1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm của người lao động Việt Nam- Bằng chứng từ khảo sát mức sống dân cư năm 2014

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm của người lao động Việt Nam
Tác giả Nguyộn Thi Thanh Yộn
Người hướng dẫn PGS.TS Tran Thị Bớch
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thống Kê Kinh Doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 12,95 MB

Nội dung

Vì vậy, để phân tích và đánh giá vấn đề này, đề tài sử dụng mô hình hồi qui logit đa thức xác định “ Các nhân tố ảnh hướng đến lựa chọn việc làm của người lao động Việt Nam- Bằng chứng t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA THONG KE

CUA NGUOI LAO DONG O VIET NAM: BANG CHUNG

TU KHAO SAT MUC SONG DAN CU NAM 2014

Ho va tén : Nguyén Thi Thanh Yén

MSV : 11155082

Chuyén nganh : Thong Ké Kinh Doanh

Lớp : Thống Kê Kinh Doanh 57

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Tran Thị Bích

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

No o6 oi 6a 2

5 Phuong phap nghidn CUU 01107 2

6 Két cau AG 2

CHUONG I TONG QUAN NGHIEN CUU VE LUA CHON VIEC LAM CUA

NGƯỜI LAO DONG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU ssscsssssssssssecsssssssscsseeese 3

1.1 Tổng quan các nghiên cứu về lựa chon việc làm của người lao động 31.2 Phurong phap nghién ctu nh 5

1.2.1 M6 hinh logit da thire oo da 5 1.2.2 Phuong pháp ước ÏƯỢng - . cà 111v 11v vn kg ky 71.2.3 Các kiểm định mô hình 2 + s©x£+E£+E+£EE£EEtEEE+EESEEerkerkrrrxrrrerkee 8

CHƯƠNG II LỰA CHỌN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT

NATM GỌI 0.0 00 0040080000000 10

V00 00013050: n1 e 102.2 Lựa chọn việc làm và đặc điểm nhân khẩu học của người lao động ở Việt Nam.122.3 Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm của người laoOng ái 0ì 0 - 162.4 Kết quả phân tích thực nghiệm 2- 22 +¿©2£2E++EE+2EEt2EEtEE++Exzrxerxesree 22

2.4.1 Kết quả ước lượng mô hình hồi qui logit đa thức - 5+: 222.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn việc làm - 242.4.3 Tác động biên dy/dx các nhân tô ảnh hưởng đến lựa chọn việc lam 31

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 2-s<s<©sse©vssevssersseerssersserssee 37TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 ©s£Ss£©Ss£ESsESseESs£Esserseexserssersserssre 39

30002177 40

Trang 3

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Phân bố lao động và việc làm của người lao động - 2 2©5z+scs¿ 15Bảng 2.2 Các biến trong mô hình hồi quy logit đa thức : :©¿55++cxz+s+2 17Bảng 2.3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu -2 ¿-szs¿ 18

Bang 2.4 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 2 ¿+tSx+EE+E£EzEzErkrrrered 21

Bảng 2.5 Kết quả ước lượng hồi quy mô hình logit đa thức -2- 2 22sz+sz+sz+s2 23Bảng 2.6 Tỷ số Odds trong mô hình mlogit có trọng SỐ - 2: 2 + +2 ++£zxzxerxd 25

Bảng 2.8 Kết quả ước lượng tác động biên dy/dx - + 2 2 x++E+zE++E++Exerxezrxrrxee 32

Trang 4

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biéu đô 2.1: Cơ câu việc làm của người lao động

-«-~-Biêu đô 2.2: Trình độ học vân và lựa chọn việc làm của người lao động Biểu đồ 2.3: Giới tính và lựa chọn việc làm của người lao động

Trang 5

DANH MUC CHU VIET TAT

Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.

Tổ chức Lao Động quốc tế (International Labour Assosiated)

Gia định sự độc lập của các lựa chọn mà những lựa chọn thay thế làkhông phù hợp (Independence from Irrelevant Alternatives).

M6 hinh Logit da thuc (Multinomial Logit Model).

Phương pháp ước lượng thích hop cực dai (Maximum Likelihood Estimates).

Sản xuất kinh doanh- dịch vụ.

Trung học cơ sởTrung học phô thôngĐiều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VietNam HouseholdLiving Standards Survey).

Trang 6

LOI CAM ON

“ Bốn năm hoc tập và rèn luyện tại ngôi trường mang tên Đại học Kinh tếquốc dân là quãng thời gian thanh xuân đẹp nhất trong cuộc đời em Đặc biệt là khitrở thành một trong những thành viên của đại gia đình Thống kê, em đã có nhữnghành trang đây đủ không chỉ là nguôn kiến thức vô tận trên giảng đường mà các thay

cô luôn tạo điều kiện cho chúng em có những cuộc vui, những trải nghiệm thực tế vềcông việc dung với chuyên ngành của mình Em thật sự rất hạnh phúc và biết ơnnhững cống hiến của tất cả các thay cô khoa Thống kê- những người thay đã luôn

tận tụy và hết mình vì chúng em Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là kết quả của sựhọc tập, tìm tòi và nghiên cứu của em dưới sự chỉ dẫn tận tình, quí báu của PGS.TS.Tran Thị Bích Do những hạn chế về mặt kiến thức, chuyên dé của em chắc chắn

không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em kính mong các thây cô chỉ bảo thêm để

em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp một cách tốt nhất Em xin chân

thành cảm ơn!”

