Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện như: Khái niệm,vai trò, đặc điểm, đối tượng: Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện của quận Tây Hồ,Thành ph
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: | Th.S NGUYEN XUAN THÀNHSINH VIEN THUC HIEN: ĐỖ THUY TIÊN
3 QH - 2019E KINH TE CLC 4
HỆ: CHÍNH QUY
Hà Nội - tháng 05 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA KINH TE CHÍNH TRI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: | Th.S NGUYEN XUAN THÀNHSINH VIEN THUC HIEN: ĐỖ THUY TIÊN
3 QH - 2019E KINH TE CLC 4
HỆ: CHÍNH QUY
Hà Nội - tháng 05 năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là bài khóa luận của riêng tôi Các kết quả nêutrong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao nhất có thé, có nguồngốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
bài khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thủy Tiên
Trang 4LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện Khóa luận em đã nhận được nhiều sự quantâm, giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình từ phía Thầy/Cô hướng dẫn, gia đình và bạn
bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thay giáo viên hướng dẫn: Th.S
Nguyễn Xuân Thành đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô hiện đang công tác tại Đại họcQuốc Gia Hà Nội, trường Đại học Kinh tế và đặc biệt thầy cô trong khoaKinh tế Chính trị đã và đang cống hiến hết mình trên giảng đường, truyền đạtcho sinh viên chúng em những kiến thức bé ích cùng bài học thực tế
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND quận Tây Hồ,BHXH Tây Hồ và Trung tâm Truyền hình Nhân đạo đã tạo điều kiện để emthực hiện nghiên cứu của mình một cách thuận lợi; đồng thời xin cảm ơnông/bà tại địa bàn khảo sát đã nhiệt tình cung cấp thông tin cho nghiên cứu
Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã luôn độngviên, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, rất
mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn học dé khóa luận
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thủy Tiên
Trang 51 Tính cấp thiét c.ccccccccccscescsssscscsssesessssesessesesssesessssssesessesesssseseeesseeess 11
2 Câu hỏi nghiÊn CỨU - - - + 333218831 EEE+EEEEESSEeEEEseekkrerreeersreeree 12
3 Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên CỨU ¿+52 + + +++*seeeexeseeesse 13
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - ¿2 + + s+x+£+tzxezzxzrerees 13
5 Kết cau của đề tài ¿- 5c St 2t E21 12121121221211212112111 2111211 re 13CHUONG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VA CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE NHÂN TO ANH HUONG DEN VIỆC THAM GIA BAO HIEM
XÃ HỘI TỰ NGUYỆỆN - SE EEE E111 1111111111111 Erke 151.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2-5-5 2s ££+s+£+££zE+£ezszx+se2 15
1.1.1 Nghiên cứu trong nƯỚC - 55 + 111kg 15 1.1.2 Nghiên cứu nước nBOÀI - - << 6E x1 k9 kg ke 18
1.1.3 Kết quả công trình và khoảng trống nghiên cứu - 201.2 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện - - - 2- s55: 21
1.2.1 Khái nIỆm - - - -c k1 HH nếp 21 1.2.2 Val ẨTỒ Quế 22
5Š»; 0 a.a.a.a.ăăăăăă::‹: 24
1.2.4 Đối tượng tham gia - - + 1 SE E E111 111111 crkeg 24
Trang 61.3 Cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng tới việc tham gia bảo hiểm xã hội
CHUONG II MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VE NHÂN
TO THÚC DAY DEN VIỆC THAM GIA BẢO HIEM XÃ HỘI TỰ
NGUYEN CUA NGƯỜI KINH DOANH NHỎ LẺ 2 +s+s+s+sss2 32
2.1 Phương pháp nghiÊn CỨU - c1 3111391111 ve 32
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5555 5+ S5 >+++sssss2 32
2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu - 2552 2+x+£+£czx+eerszxeree 332.2 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - - 5-5: 39
2.2.1 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng - 2 5 + s+s+se2 392.2.2 Mô hình học thuyết hành vi dự định 7-5555 <<<<<<< 412.2.3 Mô hình học thuyết hành động hợp lý - =2 s+s+5+2 43
2.2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu + - 2©s+c++czx+zezx¿ 45
CHUONG III KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ DANH GIÁ VE NHÂN TO
ANH HUONG DEN VIEC THAM GIA BAO HIEM XA HOI TU NGUYEN
CUA NGUOI KINH DOANH NHO LE TAI QUAN TAY HO THANH PHO
HA NỘI oeccecccccccssecesesesesecesvsvsvscsvevevsvsvavsvsvsvasavacasasacacacacasacacacacececaceseesesevaesees 48
3.1 Thuc trang phat triển bảo hiểm xã hội tự nguyện tại quận Tây Hồ,
Thành phô Hà NỘI - - - 5 <1 11T kh 48
3.1.1 Khái quát tinh hình Chung eee eeseeeeeseeeeseeeeeeneeeeeseeeesaeees 48
3.1.2 Các chính sách và hoạt động tổ chức thực hiện của cấp quản lý trênđịa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội . 2- ¿2 2+5 5s+5+¿ 49
3.1.2.1 Cải cách thủ tục hành chính - 55s + <+++++++ss 49
3.1.2.2 Chính sách hỗ trỢ - - 2+ kk*EEEE£EEEEEEEEEEEErkrkrrrrkrke 50
3.1.2.3 Công tác vận động, tuyên truyŠn 2-5-5 z+s+s+czxzed 513.1.2.4 Công tác tập huấn cán bộ, - 2 2x22 £++E+EerxzEerrszed 53
Trang 73.1.3 Hạn chế của thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện tại
quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội 2- 22 2 5£+£££E+£zE+zzzSez 54
3.2 Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻ tại
quận Tây Hơ thành phơ Hà Nội - 5555555 *+S+‡++seeexsseeerss 55
3.2.1 Kết quả phân tích thong kê mơ tả chung về đối tượng tham gia
3.3 Nhân tơ anh hưởng việc tham gia bao hiém xã hội tự nguyện của người
kinh doanh nhỏ lẻ tại quan Tây Hồ thành phơ Hà Nội - 74
3.3.1 Thống kê trung bình ¿2 + £+++E+E£+E+E£EE+E+EeEzEererxrrrree 74
3.3.2 Thang đo nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng
hệ số Cronbach’s Ạpha - - ¿52 S2 +E+E£E£E+E£EEEE£EEEEEEEErrkrkrrerees 76
3.3.3 Kết qua phân tích nhân tố khám phá — EFA - 2-5: 71
3.2.3.1 Nhĩm biến độc lập ¿2-52 2 k+E£EE+E+EEEEzEeErxrkerrsred 713.2.3.2 Biến phụ thuộc - ¿+ - - + +E2EESE£E£E£EEEEEEEEEEEErErkrrrrrree 793.3.4 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến - 5: 803.3.5 Kết qua theo phân tích hồi quy - ¿2 2+s+5++£+zx+zzzs2 81
3.3.6 Kiểm định mơ hình và giả thiết nghiên cứu 2- 5-5: 843.5 Đánh giá và nhận xét kết quả nghiên cứu - 2 5 + =s+s+s+2 85
3.5.1 Đánh giá kết quả nghiên CUU cccccceccessssessessssesssseesesesseseseeseseees 85
Trang 83.5.2 Nhận xét chung - - - + 1113312111319 1 011 111v 1 và s9
3.5.2.1 Kết quả đạt được ¿- - + s11 ket, 89
3.5.2.2 Hạn chế và nguyên nhân cececececscsesescscscscsesescsescsesesesesvees 90CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY VIỆC THAM GIA BẢO HIẾM XÃ
HỘI TU NGUYEN CUA NGƯỜI KINH DOANH NHỎ LE TẠI QUAN
TÂY HO THÀNH PHO HA NỘI ¿2-6 + ‡EEEEEE‡EeEeEeEerrkrkrerrrrd 92
