Thực tế cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được của việc sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thì chất lượng quản lývốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
BÙI NGỌC DIỆP
QUAN LÝ VON ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGUON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN QUAN TÂY HO,
THANH PHO HA NOI
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết qua
nghiên cứu được trình bảy trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng dé bảo vệ lay bat ky học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thông tin trích dan trong luận văn này déu được chỉ rõ nguôn gôc.
Ha Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tác giả luận văn
Bùi Ngọc Diệp
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành tốt luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của thầy cô và đồng nghiệp Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan
tâm giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô KhoaKinh tế chính trị - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Đặc biệt, tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS Hoàng Thị Hương đã hướng dẫn tận tình,truyền đạt kiến thức, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND quận Tây Hồ, phòng TàiChính - Kế hoạch quận Tây Hồ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi thuthập số liệu cũng như tài liệu nghiên cứu cần thiết dé hoàn thành Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên,
ủng hộ giúp tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2022
Tác giả luận văn
Bùi Ngọc Diệp
Trang 5THUC TIEN VE QUAN LY VON DAU TU XAY DUNG CO BAN TU_NGUON
NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC 222:- 222v 1 re 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngudn E100 NEẽ 5 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2: ¿5 x2£s++sszs+2 5
1.1.2 Kết quả đạt được và khoảng trống cần nghiên cứu ¿ ¿¿2+++z+z+zx+zse2 9 1.2 Cơ sở lý luận về quan lý vốn đầu tư xây dựng cơ ban từ ngân sách nhà nước 9
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản - 2 2 + +E£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEE1112112112111111 111.1 9 1.2.2 Đặc điểm của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước - 15
1.2.3 Vai trò quan lý vốn đầu tư xây dung cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước 15 1.2.4 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
"80002111 17
1.2.5 Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước 19
1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư xây dựng co bản từ nguồn ngân
1.3.2 Một số bài học rút ra cho quận Tây H6 2: 2£ S£+E2£EEEE2EEEEEEEEEEEerEerrkeri 37
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -c:+25+v+scvxvrrrrrrrerrrrrreed 38 2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích nghiên cứu đề tài . - 38 2.1.1 Phương pháp tiếp cận -¿- ¿- ¿5£ £+ESE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEE11112112112111121111 21.11 1cyye 38
2.1.2 Khung phân tích đề tài -s 25s x2 9 EEEE12112711211211111211 111111111 1E E11 1e txe 38
Trang 62.2 Phương pháp thu thập dữ lIỆU - - + 2 1h11 91 91 91 012 9v Hàng nh gàng re 39
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ¿ ¿- 2+ 5£+2++2xt2E++EEerxzrxerxrrreerxee 39 2.2.2 Phương pháp thu thập dit liệu sơ cấp -. - ¿2 + ++£++++Ext£x++EEtrkerrxerxerreerxee 40
2.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu - 5 5 6 SE S*E*ESEEsEssksersrsrseree 41
2.3.1 Phuong phap xt ly dit LGU › 41 2.3.2 Phương pháp phân tích thống kê, mô ta cecccssesssessesssessesssessessesssessecsuessessesseesesseeeses 41 2.3.3 Phương pháp thống kê so sánh c.ccscscssesssessesssessesssssessessusssessessusssessuessecsesssessecseeeeee 4I
CHƯƠNG 3 THUC TRANG QUAN LY VON ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BAN
TỪ NGUON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN QUAN TAY HO,
THÀNH PHO HA NỘI - 2-22 ¿+22 2E 2EE2EX221211211211211711711711112 211.21 ee 43
3.1 Khái quát về địa quận Tây HỒ 2 2© £+SE+EE2EE£EEEEEESEEEEE211221712211 7121 rxe 43 3.1.1 Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên -¿ 2 2£ ++£++E£Ext£E+tEEtrkerrxrrxrrrrerxee 43
3.1.2 Về vị trí địa lý và điều kiện kinh tẾ ¿- 2© £+E£+EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrkee 43
3.1.3 Quản lý quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị giai đoạn
2015-2020) 25c 21 2122212211221122112T112 112 1121112 1E ng 45
3.1.4 Triển khai có hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng -. - 2 ©se+cs+cxczxsrxee 47
3.1.5 Những quy định của thành phó Hà Nội về quan lý vốn đầu tư XDCB từ ngân
CÝ;1M¡8014728410(9LNƯH A 47
3.1.6 Mô hình và quy trình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước trên địa bàn quận Tây HÀỖ 2: ¿+ ©++2+++EE++EEE£EEEEEEEEEEESEEESEEEEEEESEEvvrkrrrkre 49 3.1.7 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của quận Tây HỒ 2- 2-2 s£xz+zz+cse¿ 52 3.2 Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2021 55 3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nha nước tại quận Tây HỒ 2: 2 E2 E£EE£EEEEEEEEE211271711211 1121 xe 55
3.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch quan lý vốn đầu tư từ nguồn NSNN: 60 3.3 Đánh giá trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà
nước trên địa ban quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2021 - 71
3.3.1 Kết QUA at QUOC Ẻ 71 3.3.2 Hạn chế ¿c1 22111, ưa 73
3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế . - +: + 2 s+E£+EE£EE2EE£EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkrrrkee 81
Trang 7CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LY VON
DAU TƯ XÂY DUNG CƠ BẢN TỪ NGUON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN
DIA BAN QUAN TAY HO, THÀNH PHO HÀ NỘI - 2 22E£+EcEetErrxeei 85
4.1 Bối cảnh và Định hướng quản lý quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nước trên địa ban quận Tây H6, thành phố Hà Nội - - 85 4.1.1 Bối cảnh mới tác động đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - - 85 4.1.2 Định hướng quản lý quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 2-2: 52 2 +2+5£2 2£: 86 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý quan lý vốn dau tư xây dựng cơ ban từ nguồn
ngân sách nhà nước trên địa ban quận Tây H6, thành phố Hà Nội - 89 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch vốn dau tư xây dựng co bản từ nguồn ngân
sách nhà nước trên địa bàn quận Tây HỒ - ¿- 2 ¿+ £+EE£EEE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrerkee 89
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý cấp phát vốn đầu tư cho các dự án -: 91 4.2.3 Hoàn thiện quản lý quyết toán vốn đầu ttư -¿-©+++++2+++cx++zx+zrxesrxesrxere 93 4.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán . ¿ ¿+2c++2cs+z 94
4.2.5 Tăng cường sự phối kết hợp tham gia quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn
NSNN gitta ban, ngamh 07 96
4.2.6 Nâng cao năng lực quan lý, trình độ lãnh dao của các chủ dau tu va nhà thầu
XAY CUNY 01 11 6 3 97
4.2.7 Nâng cao trình độ chuyên môn quản lý của đội ngũ cán bộ làm quản lý vốn
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN ¿- 5-5 s tE122E10111211 0112111211011 11.11 111g 98
KET LUẬN - 2 -SS SE EEE1E218110112112112112112112111111 1 1111 1111111111211 211 1111k 100 TAI LIEU THAM KHẢO - 2-5252 SE+SE2EE2EE2EE2EE2E2112112111111111111111111111 1.0 101
Trang 8DANH MỤC TU VIET TAT
HDND Hội đồng nhân dân
Trang 9Bảng 3.8 Đánh giá của đại diện chủ dau tư và đơn vị thực hiện dự án XDCB về lập
báo cáo quyết toán -:- ¿2k2 E2 211211271211271711211 1111111111111 11 1E E1rree Bảng 3.9 Kết quả quyết toán dự án hoàn thành đầu tư nguồn -. 2 2-5z
ngân sách nhà nước quận Tây HỒ - 2 ¿+ 2 E£EE£+EE£EE£EEEEEEEEEEEEE2EEEE122E121 22 eU
Bang 3.10 Danh sách các công trình phát hiện vi phạm khi thanh tra, kiểm toán
Bang 3.11 Ý kiến đánh giá của cán bộ cơ quan quản lý vốn và chủ đầu tư về kiểm
tra, thanh tra, kiểm toán vốn đầu tư XDC ¿- 2+ StSE+ESEEEE2EEEE2E2E5E1112E1211121121eeExE.