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018

Sinh viên thực hiện

YếnNguyễn Thị Thanh Yến

Trang 7

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH-HĐH) và chuyên dịch cơ cấukinh tế người lao động ngày càng có nhiều lựa chọn việc làm hơn Bởi thế, lựa chọnđược một việc làm phù hợp với năng lực, trình độ, sở thích nhăm phát huy tối đa khả

năng của bản thân luôn là vấn đề mà người lao động quan tâm Đây là điều kiện đảmbảo cuộc sống, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công việc mỗi cá nhân Bên

cạnh đó, lựa chọn việc làm cũng được sự quan tâm của nhà nước cũng như các nhà

nghiên cứu hoạch định chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội

Với mục tiêu day mạnh CNH-HDH, từng bước đổi mới nhằm nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho người dân Tổng cục Thống Kê khang định: “Việc làm là yếu tổquan trọng nhất tác động trực tiếp đến mức sống của dân cư thông qua vai trò tạo thunhập cho hộ gia đình” Tuy nhiên, trong cơ cấu việc làm của nước ta hiện nay lại vẫnchủ yếu là làm nông-lâm-ngư nghiệp mang lại thu nhập thấp và chất lượng cuộc sống

của người lao động cũng không được cải thiện Mặc dù nền kinh tế đang hướng tới

phát triển nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh- dịch vụ phi nông-lâm-thủy sản vànông nghiệp hiện đại áp dụng công nghệ khoa học thay cho việc làm nông nghiệptruyền thống Nhưng có rất nhiều yếu tô khiến người lao động còn chan chi lựa chọncác công việc đó như hạn chế về trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật, sự khác biệtgiữa các vùng miễn, tuổi tác hay thậm chí là giới tính Vậy đâu là nhân tố thực sự tác

động đến quyết định sự lựa chọn việc làm của người lao động? Đây là yếu tố cốt lõi décác nhà hoạch định chính sách đưa ra được những kế hoạch và giải pháp phát triểnviệc làm phù hợp đặc điểm của người lao động tại Việt Nam Vì vậy, để phân tích và

đánh giá vấn đề này, đề tài sử dụng mô hình hồi qui logit đa thức xác định “ Các nhân

tố ảnh hướng đến lựa chọn việc làm của người lao động Việt Nam- Bằng chứng từkhảo sát mức sống dân cư năm 2014”

2 Mục đích nghiên cứu

Các nhân tổ tác động tới lựa chọn việc làm của người lao động Việt Nam, nhằm đạtđược những mục tiêu nghiên cứu sau:

- Những nhân tố nào tác động tới việc lựa chọn việc làm của người lao động?

- Mức độ tác động cua các nhân tố đó tới việc lựa chọn việc làm của người lao

động như thế nào?

- Cần có những chính sách gi dé hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực của thị

trường lao động tại Việt Nam?

Trang 8

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lựa chọn việc làm của người lao động Việt Nam

năm 2014.

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những người lao động từ 15 trở lên trong hộ giađình Việt Nam chia theo 3 khu vực: cả nước, thành thị, nông thôn và 6 vùng kinh tẾ -

xã hội tính tại thời điểm năm 2014

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp hồi qui logit đa thức trên phần mềm STATA phiênbản 14 kết hợp với thống kê mô tả, tong quan tư liệu và các kiểm định dé trình bày kếtquả và phân tích.

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề gồm 2 chương chính như sau:

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu về lựa chọn việc làm của người lao động và phươngpháp nghiên cứu.

Chương 2 Lựa chọn việc làm của người lao động ở Việt Nam

Trang 9

CHƯƠNG I TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE LỰA CHỌN VIỆC LAM CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tong quan các nghiên cứu về lựa chọn việc làm của người lao động

Từ xưa đến nay vấn đề về “lựa chọn việc làm” luôn có sức ảnh hưởng rất lớnkhông chỉ để thỏa dụng nhu cầu về kinh tế của người lao động mà còn tác động trực

tiếp đến cơ cấu ngành nghề quốc dân Chính vì vậy, đã có rất nhiều những lí thuyết

kinh tế cổ điển về lựa chọn việc làm ra đời như lí thuyết của Knight (được viết năm

1933) cho rằng: “Người lao động sẽ dựa vào kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm của

mình dé lựa chọn một công việc phù hợp” Mặt khác, lý thuyết của Schumpeter, JA,xuất bản năm 1934 lại cho thấy các khía cạnh khác của những người lựa chọn làm chủ.Nhưng nhìn chung, cả Knight và Schumpeter đều cho rằng người lao động lựa chọncông việc này thay vì công việc khác bởi trình độ và kĩ năng của bản thân phù hợp với việc làm đó.

Dựa trên nền tảng những lí thuyết kinh tế cổ điển như vậy đã có rất nhiều

những nghiên cứu cụ thể được thực hiện, tuy có sự khác nhau về thời gian, địa điểm,

dữ liệu, phương pháp nghiên cứu cũng như lựa chọn biến phụ thuộc nhưng kết quảthực nghiệm cơ bản là giống nhau

Một số những nghiên cứu của nước ngoài về van đề lựa chọn việc làm phải kéđến như nghiên cứu của Wambugu (2003), Glick và Sahn (1997), Baffour (2013) Trướctiên, ta sẽ đề cập đến nghiên cứu của Wambugu vào năm 2003 Ở nghiên cứu này, ông

đã sử dụng dữ liệu nghiên cứu thống kê trung ương (CBS) ở Kenya kết hợp với mô hìnhmultinominal logit dé ước lượng tac động cua giáo dục đến việc làm và thu nhập tạiKenya Các biến độc lập tác giả sử dụng trong mô hình bao gồm: tuổi, hôn nhân, trình

độ học vấn (không bằng cấp, tiêu học, trung học, sau trung học, đại học), có con nhỏ,trường hoc của con, có đất, có thu nhập chuyền nhượng, thu nhập mỗi năm Biến phụthuộc gồm: làm chủ, khu vực nông nghiệp, khu vực công, khu vực tư nhân, khu vực phichính thức Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khi tuổi người lao động tăng làmxác suất lựa chọn khu vực công 2.8%, khu vực tư nhân 1.9%, khu vực phi chính thức

0.7% và làm giảm xác suất lựa chọn khu vực nông nghiệp 5.2% Học vấn càng cao thìlàm tăng xác suất lựa chọn làm việc khu vực công và giảm xác suất làm việc ở khu vực

tư, khu vực phi chính thức và đặc biệt là khu vực nông nghiệp.

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Baffour (2013) cũng nghiên cứu “Các yếu tố ảnhhưởng đến lựa chọn khu vực việc làm tại thành thị Ghana và Tanzania” với dữ liệu

khảo sát hộ gia đình tại Ghana và Tanzania giai đoạn 2004-2006 kết hợp với mô hình

multinominal logit Các biến độc lập trong mô hình bao gồm: tuổi, giới tính, trình độhọc vân, hôn nhân, có con, thu nhập ngoài lương, trình độ học vân của cha,me; vùng

3

Trang 10

Dares Salaam và Accra Biến phụ thuộc gồm thất nghiệp, tự làm chủ, khu vực tư nhân,khu vực công Kết quả nghiên cứu cho thấy tại Tanzania, khi người lao động có họcvan trung học trở lên sẽ làm tăng xác suất chọn khu vực tư nhân và giảm xác suất thatnghiệp và tự làm chủ Còn tại Ghana người lao động với học vấn tiểu học, trung học

va sau trung hoc sẽ làm giảm xác suất lựa chọn tự làm chủ, bên cạnh đó học vấn trung

học làm tăng xác suất chọn khu vực tư nhân; học vấn trung học và sau trung học làmtăng xác suât chọn khu vực công.

