1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kế hoạch thực hành kỹ năng giáo dục

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Thực Hành Kỹ Năng Giáo Dục
Tác giả Võ Thị Cẩm Ly, Trần Thị Lan, Hoàng Khánh Linh, Vương Thị Thảo
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Giải thích nguyên nhân của sự tự tin ở mỗi người Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phỏng vấn 5-6 HS: Em cảm thấy bản thân mình tự tin chưa?Hãy nêu lí do vì sao các em tự tin h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trường Trung học phổ thông Xuân Đỉnh

-o0o -BÁO CÁO

KẾ HOẠCH THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIÁO DỤC

Nhóm sinh viên thực hiện: 1 Võ Thị Cẩm Ly

2 Trần Thị Lan

3 Hoàng Khánh Linh

4 Vương Thị Thảo

Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Ngọc Anh Giáo viên chủ nhiệm : Cô Lê Thị Hằng

(Từ ngày 16/09/2024 đến ngày 19/10/2024)

Hà Nội, 2024.

Trang 2

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ: TỰ TIN

1 Mục tiêu hoạt động

Năng lực:

- Góp phần hình thành các năng lực chung như giao tiếp và hợp tác, giả quyết vấn đề và sáng tạo

+ Tập trung lắng nghe, hợp tác, sôi nổi trong quá trình trải nghiệm sáng tạo

+ Trau dồi kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng làm việc cá nhân

Phẩm chất:

- Hình thành và phát triển các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, trung thực

- Có trách nhiệm với bản thân và nhà trường trong việc xây dựng môi trường học tập thân thiện

- Có trách nhiệm với bản thân trong rèn luyện và tu dưỡng đạo đực, học tập

2 Đối tượng tham gia, quy mô, thời gian, địa điểm.

 Đối tượng tham gia

- GVCN: cô Lê Thị Hằng

- Nhóm giáo sinh kiến tập

- Học sinh lớp: 10A6

 Quy mô

- Gồm 38 học sinh lớp 10A6

 Thời gian

- Tiết 4 (từ 15h55- 16h40 ngày 07/10/2024)

 Địa điểm tổ chức

Tại phòng học lớp 10A6 – Trường THPT Xuân Đỉnh

3 Nội dung hoạt động

 Hoạt động 1: Khám phá

- Tổ chức trò chơi, dẫn dắt học sinh vào hoạt động Trò chơi “ Ai là người may mắn”

 Hoạt động 2: Chiêm nghiệm

- Hoạt động 2.1: Khám phá những đặc điểm tạo nên sự tự tin

- Hoạt động 2.2: Giải thích nguyên nhân của sự tự tin ở mỗi người

- Hoạt động 2.3: Chia sẻ những nét riêng tạo nên sự tự tin và cách rèn

luyện sự tự tin

Trang 3

 Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng

- Hoạt động 3.1: Thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân theo các cách khác nhau

- Hoạt động 3.2: Trao đổi về cách em rèn luyện để trở nên tự tin

 Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng

- Trò chơi “Diễn viên không lời”

 Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá

4 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

 Giáo sinh:

- Sắp xếp và lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động.

- Chuẩn bị nội dung chính xác, phong phú, hình thức đẹp mắt sáng tạo.

- Chuẩn bị quà cho học sinh

- Nắm vững các nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và

dự kiến tiến trình hoạt động

- Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể

thực hiện 1 cách hiệu quả

 Học sinh:

- Ngồi đúng vị trí

- Chuẩn bị sách vở cho giờ học

5 Tiến trình hoạt động

Hoạt động Nội

dung

hoạt

động

Hình thức tổ chức Phương

tiện hỗ trợ

Thờ i gian

Kết quả

1 Khám

phá Trò chơi“Ai là

nười

may

mắn”

Tổ chức trò chơi Luật chơi:

Chuẩn bị 5 câu hỏi

và 1 chiếc hộp Khi tiếng nhạc vang lên chiếc hộp được chuyền đi Khi nhạc dừng bất ngờ học sinh nào đang giữ chiếc hộp thì sẽ là người nhận câu hỏi

và trả lời Nếu trả lời đúng phần quà trong hộp quà may mắn sẽ

Máy tính, loa, mic, máy chiếu

8 phút Học sinh trả lờiđược các câu hỏi

Học sinh trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà

từ giáo sinh Học sinh tiếp cận được chủ đề của tiết học và sẵn sàng học tập

Trang 4

nhận được hộp may mắn

Câu hỏi 1:

Tự Tin Câu hỏi 2:

Câu hỏi 3:

Câu hỏi 4:

Câu 5: câu ca dao

“Chớ thấy sóng cả

mà ngã tay chèo”

muốn nói về đặc điểm tính cách nào tính cách gì?