Bảng 3.12 Tổng hợp ý kiến của đại diện chủ đầu tư và đơn vị thực hiện dự án trả lời
về tính kịp thời của tạm ứng và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn
"00500 4
Bảng 3.13 Tổng hợp ý kiến trả lời của đại diện chủ đầu tư và đơn vị thực hiện các
công trình xây dựng co bản về những khó khăn trong tạm ứng
. : : 5z va N10 000 a›5 4
Bang 3.14 Tổng hợp ý kiến của đại điện chủ đầu tư và đơn vị xây dựng về nguyên
nhân gây khó khăn trong quyết toán 2-2 £+SE+EE£+EE£EE£EEEEEEEEECEEESEEEEEEEEErkrrrrrrrere Bảng 3.15 Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn
đầu tư XDCB ở quận Tây HỒ ¿2 5c 2 SE E2 1EE11211211211211211211211 11.1.1111 re
ii
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1 Khung phân tích của đề tài về quan lý vốn đầu tư XDCB nguồn
I0 39
Sơ đồ 3.2 Mô hình quản lý vốn dau tư từ ngân sách nhà nước - 50
trên địa bàn quận Tây HỒ TT EE TH T111 111111111111 1111 1111111111111 ckrry 50
Sơ đồ 3.3 Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước 52
11
Trang 11PHẢN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sởvật chất, kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định làm thay đồi cơ cấu kinh tế quốcdân mỗi nước, thúc đây sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước, tăng năng lực
sản xuất, cải thiện văn minh đô thị, đóng góp quyết định vào phát triển kinh tế xã
hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ những chi phí
dé đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát, thiết kế, xây dựng,mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chỉ phí khác được ghi trong tông dự toán.Hiện nay, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mà trong đó, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn dau tư phát triển, luôn được quan tâmđầu tiên trong công cuộc đầu tư Những năm gần đây, vốn đầu tư xây dựng cơ bảnngày một tăng lên, quy mô đầu tư cho từng dự án cũng như số lượng dự án là khálớn Việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một hoạt động quản lý kinh tế đặcthù, phức tạp và luôn luôn biến động, nhất là trong môi trường pháp lý, các cơ chếchính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh và luôn thay đổi như nước ta
Thực tế cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được của việc sử dụng vốn
ngân sách Nhà nước cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thì chất lượng quản lývốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước vẫn còn nhiều tồn
tại, tập trung chủ yếu ở các vấn đề lớn sau: Làm sao để hoàn thiện việc quản lý vốnđầu tư xây dựng cơ bản đối với các dự án đầu tư để nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết
kiệm, đảm bảo chất lượng và tiễn độ thi công; tránh thất thoát trong điều kiện quy
mô, số lượng dự án tăng lên Trong điều kiện môi trường pháp lý, hệ thống các vănbản pháp quy về đầu tư và xây dựng ở nước ta còn chưa đầy đủ, chồng chéo, thậmchí là mâu thuẫn nhau và thủ tục hành chính còn rườm rà, việc làm sao quản lý tốt
vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN dé mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho
các Bộ, ngành, và toàn xã hội càng trở nên khó khăn gâp bội, đòi hỏi phải hoàn
Trang 12thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Xuất phát từ chính vai trò
của vốn đầu tư xây dựng cơ bản là tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, là
nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cau kinh tế quốc dân, thúc day sự tăng trưởng
và phát triển nền kinh tế đất nước Những vai trò đó chi có thé được thé hiệntrong điều kiện có sự quản lý chặt chẽ ở tầm vĩ mô cũng như vi mô, còn nếubuông lỏng quản lý thì vai trò đó lập tức sẽ bị thủ tiêu Điều này đã được thực tếkiêm nghiệm không chỉ ở nước ta mà trên thé giới Vì vậy, hoàn thiện quản lývốn đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN vừa là một thực tiễnkhách quan, vừa là một yêu cầu cấp bách
Tây H6 là quận sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho XDCB
hàng năm tương đối lớn cho các dự án xây dựng cơ bản Các dự án đầu tư đã pháthuy được hiệu quả, bộ mặt của quận ngày càng thay đổi, cơ sở hạ tang như: điện,
đường, trường học, trung tâm hành chính trên địa bàn quận đã có nhiều công trình
mới, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao Tuy nhiên, trong bối cảnh chung,
bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trênđịa bàn quận Tây Hồ trong những năm gần đây vẫn còn những tồn tại mà khôngnằm ngoài ba van đề lớn đã nêu trên như: việc lập kế hoạch và phân bổ nguồn vốnthường không sát với thực tế, nhiều công trình có biểu hiện thất thoát lãng phí vốn đầu
tư, nhiều công trình không được quyết toán vốn đầu tư
Xuất phát từ thực tiễn, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quan ly von dau
tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố
Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế là thực sự cần thiết vàcấp bách
2 Câu hỏi nghiên cứu
UBND Tây Hồ cần có giải pháp nào dé hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trong thời gian tới?
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu
Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nước trên địa ban quận Tây Hô, thành phô Hà Nội, trên cơ sở đó đê
Trang 13xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ ban từ nguồn ngân sách nhà nước cho quận Tây Hồ trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản từ nguồn ngân sách nhà nước;
- Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngânsách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2021;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước cho quận trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động quản lý quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ Chủ
thé quan lý là lãnh đạo UBND quận Tây Hồ
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi công tác lý quản
ly vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước của quận Tây Hồ
- Phạm vi về thời gian: Các số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được
giới hạn từ năm 2019-2021 Giải pháp hoàn thiện đến năm 2030
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước của quận Tây Hồ qua các nộidung chủ yếu: Lập kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN; Tổ
chức thực hiện kế hoạch về quản lý vốn đầu tư từ nguồn NSNN; Thanh tra, kiểm
tra, giám sát vốn NSNN cho đầu tư XDCB
5 Kết cấu luận văn gồm:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục viết tắt, Danh mục bảng, Danh mụctài liệu tham khảo, Luận văn được kết cầu gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý vôn đâu tư xây dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nước
Trang 14Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngânsách nhà nước trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phó Hà Nội
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xâydung cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây H6, thành phố
Hà Nội
Trang 15CHUONG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ VON DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BAN TỪ
NGUÒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn ngân nhà nước
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tác giả Dương Thị Thanh Mai (2010), “Nghiên cứu hoàn thiện công tác
quản lý von dau te XDCB từ nguon NSNN cho huyện Gia Lâm ” Thực trang quản lývốn đầu tư XDCB của huyện Gia Lâm trong thời gian qua cho thấy trong phân địnhchức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan tránh chồng chéo;1) Tình trạng cơ quan tài chính nắm vốn nhưng không phải là cơ quan chủ trì đầu tưnhưng bộ phận kế hoạch đầu tư không nắm vốn nhưng lại nắm quyền chủ trì đã gây
ra sự bị động trong điều hành, cơ quan cấp trên và cấp dưới buộc phải làm việc vềvốn đầu tư với cả hai cơ quan chức năng này gây tăng thủ tục hành chính còn chậm
và khó quy trách nhiệm 2) Cơ chế phân bồ vốn đầu tư XDCB chủ yếu là ngắn hạn,
kế hoạch vốn bố trí theo từng năm, trong khi đó có những dự án từ lúc chuẩn bị đầu
tư đến khi hoàn thành có thé kéo dai vài năm 3) Việc thanh toán vốn đầu tư trongnăm còn chậm, không đồng đều
Tiếp đến nghiên cứu về “Giải pháp quản lý và sử dụng vốn dau tư xây dựng
cơ bản cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước trên địa ban tỉnh Nam Dinh” cua
tác giả Nguyễn Minh Sáng (2011) Đề tài đã hệ thống hóa được sở lý thuyết về vốn
đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Từ cơ sở lý thuyết về đầu tư đến
vốn đầu tư trong xây dựng cơ bản, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước và lý thuyết về sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản Đề tài đã phân tíchchỉ tiết thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản cho nông nghiệp từ ngân sách nhà nước ở tỉnh Nam Định và đưa ra được
những giải pháp mới và có giá trị thực tiễn cao đối với công tác quản lý nguồn vốn
xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Trang 16Một nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Nhương (2013) nghiên cứu về
"Quan lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa
bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam" Tác giả chi ra rằng dé quản lý tốt nguồn vốn từNSNN đầu tư XDCB cần: Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làmcông tác quản lý dự án từ huyện đến các xã, xác định rõ về trách nhiệm cá nhân củangười đứng đầu trong quan lý dự án DTXDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách nhànước Xây dựng mô hình Ban quản lý một cấp dé thực hiện quản lý các dự án đầu tưXDCB trên địa bàn đạt hiệu quả Ra soát đốn đốc công tác quyết toán vốn đầu tưhoàn thành và chủ động bố trí nguồn vốn thanh toán công nợ XDCB trên địa bànmột cách hiệu quả nhăm khắc phục và hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, từng bướcgiảm bớt nợ đầu tư XDCB trên địa bàn trong các năm tiếp theo
Bên canh đó tác giả Tác giả Đỗ Tuyết Nga (2015), Quản lý vốn dau tư xâydựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước trên dia bàn huyện Tién Hải, tỉnh Thái
Bình Đề tài góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước Phản ánh và phân tích, đánh giá thựctrạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước
của huyện Tiền Hải Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhăm hoàn thiện công tác
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước ở huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình.