4.1 Cải cách chính sách BHXH tự nguyện dé thu hút hơn đối tượng tham
LID 924.2 Nâng cao hỗ trợ đóng góp của Nhà nước và cộng đồng xã hội để tạo cơhội tham gia BHXH tự nguyỆn - c5 c1 3+2 VES+eeersseeeereeevee 954.3 Tăng cường biện pháp tuyên truyền, vận động với người kinh doanh
TO 11117 ẦA 96
4.4 Nâng cao năng lực, chất lượng phục vụ của cơ quan BHXH 99
KET LUẬN (ST 1E E111 1 1111111111101 1111111111111 Tre 101TÀI LIEU THAM KHẢO ¿- ¿6 SE SE *E#EEEEEEEEEEEEEEEErErrkrkrkrkerred 103
PHU LUC 9d l 108
Trang 9DANH MỤC CHU VIET TAT
Chir viét tat Nguyên nghĩa
ASXH An sinh xã hộiATM Automated Teller Machine: máy rút tiền tự độngBHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiém y tê
CCCD Căn cước công dan
EFA Exploration Factor Analysis
GIZ Tổ chức Hop tác Quốc té ĐứcILO International Labour Organization: Tổ chức lao động
quôc tê
ILSSA Institute of Labour Science and Social Affairs: Viện Khoa
học Lao động và Xã hội
KH-LĐXH Khoa học — Lao động xã hội
Nghị quyết số 20- | Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần
NQ/TW ngày | thứ sáu Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa XII vê 25/10/2017 tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân trong tình hình mới
Nghị quyết sô 28- Nghị quyết sô 28-NQ/TW ngày 23/5/2018, của Hội nghị
NQ/TW ngày | lân thứ bảy Ban chap hành Trung ương khóa XII vê cải
23/5/2018 cách chính sách bảo hiêm xã hội
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Nguồn kế thừa các tiêu chí trong mô hình nghiên cứu 36
Bang 1 2 Thang đo trong mô hình nghién cỨu - - 5555 +++s<<++s+ 36
Bảng 1 3 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 46Bang 3 1 Số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện quận Tây Hồ
ẮẲẨiiaiđiiiaaiaaâaảaảảaảäảäaaaaâảiá 49
Bảng 3 2 Kết quả về giới tính người kinh doanh nhỏ lẻ được khảo sát 55Bang 3 3 Két qua về độ tuổi người kinh doanh nhỏ lẻ được khảo sát 56
Bảng 3 4 Kết quả về trình độ học vấn của người lao động được khảo sát 56
Bảng 3 5 Kết quả nghề nghiệp của người kinh doanh nhỏ lẻ 57Bảng 3 6 Kết quả về thu nhập của người kinh doanh nhỏ lẻ được khảo sát 58
Bảng 3 7 Kêt quả Tình trạng tham gia BHXH tự nguyện của người kinh
doanh nhỏ lẻ được khảo sat - «+ + << << +22 kveeeeeeeeee 58Bang 3 8 Kết qua về thong kê mô tả của người kinh doanh nhỏ lẻ dang thamgia BHXH tự nguyỆn - - c1 111v ng 59Bảng 3 9 Đánh giá về các quy định chính sách BHXH tự nguyện 63Bảng 3 10 Kết quả về thống kê mô tả của người kinh doanh nhỏ lẻ chưa tham
gia BHXH i00 65
Bảng 3 11 Mức độ hài lòng về các chính sách của BHXH tự nguyện 71Bang 3 12 Thống kê trung bình - 2 - + 2+E+E+E£+E+E££E+E+EeEEzEeEerxzrrree 74Bảng 3 13 Kết qua phân tích độ tin cậy thang đo các biến độc lập 76Bang 3 14 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc 77Bảng 3 15 Kiểm định tính thích hợp của mô hình KMO and Bartlett's Test 78Bang 3 16 Tông phương sai được giải thích - 2-5 255s+cccxzzezed 78Bảng 3 17 Kiểm định tính thích hợp của mô hình KMO and Bartlett's Test 79Bang 3 18 Tổng phương sai được giải thích 2-5: 2+s5s+cccxzzzed 79Bảng 3 19 Trích xuất kết quả phân tích tương quan giữa các biến 80Bảng 3 20 Tom tat mô hình hồi quy c.ccccccsccsesessesessssesessescsesscseseseseeeeseaes 81
Bang 3 21 ANO VAỈ Gà H nkp 82
Bảng 3 22 Phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ
HHVVỘC 21422634156: 261610X1402122144131112162)%3411E112341411E13641ẤL)41942410E1313241E141)â5 412314111412 82
Bang 3 23 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 84
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hình 2 1 Mô hình Học thuyết hành động hợp lý - =2 5x2Hình 2 2 Mô hình hành vi dự định ( TPB), 5 5 s+5z+szzxzxezxeẻ
Hình 2 3 Mô hình nghiên cứu của tac Ø1ả - 5 c5 5+ + ++sevxssess2
10
Trang 13PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn sát sao trong việc chỉđạo xây dựng và tiễn hành thực hiện chính sách ASXH nhằm đảm bảo tiến bộ
và công bang xã hội Dé thực hiện hóa nội dung trên, trước hết cần phải phát
huy vai trò của BHXH, đây là một trong ba trụ cột chính vô cùng quan trọng
của hệ thống ASXH Thông qua việc bao phủ BHXH toàn dân sẽ góp phầntích cực vào việc ôn định đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giau,
nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh.
Đặc biệt, ké từ khi chính sách BHXH tự nguyện ra đời, nhiều van đề liênquan đến bộ phận lao động tự do đã được giải quyết Chính sách BHXH tựnguyện đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, điều chỉnh phù hợp với thựctiễn khi mở rộng về đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng và chế
độ hưởng, từ đó nâng cao quyền lợi cho toàn dân Tham gia BHXH tự nguyện
đủ 20 năm khi đến tuổi nghỉ hưu, người lao động sẽ được nhận lương hưutháng và chế độ tử tuất Như vậy, người lao động sẽ có thêm chỗ dựa khikhông còn khả năng lao động tạo thu nhập và yên tâm cống hiến trong laođộng sản xuất
Sau hơn 10 năm thực hiện và triển khai, hình thức BHXH tự nguyện đãđóng góp không ít vào quá trình phát triển của hệ thống ASXH Tuy nhiêndiện bao phủ trong lưới an sinh còn nhiều khoảng trống, tốc độ bao phủBHXH đang trên đà chậm lại khi số người rút BHXH một lần có xu hướnggia tăng trong thời gian qua Tính đến ngày 03/06/2022, số người tham giaBHXH tự nguyện là trên 1,3 triệu trong tổng sé gan 35 triệu lao động tự do
trên cả nước Theo ông Duong Văn Hào — Trưởng ban quản lý Thu - BHXH
Việt Nam, “ Còn khoảng 17 triệu nhóm người tiềm năng tham gia BHXH tựnguyện, BHYT hộ gia đình; BHXH các địa phương cần liên tục rà soát, cập
11
Trang 14nhật số liệu của nhóm này, trên cơ sở đó tiếp cận tuyên truyền dé van động
tham gia” Như vậy, còn nhiều lao động chưa tham gia BHXH tự nguyện,trong đó đặc biệt là người lao động buôn bán nhỏ, lẻ có thu nhập én định chưađược quan tâm, chú trọng khai thác.
Địa bàn quận Tây Hồ là một trong những khu vực đông dân cư thuộcthành phố Hà Nội Ở khu vực này, cơ sở hạ tầng khang trang, hiện đại và nếpsông dân cư đô thị đã hình thành từ lâu Đây là điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển các hoạt động thương mại - dich vụ Dân cư ở khu vực nay thường sinhsống bang các nghề như sản xuất nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và kinhdoanh dịch vụ nhỏ Theo báo cáo thống kê tính đến tháng 6/2022, tại riêng địabàn phường Xuân La có đến 2.147 hộ kinh doanh buôn bán/ dịch vụ Nhưvậy, có thé thay trên dia bàn các phường có khá đông lực lượng tham gia hoạtđộng kinh doanh buôn bán Tính đến hết tháng 6 năm 2022, số người tham gia
BHXH tự nguyện là 1.481, tăng 449 người so với cùng kỳ năm 2021 và giảm
241 người so với tháng 12/2021.
