1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp
Tác giả Trịnh Mai Hương
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 15,86 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tếcứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp” số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của sinh viê

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA TOAN KINH TE

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

Chuyên ngành: Toán Kinh Tế

Sinh viên thực hiện : Trịnh Mai Hương

Mã sinh viên : 11182157

Lớp : Toán Kinh tế 60

Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thi Bích Ngọc

Hà Nội, tháng 2 năm 2022

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

MỤC LỤC

LOI MO ĐẦU - 5: 1E 1219111121511 11215111111111111111111111110111 0110111 1111 re

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 MOT SO KHÁI NIỆM - 5-5 c2 1E 2121111111111 te 4

1.2 MỘT SO MÔ HÌNH LÝ THUYET NGHIÊN CUU 5

1.2.1 _ Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior — TPB) 51.2.2 _ Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp (Shaperos Model of the

Entrepreneurial Event — SEE) - c1 TH kh 7

1.2.3 Cac nghiên cứu trước đây ở nước ngoải - 5s s<<ss+++ss2 8

1.2.4 Cac nghiên cứu trước day ở trong nưỚớc ‹ «<< s+2 12

1.3 THỰC TRANG KHOI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 14

1.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - 2-5: 2 +S++E££E+E£EeEzxerzrrrses l6

1.4.1 Mô hình nghiên cứu dé xuất - 2 2+s+secs+x+xezezezxerecez 16

1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu - ¿525 Sx+E2EtEzxerzrerees 17

¡9 mv.v0o:i9965257 7 :‹:‹:1 21CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿2 2+s+cz+x+£zE+z+zxezxez 22

2.1 THIẾT KE NGHIÊN CỨU - ¿2 2+22+S£+E+E+£EeExerszrszrees 22

2.1.1 _ Phương pháp nghiên CỨU - SE 1S ree 22

2.1.2 Quy trình nghiên CỨU c1 n1 vn kg 23

2.1.3 Nghiên cứu sơ ÙỘ Ă ST HH TH hệt 23

2.1.4 Nghiên cứu chính thÚC - - c5 S3 E++seeeereeeeeeerrs 24

2.2 THIẾT KE THANG ĐO 2- S22 EEEEE2E52121712121 2121 xe 26

TÓM TAT CHƯNG 2 ¿2-52 2E9St2EEEE2EEE121E21212121121221212112122111 21111 xe 30CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - + 31

3.1 THONG KE MÔ TẢ DU LIỆU 2-5: 52+5+22+E+£++£czxzzezxsce2 31

3.1.1 _ Kết quả thống kê mô tả về giới tính - - 2 s+s+s+cezszxee+ 313.1.2 Kết quả thống kê mô tả về bậc học : : :-++-+55+55++: 31

3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CUA THANG ĐO -2-5+¿ 32

3.2.1 _ Đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số Cronbach’s Alpha 323.2.2 _ Thống kê mô tả về các thang đo - 2s s+Ee£+zx+Eerzszxers 363.2.3 Phân tích nhân tô khám phá (EFA) - ¿2-2 s+=ez++zezx+ce2 393.3 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HOI QUY 2 55555552 42

3.3.1 _ Phân tích tương quan ccsSc nh ksrkesrrrrrrvre 42

3.3.2 _ Phân tích hồi quy ¿2 kSSSE ESEEEE2EEEEEEEEEerrkrkeex 44

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

TOM TAT CHUONG 3 - - 5c SE E‡EESE2EEEEEE2EEEE12151E1111111111711E 1111111 1k 49KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ - 52 2S SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerrex 50

KẾT LUẬN -:- SE 1 1E 11121511 1121111111211111111 111111 1111112111101 ke 50

KHUYEN NGHỊ, 2-52 S2 +E9SE2EÊEE2E£EE2EEEEEEEEEEEEEEEE17171217111 2111 2e 50

HAN CHE CUA DE TÀI VA HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIEP THEO 53

TÀI LIEU THAM KHAO o.ecececcecsscssscssesesscscssesesscsscsesssstsessessssesessnsatsneesseseseeaeeees 54

PHU LUC Liceeececcsceccscsscsssscsecscsscssssesscessucevssssvsassssnsusevsussvsussvssestsessssevseevssevseeeeees 58

PHU LUC 2 S252 1S 19E121EE121211211121111111111111111111111111 0111211101 te 59

PHU LUC 3.cecceccccccsscscssessssessssesscsvcscsucscsussessssssssusscsucsessesssussesessesesseessseseseevsseseeess 62

PHU LUC 4 - - 2-5 t1 1EE121511211121112111111111111 1111111112111 11 2111011 cte 64

PHU LUC 5 5c St 1 EEE111E1121111111121111 011111111111 1111101111011 21111 rtg 67

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Phương pháp nghiên CỨU c5 3322211111133 111k 22

Bảng 2.2 Thang đo các yếu té ảnh hưởng đến Y định khởi nghiệp của sinh viênsau tốt nghiỆp -¿- +: 2s S12 E121212112151121112121111111111112111111121111211 11 xe 27Bảng 3.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thái độ đối với hành vi khởi

nBhÄiỆP) - SH TT HT TH nến 33

Bảng 3.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Đặc điểm tính cách 33Bang 3.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhận thức tinh khả thi 34Bảng 3.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp 34

Bảng 3.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường giáo dục tinh thần

[1081311 221111757 -1äã 35

Bảng 3.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Tiếp cận tài chính 35

Bảng 3.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Ý định khởi nghiệp của sinh viênsau tốt nghiỆp - ¿1S 121921 1215111211111211111111111111111 110111 11110121 1x6 36Bảng 3.8 Kết quả thống kê mô tả thang đo Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp

"¬— 36

Bảng 3.9 Kết quả thống kê mô tả thang do Đặc điểm tinh cách 37

Bảng 3.10 Kết quả thống kê mô tả thang đo Nhận thức tinh khả thi 37

Bảng 3.11 Kết quả thống kê mô tả thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp 38Bang 3.12 Kết qua thống kê mô tả thang do Môi trường giáo dục tinh than khởi

TIĐhI1ỆP) - - C10011 19 11111 1101111111 TT tà 38

Bảng 3.13 Kết quả thống kê mô tả thang đo Tiếp cận tài chính 39Bang 3.14 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập 39Bảng 3.15 Kết quả phân tích nhân tổ khám phá (EFA) -. -+:-: 40Bảng 3.16 Các biến độc lập của mô hình 2-2 2 2252 2xzx+zzzzzzsve2 41Bang 3.17 Kết quả kiểm định KMO va Bartlett của biến Ý định khởi nghiệp củasinh viên sau tốt nghiỆp - ¿+ St SE+EEEEEEE2EEEEEE2E9EEE1215121217121 11111 41Bang 3.18 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) - 2 255<e5+ 42

Bang 3.19 Kết quả phân tích tương quan 2-5-2 52+S+SE+E££E£EzEeezrersee 43Bảng 3.20 Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy 44

Bang 3.21 Bang phân tích phương sai ANOYVA LH, 44

Bảng 3.22 Bảng thống kê từng biến trong mô hình -:-2 252552: 46Bang 3.23 Kết luận các giả thuyết nghiên cứu - ¿2 +cecz+x+xezzszeses 41

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC HÌNH VẾ

Hình 1.1 Thuyết hành vi dự định TPB - cesses SSE2E£ESEEzEeEeEErkererereee 6Hình 1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp - 7Hình 1.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của Lifidn 8Hình 1.4 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Hình 1.5 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Đại học bách khoa Kumasi trong tương Ía1 <5 s3 ++*s+sekexsseerreeeers 10

Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên ngành kỹ thuật tại trường Đại hoc Kuala Lumpur - 11

Hình 1.7 Mô hình nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên ngành công nghệ thông tin tại Học viện công nghệ thông tin và trường

Đại hoc Kuala LUpUT - - - 0162111113111 115511 119 11119 1119k kh, 11

Hình 1.8 Mô hình các yếu tố tác động đến tiềm năng khởi nghiệp của sinh viêntrường Dai học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh - 2 - 52252 <+5+ 12

Hình 1.9 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

khối ngành kinh tế tại TP.HCM 2-2 252252 2E2E‡EE‡EE2EE2E22EExeExerxerrrrres 13

Hình 1.10 Mô hình ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên ĐH Kỹ thuật