Tác giả Nguyễn Thị Huyền (2015), “Quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nước của huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” Tác gải đề xuất nhómgiải pháp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyệnKim Động trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp như: i) Quản lý vốn đầu tưxây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, ii) Thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước, iii) Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước, vi) Hoạt động giám sát, thanh tra quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước
Lý Thu Doan (2016), “Giải pháp quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản nguonngân sách nhà nước huyện Thường Tin, thành pho Hà Nội” Tác giả chi ra dé hạn
Trang 17chế tình trạng tiêu cực, thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nhất là tìnhtrạng nợ đọng XDCB va dư tạm ứng của các dự án trên địa bàn huyện được dé xuất:1) Hoàn thiện công tác lập kế hoạch đầu tư XDCB vốn NSNN cấp huyện; 2) Hoànthiện quản lý công tác cấp phát vốn đầu tư cho các dự án 3) Hoàn thiện quản lý
công tác quyết toán vốn đầu tư; 4) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh
tra, kiểm toán; 5) Nhóm giải pháp bổ trợ khác như: tăng cường công tác quản lý dự
án, nâng cao vai trò bên thụ hưởng đầu tư, dao tại lại cán bộ, nâng cao thu nhập cho
cán bộ quản lý vốn, xử lý vi phạm trong quản lý vốn Việc thực hiện đồng bộ cácgiải pháp trên các khâu của quá trình quản lý vốn sẽ đem lại hiệu quả cao nhất đốivới công tác quan lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn ngân sách nhà nước tạihuyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
Đỗ Văn Toàn (2018), Tăng cường quan lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Trong
nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra giải pháp quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngânsách nhà nước của thành phố Hưng Yên trong thời gian tới cần thực hiện các giảipháp như: i) Quản lý vốn đầu tư xây dung cơ bản từ ngân sách nhà nước, ii) Thanh
toán vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, iii) Quyết toán vốn dau tu
xây dựng cơ ban từ ngân sách nhà nước, iv) Hoạt động giám sát, thanh tra quan lý
vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Nguyễn Văn Mạnh (2018) “Quản lý von dau tư xây dựng cơ bản từ ngânsách nhà nước tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” Nghiên cứu đã chỉ ra các
yêu tố ành hưởng chủ yếu đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại thành phốBắc Giang bao gồm yếu té điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực và yếu tố về cơ sở
vật chất Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới nghiên cứu
từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từNSNN tại thành phố Bắc Giang trong thời gian tới như: Giải pháp hoàn thiện côngtác lập và giao kế hoạch, giải pháp hoàn thiện thanh toán và giải ngân vốn đầu tư,giải pháp đối với thanh tra, kiểm tra vốn đầu tư, giải pháp nâng cao chất lượng độingũ cán bộ quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Từ đó kết luận và kiến nghị đến
Trang 18Nhà nước, chính quyền tỉnh, thành phố Bắc Giang nhằm nâng cao quản lý vốn đầu
tư XDCB từ NSNN
Kiều Thị Nhiên (2018), “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhà nước trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Nghiên cứu cững chỉ ranhững yếu tô ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
trên địa bàn thị xã Từ Sơn bao gồm: Năng lực, trình độ cán bộ quản lý vốn; Cơ chế,
chính sách về quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN; Công tác giám sát tronghoạt động đầu tư XDCB chưa thực sự đạt hiệu quả cao; và cuối cùng là Tĩnh thần,trách nhiệm của chủ đầu tư Nghiên cứu cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý vốn Ngân sách chi cho đầu tư XDCB tại dia bàn như: 1)
Rà soát các quy định về Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước; 2) Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán va phân bổ vốn đầu tư XDCB;3) Hoàn thiện công tac tam ứng và thanh toán vốn đầu tư XDCB; 4) Hoan thiện
công tác quyết toán vốn đầu tư XDCB; 5) Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán; 6) Tăng cường sự phối kết hợp tham gia quản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN giữa các Sở, ban, ngành; 7) Nâng cao năng lực quản lý, trình độ lãnh
đạo của các chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng; 8) Nâng cao trình độ chuyên môn
quản lý của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Nguyễn Thị Hồng Hạn (2019), “Quản lý von dau tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước cho các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ” Đề nâng cao
hiệu quả công tác công tác quan lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách tai các côngtrình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cần thực hiện một số giải pháp: Tăng cườngquản lý công tác lập kế hoạch phân bồ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước cho các công trình thủy lợi; Tăng cường quản lý công tác tạm ứng và thanh
toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho các công trình thủy lợi;
Tăng cường quản lý công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước tại các công trình thủy lợi; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản
lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho các công trình
thủy lợi; Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản từ NSNN trong lĩnh vực thủy lợi.
Trang 191.1.2 Kết quả đạt được và khoảng trồng cần nghiên cứu
Nhìn chung các công trình nghiên cứu ở trên tác giả đã làm rõ cả phần lýluận và thực tiễn quản lý dự án đầu tư xây dựng và quản lý vốn từ ngân sách nhànước của một số đơn vị Các tác giả đã phân tích thực trạng công tác quản lý vốnĐTXD cơ bản từ nguồn NSNN để từ đó chỉ ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý nguồn vốn này
Theo các nghiên cứu dé quản lý tốt vốn DTXDCB từ ngân sách nha nước
cần phải có giải pháp cơ bản như: Phải xây dựng công tác lập kế hoạch đầu tưXDCB vốn NSNN cấp huyện tương đương: Hoàn thiện quản ly công tác cấp phát
vốn đầu tư cho các dự án Hoàn thiện quản lý công tác quyết toán vốn đầu tư; Tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán; Nhóm giải pháp bồ trợ khácnhư: tăng cường công tác quản lý dự án, nâng cao vai trò bên thụ hưởng đầu tư, đàotại lại cán bộ, nâng cao thu nhập cho cán bộ quản lý vốn, xử lý vi phạm trong quản
lý vốn Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp trên các khâu của quá trình quản lývốn sẽ đem lại hiệu quả cao nhất đối với công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản nguồn ngân sách nhà nước tại địa bàn nghiên cứu
Tuy nhiên hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào về Quản lý vốn đầu
tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn quận Tây Hồ Vì vậy, tác giả chọn đề tài
"Quan lý von dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn quận Tây
Hồ, thành phố Hà Nội" dé nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý vốn ĐTXD cơbản từ nguồn NSNN để nghiên cứu và không trùng lặp với các công trình nghiên
cứu trước đó.
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Khái niệm về quản lý và quản lý nhà nước
- Khái niệm về quản lý:
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý đến đốitượng quản lý và khác thé quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực dé đạt
được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật (Phan Huy Đường và Phan Anh, 2017)
Trang 20Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý
một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động nhằmđạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất (Nguyễn Tiệp, 201 1)
Thuật ngữ “Quản lý” thường được hiểu đó là quá trình mà chủ thé quản ly sửdụng các công cụ quản ly và phương pháp quản lý thích hợp nhằm điều khiển đốitượng quan lý hoạt động và phát triển nhằm đạt đến những mục tiêu đã định Quan
lý được sử dụng khi nói tới các hoạt động và các nhiệm vụ mà nhà quản lý phải
thực hiện thường xuyên từ việc lập kế hoạch đến quá trình thực hiện kế hoạch đồngthời tổ chức kiểm tra Ngoài ra nó còn ham ý cả mục tiêu, kết quả và hiệu năng hoạtđộng của tô chức (Bộ Nội vụ, 2013)
Theo nghĩa chung, quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thê vào các đốitượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đã dé ra Theo điều khiến học,
“quản lý là điều khién, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những
quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng dé cho hệ thống hay quá trình ấy vận
động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định trước”
Tóm lại, từ những phân tích nêu trên va dựa trên những tai liệu đã được công
bố, có thể hiểu quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào đốitượng quản lý băng hệ thống công cụ, phương tiện, cơ chế khác nhau nhằm đạt
được mục tiêu quản lý đã đặt ra, phù hợp với quy luật vận động khách quan của xã
hội Điều này đã được nhiều nhà khoa học quản lý nhấn mạnh qua cách thể hiện
như: “Quản ly là một quả trình làm cho những hành động được hoàn thành với hiệu
quả cao, bằng và thông qua những người khác ” (Nguyễn Tiệp, 2011)
- Khái niệm quản lý nhà nước:
Theo nghĩa rộng: Là hoạt động tô chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước,
nghĩa là bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương
diện lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước được
đặt trong cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ"
Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước chủ yếu là quá trình tô chức, điều hành của
hệ thông cơ quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt
động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm
10
Trang 21vụ quản lý nhà nước Đồng thời, các cơ quan nhà nước nói chung còn thực hiện cáchoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hành chính nhà nước nhằm
xây dựng tô chức bộ máy và củng có chế độ công tác nội bộ của mình Chang hạn raquyết định thành lập, chia tách, sát nhập các don vi tổ chức thuộc bộ máy của mình;
đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp này còn đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành
chính nhà nước.
