Chúng em được tiếp xúc với các em học sinh, tham gia cùng các em trong các công việc, hoạt động của Đoàn trường giao phó, bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -o0o -
BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC PHẦN THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÁO DỤC
(Thời gian: từ ngày 11/03/2024 đến ngày13/04/2024)
Họ và tên nhóm sinh viên thực hành kĩ năng giáo dục:
Nguyễn Khôi Nguyên – MSV:725113015 – Khoa Vật Lí – Lớp KK72Nguyễn Thị Bảo Nhi – MSV:725113016 – Khoa Vật Lí – Lớp KK72
Trường phổ thông thực hành: Trường THCS Tây Mỗ
Lớp thực hành chủ nhiệm: Lớp 7A2
Họ và tên giáo viên phổ thông hướng dẫn: Cô Trần Thúy Quỳnh
Họ và tên giảng viên hướng dẫn: TS Đào Minh Đức
HÀ NỘI, 2024
Trang 2MỤC LỤC
SẢN PHẨM 1 12
BÁO CÁO TÌM HIỂU THÔNG TIN HỌC SINH 12
SẢN PHẨM 2 27
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 27
SẢN PHẨM 3 40
KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP 40
SẢN PHẨM 4 47
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 47
SẢN PHẨM 5 53
CLIP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 53
SẢN PHẨM 6 55
BẢN GHI CHÉP HÀNH VI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRONG LỚP HỌC 55
SẢN PHẨM 7 61
BÁO CÁO THỰC HÀNH HỖ TRỢ TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG 61
3
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đào tạo nghiệp vụ sư phạm là công tác thực hành nghề quan trọng và cần thiết đối với sinh viên đang học tập và rèn luyện dưới mái trường Sư phạm Đây không chỉ là cơ hội để sinh viên làm quen với đặc thù nghề nghiệp mà còn là cơ hội để sinh viên có thể học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức và bồi dưỡng tình yêu với nghề ngay từ bước đầu tiên Dưới sự phân công của trường Đại học Sư phạm Hà Nội và ban lãnh đạo trường THCS Tây Mỗ, chúng em rất vinh dự khi được thực hành kĩ năng giáo dục lớp 7A2 từ ngày 11/03/2024 đến ngày 13/04/2024.
Khoảng thời gian 5 tuần làm công tác chủ nhiệm tại lớp 7A2 là khoảng thời gian học nghề bổ ích của nhiều trải nghiệm thú vị, ý nghĩa Chúng em được tiếp xúc với các em học sinh, tham gia cùng các em trong các công việc, hoạt động của Đoàn trường giao phó, bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các em học sinh cũng đã giúp chúng em chắt lọc được những kinh nghiệm quý báu, học hỏi thêm những kỹ năng chủ nhiệm.
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đưa một bộ môn vô cùng thiết thực vào thực tiễn – Thực hành kỹ năng giáo dục Chúng em xin trân trọng cảm ơn TS Đào Minh Đức – Giảng viên Thực hành kỹ năng giáo dục (Phần lý thuyết) đã truyền đạt những kiến thức, kỹ năng quản lí lớp học nhằm giúp chúng em có một hành trang tốt nhất trước khi xuống trường thực hành Nhờ có thầy, chúng em có thể kết nối với Ban giám hiệu nhà trường một cách nhanh chóng và thuận tiện, mọi công việc đều trở nên suôn sẻ Cảm ơn thầy vì lòng nhiệt huyết và say mê trong suốt 5 tuần qua.
Chúng em xin được cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, ban chỉ đạo thực tập của trường THCS Tây Mỗ, và các thầy cô đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em, tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn chúng em một cách nhiệt thành và bao dung Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Trần Thúy Quỳnh – Giáo viên chủ nhiệm lớp 7A2 đã dành thời gian và công sức để quan tâm, chia sẻ và hỗ trợ chúng em trong suốt 5 tuần kiến tập Cảm ơn tập thể lớp 7A2 đã không ngừng
cố gắng, luôn sẵn lòng hợp tác và cùng các giáo sinh để kì kiến tập diễn ra thuận lợi nhất, mong các em sẽ luôn giữ vững tinh thần để tiếp nối truyền thống của trường THCS Tây Mỗ.