Công nghệ Cần Thơ ¿- + ¿SE SE St E£EE2E9EEEEEEEEEEEEE21511117121112171 1111111 13Hình 1.11 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viêntrường đại học Nam Can Tho 1 14Hình 1.12 Đầu tư khởi nghiệp của Việt Nam từ năm 2016 — 2021 (Đơn vị: triệu

Hình 1.13 Mô hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp -¿- ¿2 + +2S+2E22E22EExezxerxerxsrves 17

Hình 2.1 Quy trình nghiÊn CỨU - (6 1111911111911 19 11119 kg tk 23

Hình 3.1 Mô tả mẫu theo giới tinh - - - 5+ 5z 2S S2SE2E2E2E£E£EeEeEererersrsrsree 31 Hình 3.2 Mô tả mẫu theo bậc học -c:- + Stt‡céEtttEttrrtrrrieirirree 32

Hình 3.3 Đồ thị Histogram của phần dư đã chuan hóa -. -:-: 45

Hình 3.4 Sơ đồ tương quan giữa các yếu tố -¿- ¿55+ ©xcxvzxezerssrvee 48

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU

1 LY DO CHỌN DE TÀI NGHIÊN CỨU

Xu hướng khởi nghiệp là một trong những động lực thúc day sự phát trién,đáp ứng yêu cầu của đời sống xã hội Tinh thần khởi nghiệp là một trong nhữnggiải pháp cơ bản góp phần vào sự thúc đây tăng trưởng kinh tế cũng như giảiquyết các van đề việc làm Khởi nghiệp là chìa khóa quan trọng dé tăng trưởngkinh tế, việc thúc đây giới trẻ khởi nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu

của các nhà chính sách (Shapero & Sokol, 1982) Đây được xem là một định

hướng chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó không thé không kể

tới Việt Nam.

Tại Việt Nam, sau khi chính phủ phát động phong trào khởi nghiệp và lấynăm 2016 là năm quốc gia khởi nghiệp thì tinh thần doanh nhân và khởi nghiệpđược nhân rộng lên nhiều lần trong những năm gần đây Tuy nhiên, theo báo cáocủa Cục Việc làm (Bộ Lao động - thương binh va xã hội), năm 2021, tỉ lệ thấtnghiệp tăng đột biến, vượt mốc 4% (cao nhất 10 năm qua) Bên cạnh đó, hàngchục triệu lao động bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm

giờ làm, giảm thu nhập (quý 4/2021 là 24.7 triệu người); lao động có việc làm

giảm; đời sống công nhân lao động trong các khu công nghiệp, doanh nghiệp lĩnh

vực vận tải, du lịch, nhà hàng, khách sạn và lao động tự do gặp khó khăn Do

đó, trong bối cảnh việc làm là khan hiếm so với với số lượng sinh viên tốt nghiệpthì giải pháp cấp thiết hiện nay dé giảm lượng sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp đó

là khơi dậy tỉnh thần khởi nghiệp kinh doanh Nhằm góp phần giúp hoạt động

này được triển khai rộng khắp trong các cơ sở giáo dục đại học, Quyết định số1230/QD-BGDDT về việc ban hành Kế hoạch triển khai đề án “Hỗ trợ học sinh

sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Bộ Giáo dục và Dao tạo, 2018) đã đượcban hành.

Trong khi mô hình doanh nghiệp trong trường đại học được phát triểnmạnh mẽ, nhà trường cũng đồng thời phối hợp với các doanh nghiệp dé tổ chứcnhiều ngày hội việc làm, hội thảo về khởi nghiệp; tổ chức các cuộc thi nhằm pháthuy tỉnh thần khởi nghiệp, giúp sinh viên đây mạnh tính năng động, nhận thứckinh doanh, đổi mới sáng tạo và bản lĩnh kinh doanh Nhằm nâng cao tinh than

kinh doanh của sinh viên khi còn đang học ở giảng đường đại học thì mục tiêu

hàng đầu là cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp củasinh viên bởi đây là một vẫn đề mang tính cấp thiết và quan trọng Do đó, nghiên

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 1

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp”

số hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam

trong thời gian tới.

%% Mục đích cụ thé

Đề đạt được mục đích chung trên, đề tài nghiên cứu này được thực hiện

nhằm giải quyết cụ thể những nhiệm vụ sau đây:

— Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt

Nam sau khi tốt nghiệp

— Do lường mức độ tác động của từng yếu tố đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp

— Để xuất một số hàm ý quản trị được rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm gia

tăng tinh thần khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

— Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên sau khi tốt nghiệp tại Việt Nam

— Đối tượng khảo sát: sinh viên các trường đại học và cao dang trên khắp

địa bàn cà nước Việt Nam

— Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giới hạn trong phạm vi sinh viên các

trường đại học và cao đăng trên khắp địa bàn cà nước Việt Nam

— Thời gian tiến hành: Tháng 01/ 2022 đến tháng 03/ 2022

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.Tác giả tiễn hành phỏng vấn thử 10 sinh viên hệ chính quy trường Dai học Kinh

tế Quốc dân, hiệu chỉnh thang đo sơ bộ phù hợp với địa bàn nghiên cứu và rút rabảng hỏi chính thức Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát 265 sinh viên các trườngđại học và cao đẳng trên khắp địa bàn Việt Nam Tiếp theo, nghiên cứu địnhlượng sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, phân tích và xử lý dit liệu bang phanmềm SPSS

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 2

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

5 BÓ CỤC CHUYEN DE

Gồm lời mở đầu, kết luận va ba chương chính như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận và tong quan nghiên cứu

Chương 2: Phương pháp nghiÊn cứu.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

VÀ TÓNG QUAN NGHIÊN CỨU

Chương | này sẽ trình bày các khái niệm cùng với các lý thuyết có liên

quan đên bải nghiên cứu Đông thời, nêu các kêt quả thực nghiệm của những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đên vân đê khởi nghiệp, từ đó rút ra

nhận xét, so sánh, đề xuất mô hình và giả thuyết cho đề tài nghiên cứu.

lực, Theo Nguyễn Như Ý và cộng sự (2007), khởi nghiệp kinh doanh được hiểu

là bắt đầu sự nghiệp từ việc đầu tư vốn kinh doanh hay mở cửa hàng kinh doanh

Trong luận văn thạc sĩ kinh tế “Mối quan hệ giữa kỹ năng chính trị với xu hướng

khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên chính quy ngành quản trị kinh doanh”

(2010), Lý Thục Hiền cũng đã đưa ra khái niệm gần giống như vậy: Khởi nghiệp

là việc cá nhân tự làm chủ, tự mở công ty Tuy nhiên, bên cạnh đó, khởi nghiệp

còn có thể được hiểu là một thái độ làm việc dé cao tinh độc lập, tự chu, sáng tạo,

luôn đôi mới, sẵn sang chap nhận rủi ro dé đạt được mục tiêu và tạo ra giá trị mới

trong doanh nghiệp hiện tai (Bird, 1988).

* Y định khởi nghiệp

Theo Krueger (2003), ý định là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện một hành vi Trước đó, trong bài nghiên cứu vao năm 1993 của minh,

Krueger cho rằng: Ý định đại diện cho mức độ cam kết về hành vi sẽ thực hiện

trong tương lai Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ý định khởi nghiệp kinhdoanh, mặc dù khác tác giả nhưng chúng đều có điểm thống nhất Ý định khởi

nghiệp là cam kết khởi sự bằng việc tạo lập doanh nghiệp mới

Shapero và Sokol (1982) cho rằng những người có ý định khởi nghiệp

kinh doanh là những cá nhân sẵn sang tiên phong nắm bắt các cơ hội kinh doanhhap dẫn mà ho nhận biết được Hành động khởi nghiệp kinh doanh sẽ diễn ra nếumột cá nhân có thái độ tích cực, có suy nghĩ, ý định về hành động đó Mangtrong mình ý định mạnh mẽ là tiền đề dẫn tới nỗ lực dé bat đầu khởi sự công việc

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 4

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

kinh doanh Quan điểm này cũng được ủng hộ bởi Krueger và Brazeal (1994) khihai tác giả đều cho răng người có ý định khởi sự kinh doanh sẽ là người dámchấp nhận rủi ro và tiến hành các hoạt động cần thiết khi họ nhận thấy tín hiệucủa các cơ hội kinh doanh hấp dẫn

Ý định khởi nghiệp là một quá trình định hướng việc lập kế hoạch và triểnkhai thực hiện một kế hoạch tạo lập doanh nghiệp (Gupta & Bhawe, 2007) hay là

san sàng thực hiện các hoạt động của doanh nhân (Gurbuz & Aykol, 2008) Bên

cạnh đó, ý định khởi nghiệp của một cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận ra cơ hội,

tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh

nghiệp của riêng mình (Kuckertz và Wagner, 2010).