2.1.1.2 Khái niệm dau tư xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản: là hoạt động cụ thé dé tạo ra các sản phẩm là các côngtrình có quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhấtđịnh Xây dựng cơ bản là quá trình đôi mới, tái sản xuất đơn giản và mở rộng các tàisản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất nhằmtạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân
Xây dựng cơ bản được thực hiện dưới các phương thức: xây dựng mới, xây
dựng lại, khôi phục, mở rộng và nâng cấp các tài sản cố định (Lê Chí Công, 2014).Như vậy, XDCB có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tàisản cố định có tổ chức sản xuất và không có tổ chức sản xuất các ngành kinh tế
thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, hiện đại
hoá hay khôi phục các tài sản có định
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thé tạo ra các tài sản cô định (khảo sát, thiết
kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị) kết quả của các hoạt động Xây dựng cơ bản
là các tài sản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định
Đầu tư xây dựng cơ bản: là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hànhxây dựng mới tài sản cô định, bao gồm các hoạt động đầu tư vào lĩnh vực xây dựng
cơ bản (khảo sát, thiết kế, tư vẫn xây dựng, thi công xây lắp công trình, sản xuất và
cung ứng thiết bị vật tư xây dựng) nhằm thực hiện xây dựng các công trình (Lê Chí
Trang 22trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát triển Đây chính là quá
trình bỏ vốn dé tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn
và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế Do vậy đầu tư Xâydựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nềnkinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng
Đầu tư Xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vàohoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu được lợi ích với nhiều hình thứckhác nhau Dau tư Xây dựng cơ bản trong nên kinh tế quốc dân được thông quanhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tải sản
có định cho nên kinh tế (Lê Chí Công, 2014)
1.2.1.2 Khái niệm ngân sách nhà nước
Ngân sách Nhà nước là một phạm trù kinh tế và một phạm trù lịch sử Sự
hình thành và phát triển của ngân sách Nhà nước gan liền với sự xuất hiện và pháttriển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ trong phương thức sản xuất của các cộng đồng
và Nhà nước của ng cộng đồng Nói cách khác sự ra đời của Nhà nước, sự tổn tại
của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ là tiền đề cho sự phát sinh, ton tại và phát triển của
ngân sách Nhà nước.
Trong hệ thống tài chính, ngân sách nhà nước (NSNN) là bộ phận chủ đạo, làđiều kiện vật chất quan trọng dé Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ của minh Mặtkhác nó còn là công cụ quan trọng dé Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh
tế xã hội Xét theo biểu hiện bên ngoài: NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thé,những khoản chi cụ thể và được định hướng các nguồn thu đều được nộp vào một
quỹ tiền tệ — quỹ NSNN và các khoản đều được xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy
Những khoản thu nộp và cấp phát qua quỹ NSNN là các quan hệ được xácđịnh trước, được định lượng và Nhà nước sử dụng chúng dé điều chỉnh vĩ mô nềnkinh tế Bởi vậy, trên phương diện kinh tế, có nhiều định nghĩa về NSNN khác
nhau: Dưới góc độ hình thức: NSNN là một bản dự toán thu và chi tài chính hang
năm của nhà nước do Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội quyết định và giao cho
chính phủ thực hiện.
12
Trang 23Dưới góc độ về thực thể: NSNN bao gồm các nguồn thu cụ thể, những khoảnchi cụ thé và được định lượng Các nguồn thu đều được nộp vao một quỹ tiền tệ và các
khoản chi đều được xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy Thu chi quỹ nay có quan hệ ràng buộcnhau gọi là cân đối ngân sách đây là một cân đối lớn trong nên kinh tế thị trường
Xét về bản chất kinh tế chứa đựng trong NSNN: Các hoạt động thu chỉ Ngânsách đều phản ánh những quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thê khác trong
xã hội gắn với quá trình tạo lập quản lý và sử dụng quỹ NSNN Hoạt động đó đadạng được tiễn hành trên hầu khắc các lĩnh vực và có tác động đến mọi chủ thể kinh
tế xã hội Những quan hệ thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN là những quan hệ đượcxác định trước, được định lượng và nhà nước sử dụng chúng dé điều tiết vĩ mô kinh
tế xã hội
Như vậy, trên phương diện kinh tế có thé hiểu NSNN phan ánh các quan hệ
kinh tế phát sinh gan liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệchung của Nha nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguôn tài chính quốc gianhằm thực hiện các chức năng của mình trên cơ sở luật định Trên phương diện
pháp lí, NSNN được định nghĩa khác nhau trong pháp luật thực định và trong khoa học pháp lý.
Tại điều 4, chương I của Luật NSNN số 83/2015/QH13 đã đưa ra rang:
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán va
thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyềnquyết định dé bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”
1.2.1.3 Khái niệm về von dau tư xây dựng cơ bản
Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí dé đạt được mục dich
đầu tư bao gồm chỉ phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặtmáy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán Vốn đầu tưXDCB từ NSNN là một bộ phận quan trong của vốn đầu tư trong nền kinh tế quốcdân, đồng thời là một nguồn lực tài chính công rất quan trọng của quốc gia
Dưới góc độ là một nguồn vốn đầu tư nói chung, vốn đầu tư XDCB từ NSNN
cũng như các nguôn vôn khác - đó là biêu hiện băng tiên của giá trị đầu tư, bao gôm
13
Trang 24các chỉ phí tiêu hao nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tư, nghĩa là bao gồm toàn
bộ chỉ phí đầu tư
Theo Luật Dau tư (2014) do Quốc hội khóa 13 ban hành: "Von dau tư là tiền
và tài sản khác đề thực hiện hoạt động dau tư kinh doanh" Vốn đầu tư công, theoLuật Đầu tư công (2014) là: “vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốntrái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng
dau tư phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu dé lại cho đầu tư nhưng chưa đưavào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương
dé đầu tư”
Như vây, vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một hình thức của đầu tư công năm
trong khoản chi đầu tư của NSNN hàng năm được bố trí cho đầu tư vào các công
trình, dự án XDCB của Nhà nước Vốn đầu tư XDCB được hiểu là tông chỉ phíbăng tiền dé tái sản xuất tài sản cố định có tinh chất sản xuất hoặc phi sản xuất.Trong đó mục đích bỏ von được xác định rõ và giới hạn trong phạm vi tạo ra những
cơ sở vật chất, kỹ thuật hoặc kết cầu hạ tầng cho nền kinh tế - xã hội, như nhà máy,
hệ thống giao thông vận tải, hồ đập, thuỷ điện, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện
1.2.1.4 Khái niệm về quan lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước
Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN là tập hợp những công cụ vàbiện pháp của nhà nước trong phân phối và sử dụng phần vốn mà NSNN bỏ ra déđầu tư tái sản xuất tài sản cố định với mục đích dam bảo hiệu quả và hiệu lực của
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN nhằm từng bước tăng cường, hoàn thiện, hiện đạihóa cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất của nền kinh tế quốc dân (Nguyễn
Bạch Nguyệt, 2008).
Quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN là quá trình phân bổ, cấp phát và sửdụng vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN của các cơ quan, đơn vị và cá nhân có liênquan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư XDCB do nhà nước thực hiện
Tóm lại, quản lý vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách nhà nước là quá trình
thực hiện các chức năng của quản lý lập kế hoạch, tổ chức quản lý, điều hành và
14
Trang 25kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với quá trình sử dụng vốn nhăm đạtđến mục tiêu sử dụng vốn có hiệu quả nhất.
Chủ thể quản lý vốn đầu tư XDCB ngân sách nhà nước cấp quận là UBND
quận với các phòng ban chuyên môn như phòng Tài chính — kế hoạch, phòng Quản
lý đô thị, phòng Tài nguyên môi trường Đối tượng quản lý vốn đầu tư XDCB là
quá trình sử dụng vốn của các tô chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý
và sử dụng vốn dé thực hiện các dự án đầu tư XDCB thuộc ngân sách nhà nước
(Nguyễn Bạch Nguyệt, 2008)
Từ những khái niệm trên, theo tác giả có thể khái quát: Quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước là sự tác động có chủ đích của cán
bộ quản lý nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đánh giá, điều chỉnh các nội dungquản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN để duy trì và nâng cao hiệu quả của hoạt
động này.