Trang 4BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIÁO DỤC
A THÔNG TIN CHUNG
- Lớp chủ nhiệm, trường THCS: 7A2- Trường THCS Tây Mỗ
- Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm THCS: Trần Thúy Quỳnh
- Học sinh tìm hiểu: Tất cả học sinh lớp 7A2
- Giáo viên hướng dẫn Khoa TLGD: TS Đào Minh Đức
- Danh sách thành viên nhóm:
- Biết cách xây dựng kế
- Vẫn chưa baoquát được hếthọc sinh tronggiờ truy bài, giờsinh hoạt
- Chưa thể thânthiết với tất cảhọc sinh trong
- Một số học sinh còn rụt rè,chưa dám bộc lộ và chia sẻnhiều với giáo sinh nên vôtình tạo khoảng cách giữathầy và trò
- Thời gian xuống trường bịtrùng với thời gian học nênmột số buổi không thể đến
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂY MỖ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 5hoạch chủ nhiệm lớp theo
tuần và thực hiện theo
sinh hoạt lớp và hoạt
động trải nghiệm cho học
học em yêu” với các hoạt
động gắn với các câu hỏi
và trò chơi liên quan đến
những vấn đề về tất cả
các môn học
- Trau dồi được thêm các
kỹ năng thực hiện tiết
hoạt động trải nghiệm
- Chưa thể baoquát hết cả lớp
những học sinhtích cực, vẫn cònnhững em chưatập trung, làmviệc riêng và nóichuyện riêng
- Sinh viên chưa có đủ kinhnghiệm kiểm soát hoạt động
và quản lý lớp học
- Không đủ thời gian để liên
hệ bài học với thực tế chohọc sinh dễ dàng ghi nhớ ýnghĩa của bài học
Trang 6cho học sinh.
- Nâng cao kỹ năng
thuyết trình, giảng dạy,
truyền đạt cho học sinh
- Công tác chuẩn bị cho
tiết hoạt động trải nghiệm
tương đối tốt, từ kế
hoạch, nội dung và các
phương tiên hỗ trợ trong
tiết hoạt động trải nghiệm
đều được trau chuốt và
chuẩn bị kĩ càng nhất có
thể
- Học sinh tham gia tích
cực, không khí lớp học
sổi nổi, vui vẻ, thoải mái
- Giáo sinh và học sinh
tương tác trong tiết học
giúp làm tăng sự thân
thiết gần gũi giữa giáo
sinh với lớp
trong tiết)
- Khả năng xâydựng và thựchiện kế hoạchhoạt động chưathực sự xuất sắc
- Giáo sinh thiếu kinhnghiệm trong việc quản líhọc sinh
- Số lượng học sinh của lớpđông, khó có thể bao quát
7
Trang 7xác, cụ thể qua báo cáo
- Giáo sinh dựđược ít tiết nênkhả năng baoquát lớp chưa đcnhuần nhuyễn
và quản lí hết được
- Giáo sinh còn rụt rè, chưamạnh dạn nhắc nhở họcsinh
- Giáo sinh chưa biết cách
xử lí tình huống một cáchkhéo léo
tham vấn
học đường
- Thiết lập được mối
quan hệ với học sinh, có
tự tin, năng động hơn và
phát triển toàn diện về cả
thể chất lẫn tinh thần
- Trò chuyện, trao đổi về
phương pháp học tập, các
- Chưa tham vấnhọc đường chotất cả các họcsinh trong lớp
- Chưa tìm rađược cách giảiquyết triệt đểtrong một sốtình huống củahọc sinh
- Thời gian thực hành kỹnăng giáo dục có hạn nêngiáo sinh không đủ thờigian để tư vấn, trò chuyệnvới tất cả học sinh
- Sĩ số của lớp đông, một sốhọc sinh còn ngại ngùng,rụt rè trong quá trình giaotiếp với giáo sinh
- Kỹ năng tư vấn tâm lí họcđường của giáo sinh cònhạn chế
Trang 8kỹ năng sống, những vấn
đề thường ngày để mối
quan hệ thầy trò được cải
thiện
C BIỆN PHÁP, KIẾN NGHỊ:
1 Giải pháp (biện pháp khắc phục từ phía chủ quan):
