1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về Đề tài tín ngưỡng thờ mẫu của người việt từ truyền thống Đến nay

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt Từ Truyền Thống Đến Nay
Tác giả Truong Bao Chau, Ngo Ai Uyen, Doan Ngoc To Uyen, Le Thao Nguyen, Ta Thuy Hang, Nguyen Thi Hoai Phuong, Pham Le Hong Anh, Tran Thi Thu Suong, Pham Hoang Thanh Duyen, Nguyen Thi Kim Yen, Le Nguyen Bao Tran
Người hướng dẫn Pham Thi Tu Trinh
Trường học Truong Dai Hoc Su Pham
Chuyên ngành Co So Van Hoa Viet Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LOINOI DAU Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong nhiều tín ngưỡng đân gian thuần Việt, phổ biến, có lịch sử lâu đời, cứ nghĩ rằng vì dòng chảy của thời gian mỗi phút trôi qua vạn vật thay đôi

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM — DHDN

KHOA NGU VAN

TIEU LUAN VE DE TAI:

TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ

TRUYEN THONG DEN NAY

HOC PHAN: CO SO VAN HOA VIET NAM

GIANG VIEN: PHAM THI TU TRINH

SINH VIEN THUC HIEN: NHOM 8- LOP 22CVH

( Truong Bao Chau

Ngô Ái Uyên

Lê Nguyễn Bảo Trân)

Trang 2

MUC LUC

LOI M6 DAU

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TIN NGUGNG THO MAU CUA NGƯỜI VIỆT

1.1 Cac khai niém

1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng

1.1.2 Khái niệm thờ Mẫu

1.1.3 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu

1.2 Nguồn gốc hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu

1.2.1 Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫn

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu

1.3 Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống

1.3.1 Trong đời sống văn hóa, chính trị - xã hội

1.3.2 Trong đời sống tính thần và truyền thống đạo đức

1.3.3 Trong quá trình hội nhập kinh tế và văn hóa

CHUONG 2: DAC DIEM CUA TIN NGUGNG THO MAU TRUYEN THONG

2.1 Đặc điểm về đối tượng thờ cúng

2.2 Đặc điểm không gian thờ cúng

Trang 3

3.1 Những thay đổi trong tín ngưỡng thờ Mẫu ngày nay

3.2 Nguyên nhân dẫn đến sự thay đôi

3.3 Giải pháp đề bảo tồn và phát huy giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 4

A LOINOI DAU

Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong nhiều tín ngưỡng đân gian thuần Việt, phổ biến, có lịch sử lâu đời, cứ nghĩ rằng vì dòng chảy của thời gian mỗi phút trôi qua vạn vật thay đôi có vài điều mới lạ đang nảy sinh vài điều đã cũ sẽ lu mờ dan, kh6ng con ai nhé đến và cứ thế xem như chưa tổn tại trong xã hội đầy biến động ấy vậy mà tín ngưỡng thờ Mẫu vẫn còn giữ vị trí đặc biệt trong sinh hoạt tỉnh thần của người dân Việt từ xưa cho đến nay

Tuy rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu không còn tôn tại với hình dạng cũng như vị thé như xưa, thế nhưng vai trò là chăng bao giờ phủ nhận được Tín ngưỡng này

góp phần lớn trong việc hoản thiện thế giới tư tưởng của nhân dân Việt, là dau

ấn của một thời đại lịch sử cách đây hàng trăm năm về trước Tục thờ Mẫu cũng

là một cách đặc biệt đề thê hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta

Ngày nay, khí có quá nhiều những xu thế du nhập vào Việt Nam, nhưng tập tục

cũ bao gồm thờ Mẫu đang dần dần bị phai nhạt đi Như vậy, vấn đề bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt nói chung và tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng được đặt

ra Bên cạnh đó, những hủ tục đi kèm với tín ngưỡng cũng nên được nhìn nhận

và bị loại bỏ

Bài tiêu luận với đề tài “tín ngưỡng thờ mẫu của người việt từ truyền thống đến nay” được viết đề đưa một tín ngưỡng có từ thời xa xưa đến gần với con người hiện đại hơn, và cũng đưa ra một số giải pháp thiết thực cho công cuộc bảo vệ nên văn hóa nước nhà