Nhìn chung, ta có thê nhận định răng ý định khởi nghiệp có khả năng dựbáo tương đối chính xác các hành vi khởi nghiệp kinh doanh trong tương lai

1.2 MỘT SÓ MÔ HÌNH LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU

Khi nghiên cứu về đề tài này, có hai lý thuyết thường được ứng dụng làThuyết hành vi dự định của Ajzen (1991) và Lý thuyết “Sự kiện khởi nghiệp kinh

doanh "của Shapero và Sokol (1982).

1.2.1 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior — TPB)

Thuyết hành vi dự định (TPB) được cải tiến từ li thuyết hành vi hợp lí(TRA) Lí thuyết hành vi hợp lí (TRA) được phát triển lần đầu vào năm 1967 bởiFishbein, sau đó đã được sửa đổi và mở rộng bởi Ajzen va Fishbein vao năm

1975.

Nội dung chính của lí thuyết hành vi hợp li (TRA) là các cá nhân có cơ sở

và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựa chọn hợp lígiữa các giải pháp, công cụ tốt nhất dé phán đoán hành vi là ý định và hành vi

được xác định bởi ý định thực hiện hành vi của một người Nói tóm lại, ý định

hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan

Thuyết hành vi dự định (TPB) đã khắc phục được hạn chế của lí thuyếthành vi hành vi hợp lí (TRA) khi bổ sung thêm yếu tô nhận thức về kiểm soáthành vi Tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân

tô là: thái độ đôi với hành vi, chuân chủ quan và nhận thức vê kiêm soát hành vi.

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 5

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Thái độ đối với hành vi

Các yêu tô câu thành ly thuyêt hành vi dự định

s* Thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Behavior)

Thái độ chỉ cảm giác của một cá nhân là thiện chí hoặc không thiện chí vềcác kết quả của hành vi cụ thể (Ajzen, 1991) Các yếu tố quyết định thái độ đốivới hành vi là kết quả của niềm tin, đây là những giá trị dự kiến phát sinh từ hànhđộng Việc dự đoán được đo như là một khả năng của kết quả xảy ra nếu hànhđộng được thực hiện Ajzen và Fishbein cho rằng những suy nghĩ không sẵn sàngnảy sinh trong tâm trí của một người thì không có khả năng ảnh hưởng đến hành

vi Vi vậy, một khía cạnh đặc biệt của phương pháp tiếp cận việc đo lường thái

độ đối với hành vi theo Fishbein là những suy nghĩ về kết quả tích cực hay tiêu

cực nổi bật nhất mà người ta có thể suy nghĩ ngay khi có ý định thực hiện một

hành vi nao đó.

s* Chuẩn chủ quan (Subjective Norm)

Nhân tố này có thé hiểu là ý kiến của những người xung quanh đại diện

cho áp lực mà cá nhân cảm nhận được từ những cảm nhận của những người khác

có tác động quan trọng trong việc chấp nhận hay không chấp nhận việc thực hiệnhành vi (Ajzen, 1991) Chuẩn chủ quan được đo lường bởi các niềm tin chung về

sự tham khảo bao gồm tính khả thi của những người tham khảo nắm giữ niềm tinchung và động lực của người thực hiện hành động dé phù hợp với cảm nhận củangười tham khảo Chuẩn chủ quan cũng dựa trên niềm tin nổi bật, được gọi làbản quy phạm niềm tin, về việc những người có khả năng ảnh hưởng quan trọng

nghĩ rằng người trả lời nên hay không nên làm một hành vi cụ thé nao đó.

s* Nhận thức về kiểm soát hành vi (Perceived Behavior Control)

Nhân tổ này đại diện cho niềm tin nhận thức về khả năng dé dàng hay khó

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 6

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

khăn để thực hiện một hành vi Nhận thức về kiểm soát hành vi được đo bằngniềm tin về việc kiểm soát thông qua việc khai thác các yếu tố bên trong (khảnăng, kỹ năng, sự tự tin) lẫn các yếu tố bên ngoài (sự sẵn có của nguồn lực cầnthiết, cơ hội, điều kiện) và sức mạnh nhận thức của từng yếu tố kiểm soát Các dolường của nhận thức về kiểm soát hành vi (PBC) cũng dựa trên các niềm tin nềntảng nôi bật, được gọi là niềm tin kiểm soát Niềm tin kiểm soát có thể được đo

lường gồm: các yếu tố hỗ trợ hành động (Ví dụ: bao nhiêu kiến thức về mua vàbán cô phan ứng dung trợ giúp cho việc đầu tư cô phiếu) và khả năng kiểm soát

việc tiếp cận hành vi (Vi dụ: khả năng đặt lệnh đầu tư cổ phiếu dé dàng)

1.2.2 Ly thuyết sự kiện khởi nghiệp (Shaperos Model of the

Entrepreneurial Event — SEE)

Ly thuyét sự kiện khởi nghiệp xem xét việc lập doanh nghiệp mới như làmột sự kiện kinh doanh được giải thích bằng sự tương tác giữa các yếu tố thuộchoàn cảnh bao gồm: sáng kiến, tập trung nguồn lực, sự quản lý, quyền tự chủ mộtcách tương đối và rủi ro Quyết định xem xét, lựa chọn việc kinh doanh phụthuộc vào một số thay đổi bên ngoài (Peterman và Kennedy, 2003) Theo nghiêncứu của hai tác giả, sự lựa chọn cá nhân dé bat đầu một công việc kinh doanh phụ

thuộc vào 3 yếu tố: (i) cảm nhận sự khát khao, (ii) xu hướng hành động và (iii)

cảm nhận tính khả thi khởi sự kinh doanh.

Cảm nhận sự khát khao

Xu hướng hành động | ——

Cảm nhận tính kha thi

Ý định khởi nghiệp

Hình 1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp

(Nguôn: Shapero & Sokol, 1982)

Cảm nhận sự khát khao và cảm nhận tính khả thi được hình thành từ môi

trường văn hóa và xã hội nơi chủ thê ý tưởng kinh doanh đang sống Tác giả lập

luận rằng, các yếu tố cảm nhận sự khát khao và cảm nhận tính khả thi sẽ giúp cá

nhân nghiêm túc xem xét ý định khởi nghiệp cũng như hành vi khởi nghiệp của

mình có được thực hiện hay không Cảm nhận sự khát khao ảnh hưởng đến “sựkiện kinh doanh” thông qua sự hấp dẫn của công việc hay hành động sắp diễn ra

và làm cho cá nhân cảm thấy thích thú Ngoài ra, cảm nhận tính khả thi bị ảnh

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 7

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

hưởng bởi các van đề như kỹ năng của cá nhân, rủi ro có thể xảy ra với kê hoạchkinh doanh, nguồn nhân lực hay tài chính Những yếu tố này có thể lôi kéo thúcđây cả nhân đi đến ý định khởi nghiệp Mô hình này được kiểm định bởi các nhà

nghiên cứu nhu Krueger (1993), Miar & Noboa (2003).