Ở Việt Nam cũng có rất nhiều bài nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn cao về lựachọn việc làm của người lao động ra đời từ các cuộc điều tra lớn như Điều tra mức

sống dân cư (VHLSS), Điều tra lao động và việc làm (LFS), Một trong những bàinghiên cứu tiêu biểu về chu đề này phải ké đến như nghiên cứu của ThS Phạm Minh

Thái, Chuỗi Seminar nghiên cứu kinh tế và chính sách (2012), đã nghiên cứu “Nhân tố

tác động tới lựa chọn việc làm ở Việt Nam - Bằng chứng từ điều tra lao động việc làm

Việt Nam 2010” Ở đây, tác giả nghiên cứu về các nhân tố tác động tới lựa chọn việclàm của người lao động tại Việt Nam theo tính chất công việc, sử dụng bộ số liệu điềutra lao động việc làm Việt Nam năm 2010 với mô hình multinomial logit Biến phụthuộc trong mô hình gồm 7 loại hình công việc là: lao động giản đơn, lãnh đạo trongcác ngành, đơn vi; chuyên môn kĩ thuật bậc cao và bậc trung; nhân viên_ chuyên môn

sơ cấp; nhân viên dịch vu cá nhân (người mau, bán hàng, ); lao động có kỹ thuậttrong nông nghiệp; thợ thủ công có kỹ thuật và cuối cùng là thợ lắp ráp, vận hành máymóc thiết bị Các biến độc lập trong mô hình cũng tương tự như các bài nghiên cứucủa Wambugu (2003) hay Baffour (2013) đều bao gồm các đặc điểm về nhân khẩuhọc như giới tính, dân tộc, nhóm tuôi, trình độ học vấn và tình trạng hôn nhân Bài viết

đã khang định được tầm quan trọng của trình độ học vấn, nhóm tuổi cũng như các yếu

tố nhân khẩu học như giới tính, tình trạng hôn nhân, dân tộc, thành thị và nông thônđối với lựa chọn việc làm của người lao động Trong đó, những nhân tố nhân khâu học

làm tăng xu hướng tham gia lao động giản đơn và ngược lại so với các loại hình công

việc khác Nhóm tuôi có tác động rất rõ rệt trong việc lựa chọn việc làm của người laođộng Cụ thé, nhóm tuổi trẻ hơn 30-34 tuổi, đặc biệt là nhóm 15-19 tuổi có xu hướng

tham gia lao động giản đơn cao hơn nhưng lại có xác suất thấp hơn đối với công việc

làm lãnh đạo Tương tự, những người tốt nghiệp THPT có xu hướng tham gia cao hơntrong các công việc chuyên môn như bán hàng, thợ thủ công có kỹ thuật, thợ vận hành

máy móc thiết bị

Tiếp nối những nghiên cứu về chủ đề Iva chọn việc làm của người lao động,năm 2014 Trần Thị Minh Phương và Nguyễn Thị Minh Hiền đã có nghiên cứu sâu hơnđối với lựa chọn việc làm của người lao động khu vực Hà Nội mang tựa đề “Các yếu

tố ảnh hưởng khả năng có việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn thành phố Hà Nội”

4

Trang 11

được đăng tải trên Tạp chí Khoa học và Phát trién (2014) Với dé tài này, các tác giả

đã sử dụng bộ dữ liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) lặp lại giữa hai năm

2010 và 2012 kết hợp với mô hình probit Các biến độc lập trong mô hình gồm cácbiến tuổi, giới tính, số năm học tập và đào tạo, dự án tạo việc làm, biến số doanhnghiệp và biến tỷ trọng thu nhập từ công nghiệp và dịch vụ trong tổng thu nhập Biếnphụ thuộc là biến nhị phân nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động chuyền từ trạng

thái chưa có việc làm hoặc từ việc làm nông nghiệp sang việc làm phi nông nghiệp

và băng 0 nếu người lao động vẫn chưa có việc làm hoặc làm nông nghiệp Kết quảnghiên cứu cho thấy tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng đến khảnăng có việc làm phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn Hà Nội Trong đó, yếu tố

trình độ học vẫn của người lao động có tác động dương phản ánh số năm học tập,đào tạo càng cao thì khả năng có việc làm phi nông nghiệp càng cao Cụ thể, số năm

đi hoc tăng thêm 1 năm thi kha năng có việc làm phi nông nghiệp tăng thêm 3% Bên

cạnh đó hệ số của biến tuổi lại mang dâu âm phản ánh tuôi càng cao thì khả năng có

việc làm phi nông nghiệp sẽ giảm.

1.2 Phuong pháp nghiên cứu

1.2.1 Mô hình logit đa thức

Đề đánh giá tác động của các nhân tố đến quyết định lựa chọn việc làm củangười lao động tại Việt Nam, chuyên đề sử dụng mô hình logit đa thức (MultinomialLogit Model) do biến phụ thuộc là biến định tính có nhiều phương án lựa chọn khácnhau Đây là mô hình phát triển của mô hình logit nhị phân (Binomial Logit Model),nếu như mô hình logit nhị phân có biến phụ thuộc là biến định danh chỉ nhận hai giátrị 0 va 1 thì biến phụ thuộc mô hình logit đa thức(Multinomial Logit Model) là biếnđịnh tính có nhiều hơn hai giá tri Trong đó, biến định tính là biến danh mục(unordered variable) không có phân chia thứ bậc và ta có thể gán bất kỳ giá trị chữhoặc số nào cho biến một cách tùy ý cho mục đích đặt tên hay dán nhãn