B PHAN NOI DUNG

Trang 5

CHUONG 1: TONG QUAN VE TIN NGUONG THO MAU CUA NGUOI

VIET

1.1 Các khái nệm

1,1,1 Khái niệm tín ngưỡng

- Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thê hiện thông qua những lễ nghi gắn

liên với phong tục, tập quán truyền thông dé mang lại sự bình an về tĩnh thân cho cá

nhân và cộng đông

1.1.2 Khái niệm thờ mẫu:

-Thờ Mẫu chính là sự tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng những vị nữ thần

ăn với các hiện tượng tự nhiên, vũ trụ được người đời cho rằng có quyền năng sáng tạo, bảo trợ và che chở cho sự sông của con người như: trời, đất, sông nước, rừng nui ; thờ những thái hậu, hoàng hậu, công chúa là những người khi sống

1.1.3.Khái niệm tín ngưỡng thờ mẫu:

-Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam hay thường gọi là Đạo Mẫu (1l), đây là việc tôn thờ

nữ thần phải do người nữ thực hiện, tuyệt đối không là người nam, thờ Thánh Mẫu, thờ Mẫu tam phủ, tứ phú xuất hiện khá phô biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu

xa

1.2.Nguồn gốc hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu

1.2.1.Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ Mẫu

-Tho Mẫu là 1 tín ngưỡng dân gian xuất hiện từ rất sớm trong đời sống văn hóa của

người Việt, mane đậm chất bản địa, nguyên thủy và tồn tại củng chiều đài lịch sử của dân tộc Nó có nguồn sốc sâu xa từ chế độ mẫu hệ, khi ngudi me, nguoi vo pitt vi trí quan trong trong gia dinh

1.2.2.Qúa trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu

Thời kì Bắc thuộc

- Từ sau thất bại của khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đất nước chính thức bước vào thời kỳ Bắc thuộc với gần một ngàn năm đô hộ Lúc này người dân Việt không thể không cầu vọng đến các thế lực thân linh, trong đó đặc biệt nhắn mạnh vai trò của người mẹ tâm linh - Mẫu Vai trò của người mẹ trong chế độ mẫu hệ tiếp tục được phát huy và được đưa vào trong đời sống tính thần hàng ngày và đây là thời kỳ có nhiều truyền thuyết liên quan đến mẹ tâm linh mang tính độc lập, chưa có sự liên kết hay các mỗi quan hệ ràng buộc với nhau Có thê do một phần nhận thức xã hội, hay một phần do sự trói buộc của các thế lực cai trị, các bà mẹ tâm linh xuất hiện chưa thể hiện rõ quyền năng cũng như ý thức phản kháng rõ rệt, người dân đựa vào mẹ tâm linh chủ yếu là an ủi về mat tinh than cũng như đáp ứng các yêu cầu của từng làng, xã riêng lẻ

Thời kì độc lập tự chủ

-Sau thời kỳ Bắc thuộc kéo dài gần một ngàn năm, đến năm 938, khi Ngô Quyền đánh

đuôi quân Nam Hán ra khỏi bờ cõi của đất nước, nước ta chính thức bước vào thời kỳ độc lập tự chủ Với ảnh hưởng của chế độ quan phương cũng như vai trò của nam giới

đã hoàn toản thay thế nữ giới, vai trò của người mẹ tâm linh cũng đã có sự thay đổi

Trang 6

Trong các câu chuyện kê, truyền thuyết về mẹ tâm linh (Mẫu) trong thời kỳ này đã

“nhạt” dần đi tính huyền bí, trái lại, tính đời thường lại được phát triển đậm nét Mẫu ngoài việc xuất hiện trong đời sống thường nhật của người dân (đặc biệt là lớp người bình dân) đã tham gia vào việc bảo vệ giang sơn, giữ yên bờ cõi của đất nước

-Khi tín ngưỡng thờ Mẫu vào miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần xứ sở Pô Inư

Napar của người Chăm, tín ngưỡng thờ Mẫu này có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ Thiên Yana, bà mẹ y theo mệnh trời

-Ở Huế, ngày xưa cũng có điện thờ Mẹ xứ sở Pô Inư Nagar của người Chăm, sau này được người Việt tiếp thu thành nữ thần Thiên Yana, nơi thờ được đổi thành điện Hòn Chén, hoặc Huệ Nam điện, Thiên Yana được gọi là Bà Chúa Ngọc