Trong bối cảnh như vậy, khóa luận tiến hành nghiên cứu với đề tài “Nhân tố ảnh hưởng việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người kinhdoanh nhỏ lẻ tại quận Tây Hồ thành phố Hà Nội” Những nhân tố chủ quan vàkhách quan của đối tượng khảo sát sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự quan tâm và
ý định tham gia BHXH tự nguyện Vì vậy, cần nghiên cứu để xác định vàđánh giá được những nhân tố ảnh hưởng đó, những kết quả nghiên cứu sẽ làtiền đề giúp đưa ra giải pháp, chính sách cu thé và phù hợp nhằm gia tăng tỉ lệtham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn thành phố Hà Nội
2 Cau hỏi nghiên cứu
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệncủa người kinh doanh nhỏ lẻ tại quận Tây Hồ thành phố Hà Nội?
12
Trang 153 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu vê các nhân tô ảnh hưởng,
từ đó đề xuất ra giải pháp và kiến nghị nhằm thu hút người kinh doanh nhỏ lẻtham gia BHXH tự nguyện tại quận Tây Hồ nói riêng và trên toàn Thành phố
Hà Nội nói chung.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện như: Khái niệm,vai trò, đặc điểm, đối tượng:
Đánh giá thực trạng phát triển BHXH tự nguyện của quận Tây Hồ,Thành phố Hà Nội;
Đánh giá thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của người kinh doanh
nhỏ lẻ quận Tây Hồ, Thành phó Hà Nội;
Phân tích các nhân tổ và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới
việc tham gia BHXH tự nguyện;
Đề xuất giải pháp thúc day việc tham gia BHXH dựa trên các nhân tô
ảnh hưởng chính.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Nhân tố ảnh hưởng việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
của người kinh doanh nhỏ lẻ
Phạm vi nghiên cứuNội dung: nghiên cứu nhân tố đến quyết định tham gia BHXH tự nguyệnKhông gian: quận Tây Hỗ thành phố Hà Nội
Thời gian: 2019 — 2023
5 Kêt cau của dé tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo thì khóaluận được trình bày theo 4 chương, bao gồm:
13
Trang 16Chương I: Tổng quan và phương pháp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnviệc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻ.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhân tố thúc đây đến việc tham giabảo hiểm xã hội tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻ
Chương III: Kết quả nghiên cứu và đánh giá về nhân tố ảnh hưởng việc thamgia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻ tại quận Tây Hồ,thành phố Hà Nội
Chương IV: Giải pháp thúc day việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện củangười kinh doanh nhỏ lẻ tại quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
14
Trang 17CHUONG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE NHÂN TO ANH HUONG DEN VIỆC THAM GIA BAO
HIEM XA HOI TU NGUYEN
1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, nghiên cứu về hệ thống chính sách ASXH theo vòng đờicho thấy không phải tất cả các giai đoạn của vòng đời con người đều được hỗtrợ Đặc biệt, phần lớn người lao động trong khu vực phi chính thức chưađược đảm bảo ASXH một cách đầy đủ và không có triển vọng nhận đượclương hưu khi về già Theo nghiên cứu “ Vai trò của Bảo hiểm xã hội trongnhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội ở Việt Nam” của tác giả Đặng Nguyên Anh(2018), việc thực thi các chính sách nhằm hỗ trợ và đảm bảo ASXH chongười lao động cần được tô chức và thực hiện bao phủ toàn xã hội BHXH nóichung và BHXH tự nguyện nói riêng là một trong những trụ cột quan trọngđóng góp vào công cuộc xây dựng hệ thống ASXH toàn dân Tuy nhiên tốc độ
bao phủ trong lưới an sinh đang trên đà chậm lại khi chưa mở rộng thêm
nhiều đối tượng tham gia và tình trạng số người rút BHXH một lần có xu
hướng gia tăng trong thời gian qua.
Xét về góc độ chính sách, theo nghiên cứu “ Nhà nước với việc mở rộngphạm vi bao phủ” thì BHXH tự nguyện chưa phù hợp với thực tế thu nhậpcủa đối tượng tham gia, những quy định còn chưa rõ ràng, hình thức củaBHXH tự nguyện con đơn điệu (Mai Ngọc Cường, 2014).
Theo tác giả Lê Quốc Hội & cộng sự (2018) trong nghiên cứu “ Giám sát
thực thi các mục tiêu chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn
2011-2018: Thực trạng và vấn đề", nguyên nhân chính khiến cho BHXH tự nguyệnchưa được bao phủ một cách toàn diện là do lao động tự do không có việc làm
15
Trang 18va thu nhập không ổn định Vấn đề quyền lợi thụ hưởng cũng được xem làmột trong những nguyên nhân dẫn đến diện bao phủ BHXH tự nguyện thấp.
Qua bài nghiên cứu về thực trạng tham gia BHXH tự nguyện của ngườilao động thuộc khu vực phi chính thức tại quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2020), tác giả đưa ra một số kết luận sau: Số lượngngười tham gia BHXH tự nguyện còn ở mức thấp, chủ yếu rơi vào nhómngười lao động tham gia BHXH bắt buộc khi nghỉ việc còn thiếu thời gianđóng BHXH nên tiếp tục tham gia để hưởng lương hưu Không những vậy,người lao động ở khu vực phi chính thức nhận thức còn chưa tốt về chínhsách BHXH tự nguyện.
Đứng trước thực trạng về việc tham gia BHXH tự nguyện, một sỐ nghiêncứu trong nước đã tiến hành phân tích các nhân tố tác động đến ý định thamgia BHXH tự nguyện của người lao động nói chung và người kinh doanh nhỏ
lẻ nói riêng nhằm phát triển hơn hình thức BHXH này Trong đó, những nhân
tố được đề cập nhiều như: thái độ đối với BHXH tự nguyện, kỳ vọng của giađình, thu nhập, cảm nhận rủi ro, ảnh hưởng xã hội, công tác tuyên truyền,chính sách hỗ trợ, Theo nghiên cứu “ Nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia
BHXH tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An” của
Nguyễn Xuân Cường & các cộng sự (2013) lần lượt là: Tuyên truyền vềBHXH tự nguyện, ý thức sức khỏe, hiểu biết về BHXH tự nguyện, thái độ, kỳvọng gia đình, trách nhiệm đạo lý và kiểm soát hành vi
Nghiên cứu “ Các nhân tố ảnh hưởng việc tham gia BHXH của ngườilao động phi chính thức” của Hoàng Bích Hồng & cộng sự (2017) đã nêu rayếu tô trách nhiệm đạo lý và truyền thông là hai nhân tố tác động mạnh mẽđến ý định tham gia BHXH tự nguyện của người lao động khu vực phi chính
thức.
16
Trang 19Ngoài ra, nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH
tự nguyện của nông dân tại Phú Yên ( Hoàng Thu Thủy & Bùi Hoàng MinhThư, 2018) đã đưa kết quả nhân tố “ Cảm nhận rủi ro” lý giải người dân vẫnchưa tin tưởng vào những lợi ích mà hệ thống chính sách BHXH tự nguyện
mang lại.
Nguyễn Hồng Hà & cộng sự (2020) với nghiên cứu “ Các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người laođộng khu vực phi chính thức tại tỉnh Kiên Giang” đã rút ra kết luận rằngchính sách BHXH của Nhà nước và thu nhập của người lao động là hai yêu tốảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định tham gia của họ
Nghiên cứu “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảohiểm xã hội tự nguyện của người lao động” của tác giả Bùi Huy Nam (2020)đánh giá cao nhân tố tư vấn chăm sóc khách hàng và kinh nghiệm tham gia
của người lao động.
Nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện: nghiên cứu tại tỉnh Khánh Hòa”, của Hồ Thủy Tiên & cộng
sự (2021) cho thấy năng lực tổ chức, quản lý, cán bộ nhân sự và truyền thông
có ảnh hưởng lớn đến quyết định tham gia BHXH tự nguyện Khi công tácquản lý, tuyên truyền của Nhà nước không hiệu quả thì người lao động sẽkhông tin tưởng vào các chính sách BHXH tự nguyện đã đề ra và do dự khiđăng ký tham gia.
Hồ Thị Phương Thảo & cộng sự (2021) trong nghiên cứu “ Các yếu tốảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dânhuyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” cho rằng các yếu tố trình độ học vấn, thunhập, nhận thức của BHXH tự nguyện, hiểu biết về chính sách và ảnh hưởngcủa gia đình và xã hội có tác động tích cực tới quyết định tham gia của người
dân.