Tổng kết lại, các mô hình lý thuyết tuy có các quan điểm khác nhau trongbiến số dẫn đến dự định khởi nghiệp, nhưng các mô hình đều cho phép kết hợpphân tích ba yếu tố quan trọng trong khởi nghiệp bao gồm: cá nhân, môi trường

và nguồn lực Các yêu tố này đều giải thích các nguyên nhân dẫn đến ý định khởi

nghiệp Vì thế, tác giả dựa trên lý thuyết về dự định khởi nghiệp dé làm co sở lýluận cho khái niệm về ý định khởi nghiệp trong nghiên cứu này

1.2.3 Các nghiên cứu trước đây ở nước ngoài

s* Nghiên cứu của Liñán (2004)

Trên cơ sở mô hình của Shapero & Sokol (1982), vào năm 2004 nhà

nghiên cứu Liñán đã phát triển thành mô hình ý định khởi nghiệp của sinh viên

Mô hình này đề xuất 3 yếu tố: Cảm nhận sự khát khao (Perceived Desirability),cảm nhận tính khả thi (Perceived Feasibility) va chuẩn mực xã hội (Social

Norms) Theo tác gia, việc cảm nhận các sự kiện bên ngoài sẽ giúp mỗi cá nhân

có được suy nghi, định hướng về một vấn đề cũng như lựa chọn hành vi tiếp theo

của mình.

Thay vì áp dụng yếu tố “Xu hướng hành động” vào trong nghiên cứu củamình như mô hình SEE gốc thi Liñán lựa chọn yếu tô “Chuẩn mực xã hội” détiến hành nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chuẩn mực xã hội sẽ mang tác độngtích cực đến ý định khởi nghiệp Chuẩn mực xã hội được đo lường bang cam

nhận vê mức độ quan tâm của xã hội với hành vi khởi nghiệp kinh doanh.

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

s* Nghiên cứu của Luthje và Franke (2004)

Nghiên cứu ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học tại Canada dựa trên

thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991) Kết quả nghiên cứu cho rằng việc kíchthích ý định khởi nghiệp của sinh viên bị tác động bởi hai yếu tố quan trọng: yếu

tố thuộc về nội tai (internal factors) của sinh viên như tinh cách cá nhân và yếu tố

thuộc về môi trường bên ngoài (external factors-environment) như thị trường, tài

chính, môi trường giáo dục.

Trong mô hình này, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến các yếu tố thuộc bên

ngoài vì cho rằng đối với sinh viên các yếu tô như điều kiện thị trường và tài

chính hay môi trường giáo dục Đại học sẽ tác động trực tiếp đến ý định khởinghiệp kinh doanh Điều này cũng được chứng minh trong nghiên cứu củaGaddam (2008).

Bên cạnh đó, nghiên cứu còn chỉ ra rằng ý định khởi nghiệp kinh doanh sẽphụ thuộc vào yếu tố bên ngoài bằng việc so sánh ý định khởi nghiệp giữa hai

nhóm sinh viên nói tiếng Đức (thuộc Đức và Ao) và tiếng Anh (học viện MIT

Hoa Kỳ).

Hình 1.4 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh

viên đại học tại Canada

Ý định khởi

nghiệp của sinh viên

(Nguồn: Luthje và Franke, 2004)

s* Nghiên cứu của Wongnaa và Seyram (2014)

Nghiên cứu này xem xét các yếu tô ảnh hưởng đến ý định của sinh viên

Đại học bách khoa Kumasi khởi nghiệp trong tương lai Từ nghiên cứu này ta có

thé thay được các yếu tố liên quan đến tính cách, hỗ trợ từ gia đình và bạn bè,nghề nghiệp của bố mẹ cũng như môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp, giớitính và tiếp cận tài chính có tác động tích cực đến ý định của sinh viên Đại họcBách khoa Kumasi về việc khởi sự kinh doanh

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 9

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra răng những sinh viên có tính hướng ngoại

và ôn định cảm xúc thì kha năng khởi nghiệp cao hơn những người khác Đồngthời, sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bẻ là yếu tố quan trọng dé điều chỉnh ý định củasinh viên Bên cạnh đó, cá nhân sinh ra trong một gia đình có truyền thống kinh

doanh sẽ có khả năng khởi sự kinh doanh cao hơn so với những cá nhân khác.

Nghiên cứu cũng chỉ rõ giáo dục tinh thần kinh doanh cũng ảnh hưởng

đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên, va sinh viên nam có tinh thần khởi

sự kinh doanh cao hơn sinh viên nữ Ngoài ra, sinh viên có điều kiện, khả năngtiếp cận tài chính tốt có xu hướng trở nên tham vọng và muốn làm kinh doanh

cao hơn so với những người có nguôn lực tài chính hạn chê.

Tính cách

Hỗ trợ từ gia đình, bạn bè

Nghề nghiệp của g ghiep cu : bố mẹ ,

Y dinh khoi su kinh doanh cua

Hình 1.5 Mô hình các yếu tố ảnh hướng đến ý định khới nghiệp của sinh

viên Đại học bách khoa Kumasi trong tương lai

(Nguôn: Wongnaa và Seyram, 2014)

s* Nghiên cứu của Mat và cộng sự (2015)

Đây là một đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên khối ngành kỹ thuật Nghiên cứu được thực hiện bằng việc

khảo sát 554 sinh viên ngành kỹ thuật tại trường Đại học Kuala Lumpur,

Malaysia và phân tích kết quả Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có 04 nhân tố chủyếu ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp: (i) Nhận thức kiểm soát hành vi, (ii) Nhucầu thành đạt, (iii) Chuan chủ quan va (iv) Hỗ trợ khởi nghiệp

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 10

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Nhận thức kiểm soát hành vi —

Nhu cầu thành đạt

Chuẩn chủ quan —————

Hỗ trợ khởi nghiệp

Hình 1.6 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

của sinh viên ngành kỹ thuật tại trường Đại học Kuala Lumpur

Ý định khởi

nghiệp của

SV

(Nguồn: Mat và cộng sự, 2015)

s* Nghiên cứu của Haris và cộng sự (2016)

Haris và cộng sự đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi

nghiệp của những sinh viên ngành công nghệ thông tin Mẫu dữ liệu nghiên cứu

được lay bằng việc tién hành khảo sát 81 sinh viên chuyên ngành công nghệ

thông tin của Học viện công nghệ thông tin và trường Đại học Kuala Lumpur

(Malaysia) Kết quả nghiên cứu chi ra rằng có 05 nhân tô ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp kinh doanh sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành công nghệ thôngtin, bao gồm: (i) Tiếp cận tài chính, (ii) Cơ hội nghề nghiệp, (iii) Nhận thức tínhkha thi, (iv) Lời khuyên từ gia đình va bạn bè, (v) Môi trường giáo dục tinh thần

Hình 1.7 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hướng đến ý định khởi nghiệp

của sinh viên ngành công nghệ thông tin tai Học viện công nghệ thông tin và

trường Đại học Kuala Lumpur

(Nguồn: Haris và cộng sự, 2016)

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 11

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

1.2.4 Các nghiên cứu trước đây ở trong nước

s%* Nghiên cứu của Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự (2011)

Đây là một nghiên cứu với đối tượng khảo sát là các sinh viên thuộctrường Dai học Bách khoa, Dai học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bằng việc

sử dụng mô hình Entrepreneur Scan do Driessen va Zwart (1999) phát triển, tác

giả đã xem xét về các yếu tố tác động đến tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên

Kết quả nghiên cứu thê hiện rằng tiềm năng khởi nghiệp kinh doanh của sinhviên được tác động bởi 07 yếu tố gồm: () Nhu cầu thành đạt, (ii) Nhu cầu tu chủ,(iii) Định hướng xã hội, (iv) Sự tự tin, (v) Kha năng am hiểu thị trường, (vi) Khả

năng sáng tao,(vii) Khả năng thích ứng.