-Ở Nam Bộ, Mẫu kết hợp với nữ thần Đất của người Khmer Nam Bộ thành Bà Chúa

Xứ được thờ ở khắp các làng ấp Nam Bộ, điền hình là miếu thờ Bả chúa Xứ ở Châu Đốc An Giang và điện Bà Đen ở núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh

Sự tín vọng các Mẫu trên đã chứng tỏ thuyết ưu thế của phụ nữ so với nam giới của

người Việt Nhưng, kế từ khi Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhân mạnh vai trò của

nam giới thì phụ nữ bị đây ra khỏi chính quyền, đây ra khỏi văn học chính thống Nói chung, giới chức cằm quyền và tầng lớp trên của xã hội không còn coi trọng phụ nữ

nữa

-Nhưng trên thực tế, trong đời sống của lớp người Việt bình dân thì người phụ nữ vẫn gitr mot vi tri dac biét Trong tam thức của người dân, người mẹ (Mẫu) vẫn được coi là

có quyền lực bất khả kháng Mẹ trở thành biểu tượng thường trực trong mọi thế ứng

xử của người Việt Vì vậy, ở Việt Nam người mẹ được tôn vinh thành riêng một tín ngưỡng — thờ mẹ

1.3 Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống

1.3.1 Trong đời sống văn hóa, chính trị — xã hội

-Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Trong đó tín ngưỡng thờ Mau thu hut rất nhiều người, các sinh hoạt tín ngưỡng thời gian trước đây diễn ra bán công khai, nay với chính sách tự do tín ngưỡng và tôn giáo của Nhà nước

ta thì nó trở nên công khai hơn, tự do hơn Chính vi thế, vai trò và ảnh \ hưởng của tín

ngưỡng thờ Mẫu đối với chính trị — xã hội ngày cảng lớn Việc thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ cũng có những vai trò tích cực đối với cộng đồng, cho dù nhiều Mẫu chỉ là một nhân vật huyền thoại nhưng vẫn mang tính chất hiện thực Thờ Mẫu đã phản ánh được trong lich sử văn hóa của tô tiên ta là những cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và vai trò quan trọng của người phụ nữ luôn có vị trí quan trọng trong 1a đình, xã hội và trong đời sông cộng đồng Tín ngưỡng thờ Mẫu còn có vai trò là liên kết tỉnh thần giữa

những người có củng một niềm tin vào các “Mẫu”, người ta có thê liên kết với nhau

đôi lúc rất chặt chẽ trên nhiều phương diện ngay cả khi họ không cùng ý thức chính trị Những giá trị văn hóa của Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng được xem là có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng trong sinh hoạt tín ngưỡng, nêu gạt bỏ những tiêu cực thì tín ngưỡng tho Mau da gop phan dang ké cho bản sắc văn hóa Việt Nam

1.3.2 Trong đời sống tỉnh thần và truyền thống đạo đức

Trang 7

-Khi xã hội phát triển toàn diện thì cuộc sống của nhân dân lao động cũng không ngừng được cải thiện và nâng cao về mọi mặt Trong đó, tín ngưỡng cũng trở nên không thê thiếu được đối với một bộ phận cư dân có nhu cầu trong đời sông tâm linh

của họ Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng là một nhu cầu thuộc đời sống tinh than của một số người Từ việc nghiên cứu khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ đã cho thấy vai trò của phân “lễ” và phần “hội” trong xã hội ngày nay Ia la rất to lớn Ngoài VIỆC chấn hưng nên văn hóa dân tộc, nó còn lưu truyền những tỉnh hoa văn hóa giàu bản sắc địa phương, có tính chất vùng miễn vốn có từ xa xưa do cha ông để lại cho con cháu sau này Nó giúp cho thế hệ con cháu đời sau nhớ về cội nguồn lịch sử dân tộc, ca ngợi Mẹ khởi thủy, Mẹ dạy nghề Bởi vì các Mẹ là anh hùng văn hóa, anh hùng dân tộc Ý thức về cộng đồng cũng được củng cô thêm trong lễ hội của tín ngưỡng thờ Mẫu Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, cái đẹp của lễ hội là đề cao và khuyến khích chính những phâm chất tốt đẹp của cộng đồng được thê hiện qua các nhân vật được cử lễ Tín ngưỡng thờ Mẫu còn là nơi gửi

