1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngành dệt may tại Việt Nam

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................---- + + St E21 21E21E71121211211211 2111111111 cye 1 2. Muc ti€u NGHISM 0ì: 0n (4)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................------ ¿2+ x+x£E++E++zxerxezxezrxrrxerxee 1 4. Phuong phap nghién 0u ĐV(VVCA“ađ (4)
  • 5. Ý nghĩa khoa học của nghiên CU ....c.scsccecsessesssessessesssessessessesscsscssessessesssssesseeses 2 6. Ket CaU G6 8n... . a4 (5)
  • CHUONG 1: TONG QUAN VE CHUYEN GIA VA CHONG CHUYEN GIA (0)
    • 1.1.2. Nguyên nhân của hiện tượng chuyên giá......................---2- 2 + +5 s+zszxzzse2 5 1.1.3. Tác động của hoạt động chuyền giá.......................----2- 2-52 +xExerxeEkerrrxrreres 7 1.1.4. Các hình thức chuyển giá.....................-- ¿+ + +E+SE+EE+EE2EE2EEEEEEEEEerkerkerkrree 10 1.1.5. Các dau hiệu nhận biết hiện tượng chuyền giá ở các doanh nghiệp FDI11 1.2. Chống chuyển giá............................----- 2: s2 2+EEEEEEEE2112117171121121171 11121111 11x 14 1.2.1. Sự cần thiết của việc chống chuyền giá..........................-------2¿©5+55++cxccseei 14 1.2.2. Các phương pháp chống chuyền giá........................--- 2 2 2 s£2+£z+£+rxersez 14 1.3. Chống chuyển giá ở một số nước va bài học rút ra cho Việt Nam (8)
    • 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung QUuỐC......................--- ¿- ¿2 S2 E+E£+EE+E£E££EerEeEEersrrxee 16 1.3.2. Kinh nghiệm của ASEAN....................-- .- LH. HT HH ngư, 19 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.........................- --- 6+ SE +sesseesersee 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYEN GIA VÀ CHÓNG CHUYEN GIÁ Ở CÁC DOANH NGHIỆP FDI NGANH DET MAY VIỆT NAM (0)
    • 2.1. Đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam (24)

Nội dung

Đề có cái nhìn tông quát, cụ thé, rõ ràng về van dé này, chúng tôi đi từ phântích lý thuyết, bài học từ kinh nghiệm chống chuyền giá các nước có đặc điểm kinhtế tương đương, đến thực tiễ

Tính cấp thiết của đề tài . + + St E21 21E21E71121211211211 2111111111 cye 1 2 Muc ti€u NGHISM 0ì: 0n

Hòa vào cùng với xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập, theo đó mà nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã tăng lên rất nhanh ké từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO, và là động lực thúc đây phát triển kinh tế, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp.

Tuy nhiên, đây cũng đồng thời là khu vực mà Nhà nước khó kiểm soát nhất do có rất nhiều các giao dịch trên phạm vi quốc tế diễn ra giữa các công ty liên kết mang mầm mống của hiện tượng chuyền giá Mà phát sinh cùng với đó là hiện tượng chuyên giá, hay còn gọi là giá chuyển nhượng - là một trong những cách mà các công tập đoàn đa quốc gia hay các nhóm liên kết thường áp dụng nhằm mục tiêu tránh thuế và gia tăng lợi nhuận sau thuế.

Chuyên giá tuy vẫn còn mới ở Việt Nam nhưng gần đây nó ngày càng gia tăng.

Chuyên giá không chi làm thất thu nguồn thu ngân sách Chính phủ, mà còn có tác động bat lợi đến vấn dé trao đổi hàng hóa trên phạm vi quốc do cạnh tranh không lành mạnh bởi giá cả hàng hóa trao đổi trong các tập đoàn đa quốc gia không được xác lập trên cơ sở mối quan hệ giữa bên cung và bên cầu về sản pham trên thị trường hàng hóa, làm rối ren quá trình lưu thông hàng hóa xuyên biên giới.

Do đó, chúng tôi chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu là “Chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài ngành dệt may tại Việt Nam”.

Mục tiêu của bài là tập trung phân tích hiện tượng chuyền giá trong các doanh nghiệp FDI ngành dệt may của Việt Nam dé từ đó làm cơ sở dé đưa ra các giải pháp mang tính khách quan, hiệu quả dé chống chuyền giá.