Tự Tin Thông qua trò chơi giáo sinh dẫn dắt học sinh vào chủ đề “Xây dựng sự tự tin.”

2 Chiêm

nghiệm Khámphá

những

đặc điểm

tạo nên

sự tự tin

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tổ chức trò chơi “ Vòng quay may mắn”, GV sẽ sử

dụng chiếc nón kì diệu để quay ngẫu nhiên tên các bạn ở trong lớp Mũi tên dừng lại ở bạn nào thì bạn ấy phải đứng dậy trả lời câu hỏi ? “ Điều mà em cảm thấy tự tin nhất ở bản thân? “

GV dẫn vào nội dung:

* Khuôn mặt và các

bộ phân trên khuôn mặt

- GV trao đổi với cả

Máy tính, loa, mic, máy chiếu

8 phút - Học sinh trảlời được các câu hỏi sẽ nhận được 1 phần quà khuyến khích

- Giáo sinh chia

sẻ được quan điểm hữu ích về chủ đề

- Học sinh chỉ

ra được những nét riêng tạo nên

sự tự tin của mỗi cá nhân

Trang 5

+ Chúng ta hãy nhìn gương mặt các bạn trong lớp xem ai giống ai không? + Kể cả hai an hem

họ hay chị em sinh đôi, các bạn có thấy

họ giống nhau 100% không?

- GV yêu cầu HS kể một số kiểu gương mặt (Như: tròn, vuông, trái xoan, gầy xương, bầu bĩnh…)

và hỏi ai thuộc dạng gương mặt nào

- GV tiếp tục dẫn dắt đến xác định những

bộ phận trên khuôn mặt như mắt, mũi, miệng, …

- GV có thể mở rộng quan niệm về gương mặt đẹp được thay đổi theo lịch sử Một người có thể thay đổi gương mặt theo thời gian

- GV đưa ra câu hỏi: Người ta ứng dụng đặc điểm riêng biệt của khuôn mặt vào những việc gì trong thời đại công nghệ?

* Dáng hình:

- GV yêu cầu HS mô

tả dáng hình của mình, của bạn bằng những tính từ

Trang 6

* Giọng nói:

- GV yêu cầu HS đặc

tả chỉ giọng nói của mỗi người

* Tính cách:

- GV giải thích cho

HS về 4 kiểu khí chất được thể hiện trong tính cách của cá nhân:

+ Nóng nảy: dễ cáu, nói to, hành động nhanh, mạnh, kiên quyết

+ Linh hoạt: hãng hái, tháo vát, lạc quan, vui vẻ, cởi mở,

dễ quen, dễ thích nghi,

+ Điểm tĩnh: chín chắn, ít cởi mở, bình tĩnh, ngăn nắp + Ưu tư: nhạy cảm,

đa sầu đa cảm, ít cởi

mở hay bị quan, lo lắng

- GV khảo sát HS cả lớp xem ai thấy mình

có biểu hiện nhiều hơn ở loại khí chất nào

* Năng lực:

- GV yêu cầu HS nêu năng lực nổi trội của mình

- GV mời một vài HS

có năng lực riêng biệt trình diễn trước lớp

Bước 2: HS thực

Trang 7

hiện nhiệm vụ học

tập

- HS dựa vào hiểu

biết và kinh nghiệm

của bản thân để trả

lời các câu hỏi của

GV

- HS tích cực tham

gia trò chơi "Chiếc

nón kỳ diệu’’

- GV hướng dẫn,

theo dõi, hỗ trợ HS

khi cần

Bước 3: Báo cáo kết

quả hoạt động và

thảo luận

- GV tổng hợp đáp

án, câu trả lời của HS

và đánh giá

- GV mời HS nhóm

khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Đánh giá

kết quả, thực hiện

nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, tổng

kết

- GV chuyển sang

nhiệm vụ mới

Giải

thích

nguyên

nhân của

sự tự tin

ở mỗi

người

Bước 1: GV chuyển

giao nhiệm vụ học

tập

- GV phỏng vấn 5-6

HS: Em cảm thấy

bản thân mình tự tin

chưa?Hãy nêu lí do

vì sao các em tự tin

hoặc chưa tự tin?