Sau 5 tuần thực hành kỹ năng giáo dục, em thấy bản thân cần khắc phục nhữngđiểm sau:
Cần chủ động trong công tác chủ nhiệm lớp, linh hoạt hơn trong việc phối hợp vớigiáo viên chủ nhiệm để quản lí học sinh
Cần thiết lập mỗi quan hệ thân thiết giữa giáo sinh với học sinh để dễ dàng tròchuyện với học sinh và có được niềm tin của học sinh
Động viên, khuyến khích kết hợp với hỗ trợ các em trong học tập cũng như làtrong các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa củatrường, lớp
Nắm vững được tâm lí lứa tuổi học sinh để có thể thực hiện tham vấn học đườngphù hợp với học sinh
Tập cho mình phong thái của người giáo viên, từ trang phục, lời nói đến cử chỉtrong trường, lớp
Sắp xếp thời gian để lên lớp trong các giờ truy bài và tham gia với học sinh cáchoạt động ngoại khóa để tạo sự gắn bó giữa thầy trò và có thêm nhiều kinhnghiệm
Chuẩn bị kế hoạch kĩ càng, logic, khoa học và mang tính khả thi nhiều hơn
Chuẩn bị tinh thần vững vàng, tự tin
2 Kiến nghị, đề xuất:
2.1 Về nội dung chương trình:
Nội dung chương trình tập trung hình thành và phát triển 4 kỹ năng cho sinh viêntuy khá toàn diện nhưng còn gặp những khó khăn sau:
9
Trang 9 Kỹ năng chủ nhiệm lớp: Sinh viên chưa có kinh nghiệm trong việc đứng lớp vàthực hiện các nội dung chủ nhiệm lớp trong thời gian ngắn.
Kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Thời gian tổ chức hoạt động cònhạn chế nên sinh viên chưa truyền đạt hết tất cả nội dung kiến thức bài học đếnhọc sinh Vậy nên, chúng em mong nhà trường tạo điều kiện cho nhóm giáo sinhchúng em tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm hơn cho học sinh
Kỹ năng quản lý hành vi lớp học: Số tiết sinh viên được dự giờ khá ít nên chưanắm bắt được hết hành vi của học sinh trong lớp học, chưa được trải nghiệm nhiềutình huống sư phạm Sinh viên có ít kinh nghiệm trong việc quản lí lớp học, nênchúng em mong sẽ có nhiều hoạt động được tổ chức và tham gia để trau dồi kỹnăng sư phạm hơn
Kỹ năng tham vấn học đường: Phần lớn sinh viên lần đâu được tiếp xúc và thựchiện tham vấn học đường cho học sinh nên chưa có những kinh nghiệm và kỹnăng cần thiết
2.2 Về thời gian, kế hoạch:
Trong thời gian kiến tập, chúng em nhận thấy một vài khó khăn:
Về mặt thời gian: Sinh viên gặp khó khăn trong việc lên kế hoạch xuống trường vìcần phải tham gia việc học trên lớp và các hoạt động của trường Sinh viên khôngthể tham gia và hỗ trợ nhà trường trong tất cả các hoạt động vì phải tham gia cáclớp phần tại trường
Kế hoạch: Kế hoạch do sinh viên đưa ra còn bị thay đổi nhiều do còn phụ thuộcnhiều yếu tố như: thời gian, các hoạt động của trường, lớp, đặc điểm của học sinh,phân phối chương trình, …
Vì vậy, chúng em xin đưa ra một số đề xuất:
Chúng em muốn được tham gia kiến tập lâu hơn để chúng em có thể trau dồi thêmkiến thức và kinh nghiệm cho bản thân trong việc thực hiện công tác chủ nhiệmlớp
Kế hoạch cần được cố định và cụ thể để sinh viên có sự sắp xếp, chuẩn bị từ trước
Trang 10 Về việc tương tác, giao tiếp với học sinh: Thời gian xuống trường khá ngắn nênkhông thể làm quen và trò chuyện được với tất cả các em học sinh trong lớp.