17
Trang 20Giải pháp mà một số nghiên cứu đưa ra nhằm phát triển BHXH tựnguyện như phát triển thêm các loại hình BHXH tự nguyện như kết hợp nóvới hưu trí nông thôn, lương hưu xã hội, bảo hiểm hưu trí bổ sung trongnghiên cứu “ An sinh xã hội theo nguyên tắc đóng- hưởng đối với nông dân ởnước ta: Thực trạng và khuyến nghị” của Phan Thị Kim Oanh & cộng sự
(2012).
Hoàng Bích Hồng va cộng sự (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng việc thamgia BHXH của người lao động phi chính thức” nêu ra quan điểm cần tăngcường hoạt động truyền thông và nâng cao hiệu quả bộ máy truyền thông qua
đa dạng nội dung và hình thức sản xuất
Đồng quan điểm với luận điểm trên, trên cơ sở nghiên cứu thực tiễntrong bài “ Giải pháp phát triển đối tojong tham gia bảo hiểm xã hội tự
A I?
nguyện khu vực phi chính thức trên dia ban tinh Phú Yên” của Hồ Phuong(2019), công tác truyền thông, phổ biến chính sách BHXH tự nguyện cần tiếptục tăng cường với mức độ thường xuyên và mở rộng với nhiều nhóm đối
tượng.
Bùi Sỹ Lợi (2019) với “ Nghiên cứu giải pháp mở rộng điện bao phủ
BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức tại Việt Nam, Báo cáo tổng
hợp, Hà Nội” cho rang cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật BHXH tựnguyện làm tăng tính hấp dẫn đối với người tham gia thông qua bổ sung cácquyền lợi hưởng thiết yếu, thay đổi mức đóng, mức hưởng cho phù hop vớingười lao động nhằm khuyến khích họ tham gia lâu dai
1.1.2 Nghiên cứu nước ngoài
Trong bài viết của Castel P (2005), “ Voluntary Defined Benefit PensionSystem Willingness to Paticipate the Case of Vietnam” đã phân tích nhân tốquyết định đến việc tham gia vào hệ thống hưu trí tự nguyện của người laođộng khu vực phi chính thức tại Việt Nam Các nhân tố được đề cập đến bao
18
Trang 21gồm: Thu nhập, trình độ học van, kha nang tiết kiệm, nơi cư trú, tiếp cận tíndụng, kiến thức về BHXH, thái độ lập kế hoạch lâu dài Ngoài ra, cơ chếchính sách của Nhà nước ảnh hưởng lớn đến sự sẵn sàng tham gia của người
lao động.
Theo “ Báo cáo vai trò của chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng đối vớingười cao tuổi Việt Nam” ( trường hợp ở Thanh Hóa) của ILSSA, GIZ vàEvaPlan (2012), đối với người cao tudi thì trợ cấp xã hội trở thành nguồn thunhập 6n định sau nguồn chu cấp từ con cháu, người thân Đặc biệt, đối vớingười cao tuôi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trợ cấp xã hội là nguồn sốngthiết yếu Tuy vậy, mức chuẩn trợ cấp chỉ đáp ứng 20% nhu cầu sống tối thiểucủa người dân.
Nghiên cứu “ Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại” củaNgân hang thế giới về Việt Nam năm 2012 thì hệ thống BHXH van tôn tạimột số thách thức như tỷ lệ bao phủ thấp trong cả khu vực chính thức và phichính thức, bất bình dang giữa các nhóm tham gia đóng bảo hiểm, thiếu sựbền vững về tài chính, và năng lực quản lý và thực hiện các chương trình bảo
hiểm yếu Do đó, cần thiết phải đổi mới hình thức tuyên truyền và hình thức
BHXH để mở rộng độ bao phủ, thu hẹp khoảng cách bất bình dang và hiệnđại hóa công tác quản lý BHXH nhằm đảm bảo an sinh thu nhập cho dân số
già của Việt Nam.
Panda P & cộng sự (2013) trong nghiên cứu về việc tham gia cácchương trình bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm xã hội tại các nước thunhập thấp và trung bình “ What factors affect take up of voluntary andcommunity-based health insurance programmes in low- and middle- incomecountries” Kết quả cho thay các yếu tố có ý nghĩa thống kê tác động đến khanăng tham gia đó là: tuôi; trình độ học vấn; thu nhập; khu vực cư trú; khả
năng tiêp cận và sự quan tâm đên tương lai.
19
Trang 22Shurong Han (2014) với công trình nghiên cứu “ Migrant Workers’
Old-age Insurance Policy in China: Beyond an Economic DevelopmentPerspective” đã khái quát tình trạng tham gia bảo hiểm tuổi già của lao độngnhập cư nội địa ở Trung Quốc Kết quả nghiên cứu cho thấy người lao độngnhập cư sẵn sàng tham gia bảo hiểm tuổi già nếu nhìn thấy lợi ích của nó Đểtăng cường tính hiệu quả của chính sách trên, nhà nước phải giám sát triểnkhai thực hiện, day mạnh tuyên truyền đồng thời phải nắm bắt nhu cầu của
người dân thông qua việc thực thi chính sách.
Shrutikeerti K và cộng sự ( 2016) với nghiên cứu “ Factors Influencing the Participation in Defined Contribution Pension Scheme by the Urban
Unorganized Sector in India,” đã tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác độngđến việc tham gia chương trình bảo hiểm hưu trí dựa trên phân tích nhân tố vàphân tích mô hình hồi quy tuyến tính tại quận Burdwan ở phía Tây An Độ.Kết quả xác định các yếu tố đó là thu nhập, sự quan tâm đến tương lai, sự tưvan tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro
1.1.3 Kết quả công trình và khoảng trống nghiên cứu
a Kết quả công trình nghiên cứuThông qua tìm hiểu về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài trong vàngoài nước, có thể thấy được răng những vấn đề liên quan đến BHXH nhậnđược nhiều sự quan tâm và chú ý Các bài nghiên cứu có nội dung khá sâu sắctrên nhiều phạm vi nghiên cứu khác nhau Một số đề tài đề khái quát được vaitrò quan trọng của BHXH tự nguyện đối với người lao động Thực trạng giabảo hiểm xã hội tự nguyện cũng được chỉ ra và đánh giá Nhiều đề tài đã tiếnhành phân tích được nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia BHXH tự nguyện vàđạt được kết quả tốt, từ đó đề xuất một số định hướng hoặc giải pháp hoànthiện chính sách BHXH tự nguyện tạo thuận lợi và phù hợp hơn với nhu cầu,
khả năng tham của lao động động tự do.
20
Trang 23b Khoảng trong nghiên cứu
Nghiên cứu ở trong nước chủ yếu tập trung tìm hiểu về thực trạng baophủ hoặc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia BHXH tự nguyệncủa người lao động nói chung mà chưa đi sâu về nghiên cứu nhóm đối tượngtham gia theo từng ngành nghề hoặc khu vực làm việc Ngoài ra, phạm vinghiên cứu thời gian, một số chính sách BHXH tự nguyện theo Luật BHXH
2014 và dữ liệu còn chưa được cập nhật Một số nghiên cứu mới chỉ đánh giáthực trạng phát triển và tham gia chính sách BHXH tự nguyện thông quaphương pháp nghiên cứu thống kê, mô tả bằng những số liệu thứ cấp
Nghiên cứu ngoài nước còn gặp những mặt hạn chế như khác biệt về vănhóa, xã hội và pháp luật Trong khi đó, đối tượng tham gia là chủ thể quantrọng, khi đi sâu vào phân tích sẽ đưa ra được những giải pháp cụ thể và hiệuquả hơn từ đó đóng góp vào đường hướng phát triển chung về BHXH tự
nguyện của toàn xã hội.