Định hướng xã hội XS

Ý định khởi

nghiệp của

- sinh vién

Kha năng am hiéu thi trường

Kha nang sang tao

Kha năng thích ứng

(Nguồn: Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự, 2011)

% Nghiên cứu của Nguyễn Doãn Chí Luân (2012)

Nghiên cứu của Nguyễn Doãn Chí Luân (2012) đưa ra luận điểm rằng cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế tạiTP.HCM (Việt Nam) là các yêu tố thuộc môi trường bên ngoài Kết quả nghiêncứu chỉ ra có 04 yếu tô tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên với mức độtác động tăng dan theo thứ tự: (i) Môi trường giáo dục Dai học, (ii) Cảm nhậntính khả thi, (iii) Điều kiện thị trường và tài chính, (iv) Cảm nhận sự khát khao

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 12

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Môi trường giáo dục Đại học

Cảm nhận tính kha thi L

Điều kiện thị trường và tài chính

Ý định khởi

nghiệp kinh doanh của sinh

viên

Cảm nhận sự khát khao

Hình 1.9 Mô hình các yếu tố ảnh hướng đến ý định khởi nghiệp của sinh

viên khôi ngành kinh tê tại TP.HCM

(Nguồn: Nguyễn Doãn Chí Luân, 2012)

%* Nghiên cứu của Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017)

Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của

sinh viên trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cân Thơ đã cho thấy hành vi khởinghiệp của sinh viên bị ảnh hưởng bởi 07 nhân tố: (i) Đặc điểm tính cách, (ii)

Thái độ cá nhân, (iii) Nhận thức và thái độ, (iv) Giáo dục khởi nghiệp, (v) Nhận

thức kiểm soát hành vi, (vi) Quy chuẩn và thái độ, (vii) Quy chuẩn chủ quan

Đặc điểm tính cách

Thái độ cá nhân

Ý định khởi

nghiệp của sinh viên

Nhân thức và thái độ

Giáo dục khởi nghiệp

Nhận thức kiêm soát hành vi a

Quy chuẩn và thái độ

Hình 1.10 Mô hình ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên ĐH Kỹ

thuật Công nghệ Cần Thơ

(Nguồn: Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy, 2017)

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 13

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

“ Nghiên cứu của Nguyễn Văn Định và cộng sự (2018)

Nghiên cứu với nguồn dữ liệu được thu thập từ kết quả khảo sát trực tiếp

310 sinh viên năm ba và năm tư của Khoa Kinh tế và Khoa Kiến trúc - Xây dựng

và Môi trường (Trường đại học Nam Cần Thơ, Việt Nam) Bên cạnh căn cứ vàocác lý thuyết có san và tham khảo thêm các nghiên cứu trong nước cũng như

nước ngoài, việc đưa thêm các biến mới vào mô hình có thé đem lại tính chính

xác cao hơn trong việc dự đoán ý định bởi xu hướng hành động không chỉ phụ

thuộc duy nhất vào các yêu tố cảm nhận của cá nhân với hành vi khởi nghiệp hay

ý kiến của những người xung quanh (Koe, 2016) Kết quả nghiên cứu mô hìnhcau trúc tuyến tính (SEM) chi ra rang có 05 nhân tố tác động đến ý định khởi

nghiệp của sinh viên theo mức độ tăng dần là: () Nguồn vốn, (1) Nhận thức kiểm

soát hành vi, (iii) Môi trường giáo dục, (iv) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp

Hình 1.11 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khới nghiệp của sinh

viên trường đại học Nam Cân Thơ

(Nguồn: Nguyễn Văn Định và cộng sự, 2018)1.3 THỰC TRẠNG KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Theo bài báo “Việt Nam đang trở thành thung lũng khởi nghiệp hấp dẫn”của Báo Đầu tư (23/12/2021) thì với nguồn số liệu mới nhất từ Cục Phát triển thị

trường và Doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), trong

năm 2021, vốn đầu tư rót vào start-up tại Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc, đạthơn 1,35 tỷ USD Các lĩnh vực nóng và thu hút được vốn lớn là công nghệ tài

chính (Fintech), game, giáo dục, y tẾ, thương mại điện tử Đến nay, Việt Nam

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 14

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

đã có khoảng 3.800 start-up, với 2 kỳ lân (VNG, VNLife) và 11 start-up được

định giá trên 100 triệu USD (Momo, Tiki, Topica Edtech ).

trường mà ta không thể không ké đến như: VSV Capital - Vietnam Silicon

Valley, Mekong Capital, 500 Start-up Vietnam, IDG Ventures Vietnam,

Nextrans, Vietnam Investment Group, Do Ventures va Genesia Ventures.

Việt Nam hiện dang ở trong giải đoạn tăng trưởng kinh tế, có lợi thé dân

số gần 100 triệu người, cơ cấu dân số trẻ, tang lớp trung lưu mới nồi đông (Theo

bà Lê Hoàng Uyên Vy - Giám đốc Quỹ Đầu tư Do) Bên cạnh đó, số lượng ngườidùng Internet tại Việt Nam đạt gần 70 triệu, ty lệ sử dụng di động vào khoảng70% dân số Đó là nguyên nhân khiến Việt Nam thu hút được nhiều vốn đầu tumạo hiểm

Ông Tim Evans, Tổng giám đốc HSBC Việt Nam nhận xét trong một buôiphỏng van, trong những năm gan đây, Việt Nam nổi lên như một trung tâm khởi

nghiệp, gần theo kịp các quốc gia như Indonesia và Singapore Với nền dân số trí

thức trẻ, độ phủ mạng Internet và tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao, cùng

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 15

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

sự ủng hộ của Chính phủ, Việt Nam sẽ tiếp tục giữ vững vị thế là điểm đến hấpdẫn với cả nhà đầu tư lẫn công ty công nghệ

Quỹ đầu tư mạo hiểm Golden Gate đã nhận định, Việt Nam là “ngôi sao

đang lên” của Đông Nam Á và sẽ trở thành quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp

lớn thứ ba khu vực vào năm 2022 Theo báo cáo “Southeast Asia Ecosystem 2.0”

(Golden Gate Ventures): “Cùng với sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp,

Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất Đông Nam Acủa các quỹ dau tư mạo hiểm ”,

Tuy nhiên bên cạnh đó, ông Phan Minh Tâm (Chủ tịch STI Holdings) cho

rằng mặc dù dòng vốn tăng lên trong năm 2022 nhưng các nhà đầu tư sẽ lựa chọnkhắt khe hơn: "Covid-19 gây khó khăn cho nhiều ngành, nhưng cũng tao ra thuậnlợi cho một số ngành khác Trong bối cảnh này, công ty nào có khả năng sống sótđến cuối cùng sẽ là người hưởng lợi"

Vậy nên câu hỏi được đặt ra ở đây là: Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến

ý định khởi nghiệp của sinh viên — những nhà khởi nghiệp trẻ tương lai — sau khi

tốt nghiệp? Những yếu tố đó có tác động nhiều và đủ tam quan trọng dé thé hệ trẻdam sẵn sàng khởi nghiệp và có thé tổn tại trong một thị trường cạnh tranh đầykhốc liệt như hiện nay?

1.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Căn cứ vào các lý thuyết hành vi dự định (TPB), lý thuyết sự kiện khởinghiệp (SEE), đồng thời dựa trên cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan, trên cơ so kế thừa và chọn lọc các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên, tác giả sử dụng các thành phan trong các nghiên cứu của

LuthJe và Franke (2004), Wongnaa và Seyram (2014), Mat và cộng sự (2015),

Haris và cộng sự (2016), Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự (2011), Nguyễn Doãn

Chí Luân (2012), Nguyễn Văn Định và cộng sự (2018) Từ những nghiên cứu

trước, ta có thể thấy các biến: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, Đặc điểm tính

cách, Nhận thức tính khả thi, Hỗ trợ khởi nghiệp, Môi trường giáo dục tỉnh thầnkhởi nghiệp, Tiếp cận tài chính đều có tác động cùng chiều đến biến Ý định khởi

nghiệp của sinh viên.