Vì vậy, chúng em xin đưa ra một số đề xuất sau:
Sinh viên cần phân bố, sắp xếp thời gian hợp lý để làm việc cùng nhau và đạt hiểuquả cao trong quá trình làm việc nhóm; tích cực trao đổi để tìm ra cách làm việchiệu quả nhất và tìm ra những quan điểm chung
Về phía học sinh: các em học sinh tích cực hơn trong việc tương tác, giao tiếp vớigiáo sinh để quá trình kiến tập đạt kết quả tốt nhất
Trên đây là những kinh nghiệm của nhóm giáo sinh đã rút ra trong đợt
kiến tập vừa qua, tuy còn nhiều thiếu sót nhưng chúng em sẽ cố gắng
hoàn thiện bản thân dần dần để trở thành một giáo viên tương lai tốt,
có nghiệp vụ sư phạm vững vàng
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2024
Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Nhóm sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
11
Trang 11TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂY MỖ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SẢN PHẨM 1 BÁO CÁO TÌM HIỂU THÔNG TIN HỌC SINH
D THÔNG TIN CHUNG
- Lớp chủ nhiệm, trường THCS: 7A2- Trường THCS Tây Mỗ
- Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm THCS: Trần Thúy Quỳnh
- Học sinh tìm hiểu: Tất cả học sinh lớp 7A2
- Giáo viên hướng dẫn Khoa TLGD: TS Đào Minh Đức
- Danh sách thành viên nhóm:
E Nội dung tìm hiểu
Trang 12+ Đa số học sinh trong lớp có tinh thần học tập nghiêm túc, trách nhiệm, đa số các emđều có nguyện vọng mong muốn có được điểm số cao và vào được trường cấp 3 thật tốt,một số em còn xác định sớm mục tiêu đỗ đại học Hầu hết các em đạt kết quả học tập tốt.Các em đều tham gia nhiệt tình và năng nổ các hoạt động trong học tập, các hoạt độngngoại khóa do trường tổ chức
+ Học sinh tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, các CLB trong nhà trường + Nhiều bạn trong lớp có năng khiếu nổi trội về âm nhạc, hội họa, thiết kế, …
+ Tuy nhiên trong lớp vẫn còn một số bạn chưa thực sự chăm chỉ, tập trung trong học tập.Một số học sinh chưa tự tin thể hiện bản thân, ngại chia sẻ với mọi người xung quanh, tạo
ra những khó khăn cho nhóm kiến tập khi tiến hành tìm hiểu thông tin học sinh cũng nhưviệc tương tác khi tổ chức trò chơi và quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
2 Hoàn cảnh gia đình:
Phần lớn các em đều được gia đình tạo điều kiện thuận lợi để phát triển về thể chất vàtinh thần, tạo điều kiện tốt cho các em học tập, tham gia các hoạt động ngoại khóa vàtheo đuổi sở thích cá nhân
3 Mối quan hệ với thầy cô và cán bộ nhân viên trong nhà trường
- Các em đều có thái độ đúng mực, lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo và cán bộ nhân
viên trong nhà trường Tuy nhiên, một số em còn e ngại, chưa tích cực, chủ độngtương tác, trao đổi với thầy cô
- Các em có ấn tượng tốt về thầy cô và cách giảng dạy của thầy cô
