1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động giai đoạn 2017-2021 và giải pháp mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

70 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Của Người Lao Động Giai Đoạn 2017 - 2021 Và Giải Pháp Mở Rộng Đối Tượng Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Trên Địa Bàn Quận Lê Chân, Thành Phố Hải Phòng
Tác giả Đào Duy Tựng
Người hướng dẫn TS. Phan Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Bảo Hiểm
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 17,22 MB

Nội dung

- Dưới góc độ kiến thức bách khoa, “BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAO HIEM

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

DE TÀI:

THUC TRANG THAM GIA BAO HIEM XA HOI TU NGUYEN CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG GIAI DOAN 2017 - 2021 VÀ GIẢI PHAP MO RONGDOI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIẾM XÃ HOI TU NGUYEN TREN DIA

BAN QUAN LE CHAN, TP HAI PHONG

Ho va tén sinh vién : Dao Duy Tùng MSV : 11185398

Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Anh Tuấn

Hà Nội, 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung trong chuyên đề tốt nghiệp với đề tài“Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động giai đoạn2017 - 2021 và giải pháp mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

trên địa bàn quận Lê Chân, tp Hai Phòng” là công trình nghiên cứu của riêng

tôi Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong chuyên đề tốt nghiệp có nguồn gốc

trung thực do tôi tự thu nhập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài

liệu nào Mọi hành vi không hợp lệ hay vi phạm quy định, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm 2022

Tác giả chuyên đề thực tập

Đào Duy Tùng

Trang 3

2.1 Mục tIÊM CÍHĐ: SG TH HH HH ket I

2.2 Mục tiệu CU INE cecceccccccscsscsescsvsvecscesesesesssvsvsevesessssssstsvavavavavevsusacasatstecseeees 2

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU ceccccccccscecssscesssccssecssscessscesssesssessseeees 2

3.1 Đối tượng NNIEN CUPL cecceccecceccsssesesssseeseesecsessessesssssescsessessessesseaeaseseeees 2

x88 21 0nn nổ ố.ốố ố 2

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU - 2E E2 6E 8E E3 8E E931 E3 kg ky 2

5 KET CẤU DE TAL ccesccesscessccessccssscessscessecesecsasecsnscesseceasesesscessecesseceseeeaseeas 2

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUẬN VE BẢO HIẾM XÃ HỘI VÀ

BAO HIẾM XÃ HỘI TỰ NGUYEN Ở VIET NAM -5 s-sc<< 4

1.1.NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BAN VE BHXH 5-5- 4

1.1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH ©52©5e+ce+cectereerreerxee 4

1.1.2 Khái niệm, bản chất BHXH -©-++-e+ckeEEc+ESEEEkerkerrrrkerkee 5

L1.3 Vai tr0 CUA BHXA 06 6i 7

1.1.4 Hệ thong chế độ BHXH voscecceccsccsscsscescessssessessessessssesessessesssssssseseaeseees 91.1 5.Hệ thong chế độ BHXH ở Việt NAIm -5-©52©52525+cccc>ccccsccxeet 131.1.6 Lịch sử phát triển của BHXH qua mỗi thời Äkỳ -s-5:55¿ 171.2 TONG QUAN VỀ BẢO HIEM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 21

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của BHXH tự nguyỆn -c5-55s-: 21

1.2.2 Bản chất của BHXH tự nguyen - 2:55:55 55c2cxScxecxerxesrei 231.2.3 Vai trò của BHXH tự nguyện đối với người lao động - 241.2.4 Vai trò của BHXH tự nguyện đối với xã hội -.-cccccc+ccrsreseee 24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIẾM XÃ HỘI TỰ

NGUYEN CUA NGƯỜI LAO DONG GIAI DOAN 2017 — 2021 26

il

Trang 4

2.1 ĐẶC DIEM KINH TE XÃ HỘI VÀ LAO ĐỘNG TẠI QUAN LE CHAN,TP HAI PHÒNG GIAI DOAN 2017 — 2021 -¿- - + x+Eetx+Eezxerxzxerxee 26

2.1.1 Boi cảnh kinh tế xã hội tai dia bàn nghiÊn CỨU «.-«-cc-«+ 26

2.1.2 Mô tả về việc làm, thu nhập và điều kiện sống của người lao động tại

2.3.1 Mục đích, đối tượng và phương thức tham gia bảo hiểm xã hội tự

nguyện của người lao động tại địa bàn nghiÊH CỨU ««<-«+s«+ 37

2.3.2 Thực trạng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên

địa bàn quận Lê CHG, - c SE kh kg rệt 4]

2.3.4 Thực trạng công tác quan ly), phát triển đối tượng tham gia BHXH tự

nguyện trên địa bàn quận Lê CNG, .- -cccScc + ‡seeExseerseeereeers 42

2.4 ĐÁNH GIÁ THUC TRẠNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYEN CUANGƯỜI LAO ĐỘNG TREN DIA BAN QUAN LÊ CHAN GIAI DOAN 2017 —

020 44

2.4.1 Những mặt dat đẨƯỢC cv HH HH HH tre 44

2.4.2 Những mặt hạn NE ceccccccscsvesssesveresssveresssvesesssvsvsseavsvsssavsusasatsvsasassveneacs 452.4.3 Nguyên nhân của những han CE veeceeccccceccessesseesvessessesssessessesseesesseese 46

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ MO RONG DOI TƯỢNGTHAM GIA BẢO HIẾM XÃ HỘI TỰ NGUYEN TREN DIA BAN QUAN

3.1 NHUNG QUAN DIEM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU VE VIỆC PHÁT

TRIEN BẢO HIẾM XÃ HỘI TU NGUYEN TREN DIA BAN QUAN LÊ

Trang 5

3.2.1 Về chính sách, chế AO ceccccccecsscsvsscsvssssvsvscesvevesesvsvesescsvsessavsveseavsveaesees 522/11 ả1, 1ã n6 6n e 54

3.3 KIÊN NGHỊ c55: 2tr HH rau 57

3.3.1 Về phía cơ quan ban hành chỉnh sách s-©c5ce+ce+csscecred 57

3.3.2 Về phía cơ quan thực thi chính sách ceccecccceccsccsssssseseesssssssssssssesseseesees 583.3.3 Chính quyén địa PRwong vesceccccccsccscessessssessessessesesesesesssssesseesesessesees 59

3.3.4 Đại lý thu BHXH tự nQuy@necccccccccccccccescccssesesseseseeesseesseeeeseeesseeeseeenses 59

3.3.5 Ve phia nguci 1a0 MONG 0nnnnớgớ.uỤŨỮŨỒ 59

KET LUAN 0 3Ọ, 4 60TÀI LIEU THAM KHAO s- 5° 5252 ss£ s2 ssEsseEsEssessesesserssesee 61

iv

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

1 BHXH | Bảo hiểm xã hội2 BHTN | Bảo hiểm thất nghiệp3 BHYT | Bảo hiểm y tế

4 ASXH | An sinh xã hội

5.NLD | Người lao động

6 KHTC | Kế hoạch tài chính

Trang 7

DANH MỤC BANGBANG 1.1: DOI TƯỢNG HUONG CHE ĐỘ TRO CAP HƯU TRÍ THEOLUẬT BHXH 2014 CÓ CAP NHẬT, BO SUNG .cccccscsssssssssesesscsesecsesescecsesveee 14BANG 1.2 ĐỘ TUOI NGHĨ HƯU NĂM 2022 ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO DONG

BANG 2.2 THONG KE SO DAI LY VA NHAN VIEN DAI LY PHUONG,

BUU ĐIỆN, BỆNH VIEN c ccccscsccsessessssessesecsesucsessesessesessesucecsusarsseateassueaeseeeeees 43

BANG 2.3: TY LE PHAN BO THU LAO CHO TO CHỨC LAM ĐẠI LÝ THU

BÌNH QUAN THEO CAC VUNG cccssssccsssssesesssscsececsvsecessvscecavsveusavsvsecavsvavees 48

VI

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

HÌNH 2.1: QUY TRÌNH ĐĂNG KY THAM GIA ĐÓNG TRỰC TIẾP CHO CƠ

HINH 2.2: QUY TRÌNH DANG KÝ THAM GIA BHXH TU NGUYEN QUAĐẠI LÝ THU 2 2 2 £+ÉEE£EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEE1112117111 111111111 0 35

HÌNH 2.2: Ti LỆ BAO PHỦ BHXH TỰ NGUYEN GIAI DOAN 2017 — 2021 42

vil

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ lâu khái niệm Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã trở thành một khái niệm

không còn xa lạ, đặc biệt với đối tượng người lao động BHXH có ý nghĩa quan

trong và liên quan trực tiếp đến ôn định đời sống của hàng triệu người lao động vàgia đình họ trong các trường hợp ốm đau, thai sản, chế độ hưu trí Trên thực tế thịtrường lao động ở Việt Nam cho thấy, người lao động khu vực phi chính thức

chiếm một số lượng không nhỏ Khu vực phi chính thức có những đặc điểm dễnhận thấy như: lao động có việc làm thiếu ôn định, không có hợp đồng lao động,không đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), Chính vì vậy sự ra đời của chính

sách BHXH tự nguyện cũng như việc vận dụng nó vào thực tiễn ở nước ta trong

nhưng năm qua được xem là một trong những chính sách ưu việt và đầy tính nhânvăn cho đối tượng lao động trong khu vực này