Chính vì thế, mô hình nghiên cứu được tác giả đề xuất bao gồm:

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 16

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

e Biến phụ thuộc là Ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

© 06 biến độc lập: (i) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, (ii) Đặc điểm tính

cách, (iii) Nhận thức tính khả thi, (iv) Hỗ trợ khởi nghiệp, (v) Môi trường giáo

dục tỉnh thần khởi nghiệp, (vi) Tiếp cận tài chính

Hình 1.13 Mô hình đề xuất nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

khởi nghiệp của sinh viên sau tôt nghiệp

1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu

%* Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp

Thể hiện sự đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối của một

cá nhân về hành vi họ dự định thực hiện (Ajzen, 1991) Trong nghiên cứu này, đó

là sự đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối của một người có ýđịnh khởi nghiệp đối với hành vi kinh doanh mà họ hướng tới Hầu hết các

nghiên cứu đánh giá thái độ ở khía cạnh cá nhân người có ý định kinh doanh Ví

dụ, nghiên cứu của Karali (2013) về tác động của các chương trình giáo dục kinhdoanh đến ý định kinh doanh của sinh viên các trường đại học ở Hà Lan đo lườngthái độ đối với hành vi kinh doanh bang 04 biến: (i) là một doanh nhân có lợi hơn

bat lợi, (ii) nghề nghiệp của doanh nhân là hấp dan, (iii) sẽ trở thành doanh nhân

khi có cơ hội và nguồn lực, (iv) cho phép thỏa mãn các đòi hỏi của ban thân Ap

dụng cho nghiên cứu này, tác giả cho rằng thái độ với hành vi kinh doanh củasinh viên Việt Nam cần được đo lường ở phương diện cá nhân người có ý địnhkinh doanh trên cơ sở kế thừa thang đo của những nghiên cứu trước đây

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 17

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Giả thuyết H,: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp tác động cùng chiêu

đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

%* Đặc điểm tinh cách

Theo nghiên cứu của Kirzner (1973), những người khởi nghiệp kinh

doanh được mô tả là những người có đủ khả năng nhạy bén dé phát hiện và khai

thác lợi thế từ các các cơ hội lợi nhuận chưa được tìm ra trước đó Trong khi đó,

Kihlstrom (1979) lại đưa ra nhận định: “Hành động khởi nghiệp là đặc tính sẵn

sàng đối mặt với những điều không chắc chắn của con người”

Theo Shaver và Scott (1991), đặc điểm tính cách cá nhân ảnh hưởng đến ýđịnh khởi nghiệp theo ba khía cạnh chính: nhu cầu thành đạt; quỹ tích kiểm soátnội bộ và chấp nhận rủi ro Trong đó:

— Nhu cầu thành đạt: phản ánh sự mong muốn thành đạt của cá nhân có ảnh

hưởng đến ý định khởi nghiệp Theo kết quả nghiên cứu của Tong và cộng

sự (2011), nhu cầu thành đạt là yếu tổ tính cách dự báo mạnh nhất về ý

định kinh doanh.

— Quỹ tích của kiểm soát nội bộ: thé hiện mức độ tự tin và quyền lực của cá

nhân trong việc kiểm soát các hành vi kinh doanh và kết quả của hành vi

đó.

— Chấp nhận rủi ro: thê hiện sự sẵn sảng đối mặt, chấp nhận rủi ro trong quá

trình thực hiện hành vi kinh doanh của người khởi nghiệp.

Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng yếu tố Đặc điểm tính cách có ảnhhưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Giả thuyết H;: Đặc diém tính cách có môi quan hệ cùng chiếu dén ý định

khởi nghiệp của sinh viên sau tot nghiệp

s* Nhận thức tính kha thi

Sự tự tin về tính khả thi là tin tưởng vào khả năng của bản thân mình, chủ

động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách đúng đắn mà

bản thân đó có thé bắt đầu công việc kinh doanh Ý định khởi nghiệp sẽ xuất hiệnkhi cá nhân đó phát hiện ra một cơ hội mà họ thấy khả thi và mong muốn nắmlay cơ hội đó Cá nhân có mong muốn khởi nghiệp và tin tưởng vào năng lựckhởi nghiệp thành công của bản thân sẽ xuất hiện tiềm năng khởi nghiệp.(Krueger & Brazeal, 1994; Shapero & Sokol, 1982) Lý thuyết về hành vi dự định

của Ajzen (1991), cho rằng trước khi đi đến thực hiện một hành vi, con người

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 18

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

phải có ý định về hành vi đó Theo Matlay và cộng sự (2013), sự tự tin có tácđộng tích cực đến ý định khởi nghiệp của một người; niềm tin vào sự thành công,tính hợp lý và sự phù hợp của mô hình hay ý định kinh doanh sẽ thúc đây ý tưởngquyết tâm thực hiện ý tưởng đó Chính vì vậy, khi có cơ hội kinh doanh thì việc

dũng cảm, dam chap nhận rủi ro đê bước vào khởi nghiệp là điêu tiên quyết.

Giả thuyết H: Nhận thức tính khả thi có moi quan hé cung chiéu đến ýđịnh khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

s%* Hỗ trợ khởi nghiệp

Hỗ trợ khởi nghiệp bao gồm các yếu tô ảnh hưởng bên trong như ý kiến từgia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài như các tràolưu xã hội (Pavlou và Chai, 2002) Theo quan điểm của Begley và Tan (2001),Linan và Chen (2006) thì hỗ trợ khởi nghiệp, đặc biệt là ý kiến của người thân

đóng vai trò rất quan trọng Trong nền văn hóa tập thê luôn có sự ảnh hưởng lẫn

nhau giữa các thành viên trong một gia đình, lợi ích tập thể thường được đặt lênhàng đầu Do đó, trong nền văn hóa tập thé, yếu tố chuẩn chủ quan có tác độngtích cực đến suy nghĩ và thái độ của cá nhân Việt Nam là một quôc gia phươngĐông — nơi mà nhiều quốc gia vẫn mang nặng truyền thống văn hóa gia đình nêntính độc lập của từng cá nhân thấp hơn so với các nước phương Tây Hay nóicách khác, các quyết định của một cá nhân trong một gia đình phương Đông sẽ bịảnh hưởng và phần nhiều phụ thuộc vào ý kiến gia đình

Giả thuyết Hạ: Hồ trợ khởi nghiệp có môi quan hệ cùng chiêu dén ÿ định khởi nghiệp của sinh viên sau tôt nghiệp

%* Môi trường giáo dục tinh than khởi nghiệp

Môi trường đại học đóng vai trò quan trọng trong cảm nhận của sinh viên.

Môi trường giáo dục có vị trí là tác nhân thúc đây dé hình thành ý tưởng kinhdoanh cho sinh viên (Lũthje & Franke, 2004) Ở các nước phát triển trên thế giới,

môi trường học tập tại các trường đại học có vai trò cực kỳ quan trọng trong nhận

thức của sinh viên cũng như thúc đây sinh viên lựa chọn ngành nghề của bảnthân mai sau Ví dụ như tại Mỹ, khi nhắc tới tên một trường đại học hay khi học

tại trường đó, cá nhân đó sẽ cảm nhận được không khí học tập một cách rõ ràng Chăng hạn những sinh viên Ivy League (nhóm 08 trường đại học, viện đại học có

hệ thống giáo dục và chất lượng đào tạo hàng đầu nước Mỹ) thì trong suy nghĩ

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 19

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

của họ luôn hướng về việc phát triển nhiều ý tưởng kinh doanh mới lạ, học tập vàcung cách quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, môi trường học và danh tiếng củacác ngôi trường này cũng là một tiền đề giúp người học luôn tự tin về kiến thứccủa mình và kỹ năng có được sau khi tốt nghiệp Với sự tự tin đó, các sinh viên

dé dàng phát triển ý tưởng kinh doanh dé trở thành những doanh nhân thành đạt

Vì vậy, môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp là phương tiện hiệu qua trongviệc truyền cảm hứng cho sinh viên có ý định khởi nghiệp, hành động kinh doanh

và tăng tỷ lệ sinh viên dám mạo hiểm trong kinh doanh Cảm nhận môi trường

giáo dục ở đây đề cập đến các vấn đề như khóa học bồi dưỡng kiến thức và kỹ

năng lãnh đạo, các chương trình hội thảo, các môn học và không khi học tập, sự

hỗ trợ của trường Từ các kết quả nghiên cứu, ta có thể kết luận rằng yếu tố Môitrường giáo dục tỉnh thần khởi nghiệp có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên.