Khóa luận này vận dụng một số lý thuyết hành vi tiêu dùng, hành vi dựđịnh làm cơ sở dé đánh giá các nhân tô ảnh hưởng việc tham gia bảo hiểm xãhội tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻ tại quận Tây Hồ thành phố HàNội Qua đó, đưa ra những giải pháp từ các nhân tố ảnh hưởng tích cực nhằmphát triển đối tượng tham gia
1.2 Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.2.1 Khái niệm
Trên thế giới, tại một số quốc gia như: Duc, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, BHXH tự nguyện xuat hiện khá sớm Phụ thuộc vào từng góc độ tiếp cận màcho đến nay, khái niệm về BHXH tự nguyện được hiểu theo nhiều cách khácnhau Tuy vậy, BHXH tự nguyện trên thế giới vẫn có một vài điểm chungnhư: Đây là chính sách ASXH do Nhà nước tô chức thực hiện; người lao động
21
Trang 24tham gia trên tinh thần tự nguyện, được quyền lựa chọn mức đóng và phươngthức đóng phí BHXH phù hợp; chế độ được hưởng thường có: chăm sóc y tế,
tử tuất, trợ cấp lao động và hưu trí
Theo Khoản 3 Điều 3 tại Luật BHXH Việt Nam ( năm 2014) giải thích: “Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tô chức
mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với
thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xãhội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.”
Kế thừa khái niệm, tác giả cho rằng: “ Bảo hiểm xã hội tự nguyện chínhsách ASXH do Nhà nước tô chức thực hiện, góp phần giảm bớt khó khăn chongười lao động, rủi ro khi về giả, bảo đảm thu nhập, ôn định cuộc sống chomỗi người dân khi hết tuổi lao động.”
1.2.2 Vai trò
a, Đối với cá nhân người lao động và gia đình
Thứ nhất, BHXH tự nguyện được coi là nguồn tích lũy, phòng xa cho
người lao động trong cuộc sống Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hầu
như là những người lao động tự do hoặc người lao động trong khu vực phi
chính thức Đây là những đối tượng không có quan hệ lao động với chủ sửdụng lao động, thu nhập bap bénh, cudc song còn nhiều khó khăn, tiềm tangnhiều rủi ro Khi hết tuổi lao động, thu nhập của họ thường bị giảm sút vàthiếu chỗ dựa tài chính khi về già Việc tham gia BHXH tự nguyện sẽ giúpngười lao động tiết kiệm khoản nhỏ và đầu tư, từ đó có thêm nguồn dự phòngcần thiết khi về già, góp phần ôn định cuộc sống của chính minh và giảm nhẹ
gánh nặng cho gia đình và phúc lợi xã hội.
Thứ hai, 6n định thu nhập cho người lao động và gia đình trong tức thì
Để thực hiện quyền và nghĩa vụ “ đóng — hưởng” khi tham gia BHXH tựnguyện, người lao động cần trích một khoản tiền nộp vào quỹ BHXH Khi
22
Trang 25gặp rủi ro như: ốm đau, tai nạn lao động, qua đời, BHXH tự nguyện sẽ gópphan hỗ trợ một phần tài chính cho người thân dé chăm sóc cho họ và sớm ônđịnh lại điều kiện kinh tế.
Thứ ba, tạo tâm lý yên tâm cho người lao động Trong nền kinh tế thị
trường, người dân nói chung và người lao động nói riêng phải tự mình xoay
sở dé đảm bảo ổn định cuộc sống của bản thân va gia đình Tham gia bảohiểm xã hội sẽ giúp người dân tích lũy một khoản phòng ngừa một cách đều
đặn Bên cạnh đó, nhờ những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, người lao động
có thể hoàn toàn tham gia BHXH tự nguyện là chỗ dựa vững chắc cho ngườilao động tự do, thúc đây họ hăng hái tham gia lao động, nâng cao năng suất
và hiệu quả công viéc.
b, Đối với xã hội
Thứ nhất, ôn định xã hội Trong hệ thống an sinh xã hội thì hệ thốngBHXH giữ vai trò là trụ cột bền vững, phát triển BHXH là tiền đề để xâydựng tốt hệ thông ASXH, góp phan phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Thứ hai, thực hiện bình đăng xã hội BHXH tự nguyện là một trongnhững công cụ hiệu quả giúp Nhà nước thực hiện nâng cao điều kiện sống của
người lao động Nhờ có chính sách an sinh này, người lao động sẽ được thực
hiện bình đăng không phân biệt tang lớp trong xã hội, hướng đến định hướng:
“Quan tâm đến mọi người dân, bảo đảm chính sách lao động, việc làm, thunhập, thực hiện tốt phúc lợi xã hội, an sinh xã hội” của Đảng và Nhà nước
Thứ ba, thé hiện tinh thần “ lá lành dim lá rách” và truyền thống đoànkết của dân tộc BHXH tự nguyện tạo điều kiện nâng đỡ những người bấthạnh có thêm điều kiện dé khắc phục biến cô và 6n định cuộc sống Từ đây,
họ có cơ hội hòa nhập với cộng đồng và đóng góp thêm những giá trị tích cực
vào xã hội.
23
Trang 261.2.3 Đặc điểm
BHXH có những đặc điểm chung của BHXH là người lao động khi tham
gia BHXH tự nguyện được đảm bảo thu nhập trong va sau lao động, họ có
quyền hưởng trợ cap BHXH khi thực hiện nghĩa vụ đóng góp đầy đủ BHXH
Bên cạnh đó, BHXH tự nguyện có những đặc điểm riêng sau:
Tham gia hình thức BHXH này dựa trên tinh thần tự nguyện của chủ thé.Người tham gia được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợpvới nhu cầu và điều kiện tài chính của bản thân Do vậy, so với BHXH bắtbuộc thì cơ chế hoạt động của BHXH tự nguyện linh hoạt và mềm dẻo hơn.Đối tượng tham gia thường là người lao động khu vực phi chính thức, nôngdân, buôn bán nhỏ lẻ, Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, nhữngngười này chiếm tỷ trọng lớn trong lực lượng lao động xã hội Họ thường
có trình độ và năng lực chuyên môn hạn chế, thu nhập bấp bênh và cònnhiều khó khăn trong cuộc sống
Quỹ BHXH tự nguyện chủ yếu được đóng góp bởi người lao động Dé đápứng nguồn quỹ cần có những chính sách linh hoạt: tuyên truyền đến ngườidân, huy động nguồn tai trợ của cá nhân, doanh nghiệp và Nhà nước Ngoài
ra cũng cần thiết kế chế độ, cách thức đóng góp phù hợp với điều kiệnngười tham gia Từ đây vừa duy trì ôn định nguồn quỹ, vừa khích lệ người
dân nhiệt tình tham gia.
1.2.4 Đối tượng tham gia
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhiều lao động không tham giaBHXH bắt buộc bởi họ là những lao động tự do, ví dụ như: nông dân, kinhdoanh buôn bán nhỏ lẻ, thợ xây, lái xe, Ngoài ra, lao động khu vực phichính thức, lao động nông nghiệp nông dân, lao động tự do có một số đặcđiểm: Không được bao phủ bởi hệ thống pháp luật lao động; không được
24
Trang 27hưởng quyền nghỉ ốm hoặc nghỉ phép hoặc lương; không có hợp đồng laođộng bằng văn bản Điều này đồng nghĩa với việc người lao động không đượchưởng các chính sách về PLXH ( Viện KH-LĐXH, 2017) Do đó, những laođộng thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thường có việc làm không
ồn định, không có hợp đồng lao động và thu nhập thường thấp Điều đó đòihỏi cần có sự can thiệp của Nhà nước trong tổ chức và thực hiện hệ thốngchính sách hỗ trợ, đảm bảo quyền và nghĩa vụ trong ASXH cho người laođộng.
Ở Việt Nam, đối tượng áp dụng BHXH theo loại hình BHXH tự nguyệncũng có đặc điểm chung như nêu trên, cụ thể họ là công dân Việt Nam từ đủ
15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quyđịnh của pháp luật về BHXH, bao gồm: (1) Người lao động làm việc theo hợpđồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng tử ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở
đi: (2) Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bán, sóc, làng, tô dân
phó, khu, khu phố; (3) Người lao động giúp việc gia đình; (4) Người tham giacác hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương: (5) Xãviên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệphợp tác xã; (6) Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm bao gồmnhững người tự tổ chức hoạt động lao động đề có thu nhập riêng cho bản thân
và gia đình; (7) Người lao động đã đủ điều kiện về tuổi đời nhưng chưa đủđiều kiện về thời gian đồng để hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật
về BHXH Các đối tượng quy định trên gọi chung là người tham gia BHXH
tự nguyện ( Thông tư 01, 2016).