gam niém tin, hy vọng, là chỗ dựa tâm linh cho một bộ phận dân cư khi họ tin va di theo thứ tín ngưỡng này Ngoài ra, lễ hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu còn mang tính

thiêng liêng, phản ánh tình cảm, sự ngưỡng mộ về vai trò của người mẹ trong các lĩnh

vực của đời sông xã hội Trong sinh hoạt của tín ngưỡng thờ Mẫu đã giúp liên kết mọi người, thậm chí vượt ra khỏi giới hạn của tư tưởng định kiến tôn giáo hoặc sự cục bộ

địa phương dé củng hướng về một đối tượng linh thiêng, với một lễ hội thống nhất Nó còn phát khởi môi thiện tâm trong mỗi con người trong các mỗi quan hệ xã hội Biểu tượng của các Mẫu được thờ ở đồng bằng Bắc bộ bao giờ cũng mang một ý chí kiên cường, sức mạnh tông hợp đề chiến thắng giặc ngoại xâm, thiên tai nhằm xây dựng và bảo vệ tô quốc Đây chính là nét đẹp truyền thống của người Việt Nam Vai trò và ảnh hưởng của tín ngưỡng và lễ hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu còn được thẻ hiện qua cách

ứng xử, tắm lòng, tâm hồn thật đẹp của các nhân vật được tôn thờ, nhất là những cái

đẹp của người phụ nữ Việt Nam là một biểu tượng cần được đề cao và luôn ghỉ nhớ

Và tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ là một loại hình tín ngưỡng dân gian gắn

liền với tập tục, truyền thống văn hóa đạo đức của người Việt Nam

1.3.3 Trong quá trình hội nhập kinh tế và văn hóa

-Chúng ta đã biết, giữa văn hóa với kinh tế- xã hội có một mỗi quan hệ chặt chẽ với

nhau Vì vậy, Đảng ta đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Văn hóa là nên tảng tính thần của

xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế -xã hội” Với những định hướng trên, chúng ta đã đặt Việt Nam trong bối cảnh: “Thế giới đã bước

vào nên văn minh mới, văn minh trí tuệ, còn văn hóa không chỉ gan voi phat trién ma

con co kha nang diéu tiét su phat trién đúng hướng” Khi nước ta thực hiện công cuộc

đôi mới đất nước, đây cũng là điều kiện đê cho sự tích hợp và phát huy mọi tiềm năng văn hóa tính thần vốn có của dân tộc, là tiền dé cho sự mở rộng mọi môi quan hệ tiếp

xúc, giao lưu, hội nhập văn hóa giữa các vùng, miễn trong va ngoài nước Con người

có cơ hội bảy tỏ những tâm tư nguyện vọng của mình, vừa được giao lưu tình cảm với

cộng đồng Nhưng xuất hiện cùng lúc này là hàng loạt vấn đề đặt ra do cơ chế thị

trường đem lại Xu hướng “thương mại hóa” lại ảnh hưởng đến lễ hội dân gian của loại hình thờ Mẫu Ảnh hưởng của kinh tế thị trường còn bộc lộ đến một số người dân sở tại nơi có đền, phủ, miếu thờ Mẫu Họ đến với Mẫu không còn xuất phát từ nhu cầu tâm linh mà bởi nhụ cầu kinh tế Thực tế, trong thời đại ngày nay khi mà xu hướng

quốc tế hóa, toàn cầu hoá đang phát triển ở nước ta, hiện đang có nguy cơ lãng quên

hoặc không quan tâm dến những giá trị của tín ngưỡng truyền thông, những sự kiện

Trang 8

lịch sử của dân tộc mà ông cha đã đê lại Day là lúc cần phát huy vai trò, ảnh hướng của tín ngưỡng dân gian nói chung và tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng vào phần “lễ” và “ hội” để mọi người cùng tham gia những hoạt động đó Hạn chế những tác động và du nhập của văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng ngoại lai có hại cho sự phát triển văn hóa của dân tộc ta Từ đó, giáo đục lòng yêu nước, truyền thống lịch sử, văn hóa “uống nước

nhớ nguồn” cho thế hệ con cháu và mọi người dân

Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang được thực hiện, nên kinh tế