1.2.2 Đặc điểm của vẫn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, là một bộ phận trongvốn đầu tư và có những đặc điểm sau:
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước về cơ bản không vì mục
tiêu lợi nhuận, được sử dụng vì mục đích chung của mọi người, lợi ích lâu dài cho
một ngành, địa phương và cả nền kinh tế (Chính phủ, 2016);
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung chủ yếu dé phát triển kết cấu hạ tang
kỹ thuật, hoặc định hướng đầu tư vào những ngành, lĩnh vực chiến lược - Chủ thể
sở hữu của vốn xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là Nhà nước, do đó vốn đầu
tư được nhà nước quản lý, điều hành sử dụng theo các quy định của Luật ngân sách
nha nước và các quy định của pháp luật khác (Chính phủ, 2016)
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước được gắn bó chặt chẽ
với ngân sách nhà nước và được cấp thầm quyền quyết định đầu tư vào các lĩnh vực
xây dựng cơ bản phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội
1.2.3 Vai trò quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nước
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, có vai trò hết sức quan
trọng, nó vừa là nguôn động lực đê phát triên kinh tê - xã hội, lại vừa là công cụ đê
15
Trang 26điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế và định hướng trong xã hội cụ thé như sau:
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, sẽ tạo ra năng lực sản
xuất mới, phát triển kết câu ha tầng kinh tế - xã hội, tăng tích lũy cho nên kinh tế,nhờ đó tạo điều kiện cũng như môi trường thuận lợi hơn cho các hoạt động kinh tẾ -
xã hội Bởi vì phần lớn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tập trungcho phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm như: Giao thông, điện, nước, thủy lợi,
trường học (Chính phủ, 2016);
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, góp phần chuyên dịch
cơ cau kinh tế giữa các ngành, nhằm giải quyết những van dé mất cân đối trong pháttriển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy một cách tối đa những lợi thé so sánh về tàinguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của từng vùng lãnh thé (Chính phủ, 2016);
+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, là một trong những
điều kiện dé phát triển công nghệ, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Bởi vì, nguồn vốn này có tác động rất lớn đến việc hình thành và phát triển cácngành, sản phẩm mới, góp phan nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất, nâng caonăng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế (Chính phủ, 2016)
- Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn của nền kinh tếquốc dân, cùng các ngành sản xuất khác, trước hết là ngành công nghiệp chế tạo vàngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếpthực hiện và hoàn thành khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định.Thể hiện những vai trò cụ thể như sau:
+ Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất dai,
lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ môi trường sinh thái, chống tham ô lãng phítrong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả của đầu tư - Đảm bảo cho quá trìnhđầu tư, xây dựng công trình đúng quy hoạch và thiết kế được duyệt, đảm bảo bền vững
và mỹ quan, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chỉ phí hợp lý
+ Ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực do việc sử dụng đầu vào của các chủ
dự án không đúng trên lợi ích toàn diện, lâu dài của đât nước và các ảnh hưởng tiêu
16
Trang 27cực khác có thể gây ra như các công trình xây dựng được tạo ra bởi dự án cảnh
quan, thuần phong mỹ tục, an ninh quốc gia
+ Kiểm tra, kiểm soát ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng
vốn nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách của Nhà nước (Đỗ Hoàng
Toàn và Mai Văn Bưu, 2005)
1.2.4 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý vẫn dau tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách nhà nước
- Mục tiêu quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ nguon ngân sách nhà nước:
Trước hết, Quản lý vốn đầu tư XDCB nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồnvốn ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB phải thật hợp lý, tránh việc đầu tư dàntrải, không hiệu quả gây lãng phí vốn đầu tư ngân sách nhà nước
Thứ hai, Quản lý vốn đầu tư XDCB nguồn ngân sách nhà nước phải đượcthực hiện đúng mục đích, đúng chủ trương đầu tư và phù hợp với các quy định của
pháp luật.
Thứ ba, Quản lý vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN phải đạt hiệu quả cao nhất,chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tư, đảm bảo đầu tư tiết kiệm và hiệu quả Quátrình quản lý vốn đầu tư trong lĩnh vực XDCB được thực hiện tuần tự qua các bước
lập, giao kế hoạch vốn đầu tư; tạm ứng & thanh toán vốn đầu tư; quyết toán vốn đầu
tư (quyết toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách và quyết toán vốn đầu tư dự ánhoàn thành) và kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn đầu tư
Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, các tổchức, cá nhân liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Quản lý vốn đầu tu XDCB từ nguồn NSNN làm cho việc sử dụng vốn dau tư xây
dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước tiết kiệm, chống thất thoát lãng phí,nâng cao chất lượng công trình đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách Nhà nước đạthiệu quả cao Góp phần thúc day nhanh sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa,phát triển nhanh kinh tế thị trường, tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội (Đặng
Văn Du, 2012).
- Nguyên tắc quản lý vốn dau tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
nhà nước:
17
Trang 28+ Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả cao: Tiết kiệm và đạt hiệu quả cao vừa là
mục tiêu, vừa là phương hướng, tiêu chuẩn đánh giá trình độ, năng lực quản lý vốn
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN Nội dung của nguyên tắc này là quản lý sao cho với
một đồng vốn đầu tư bỏ ra phải thu được lợi ích lớn nhất Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu
quả phải được xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trên tất cả các phương diện kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội (Đặng Văn Du, 2012)
+ Nguyên tắc tập trung, dân chủ: Trong quản lý vốn đầu tư XDCB nguyêntắc này thê hiện toàn bộ vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN phải được tập trung quản
lý theo một cơ chế thống nhất của Nhà nước thông qua các tiêu chuẩn, định mức,các quy trình, quy phạm về kỹ thuật nhất quán và ranh mạch Việc phân bổ vốn đầu
tư XDCB của Nhà nước phải theo một chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thểtheo định hướng phát triển của địa phương Tính dân chủ là đảm bảo cho mọi người
cùng tham gia vào quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN đòi hỏi phải
công khai cho mọi người biết, thực hiện phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra Phát huy dân chủ sẽ tạo ra sự thi đua, nỗ lực, cạnh tranh lành mạnh trong việc
quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN (Đặng Văn Du, 2012)
+ Nguyên tắc công khai minh bạch: Các dự án đầu tư và xây dựng có sửdụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đều phải thực hiện công khai tài chính theo cácnội dung sau: Công khai việc phân bổ vốn đầu tư hang năm cho các dự án, côngkhai về tổng mức đầu tư, tổng dự toán được duyệt của dự án đầu tư, công khai kếtqua lựa chọn nhà thầu được cấp có thâm quyên phê duyệt, công khai số liệu quyếttoán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách hàng năm của dự án đầu tư, công khai số
liệu quyết toán vốn đầu tư khi dự án đầu tư hoàn thành đã được cấp có thâm quyền
phê duyệt Các chủ đầu tư và các cơ quan cấp trên của chủ đầu tư chịu trách nhiệmthực hiện công khai tài chính việc phân bé và sử dụng vốn đầu tư đối với các dự ánđầu tư xây dựng có sử dụng nguồn vốn NSNN phải thực hiện công khai kịp thời,
chính xác theo đúng thời gian quy định (Đặng Văn Du, 2012).
+ Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế: Về cơ bản và lâu dài,
chính trị và kinh tế thường thống nhất với nhau, hỗ trợ cho nhau Lãnh đạo chính trị
18
Trang 29cuối cùng cũng phải phan đấu đạt được các mục tiêu kinh tế Ngược lại có ôn địnhchính tri mới tao ra được môi trường tin cậy và thuận lợi cho các hoạt động kinh tế,
góp phan dem lại sự 6n định, tăng trưởng của kinh tế Thực hiện nguyên tắc này,khi xây dựng kế hoạch vốn đầu tư XDCB phải dựa vào chủ trương, đường lối củaĐảng đã vạch ra trong thời kỳ Khi lựa chọn dự án đầu tư phải tính toán đầy đủ hiệuquả kinh tế - xã hội của dự án (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2008)
+ Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích: Quản lý vốn đầu tư XDCBcủa Nhà nước phải đảm bảo hài hòa giữa lợi ích Nhà nước, tập thể, doanh nghiệp
và người lao động Theo nguyên tắc này, việc thanh toán cho các nhà thầu phảithực hiện kịp thời, tránh tình trạng xảy ra nợ đọng vốn đầu tư (Nguyễn Bạch
Nguyệt, 2008).
+ Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo vùng và theo lãnh
thé: Quản lý vốn đầu tư XDCB của Nhà nước theo ngành trước hết bang các quyđịnh về tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật do Bộ Xây dựng và các Bộ quản lý chuyênngành ban hành Quản lý theo địa phương, vùng, lãnh thổ cơ bản là xây dựng đơngiá vật liệu, nhân công, ca máy theo địa phương Ngoài ra, trong quản lý vốn đầu tư
XDCB của Nhà nước còn phải tuân thủ các nguyên tắc như phải thực hiện đúng
trình tự đầu tư và xây dung; phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quanquản lý nhà nước, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư
XDCB (Đặng Văn Du, 2012).
1.2.5 Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguôn ngân sách nhà nước
1.2.5.1 Lập kế hoạch và phân bồ vốn dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nước
Vai trò của xây dựng kế hoạch vốn dau tr: KẾ hoạch hoá von đầu tư đóng vaitrò hết sức quan trọng trong công tác quan lý vốn đầu tu XDCB nguồn NSNN trêndia ban quận Thực hiện tốt công tác này sẽ là cơ sở quan trọng dé địa phương chủđộng đây mạnh đầu tư có định hướng phát triển, cân đối nguồn lực vật chất và conngười, tránh được hiện tượng đầu tư dàn trải, chồng chéo, thiếu đồng bộ, lãng phí
Điều kiện và nguyên tắc xây dựng kế hoạch vốn dau tr: Kế hoạch hoa von
19
Trang 30đầu tư trước hết phải xây dựng được chiến lược đầu tư hợp lý, xác định thứ tự ưutiên, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; xác định cơ cấu đầu tư theo nganh, địa ban dé
đảm bao mang lai hiệu quả cao nhất Sau khi xây dựng được chiến lược đầu tư hợp
lý phải lập được quy hoạch đầu tư nhằm hoạch định trước những vùng, nhữngngành cần được đầu tư, mức vốn đầu tư, thời gian bỏ vốn Dựa vào quy hoạch délập kế hoạch vốn đầu tư nhằm xác định nhu cầu va khả năng đáp ứng vốn dau tutrong những thời kỳ nhất định cho kế hoạch trung hạn và hàng năm
Việc xây dựng kế hoạch vốn đầu tư hàng năm phải dựa trên khả năng cân đối
về ngân sách, phải phù hợp với nguồn thu, nhăm tránh nợ đọng trong đầu tư xâydựng Khi phân bổ vốn dau tư phải đảm bảo co cấu dau tư hợp lý giữa các ngành,lĩnh vực và phù hợp với phân cấp về quản lý các lĩnh vực kinh tế - xã hội của ng cấp
ngân sách, cụ thể:
Đối với von dau tư thuộc quận/huyện quan ly: Ủy ban nhân dân quận/huyện lập
phương án phân bổ vốn dau tư trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định TheoNghị quyết của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phân bổ và quyết định giao kế
hoạch vốn đầu tư cho những dự án thuộc phạm vi quản lý đã đủ các điều kiện quy định,
đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu được giao về tong mức dau tư; cơ cau vốn được phâncấp; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN hàng năm
Phòng Tài chính - Kế hoạch quận phối hợp với các cơ quan chức năng củaquận tham mưu cho Ủy ban nhân dân về phân bổ vốn đầu tư cho những dự án do
quận quản lý.