Ý nghĩa khoa học của nghiên CU c.scsccecsessesssessessesssessessessesscsscssessessesssssesseeses 2 6 Ket CaU G6 8n a4

Bài nghiên cứu này đóng góp một cách nhìn mới về hiện tượng chuyên giá dựa vào thực tiễn ở Việt Nam, với cơ sở lập luận rành mạch rõ ràng, đóng góp một phần không nhỏ vào kho tài liệu phong phú, bên cạnh đó, chúng tôi hi vọng tài liệu này sẽ góp sức cho quốc gia trong công tác lâu dài chống lại hiện tượng chuyên giá ở các doanh nghiệp FDI, đặc biệt ngành dệt may, từ đó từ đó mà chính phủ có thể tìm thấy những giải pháp chống chuyền giá thiết thực và hiệu quả.

Tiếp theo đây nội dung của bài được phân thành các chương nhỏ như sau:

Chương 1: Tổng quan về chuyên giá và chống chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng chuyên giá và chống chuyên giá ở các doanh nghiệp

FDI ngành dệt may ở Việt Nam.

Chương 3: Giải pháp chống chuyên giá trong các doanh nghiệp FDI ngành dệt may ở Việt Nam.

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CHUYEN GIÁ VÀ CHONG CHUYEN GIÁ

TRONG CAC DOANH NGHIEP FDI VIET NAM

1.1 Chuyén giá trong các doanh nghiệp FDI 1.1.1 Tim hiểu về chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI

Chuyên giá hay còn gọi là giá chuyển nhượng là việc thay đổi giá trong giao dịch giữa các bên có liên kết để làm giảm trách nhiệm, gia tăng lợi nhuận sau thuế.

Nói cách khác, chuyền giá là hành vi mà các chủ thé kinh tế thống nhất với nhau thay đổi giá cả giao dịch, sao cho tất cả các bên đều đạt được lợi ích lớn hơn, và điều này chỉ xảy ra với các nhóm liên kết hay các tập đoàn hoạt động ở nhiều quốc gia.

Nguyên nhân khiến cho giá cả hàng hóa giao dịch được thỏa thuận định giá lại trong những trường hợp trên bắt nguồn từ những lý do chủ yếu sau:

Thứ nhất, xuất phát từ sự tự do của các doanh nghiệp trong xác lập giá hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể trong các cuộc trao đổi hàng hóa Bởi thé mà các chủ thể này đương nhiên có thể thay đổi giá bất cứ khi nào họ muốn.

Thứ hai, xuất phát từ thỏa thuận, thống nhất trong các doanh nghiệp cùng nhóm liên kết hay các công ty nhỏ trong tập đoàn đa quốc gia tạo nên sự thay đổi về giá giao dịch giữa các bên mua bán mà không làm một bên nào bị thiệt đi, thậm chí tất cả đều được gia tăng lợi ích.

Thứ ba, thay đổi giá giúp họ giảm trách nhiệm về thuế Thông qua giá chuyển nhượng, trách nhiệm về thuế được chuyền từ nơi có mức độ điều tiết khắt khe hơn sang những nơi có mức độ điều tiết thuế lơi lỏng hơn Do đó, chênh lệch về khả năng cũng như mức độ điều tiết thuế giữa các ngành và các quốc gia cũng chính là cơ sở dé các công ty, doanh nghiệp này thực hiện các hành vi chuyền giá.

Giá trị hành hóa và dich vụ được trao đổi trong các nhóm liên kết hay là tập đoàn là một nhân tố quan trọng dé xác định đó có phải là hành vi chuyền giá hay không Nếu mức giá này không được xác định trên cơ sở cân bằng giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường, thi sẽ là dấu hiệu đáng kê cho biết giao dich đó có nguy cơ là một giao dịch thực hiện chuyên giá.

Nói tóm lại, chuyền giá chỉ phát huy tác dụng của nó khi đó là giao dịch giữa các bên có quan hệ liên kết hoặc thống nhất chung về mặt lợi nhuận Và để có thê đi đến thỏa thuận tốt nhất về giá chuyển nhượng thì họ cần phải có một chính sách định giá cụ thể, linh hoạt trong từng trường hợp.

