Giáo viên - “Nghiên cứu yêu cVu cVn đạt, lTa chọn nội dung dạy học” .1 - Chuẩn bR phiếu học tập, sản phẩm cVn thTc hiện và các thiết bR dạy học phù hợp với các hoạt động của bài học.. Hô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: GIÁO DỤC TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Họ và tên sinh viên: Lò Trần Thùy Dương
Trang 2Điểm: Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2
Câu h+i:
1 Thiết kế một sản phẩm thuộc chủ đề Ứng dụng tin học lớp 5 trongchương trình môn Tin học 2018 và các hoạt động dạy học cho học sinhlàm được sản phẩm này
2 Lâ Lp kế hoạch dạy học mô Lt bài học môn Công nghê L lớp 4 (lớp 5) chươngtrình 2018 theo đRnh hướng phát triển năng lTc phẩm chất HS (Yêu cVuthể hiê Ln đVy đủ công cụ kiểm tra đánh giá trong kế hoạch dạy học)
Lưu ý: + Cuối bài thu hoạch cần ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo
+ Bài tập tuân thủ quy tắc kiểm tra đạo văn (tỉ lệ trùng lắp <=20%)
Bài làm:
Câu 1:
CHỦ ĐỀ E ỨNG DỤNG TIN HỌC Bài: SOẠN THẢO VĂN BẢN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH
“– ThTc hiện thành thạo các thao tác chọn, xoá, sao chép, di chuyển một đoạn văn bản.”1
“– ĐRnh dạng được kí tT để trình bày văn bản đẹp hơn: chọn kiểu, kích thước, màu sắc cho chữ.”1
Trang 3– Đưa được hình ảnh vào trong văn bản một cách thành thạo.
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
2.1 Năng lTc tin học:
- Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông:
Sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản
- “Giải quyết vấn đề với sT hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyềnthông”1: Chỉnh sửa kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ và chèn ảnh trong văn bản
- “Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tT học” : Tạo1các sản phẩm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
- “Năng lTc giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn Xác đRnh được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn.”1
Trang 4“Trọng tâm của bài là hình thành và phát triển các năng lTc tin học giúp học sinh thành thạo thao tác soạn thảo văn bản.”1
IV CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1 Giáo viên
- “Nghiên cứu yêu cVu cVn đạt, lTa chọn nội dung dạy học” 1
- Chuẩn bR phiếu học tập, sản phẩm cVn thTc hiện và các thiết bR dạy học phù hợp với các hoạt động của bài học
2 Học sinh
ThTc hiện nhiệm vụ, yêu cVu mà giáo viên giao cho từ cuối giờ học trước:
- Đọc trước bài học trong sách
- Ôn lại thao tác soạn thảo văn bản
Trang 5A SẢN PHẨM CẦN THỰC HIỆN
NGƯỠNG CỬA
“ Nơi này ai cũng quen Ngay từ thời tấm bé Khi tay bà, tay mẹ Còn dắt vòng đi men
Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc nào qua cũng vội Nơi bạn bè chạy tới Thường lúc nào cũng vui
Nơi này đã đưa tôiBuổi đVu tiên đến lớp Nay con đường xa tắp Vẫn đang chờ tôi đi ”5
(Vũ Quần Phương)
B HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN SẢN PHẨM
Hoạt động 1: Nhắc lại cách soạn thảo văn bản
a, Mục đích:
Trang 6- Giúp học sinh tổng hợp lại những kiến thức về soạn thảo văn bản đã có.
- Xác đRnh được vấn đề chính cVn giải quyết ở bài học này
- Giáo viên gọi các nhóm báo cáo và nhận xét, chốt lại kiến thức
c, Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Nhớ lại kiến thức về soạn thảo văn bản
- Bản ghi chép một số thao tác soạn thảo văn bản cơ bản
2 Cách để căn văn bản ở giữa trang giấy?
3 Làm thế nào để viết các dấu câu và các chữ “
ă, â, ê, ô, ơ” ?