Giả thuyết Hs: Môi trường giáo dục tỉnh thân khởi nghiệp có mối quan hệ

cùng chiêu đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

%* Tiếp cận tài chính

Khi bắt đầu khởi nghiệp các sinh viên thường phải đối mặt với vấn đề huy

động nguồn vốn dé bắt đầu xây dựng ý tưởng của mình Tài chính ảnh hưởng đến

ý tưởng kinh doanh (Grundsten, 2004) nên sẽ ảnh hưởng cũng như có vai trò thúc

đây đến ý định khởi nghiệp Day có thé coi là một trong những yếu tố đóng vaitrò quan trọng trong suốt quá trình kinh doanh của một cá nhân riêng lẻ hay ké cảcác doanh nghiệp lớn Điều kiện thị trường giúp cá nhân khám phá và phát triển

ý tưởng kinh doanh, còn điều kiện tài chính cung cấp nguồn lực để đảm bảo việckinh doanh được bắt đầu Nếu một cá nhân có điều kiện thị trường, tài chính vàkhả năng huy động von tốt sẽ làm tăng cơ hội khởi nghiệp của họ và ngược lại

Giá thuyết Hg: Tiếp cận tài chính có mối quan hệ cùng chiêu đến ý định

khởi nghiệp của sinh viên sau tôt nghiệp

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 20

Trang 26

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu lên những khái niệm cơ bản của nghiên cứu Bên cạnh

đó, chương này còn trình bày tóm tắt về các lý thuyết hành vi dự định, lý thuyết

sự kiện khởi nghiệp và ứng dụng của chúng vào nghiên cứu nay Trong chương

này cũng đã nêu tóm tắt các nghiên cứu trước đây (cả trong và ngoài nước) về ýđịnh khởi nghiệp kinh doanh Qua đó, tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiêncứu đề xuất gồm biến phụ thuộc là Ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốtnghiệp và 06 biến độc lập là: (i) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, (ii) Dacđiểm tính cách, (iii) Nhận thức tính khả thi, (iv) Hỗ trợ khởi nghiệp, (v) Môitrường giáo dục tinh thần khởi nghiệp, (vi) Tiếp cận tài chính Dé kiểm định chocác giả thuyết nghiên cứu đã được đặt ra, tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu với cácsinh viên đại học cũng như sinh viên cao dang trên khắp dia bàn Việt Nam

Chương tiếp theo tác giả sẽ tiến hành miêu tả phương pháp nghiên cứu, quy trìnhnghiên cứu và các thang đo lường dé tiễn hành kiêm định mô hình nghiên cứu

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 21

Trang 27

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu đã được trình bày rõ trong chương 1 Mục đích chính

của chương nay là trình bày phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu va

các thang đo lường dé tiến hành kiêm định mô hình nghiên cứu

2.1 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này sẽ vận dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Đối

tượng khảo sát của nghiên cứu là sinh viên đại học và cao đăng trên khắp địa bàn

cả nước Việt Nam.

Dựa trên những nghiên cứu định tính của các nhà nghiên cứu trước đây,

tác giả tiến hành phỏng vấn thử 10 đối tượng là sinh viên của trường Đại họcKinh tế Quốc dân dé xác định tính phù hợp của nội dung bảng hỏi, cách sử dung

từ ngữ cũng như các thuật ngữ liên quan Từ kết quả của lần phỏng vấn này, tiếptục điều chỉnh dé đưa ra bảng câu hỏi cho lần phỏng vấn chính thức

Nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn trựctiếp kết hợp với gửi bảng câu hỏi online tới các sinh viên đại học và cao đăngtrên địa bàn cả nước Việt Nam Số liệu mẫu điều tra này được sử dụng dé kiểmđịnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trong mô hình sau khi xử lý bằng

Trang 28

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2.1.2 Quy trình nghiên cứu

_————

a dung

Xác định Cơ sở lý thuyết mô hình và

mục tiêu và các nghiên + thang đo

nghiên cứu cứu trước `m nghiệm Điều chỉnh

mô hình và

thang đo sau khi phỏng vân thử

Tính mức độ tương quan của từng

items với tất cả các items khácLoại các thang đo tương quan yếu

với nhân tô chính

Kiểm tra tỷ lệ bảo tồn phương sai

e Kiểm định các giả thuyết

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

2.1.3 Nghiên cứu sơ bộ

Tác giả tiến hành phỏng vấn thử 10 sinh viên bậc đại học chính quy thuộctrường Đại học Kinh tế Quốc dân sau đó hiệu chỉnh lại bảng hỏi và đưa ra bảnghỏi chính thức để tiến hành nghiên cứu chính thức Thang đo các khái niệm

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 23

Trang 29

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

nghiên cứu được lựa chọn cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam và đối tượng

nghiên cứu là sinh viên.

2.1.4 Nghiên cứu chính thức

\7

s%*_ Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu

Mẫu được sử dụng trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp chọn

mẫu thuận tiện Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu càng lớncàng tốt (Nguyễn Đình Thọ, 2012) Hair & cộng sự (2006) trích bởi NguyễnDinh Thọ (2012) cho rằng dé sử dụng phân tích nhân tổ khám phá (EFA), kíchthước mẫu tối thiêu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát biến đo lường là 5:1,nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu là 5 quan sát Ngoài ra, theo Tabachnick vàFidell (1991) trích bởi Nguyễn Đình Thọ (2012), để phân tích hồi quy đạt đượckết quả tốt nhất, thi kích thước mẫu phải thỏa mãn công thức tính kích thướcmẫu: n > 50 + 8p Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiêu và p là số lượng biến

Bước 1: Đánh gia độ tin cây của thang đo

Sử dung Cronbach’s Alpha dé kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng

trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu té trong mô hình Những biến không đảm

bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức

độ tương quan giữa các biến trong bảng câu hỏi và được dùng dé kiểm tra và tính

toán sự thay đôi của từng biến và mối tương quan giữa những biến đó với nhau

Công thức tính Cronbach’s Alpha:

° ola phương sai liên quan đến mục i

¢ _ ø¿là phương sai liên quan đến tổng điểm quan sát được

«e Khi mối tương quan trung bình giữa các mặt hàng tăng lên, hệ số

cronbach alpha cũng tăng theo (giữ số lượng mặt hàng không đổi)

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 24

Trang 30

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) là một

kỹ thuật đặc biệt phổ biến dé xác định cấu trúc chung cơ bản cho một nhóm biến

quan sat trong nghiên cứu định lượng.

EFA được sử dụng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát có sự

tương quan với nhau thành một tập nhỏ hơn các biến tông hợp (còn gọi là các

nhân tố) có ý nghĩa hơn nhưng vẫn đảm bảo nội dung thông tin của tập dữ liệu

ban đầu

Theo Gerbing và Aderson (1998) trích bởi Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn

Thị Mai Trang (2007), các biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.5trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích được (> 50%).Các biến quan sát còn lại (thang đo hoàn chỉnh) sẽ được đưa vào phân tích hồiquy Các tham số thống kê sử dung trong phân tích nhân tổ là:

e© Corredation matrix: cho biết hệ số tương quan giữa tất cả các cặp biến

e Factor matrix (ma trận nhân tổ): chứa các hệ số tải nhân tố của tất cả các

biển đối với các nhân tố được rút ra

e Factor Scores: là các điểm số nhân tố tổng hợp được ước lượng cho từng

biến quan sát trên các nhân tố được rút ra

® Kaiser - Meyer - Olkin (KMO): là một chỉ số dùng dé xem xét sự thích

hợp của phân tích nhân tố Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân

tố có khả năng không thích hợp với tập dit liệu nghiên cứu Trị số củaKMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 < KMO < 1) là điều kiện đủ dé phântích nhân tô là phù hợp

e Kiểm định Bartlett: là một đại lượng thong kê được dùng để xem xét giả

thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Trong trường hợpkiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát cómối tương quan với nhau trong tổng thê

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 25

Trang 31

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bước 3: Phân tích tương quan - hồi quy

Phân tích trong quan

Phân tích tương quan Pearson được biết đến như là phương pháp tốt nhất

dé đo lường mối liên hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Nó cung cấpthông tin về mức độ quan trọng của mối liên hệ, hoặc mối tương quan, cũng như

hướng của mối quan hệ Ngoài ra, việc kiểm tra hệ số tương quan Pearson còn

giúp chúng ta sớm nhận diện được hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến

Tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1:

e Tương quan tuyến tính càng mạnh và chặt chẽ nếu r càng tiến về 1 hoặc

-1 Tiến về 1 là tương quan dương, tiễn về -1 là tương quan âm

e Tương quan tuyến tính càng yêu nếu r càng tiễn về 0

e Tương quan tuyến tính tuyệt đối nếu r =l, r = -l

e Không có mối tương quan tuyến tính nếu r = 0 Lúc này sẽ có 2 tình

huống xảy ra Một là, giữa chúng có mối liên hệ phi tuyến Hai là, không

có một mối liên hệ nào giữa 2 biến

Phân tích hồi quy bồi

Phân tích hồi quy bội giúp chúng ta kiểm soát được một tập hợp con các biếngiải thích và kiểm tra ảnh hưởng của một biến độc lập đã chọn

e Kiểm định sự phù hợp của mô hình thông qua kiểm định F và hệ số RZ

hiệu chỉnh.

e Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình

e© Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy từng thành phan

e Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phan du: dựa theo biêu đồ

tần số của phần dư chuẩn hóa

e Kiểm tra giả định về hiện tượng da cộng tuyến

2.2 THIẾT KE THANG ĐO

Thang đo các yếu tô ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên sau

tốt nghiệp được xây dựng dựa trên thang đo của các nghiên cứu trước (trong và

ngoài nước) của: Mat và cộng sự (2015), Haris và cộng sự (2016), Phan Anh Tú

và Trần Quốc Huy (2017), Nguyễn Văn Định và cộng sự (2021) Sau đó, tác giả

có tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Thang đo chính thức sẽ được trình bày trong bảng dưới đây.