Các loại mô hình đa bậc(Multinomial Model) phải kể đến là mô hình logit dathức (MLM — multinomial logit) hoặc probit đa thức (MPM — multinomial probit).Theo Train (2009), mô hình logit da thức dựa trên giả định rang sai số ngẫu nhiên cóphân phối logistic với giá trị phương sai là z?/6 còn mô hình probit đa thức dựa trên

giả định sai số ngẫu nhiên có phân phối chuan tắc và phương sai có giá trị là 1 Mặc dù

có sự khác biệt về phương sai của sai số ngẫu nhiên nhưng cả hai mô hình đều có thể

được sử dụng Tuy nhiên hình logit thường được sử dụng phô biến hon do dễ tính toán

và có thé tính trực tiếp tỷ số Odds(Odds Ratio) Vì thế dé tính hệ số của mô hình logit

đa thức ta chỉ việc nhân hệ số của mô hình probit đa thức với xấp xi 1.6, cụ thé là:

Trang 12

Bosi ~ 1.6 * Bvobit

Dựa trên các nghiên cứu đã được công bố của McFadden (2001), Long và

Freese (2003), Green (2003), Jackman (2009), Train (2009) mô hình multinomial logit được sử dụng khi thỏa mãn giả định ITA (Independence from Irrelevant Alternatives)

về các lựa chọn của biến phụ thuộc Giả định HA phát biểu rằng mỗi lựa chọn là độclập với tất cả các lựa chọn thay thế khác; hay nói cách khác, các lựa chọn thay thế làkhông phù hợp Giả định ITA trong mô hình logit đa thức được gọi là giả định về sựđộc lập của các lựa chọn mà những lựa chọn thay thế là không phù hợp Theo Long vàFreese (2003), cơ sở giả định IIA dựa trên kiểm định Hausman và kiểm định Small —Hsiao Kiểm định Hausman được xây dựng bởi Hausman và McFadden(1984) baogồm một loạt các thử nghiệm mô phỏng (simulation tesf) nhằm mục đích kiểm tra sựđộc lập của các lựa chọn Bên cạnh đó McFadden và cộng sự (1976) đã phát triển các

kỹ thuật kiểm định cơ sở và sau đó được hoàn thiện bởi Small và Hsiao (1983) Giảđịnh ITA nhằm mục đích xác định tính hiệu lực và mức độ chính xác của các hệ số ướclượng trong mô hình mlogit.

Mô hình multinomial logit (MNL) có dạng :

Ø, là hệ sô ước lượng của mô hình

y, nhận giá tri từ 0 đến J( k 1a tập lựa chọn)

Tổng các xác suất của các phương án lựa chọn lúc nào cũng bằng 1 Điều này làbởi vì tổng các xác suất các biến có đầy đủ và loại trừ lẫn nhau phải là 1 Ta gọi P làcác xác suất đáp ứng (response probabilities) Khi đó nếu ta xác định được (j-1) xácsuất bất kỳ, thì xác suất còn lại được xác định một cách tự động Nói cách khác, chúng

ta không thể ước lượng ba xác suất một cách độc lập Vì vậy, để ước lượng được môhình thì ta sẽ phải chọn một lựa chọn làm phân loại cơ sở (base category) va gan giá tri của nó băng 0 đê ước lượng các hệ sô cho các biên còn lại Nêu ta chọn một cơ sở

6

Trang 13

khác thì hệ số ước lượng cũng sẽ thay đổi tuy nhiên bat ké lựa chọn phân loại cơ sở

nào, thì các xác suât ước lượng của các lựa chọn còn lại sẽ vân giông nhau.

Odds là tỷ sô giữa hai xác suât, trong đó xác suat lựa chon P được xác định dựa trên xác suat của lựa chọn cơ sở P, :

Odds =—- = exp(F5%) =exp(Ø,x,)

P exp(0) 7

io

Lay Logarit Odds:

In L=In(Odds) = in) = In(exp(f}x;)) = ổ,x,

Theo Jackman (2003) tac động biên dy/dx có thé được giải thích như sau:

đP,

a PB, Yi PA AHP IB, — Ø]

Với P, là trọng số trung bình của khi k= 0 j Theo đó, một sự thay đổi củabiến độc lập x; sẽ có tác động đến sự thay đổi xác suất của các lựa chọn P

Xác suất của biến i lựa chọn kết quả thứ J được xác định bởi công thức:

exp(/Z).x,)

PY, = f)=—

1+ _exp(,x,)

với k=l, ).

1.2.2 Phương pháp ước lượng

Dé ước lượng được mô hình có biến phụ thuộc là biến định danh có nhiều lựa

chọn thì có rất nhiều phương pháp như: Maximum Likelihood Estimates (MLE),Maximum Simulated Likelihood Estimates (MSLE), Ramdom Sampling Maximum Likelihood Estimates (RSMLE), Manski — Lerman Weighted Maximum Likelihood Estimates (WMLE), Manski — McFadden Estimates (MME), Choice Based Sampling Maximum Likelihood Estimates (CBSMLE) va Exogenous Sampling Maximum

Likelihood Estimates (ESMLE) Tuy nhiên theo Jackman (2003), logit da thức(

Multinominal logit model) là mô hình phi tuyến nên sử dung phương pháp ước lượnghợp lý tối đa(Maximum Likelihood Estimates) là hợp lí nhất

Sau khi ước lượng được mô hình để giải thích kết quả ước lượng được ta có thểdùng các cách sau: Giải thích theo hệ sô và các tỷ sô odds, giải thích theo các xác suât, giải thich theo các ảnh hưởng biên lên xác suât Đôi với cách đâu tiên, dâu của hệ sô ước lượng mỗi phương trình sẽ cho thây môi quan hệ của biên phụ thuộc với biên

Trang 14

được chọn làm cơ sở, nếu hệ số mang dấu dương thì có xu hướng lựa chọn biến phụthuộc hơn biến cơ sở va ngược lại Nhưng nếu muốn biết mức độ ảnh hưởng của xuhướng lựa chọn đó là bao nhiêu thì ta phải sử dụng tỷ số odds hay được gọi là tỷ số rủi

ro tương đối (LRR - relative risk ratios) dé giải thích Đối với cách thứ hai “Giải thích

theo các xác suất”, khi ước lượng được mô hình đồng nghĩa với việc chúng ta có thể

tự tính xác suất trong nhiều trường hợp cụ thê khác nhau hay trong giá trị trung bìnhcủa các biến độc lập Tuy nhiên, cách này cũng thủ công và ít được sử dụng để giảithích kết quả thực nghiệm mô hình Cuối cùng là cách giải thích theo “các ảnh hưởngbiên lên xác suất” cho biết tác động của một đơn vi trong giá tri của một biến giải

thích lên xác suất lựa chọn, khi giữa nguyên tat cả các biến giải thích khác không đổi