4 Cách để chèn ảnh vào văn bản?
5 Làm thế nào để soạn thảo chữ in hoa, chữ in đậm và in nghiêng?
Trang 7+ Chia nhóm học sinh.
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học sinh nhận nhiệm vụ: Nghe để hiểu rõ và ghi nhớ yêu cVu của giáo viên
Trong hoạt động - Quan sát học sinh hoạt
động nhóm và hướng dẫn nếu các em cVn sT giúp đỡ
- Trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập
Sau hoạt động - Giáo viên gọi 1, 2
nhóm báo cáo kết quả phiếu học tập
- Đưa ra kết quả phiếu học tập:
1 Để chọn kiểu chữ và
cỡ chữ trên thanh công
cụ ta ấn vào biểu tượng
2 Căn văn bản vào giữa trang giấy chọn biểu tượng
Trang 8bản ta chọn Insert Pictures Chọn ảnh cVn chèn Insert.
5 Để viết chữ in hoa trên bàn phím ấn Caps lock Để viết chữ in đậm
và in nghiêng trên thanh công cụ dụng biểu tượng
- Trình chiếu slide bài giảng các thao tác soạn thảo văn bản và chốt lại kiến thức cho học sinh
- Giới thiệu bài mới: “ Soạn thảo văn bản rất cVn thiết trong cuộc sống hiện đại Hôm nay lớp chúng ta sẽ cùng nhau thTc hành soạn thảo một văn bản nhé.”
Hoạt động 2: Tìm hiểu, phân tích các yêu cầu của sản phẩm cần thực hiện
Trang 9- Giáo viên chiếu slide sản phẩm học sinh cVn thTc hiện.
- Giáo viên yêu cVu các nhóm quan sát kĩ sản phẩm
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh tay hơn” giáo viên sẽ lVn lượt đưa ra các câu h+i, thành viên của các nhóm dơ tay giành quyền trả lời, nhóm nào trả lời đúng nhiềucâu h+i hơn sẽ chiến thắng
c, Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Kể tên và biết cách thTc hiện các thao tác để soạn thảo văn bản, hoàn thiện sản phẩm
+ Chuẩn bR câu h+i cho trò chơi:
1 Bài thơ trên được soạn thảo theo kiểu chữ gì, cỡ chữ bao nhiêu?
2 Tên bài thơ và tên tác giả có gì khác so với nội dung bài thơ?
3 Cách để chèn ảnh vào bên dưới bài thơ?
- Hoạt động của học sinh:
+ Nghe và ghi nhớ để thTc hiện các yêu cVu của giáo viên
Trong hoạt động - Tổ chức, hướng dẫn
học sinh chơi trò chơi
Cung cấp đáp án chính xác cho các câu h+i
- Tích cTc phát biểu, tham gia trò chơi Lắng nghe đáp án của giáo viên
Trang 10Sau hoạt động - Giáo viên nhắc lại kiến
thức cho học sinh:
1 Bài thơ được soạn thảo theo kiểu chữ Time new roman, cỡ chữ 14
2 Tên bài thơ được viết
in hoa và in đậm, tên tácgiả được viết in nghiêng
3 Cách chèn ảnh vào bên dưới bài thơ: Nhấn chuột vào vR trí cVn chènảnh Insert Pictures
Chọn ảnh cVn chèn
Insert
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ để soạn thảo vănbản
Hoạt động 3: Thực hành soạn thảo văn bản
a, Mục đích:
- Học sinh nhớ các thao tác soạn thảo văn bản
- Biết soạn thảo một văn bản đơn giản
b, Nội dung:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh những lưu ý khi soạn thảo văn bản
- Học sinh thTc hành soạn thảo văn bản theo mẫu cho phép của giáo viên
c, Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Văn bản được học sinh soạn thảo
d, Cách thức tổ chức hoạt động:
Trang 11Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhTrước hoạt động - Hoạt động của giáo viên:
+ Chuẩn bR và cung cấp cho học sinh file ảnh để chèn vào văn bản
+ Nhắc nhở học sinh một số lưu ý khi soạn thảo văn bản
- Hoạt động của học sinh:
+ Nghe và ghi nhớ những lưu ý của giáo viên.Trong hoạt động - Quan sát học sinh thTc
hiện hoạt động và hướngdẫn nếu các em cVn sT giúp đỡ
- ThTc hành soạn thảo văn bản
Sau hoạt động - Giáo viên nhận xét
chung về quá trình cả lớp thTc hiện soạn thảo văn bản
- Học sinh lắng nghe để rút kinh nghiệm
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