Cũng cần phải phân biệt chuyên giá với trường hợp khai gian giá giao dịch để giảm trách nhiệm thuế, nhưng sau đó bên mua vẫn thanh toán theo đúng mức giá cân bang cung cầu — tức mức giá thị trường Còn đối với các giao dich mà các bên thực hiện giá chuyên nhượng, họ sẽ không thanh toán đúng theo mức giá của thị trường, họ có thể thỏa thuận với nhau rồi đưa ra mức giá cao hay thấp phụ thuộc vào tiềm năng tránh được bao nhiêu trách nhiệm thuế của việc mua bán hàng hóa đó, họ tận dụng những kẽ hở về quản lý thuế cũng như chênh lệch về chính sách thuế ở các nước trên thé giới, các đãi ngộ ở chính sách về thuế mà giảm được trách nhiệm thuế mà hoàn toàn không vi phạm quy định về trách nhiệm thuế Do đó, chuyền giá đã tạo ra ưu thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp thực hiện chuyên giá do đạt được mức lợi nhuận sau thuế cao hơn, có nhiều khả năng tích lũy và mở rộng sản xuất, điều này cũng đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước, từ sự bất bình đăng về trách nhiệm thuế, dẫn đến sự bat bình đăng trong cơ hội kinh doanh phát triển của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên thực tế rất khó xác định đâu là một hành vi mang tính chất chuyên giá.Khó khăn này nằm ở chỗ, nếu đó thực sự là một hành ví chuyên giá và giá trao đổi không được xác định do cân bằng giữa cung và cầu hàng hóa thì cơ quan chức trách phải định giá lại Ví dụ, nếu chỉ phí mua một nguyên liệu đầu vào nào đó được định giá thấp, điều này giúp cho doanh nghiệp có được chỉ phí sản xuất thấp và từ đó làm gia tăng thu nhập phải chịu thuế, làm cho trách nhiệm thuế của doanh nghiệp tang; tương tự đối với trường hợp giá hàng hóa đem đi xua khâu được định giá cao hơn, điều này cũng làm cho doanh thu bán hàng của doanh nghiệp xuất khẩu tăng do đó làm tăng doanh thu thuế thu được từ doanh nghiệp này Nhưng cũng cần phải biết rằng điều này cũng có cũng đồng nghĩa với trách nhiệm thuế của doanh nghiệp thượng nguồn — tức doanh nghiệp sản xuất đầu vào có thê giảm xuống do được một phần trách nhiệm thuế của nó được chuyển sang doanh nghiệp hạ nguồn thông qua chuyên giá sang các bên có quan hệ liên kết.

Hành vi chuyền giá được biểu hiện ra bên ngoài là sự thông đồng giữa các bên về giá trao đôi Nhưng điều này chưa đủ dé đưa ra bang chứng xác thực răng đó là

TONG QUAN VE CHUYEN GIA VA CHONG CHUYEN GIA

Nguyên nhân của hiện tượng chuyên giá -2- 2 + +5 s+zszxzzse2 5 1.1.3 Tác động của hoạt động chuyền giá . 2- 2-52 +xExerxeEkerrrxrreres 7 1.1.4 Các hình thức chuyển giá ¿+ + +E+SE+EE+EE2EE2EEEEEEEEEerkerkerkrree 10 1.1.5 Các dau hiệu nhận biết hiện tượng chuyền giá ở các doanh nghiệp FDI11 1.2 Chống chuyển giá - 2: s2 2+EEEEEEEE2112117171121121171 11121111 11x 14 1.2.1 Sự cần thiết của việc chống chuyền giá -2¿©5+55++cxccseei 14 1.2.2 Các phương pháp chống chuyền giá - 2 2 2 s£2+£z+£+rxersez 14 1.3 Chống chuyển giá ở một số nước va bài học rút ra cho Việt Nam

Chuyén giá đang là một van nạn nghiêm trọng, đang ngày càng phô biến hiện nay là do những nguyên nhân sau đây:

Một là, các doanh nghiệp trên thị trường luôn luôn tìm kiếm các cơ hội dé tối đa hóa lợi nhuận của mình Trong đó, chuyển giá chính là món hoi béo bổ cho doanh nghiệp giúp làm giảm hoặc tránh tối đa mức thuế phải nộp để có thể giữ được lợi nhuận lớn nhất Trong khi đó, việc xác định và kiểm soát các hành vi chuyên giá lại gặp nhiều khó khăn, vì thế, tạo điều kiện cho nhiều chủ thể kinh doanh đã trục lợi từ đó dé thực hiện hành vi chuyên giá.