1.2.3 Các kiểm định mô hình

s* Kiểm định hệ số hồi quy

Việc ước lượng cũng như kiểm định các hệ số hồi quy trong phương trình logit

đa thức tiến hành tương tự như với phương trình hồi quy tuyến tính Tuy nhiên, vì cỡmau lớn, nên ta sẽ sử dụng thống kê z(chuẩn hóa) thay vì thống kê t dé kiểm định ýnghĩa thống kê

Xét cặp giả thuyết:

| Ho: ,=0

HI: £, #0

b, z ^ VÁ z 2 sk

—, trong đó ?Ð,: hệ sô ước lượng của biên X;,

Tiêu chuẩn kiểm định: z=

se(b;)

se(b,): sai số chuẩn của hệ số ước lượng của biến X,;

Miền bác bỏ, P-value< 0.05 thì hệ số hồi quy đó có ý nghĩa thống kê ở mức ý

nghĩa 5%.

s* Hệ số xác định

Trong mô hình mlogit pseudo R* được phát triển bởi McFadden, thay thé cho &?

cho biết mức độ phù hợp của mô hình, được định nghĩa như sau:

In bự,

InL,

pseudoR? =1—

Trong đó, L,, = tỷ số hop lý (likelihood ratio) của mô hình được ước lượng và L,

= tỷ số hợp lý của mô hình không có biến giải thích nào

8

Trang 15

Gia trị của pseudo R? nằm giữa 0 và 1 Gia trị của pseudo R’ càng gần | thì mô

hình càng phù hợp.

“+ Kiểm định LR (likelihood ratio test)

Kiểm định này đánh gia mức độ phù hop của phương trình hồi qui tương tự vớiviệc đánh giá xem pseudo R’c6 ý nghĩa thống kê hay không Thống kê này được tinh

sẵn khi chúng ta sử dụng phương pháp ước lượng hợp lí tối đa Dưới giả thuyết:

| Ho : cho rang không có hệ số dốc nao có ý nghĩa thống kê

HI : có ít nhất một Ø, #

Thống kê y sử dung dé kiểm định giả thuyết với bậc tự do băng số hệ số dốc

được ước lượng LR ước lượng càng lớn thì ý nghĩa thống kê cao

Miền bác bỏ, giá trị xác suất P-value< 0.05 thì mô hình được chọn là rất phùhợp ở mức ý nghĩa 5%, mặc dù không phải mỗi hệ số dốc đều có ý nghĩa thống kê

Ngoài ra, trong mô hình logit đa thức còn có rất nhiều kiểm định khác như kiểmđịnh Wald, kiểm định tương quan giữa các biến, kiểm định đa cộng tuyén, Việc sửdụng kết hợp nhiều dạng kiểm định sẽ giúp lựa chọn mô hình phù hợp và tốt nhất cho

quá trình nghiên cứu.

Trang 16

CHƯƠNG II LỰA CHỌN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở

VIỆT NAM

2.1 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho bài nghiên cứu này lay từ Bộ dữ liệu Điều tra mứcsống hộ gia đình Việt Nam năm 2014 (VHLSS 2014) được Tổng cục Thống Kê (GSO)thu thập với sự hỗ trợ kỹ thuật của ngân hàng Thế Giới World Bank Trong cuộc điềutra này, một mẫu bao gồm 9399 hộ gia đình được khảo sát là đại diện cho tong thé làtoàn bộ số hộ gia đình tại Việt Nam Cuộc khảo sát áp dụng phương pháp phỏng vấn

trực tiếp Điều tra viên đến hộ, gặp chủ hộ và những thành viên trong hộ có liên quan

để phỏng vấn và ghi thông tin vào phiếu phỏng vấn hộ gia đình Để bảo đảm chất

lượng thông tin thu thập, cuộc khảo sát không chấp nhận phương pháp khảo sát giántiếp hoặc sao chép các thông tin từ các nguồn có sẵn khác vào phiếu phỏng vẫn Cuộckhảo sát cung cấp các thông tin của chủ hộ và những thành viên trong hộ như: năm

sinh, độ tuổi, giáo dục, nghề nghiệp, tình trạng việc làm, y tế, thu nhập, tín dụng, chỉtiêu, tiết kiệm, nhà ở, tiếp cận dịch vụ công Đối với thông tin về việc làm được chiathành 2 loại là việc làm chính (việc làm chiếm thời gian nhiều nhất trong 12 tháng) và

việc làm phụ (chiếm nhiều thời gian thứ hai trong 12 tháng) Trong trường hợp, việc

làm chính và việc làm phụ có thời gian bằng nhau thì việc làm nào đem đến tổng thunhập cao hơn thì được chọn làm việc làm chính Các nghiên cứu thường lựa chọn việclàm chính đề đánh giá và phân tích tổng quan

Việc làm chính được chia làm 3 loại hình công việc là làm công ăn lương; làmnông-lâm-thủy sản và tự sản xuất kinh doanh- dịch vụ phi nông lâm thủy sản ( tựSXKD-DV) Làm công ăn lương thường xuất hiện trong khu vực Nhà nước hay khuvực tư nhân và lao động làm công việc này sẽ được nhận thù lao bằng tiền lương, tiềncông, hoa hồng, hiện vật, (ILUO, 2002) Những lao động này được thừa nhận là bộ

phận lao động ưu tú, có trình độ, số đông ở độ tuôi trưởng thành và chủ yếu làm việc

trong ngành công nghiệp, dịch vụ nơi có năng suất lao động và các tiêu chuẩn lao động

được đảm bảo hơn Đối với việc làm nông-lâm-thủy sản là công việc nòng cốt của nền

kinh tế Việt Nam, bao gồm các hoạt động như trồng trọt, chăn nuôi, khai thác-nuôitrồng thủy sản, lâm nghiệp, Cuối cùng là loại hình tự sản xuất kinh doanh- dịch vụphi nông- lâm- thủy sản gồm các ngành nghề như khai khoáng, công nghiệp chế biến,sản xuất và chế tạo, xây dung, Trong danh mục ngành nghề quốc dân của bộ dit liệuVHLSS thì lĩnh vực nông-lâm-thủy sản có 3 mã nghành là 01, 02, 03; hoạt động làm

thuê các công việc trong hộ có 2 mã 97,98; còn lại là các mã ngành sản xuất kinh

doanh và dịch vụ lĩnh vực phi nông- lâm- thủy sản.