- GV hướng dẫn HS

rút ra nhận định về

5 phút

Học sinh tích cực lắng nghe

và chia sẻ được những điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân

GV hướng dẫn

HS rút ra nhận định về nguyên nhân dẫn đến sự

Trang 8

nguyên nhân dẫn đến

sự tự tin của các bạn,

điểm giống nhau và

khác nhau dẫn đến sự

tự tin

Bước 2: HS thực

hiện nhiệm vụ học

tập

- HS vận dụng hiêu

biêt của bản thân và

trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn,

theo dõi, hỗ trợ HS

khi cần

Bước 3: Báo cáo kết

quả hoạt động và

thảo luận.

- GV mời 5-6 HS trả

lời câu hỏi phỏng

vấn nhanh

- GV mời HS khác

nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá

kết quả, thực hiện

nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét về kết

quả của HS

- GV chuyển sang

nhiệm vụ mới

tự tin của các bạn, điểm giống nhau và khác nhau dẫn đến sự

tự tin

Chia sẻ

những

nét riêng

tạo nên

sự tự tin

của em

và cách

rèn

luyện sự

tự tin

Bước 1: GV chuyển

giao nhiệm vụ học

tập

- GV yêu cầu HS

thảo luận nhóm đôi

và thực hiện nhiệm

vụ: Em hãy cho biết

những nét riêng nào

tạo nên sự tự tin ở

mỗi cá nhân và

những việc nên làm

5 phút

Học sinh tích cực thảo luận, trao đổi ý kiến Học sinh rèn luyện được kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề

Học sinh chia

sẻ về những nét riêng tạo nên sự

Trang 9

để giữ gìn nét riêng

tích cực

Bước 2: Thực hiện

nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm

đôi, vận dùng hiểu

biết của bản thân để

trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn,

theo dõi, hỗ trợ HS

khi cần

Bước 3: Báo cáo kết

quả hoạt động và

thảo luận

- GV mời một số

nhóm HS chia sẻ với

cả lớp:

Gợi ý:

+ Tớ khá tự tin với

năng lực hùng biện

của mình.

+ Còn tớ thì tự tin

khi tham gia cuộc thi

hiếu biết về địa lí thế

giới.

+ Tớ tự tin vào khả

năng nói tiếng Anh

của bản thân.

+ Tớ tự tin khi hát

trước đám đông.

- GV mời HS nhóm

khác nhận xét, bổ

sung

Bước 4: Đánh giá

kết quả, thực hiện

nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét về

kết quả của HS.

- GV chuyển sang

nhiệm vụ mới

tự tin của bản thâ

Học sinh thể hiện được sự tự tin qua hành động chia sẻ về bản thân trước tập thể lớp

Trang 10

3 Rèn

luyện

năng

Thể hiện

sự tự tin

với

những

đặc điểm

riêng

của bản

thân

theo các

cách

khác

nhau

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Em tự hào nhất

về đặc điểm riêng nào của mình:

Mắt , mũi, miệng,

nụ cười, nước da, vóc dáng, mái tóc, cách ăn mặc, vui vẻ, hòa đồng,…

-GV hỏi thêm: Ngoài những đặc điểm này, các em tự hào về điều gì ở mình?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc nhóm, dựa vào hiểu biết của bản thân, thảo luận

và trả lời câu hỏi

- GV theo dõi, hỗ trợ

HS trong quá trình học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi một số HS trả lời và GV ghi câu trả lời lên bảng

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

Máy tính, loa, mic, máy chiếu, giấy A4

5 phút Học sinh thể hiện sự tự tin với những đặc điểm riêng của bản thân theo các cách khác nhau Tích cực trao đổi và lắng nghe