a, Mục đích:
- Giúp học sinh tổng kết lại kiến thức soạn thảo văn bản
b, Nội dung:
- Học sinh trung bày sản phẩm
- Giáo viên nhận xét sản phẩm của học sinh
c, Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
- Bản ghi chép lời nhận xét của giáo viên về ưu, nhược điểm sản phẩm của học sinh
Trang 12d, Cách thực hiện hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhTrước hoạt động - Hoạt động của giáo viên:
+ Kiểm tra sản phẩm của học sinh
- Hoạt động của học sinh:
+ Trung bày sản phẩm trên màn hình máy tính.Trong hoạt động - Giáo viên nhận xét sản
phẩm của học sinh (nêu
ra một số ưu, nhược điểm của các em trong quá trình soạn thảo văn bản)
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp, đúng yêu cVu,soạn thảo nhanh để trưng bày trước lớp
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép để rút kinh nghiệm
Sau hoạt động - Giáo viên nhắc lại các
thao tác soạn thảo văn bản
- Nhận xét quá trình học tập của học sinh
- Dặn dò, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bR bài học tiếp theo
- Học sinh lắng nghe và
ghi chép
- Ghi nhớ để thTc hiện nhiệm vụ được giao
Câu 2:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT
HỌC SINH TIỂU HỌC
Trang 13Chủ đề: LÀM ĐỒ CHƠI DÂN GIAN (Lớp 4 - 3 tiết)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- “Nhận biết và sử dụng được một số đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi”1
- “Làm được đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn” 1
- “Tính toán được chi phí cho một đồ chơi dân gian tT làm” 1
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 14- “Năng lTc giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn Xác đRnh được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn” 1
2.3 Phẩm chất:
- “Chăm chỉ: hoàn thành nhiệm vụ học tập; tập trung và kiên trì trong quá trình làm đồ chơi dân gian” 1
- “Trách nhiệm: giữ gìn, bảo quản các dụng cụ, vật liệu trong quá trình làm
đồ chơi dân gian” 1
III TRỌNG TÂM BÀI HỌC
“Trọng tâm của bài là hình thành và phát triển năng giao tiếp, sử dụng, thiết
kế và đánh giá công nghệ thông qua quá trình từ việc học sinh tT tìm hiểu, lên ý tưởng, lTa chọn vật liệu và tiến hành thiết kế, chế tạo thành công một loại đồ chơi dân gian phổ biến” 1
IV CHUẨN BỊ BÀI HỌC
Trang 15- Tìm hiểu thông tin về đồ chơi dân gian.
V PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1 Đàm thoại nêu vấn đề
2 TrTc quan Dạy học theo nhóm
3 Dạy học dT án
VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: Khởi động dT án làm đồ chơi dân gian
- Mục tiêu: Giúp học biết được tên gọi, cấu tạo, ý nghĩa của một số loại đồ chơi dân gian truyền thống và tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu và tT làm một loại đồ chơi
- Nội dung: Thông tin về một số loại đồ chơi dân gian, hình ảnh, clip về đồ chơi dân gian phổ biến như: Diều, chong chóng, đèn ông sao, trống, mặt nạ, đèn kéo quân …
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh về các loại đồ chơi dân gian mà
em đã biết: tên gọi, cách chơi …
- Cách thức thTc hiện:
- Giáo viên sử dụng phương pháp
đàm thoại nêu vấn đề để dẫn dắt học
sinh tìm hiểu kiến thức về một số loại
đồ chơi dân gian
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai
nhanh hơn”:
+ Chuẩn bR 7 bức tranh về các trò chơi
dân gian
+ Chia lớp làm 2 đội
+ Mỗi bức tranh sẽ được cả 2 đội
quan sát trong 10s, sau đó dơ tay
giành quyền trả lời các câu h+i sau về
- Học sinh dTa vào hiểu biết của mình
để tham gia trò chơi
Trang 165 Món đồ chơi đó được chơi vào dRp
nào trong năm?