4 Mối quan hệ với bạn bè
- Các em đều hòa đồng, đoàn kết, cởi mở, thân thiện, tôn trọng bạn bè trong lớp
- Trong lớp không nảy sinh tình trạng xích mích, chia bè kết phái, bạo lực học
đường hay tình trạng phân biệt đối xử giới, phân biệt giàu nghèo
F Cách thức thực hiện
- Trò chuyện, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp để hiểu rõ hơn
về tình hình chung của lớp cũng như tình hình của mỗi một học sinh trong lớp
- Quan sát hành vi, thái đô œ của học sinh trong các giờ học, giờ ra chơi và khi các
em trao đổi, trò chuyê œn với các bạn khác
- Tìm hiểu thông qua trò chuyện, phỏng vấn với các học sinh khác ở trong lớptrên cơ sở tôn trọng quyền cá nhân riêng tư của mỗi em
- Trò chuyện, trao đổi trực tiếp với học sinh để hiểu hơn về các em và có cái nhìnsâu sắc, toàn diện hơn nhưng cũng cần hết sức tế nhị
- Tìm hiểu học sinh bằng phiếu khảo sát dành riêng cho tất cả học sinh lớp 7A2,Trường THCS Tây Mỗ
Phiếu điều tra thông tin học sinh lớp 7a2: (khổ giấy a5)
13
Trang 13G Tình hình chung của lớp chủ nhiệm:
1 Cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn:
Trang 14ĐứcHiếu
BảoAnh
N
MinhAnh
Tạ K
Linh
BảoChâu
HữuAnhTuệ
Lâm
N Ánh
Ngọc
MaiChi
HoàngDiệu
BáchViệt
N.N
MinhAnh
NgọcDiệp
DiệuThu
KhánhVy
DuyBảoBảo An NgọcMai PhươngLinh MinhNgọc N K.Linh LinhAnh
QuỳnhPhương
N.X
ÁnhNgọc
BảoNgọc
MinhHải
3 Thời khóa biểu của lớp 7A2:
Bắt đầu áp dụng từ ngày 25/03/2024
Buổi Tiết Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
7h10' - 7h30'
Tiết 1 7h30' - 8h15' Chào cờ Thể dục KHTN-Sinh Ngữ văn Tiếng Anh KHTN-Hóa
Tiết 2 8h20' - 9h05' Địa lí Tin học Tiếng Anh KHTN-Sinh Ngữ Văn Mỹ thuật
Tiết 3 9h30' - 10h05' Tiếng Anh Toán (hình) Ngữ Văn Ngữ Văn KHTN-Sinh Toán (hình)
Tiết 4 10h10' - 10h55' Toán (đại) Lịch sử Thể dục Toán (đại) Âm nhạc Gmath
Tiết 5 11h00' - 11h45' Công nghệ Địa lí GDDP GDCD HĐTN HĐTN
KHTN-Lý (2) KHTN-Hóa (4)
Toán (1,3) Văn (2,4)
Nghỉ 15h30' - 17h00'
Nghỉ TALK (2,4)
KHTN-Hóa (1,3)
KHTN-Lý (1,3) Anh
15
Trang 154 Bảng khảo sát tìm hiểu thông tin học sinh lớp 7A2:
Môn học yêu thích
Môn gặp khó khăn
Sở trườn g
Tính cách Ước mơ
Chơiđiệntử,Chơibài
Thânthiện,
Ngườicông dântốt
nhạc
Thânthiện,hòađồngNghiêmkhắcvớithànhviêntrong tổ
Đỗ cấpba
Hòađồng,vui tính
Có nhiềutiền,khôngmắcnhiềubệnh tật
Vật lí,NgữVăn
Nghenhạc
Vui vẻ,thânthiện,nhạycảm, dễbuồn
Trang 16trên 8điểm, cóngườiyêu giỏi
Học thậtgiỏi
Hiền,năngđộng
Gamethủ,Youtuber,Streamer
TiếngAnh
Đọctruyện,chơiđiện tử
Dễ tứcgiận,Thayđổi thấtthường
Tự do tàichính
NgữVăn
Tốtbụng,vui tính
Làm giáoviên
TiếngAnh
Hâmmộthầntượng
Hàihước,nóngtính
ĐượcxemconcertnhómnhạcBTS,CEOĐược 10điểm mônAnh
Vật lí,Anh
Tinh tế,hòađồng
Năm sau7a2 vẫnhọc cùngnhauĐạt 1017
Trang 17điểmToán,Ngữ Văn,AnhĐạt 5.5IELTS
lành
Làm kếtoán
Hậuđậu, dễtứcgiận
Tư duykhá tốt