nước ta đã phần nào khởi sac Nhung một hiện tượng khá noi bat ma rất nhiều người

quan tâm, ngay cả những quốc gia được coi là phát triển cũng không tránh khỏi sự chênh lệch khá lớn giữa những người được coi là giàu có và những người còn quá nghèo Sự bất bình đăng đó thường ngảy là khoảng cách giữa mọi người có thê tách biệt về thân phận, địa vị, các thành phần kinh tế nhưng với những người tin và đi theo tín ngưỡng thì khi vào đền, phủ, miếu, chùa đứng trước bàn thờ, điện thờ, trước những làn khói hương thì ai cũng đều bình đăng, dân cbur, không có sự phân biệt

CHUONG 2: DAC DIEM CUA TIN NGUONG THO MAU TRUYEN THONG

2.1 Đặc điểm về đối tượng thờ cúng :

Tam Thanh (hay còn gọi là Tam Thanh Lão Tổ): Đây là tên gọi tắt của 3 vị: Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn (Ngọc Thanh), Thượng Thanh Lĩnh Bảo Thiên Tôn (Thượng Thanh), Đạo Đức Thiên Tôn (Thái Thanh hay chính là Thái Thượng Lão Quân) Cần lưu ý, Thái Thượng Lão Quân chính là Lão Tử Nguyễn Duy Hinh trong Người Việt Nam với Đạo giáo đã viết: “Thái Thanh cung là nơi thờ Thái Thượng Lão Quân, tức Lão Tử, hay còn gọi Đạo Đức Thiên Tôn” Tam Thanh là 3 vị thần linh tối cao của Đạo giáo, đại diện cho cối võ sắc giới Trong 3 vị này, Ngọc Thanh đứng đầu, đây là vị được xem là có trước vạn vật, xuất hiện khi vũ trụ còn trong trạng thái

“hỗn độn” Trong bài viết của mình, Phan Văn Các dẫn Chân linh vị nghiệp đồ của

Đảo Hoằng Cảnh cho rằng cấp độ cao nhất của các vị thần linh Đạo giáo chính là Nguyên thủy Thiên Tôn Tương truyền Ngài “sinh trước Thái Nguyên, bâm thụ cái khí của tự nhiên, xông đến cõi không, ngưng ở cõi xa, không ai biết đâu là cùng cực”

Cũng trong Chân linh vị nghiệp đồ của Đào Hoằng Cảnh, Thái Thượng Lão Quân

được xếp ở cấp độ thứ tư và được xem chính là Lão Tử

Ngọc Hoàng Thượng Đề Trong các đạo quán, Ngọc Hoàng thường được thờ ở một ban riêng biệt, bên cạnh tượng Ngọc Hoàng thường có tiên đồng, ngọc nữ đứng hầu bên cạnh Trong Đạo giáo, Ngọc Hoàng Thượng Đề có vai trò cai quản các vị thần linh

cả tam giới: cõi trời, cõi người và địa phủ Mọi hoạt động của con người khi sống và sau khi chết đều do Ngọc Hoàng quyết định Thế nhưng, có quan điểm lại cho rằng, Ngọc Hoàng Thượng Dé cai quan moi vat, nhung vi than nay chi duoc nhắc đến tên

mà không có vai trò gì

Tứ Ngự: bao gồm Tw vi Dai dé, Trường Sinh Đại Đế, Câu Trần Đại Đế, Hoàng Thiên

Hậu Thô Trong Người Jiệt Nam với Đạo giáo, Nguyễn Duy Hinh cho rằng: “Tứ Ngự

là tên thần Đạo giáo Đó là 4 vị thiên đế phò tá Tam Thanh trong Thiên giới Đạo giáo Tên đầy đủ của các vị đó là: Một, Hạo thiên kim khuyết chí tôn Ngọc Hoàng đại đề; hai, Trung thiên tử vi bắc cực Thái Hoàng đại đề; ba, Câu trần thượng cung nam cực

Thiên Hoàng đại đề; bốn, Thừa thiên hiệu pháp Hậu Thổ hoàng địa kỳ” Như vậy, 4 vị

Trang 9

trong tứ ngự đang được thờ phụng ở các quán dao giao hiện nay có khác so với quan điểm của Nguyên Duy Hinh cũng như một sô nhà nghiên cứu khác