10

Trang 17

Với chuyên đề này, tác giả hướng đến dữ liệu về những người đang trong độtuổi lao động và có việc làm Cụ thể, trong cuộc điều tra Mức sống hộ gia đình năm

2014 có 9,399 hộ gia đình bao gồm 36,081 thành viên trong đó có 23,543 người trong

độ tuổi lao động (từ 15 đến 60 tuổi) và 12,538 người không năm trong độ tudi lao

động Trong 23543 người ở độ tuổi lao động đó thì có 19,597 người có việc làm và3,946 người không có việc làm Cuối cùng, sau khi lọc và làm sạch dữ liệu, loại bỏ giátri missing ta thu được một mẫu bao gồm 19,509 người trong độ tuổi lao động và cóviệc làm.

Các biến sử dụng trong mô hình bao gồm: biến phụ thuộc và các biến độc lập được

xác định trong bộ VHLSS 2014 được xác định dựa vào nghiên cứu của Wambugu (2003), Baffour (2013), ThS Pham Minh Thái (2012).

s* Biến phụ thuộc

` A

Dựa vào tổng quan nghiên cứu của ThS Pham Minh Thái (2012) về “Nhân tố tác

động tới lựa chọn việc làm ở Việt Nam - Bằng chứng từ điều tra lao động việc làmViệt Nam 2010” ThS Phạm Minh Thái đã nghiên cứu về các nhân tổ tác động tới lựachọn việc làm của người lao động tại Việt Nam theo tính chất công việc, với biến phụthuộc bao gồm 7 loại hình công việc khác nhau Vì vậy trong nghiên cứu này, tác giảcũng đề xuất sử dụng biến phụ thuộc là các việc làm chính của người lao động trong

12 tháng bao gồm: làm công ăn lương: làm nông-lâm-thủy sản và tự SXKD-DV phi

nông-lâm-thủy sản.

s* Biến độc lập

Cũng giống như các nghiên cứu trước đó Wambugu (2003) hay Baffour (2013) cácbiến độc lập được sử dụng trong mô hình gồm các đặc điểm về nhân khẩu học nhưtuổi, giới tinh, dân tộc, trình độ học van, tình trạng hôn nhân Cụ thẻ, trình độ học van

trong nghiên cứu này được tác giả chia làm các nhóm sau: không băng cấp, tiêu học,trung học cơ sở, trung học phô thông, cao đăng trở lên Trong đó, trình độ không bằngcấp được chọn là cơ sở để so sánh với các trình độ khác Ngoài ra, tác giả còn đưathêm vào mô hình một số biến mới về đặc điểm khu vực sinh sống của người lao độngnhư thành thị-nông thôn và 6 ving/mién trên cả nước Sáu vùng/miền bao gồm: vùngĐồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hảimiền Trung, Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long Tácgiả chọn vùng Trung du và miền núi phía Bắc làm cơ sở dé so sánh với các vùng miềncòn lại.

Chuyên đề cũng sử dụng trọng số dé ước lượng tỷ lệ, trung bình và phân tích hồiquy được chính xác hơn Như ta đã biết, khi phân tích dữ liệu từ cuộc điều tra mẫu có

11

Trang 18

4 loại trọng số thường được sử dụng là trọng số xác suất: pweight (pw), trọng số tần

suất: fweight (fw), trọng số phân tích: aweight (aw) và trọng số ảnh hưởng: iweight

(iw) Tuy nhiên, trong thực tế trọng số xác suất và trọng số tần suất là 2 trọng số được

sử dụng phổ biến nhất Trọng số xác suất đôi khi còn gọi là trọng số lấy mẫu(sampling weights) Trọng số lấy mẫu cho biết một quan sát trong mẫu sẽ đại diện cho

bao nhiêu quan sát trong tổng thể mà nó đại diện Trong bộ dữ liệu VHLSS thường sẽ

sử dụng trọng số lấy mau pw làm trọng số dé ước lượng và phân tích Đối với dit liệucấp hộ ta sẽ sử dụng biến wt2014 làm trọng số, còn đối với dư liệu cấp cá nhân (thànhviên) thì ta tính toán sử dụng biến hhszwt làm trọng số Cụ thể, trọng số cá nhânhhszwt được xác định bằng công thức:

Từ mâu nghiên cứu tác giả đi vào mô tả đặc điêm của lựa chọn việc làm và các

đặc điêm vê nhân khâu học như tuôi, giới tính, trình độ hoc vân và vùng/miên sinh sông tới việc chọn lựa việc làm của người lao động ở Việt Nam.

“+ M6 tả lựa chọn việc làm của người lao động

Biéu do 2.1: Cơ cầu việc làm của người lao động.

S

Nguồn: tác giả tính toán tu mẫu nghiên cứu 19,509 người.

M Làm công ăn lương

M Nông-lâm- thủy sản

M Tự SXKD- DV phi

nông-lâm-thủy sản

Từ biéu đồ ta có thé dé dàng thay được co cấu việc làm của người lao động đối với

ba việc làm Số lao động trong lĩnh vực nông- lâm- thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất là

12

Trang 19

42% với số lao động lên đến 8,118 người trong tổng số 19,509 người có việc làm Déu

này cho thấy nông-lâm-thủy sản vẫn là ngành kinh tế chủ đạo của nước ta trong năm

2014 Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 vànhững bat ôn kinh tế vĩ mô trong nước bộc phát năm 2009, lực lượng lao động làmcông ăn lương ở Việt Nam gia tăng một cách nhanh chóng Cụ thé, năm 1997 tỷ lệ laođộng làm công ăn lương mới chỉ chiếm 18,6% lực lượng lao động có việc làm nhưngđến năm 2009 đã tăng 34% (theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội) Đến năm 2014

tỷ lệ người lao động làm công ăn lương đã tăng lên đến 40%, chỉ kém 2% so với tỷ lệlao động làm nông-lâm- thủy sản Trong khi đó, tự SXKD-DV phi nông-lâm-thủy sanchỉ chiếm phần trăm ít ỏi còn lại là 18% Hội nhập và phát triển trong bối cảnh kinh tế

thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu, năm 2014 nhìn chung đã có nhữngchuyền biến tích cực trong cơ cấu ngành nghề của người lao động, đây mạnh công

nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp.