Điểm caotất cả cácmôn, đỗcấp ba
Mỹ ĐìnhTrở thànhgiáo viêntiểu học
Ăn,ngủ,chơi tú
lơ khơ
Thânthiện,vuitính,hòađồng
Có cuộcsống giản
dị khôngthị phi
Có nhiềutiền
Đỗ đạihọcThươngMại
NgữVăn,Vật lí,Thểdục
Nghenhạc,Vẽ
Vui vẻ,thânthiện,hàihước
Trang 18ăn, ngủ
Hòađồng,hàihước,trầmtính
Đỗ cấp
ba, đỗ đạihọcgia đìnhmạnhkhỏe
có tiền,học giỏi
Toán(hình)
Chơiđiện
tử, Đábóng
Đỗ cấp 3,
tự do tàichính
NgữVăn
Mĩthuật
Hiềnlành,tốtbụng
Học Đạihọc
Có côngviệc ổnđịnh
bachuyên
NgữVăn
Vuitính,Họcgiỏi
Làm lậptrình viên
Chơigame,đọctruyện,ăn,ngủ,chơi
Hòađồng,thânthiện,trầmtính
Đỗ cấp
ba cônglập, đỗđại họcGia đìnhmạnhkhỏe,việc làm
ổn định
19
Trang 19NgữVăn,Anh,Vật lí,Hóa,Sinh
XemTV,chơigame,
ăn, ngủ
HòađồngSiêu giàu
Ăn,ngủ,xemphim,
đi chơi
Hơi cọctínhnhưngvẫnthânthiện
Được 10điểm AnhTrở thành
TiếngAnh
Nghenhạc,ănuống
Vuitính,thânthiện
Học giỏihơn
Thểdục,Toán
tính,hòađồng
Có nhiềutiềnĐạt điểmcao cácmôn
Anh,Toán,Vật lí
nóngnảy,bướngnhưngvẫnngoan
Được gặpngười nổitiếng(Lisa)
Toán,Thểdục,Mĩthuật,Hóa
NgữVăn,TiếngAnh
Cầulông,đábóng,chạyNấu
Dễ dỗi,thânthiện,vui tính
Có nhiềutiềnThi cấp
ba vàotrườngtop
Trang 20học,Vật lí
ăn,chụpảnh,hát
Đỗ đạihọcKTQD
Toán,NgữVăn,Anh,Vật lí
Xemphim,đọctruyện,
vẽ vời,nghenhạc
Hòađồng,thânthiện,hơi trẻcon
Đỗ cấp
ba, đỗ đạihọcGiàu sang
Vuitính
Học giỏiTiếngAnh
Ăn,chơi tú
lơ khơ,ngủ
Hòađồng,chămngoan,trầmtính, tốtbụng
LàmCEOHọc giỏiGia đìnhmạnhkhỏe
NgữVăn,Sinh
Chơigame
Vui vẻ,thú vị
Đỗ cấpba
Hàihước,thú vị
Điểm caonhất khối
Vật lí,NgữVăn,Anh
Vui vẻ,thânthiện
Đỗ cấp
ba mongmuốn
Đỗ đại21
Trang 21học mongmuốn
Đọctruyện,nghenhạc,ăn,ngủ,chơi
Hòađồng,thânthiện,hơinhạt
Học giỏi,
có côngviệc tốt,lương caoGiàu có,gia đìnhmạnhkhỏe,hạnhphúcMay mắntrongcuộc sống
Toán,Âmnhạc
NgữVăn
Hát,nghenhạc,ngủ
Nhạt,thânthiện
Điểmmôn NgữVăn caoHài hướchơn
Hát,ăn,ngủ,chơi
Hòađồng,thânthiện,tốtbụng,trầmtính
Học giỏiTrợ lí chobạn Ngân
TiếngAnh,Toán
Anh,NgữVăn,
NghenhạcChơi
Hàophóng,thân
Đỗ cấpbaĐạt học
Trang 22Vật lí cầulông
Toán,KHTN
Ănngủ,nghenhạc,chơi tú
lơ khơ
Hiềnlành,tốtbụng
Trở lêngiàu có
NgữVăn
Chơiđiện
tử, Cờvua,Bơi
Vuitính,Năngđộng
Kiệntướng cờvua, trởthànhngườihọc giỏinhấtTiếp nốitruyềnthống giađình làmCông an
Tốtbụng,hòađồng
Thi đỗcấp 3 MỹĐình
nội,thânthiện,vuitính,hơitrầm
Đỗ cấp
ba MỹĐình
Đỗ đạihọcKTQD
23
Trang 23trườngchuyêncấp baThi đỗđại học
Có côngviệc ổnđịnh, vui
vẻ bìnhyên
Chơigame,đọctruyện,xemphim,vẽ
Vuitính,sángtạo,hiếuthắng
Đượchoạt độngnghệthuật
Tự do tàichính
NgữVăn
Mĩthuật
Vuitính,hiếuđộng
TiếngAnh
Hòađồng,thânthiện,tốtbụng
Đỗ cấpba
H Những lưu ý cơ bản về học sinh:
- Các em học sinh là đối tượng đang phát triển tâm sinh lí khi khảo sát cần đưa ranhững câu hỏi phù hợp
Trang 24- Tránh đưa ra những câu hỏi khảo sát mang tính trừu tượng, đi quá sâu vào cá nhângây ảnh hưởng đến các em.