Khi phân bổ kế hoạch vốn cho các dự án phải đảm bảo đủ điều kiện về hồ sơthủ tục theo quy định đối với những loại dự án (chuẩn bị dau tư, thực hiện dau tu,giải phóng mặt bằng, chuyển tiếp ) Kế hoạch von đầu tư đối với công trình sửdụng ngân sách nhà nước cấp địa phương do địa phương đó quyết định Kế hoạchvốn đầu tư đối với công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách cấp trên phải được diaphương tông hợp dé xuất kịp thời lên cấp trên dé cân đối ngân sách cấp trên
Việc phân bổ chi tiết mức vốn kế hoạch dau tư vốn ngân sách của từng dự án
cho các cơ quan, đơn vi trực thuộc và Ủy ban nhân dân cấp dưới phải hoàn thành
trước ngày 31 tháng 12 năm trước Sau khi phân bổ kế hoạch vốn đầu tư, phòng tài
20
Trang 31chính - kế hoạch gửi quyết định phê duyệt kế hoạch vốn cho Kho bạc nhà nước vàphương án phân bồ chi tiết cho Sở Kế hoạch và Dau tu dé tổng hợp, báo cáo và theo
dõi thực hiện.
Tham tra phân bồ vốn dau tw: Việc thâm tra phân bô vốn đầu tư có thé thựchiện sau khi phân bồ vốn đầu tư hoặc có thé thực hiện ngay trong quá trình phân bổ
tùy theo các cấp ngân sách, cụ thé:
- Đối với dự án do các quận/huyện quản ly: Trong quá trình tham gia với cácđơn vị liên quan về kế hoạch vốn đầu tư hàng năm, Sở Tài chính, Phòng Tài chính
Kế hoạch đồng thời thực hiện luôn nhiệm vụ thấm tra kế hoạch phân bồ vốn đầu tưtrước khi các cơ quan trình UBND cấp quận/huyện quyết định Căn cứ quyết định
về kế hoạch vốn đầu tư của UBND cấp quận/huyện, Kho bạc nhà nước thực hiện
kiểm soát thanh toán theo quy định Trường hợp có dự án không đủ thủ tục đầu tư,Kho bạc nhà nước không thanh toán và thông báo Sở Tài chính, phòng Tài chính Kếhoạch dé trình UBND cấp quận/huyện xử lý
Điều chỉnh kế hoạch vốn đâu tư: Trong năm kế hoạch, các quận/huyện phải
rà soát tiễn độ thực hiện và mục tiêu đầu tư của các dự án dé điều chỉnh kế hoạch
vốn đầu tư theo thâm quyền hoặc trình HĐND Quận, UBND thành phố xin điều
chỉnh theo quy định, chuyển vốn các dự án không có khả năng thực hiện sang các
dự án thực hiện vượt tiến độ, còn nợ khối lượng, các dự án có khả năng hoàn thành
vượt kế hoạch trong năm
UBND quận/huyện ra quyết định về việc điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư,gửi lại phòng Tài chính kế hoạch va Kho bạc nhà nước dé làm căn cứ thanh toán.Thời hạn điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư hàng năm kết thúc trước ngày 15 tháng I1năm kế hoạch
1.2.5.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch vốn dau tur xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
(1) Thực hiện cấp phát, thanh toán vốn cho thực hiện cho dự án đầu tư
Đề đảm bảo cho công tác XDCB tiễn hành đúng trình tự, sau khi các dự án
đầu tư thuộc đối tượng cấp phát của Ngân sách nhà nước đã có đầy đủ các thủ tục
đầu tư và xây dựng, thì công trình đầu tư phải được bố trí vốn trong năm ngân sách.Tức là công trình phải được ghi vào kế hoạch vốn đầu tư XDCB của năm và được
21
Trang 32cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Đối với vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn
quận/huyện, thì kế hoạch vốn phải do chủ tịch UBND các quận/huyện phê duyệtbằng quyết định và được sự thông qua của Hội đồng nhân dân Và việc cấp phát vốnđầu tư đối với những dự án phải được thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư và xây
dựng, đảm bảo day đủ các tài liệu thiết kế, dự toán
Việc cấp phát vốn đầu tư XDCB phải đảm bảo đúng mục đích đúng kế
hoạch.
Việc cấp phát von đầu tư chi được thực hiện theo mức độ thực tế hoàn thành
và trong phạm vi dự toán được duyệt, đồng thời phải căn cứ vào những quy định cụthé về việc tạm ứng theo các giai đoạn trong hợp dong
Thanh toán vốn đầu tư là việc chủ đầu tư trả tiền cho nhà thầu khi thực hiệnhợp đồng Thông thường, sau khi ký hợp đồng, nhà thầu sẽ nhận được một khoản
tiền tạm ứng để thực hiện hợp đồng Số tiền tạm ứng sẽ được thu hồi dần khi có
khối lượng hoàn thành
Thanh toán vốn dau tư có thé được thanh toán theo tuần kỳ, tức là sau mộtthời gian thi công chủ đầu tư sẽ thanh toán cho nhà thầu một khoản tiền, có thé
được thanh toán theo giai đoạn quy ước hay điểm dừng kỹ thuật hợp lý, có thê được
thanh toán theo khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành hay thanh toán theo công
trình, hạng mục công trình hoàn thành Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào
là tùy thuộc vào điều kiện thực tế của những thời kỳ, khả năng về vốn của chủ đầu
tư và nhà thầu Vẫn đề là phải kết hợp được hài hòa lợi ích của chủ đầu tư và nhàthầu Với nguyên tắc chung là việc thanh toán càng kịp thời càng đảm bảo vốn cho
nhà thầu thi công vừa đảm bảo thúc đây tiến độ thi công công trình và chủ đầu tư có
điều kiện sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng và sớm phát huy hiệu quả của
dự án.
Đối với các dự án sử dụng vốn NSNN việc thanh toán kịp thời vốn đầu tưcòn có ý nghĩa rất quan trọng nhằm tăng số vòng quay của tiền trong nền kinh tế bởi
lẽ tiền trong kho bạc là đồng tiền không sinh lời còn đồng tiền về đến doanh nghiệp
là đông tiên đưa vào xã hội và nó sẽ sinh sôi, nảy nở.
22
Trang 33Việc thanh toán vốn đầu tư nguồn NSNN được Kho bạc Nhà nước thực hiện,
Nhà nước cấp vốn cho chủ đầu tư để chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo hợp
đồng hoặc thanh toán cho các công việc của dự án thực hiện không thông qua hợpđồng, bao gồm thanh toán tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành
Thanh toán tạm ứng: Việc tạm ứng vốn của chủ đầu tư cho nhà thầu chỉ chocác công việc cần thiết phải tạm ứng trước và phải được quy định rõ đối tượng, nội
dung và công việc cụ thể trong hợp đồng Mức vốn tạm ứng, thời điểm tạm ứng và
việc thu hồi tạm ứng phải theo quy định của Nhà nước đối với loại: hợp đồng tưvan; hợp đồng thi công xây dựng; hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ, hợp đồngEPC, hợp đồng chìa khóa trao tay và các loại hợp đồng xây dựng khác
Đối với công việc giải phóng mặt bằng mức vốn tạm ứng theo tiễn độ thựchiện trong kế hoạch giải phóng mặt bằng Do tính chất đặc thù của công tác giảiphóng mặt bằng nên Uỷ ban nhân dân các cấp phải bố trí đủ vốn cho công tác giảiphóng mặt bằng
Ngoài ra, đối với một số cau kiện, bán thành phẩm trong xây dựng có giá trilớn phải được sản xuất trước dé đảm bảo tiến độ thi công và một số loại vật tư phải
dự trữ theo mùa, mức vốn tạm ứng theo nhu cầu cần thiết và đo chủ đầu tư thong
nhất với nhà thầu
Thu hôi vốn tam ứng: Vôn tạm ứng được thu hồi qua các lần thanh toán khốilượng hoàn thành của hợp đồng, bat đầu thu hồi lần thanh toán đầu tiên và thu hồihết khi giá trị thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng Mức thuhồi lần do chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu và quy định cụ thể trong hợp đồng.Thanh toán khối lượng hoàn thành
Đối với các công việc được thực hiện thông qua hợp đồng xây dựng, việc
thanh toán hợp đồng phải phù hợp với loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều kiệntrong hợp đồng Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán, thờihạn thanh toán, hồ sơ thanh toán và điều kiện thanh toán phải được quy định rõtrong hợp đồng
Đối với hợp đồng trọn gói, thanh toán theo tỉ lệ phần trăm giá hợp đồng hoặc
23
Trang 34giá công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc tương ứng với các giaiđoạn thanh toán được ghi trong hợp đồng.