«+ Lua chọn việc làm của người lao động theo trình độ hoc van

Biéu đồ 2.2: Trình độ học vấn va lựa chọn việc làm của người lao động.

M Làm công ăn lương MNông-lâm- thủysản M&M! Tự SXKD

Nguồn: tác giả tính toán từ mẫu nghiên cứu 19,509 người

Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO),trình độ học vấn đã đạt được của một người được định nghĩa là lớp học cao nhất đã

hoàn tất trong hệ thống giáo dục quốc dân mà người đó đã theo học Trong Hệthống giáo dục ở nước ta đã được Nhà nước công nhận bao gồm các bậc giáo dục

như mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, cao dang, đại học,

13

Trang 20

thạc sĩ, tiến sĩ va các trường lớp dạy nghề Năm 2014, có thé thấy rằng trong cả 3

ngành nghề thì số lượng lao động có trình độ không bang cấp, Tiểu học và THCSchiếm nhiều nhất 71.85% hay 14,017 lao động trên tông số lực lượng lao động là

19,509 người Trình độ này tập trung ở lao động làm nông-lâm-thủy sản và lao

động tự sản xuất kinh doanh phi nông-lâm-thủy sản Mặc dù, trình độ lao động cònthấp nhưng trình độ lao động tốt nghiệp THCS cao hơn so với số lao động khôngbằng cấp và trình độ tiểu học Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng trong kết quảthực hiện chính sách phô cập giáo dục THCS-THPT cho người lao động của bộgiáo dục năm 2014 Bên cạnh đó, trình độ lao động từ cao đăng trở lên khá ít 61 chỉ

có 1911 người, chiếm 10% trong tổng số lao động và tập trung chủ yếu ở bộ phậnlàm công ăn lương 1707 trong 1911 lao động Con số này là lí giải về việc lao động

làm công ăn lương luôn được đòi hỏi phải có trình độ giáo dục- chuyên môn kĩ thuật nhât định mới đáp ứng được yêu câu công việc.

s* Lua chọn việc làm của người lao động theo giới tính

Biểu đồ 2.3: Giới tính và lựa chọn việc làm của người lao động.

Nguồn: tác giả tính toán từ mẫu nghiên cứu 19,509 người

Nhìn chung, lực lượng lao động của Việt Nam năm 2014 phân bồ đều theo giớitính, tông lao động nam là 9555 người, nữ là 9954 người lao động ty lệ tương ứng là49% và 51% Ở công việc làm công ăn lương có số lao động nữ nhiều hơn han 1346lao động, gấp gan 1.5 lần so với “phái mạnh”, khác hắn so với 2 công việc còn lại làlao động nam chiếm ưu thé hơn so với nữ Dé thấy được bộ phận lao nữ ít chịu được

áp lực và cạnh tranh trong công việc nên thích lựa chọn làm công ăn lương trong các

công ty, xí nghiệp có sự ôn định và dam bao thu nhập hơn Đối với ngành

nông-lâm-14

Trang 21

thủy sản tập trung nhiều lao động nhất, đặc biệt là lao động nam chiếm tới 21.87% hay

4267 lao động, gấp 2 lần so với lượng lao động nam ở công việc tự SXKD-DV phinông- lâm-thủy sản.

“+ Lựa chọn việc làm của người lao động theo khu vực sinh sông

Bảng 2.1 Phân bố lao động và việc làm của người lao động

Vùng Đông bằng sông Cửu Long

Nguồn: tác giả tính toán từ mau nghiên cứu 19,509 người

Ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, lực lượng lao động ở nông thônluôn có số lượng lớn và chiếm tỷ trong cao trong tổng số lao động xã hội Trong vòng

ba thập ky qua, mặc dù có sự tăng lên đáng kế về ty trọng lực lượng lao động khu vực

thành thị, nhưng đến năm 2014, vẫn hơn 3/4( 71.95%) số lao động ở nông thôn, trong

đó tập trung nhiều nhất ở các ngành nông-lâm-thủy sản Đây là thị trường tiêu thụ sảnphẩm rộng lớn của các ngành khác và của chính bản thân ngành nông nghiệp Lựclượng lao động ở nông thôn với số lượng lao động dồi dào nhưng trình độ lao động,giáo dục còn hạn chế, khả năng thích ứng và tiếp cận công việc thấp hơn rất nhiều sovới lao động thành thị nên đây cũng chính là thách thức trong việc giải quyết việc làm

ở nông thôn Còn đối với lao động ở thành thị thì lực lượng lao động chất lượng hơntập trung làm công ăn lương và tự sản xuất kinh doanh-dịch vụ phi nông-lâm-thủy sảnlần lượt là 39.81% và 45.33% Đây cũng là nguồn lao động đi đầu của cả nước trongcông cuộc day mạnh và phát triển CNH-HĐH

15

Trang 22

Quan sát số liệu theo vùng cho thấy, tỷ số việc làm của lao động trong các vùng có

xu hướng tương tự nhau, trong đó gần 2/3( 66.08%) lực lượng lao động cả nước tậptrung ở 3 vùng là Đồng bằng sông Hong, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung,Đồng bằng sông Cửu Long và chỉ có 7.52% lao động ở vùng Tây Nguyên Theo đó, sốlao động tham gia làm công ăn lương chủ yếu ở 2 vùng kinh tế -xã hội lớn nhất nước

ta là Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ- Duyên hải miền Trung Nơi đây thànhphố nhiều, kinh tế phát triển mạnh, nhu cầu tuyển dụng lao động làm công ăn lươngcao hơn nhiều so với các khu vực khác Đối với lao động làm nông-lâm-thủy sản chủyếu xuất phát từ vùng Trung du miền núi phía Bắc- khu vực thưa dân, có nhiều dân tộc

thiểu số như Tày, Nùng, Dao Khu vực này rất giàu tài nguyên khoáng sản, nhiều

đồng cỏ lớn kết hợp khí hậu gió mùa rất thích hợp cho việc trồng trọt, chăn nuôi Cuối

cùng là tự sản xuất kinh doanh- dịch vụ phi nông-lâm-thủy sản là những ngành nghềcần thị trường kinh tế thích hợp và tiếp cận dễ dàng với khoa học-kỹ thuật Chính vì

vậy, ngành nghề này cũng tập trung chủ yếu ở 3 vùng kinh tế lớn nhất của cả nước,đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hong

2.3 Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm của người

lao động ở Việt Nam.