Trang 11

Bước 4: Đánh giá kết

quả, thực hiện nhiệm

vụ học tập

- GV tổng kết lại ý

kiến và kết luận

- GV chuyển sang

nhiệm vụ tiếp theo

Trao đổi

về cách

em rèn

luyện để

trở nên

tự tin

Bước 1 : GV đưa ra

tình huống sau

1.Trong buổi sinh

hoạt lớp đầu năm

học, cô giáo tổ chức

bầu ban cán sự lớp

và hỏi có bạn nào

xung phong không

Linh đã làm lớp

trưởng nhiều năm và

thấy mình có kinh

không dám tự ứng

cử

2 Nam có năng

khiếu và học tốt môn

Tiếng Anh Vì vậy

thầy giáo và các bạn

trong lớp đề cử nam

tham gia đội tuyển

môn Tiếng Anh của

trường Nam cảm

thấy băn khoăn, lo

lắng nên ngập ngừng

chưa trả lời

3 Ngày đầu tới nhận

lớp, Bảo nhìn quanh

và chỉ thấy có mỗi

Nga là bạn cũ, còn

lại toàn là bạn mới

Bảo muốn làm quen

với các bạn nhưng

chưa biết bắt đầu thế

5 phút Học sinh rènluyện sự tự tin của bản thân Học sinh thể hiện được sự tự tin của mình trong các tình huống thực tế Học sinh vận dụng được các kiến thức trong chủ đề vào rèn luyện và phát triển bản thân, giải quyết vấn đề

Trang 12

4 Cô giáo đưa ra một vấn đề đang rất được xã hội quan tâm và yêu cầu học sinh thể hiện quan điểm của mình về vấn đề đó Hầu hết các bạn trong lớp đều rất tán thành, đồng tình nhưng em lại có suy nghĩ khác các bạn Em phân vân, liệu có nên phát biểu không và phát biểu như thế nào để thể hiện sự tự tin và thân thiện của mình Nếu em là các bạn trong trường hợp trên

em sẽ làm gì ?

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc

và trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát các nhóm thảo luận và hỗ trợ (khi cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện

2-3 nhóm trả lời:

- GV nhận xét về

Trang 13

cách làm của các nhóm, phần thể hiện của từng bạn HS

4 Vận

dụng

và mở

rộng

Trò chơi

“ Tam

sao thất

bản”

Luật chơi:

Giáo sinh chia thành

3 đội chơi, mỗi đội

10 bạn Ba bạn đại diện sẽ đứng lên đầu hàng bốc thăm từ khóa về đội mình và diễn tả bằng hành động trong 30s không sử dụng lời nói, làn lượt cho đến bạn cuối cùng của hàng Sau đó bạn cuối cùng sẽ viết đáp

án vào tờ giấy giáo viên thông báo hết giờ các đội chơi đồng loạt giơ kết quả

Nhóm nào nhanh nhất, đúng sẽ nhận được 1 phần quà

Máy tính, loa, mic, máy chiếu

7 phút Học sinh đoánđược các từ khóa

Học sinh sôi nổi, tích cực tham gia trò chơi

Các đội chiến thắng sẽ giành được quà từ giáo sinh

5 Nhận

xét và

đánh

giá

Xin ý kiến đánh giá của GVCN về HĐTN

Biết cách xây dựng HĐTN một cách hoàn chỉnh

Loa, mic., máy chiếu, máy tính

Thời gian còn lại

Giáo sinh rút ra được bài học kinh nghiệm sau

tổ chức HĐTN

6 Nhận xét, đánh giá

- Giáo sinh tổ chức cho học sinh tự nêu thông điệp thông qua hoạt động trải nghiệm:

- Giáo sinh nhật xét, đánh giá hoạt động

- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động

+ Chuẩn bị kế hoạch kỹ càng hơn, tránh sai sót

Trang 14

+ Chuẩn bị tâm lý vững vàng, tự tin hơn.

+ Rút kinh nghiệm kỹ năng tổ chức sự kiện cho hoàn thiện, thu hút hơn

Trang 15

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BẢN KẾ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

đa

Điểm thực tế

1

Bản kế hoạch có tên hoạt động, xác định rõ mục

tiêu, có ý nghĩa, có tính hấp dẫn và phù hợp với học

sinh THPT

3

2

Đảm bảo thời gian, tính khả thi, logic của tiến trình

3

Thiết kế được các hoạt động cụ, phân bố thời gian

4

Có nêu rõ các công việc cần chuẩn bị, về phương

5

Phối hợp với GVCN, giáo sinh khác, cán bộ lớp, và

học sinh (hoặc hội cha mẹ học sinh, các lực lượng

giáo dục khác,…) tham gia vào hoạt động

2

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w