- Nên nói chuyện, phỏng vấn trực tiếp học sinh để nắm bắt được rõ hơn tính cách đểnắm bắt được đặc điểm chung
- Tích cực tổ chức các hoạt động giao lưu giữa giáo sinh và học sinh để tăng tínhgắn kết với học sinh
- Thể hiện tính thiện trí, gần gũi quan tâm giúp đỡ học sinh
- Quan tâm giúp đỡ những em chưa được gần gũi với các bạn trong lớp, giúp các emhòa đồng gần gũi với mọi người bằng cách tổ chức các hoạt động hay làm việcnhóm để tăng tính tương tác giữa các bạn trong lớp với nhau
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2024
Xác nhận của giáo viên chủ nhiệm Nhóm sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
25
Trang 25TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 1
STT Nội dung/tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa
Điểm thực tế
1. Xác định được những nội dung tìm hiểu
về học sinh, gia đình học sinh
3
2. Sử dụng các phương pháp, hình thức thu
thập thông tin về học sinh và gia đình
học sinh hợp lý, hiệu quả
Trang 26TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂY MỖ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SẢN PHẨM 2
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNGThời gian thực hành: Từ ngày 11/03/2024 đến ngày 13/04/2024
Danh sách nhóm:
Lớp thực hành kĩ năng giáo dục: 7A2 - Trường THCS Tây Mỗ
Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Cô Trần Thúy Quỳnh
Giảng viên hướng dẫn Khoa Tâm lí Giáo Dục: Thầy Đào Minh Đức
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi vào nề nếp
- Giúp các em nâng cao chất lượng học tập và có kế hoạch hoạt động khoahọc hơn
- Nâng cao tinh thần đoàn kết trong lớp, tạo sự thân thiện giữa học sinh, giáoviên và sinh viên kiến tập
- Tiếp cận với các bài học về giá trị sống thông qua việc tổ chức các hoạtđộng tập thể
- Hứng thú hơn với giờ sinh hoạt cuối tuần qua việc tổ chức các tiết sinh hoạthàng tuần phong phú, sinh động về nội dung và hình thức
II Kế hoạch cụ thể:
27
Trang 27Kết quả Rút kinh
nghiệm
Tuần 1 (từ 11/03/2024-17/03/2024) Thứ
- Trưởng đoàn kiến tập
giới thiệu đoàn và phát
-Tập
thểsinhviênthamgiakiếntập
-Bước đầu
hiểu đượcnhà trường:
về truyềnthống hoạtđộng, bộ máyhoạt động
trường
- Nhận nhiệm
vụ từ cô hiệutrưởng: Tómtắt quyểnsách “Nghềthầy” (thờigian: 2 tuần)
-Trao đổi vớiGVCN vềcông việc củamột tuần
-Bước đầuhiểu đượccông tác chủnhiệm lớp
-Cần tự tinhơn trongcách giaotiếp vớigiáo viên
và họcsinh
Trang 28-Gặp gỡ học sinh vào giờ
truy bài đầu giờ, giao
lưu, trao đổi một vài
thông tin với học sinh;
tìm hiểu tên học sinh
chủnhiệmlớp
viênkiếntập vàhọcsinh
- Ghi chép vềnội dung tiếthoạt động trảinghiệm; cáchthức tổ chứchoạt động trảinghiệm vàhành vi họcsinh.-Thu đượcsản phẩm làcác phiếuđiều tra cócâu trả lờicủa học sinh
Thứ
6
-Tham dự giờ truy bài
đầu giờ với HS
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi đầu tiết 5; giao
lưu với học sinh và hỗ trợ
Nhómsinhviênkiếntập vàhọcsinh
-Nắm bắtđược các hoạtđộng, nhiệm
vụ của họcsinh trong giờtruy bài đầugiờ
-Nắm bắtđược nề nếp
29
Trang 29-Phát phiếu tìm hiểu
thông tin học sinh
-Có những hoạt động
phối hợp với giáo viên
trong trường (nếu có)
kỷ luật củahọc sinh
- Bản ghichép cácthông tin cơbản về HS
- Bước đầuhiểu đượccách GVCN
tổ chức hoạtđộng sinhhoạt lớp
Tuần 2 (từ 18/03/2024-24/03/2024) Thời
gian
chủ trì
Người tham gia
Kết quả Rút kinh
nghiệm
Thứ
2 -Tham dự buổi chào cờ.- Tham dự giờ sinh hoạt