Chính sách BHXH tự nguyện ở Việt Nam được thực hiện từ năm 2008 với

mục tiêu được đặt ra hướng tới đời sống ôn định cho người lao động năm ngoàinhóm tham gia BHXH bắt buộc, tạo ra sự cân băng về BHXH giữa những ngườilao động thuộc các khu vực kinh tế khác nhau Tuy nhiên qua hon 1 thập kỉ triểnkhai và phát triển, độ bao phủ của BHXH tự nguyện không cao trong bối cảnh dân

số Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa, dẫn đến nhiều ảnh hưởng xấu đến

An sinh xã hội (ASXH) trong tương lai gần Do đó việc đánh giá thực trạng củangười lao động tham gia BHXH tự nguyện dé khắc phục những điểm còn chưa tốt,

phát huy những yêu tố có lợi, đồng thời đề ra những phương án, giải pháp nham

cải thiện tình hình, thu hút người lao động tham gia là cần thiết và có vai trò quantrọng trong việc hoàn thiện hệ thống ASXH ở nước ta

Hiểu được vấn đề đó, cũng như qua quá trình thực tập và nghiên cứu tại địa

phương tại Hai Phòng, em lựa chọn dé tài :”Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội

tự nguyện của người lao động giai đoạn 2017 - 2021 và giải pháp mở rộng đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn quận Lê Chân, TP Hải

Phòng” làm đề tài nghiên cứu của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung:

Qua cơ sở áp dụng lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, việc nghiên cứu đềtài chuyên đề thực tập tốt nghiệp sẽ phân tích thực trạng tham gia BHXH tự nguyện

2017 — 2021 trên địa ban quận Lê Chân, tp Hải Phòng Từ đó, đề xuất giải phápmở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện giúp BHXH tự nguyện ngày càngphát triển lớn mạnh, bao phủ và bền vững

Trang 10

2.2 Mục tiệu cụ thể

Cu thé chuyén dé thực tập sẽ làm rõ các nội dung sau:

- Cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện

- Phân tích, đánh giá thực trạng người lao động tham gia BHXH tự nguyện

tai BHXH quận Lê Chân giai đoạn 2017-2021 Những kết quả đạt được, hạn chếthiếu sót và những van đề đang đặt ra hiện nay trong công tác mở rộng đối tượng

tham gia BHXH tự nguyện quận Lê Chân.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác mở rộng đối tượng tham gia BHXHtự nguyện quận Lê Chân và kiến nghị của bản thân người viết

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về thực trạng tham gia BHXH tự nguyện

tai BHXH quận Lê Chân, TP Hai Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu:

và không gian : Nghiên cứu được thực hiện tại cơ quan Bảo hiểm xã hội

Quận Lê Chân, TP Hải Phòng

Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ dữ liệu trong 4 năm giai đoạntừ 2017 đến 2021

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thu thập số liệu thay

cho định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính Số liệu thu thập được thông

qua nhiều kênh như: quá trình thực tập trực tiếp tại cơ quan BHXH, báo cáo tài

chính năm, báo cáo tín dụng, cơ quan báo chí tại địa phương Phương pháp định

tính sử dụng các thông tin này đề phân tích và đánh giá chuyên sâu.5 Kết cấu đề tài

Chương 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO HIẾM XÃ HỘI VÀBẢO HIẾM XA HỘI TU NGUYEN O VIỆT NAM

Chương 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIẾM XÃ HỘI TỰ NGUYEN

CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG GIAI DOAN 2017 - 2021

Chương 3: CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ MỞ RỘNG DOI

TƯỢNG THAM GIA BẢO HIEM XA HỘI TỰ NGUYEN TREN DIA BAN

QUAN LE CHAN

Em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Phan Anh Tuan va BanGiám đốc cùng các phòng chuyên môn nghiệp vụ tại cơ quan Bảo hiểm xã hội

quận Lê Chân, TP Hải Phòng đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập Trong quá

trình thực tập, mặc dù đã cô gang nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những

Trang 12

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO HIEM XÃ HOI VÀ

BAO HIEM XA HOI TU NGUYEN O VIET NAM1.1 NHUNG VAN DE LY LUẬN CƠ BAN VE BHXH

1.1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH

Bảo hiểm xã hội ra đời là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài giữagiai cấp công nhân làm thuê với giới chủ tư bản Kết quả này đã được các nướctrên thế giới ghi nhận và đều cố gắng xây dựng cho mình một hệ thống BHXH phùhợp Qua nhiều năm nghiên cứu về BHXH, giáo sư Henri Kliller thuộc trường đạihọc Sol ray của Bỉ đã khăng định rằng nguồn gốc của BHXH xuất phát từ nhữngvấn đề kinh tế, chính trị xã hội sau đây:

Cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời

và ngày càng lớn mạnh Xã hội tư bản chủ nghĩa là hiện thân của quan hệ tư hữu

về tư liệu sản xuất và sản xuất hàng hóa đã ra đời Kinh tế hàng hóa đã buộc cácchủ tư bản phải thuê mướn lao động Sản xuất hàng hóa càng phát triển thì nhu cầu

thuê mướn ngày cảng tăng lên và đội ngũ những người gia nhập đội quan làm thuê

ngày càng đông Vì vậy giai cấp công nhân cũng đã ra đời từ cuộc cách mạng công

nghiệp.

Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổbiến Giai cấp công nhân là giai cấp làm thuê cho giới chủ Lúc đầu giới chủ camkết trả tiền lương, tiền công Người lao động bị bóc lột tàn bạo và bị đối xử khôngcông bằng Giờ làm việc của họ thường bị kéo dài và cường độ lao động cao nhưng

tiền công được trả rất thấp Hiện tượng ốm đau, tai nạn lao động xảy ra phô biến.Và với tiền công được trả đó họ không thê đảm bảo cuộc sống của bản thân cũngnhư gia đình mình Thêm vào đó, Nhà nước cũng như giới chủ không hề quan tâmhay giúp đỡ họ Đứng trước tình hình đó, giai cấp công nhân đã liên kết lại với

nhau để tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, lập ra các quỹ cứu trợ người ốm, người bị tai

nạn; lập các tô chức tương tế và vận động mọi người tham gia; đấu tranh với giới

chủ như: đòi tăng lương giảm giờ làm; thành lập các tổ chức công đoàn va mặc du

sau này là đấu tranh có tổ chức nhưng đã bị giới chủ đàn áp thậm tệ Giai cấp côngnhân không đòi được quyền lợi mà còn bị tôn that nặng nề Mau thuẫn giữa giớichủ và thợ ngày càng trầm trọng và sâu sắc Các cuộc đấu trang của giai cấp côngnhân diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xãhội Do vậy, Nhà nước đã phải đứng ra can thiệp và điều hòa mâu thuẫn Sự canthiệp này buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định

hàng tháng cho người làm thuê Nhận thức được lợi ích của việc này nên cả giới

chủ và thợ đều tham gia Ngoài nguồn đóng góp của giới chủ, thợ dé hình thành

Trang 13

quỹ còn có sự tham gia đóng góp bổ sung từ ngân sách Nhà nước khi cần thiết.Nguồn quỹ này nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi không may gặp

phải những biến có bat lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro,

bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình

họ ngày càng được đảm bảo ồn định Giới chủ cũng thấy minh có lợi và được bảovệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, tránh được những xáo trộn không cầnthiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngày càng lớn và nhanhchóng Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo Đó

chính là nguồn gốc sự ra đời của bảo hiểm xã hội.1.1.2 Khái niệm, bản chất BHXH

- Dưới góc độ quản lý, “BHXH là công cụ quản ly của Nhà nước dé điều

chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa NLD, NSDLD va Nhà nước; thực hiện quá trình

phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội”

- Dưới góc độ tài chính, “BHXH được định nghĩa là quá trình thành lập va

sử dụng quỹ tiền tệ dự trữ của cộng đồng những NLD, có sự bảo trợ của Nhà nước,

nhằm san sẻ rủi ro, bảo đảm thu nhập cho họ và gia đình trong những trường hợpcần thiết theo quy định của pháp luật”

- Dưới góc độ pháp luật, “BHXH là một chế độ pháp lý quy định đối tượng,điều kiện, mức độ dam bảo vật chất và các dich vụ cần thiết bảo vệ NLD và gia

đình họ trong các trường hợp bảo hiểm được Nhà nước xác định” - Dưới góc độ kiến thức bách khoa, “BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một

phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau,

thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tudi gia, tu tuất,

dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH có

sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho ngườilao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội”

- Khái niệm về BHXH được khái quát một cách cao nhất, đầy đủ nhất khi cóLuật BHXH (Quốc hội, 2014), đó là: "Bảo hiểm xã hội là sự bao dam thay thé hoặcbù đắp một phan thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mat thu nhập

Trang 14

như dưới sau đây :

BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội nhất là trong

xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê

mướn lao động phát triển ở một mức nào đấy Kinh tế càng phát triển thì BHXHcàng đa dạng và hoàn thiện, có thể nói BHXH là nhu cầu cần thiết để đảm bảo cáctiêu chuẩn hay giá trị cho cuộc sống tối thiêu

BHXH xuất hiện mối quan hệ 3 bên đó là bên tham gia BHXH, bên BHXH

và bên được BHXH Trong đó:

Bên tham gia BHXH là người tham gia đóng góp vào quỹ BHXH cho bản thân hoặc cho người khác hưởng Theo quy định của pháp luật, bên tham gia

BHXH thường là người lao động, người sử dụng lao động, và trong một vài trường hợp là Nhà nước.