+ Đội giành quyền trả lời mà sai thì
đội còn lại sẽ được quyền trả lời, đội
nào trả lời được nhiều bức tranh hơn
đội đó là đội chiến thắng
- Giáo viên chốt lại với học sinh về
tên gọi của các đồ chơi trong bức
tranh tên gọi chung là đồ chơi dân
gian
- Giáo viên cung cấp thêm cho học
sinh thông tin về các đồ chơi dân gian
phổ biến trong các dRp lễ hội ở nước
ta
- Chiếu hình ảnh một số đồ chơi dân
gian và đồ chơi công nghệ để học sinh
so sánh
- Giáo viên chốt lại về đặc điểm của
đồ chơi dân gian: vật liệu, chi phí,
- Học sinh thảo luận theo cặp để tìm
ra điểm giống và khác nhau của 2 loại
- Học sinh lắng nghe và tạo tâm thế
để thTc hiện dT án học tập
Trang 17cho mỗi nhóm 1 đồ chơi dân gian đã
chuẩn bR trước đó là con diều
- Giáo viên giới thiệu dT án “Em làm
đồ chơi dân gian”
- Giáo viên phổ biến với học sinh yêu
cVu và nhiệm vụ của dT án: Học sinh
sẽ trải nghiệm làm một đồ chơi dân
gian đơn giản (cụ thể trong bài là con
diều), sau đó học sinh sẽ được tìm
hiểu về các đồ chơi dân gian khác và
lTa chọn làm một món đồ chơi dân
gian mà mình thích tại nhà để đem
đến lớp trưng bày trong triển lãm đồ
chơi dân gian tT làm
Hoạt động 2: Trải nghiệm “Em tT làm đồ chơi dân gian”
- Mục tiêu: Học sinh trình bày được quy trình làm một loại đồ chơi dân gian đơn giản, lTa chọn được vật liệu làm phù hợp, an toàn, đúng yêu cVu ThTc hiện làm một món đồ chơi dân gian đơn giản (cụ thể là con diều) theo phiếu hướng dẫn
- Nội dung: Phiếu hướng dẫn làm con diều
- Sản phẩm: Bản ghi chép thảo luận về lTa chọn vật liệu, quy trình thTc hiện của các nhóm
- Cách thTc hiện:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổ
chức nhóm để thTc hiện dT án: cách
hoạt động nhóm, lập bảng phân công
nhiệm vụ, vai trò của các thành viên
trong nhóm
- Giáo viên yêu cVu các nhóm quan
- Học sinh tổ chức nhóm theo hướng
dẫn của giáo viên để cùng thTc hiện nhiệm vụ
- Các nhóm quan sát con diều, thảo
Trang 18sát con diều được phát, thảo luận và
trả lời các câu h+i sau:
1 Kể tên các vật liệu làm con diều
2 Mô tả đặc điểm của con diều
3 Làm thế nào để con diều bay được?
4 Miêu tả các bước làm con diều
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm
- Giáo viên phân tích về sT giống và
khác nhau trong các câu trả lời của
các nhóm, tập trung vào vật liệu và
các bước làm con diều Tập trung
nhấn mạnh việc có rất nhiều cách thức
để làm ra một con diều, thTc hiện theo
đúng quy trình kĩ thuật sẽ đạt được
hiệu quả nhanh, chính xác hơn
- Giáo viên phát cho các nhóm phiếu
hướng dẫn làm con diều và yêu cVu
các nhóm sẽ lTa chọn vật liệu và thTc
hành làm con diều của nhóm mình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử
dụng một số dụng cụ kĩ thuật an toàn,
hiệu quả trong quá trình thTc hiện
- Giáo viên quan sát và hỗ trợ các
nhóm
luận và sử dụng kiến thức đã biết để cùng nhau trả lời các câu h+i của giáo viên
- Học sinh lắng nghe để chọn được vật liệu phù hợp và biết được ý nghĩa của việc thTc hiện theo quy trình kĩ thuật sẽ đem lại hiệu quả cao hơn
- Học sinh lTa chọn vật liệu và thTc hiện làm con diều theo phiếu hướng dẫn của giáo viên Trong quá trình thTc hiện dT án có thể trao đổi, h+i đáp và tìm sT trợ giúp của giáo viên nếu cVn
Hoạt động 3: Báo cáo và đánh giá kết quả trải nghiệm dT án “Em tT làm đồchơi dân gian”
- Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp HS trình bày được ý tưởng làm chongchóng của nhóm, nêu được cách lTa chọn vật liệu và tiến trình thTc hiện,bước đVu tính toán được chi phí nguyên vật liệu làm chong chóng Đưa ra ý
Trang 19kiến của mình về một sản phẩm kĩ thuật.
- Nội dung: PhVn trình bày của các nhóm về con diều đã làm
- Sản phẩm: Con diều các nhóm đã làm theo hướng dẫn
- Cách thTc hiện:
- Giáo viên yêu cVu đại diện các
nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm
mình và báo cáo trước cả lớp Giáo
viên nêu một số yêu cVu trong nội
dung trình bày trước khi tiến hành,
công bố các tiêu chí đánh giá sản
phẩm học tập của các nhóm
1 Liệt kê những nguyên vật liệu
nhóm đã lTa chọn để làm con diều
2 Theo em, bước nào trong hướng
dẫn là khó thTc hiện nhất, vì sao?
Nhóm em có cách nào để khắc phục
khó khăn đó?
3 Hãy thử tính toán chi phí nguyên
vật liệu làm con diều?
- Giáo viên lắng nghe phVn trình bày
của các nhóm và các ý kiến trao đổi
giá và cho điểm các thành viên trong
nhóm cũng như đánh giá chéo lẫn
nhau theo các tiêu chí mà giáo viên
- Các nhóm lắng nghe, trao đổi, nhận xét
- Học sinh tiến hành đánh giá theo yêu cVu của giáo viên
Hoạt động 4: Sáng tạo “Em tT làm đồ chơi dân gian” (học sinh thTc hiện hoạtđộng ở nhà)
- Mục tiêu: Hoạt động này nhằm giúp học sinh tT tìm hiểu thêm về đồ chơidân gian và các làng nghề làm đồ chơi dân gian ở Việt Nam, tT lTa chọn vật
Trang 20liệu và thTc hiện làm một đồ chơi dân gian theo sở thích, trang trí đồ chơi dângian theo ý tưởng của bản thân.
- Nội dung: Các loại đồ chơi dân gian phổ biến, các bước làm đồ chơi dân gianphù hợp, một số clip hướng dẫn làm đồ chơi dân gian…
- Sản phẩm: Các món đồ chơi dân gian mà học sinh tT làm
- Cách thTc hiện:
- Giáo viên nêu yêu cVu về hoạt động
sáng tạo “Em tT làm đồ chơi dân
gian” Trên cơ sở học sinh đã trải
nghiêm làm con diều theo hướng dẫn,
giáo viên yêu cVu học sinh tìm hiểu
thêm về đồ chơi dân gian ở Việt Nam
và các làng nghề làm đồ chơi dân gian
sau đó thTc hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tìm hiểu thêm về đồ chơi dân gian,
nguồn tìm kiếm thông tin
- Học sinh lắng nghe yêu cVu và nhiệm vụ của giáo viên
- Học sinh tT tìm hiểu về đồ chơi dân gian và các làng nghề với sT hỗ trợ của gia đình
- Học sinh chọn một đồ chơi yêu thích
và tìm hiểu vật liệu, cách làm và thTc hiện với sT hỗ trợ của gia đình (nếu cVn)