lớp của giáo viên chủ
nhiệm
-Gặp mặt giáo viên chủ
nhiệm để trao đổi về
công việc của tuần này
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi; giao lưu với học
-Nhómsinhviênkiếntập
Giáoviênchủnhiệm
và họcsinh
-Nắm đượccác hoạt độngchuẩn bị diễn
ra của nhàtrường trongtuần
- Nắm đượccác hoạt động
dự kiến củalớp trongtuần này
- Ghi nhớđược hầu hết
về tên củahọc sinh
-Nghiêm
khắc hơntrong quátrình quản
lý lớp học
để hạn chếtối đa việchọc sinh nôđùa,nghịchngợm, nói
tự do tronglớp,
Trang 30trong lớp và
hỗ trợ họcsinh khi cầnthiết
Thứ
6
-Tham dự giờ truy bài
đầu giờ với HS
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi đầu tiết 5; giao
lưu với học sinh và hỗ
-Tham dự tiết hoạt động
trải nghiệm do giáo viên
tổ chức
Giáoviênnhàtrường,giáoviênchủnhiệmlớp vànhómsinhviênkiếntập
Họcsinh
-Nắm bắtđược nề nếp
kỷ luật củahọc sinh
- Bản ghichép cácthông tin cơbản về HS
- Hình thànhcách thức tổchức hoạtđộng hoạtđộng trảinghiệm.-Nắm đượccách chuẩn bịmột kịch bản
tổ chức hoạtđộng trảinghiệm cụthể
Thứ
7
-Tham dự giờ truy bài
với HS, gọi học sinh lên
bảng làm bài và chữa bài
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi
-Có những hoạt động
Nhómsinhviênkiếntập
Họcsinh
-Giúp họcsinh giải bàitập mà họcsinh chưabiết làm hoặcvẫn còn thắc
31
Trang 31phối hợp với giáo viên
trong trường
-Tham dự tiết hoạt động
trải nghiệm mẫu do giáo
viên tổ chức
mắc
-Quản lýđược nề nếp
kỷ luật củahọc sinh vàogiờ truy bàiđầu giờ
- Ghi chépđược một sốhành vi tiêubiểu của họcsinh
Tuần 3 (từ 25/03/2024-31/03/2024) Thời
gian
chủ trì
Người tham gia
Kết quả dự kiến
Kinh nghiệm
nhiệm để trao đổi về
công việc của tuần này
- Tham dự giờ sinh hoạt
của lớp
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi; giao lưu với học
Họcsinh
-Biết cách tổchức hoạtđộng chào cờtại lớp củalớp
- Nắm đượccác hoạtđộng dự kiếncủa lớp trongtuần này, xếploại của lớptrong tuần
- Ghi nhớđược hầu hết
về tên của
Trang 32-Tham dự tiết hoạt động
trải nghiệm của giáo viên
chủ nhiệm
toàn bộ họcsinh tronglớp và hỗ trợhọc sinh khicần thiết.-Ghi chépđược hành vicủa một sốhọc sinh, quytrình tổ chứctiết hoạt độngtrải nghiệmcủa giáo viênchủ nhiệm
Thứ
6
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi đầu tiết 5; giao
lưu với học sinh và hỗ
-Phối hợp với giáo viên
chủ nhiệm trong giờ sinh
hoạt lớp
- Lên kế hoạch tổ chức
hoạt động trải nghiệm
với giáo viên chủ nhiệm
GVCNvànhómsinhviênkiếntập
được nề nếp
kỷ luật củahọc sinh
- Bản ghichép cácthông tin cơbản về HS
- Nắm bắtđược cáchthức tổ chứchoạt độngsinh hoạt lớpcủa GVCN.-Chuẩn bịđược mộtkịch bản tổchức hoạt
33
Trang 33động trảinghiệm cụthể.
Thứ
7
-Tham dự giờ truy bài
với HS
-Giao lưu với học sinh
vào giờ ra chơi
-Có những hoạt động
phối hợp với giáo viên
trong trường
Nhómsinhviênkiếntập
Giáoviênchủnhiệm
và HS
-Giúp đỡ họcsinh còn gặpkhó khăntrong quátrình học tập
-Quản lýđược hành vi,
nề nếp kỷluật của họcsinh
Tuần 4 (từ 01/04/2024-07/04/2024) Thời
gian
chủ trì
Người tham gia
nhiệm để trao đổi về
công việc của tuần này
- Tham dự giờ sinh hoạt
của lớp
-Gặp gỡ học sinh vào giờ
ra chơi; giao lưu với học
Mỗ vàNhómsinhviênkiếntập
GiáoviênchủnhiệmvàHọcsinh
-Nắm đượccác hoạtđộng dự kiếncủa lớp trongtuần này
- Ghi chépđược hành vicủa học sinh
ngoài lớphọc
-Hiểu rõhơn vềcách thức
tổ chứchoạt độngtrải nghiệm
và sinhhoạt lớp-Hoạt độngtrải nghiệmcần gắnchặt chẽvới địa