Bên BHXH thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và

bảo trợ, tổ chức thực hiện và quản lí từ trung ương đến địa phương.Bên được BHXH là NLD và thân nhân của họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc

cần thiết để được hưởng chế độ BHXH

Những rủi ro xảy ra trong BHXH có thể là rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn

chủ quan của con người như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặclà những trường hợp không hoàn ngẫu nhiên như tuổi già, thai sản Những rủi rodo người tham gia mang yếu tô chủ quan, có ý sẽ không được tính là rủi ro của

BHXH.

Phan thu nhập của NLD bị giảm hoặc bị mắt đi khi gặp phải sự có, rủi ro sẽ

bu đắp hoặc thay thé từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại Nguồn

quỹ này đo bên tham gia bảo hiểm đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn được sự hỗ

Trang 15

Như vậy BHXH không phải là loại hình bảo hiểm cá nhân hay cá nhân tự

bảo hiểm mà nó là sự bảo hiểm đặt trong những mối quan hệ nhất định trong cộng

đồng, BHXH không thé tách khỏi một chế độ chính trị nhất định và phải dựa trênnền kinh tế cụ thé

1.1.3 Vai trò của BHXH

Vai trò của BHXH đối với người lao động và người sử dụng lao độnga Đối với người lao động:

Bảo hiểm xã hội có vai trò ôn định thu nhập cho người lao động và gia đình

họ Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chấtvà cả cơ chế tô chức hoạt động của BHXH Khi tham gia BHXH, người lao động

phải trích một khoản phí nộp vào quỹ BHXH hàng tháng Khi gặp rủi ro, bất hạnhnhư: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động sẽ làm cho chi phí gia đình tăng lên hoặcphải ngừng làm việc tạm thời, làm cho người lao động mat một phần thu nhập, gâyra gánh nặng và khó khăn cho họ, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn,túng quan Tuy nhiên khi tham gia BHXH, họ sẽ được nhận một khoản tiền trợ cấpbù đắp lại phần thu nhập bi mắt hoặc bị giảm dé đảm bảo ổn định thu nhập, 6nđịnh đời sống trong khoảng thời gian đó bởi bảo hiểm xã họi sẽ bảo đảm thay thếhoặc bù đắp sự thiếu hụt về thu nhập của người lao động khi họ gặp phải rủi ro

Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo được tâm lý an tâm, tintưởng Khi đã tham gia BHXH, người dân sẽ luôn được bảo vệ quyên lợi của minh,từ đó sẽ yên tâm công tác tốt và làm việc có hiệu quả, tiếp tục xây dựng và phát

triển kinh tế Khi khỏe mạnh tham gia lao động sản xuất, người lao động được chủ

sử dụng lao động trả lương, khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hoặc khi về giàđã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ vàgia đình luôn được đảm bảo ồn định và có chỗ dựa Ngoài ra, các chế độ BHXH

hầu như bao phủ được mọi độ tuổi, mọi đối tượng hưởng BHXH, chính vì vậy diện

bảo vệ ngày càng rộng hơn, cũng đồng nghĩa với việc khi người lao động tham giathì không chỉ họ được hưởng quyền lợi mà người thân trong gia đình họ cũng cókhả năng được nhận hỗ trợ nếu đủ điều kiện được hưởng Từ đó, người lao độngluôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc, tích cực lao độngsản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Chức năng này như đònbây kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo lànăng suất lao động xã hội

b Đối với người sử dụng lao động:

BHXH không chỉ có vai trò quan trọng với người lao động mà còn mang

lại nhiều lợi ích cho người sử dụng lao động cả trước mắt và lâu dài Khi chủ doanh

Trang 16

nghiệp, người sử dụng lao động tham gia BHXH và đóng góp BHXH cho người

lao động, sẽ thé hiện được trách nhiệm của mình đối với xã hội mà trước hết là

người lao động và gia đình của người lao động Việc trích theo tỉ lệ phần trăm đónggóp cùng với người lao động hàng tháng sẽ giúp ôn định tài chính cho người lao

động khi gặp rủi ro trong cuộc sống, đồng thời giúp môi trường lao động sản xuấtồn định hơn từ đó giúp duy trì quan hệ lao động ồn định bởi BHXH gắn bó lợi ích

giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người sử dụng lao động với

xã hội và sự ra đời của BHXH là để giảng hòa mối quan hệ của người sử dụng lao

động và người lao động Khi doanh nghiệp ôn định được sản xuất kinh doanh thingười lao động sẽ có đầy đủ vật chat và tinh thần dé ôn định cuộc sống, yên tâm

làm việc, sáng tạo, gắn bó với doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt

Khi tham gia BHXH cho người lao động, người sử dụng lao động sẽ giảm

bớt gánh nặng trong việc hỗ trợ do đã có các chế độ BHXH chỉ trả, doanh nghiệpsẽ giảm được phan nào chi phí phát sinh, từ đó có thé tập trung trong những côngtác khác và tiếp tục phát triển kinh doanh Bảo hiểm là một cơ chế chuyên giao rủiro và BHXH cũng là một cơ chế chuyên giao rủi ro Người sử dụng lao động thamgia BHXH chính là chuyền giao rủi ro cho BHXH Trong quá trình sử dung laođộng nếu xảy ra biến có thì người sử dụng lao động sẽ giảm bớt phan nào gánh

nặng do có BHXH chi trả.

Đối với nén kinh tế và an sinh xã hội:

Ngoài những vai trò trên, BHXH còn tạo công ăn, việc làm cho nền kinh tế,

cung cấp gần 25000 lao động cho ngành bảo hiểm xã hội, gián tiếp thúc day môitrường lao động sản xuất 6n định, từ đó doanh nghiệp có nhiều cơ hội mở rộng quymô sản xuất và gia tăng số lượng người lao động Chính sách BHXH đã phân phốivà phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH, góp phần thực hiện

công bằng xã hội, cân bằng cả chiều ngang lẫn chiều rộng, cả không gian lẫn thời

gian.

Khi tham gia BHXH, mỗi người tham gia sẽ được sắp xếp nằm trong trongnhững nhóm đối tượng giống nhau Tuy nhiên rủi ro của mỗi người là hoàn toànkhác nhau, có những người gặp rủi ro cao, cũng có những người gặp rủi ro thấp,

có người ốm đau, có người tai nạn, thậm chí có người tham gia nhưng không gặp

rủi ro nào, mặc du vậy họ van đóng góp vào quỹ BHXH những khoản giốngnhau, và những người có cùng mức rủi ro sẽ được hưởng trợ cấp giống nhau theo

quy định của pháp luật.

BHXH góp phần đảm bảo công bằng xã hội theo cả không gian và thời gian.Khi còn khỏe mạnh, NLD tham gia lao động sản xuất và hàng tháng trích một phan