Thần Nông Viêm Đế: một vị thần được tôn thờ với vai trò dạy dân săn bắn, trồng trọt Tại đền Sơn Nam quán, Than Nông Viêm Đề được tạo hình từ một tảng đá trong tư thế nằm, được đặt ở sân trước của đền Còn tại Lương Sơn tiên quán, thần được tạo hình trong tư thế ngồi, bên cạnh là các loài hươu nai Tại Tam Quan quán, Thần Nông Viêm

Đề được tạo hình bức tượng ngồi tay cầm bông lúa

Hùng Vương Thánh T: Ổ: là vị vua lập nên nhà nước Văn Lang, mở đầu cho lịch sử

4000 năm dựng nước, ø1ữ nước của dân tộc Ngày nay, việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và ngày giỗ của Hùng Vương đã trở thành Quốc giỗ, thé hiện truyền thống và đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn thờ những người

có công với dân tộc Tại các đạo quán, tượng Hùng Vương Thánh Tổ và nơi thờ tự được bảy trí trang trọng Tại Lương Sơn tiên quán, tượng Hùng Vương được đắp nôi trên vách núi

Đức Thánh Trần (Hưng Đạo vương Tran Quốc Tuần), vị anh hung dan tộc thời Trần Sau khi ông mắt đã được các triều đại phong kiến Việt Nam phong thần, được nhân dân trên cả nước thờ phụng tại nhiều cơ sở khác nhau, như: đình, đền, miếu, chùa đồng thời, ông cũng trở thành một vị thần của Đạo giáo, được thờ trong các quán đạo giáo ở Việt Nam Tại ban thờ Đức Thánh Trần được đặt ở vị trí trang trọng, được phối thờ với các vị Yết Kiêu, Dã Tượng Đặc biệt, tại Lương Sơn tiên quán, Đức Thánh Trần không chỉ được thờ phụng với ý nphĩa của một vị thần linh mà còn được thờ với

y nghia la mot vi tai thần Ban thờ Võ Tài Thần Trần Triều được bài tri trong động

Tam Thanh, với bức tượng Võ Tài Thần Trần Triều Cửu Thiên Vũ Đề cuỡi con sư tử

trang, hai bên có Yết Kiêu và Dã Tượng, phía trước có tượng của 4 vi quan, ngũ hô

Tứ Bất tử: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đồng Tử, Phù Đồng Thiên Vương (Thánh

Gióng), Thánh Mẫu Liễu Hạnh Trong cả 3 đạo quán, Tứ Bắt tử đều thấy xuất hiện Trong Tứ bắt tử, Tản Viên Sơn Thánh tượng trưng cho sức mạnh và khát vọng chiến thắng thiên tai, Phù Đồng Thiên Vương tượng trưng cho tính thần bất khuất và sức

mạnh chiến thắng giặc ngoại xâm, Chử Đồng Tử tượng trương cho tình yêu còn Thánh

Mẫu Liễu Hạnh là biểu tượng của sự giải phóng người phụ nữ

Đông Nhạc Đại Dé: vi than cai quản địa ngục, được tạo hình gan với bàn tính để tính toán sô mệnh con người Dưới quyền của Đông Nhạc Thánh Đê có 10 vị Diễm Vương cai quản L0 cửa địa ngục

Quan Âm Đại Sỹ Từ Hàng Chân Nhân: vị thần linh được tạo hình như Quan Thế Âm

Bồ Tát, được thờ riêng với tiên đồng, ngọc nữ đứng hầu bên cạnh với vai trò cứu khô, cứu nạn, che chở cho con người

Vương Lĩnh Qwang: được xem như vị Hộ pháp, thường đứng phía trước cửa đạo quán với vai trò bảo vệ

Huyền Thiên Trấn Vñ: một vị thần chủ phương Bắc, có công lao trong việc phò trợ các đời vua diệt yêu tình, xây thành, đánh giặc, chính vì vậy Thân có vai trò và chức

Trang 10

năng quan trọng là bảo vệ triều đình, sự bình an của người dân, trừ yêu tà, quỷ than,