Dựa trên cơ sở lí thuyết về mô hình logit đa thức, ta đề xuất mô hình nghiên cứugôm:

Biến phụ thuộc là lwa chọn việc làm nhận các giá tri 0, 1, 2 (tương ứng với làmcông ăn lương; làm nông-lâm-thủy sản và tự SXKD-DV ) Trong mô hình logit đathức, mỗi lao động chỉ có duy nhất một lựa chọn từ tập lựa chọn

Các biến độc lập được đo lường năm 2014 gồm tuổi, giới tính, dân tộc, hôn nhân,trình độ học vẫn, khu vực sinh sống ( thành thỊ,nông thôn và 6 vùng miền)

Mô hình kinh tế lượng đề xuất như sau:

F, =a, + Bx, + BX + Bx; TH,

Trong đó Y, bao gồm các lựa chọn:

e Y¥, =0: làm nông-lâm-thủy sản.

e Y, = 1: làm công ăn lương.

e Y; =2: tự SXKD-DV phi nông-lâm-thủy san.

x, : là nhóm nhân tô đại diện cho trình độ học vân của người lao động bao gôm:

tiêu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao dang trở lên

16

Trang 23

X,, : là nhóm nhân tô đại diện cho đặc điêm nhân khâu học của người lao động như

tuổi, giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân.

X,, : nhóm nhân tố đại diện cho đặc điểm khu vực sinh sống là thành thị nông thôn,

6 vùng bao gồm Đồng bằng sông Hong, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và

duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long

u„ : là sai số ngầu nhiên của mô hình

Bang 2.2 Các biến trong mô hình hồi quy logit đa thức

Tên biến Mô tả biếnBiến phụ thuộc

Lam công ăn lương; làm nông-lâm-thủy sản và Y_luachonvieclam | Lựa chọn việc tự SXKD-DV phi nông-lâm-thủy sản Tác gia

chọn việc làm nông-lâm- thủy sản làm cơ sở

tieuhoc = 1 nếu người lao động có trình độ tiểu học , = 0

trong trường hợp còn lại

fel nếu người lao động có trình độ đến trungTrung học cơ sở - ;

hoc co sở, = 0 trong trường hợp còn lại

Trung học phố = 1 nêu người lao động có trình độ đên trung

thpt ;

thong hoc phô thông, = 0 trong trường hợp con lại

Trình độ cao = 1 nếu người lao động có trình độ từ cao đăng

CDtrolen ; - ;

đăng trở lên trở lên; = 0 trong trường hợp còn lại.

=1 nếu là dân tộc Kinh, = 0 nếu thuộc dân tộckhác

Trang 24

Thành thi- nông thôn

=1 nêu người lao động ở thành thi, = 0 nêu

người lao động ở nông thôn.

Vùng Đồng bằngsông Hong

=1 nếu người lao động ở vùng đồng bằng sôngHồng, =0 nếu người lao động ở vùng khác

sông Cửu Long

Vung Duyên hải miên Trung

=1 nếu người lao động ở vùng đồng bang sông

Cửu Long, = 0 nếu người lao động ở vùng khác

=1 nếu người lao động ở vùng Bắc Trung Bộ và

duyên hải miền Trung, =0 nếu người lao động ở

1 nếu người lao động ở vùng Tây Nguyên, = 0

nếu người lao động ở vùng khác

1 nếu người lao động ở vùng Đông Nam Bộ, = 0nêu người lao động ở vùng khác.

Nguồn: tác giả tự tong hop từ các nghiên cứu trước

Khi đó xác suất của lao động thứ ¡ chọn việc làm thứ j tương ứng với các giá trị của

Ÿ;, trong đó P(Y, =0) tương ứng với lựa chọn cơ sở có hệ số ước lượng /j=0., xác

suât các lựa chọn được xác định cụ thê như sau :

Thống kê mô tả đặc điểm các biến có trong mô hình nghiên cứu được thu thập

trong bảng 2.3 dưới đây:

Báng 2.3 Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu

#_Các biến rời rạc (%6) | |} |} |}

40.535 49.097 | 39.846 | 41.224 41.611 49292 | 40919 | 42303

18

Trang 25

(c0 không |

3 Tự sản xuất kinh doanh

(1- có, 0- không) Giới (1- nam, 0- nữ)

Hôn nhân (1- có, 0- khôn

Thanh thi- nông thôn

(1 thành thi, 0 nông thôn) 28.053 44.927 27.423 28.684

Vung Đông băng sông Hong 19.114 30.321 18.562 19.666

(Nguon: Tác giả tự tong hợp từ kết qua hoi quy)

Quan sát bảng thống kê mô tả có thé thay răng gần như các biến về nhân khẩu học,

về khu vực sinh sống của người lao động đều là biến giả chỉ có hai giá trị 0 và 1 Bởi

vậy ta sử dụng đơn vi % thay cho đơn vi lần và sử dụng khoảng tin cậy 95% để mô tả

các biến đó Kết quả cho thấy, trong nhóm lựa chọn việc làm có việc làm

nông-lâm-thủy sản có trung bình lựa chọn cao nhất là 41.611% với khoảng tin cậy (KTC) 95%

thì ty lệ lựa chọn việc làm này rơi vào khoảng từ 40.919- 42.303% Tương tự, nhóm về

trình độ học vẫn của người lao động, lao động tốt nghiệp trung học cơ sở có trung bình

cao nhất là 29.806% (KTC 95%: 29.164-30.448) và nhóm 6 vùng/miền trên cả nước

thì vùng Duyên hải miền Trung có trung bình cao nhất là 21.451% (KTC 95%:

20.875- 22.027) Ngoài các biến rời rạc thì mẫu nghiên cứu còn có biến liên tục là biến

tuổi Biến tuổi của người lao động giao động trong khoảng từ 15-60 tuổi với độ tuổi

trung bình là 38 tuổi

19

Trang 26

Bên cạnh đó, ta cũng xem xét môi quan hệ ban đâu giữa các biên với nhau qua

phân tích hệ số tương quan giữa các biến được trình bày ở bảng 2.4:

20

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w