Trang 17

thu nhập đóng góp vào quỹ BHXH Khoản đóng góp ấy sẽ được sử dụng chỉ trảcho NLD khi họ không may gặp phải những rủi ro được bảo vệ như ốm đau, matsức lao động, tai nạn lao động, hay xuất hiện những sự kiện cần được bảo hiểmnhư thai sản, tử tuất Theo Luật BHXH ban hành và các văn bản quy định kèm

theo, người sử dụng lao động tham gia đóng góp quỹ BHXH và các quỹ xã hội

theo tỉ lệ quy định Điều này tạo sự công bằng theo chiều dọc giữa các doanhnghiệp với nhau, các doanh nghiệp đều thực hiện theo một quy định chung, tạo sự

cân bằng giữa các nhóm ngành khác nhau Ngoài ra sự đóng góp đó còn cho thấy

thấy rõ trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với người lao động và xã hội Vớihệ thống chính sách BHXH khá đồng bộ, bao quát hầu hết các chế độ BHXH theothông lệ quốc tế gồm cả loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, vì vậynên giữa các khu vực trong cùng một hệ thống quản lý BHXH đều được triển khai,thực hiện theo một hệ thong chinh sach, phap luat vé BHXH, tao su cong bang

giữa các khu vực, công bằng trong không gian triển khai

Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền của các bêntham gia bảo hiểm nhăm chỉ trả cho những cá nhân và gia đình tham gia bảo hiểm,khi họ bị giảm hoặc mat thu nhap hoac gap phai rui ro, mat kha nang lao động hoặcmắt việc làm Do đặc thù người tham gia bảo hiểm đóng phí trong một thời gian

dài và thường là rất lâu sau mới được hưởng các chế độ trợ cấp dài hạn (như hưutrí, tuat ); đồng thời, số người tham gia đóng phí và hưởng tại một thời điểmthường có chênh lệch dương (đôi khi khá lớn) nên Quỹ BHXH tại một thời điểm

nhất định có số tiền kết dư lớn Chính vì vậy quỹ BHXH có thé được dùng dé đầu

tư theo các danh mục được phép đầu tư góp phan phát triển và tăng trưởng kinh tế

Bao hiểm xã hội là trụ cột quan trọng trong hệ thong an sinh xã hội Tronghệ thống an sinh xã hội thì hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH) giữ vai trò trụ cột,

bền vững nhất Phát triển BHXH sé là tiền đề và điều kiện để thực hiện tốt cácchính sách an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Sựvững chắc của hệ thống an sinh xã hội ở mỗi quốc gia được phản ánh qua chính

sách bảo hiểm xã hội của quốc gia đó Ngoài ra, BHXH còn điều tiết các chínhsách xã hội khác trong hệ thống An sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hộivà ưu đãi xã hội là những nội dung của chính sách an sinh xã hội, vì đều là nhữngchính sách xã hội quan trọng của mỗi quốc gia Chúng có quan hệ chặt chẽ vớinhau, bồ sung cho nhau, hỗ trợ nhau , từ đó góp phần ôn định xã hội

1.1.4 Hệ thống chế dộ BHXH

Hệ thống chế độ BHXH theo quy định của ILO

Trang 18

Mục đích của BHXH thường gắn liền với việc “đền bù” hậu quả của những

sự kiện khác nhau xảy ra trong và ngoài quá trình lao động của những người lao

động Tập hợp những có gắng tô chức “ đền bù” cho những sự kiện đó là cơ sở chủyếu của các chính sách bảo hiểm xã hội Vì thế, năm 1952 Tổ chức Lao động quốc

tế (ILO) đã ra công ước 102 quy định tối thiêu về bảo hiểm xã hội và đã được 158nước thành viên phê chuẩn Theo công ước này, hệ thống bảo hiểm xã hội gồm cácnhánh sau: Chăm sóc y tế, Trợ cấp ốm đau, Trợ cấp thất nghiệp, Trợ cấp tuôi gia,Tro cap tai nan lao động - bệnh nghề nghiệp, Trợ cấp gia đình, Trợ cấp thai sản,

Trợ cấp tàn tật, Trợ cấp mất người nuôi dưỡng.

Chế độ chăm sóc y tế:

Chế độ nhằm hỗ trợ chi phí dich vụ chăm sóc y tế dé duy trì, khôi phục, cảithiện sức khỏe, tăng khả năng lao động và đáp ứng nhu cầu cá nhân phát sinh chongười được bảo vệ Từ đó, giúp người lao động nhanh chóng phục hồi sức khỏe,

đảm bảo an sinh xã hội.

Chế độ trợ cấp 6m dau:

Chế độ này bao vệ thu nhập của người lao động trước nguy co mat khả nănglao động do ốm dau dẫn đến gián đoạn thu nhập, bảo toàn và phục hồi sức khỏe

giúp người tham gia bảo hiểm xã hội nhanh chóng ồn định cuộc sống.

+ Đối tượng: Người lao động tham gia BHXH khi bị ốm đau phải nghỉ việc để

gia đình, giúp người lao động thất nghiệp nhanh chóng tái hòa nhập thị trường laođộng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và thúc đây phát triển kinh tế xã hội

+ Đối tượng: Người lao động tham gia BHXH mất việc do nguyên nhânkhách quan.

+ Mức hưởng trợ cấp: Theo công ước 102quy định mức trợ cấp không ít hơn

45% và ít hơn 100% tiền lương, thu nhập trước đó Ngoài trợ cấp thất nghiệp còn

được hỗ trợ học nghé, hé tro tim kiém viéc lam va bao hiém y té.

+ Thời gian hưởng trợ cấp: Thường từ 12- 52 tuần và thời gian chờ tối đa 7

ngày.

Ché độ trợ cấp tuổi già:

Trang 19

+ Mục dich: Ôn định về mặt tài chính cho người lao động sau khi hết tuôi lao

động dé đảm bảo ổn định cuộc sống khi về già Từ đó, giảm bớt gánh nặng cho

người thân và xã hội Góp phần đảm bảo an sinh xã hội quốc gia

+ Đối tượng: Người lao động tham gia BHXH nghỉ hưu theo quy định và

đảm bảo đây đủ các điêu kiện hưởng khác.

+ Mức hưởng trợ cấp: Phụ thuộc vào thời gian tham gia BHXHChỉ trả định kỳ: Tham gia BHXH ít nhất 15 năm được hưởng ít nhất 40% vàk quá 100%.

Chi trả 1 lần trong 1 số trường hợp cụ thé

+ Thời gian hưởng trợ cấp: Từ lúc nghỉ hưu đến khi qua đời, tuổi thọ bình

quân quốc gia càng cao thì thời gian chi trả trợ cấp càng dai

Ché độ trợ cấp tai nạn lao động — bệnh nghề nghiệp:

+ Mục đích: Bù đắp thu nhập cho người lao động gặp rủi ro, góp phần khôi

phục sức khỏe và sức lao động, tạo điều kiện cho người lao động tai gia nhập thịtrường lao động Cơ quan lao động, chủ sử dụng lao động bố trí công việc phù hợpcho người lao động để nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sử dụng lao động

+ Đối tượng: Người lao động tham gia BHXH khi bị tai nạn lao động — bệnhnghề nghiệp Người thân của người lao động bị tử vong sau khi bị tai nạn lao động— bệnh nghề nghiệp Những người chăm sóc hàng ngày cho người lao động bị tainạn lao động — bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp dài hạn và cần sự chăm sóc,

nuôi dưỡng.

+ Mức hưởng trợ cấp: Đây vừa là chế độ ngắn hạn vừa là chế độ dài hạn Vừa

mang tính hoàn trả vừa mang tính không hoàn trả Được thể hiện trong và ngoàiquá trình lao động Tính toán dựa vào lương tháng cuối cùng của người lao động.Phụ thuộc chủ yếu vào mức độ suy giảm khả năng lao động được hội đồng giám

định y khoa xác định và chứng nhận.

+ Thời gian hưởng trợ cấp:

Ngắn hạn; Tính từ lúc người lao động vào viện điều trị cho đến khi ra viện

Dài hạn: hàng tháng đến khi người lao động mắt

Nếu mức độ suy giảm khả năng lao động thay đổi thì tiến hành giám định lại

Chế độ trợ cấp gia đình

+ Mục đích: Hỗ trợ cho người lao động có con được trợ giúp vất chất cần

thiết, tối thiêu để chăm sóc và nuôi day con Khuyến khích người lao động thamgia BHXH và tạo nguồn lao động trong tương lai Góp phan đảm bảo bình dangtrong xã hội, từ đó góp phần đảm bảo an sinh xã hội

+ Đối tượng: Người lao động tham gia BHXH có con cái.

Trang 20

+ Mức hưởng trợ cấp: Đây vừa là chế độ dài hạn, vuwga mang tính hoàn trả

vừa mang tính không hoàn trả.

+ Thời gian hưởng trợ cấp: Trợ cấp định kỳ hàng tháng, trợ cấp toàn bịkhoảng thời gian cho đến khi người lao động thỏa mãn các điều kiện theo quy định

Chế độ trợ cấp thai sản

+ Mục đích: Bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho lao động nữ khi

thai nghén, sinh đẻ và nuôi con nhỏ Thực hiện bình đăng đối với tất cả lao động

nữ, đảm bảo an toàn sức khở cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, đảm bảo công bằng về cơ

hội và đối xử giữa lao động nam và nữ

+ Đối tượng: Người lao động (nam) nữ tham gia BHXH

+ Mức hưởng trợ cấp: Đây vừa là chế độ dài hạn, vừa mang tính hoàn trả vừa

mang tính không hoàn trả.