Bài nghiên cứu tập trung vào khảo sát nhóm đối tượng kinh doanh nhỏ lẻbao gồm:
- Buôn bán tạp hóa
- Buôn bán quần áo, mỹ phâm, giày dép
25
Trang 28- Kinh doanh caffee, nước giải khát
- Kinh doanh hang ăn
- Khác như: Buôn bán rong ( buôn bán dạo); dịch vu: bán vé SỐ, trông
g1ữ xe, cắt toc,
Đây là những lao động tự do, không có địa điểm, thời gian kinh doanh
cố định Các hoạt động thương mại diễn ra một cách độc lập hoặc theo nhóm,
và không phải đăng ký kinh doanh khác Chính vì vậy nên thu nhập của họ
thiếu ôn định hơn và rủi ro trong cuộc sống như thất nghiệp cũng cao Nhămđảm bảo đời sống ASXH cho toàn dân, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiệntriển khai chính sách BHXH tự nguyện Bài khảo sát chọn đối tượng là nhữngngười kinh doanh nhỏ lẻ bởi họ là đối tượng thuộc diện tham gia của BHXH
tự nguyện, chiếm phần nhiều trong xã hội Khi khuyến khích được nhóm đốitượng này tham gia sẽ phần nào giải quyết được vấn về an sinh Đối tượngkhảo sát của bài nghiên cứu bị giới hạn do thời gian nghiên cứu có hạn nhưngmẫu khảo sát được đưa ra vẫn đủ đạt yêu cầu Tác giả lựa chọn nhóm đốitượng phổ biến trên địa bàn quận Tây Hồ nhăm khảo sát và tiến hành phântích, đánh giá.
1.3 Cơ sở lý luận về nhân tố ảnh hướng tới việc tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện
1.3.1 Khái niệm về nhân tố ảnh hưởng
Nhân tố ảnh hưởng thể hiện những yếu tố của sự vật, hiện tượng mà sựthay đổi của nó tác động trực tiếp đến quy mô, tính chất, xu hướng, lên chitiêu phân tích Trong phạm vi của bài nghiên cứu, nhân tố ảnh hưởng và việctham gia BHXH tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻ có mối quan hệ nhân
quả Các nhân tô ảnh hưởng là nguyên nhân, còn việc người kinh doanh nhỏ
26
Trang 29lẻ tham gia BHXH tự nguyện là kết quả Nguyên nhân sẽ có tác động, ảnhhưởng tới thái độ, hành vi, ý chí của kết quả.
BHXH là một trong 3 trụ cột quan trọng của hệ thong an sinh xã hội, gopphần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, hỗ trợ, khắc phục rủi ro, khó khăntrong cuộc sống của người dân Chính vì vậy, những biện pháp khuyến khíchngười lao động dé họ thay lợi ích khi tham gia BHXH tự nguyện là vô cùngcần thiết Một trong những điều kiện quan trọng để người lao động có théhiểu hơn về chính sách ASXH này đó là môi trường Từ đây, họ có thêm cơhội tiếp cận, giao lưu, học hỏi và tư van trong cộng đồng Ngoài ra, hoạt độngtruyền thông cũng cần được quan tâm và phát triển nhằm mục đích giúpngười lao động hình thành ý định và sự quan tâm, mong muốn tham gia
BHXH tự nguyện.
Không những nhân tố bên ngoài tác động quan trọng đến việc tham giaBHXH tự nguyện, mà những nhân tố bên trong cũng không kém phần đặcbiệt BHXH tự nguyện là hình thức mà người dân tham gia trên tinh thần tựnguyện Tính “ tự nguyện” thé hiện qua người dân được lựa chon mức đóng,hình thức đóng phù hợp với khả năng mà không bị pháp luật cưỡng chế tham
gia Chính vậy nên nhận thức cho trách nhiệm bản thân, lợi ích BHXH tự
nguyện góp phan kích thích ý định tham gia của người lao động
Qua những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến ý định thamgia BHXH tự nguyện, chúng ta cần đóng góp đưa ra những giải pháp nhằmphát triển đối tượng tham gia đi sát với thực tế và mỗi nhóm đối tượng cụ thé
1.3.2 Khái quát các nhân t6 ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH tự
Trang 30đăng ký tham gia BHXH tự nguyện của người lao động Bên cạnh đó, các yếu
tố nhân khẩu học như: tuổi tác, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp ( thuộc lĩnhvực kinh doanh nhỏ lẻ), trình độ học van cũng được đề cập và phân tích rõ.Tác động va ảnh hưởng của các nhân tố đến việc tham gia BHXH tự nguyện
được nêu rõ hơn dưới đây.
a Hiểu biết về BHXH tự nguyệnViệt Nam là một nước đang phát triển, trong đó môi trường kinh tế vàđời sống người dân ngày càng được nâng cao phong phú và đa dạng hơn Tuynhiên, song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng là tiềmtang những rủi ro liên quan đến quan hệ sản xuất, dịch bệnh, những hiệntượng tiêu cực, tệ nạn của xã hội Do vậy, nhu cầu được nâng cao đời sốngtinh thần và sức khỏe đặc biệt khi về già của người dân ngày càng tăng cao.Mặc dù BHXH tự nguyện được Đảng và Nhà nước tô chức thực hiện nhằmđáp ứng yêu cầu trên nhưng vẫn còn một số bộ phận người dân còn e ngại khitham gia Nguyên nhân cơ bản là họ chưa được trang bị hoặc tiếp cận với hìnhthức BHXH này Chính vì vậy, nhân tố “ Hiểu biết về BHXH tự nguyện”
được xác định và đưa vào khóa luận nhằm phân tích và khảo sát cho đối
tượng người kinh doanh nhỏ lẻ.
b Thái độ đối với BHXH tự nguyệnTheo Ajzen ( 1991), “ Thái độ đại diện cho niềm tin tích cực hay tiêu cựccủa con người và sự đánh giá về hành vi của mình” Trong phạm vi nghiêncứu của đề tài, thái độ của người kinh doanh nhỏ lẻ thể hiện qua thái độ của
họ với BHXH tự nguyện Dựa trên hai mô hình TRA và TPB, nêu BHXH tựnguyện được người lao động cho rằng là hữu ích cho bản thân và xã hội thì sự
quan tâm và ý định đăng ký tham gia sẽ cao hơn và ngược lại.
c Trách nhiệm đạo ly
28
Trang 31Việt Nam ta có truyền thống tốt đẹp về lòng hiếu thảo và đạo làm con.
Cha mẹ là người sinh thành và nuôi dưỡng ta trưởng thành, vậy nên khi cha
mẹ già yếu chúng ta có trách nhiệm phụng dưỡng và chăm sóc Ngày nay, giátrị truyền thống này vẫn được gin giữ nhưng có phan thay đổi khi nhiều ngườimuốn độc lập, không phụ thuộc vào con cái và gia đình Họ đã chủ động thamgia vào nhiều hình thức và dịch vụ như: BHXH, BH nhân thọ, viện dưỡng
lão, Day là suy nghĩ và hành động văn minh khi họ tự có trách nhiệm với chính ban thân và gia đình mình phòng ngừa lúc gặp rủi ro.
d Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của Nhà nước
BHXH tự nguyện do Nhà nước tô chức thực hiện; được Nhà nước bảo
hộ, hỗ trợ mức đóng; không vì lợi nhuận và mục đích duy nhất là vì cuộcsống của người dân Mức hỗ trợ cho người tham gia BHXH tự nguyện sẽđược Chính phủ điều chỉnh sao cho cho phù hợp với tình hình phát triển kinh
tế - xã hội Bên cạnh đó, những chính sách thúc đây hình thức BHXH này đặttrong bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta đang chuyên biến, nhiều rủi ro củangười lao động trong cuộc sống tiềm tàng có một ý nghĩa đặc biệt Thông quanhững chính sách tuyên truyền, hỗ trợ của Nhà nước, người lao động cànghiểu rõ hơn những lợi ích, tính ưu việt của chính sách bảo hiểm xã hội tựnguyện Từ đây, người lao động sẽ có thêm niềm tin và động lực tham gia
e Hỗ trợ chăm sóc khách hàngTrong quá trình thực hiện triển khai BHXH tự nguyện, bộ phận hỗ trợchăm sóc khách hàng đóng vai trò rất quan trọng Họ không những là cầu nốitrung gian giữa chính sách của Nhà nước và người lao động, mà họ còn đạidiện cho hệ thống BHXH giải thích, hỗ trợ khách hàng Bộ phận này giúp chongười lao động dễ dàng tiếp cận với những chủ trương, chính sách của Nhànước, đồng thời lang nghe ý kiến, tâm tư và từ đây cải thiện thêm chất lượngBHXH tự nguyện sát với thực tế Ngoài ra, hỗ trợ chăm sóc khách hàng ngày
29
Trang 32càng được cải thiện sẽ giúp cho người dân tham gia vào BHXH tự nguyện
một cách dễ dàng, nhanh chóng và từ đó nâng cao sự tin tưởng và mức độ hài
lòng cho những lần tham gia tiếp nữa
£ Các yéu tố nhân khẩu học ( thêm nghề nghiệp rõ và trình độ họcvấn)
* Thu nhậpTham gia vào BHXH tự nguyện phụ thuộc rất lớn vào mức độ thu nhập
và khả năng tài chính của người lao động Dựa trên thu nhập cá nhân, ngườilao động sẽ quyết định mức đóng — hưởng phù hợp Tại mức thu nhập cao,người lao động thường có yêu cầu các chương trình BHXH ở phạm vi rộng,giúp họ thực hiện nâng cao tích lũy tiết kiệm Tại mức thu nhập trung bình,người lao động sẽ đưa ra mức phí đóng thấp hơn những vẫn đáp ứng đượcđiều kiện và mong muốn của bản thân Và cuối cùng ở mức thu nhập thấp,người lao động có xu hướng tham gia những chương trình nhằm bảo vệ tàichính hơn là chương trình có sự kết hợp cả tích lũy tiết kiệm và bảo vệ tàichính Qua đây, ta có thé thấy thu nhập sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc thamgia và lựa chọn sản phẩm BHXH tự nguyện cho người dân
* Tuổi
Ở mỗi độ tuôi, người lao động sẽ có mối quan tâm khác nhau Điền hình
như những người trẻ trong độ tuổi lao động có xu hướng tham gia chươngtrình BHXH nhằm phục vụ cho nhu cầu tài chính gia đình, tiết kiệm sắm sửa.Trái lại, những người trung niên hoặc người già sẽ quan tâm hơn về chươngtrình BHXH liên quan tới chăm sóc sức khỏe và chế độ lương hưu Vậy nên,tuôi tác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tham gia BHXH
tự nguyện của người dân.
* Giới tính
30
Trang 33Sự khác biệt giữa giới tính cũng là yêu tố ảnh hưởng lên mục đích thamgia BHXH tự nguyện bởi giữa nam và nữ có suy nghĩ, lối sống và sở thíchkhác biệt Với nữ giới, họ quan tâm về chăm lo cho gia đình, tích lũy tiết kiệmcho tương lai và ít quan tâm hơn về lĩnh vực đầu tư lớn Khác với họ, nam
giới thường đóng vai trò là trụ cột gia đình, vậy nên gánh nặng tài chính cua
họ cũng lớn hơn Họ sẽ có xu hướng đầu tư và đem lại lợi nhuận
* Trình độ học vấnNgười lao động có trình độ học van cao thì họ cũng sẽ dễ dàng tiếp cậnvới hình thức BHXH tự nguyện và hiểu biết về nó hơn Từ đây, họ cũng sẽđưa ra cân nhắc về điều kiện và mục tiêu cá nhân so với chương trình BHXH
tự nguyện phù hợp.
* Nghề nghiệpNghề nghiệp không chi gan liền với thu nhập mà nó còn là môi trườngnơi người lao động có thé tiếp cận với hình thức BHXH này Với mỗi nghềnghiệp cụ thể, người lao động sẽ đưa ra những quyết định mang tính bảo vệtài chính hoặc đầu tư sinh lời khác nhau Bên cạnh đó, trong điều kiện và môi
trường làm việc, cơ hội hiểu biết và xu hướng tham gia vào BHXH tự nguyện
cũng là khác nhau.
31
Trang 34CHƯƠNG II MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VE NHÂN TO THÚC DAY DEN VIỆC THAM GIA BẢO HIẾM XÃ HỘI
TU NGUYEN CUA NGƯỜI KINH DOANH NHỎ LE
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Khóa luận sử dụng 2 loại đữ liệu chính gồm đữ liệu thứ cấp và đữ liệu sơ cấp
- Nguồn dit liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn tin cậy như: báo cáoBHXH Việt Nam; Tổng cục Thống kê, Bộ Công thương; một số t6 chức quốc
tế có uy tin như ILO, GIZ, ILSSA; các nghiên cứu từ các đại học và trườngđại học trong và ngoài nước như Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Kinh tế
Quốc dân, và một số tạp chí, báo uy tín như Báo điện tử Đảng Cộng sản ViệtNam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội,
- Nguồn dit liệu sơ cấp: Khóa luận sử dung bảng hỏi dé thu thập thông
tin từ người kinh doanh nhỏ lẻ hiện chưa, đã từng và đang tham gia BHXH tự
nguyện trên địa bàn quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Cụ thé, khảo sát đượcthực hiện trên 8 phường thuộc quận Tây Hồ là Bưởi, Nhật Tân, Phú Thượng,
Quảng An, Thụy Khuê, Tứ Liên, Xuân La, Yên Phụ Tại địa bàn quận, khảo
sát thu được 185 phiếu trả lời, phân bổ cho tat cả các phường Số phiếu khảosát thu lại được đều đáp ứng yêu cầu với cơ cấu hợp lý, mẫu có thé đại diện
cho tông thể Mẫu câu hỏi được gửi đến đối tượng là những người thuộc diện
được quyền tham gia BHXH tự nguyện ( tức là từ đủ 15 tuổi trở lên và không
thuộc đối tượng BHXH bắt buộc) thuộc 8 phường của quận Tây Hồ, Hà Nội.
Nội dung phiếu khảo sát gồm 38 câu hỏi phục vụ cho việc tìm hiểu các đặc
điểm nhân khâu học ( tên, tuổi, giới tính, thu nhập, ) và các ý kiến liên quan
đến nhân tố ảnh hưởng Quy mô mẫu được xác định dé sử dụng phương phápđịnh lượng phân tích nhân tố khám phá và hồi quy
32
Trang 35Thời gian điều tra diễn ra trong tháng 03 và tháng 04 năm 2023 Trongbảng hỏi có 27 câu hỏi liên quan đến biến phân tích, trong đó 24 câu hỏi chocác biến độc lập và 3 câu hỏi cho biến phụ thuộc Với 185 phiếu trả lời, quy
mô mẫu đã đáp ứng yêu cau về tính đại diện
Các biến số được sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đo lường cảmnhận của người kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ về việc tham gia BHXH tựnguyện theo nguyên tắc mỗi mục hỏi được chọn một phương án trả lời duynhất trong các mức sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý2: Không đồng ý
3: Trung lập ( chưa có đủ thông tin, phân vân)4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ýPhỏng van định tính được tiễn hành đối với đối tượng khảo sát và một sốcán bộ tại Trung tâm Truyền hình Nhân đạo và UBND phường Tứ Liên, đây
là một số trụ sở nơi thực hiện tuyên truyền về các chính sách BHXH tựnguyện Nội dung phỏng vấn nhằm đưa ra những nhân tô ảnh hưởng tới việc
tham gia BHXH tự nguyện của người lao động nói chung, từ đây dựa trên
phân tích chủ quan và đánh giá môi trường khách quan để đưa ra nhân tố phùhợp với đối tượng khảo sát Các cuộc phỏng vẫn được tiến thành thực hiệntrực tiếp ngay tại nơi khảo sát và làm việc
2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu
a Dữ liệu thứ cấpNguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập bằng cách tổng hợp các bài nghiêncứu hay sự kiện, vấn đề trực tiếp và gián tiếp liên quan tới đề tài Tiếp theo làphương pháp phân tích, thống kê được sử dụng để phục vụ cho quá trình phân
33
Trang 36tích số liệu đã thu thập từ đó đánh giá, so sánh đưa ra nhận xét khách quancho đối tượng nghiên cứu.
b Dữ liệu sơ cấpTác giả tiến hành xây dựng phiếu điều tra để kiểm tra ý nghĩa thống kêcủa các giả thuyết, dir liệu được thu thập từ 185 phiếu khảo sát hợp lệ, với 27biến quan sát Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 dé mã hóa, xử lý và
phân tích các dữ liệu từ khảo sát.