Đối với hop đồng theo đơn giá cô định, thanh toán trên cơ sở khối lượng
thực tế hoàn thành (kế cả khối lượng tăng hoặc giảm được phê duyệt theo thẩmquyền, nếu có) được nghiệm thu và đơn giá trong hợp đồng
Đối với hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, thanh toán trên cơ sở khối lượngthực tế hoàn thành (kể cả khối lượng tăng hoặc giảm được phê duyệt theo thấmquyền, nếu có) được nghiệm thu và đơn giá đã điều chỉnh do trượt giá theo đúng các
thỏa thuận trong hợp đồng
Đối với hợp đồng theo thời gian, chỉ phí cho chuyên gia được xác định trên
cơ sở mức lương cho chuyên gia và các chi phí liên quan do các bên thỏa thuận
trong hợp đồng nhân với thời gian làm việc thực tế được nghiệm thu (theo tháng,
tuần, ngày, giờ); các khoản chi phí ngoài mức thù lao cho chuyên gia thì thanh toántheo phương thức quy định trong hợp đồng
Đối với hợp dong theo tỷ lệ phan trăm (%4), thanh toán theo tỷ lệ (%) của giáhợp đồng Ty lệ (%) cho các lần thanh toán do các bên thỏa thuận trong hợp đồng.Khi bên nhận thầu hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo hợp đồng, bên giao thầuthanh toán cho bên nhận thầu số tiền bằng tỷ lệ (%) giá trị công trình hoặc giá trịkhối lượng công việc đã hoàn thành được quy định trong hợp đồng
Đối với hop đông kết hợp các loại giá hợp đồng, việc thanh toán được thực
hiện tương ứng với các loại hợp đồng như đã nêu trên
Thanh toán khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp dongViệc thanh toán các khối lượng phát sinh (ngoài hợp đồng) chưa có đơn giátrong hợp đồng, thực hiện theo các thỏa thuận bổ sung hợp đồng mà các bên đãthống nhất trước khi thực hiện và phải phù hợp với các quy định của pháp luật cóliên quan Trường hợp bổ sung công việc phát sinh thì chủ đầu tư và nhà thầu phải
ký phụ lục bé sung hợp đồng
Trường hợp khối lượng công việc phát sinh lớn hơn 20% khối lượng công
24
Trang 35việc tương ứng ghi trong hợp đồng hoặc khối lượng phát sinh chưa có đơn giá trong
hợp đồng thì được thanh toán trên cơ sở các bên thống nhất xác định đơn giá mớitheo nguyên tắc thỏa thuận trong hợp đồng về đơn giá cho khối lượng phát sinh;
Trường hợp khối lượng phát sinh nhỏ hơn hoặc bằng 20% khối lượng côngviệc tương ứng ghi trong hợp đồng thì áp dung đơn giá trong hợp đồng, ké cả đơn
giá đã được điều chỉnh theo thỏa thuận của hợp đồng (nếu có) đề thanh toán;
Quyết toán là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhằm tổng kết,
đánh giá việc thực hiện ngân sách cũng như các chính sách ngân sách của năm ngân
sách đã qua Với hàm nghĩa đó, quyết toán trở thành một khâu quan trọng, là nhiệm
vụ của nhiều cơ
(2) Thanh quyết toán von dau tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướcQuyết toán là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhằm tổng kết,
đánh giá việc thực hiện ngân sách cũng như các chính sách ngân sách của năm ngân
sách đã qua Với hàm nghĩa đó, quyết toán trở thành một khâu quan trọng, là nhiệm
vụ của nhiều cơ quan, đơn vị đơn vị sử dụng ngân sách, các cấp ngân sách đến các
cơ quan quản lý ngân sách, cơ quan kiểm tra kiểm soát ngân sách cho đến cơ quanquyền lực tối cao của mỗi quốc gia Quyết toán vốn đầu tu của một dự án là tôngkết, tông hợp các khoản thu, chi dé làm rõ tình hình thực hiện một dự án đầu tư
Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện
trong quá trình đầu tư dé đưa dự án vào khai thác, sử dụng Chi phí hợp pháp là chiphí được thực hiện đúng với thiết kế, dự toán được phê duyệt, bảo đảm đúng địnhmức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán, hợp đồng kinh tế đã ký kết và các quy định
dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước được sử dụng trong một năm, tiễn độ giải
ngân, tôc độ thực hiện dự án và nhu câu vôn đâu tư cân bô trí cho dự án trong những
25
Trang 36năm tiếp theo Chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan nắm được đầy đủ tình hìnhthực hiện chi của dự án; xác định được đúng giá tri tai sản cố định (TSCĐ) và
nguồn vốn hình thành TSCD làm cơ sở tính toán chính xác giá trị hao mòn TSCDvào giá thành sản pham, xác định đúng thu nhập và số thuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp NSNN, đó tăng cường hạch toán kinh tế Thông qua công tác quyết toánvon đầu tư dé đánh giá kết quả quá trình đầu tư, rút kinh nghiệm nhằm tăng cường
công tác quản lý, chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tư
Quyết toán vốn đầu tư gồm có quyết toán vốn đầu tư theo niên độ và quyếttoán vốn đầu tư dự án hoàn thành Quyết toán vốn đầu tư theo niên độ là quyết toán
các khoản chi thực hiện trong quá trình thực hiện dự án thuộc niên độ ngân sách
năm trước của năm kế hoạch Quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành là quyết toántoàn bộ các khoản chỉ trong suốt quá trình triển khai thực hiện dự án, khi chuẩn bị
đầu tư đến khi dự án hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng Kết quả phê duyệtquyết toán vốn đầu tư công trình, dự án hoàn thành trong mọi hình thức đấu thầu,chỉ định thầu hay tự làm đều không được vượt tông dự toán công trình và tổng mức
đầu tư đã được người có thẩm quyền quyết định dau tư phê duyệt
Quyết toán vốn đâu tư theo niên độ
Chủ đầu tư các dự án lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư năm theo quy định
và phải đối chiếu số liệu đã thanh toán vốn đầu tư với cơ quan KBNN trước khi lậpbáo cáo quyết toán vốn dau tư theo niên độ ngân sách
Trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư, cơ quan cấp trên của chủ đầu tư thực hiệnthấm định, tong hợp và lập báo cáo quyết toán theo quy định gửi cơ quan tài chính
Cơ quan KBNN tổng hợp, lập báo cáo quyết toán tình hình nhận và sử dụng vốn
đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước hàng năm đối với cácloại vốn do cơ quan KBNN nhận và kiểm soát, thanh toán trực tiếp, đồng thời lập báocáo tổng hợp thanh toán vốn đầu tư theo niên độ ngân sách gửi cơ quan tài chính
Cơ quan tài chính có trách nhiệm thâm định báo cáo quyết toán vốn đầu tưhàng năm và tổng hợp vào quyết toán ngân sách địa phương theo quy định Riêng
đôi với các dự án đâu tư thuộc các loại vôn của ngân sách nhà nước không do cơ
26
Trang 37quan KBNN kiểm soát, thanh toán trực tiếp sẽ do cơ quan tài chính trực tiếp quản lýthực hiện việc tổng hợp, thâm định, nhận xét quyết toán niên độ ngân sách nhà nước
hàng năm.
Quyết toán vốn NSNN cho dau te XDCB đã hoàn thành
Chủ đầu tư dự án lập báo cáo quyết toán dự án hoàn thành theo quy định vềquyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; trình duyệt,quản lý hồ sơ quyết toán đúng quy định; chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với
số liệu, tính pháp lý đối với tài liệu trong hồ sơ trình duyệt quyết toán dự án hoànthành; cung cấp day đủ tài liệu liên quan đến quyết toán dự án hoàn thành theo yêucầu của cơ quan thâm tra (kiểm toán) Sau khi có quyết định phê duyệt quyết toán
dự án hoàn thành, chủ đầu tư phải hoàn thành việc giải quyết công nợ và làm thủ tục
tất toán tài khoản đầu tư của dự án (công trình) tại cơ quan thanh toán, cho vay vốnđầu tư
Các nhà thầu thực hiện quyết toán giá trị thực hiện hợp đồng đã ký kết với
chủ đầu tư theo quy định Hoàn chỉnh hồ sơ quyết toán thuộc phạm vi trách nhiệm
thực hiện và chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với số liệu và tính pháp lý đối
với các tài liệu có liên quan đã cung cấp cho chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán dự
án hoàn thành theo quy định Cùng với chủ đầu tư xử lý dứt điểm các vấn đề còntồn tại theo hợp đồng đã ký kết Hoàn trả đầy đủ, kịp thời số vốn mà chủ đầu tư đãchỉ trả sai chế độ quy định
Cơ quan KBNN thực hiện kiểm tra, đối chiếu, xác nhận vốn đầu tư đã cho
vay và thanh toán đối với dự án đồng thời có nhận xét, đánh giá, kiến nghị với cơ
quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán về quá trình đầu tư của dự án Phối hợp với chủđầu tư thu hồi số vốn đã chi trả cho các cho cá nhân, đơn vi sai so chế độ quy định
Đôn đốc, hướng dẫn, phối hợp với chủ đầu tư giải quyết công nợ dé hoàn thành việcthanh toán, tất toán tài khoản của các dự án đã phê duyệt quyết toán.