+ Thời gian hưởng trợ cấp: Trợ cấp định kỳ hàng tháng, trợ cấp toàn bị

khoảng thời gian cho đến khi người lao động thỏa mãn các điều kiện theo quy định

Ché độ trợ cấp khi tàn phế+ Mục đích: Hỗ trợ về mặt tài chính nhằm góp phần ôn định cuộc sống chongười lao động và gia đình họ, đảm bảo công băng an sinh xã hội

+ Đối tượng: Người lao động tham gia BHXH

+ Mức hưởng trợ cấp: Chi trả định kỳ với mức chi trả lớn hơn hoặc bằng50% Mức trợ cấp có thê bị điều chỉnh giảm trong trường hợp thời gian đóng góp

không đủ hoặc người lao động tìm được công việc phù hợp với khả năng khi sức

khỏe phục hồi

+ Thời gian hưởng trợ cấp: Toàn bộ thời gian người lao động bị tàn tật cho

tới khi phục hồi sức khỏe và có việc làm mới Hoặc được hưởng trợ cấp tuôi già.Đây là chế độ BHXH dài hạn, có thể hoàn trả và không hoàn trả

Ché độ trợ cấp cho người còn sống

+ Mục đích: Hỗ trợ về mặt tài chính cho gia đình người lao động khi người

lao động tử vong, góp phần khắc phục những khó khăn tức thời

+ Đối tượng: Gia đình người lao động tử vong, người lo mai táng cho người

lao động tử vong.

+ Mức trợ cấp: Vừa ngắn hạn vừa dài hạn, tính hoàn trả trong BHXH, là chếđộ thực hiện tính nhân đạo sâu sắc, mức trợ cấp và hình thức trợ cấp phụ thuộc vàohoàn cảnh của đối tượng hưởng

+ Thời gian hưởng trợ cấp: Từ khi người lao động, người về hưu, người bị

tai nạn lao động — bệnh nghề nghiệp tử vong đến khi đối tượng hưởng có hoàncảnh thay đồi

Trang 21

1.1.5 Hệ thống chế độ BHXH ở Việt Nam

Căn cứ theo Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì phân loại bảo hiểm

xã hội theo hình thức của bảo hiểm xã hội gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiémxã hội tự nguyện và chế độ hưu trí bổ sung

a) Hệ thống các chế độ BHXH bắt buộc

Chế độ trợ cấp ốm dau

Mục đích: Nhằm trợ cấp cho người được bảo hiểm khi họ ốm đau hay tai nạnlao động không liên quan đến nghề nghiệp chuyên môn đang thực hiện, dẫn đếngiảm hoặc mất một phần thu nhập

Đối tượng hưởng:

+ Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sởý tế

+ Người lao động có con dưới 7 tuổi bị ốm phải nghỉ việc dé chăm sóc conva có xác nhận của cơ sở y tế

Chế độ trợ cấp thai sảnMục đích: Chế độ BHXH cho phụ nữ khi sinh con gọi là chế độ thai sản, là

sự bảo vệ sức khỏe và thu nhập cho các bà mẹ đang lao động và cho con mới sinh

của họ tham gia chăm sóc y tế trước khi sinh và sau khi sinh Được hưởng trợ cấp

thay lương trong thời gian nghỉ sinh.

Đối tượng hưởng: Người lao động đóng BHXH đủ 6 tháng trở lên trong thời

gian 12 tháng trước khi sinh con và nhận con nuôi.

+ Lao động nữ mang thai, nghỉ việc đi khám thai, xảy thai, sinh con

+ Lao động nữ mang thau hộ và nhờ mang thai hộ

+ Lao động nữ nhận con nuôi nhỏ hơn 6 tháng tudi

+ Lao động thực hiện các biện pháp triệt sản

+ Lao động nam đóng BHXH có vợ sinh con.

Ché độ trợ cap tai nạn lao động — bệnh nghề nghiệpMục đích: Nhằm trợ cấp thay thế tiền lương cho người tham gia BHXH trongtrường hợp họ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải ngừng việc

Đối tượng hưởng: Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khicó đủ các điều kiện sau đây:

+ BỊ tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công

việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở

đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý

Trang 22

+ Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn

Chế độ trợ cấp hưu trí:

Mục đích: Nhăm đảm bảo và ôn định cuộc sông lâu dài của người lao động

khi họ bị suy giảm khả năng lao động, khi hết tuổi lao động, không còn tạo ra thu

nhập đê đảm bảo cuộc sông

Đối tượng hưởng:

+ Lao động là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã,

phường, thị tran đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm và đủ 55 tuôi

thuộc 1 trong các trường hợp sau đây:

+ Lao động đang tham gia BHXH mà đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên và

Bang 1.1: Đối tượng hướng chế độ trợ cấp hưu trí theo luật BHXH 2014 có cập

điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhó khăn bao gồm cả thời gian làmviệc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ

số 0.7 trở lên trước 01/01/2021

Có đủ 15 năm làm công việc khai

thác than trong hầm lò

Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi

ro nghề nghiệp trong khi thực hiện

nhiệm vụ được giao.

(Nguồn: BHXH Việt Nam)

Bang 1.2 Độ tuỗi nghỉ hưu năm 2022 đối với người lao động

Lao động nam Lao động nữ

Trang 23

và ged Thời diém và ged Thời diém

Thời điềm l Thời điềm

hưởng lương l sinh sinh

nghỉ | hưởng lương

hưu hưu

(Nguôn: BHXH Việt Nam)

Mục đích: Nhằm bù dap phan thu nhập của người lao động dùng dé đảm bảocuộc sống cho thân nhân họ hoặc các chỉ phí khác phát sinh do người lao độngđang tham gia quan hệ lao động hoặc đang hưởng bảo hiểm xã hội bị chết

Đối tượng hưởng: Thân nhân người lao độngb) Hệ thống các chế độ BHXH tự nguyện

Mức hưởng lương hưu hàng tháng:

Căn cứ Điều 74 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lương hưu của người lao động

tham gia BHXH được tính theo công thức sau:

Lương hưu = Tỷ lệ hưởng lương hưu x Mức bình quân tiền lương tháng đóngBHXH.

Đối với lao động nam:

Bảng 1.3: Tỉ lệ hưởng lương với lao động nam

Trang 24

: Mức 45% và thời gian | Mỗi năm tăng Thời gian

Moc nghỉ hưu R

đóng tương ứng thêm đóng đạt 75%

Trước 01/01/2018 15 năm đóng 2% 30 năm

Trong 2018 16 năm đóng 2% 31 năm

Trong 2019 17 năm đóng 2% 32 năm

Trong 2020 18 năm đóng 2% 33 năm Trong 2021 19 năm đóng 2% 34 năm

Trong 2022 trở đi 20 năm đóng 2% 35 năm

(Nguồn: Luật BHXH Việt Nam 2014)

Doi với lao động nữ:

Bảng 1.4: Tỉ lệ hưởng lương với lao động nữ

, l Mức 45% và thời gian | Mỗi năm tăng | Thời gian đóng

Moc nghỉ hưu ,

đóng BHXH tương ứng thêm đạt 75%

Trước 01/01/2018 15 năm 3% 25 năm

Trong 2018 15 năm 2% 30 năm

Trong 2019 15 năm 2% 30 năm

Trong 2020 15 năm 2% 30 năm

Trong 2021 15 năm 2% 30 năm

Trong 2022 trở đi 15 năm 2% 30 năm

như sau:

(Nguôn: Luật BHXH Việt Nam 2014)

Mức hưởng BHXH một lần: Tính theo số năm đã đóng BHXH, mỗi năm tính

năm đóng trước năm 2014;

năm đóng từ năm 2014 trở di;

quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội

Chế độ trợ cấp tử tuất+ 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những

+ 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những

+ Trường hợp thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm thì mứchưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng, mức tối đa băng 02 tháng mức bình

Nhằm bù đắp phần thu nhập của người lao động tự do khi tham gia BHXHtự nguyện dùng dé đảm bảo cuộc sống cho thân nhân họ hoặc các chi phí khác phát

sinh đo người lao động đang tham gia quan hệ lao động hoặc đang hưởng bảo hiểmxã hội bị chết

Trang 25

Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang tham

gia BHXH hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính

theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền

lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng BHXH trước năm 2014; bằng 02tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho các năm đóng BHXH từnăm 2014 trở đi; mức thấp nhất bằng 03 tháng mức bình quân tiền lương tháng

đóng BHXH.

Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưuchết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 02 tháng đầuhưởng lương hưu thi tinh bang 48 tháng lương hưu đang hưởng; nếu chết vàonhững tháng sau đó, cứ hưởng thêm 01 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi

0,5 tháng lương hưu, mức thấp nhất băng 03 tháng lương hưu đang hưởng.1.1.6 Lịch sử phát triển của BHXH qua mỗi thời ky

Ở Việt Nam, BHXH cũng được hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn

Giai đoạn trước năm 1945

Việt Nam chưa có pháp luật về BHXH, do đất nước bị giặc ngoại xâm đô

hộ, đời sống nhân dân khô cực, khi gặp rủi ro, hoạn nạn sự hỗ trợ giúp đỡ chủ yếudựa vào truyền thống tương thân, tương ái cưu mang của gia đình, dòng họ, bảnlàng, “lá lành đùm lá rách” (có thé coi là một hình thức BHXH sơ khai) Các hìnhthức hoạt động chủ yếu là lập ra các quỹ, như quỹ quả phụ điền, quỹ cô nhi điền,

dé giúp bà góa, con côi Các loại quỹ nay được người dân tự giác đóng góp va

có sự giám sát của làng, xã nên rất đúng mục đích đề ra

Giai đoạn từ năm 1945 - 1954

Tháng 8 năm 1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời Tháng 12

năm 1946 Quốc hội đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhândân Trong Hiến pháp, tại Điều 17 quy định về quyền cơ bản của công dân có nêunguyên tắc: “Công dân giá cả hoặc tàn tận không làm được việc thì được giúp đỡ,trẻ con được chăm sóc về mặt giáo dưỡng.” Theo đó, quyền được trợ cấp của ngườitàn tật và người già ban đầu được hình thành; lúc này đã quy định người tham gia

BHXH phải đóng 6-10% tiền lương và công quỹ BHXH bằng 7-10% quỹ lương

Trang 26

Ngày 12 tháng 3 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL

quy định chế độ trợ cấp cho công nhân, trong đó có quy định về phụ cấp thâm niênvà chế độ nghỉ đẻ, chế độ nghỉ ốm đau; chế độ tai nạn lao động và hình thức xử

phạt đối với chủ có hành vi vi phạm quy định đề ra

Ngày 20 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh tiếp tục ký 02 Sắclệnh số 76, 77 quy định về chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí chocán bộ, công nhân viên chức một cách rõ ràng và chỉ tiết hơn Do trong hoàn cảnh

kháng chiến nên việc thực hiện chế độ BHXH còn hạn chế, mới chỉ giải quyết cho

những công nhân, viên chức già về nghỉ hưu được hưởng trợ cấp một lần Tuy

nhiên đó là cơ sở cho sự phát triển của BHXH sau này

Trong giai đoạn này, văn bản qui định còn rời rạc, có nhiều chính sáchkhông đồng nhất, thiếu tính nhất quán Mức hưởng trợ cấp còn thấp, chưa nhiềuquyền lợi cho người tham gia do đó số lượng người tham gia đóng góp rat ít Cơchế quản lý, bộ máy còn cồng kénh, kém hiệu quả, chưa có quỹ BHXH đảm bảocho các chế độ

Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975Giai đoạn miền Bắc được giải phóng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, pháp luật

BHXH được hình thành và phát triển nhanh ND 218/CP ngày 27/12/1961 ban

hành Điều lệ BHXH tạm thời được ban hành Đây là văn bản gốc về BHXH đối

với cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước, gồm có 06 chế độ và quy định Quỹ

BHXH chính thức được thành lập, nằm trong ngân sách nhà nước, do các cơ quan,

đơn vi đóng góp, người SDLD đóng phí, người LD không phải đóng.

Quyết định 31/ CP ngày 20/3/1963 quy định Bộ nội vụ và Tổng Công đoàn

Việt Nam đối với công tác BHXH: Bộ nội vụ quản lý 3 chế độ: mat sức lao động,hưu trí và tử tuất Tổng Công đoàn Việt Nam quản lý 3 chế độ: ốm đau, thai sản,

tai nạn lao động.

Đến ND 161/CP ngày 30/10/1964, Điều lệ đãi ngộ đối với quân nhân được

ban hành Trong khi đó tại miền Nam, BHXH cũng được thực hiện đối với ngườilàm công, ăn lương và binh lính làm việc cho chính thé chính quyền cũ

Các văn bản Nghị định này là sự cụ thé hóa quy định Hiến pháp năm 1959,và quy định rõ đối tượng, phạm vi điều chỉnh, quy định các chế độ BHXH, quy

định về quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan

Gian đoạn từ 1975 — đến trước 1995

BHXH được thực hiện thống nhất trong cả nước Các chế độ, chính sách

BHXH trong thời kỳ này được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển kinhtế - xã hội của đất nước Cụ thé như, ngày 18/06/1976, Chính phủ đã ban hành

Trang 27

Nghị định số 10-ND/76 về việc thực hiện các chế độ mất sức lao động, hưu trí, tửtuất đối với công nhân viên chức và quân nhân ở miền Nam ND 186/CP ngày25/9/1976 qui định trách nhiệm của chủ tư nhân các cơ sở sản xuất kinh doanh

công thương nghiệp, tư ban tư doanh khi công nhân bi 6m đau, sinh đẻ, tai nạn laođộng bệnh nghề nghiệp, thôi việc, bị chết Có thé nói, đến năm 1976, chính sáchBHXH đã được thực hiện thống nhất trong toàn quốc, góp phần quan trọng giảiquyết hậu quả của chiến tranh dé lại trên lĩnh vực chính sách xã hội, ôn định cuộc

sông cho cán bộ, công nhân viên chức nhà nước và lực lượng vũ trang, phù hợp

với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn mới: đất nước thốngnhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Ngày 18/09/1985, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 235 - HĐBT

về cải tiến chế độ tiền lương của công nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang,bãi bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá bù lỗ, chuyền sang chế độ trả lương bằngtiền do quỹ hàng hóa bảo đảm Tiếp sau đó, ngày 18/9/1985, Hội đồng Bộ trưởngban hành Nghị định số 236 - HDBT bỏ sung, sửa đổi một số chế độ, chính sách về

thương binh xã hội.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khóa V (tháng 06/1986) đã

đánh giá tình hình sau cuộc điều chỉnh giá - lương - tiền (tháng 09/1985) và khang

định chính thức đôi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

Những tư duy mới về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và tự hạch toán đòi

hỏi cần có những thay đôi trong nhận thức về hệ thống chính sách xã hội, đặc biệtlà các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cũng cần được xem xét lại trên

nguyên tắc đóng - hưởng, từng bước xóa bỏ bao cấp nhằm giảm gánh nặng tài

chính cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự công bằng xã hội

Giai đoạn từ năm 1995 - 2005

Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự phát triển chính sách bảohiểm xã hội với việc triển khai thống nhất BHXH bắt buộc cho người lao động

trong mọi thành phần kinh tế và sự ra đời của tổ chức BHXH Việt Nam Trên cơsở Bộ luật Lao động được thông qua tại kỳ họp thứ 05, Quốc hội khóa IX, có hiệu

lực thi hành từ ngày 01/01/1995 Bộ Luật Lao động được ban hành dành 01 chương

về BHXH, quy định về đối tượng được mở rộng; hình thành Quỹ BHXH độc lập

với ngân sách nhà nước, do sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao

động và sự hỗ trợ của Nhà nước; thành lập co quan chuyên trách dé quản lý QuyBHXH và thực hiện các chế độ BHXH

Trang 28

số 19/CP ngày 16/02/1995 thành lập BHXH Việt Nam.

Ngày 15/07/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 45/CP kèm theo Điều lệBHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhândân và công an nhân dân, người làm công tác cơ yếu

Chính phủ lại ban hành ND 12/CP dé hướng dẫn chương XII trong Bộ LuậtLD và áp dụng 01/1995 Nếu xem xét kỹ thi ND 12/CP về nội dung cơ bản chínhlà ND 43/CP Và quỹ BHXH có thực tế từ 1995 Những lao động nghỉ hưu trước

1995 và có tham gia BHXH thì lương hưu do ngân sách nhà nước chi trả.

Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013Ngày 29/06/2006 đánh dấu một mốc son trong chặng đường phát triển và

hoàn thiện chính sách, pháp luật BHXH khi tại kỳ họp thứ 09, Quốc hội khóa XI

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật BHXH, có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/01/2007 với loại hình BHXH bắt buộc; từ ngảy 01/01/2008 vớiloại hình BHXH tự nguyện và từ 01/01/2009 với loại hình bảo hiểm thất nghiệp.Tiếp đó, ngày 14/11/2008, tại kỳ họp thứ 04, Quốc hội khóa XII đã thông qua LuậtBHYT (có hiệu lực từ ngày 01/01/2009) Các quy định của Luật BHXH về chế độhưu trí được kế thừa từ các quy định trước đây; có phát triển, mở rộng về đối tượng,loại hình BHXH tự nguyện Triển khai Luật BHXH năm 2006, Chính phủ, Thủ

tướng Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản quy phạm

pháp luật dé tổ chức thực hiện Luật BHXH, các văn bản chủ đạo gồm: Nghị định

số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về

BHXH bat buộc;Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn một

số điều của Luật BHXH về bảo hiểm tự nguyén,

Giai đoạn từ 2014 - nay

Ngày 20/11/2014 Luật BHXH 2014 đã được Quốc Hội thông qua và có hiệulực thi hành ké từ ngày 1/1/2016 với các quy định về chế độ, chính sách bảo hiểmxã hội, quyền và trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, thủ tụcthực hiện bảo hiểm xã hội và quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội Luật BHXHsửa đổi đã quy định mở rộng phạm vi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHXH

Trang 29

tự nguyện và song song với nó là các giải pháp dé tổ chức, thực hiện Về chế độ,

chính sách BHXH, các thay đôi lớn và cơ bản nhất chủ yếu tập trung ở hai chế độ:

thai sản và hưu trí.