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 26

Trang 32

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bảng 2.2 Thang đo các yếu tố ảnh hướng đến Ý định khởi nghiệp của sinh

viên sau tôt nghiệp

Kí hiệu tên biến Biến quan sát Nguồn

“* Thang do Thái độ do đôi với hành vi khởi nghiệp

Là một doanh nhân có lợi hơn Phan Anh Tú và Trần

TDI bat lợi Quốc Huy (2017)

Tôi cho rang nghé doanh nhan Phan Anh Tú và Tran

TD2 là hấp dẫn Quốc Huy (2017)

TD Tôi sẽ trở thành doanh nhân khi Phan Anh Tú và Trần

có cơ hội Quoc Huy (2017)

Là một doanh nhân sẽ cho

TD4 phép thỏa mãn các đòi hỏi của Phan Anh Tú và Trân

bản thân Quoc Huy (2017)

Là một doanh nhân sẽ có nhiêu Phan Anh Tú và Trần

TD5 đóng góp cho xã hội Quốc Huy (2017)

s* Thang do Đặc diém tính cách

Tôi có xu hướng chọn những

TCI nghề nghiệp đòi hỏi sự khám Mat và cộng sự (2015)

phá, sáng tạo

TC2 Tôi coi kinh doanh là thu Vi vi Mat và cộng sự (2015)

thách thức khả năng của tôi

Tôi san sàng chấp nhận rủi ro ¬

TC3 trong kinh doanh Mat và cong sự (2015)

TC4 Tôi có đủ năng lực để quản lý ¬

doanh nghiệp Mat và cộng sự (2015)

Tôi thường đọc các loại sách kĩ

TC5

“* Thang do Nhận thức tinh khả thi

Tôi tin tưởng thành công nếu Haris và cộng sựNTI

khởi nghiệp kinh doanh (2016)

NT2 Khởi nghiệp kinh doanh là dễ Haris và cộng sự

dàng đối với tôi (2016)

Khởi nghiệp kinh doanh là Haris và cô

NT3 aris va cộng sự

cách tốt nhất dé tận dụng lợi (2016)

Trang 33

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

“Thang do Hỗ trợ khởi nghiệp

HT1 Gia đình tôi sẽ ủng hộ quyết Haris và cộng sự

định khởi nghiệp của tôi (2016)

HT2 Bạn bè tôi sẽ ủng hộ quyết Haris và cộng sự

định khởi nghiệp của tôi (2016)

Những người quan trọng với Haris và cô

An CA n ˆ ar h aris và cộng sự

HT3 tôi sẽ ủng hộ quyét định khởi (2016)

nghiệp của tôi

Haris và cộng sự (2016)

MTGD2

Nhà trường khuyến khích pháttriển ý tưởng sáng tao dé khởi

Giáo dục trong trường khuyến

khích sinh viên tham gia các

hoạt động ngoại khóa về khởi

nghiệp

Haris và cộng sự (2016)

Trang 34

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

s* Thang đo Tiếp cận tài chính

Tôi có thê vay vôn từ các gói

vay dành riêng cho sinh viên

khởi nghiệp

Nguyễn Văn Định và cộng

sự (2018)

“Thang do Y dinh khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp

YDI Tôi luôn xác định sẽ lập một Haris và cộng sự

công ty trong tương lai (2016)

YD2 Tôi sẽ cố gang để công ty tôi Haris và cộng sự

sớm được thành lập (2016)

Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc Haris và cộng sự

YD3 tác bắt adn kj (2016)

trong viéc bat dau kinh doanh

YD4 Sau khi tốt nghiệp trường này, Haris và cộng sự

tôi sẽ tự mình kinh doanh (2016)

11182157 — TRIN

(Nguon: Dựa trên những nghiên cứu trước)

Trang 35

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

TOM TAT CHƯƠNG 2

Ở chương 2 này, tác giả đã trình bày cách thức nghiên cứu sơ bộ vànghiên cứu chính thức Các bước nghiên cứu được thê hiện rõ ràng qua bảng quy

trình nghiên cứu Dựa trên những nghiên cứu định tính của các nhà nghiên cứu

trước đây, tác giả tiễn hành phỏng vấn thứ 10 đối tượng là sinh viên của trườngĐại học Kinh tế Quốc dân sau đó hiệu chỉnh để đưa ra bảng câu hỏi cho lầnphỏng vấn chính thức

Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua khảo sát 265 sinh viênđại học và cao đăng trên toàn nước Việt Nam, sau đó phân tích và xử lý dữ liệubang phần mềm SPSS Ngoài việc đánh giá độ tin cậy thang do bằng Cronbach’s

Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả cũng tiến hành phân tích hồi quy

nhằm đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các yếu tố liên quan Bên

cạnh đó, chương này tác giả đã xây dựng các thang đo dựa trên những nghiên

cứu trong và ngoài nước trước đây Chương 3 tác giả sẽ trình bày cụ thê kết quả

nghiên cứu.

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 30

Trang 36

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 THÓNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU

Nghiên cứu được thực hiện qua hình thức phỏng vấn trực tiếp kết hợp trựctuyến bằng cách gửi đường link khảo sát tới sinh viên của các trường đại học vàcao dang tại Việt Nam Sau quá trình khảo sát, tác giả tiến hành quá trình làmsạch phiếu khảo sát còn 265 phiếu khảo sát đầy đủ thông tin đạt yêu cầu dé đưa

vào phân tích chính thức.

3.1.1 Kết quả thống kê mô tả về giới tính

Giới tính

Hình 3.1 Mô tả mẫu theo giới tính

(Nguôn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên năm cuối của các trường đại học tại

Việt Nam ít nhất là sinh viên nữ (chiếm 41.5% - 110 sinh viên) Trong khi đó, tỷ

lệ sinh viên nam nhiều hơn (chiếm 58.5% - 155 sinh viên)

3.1.2 Kết quả thống kê mô tả về bậc học

Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên năm cuối của các trường đại học tại

Việt Nam có trình độ học vấn đại học nhiều nhất (chiếm 64.50% - 171 sinh viên).Trong khi đó, sinh viên có trình độ bậc cao đăng ít hơn (chiếm 35.50% - 94 sinh

viên).

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 31

Trang 37

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bậc học

Hình 3.2 Mô tả mẫu theo bậc học

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác gid)

3.2.ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CAY CUA THANG ĐO

3.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang do bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item —

Total Correlation) > 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally, 1994)

Mức gia trị hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng

Ngọc, 2008):

e Từ0.8 đến gan bằng 1: thang đo lường rat tốt

e Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt

e_ Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

s%* Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Thái độ đối với hành vi

khởi nghiệp

Thang đo “Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp” (TD) có hệ số cronbach’salpha tông thé là 0.893 > 0.6 cho thấy hệ số thang đo này có ý nghĩa Hệ số tươngquan biến tổng ở mức cho phép từ 0.694 đến 0.810 (>0.3) cho thấy các biếnthành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân

tố tiếp theo

11182157 - TRINH MAI HƯƠNG 32

Ngày đăng: 18/10/2024, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w