Các phép phân tích dữ liệu gồm:
- Phân tích mô tả: Thống kê mô tả dé đưa ra thuộc tính về nhân khẩu học của
đối tượng khảo sát
- Kiểm định chất lượng thang đo: Áp dụng kiểm định độ tin cậy thang đo
Cronbach's Alpha - phép kiểm định phản ánh mức độ tương quan chặt chẽgiữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Kiểm định cho biết trongcác biến quan sát của một nhân tố có đóng góp vào việc đo lường kháiniệm nhân tố không
- Phân tích nhân tố khám phá:
+ Hệ số KMO dùng để xem xét sự thích hợp trong phân tích nhân tố Nếu
trị số KMO nằm trong khoảng 0.5 < KMO < | thì phù hợp dé phân tíchnhân tố
+ Kiểm định Bartlett dùng dé xem xét các biến quan sát trong nhân tô có
tương quan với nhau hay không Khi sig Bartlett’s Test < 0.05 thì kiểmđịnh Bartlett có ý nghĩa thống kê và các biến quan sát có tương quan vớinhau trong nhân tô
+ Tổng phương sai trích > 50% cho thay mô hình EFA là phù hợp Coi
biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tô được trích cô đọngđược bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sat
34
Trang 37- Phân tích hồi quy tuyến tính: Sử dụng kiểm định các hệ số hồi quy, mức độ
phù hợp của mô hình, sự tương quan và phương sai phần dư để xác địnhcác nhân tổ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc tham giaBHXH tự nguyện của đối tượng và phạm vi khảo sát
c Xây dựng thang do
Qua quá trình nghiên cứu và phỏng van, tác giả đã tong hợp các nhân tốảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người kinh doanh nhỏ lẻtrong phạm vi nghiên cứu Sau khi tổng hợp, một số nhân tố được bàn luậnnhiều là: hiểu biết về chính sách BHXH tự nguyện của người dân, chươngtrình hỗ trợ của Nhà nước, hỗ trợ chăm sóc của tư vấn viên và trách nhiệm vớibản thân Do vậy, tác giả đã tiễn hành khái lược và đưa ra 6 biến độc lập và Ibiến phụ thuộc Các biến số được sử dụng thang do Likert 5 mức độ đã đề cậptại mục 1.2.1
Hiểu biết về BHXH tự nguyện: Các quy định pháp luật cơ bản vềBHXH tự nguyện như: đối tượng, độ tuổi, mức đóng, phương thức đóng, thờigian hưởng chế độ, Day là những kiến thức nằm trong sự hiểu biết củangười dân về hình thức bảo hiểm này
Thái độ đối với BHXH tự nguyện: Nếu người kinh doanh nhỏ lẻ đánhgiá việc tham gia BHXH tự nguyện là hữu ích đối với họ thì mức độ quan tâmđối sẽ mạnh hơn và khả năng đăng ký BHXH tự nguyện sẽ cao hơn
Thu nhập: Thu nhập ồn định hay không, thu nhập cao hay thấp đều ảnhhưởng tới quyết định tham gia BHXH tự nguyện
Trách nhiệm đạo lý: Trách nhiệm của bản thân với chính chủ thé hoặcgia đình, xã hội.
Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của Nhà nước: Thông quanhững chính sách tuyên truyền, hỗ trợ của Nhà nước, người lao động càng
35
Trang 38hiểu rõ hơn những lợi ích, tính ưu việt của chính sách bảo hiểm xã hội tựnguyện Từ đây, người lao động sẽ có thêm niềm tin và động lực tham gia.
Hỗ trợ, chăm sóc khách hàng: Bộ phận này giúp cho người lao động
dễ dàng tiếp cận với những chủ trương, chính sách của Nhà nước, đồng thờilắng nghe ý kiến, tâm tư và từ đây cải thiện thêm chất lượng BHXH tựnguyện sát với thực tế Hỗ trợ chăm sóc khách hàng ngày càng được cải thiện
sẽ giúp cho người dân tham gia vào BHXH tự nguyện một cách dễ dàng,
nhanh chóng và từ đó nâng cao sự tin tưởng và mức độ hài lòng cho những
lần tham gia tiếp nữa
Ý định tham gia BHXH tự nguyện: quyết định có tham gia hay không
tham gia của đối tượng khảo sát dựa trên những yếu tố chủ quan và khách
Hoàng Thu Thuỷ & cộng sự (2018) xX x
Nguyễn Hong Hà & cộng sự ( 2020) XxX xX X
Bùi Huy Nam (2020) xX | X xX x
H6 Thuy Tién & cong su ( 2021) xX |X X
Hồ Thị Phương Thảo & cộng sự (2021) | X X
Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả
Bảng 1 2 Thang đo trong mô hình nghiên cứu
Mã Các tiêu chí
36
Trang 39HB Hiểu biết về BHXH tự nguyện
Anh/chị hiểu rõ những quy định pháp luật co bản vê BHXH tự
HBI nguyện
HB2 Anh/chị năm rõ quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện
Anh/chị đã biết không tham gia hình thức BHXH bắt buộc thì được
HBS tham gia BHXH tu nguyén
Anh/chi có cho rang BHXH tự nguyện là chính sách tạo co hội cho
HBA mọi người dan được hưởng lương hưu
TD Thái độ đối với BHXH tự nguyện
TD1 Anh/chị thay tham gia BHXH tự nguyện là cần thiết
TD2 Anh/chị thây chính sách BHXH tự nguyện là hợp lý
Anh/chị thây tham gia BHXH tự nguyện là đề tiết kiệm và tích lũy
mẻ cho cuộc sống
TD4 Anh/chị có cho răng BHXH càng bao phủ thì xã hội càng ôn định
TN Thu nhap
Anh/chị cho răng thu nhập của bản thân có khả năng tài chính dé
TNI tham gia BHXH tu nguyén
So với thu nhập của anh/chi, mức chi phí tối thiểu trong khung phí
xù BHXH tự nguyện hiện nay là không quá cao
Anh/chị cho răng thu nhập không ảnh hưởng nhiêu đến việc tham
TNS gia BHXH tu nguyén cua ban than
¬ Anh/chị cho rang cân Nhà nước hỗ trợ dé có khả năng tham gia
BHXH tự nguyện
37
Trang 40DL Trách nhiệm đạo lý
DLI Anh/chị có cho răng rủi ro ngày càng gia tăng trong cuộc sông
DL2 Anh/chị lo ngại trở thành gánh nặng của con cái khi về già
Anh/chị mong muôn có nguôn lương hưu và được hưởng chính
DLS sách an sinh khi về gia
Anh/chi cho rang tham gia BHXH tự nguyện là trách nhiệm với ban
PL4 thân, gia đình và xã hội
CS Chính sách BHXH tự nguyện của Nhà nước
Anh/chị đã biết những chính sách hỗ trợ đóng cho người tham gia
cst BHXH tu nguyén
Anh/chị cho rang Nhà nước hỗ trợ sẽ thúc đây việc tham gia BHXH
cs? tu nguyén
Anh/chi tin rang năng lực tô chức, truyền thông của Nha nước ảnh
css hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện
Anh/chi cho rang Nha nước can tiếp tục hoàn thiện chính sách
c3 khuyến khích người dân tham gia BHXH tự nguyện
HT Hỗ trợ, chăm sóc khách hàng
Anh/chị cho răng dé người dân tiếp cận và hiéu vê BHXH tự
un nguyện cần có sự hỗ tro, tư van từ nhân viên
Anh/chị đã được trực tiếp nghe cán bộ, nhân viên BHXH giới thiệu
nụ và tư vấn
Anh/chị cho răng hình thức hỗ trợ, tư van trực tiếp quyết định ý
n1 định tham gia BHXH tự nguyện
HT4 Anh/chi cho rang hình thức hỗ trợ, tư van qua điện thoại hoặc
38