Ké từ ngày 1/1/2018, bên cạnh những quy định của Luật BHXH 2014, chính

sách BHXH còn có những bổ sung nhằm nâng cao toàn diện chế độ, mở rộng đốitượng tham gia với các quy định bổ sung như mở rộng 2 nhóm đối tượng tham giaBHXH bắt buộc; sửa quy định về mức đóng BHXH hàng tháng: Tăng dần số năm

đóng BHXH dé được hưởng mức lương hưu tối đa; phạt đến 7 năm tù nếu trốn

đóng BHXH.

Mới đây nhất, tháng 05/2018, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sảnViệt Nam thông qua Nghị Quyết 28-NQ/TQ về cải cách chính sách bảo hiểm xãhội nhăm mục đích đảm bảo rằng “bảo hiểm xã hội thực sự là một trụ cột chínhcủa hệ thong an sinh xã hội, từng bước mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểmxã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân” Ngoài ra, Nghị quyết 28

cũng ghi rõ chỉ có thé hoàn thành mục tiêu bao phủ toàn dân bằng cách xây dựnghệ thống an sinh xã hội đa tầng, kết hợp cả bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội/trợcấp hưu trí xã hội (do ngân sách tài trợ) Một trong những mục tiêu của Nghị quyết28 là đảm bảo đến năm 2030 khoảng 60% số người sau độ tuổi nghỉ hưu được

hưởng chế độ hưu trí (lúc đó độ tuôi nghỉ hưu sẽ được tăng lên 60 tuổi đối với nữvà 62 tuổi đối với nam)

1.2 TONG QUAN VE BẢO HIẾM XÃ HỘI TỰ NGUYEN.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của BHXH tự nguyện

BHXH tự nguyện được thực hiện khá rộng trên thế gidi, đầu tiên là ở Anhvà Đức với những quỹ khác nhau do các hội tương tế, hội nghề nghiệp quản lý.BHXH bước đầu được hình thành theo hình thức tự nguyện, sau này do tác dụng

to lớn của nó Nhà nước đứng ra tô chức, hỗ trợ và dần quy định thành BHXH bắt

buộc Từ đó đến nay, BHXH bắt buộc đã trở thành chính sách xã hội chủ yếu của

các quốc gia nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu ASXH của Nhà nước, bên cạnh đó

BHXH tự nguyện vẫn tiếp tục tồn tai và phát triển, góp phần b6 sung cho BHXH

bắt buộc Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc ngày 10/12/1948 nhận ra

rằng: “ Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội, có quyền được hưởngBHXH Quyền đó được đặt trên sự thỏa mãn các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội,

cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người”

Có vai trò quan trọng trong việc giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước,

cải thiện đời sống cho các đối tượng tham gia, bảo đảm ASXH bền vững, BHXHphát triển rộng rãi bảo đảm cho mọi NLĐ đều được tham gia thì trong xã hội xuất

Trang 30

hiện thêm hình thức BHXH tự nguyện Hiện nay, trên thế giới tồn tại hai mô hìnhBHXH tự nguyện là BHXH tự nguyện áp dụng như một hình thức BHXH bồ sung

cho BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện áp dụng như một hình thức BHXH tự

nguyện mở cho bất cứ NLD nào tự nguyện tham gia Mặc dù mang tính chat tựnguyện nhưng đây là chính sách Nhà nước ban hành nhằm đảm bảo quyền lợi chocác bên khi tham gia Nhà nước quy định mức đóng góp đề hình thành quỹ BHXHtự nguyện đủ lớn để chỉ trả cho người tham gia BHXH tự nguyện và xây dựng cácchế độ mà người tham gia BHXH được hưởng (bao gồm điều kiện hưởng, mức

hưởng) dé đảm bao bù đắp rủi ro cho người tham gia BHXH tự nguyện Từ góc độ

tiếp cận đó, có thé hiểu BHXH tự nguyện là một loại hình BHXH do Nhà nướcban hành dé đảm bảo việc thay thé hoặc bù đắp một phan thu nhập đối với NLDbằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự tự nguyện đóng

góp từ một phần thu nhập của NLD, người sử dụng lao động, nhăm đảm bảo antoàn đời sống cho NLD và cho gia đình họ, góp phan dam bảo an toàn xã hội Loạihình BHXH tự nguyện chỉ có thể được hình thành và thực hiện trên ba điều kiệncơ bản như sau: có nhiều NLD tham gia và có thé ca NSDLD tự nguyện tham giavới điều kiện là có nhu cầu thực sự về BHXH; có khả năng tài chính dé dong phi;

có tổ chức, cơ quan đứng ra thực hiện BHXH tự nguyện; được Nhà nước bảo hộ

phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ

trợ tiền đóng bao hiểm xã hội dé người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất”

Như vậy, có thé thay BHXH tự nguyện chính là dạng trợ cấp xã hội nhằmbảo đảm thu nhập cho NLĐ, mà đối tượng chủ yếu của loại hình bảo hiểm nàyhướng tới là những NLD không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Khái niệmvề BHXH tự nguyện nước ta thé hiện rõ sự bảo hộ của nhà nước thông qua quá

trình đóng góp và quản lý quỹ BHXH, thông qua đó Nhà nước bảo hộ các hoạt

động của quỹ BHXH và nhằm mục đích bảo đảm an toàn xã hội và tạo động lựchữu hiệu dé phát triển kinh tế Tuy định nghĩa khác nhau, nhưng xét về bản chất

các khái niệm trên đều bao hàm những nội dung cơ bản của BHXH là sự bù đắp

Trang 31

tự nguyện cũng hội cũng hội đủ những mục tiêu và chức năng của BHXH nói

chung Do vậy, về bản chất BHXH tự nguyện cũng là chính sách mang bản chất

xã hội vừa mang bản chất kinh tế, điều đó được cụ thê như sau:

Bản chất xã hội của BHXH tự nguyện được thé hiện ngay trong mục tiêucủa chính sách này Mục tiêu của bat kỳ hệ thong BHXH nao cũng là mục tiêu xã

hội và BHXH tự nguyện cũng hoạt động vì mục đích bảo đảm an toàn xã hội, chứ

không vì mục tiêu lợi nhuận Người tham gia BHXH tự nguyện sẽ được thay thếhoặc bù dap mot phan thu nhập khi họ bi giảm hoặc mat khả năng lao động Do có

sự chia sẻ rủi ro gitra những người tham gia BHXH tự nguyện nên mặc dù chỉ dong

một phần nhỏ trong thu nhập của mình vào quỹ BHXH tự nguyện, nhưng có thểđược bồi hoàn một phần thu nhập đủ lớn đề giúp đỡ họ trang trải rủi ro BHXH tự

nguyện được hiểu như một chính sách xã hội nhăm đảm bảo đời sống cho NLD

khi thu nhập của họ bị giảm, bị mat Trên góc độ vĩ mô, BHXH tự nguyện gópphan ồn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần xóa đói giảm nghéo

Bản chất kinh tế của BHXH tự nguyện thê hiện ở việc những người thamgia cũng đóng góp một khoản tiền trích trong thu nhập (khoản đóng góp này sau

khi chỉ tiêu cho các nhu cau tối thiểu và các nhu cầu cần thiết và không ảnh hưởng

lớn đến đời sống và sản xuất — kinh doanh của cá nhân) dé lập một quỹ tài chínhdự trữ Mục đích của việc hình thành quỹ này để trợ cấp cho những người thamgia BHXH tự nguyện khi gặp rủi ro dẫn đến giảm hoặc mắt thu nhập Cũng giống

như BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện cũng là quá trình phân phối lại thu nhập.Ngoài mục đích bảo toàn và phát triển nguồn quỹ BHXH nhàn rỗi, BHXH tự

nguyện còn có khả năng đầu tư lại nền kinh tế thông qua các chương trình, dự ánkinh tế, dự án xã hội, phát huy tác dụng to lớn mang lại hiệu quả và những đóng

góp quan trọng vào công cuộc xây dựng đất nước, đặc biệt là trong điều kiện kinh

tế hiện nay

Như vậy, hoạt động BHXH tự nguyện không vì mục tiêu lợi nhuận mà hoạt

động vì mục đích đảm bảo sự phát triển lâu bền của nền kinh tế, góp phần ồn địnhvà thúc đây tiến bộ xã hội Ban chất kinh tế và bản chat xã hội của BHXH tự

nguyện không tách rời nhau, mà đan xen với nhau.