Cơ quan tài chính hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư thực hiện công
tác quyết toán dự án hoàn thành kịp thời, đầy đủ nội dung biểu mẫu theo quy định
Hướng dẫn chủ đầu tư giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình quyếttoán dự án hoàn thành Tổ chức thâm tra báo cáo quyết toán dự án hoàn thành đầy
27
Trang 38đủ nội dung, yêu cầu theo quy định Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả
trực tiếp thâm tra trên cơ sở hồ sơ quyết toán do chủ đầu tư cung cấp Hướng dẫn,
đôn đốc, tạo điều kiện pháp lý dé chủ đầu tư hoàn thành việc giải quyết công nợ và
tất toán tài khoản của dự án sau khi phê duyệt quyết toán
UBND tỉnh/thành phó hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư, các đơn
vị thuộc phạm vi quản lý thực hiện công tác quyết toán dự án hoàn thành theo quy
định; bố trí đủ vốn dé thanh toán cho dự án đã phê duyệt quyết toán đôn đốc, tạo
điều kiện pháp lý để chủ đầu tư hoàn thành việc giải quyết công nợ và tất toán tàikhoản của dự án sau khi phê duyệt quyết toán
Quyết toán vốn đầu tư theo niên độ và quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành
phải phân định vốn đầu tư theo đúng nguồn vốn hình thành và phải được tính đến
giá trị thời gian của tiền, tức là phải xác định được vốn đầu tư qua các năm và quyđổi được giá trị về thời điểm ban giao đưa công trình vào sử dụng Xác định đúngđắn vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định, tài sản lưu động, hoặc chi phí không
thành tai sản của dự án; xác định đúng đắn năng lực sản xuất, giá tri tai sản cố định
mới tăng do đầu tư mang lại
Quyết toán vốn đầu tư theo niên độ và quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành
phải đảm bảo tính kip thời Tính kip thời đảm bảo cho việc xác định giá trị TSCD
đưa vào sản xuất, sử dụng được kip thời nhằm quản lý tốt tài sản cố định đó, xácđịnh được chính xác giá trị hao mòn, tăng cường hạch toán kinh tế Mặt khác, tínhkịp thời trong quyết toán góp phan phát hiện dé dàng và nhanh chóng những chi phíbất hợp pháp của dự án để loại bỏ, tránh được những hiện tượng tiêu cực, làm lànhmạnh hoá quá trình đầu tư
Để đảm bao hai yêu cầu đúng đắn va kịp thời như đã nêu trên cần phải có
những quy định rõ ràng, cụ thể nội dung, yêu cầu đối với công tác quyết toán vốnđầu tư, quy định về tô chức bộ máy dé thực hiện công tác quyết toán Đồng thời,phải công khai quyết toán rộng rãi Quyết toán vốn đầu tư được công khai sẽ tạođiều kiện cho toàn thê cán bộ công nhân viên trong cơ quan của chủ đầu tư, cơ quangiám sát, các nhà thầu, cơ quan cấp vốn, cơ quan quản lý nhà nước và toàn dântham gia giám sát quá trình đầu tư của dự án
28
Trang 391.2.5.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát vốn ngân sách nhà nước cho dau tư xây dựng
cơ bản
Thanh tra, kiểm tra, giám sát là một nội dung quan trọng trong quá trình quản
ly sử dụng vốn đầu tư Kiểm tra, kiểm soát nhằm tim ra những mặt ưu điểm, nhữngnhân tố mới, tích cực dé phát huy, đồng thời phát hiện những sai lệch của đối tượngquản ly dé uốn nắn kịp thời Mặt khác, qua kiêm tra, kiểm soát, giám sát có thé pháthiện những điểm bắt cập, bat hợp lý trong cơ chế dé kịp thời sửa đổi cho phù hợp
Đề đảm bảo việc quản lý, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, việc kiểm tra,
kiểm soát vốn đầu tư phải thực hiện thường xuyên ở tất cả các khâu trong chu trình
đầu tư, khâu phân bồ kế hoạch đến khâu thanh toán, quyết toán Việc kiểm tra, giám
sát cần phải được thực hiện nghiêm túc chủ đầu tư, người quyết định đầu tư, các cơ
quan quản lý nhà nước và kiểm tra giám sát của cộng đồng
Đối với công tác đầu tư xây dựng, Chính phủ đã ban hành Nghị định số84/2015/NĐ-CP, Nghị định số 29/2021 của Chính phủ về giám sát, đánh giá đầu tư,ngoai ra các cơ quan chuyên ngành đều cũng có những quy định về việc kiểm tra,giám sát những nội dung liên quan như quản lý chất lượng, an toàn lạo động, vệ
sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy
Các Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phó, cơ quan tài chính, kho bạc nhà
nước định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra các chủ đầu tư, nhà thầu tham gia dự án về tình
hình sử dụng vốn tạm ứng, vốn thanh toán khối lượng hoàn thành và việc chấp hànhchính sách, chế độ tài chính đầu tư phát triển của Nhà nước
Cơ quan tài chính các cấp định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra kho bạc nhà nước vềviệc thực hiện chế độ thanh toán vốn đầu tư
1.2.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách nhà nước
1.2.6.1 Các yếu tổ thuộc môi trường bên ngoài
(1) Điều kiện tự nhiênĐiều kiện tự nhiên hình thành lợi thế của vùng, ngành/lĩnh vực Lợi thế này làcăn cứ dé xúc tiễn các hoạt động đầu tư XDCB điều đó đồng nghĩa với công tácquản lý vốn đầu tư XDCB cũng bị chi phối Thực tiễn cho thấy, ở những vùng có
29
Trang 40điều kiện tự nhiên thuận lợi như vị trí địa lý, địa hình, địa mạo sẽ thu hút đượcnhiều dự án xây dựng cơ bản hơn so với những địa phương, vùng/miền không cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi Và như vậy, sẽ có sự khác biệt lớn trong công tác quản
lý vốn đầu tư XDCB kể cả về số lượng cũng như các thức tô chức quan lý
(2) Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội bao gồm: Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuấtkinh doanh (Giao thông, điện ); Hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh (Tài
chính ngân hàng, pháp lý ); Nhân lực và hệ thống đào tạo nhân lực: Lợi thế về sốlượng lao động (lao động nhiều, chi phí lao động thấp ) cũng quan trọng Tuynhiên, chất lượng lao động lại là yếu tố quyết định tới năng suất lao động Chính vì
thế, các nhà đầu tư khi xem xét khía cạnh lao động trong lựa chọn đầu tư sẽ quan
tâm song hành cả về số lượng và chất lượng lao động Hay nói rộng ra, nhà đầu tư
sẽ quan tâm cả về nhân lực và hệ thống đào tạo nhân lực;
Cấu trúc kinh tế: Cơ cấu kinh tế của quốc gia/ving/tinh/quan/huyén phảnánh ngành/lĩnh vực/sản phâm chính - phụ, đây cùng là mối quan tâm của các nhà
đầu tư khi xem xét lựa chọn đầu tư vào vùng /tinh nào/ngành nào/sản phẩm nào;
định hướng phát triển kinh tế xã hội: Các doanh nghiệp, nhà thầu luôn lựa chọn hoạtđộng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của vùng/tinh/ngành/lĩnh vực/sảnphẩm sẽ được hưởng nhiều lợi thế Hay nói cách khác, khi đó các nhà thầu sẽmang lại hiệu quả cao hơn cho các bên (Bên đầu tư và bên tiếp nhận đầu tư)
(3) Môi trường chính sách
Một hệ thống chính sách của cấp trung ương (Luật, nghị định, thông tư ) và
địa phương (Quyết định ) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý vốn đầu tư
XDCB và sẽ tạo ra sức hút lớn trong đầu tư Hệ thống chính sách tốt như là một lợithé của ving/tinh trong việc quan lý vốn đầu tư XDCB
1.2.6.2 Các yếu tô thuộc ve UBND quận
(1) Đội ngũ cán bộ tham gia công tác quan ly von XDCB
Nhân tố con người được coi là yếu tố bên trong quan trọng và có ảnh hưởng
lớn nhất đến công tác quản lý vốn đầu tu XDCB Cán bộ quản lý đầu tr XDCB bao
30