VV

Trương Đạo Lăng: là người sáng lập Ngũ Dau Mé doi vua Han Thuan Dé, sau duge

tôn là Trương Thiên Sư, ông tổ của phái Chính Nhất giáo Chính Nhất giáo cùng với

Toản Chân g1a0 (do Vương Trọng Dương sáng lập) là hai phái Dao giáo lớn ở Trung

Quốc có chủ trương khác nhau Nếu như Toàn Chân giáo chú trọng tọa thiền, thì Chính

Nhất giao lai chu trong phu luc và ngoại đan

Ngoài ra, cac dao quan trong pham vi nghién ctru của bài viết còn thờ rất nhiều vị khác với các chức năng phủ trợ về học hành, nghề nghiệp, tiền tài, sức khỏe, bình an, cứu

khô cứu nạn như: Thái Ất Chân Nhân, Văn Xương Đề Quân, Thái Âm Tỉnh Quân,

Thái Dương Tỉnh Quân, Lỗ Ban Tô Sư, Dược Vương Tiên Y, Long Vương, Mạnh Bà

Than, Long D6 Thanh Hoang, Son Thần, Thô Thần, Bả Chúa Thượng Ngàn, Bà Chúa

Sơn Trang, các ông hoàng (ông Hoàng Bảy, Ông Hoàng Bơ, ), v.v Theo lời của một vị tu sỹ Đạo giáo tại Lương Sơn tiên quán cho biết Đạo giáo thờ rất nhiều các vị thần linh sắp xếp theo hệ thông như Thái Thượng Lão quân, đưới là Ngọc Hoàng,

Than Nông Viêm Đề, Hùng vương Thánh Tổ, Tứ Bất tử, Tứ Trấn thờ Tô tiên, Thổ

dia, Thanh Hoang, Tao Vuong, tho các vị tô sư, tổ sư nghề mộc, nghề may, xây dựng, y, võ thuật; Đạo pIáo còn thờ các vì sao, v.v

2.2 Đặc điểm không gian thờ cúng:

Không gian thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu được hiểu là những địa điểm, những cơ

sở kiến trúc và nhiều hạng mục, công trình liên quan Tính đến thời điểm hiện tại, những địa điểm thờ cúng của Mẫu đã được sửa chữa, thay đổi phần nào so với thời điểm ra đời của nó Đa phần những địa điểm thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu đã được xây dựng từ khá lâu, trải qua thời gian, qua nhiều biến cố và thăng tram cua thoi cuộc, nhiều cơ sở thờ tự của Mẫu đã được tu sửa, tuy vậy nó vân giữ được sự uy

nghiêm vốn có Trong các không gian của Mẫu, mới nhất là miếu Bà Chúa Xứ cũng đã

xây dựng vào những năm 60 của thế kỷ trước Những nơi thờ tự của Mẫu thường được

goi là: phủ, điện, đền, am, miều

2.2.1 Đền ( Điện ):

Điện và đền, hai tên gọi này trong dân gian thường hay nhằm lẫn và thường dùng lẫn lộn nhau Điện và đền chỉ quần thê kiến trúc có quy mô nhỏ hơn phủ Tuy vậy, cũng có những quần thê kiến trúc lớn liên kết lại với nhau đề phân cấp thờ phụng hệ thống thần tiên trong “thiên đình” của Mẫu, hoặc đề làm nơi sinh hoạt của “con nhang đệ tử” Chẳng hạn như điện Hòn Chén (tên thường gọi), cũng có khi còn gọi là điện Huệ Nam, hay đền Ngoc Tran 6 nui Ngoc Tran,

Làng Hải Cát, huyện Hương Trà, Thừa Thiên — Huế: điện Bà (Ba Đen) ở núi Ba Den, tinh Tay Ninh Ba Den con được thờ ở chùa Hang (Long Châu tự)

Điện Hòn Chén (Huệ Nam điện) thuộc quần thé đi tích cố đô Huế, năm trên núi Ngọc Trản, xưa có tên là Hương Uyên Sơn, sau mới đổi tên là Ngọc Trản (có nghĩa là chén ngọc) thuộc địa bàn làng Hải Cát, xã Hương Thọ, huyện Hương Trà Dân gian vẫn quen gọi là Hòn Chén vì nó ngay ngắn tròn trĩnh như hình chén úp Cũng vì vậy, người

ta quen gọi ngôi điện thờ Thánh Mẫu tọa lạc gitra lung chừng núi là điện Hòn Chén

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w