Trang 32

1.2.3 Vai trò của BHXH tự nguyện đối với người lao động

BHXH tự nguyện có vai trò to lớn trong việc bảo đảm thay thế hoặc bù đắpthu nhập cho NLD khi họ bị giảm hoặc mat một phan thu nhập do bị giảm hoặcmất khả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định NLĐtham gia BHXH tự nguyện là những công dân Việt Nam từ 15 tuổi trở lên, trừngười đang tham gia BHXH bắt buộc, như vậy những chính sách BHXH tự nguyệnđược mở rộng đã giúp cho những NLD tự do được tham gia dé khi hết tudi laođộng được hưởng các chế độ trợ cấp Đề hạn chế những rủi ro trong quá trình lao

động cần có sự hỗ trợ từ cộng đồng xã hội, thông qua một trong những chính sách

là BHXH tự nguyện Khi thu nhập của NLD và gia đình của họ bị mat hoặc giảmvì tuổi gia, tai nạn lao động thì BHXH tự nguyện bu dap khoan thu nhap bi thiéuhut đó thông qua việc thực hiện chi trả trợ cấp đối voi NLD (hay gia đình ho) thaycho phần thu nhập bị giảm (mất) Điều đó là một trong những vai trò to lớn màBHXH tự nguyện đén lại đối với người lao động

1.2.4 Vai trò của BHXH tự nguyện đối với xã hội

Là một chính sách nằm trong hệ thống ASXH của nước ta, tuy mang tínhchất tự nguyện tham gia, nhưng những vai trò mà BHXH tự nguyện đem lại là vôcùng lớn BHXH tự nguyện có vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiệncông bằng xã hội Khi tham gia BHXH tự nguyện, thu nhập sẽ được phân phối lạigiữa những người tham gia Thực hiện nguyên tắc số đông bù số ít, trong số nhữngngười tham gia thì chỉ một số người gặp rủi ro, về già và nhận hỗ trợ từ quy BHXH;chức năng này được thé hiện rõ qua hoạt động thu chi của quỹ BHXH, thực hiện

công bằng xã hội

Ngoài ra, BHXH tự nguyện còn mang giá trị nhân văn rất lớn Tất cả nhữngNLD tham gia, khi họ lao động tự do, không có cơ quan hay tổ chức bảo trợ đều

có thê được hưởng trợ cấp khi đủ điều kiện Không phân biệt nghề nghiệp, đối

tượng tham gia, tạo nên một sự bao phủ rộng lớn tới toan thể NLĐ ASXH vàphúc lợi xã hội là hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống

tối thiểu của người dân trước những rủi ro và tác động bat thường về kinh tế, xã

hội và môi trường, không ngừng góp phan nâng cao đời sông vật chat và tinh thâncho nhân dân Những điều này sẽ làm giảm gánh nặng trong chính sách ASXHnước ta, từ đó góp phần thúc day tăng trưởng và phát triên kinh tế của đất nước

Quỹ BHXH tự nguyện cũng sẽ tham gia vào thị trường tài chính và trở thành nguồncung ứng vốn ồn định, lâu dài đem đầu tư cho các công trình, dự án lớn phát triển

kinh tê - xã hội Với sức mạnh về tai chính của mình cùng với sự quản lý của Nha

Trang 33

nước, BHXH tự nguyện sẽ góp phan ồn định tài chính, tiền tệ quốc gia, thúc daytăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HOI TỰ

NGUYEN CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG GIAI DOAN 2017 - 2021

2.1 DAC DIEM KINH TE XA HOI VA LAO DONG TAI QUAN LE CHAN,

TP HAI PHONG GIAI DOAN 2017 — 2021.2.1.1 Boi cảnh kinh tế xã hội tại dia ban nghiên cứu

a) Kinh tếTrong giai đoạn 2017-2021, thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế - xã hộitrong điều kiện có nhiều thuận lợi, đó là tình hình kinh tế đất nước tiếp tục pháttriển, kinh tế vĩ mô 6n định; thành phố được Trung ương dành cho sự quan tâm,

chỉ đạo, giúp đỡ.

Đóng góp vào sự phát triển chung của thành phố là sự phát triển mạnh mẽ

của ngành công nghiệp Công nghiệp thành phố phát triển cả về quy mô, chất lượngvà tốc độ Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp năm 2021 ước đạt 86.482 tỷ đồng,gấp 2,57 lần so với năm 2015 (33.626 tỷ đồng), tăng trưởng bình quân giai đoạn2017-2021 dat 20,8%/năm, gap 1,78 lan giai đoạn 2011-2015 (11,69%/năm) Cơcau ngành công nghiệp chuyền dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp chếbiến, chế tạo trong GRDP tăng từ 25,12%, năm 2015 lên 39,15% năm 2021 Tỷtrọng giá trị sản phâm công nghiệp công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế

tạo tăng nhanh từ 16,4% năm 2015 lên 45,5% năm 2021.

Giai đoạn 2017-2021, có 89,7% vốn FDI đầu tư vào các ngành công nghiệpthành phố, trong đó có 89,5% vốn FDI dau tư vào các ngành công nghiệp chế biến

chế tao, với nhiều dự án trên dưới 1 ty USD của nhiều nhà đầu tư lớn, trong đóđóng góp chủ lực của Tập đoàn LG (Hàn Quốc) đầu tư trên 06 tỷ USD vào Tổ hợp

nhà máy sản xuất linh kiện điện tử hiện đại, có giá trị thương mại cao

Bên cạnh các dự án FDI đầu tư góp phần thúc đây tăng trưởng công nghiệpthành phố, các dự án dau tư trong nước cũng khang định sự phát triển bền vữngcủa các ngành công nghiệp truyền thống như: Đóng tàu, sản xuất xi măng, sản xuấtphôi thép, thép cán, kết cấu thép; sản xuất và phân phối điện; sản xuất da giày, dét

may; sản xuất, lắp ráp ô tô; gia công lắp ráp linh phụ kiện Đặc biệt, năm 2017Tập đoàn Vingroup đầu tư và hoàn thành Nhà máy sản xuất ô tô Vinfast tổng vốnđầu tư trên 03 tỷ USD Cùng với đó, sau hơn một năm triển khai đầu tư xây dựng,

tháng 11/2018 Nhà máy sản xuất xe máy điện đã chính thức đi vào hoạt động Tạo

sự chuyên biến cơ bản trong tái cấu trúc lại ngành công nghiệp thành phố, khang

định Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn của cả nước.

Trang 35

Kinh tế dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng khăng định vai trò chủ lực củakinh tế thành phó Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ (giá so sánh) năm 2020 ước đạt72,3 nghìn tỷ đồng, gấp 1,57 lần năm 2015, tăng bình quân 9,46%/năm Trong khuvực dich vụ, hoạt động thương mại phat triển khá mạnh và toàn diện, từng bướckhẳng định vị trí là trung tâm thương mại lớn của cả nước Tổng mức bán lẻ hàng

hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 12,63%/năm giai đoạn

2016-2020; năm 2020 ước đạt 144,7 nghìn tỷ đồng, gấp 1,81 lần năm 2015 Đặc biệt với

sự khai trương Trung tâm Thương mại AEON MALL Hai Phòng - Lê Chân vào

24/12/2020 là TTTM Nhật Bản đầu tiên và lớn nhất tại thành phó Hải Phòng, đồngthời là TTTM lớn thứ 3 tại miền Bắc đã đánh dau sự phát triển lớn mạnh của TM-DV thành phó

Bên cạnh đó, với vi trí là một trung tâm dịch vụ hàng hải và vận tải biển lớncủa cả nước, hạ tầng cảng biển Thành phố được nâng cấp và đầu tư xây dựng mớitheo hướng đồng bộ, hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển vận tải biển khuvực và quốc tế Cảng nước sâu Nam Đình Vũ và cảng Container quốc tế Hải Phòngđược đưa vào khai thác từ tháng 5/2018 làm giảm tải cho các cảng nằm sâu trongnội địa và tăng năng lực tiếp nhận hàng hóa, đóng góp vào tăng trưởng của ngànhvận tải, kho bãi Tổng lượng hàng hóa qua cảng tăng nhanh, tăng bình quân15,9%/năm, năm 2018 đạt gần 110 triệu tan, vượt chỉ tiêu đề ra trước 02 năm, năm

2020 ước đạt 142,87 triệu tấn gấp 2,1 lần năm 2015, khăng định rõ vai trò cảngcửa ngõ lớn nhất miền Bắc

Nhờ đó dịch vụ vận tải và hỗ trợ vận tải trên địa bàn thành phố ngày càngphát triển, khối lượng vận chuyên hành khách, hàng hóa tăng trưởng ồn định quacác năm, bình quân tăng 10%/năm; hoạt động van tải phat triển ở cả 4 loại hình:đường bộ, đường biển, đường sắt, hàng không

Ngành du lịch thành phố duy trì mức tăng trưởng 6n định Công tac quan lý

nhà nước, quảng bá, xúc tiến du lịch ngày càng được chú trọng Chất lượng sản

phẩm du lịch được nâng cao Nổi bật là từ cuối năm 2016, thành phó đã có bước

phát triển đột phá trong thu hút đầu tư du lịch với sự có mặt của hàng loạt các tập

đoàn lớn như Vingroup, Sungroup, Him Lam, FLC, Xuân Trường, Flamingo

Lượng khách du lịch tăng bình quân 5,72%/năm; năm 2018 đón 7,8 triệu lượt

khách, hoàn thành mục tiêu Đại hội XV đề ra trước 03 năm; năm 2020 tổng lượtkhách du lịch trên địa bàn thành phó ước đạt 7,51 nghìn lượt

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản từng bước khang định xu thế chuyềnđôi cơ cấu ngành việc ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo các

chuỗi cung ứng sản phâm an toàn từ sản xuât đên chê biên được quan tâm, cơ câu

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w