiết kiệm vốn lưu động:
- Do tăng số ngày tồn kho 0.77 ngày so với năm trước làm lãng phí vốn lưu động là76,700,598,094đ
- Vì số ngày thu tiền bán hàng tăng lên 1.79 ngày so với năm trước nên vốn lưu động bịlãng phí 177,873,684,780đ
- Do số ngày trả tiền mua hàng tăng 3.61 ngày so với năm trước nên tiết kiệm vốn lưuđộng là 359,144,681,877đ
Tóm lại, năm 2022 công ty đã tiết kiệm được 104,570,399,003đ do rút ngắn 1.05 ngày sovới năm trước
❖ Mức tiết kiệm/lãng phí VLĐ năm 2023 so với năm 2022:
- Mức tiết kiệm do giảm HTK = -2.84 x (35.824.183.896.095 : 360) = -282.408.843.594đ
- Mức lãng phí do tăng PTKH = 1.13 x (60,368,915,511,505 : 360) = 189,229,947,175đ
- Mức lãng phí do giảm PTNB = -1,39 x (60,368,915,511,505 : 360) = -233,246,390,375đVậy mức lãng phí vốn lưu động là:
-282.408.843.594 + 189,229,947,175 + 233,246,390,375 = 140,067,493,956đ
Trang 37Nhận xét mức tiết kiệm vốn lưu động:
- Do rút ngắn số ngày tồn kho 2.84 ngày so với năm trước nên tiết kiệm vốn lưu độngđược 282.408.843.594đ
- Vì số ngày thu tiền bán hàng tăng lên 1.13 ngày so với năm trước nên vốn lưu động bịlãng phí 189,229,947,175đ
- Do số ngày trả tiền mua hàng giảm 1.39 ngày so với năm trước nên lãng phí vốn lưuđộng là 233,246,390,375đ
Tóm lại, năm 2023 công ty đã lãng phí 140,067,493,956đ so với năm trước
2.1.4 Hiệu suất sử dụng tài sản
3.1.4.1 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Căn cứ số liệu BCTC của công ty VNM năm 2021 – 2022 – 2023:
Bảng 3.1.17: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của VNM giai đoạn 2021 – 2023
Hiệu suất sử dụng
Nhận xét: Năm 2022, hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm nhẹ từ 1.20 ở năm 2021 xuống
1.18 và suất hao phí của tài sản tăng nhẹ từ 0.84 lên 0.85 Đến năm 2023, hiệu suất sửdụng tổng tài sản của Vinamilk cũng tăng nhẹ từ 1.18 vòng lên 1.19 vòng, phản ánh khảnăng sử dụng toàn bộ tài sản của công ty để tạo ra doanh thu được duy trì ở mức ổn định.Đây là dấu hiệu cho thấy VNM vẫn đang tận dụng tốt các nguồn lực tài chính và tài sảncủa mình để duy trì hiệu suất kinh doanh
3.1.4.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
Căn cứ số liệu BCTC của công ty VNM năm 2021 – 2022 – 2023:
Trang 38Bảng 3.1.18: Hiệu suất sử dụng TSCĐ của VNM giai đoạn 2021 – 2023
Nhận xét: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định có xu hướng giảm trong 3 năm Năm 2022,
vòng quay giảm nhẹ từ 2.12 vòng của năm 2021 xuống 2.04 vòng, tương ứng suất haophí tăng 0.47 lên 0.49 Sang năm 2023, vòng quay giảm còn ở mức 1.94 với suất hao phítương ứng là 0.52 Cho thấy mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản cố định đã giảmdần và suất hao phí của tài sản cố định tăng dần qua các năm, thể hiện tài sản cố địnhđang bị hao mòn nhiều dẫn đến chi phí khấu hao tăng nhẹ qua các năm
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất trong một khoảng thời giannhất định
Sau đây là một số kết quả khi đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên của Công ty
cổ phần Sữa Việt Nam VNM
2.2.1 Khả năng sinh lời của vốn:
Căn cứ số liệu BCTC của công ty VNM năm 2021 – 2022 – 2023:
Bảng 3.2.19: Khả năng sinh lời của vốn VNM giai đoạn 2021 – 2023