Mặt khác, các doanh nghiệp này còn có thể thực hiện hành vi chuyển giá khi tham gia vào việc góp vốn, trong các mối quan hệ kinh doanh thông qua việc làm giảm lợi nhuận của các đối tác kinh doanh, từ đó gia tăng lợi nhuận cho bản thân họ.

Hai là, nhờ vào quyền tự chủ trong kinh doanh của mình trong nên kinh tế tự do Từ đó mà họ có thê thỏa thuận các bên với nhau về giá cả trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên cơ sở lợi nhuận của mỗi bên Lợi dụng sự lỏng lẻo trong kiểm soát giá cả mua bán trên thị trường mà các hành vi chuyên giá được thực hiện và ngày càng trở nên phô biến trên thị trường.

Ba là, giữa các doanh nghiệp có quan hệ liên kết với nhau, hay là trong cùng một tập đoàn có mối quan hệ mật thiết, gắn bó nhất định về lợi ích Ví dụ như khi các công ty trong tập đoàn trao đổi hàng hóa với mức giá thấp, doanh nghiệp sản xuất đầu vào bán sản phẩm của mình với giá thấp nên doanh thu bán hàng thấp hơn,nên tổng số thuế phải nộp thấp hơn, tương tự như thế, doanh nghiệp mua đầu vào,mua được đầu vào sản xuất với mức giá rẻ hon, làm cho chi phí sản xuất thấp hơn,trong khi thuế phải nộp được tính trên mỗi đồng doanh thu của doanh nghiệp, do đó thuế phải nộp là không đổi, làm gia tăng lợi nhuận cho họ, còn trong trường hợp thuế được tính căn cứ vào lợi nhuận thì tổng lượng thuế mà doanh nghiệp phải nộp sẽ tăng lên, đồng nghĩa với việc trách nhiệm thuế đã được chuyền từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác, tuy nhiên do mỗi doanh nghiệp hoạt động ở một ngành, hoặc lĩnh vực khác nhau, hoặc ở các vùng, lãnh thổ, quốc gia khác nhau nên có sự chênh lệch về nghĩa vụ đóng thuế, do đó, lượng thuế phải nộp tăng lên hay giảm di, của doanh nghiệp này, hay doanh nghiệp kia, sẽ được tập doan này điều chỉnh sao cho tối thiểu hóa lượng thuế phải nộp và làm cho tổng lợi nhuận của cả tập đoàn tăng lên.

Bồn là, do cơ chế, chính sách, hệ thống, cơ quan điều hành, giám sát còn lơi lỏng trong công tác thanh tra, kiểm tra Hệ thong luật chưa rõ ràng, cu thể, chính sách thuế chưa chặt chẽ, linh hoạt, có nhiều thiếu sót Đây đều là những yếu điểm mà các doanh nghiệp nhắm vào dé hợp pháp hóa hành vi chuyển giá của mình mà không gặp bat cứ khó khăn nào.

Năm là, do các cơ quan có trách nhiệm liên quan chưa thường xuyên thực hiện thanh tra kiểm tra, hoặc là chứ sát sao trong việc này, do đó ma dẫn đến việc mà các doanh nghiệp đường như là chăng có mối lo nào khi thực hiện hành vi gian lận.

Sáu là, do khả năng quản lý, giám sát của các cơ quan Nhà nước còn bộc lộ nhiều yếu điểm, một phần cũng từ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số cán bộ quản lý còn chưa đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp mà thực hiện không tốt công tác quản lý Mặt khác, trình độ của một số chủ thé khi tham gia góp vốn cùng với các đối tác cũng còn khá là hạn chế, do đó mà bị lép về trong quản lý điều hành, bị người khác lợi dụng dé thực hiện các hành vi chuyển giá của mình.

Hậu quả của hành vi chuyển giá Kết quả của việc chuyền giá đưa đến các ảnh hưởng tiêu cực đối với việc phát triển kinh tế thé hiện ở những mặt như:

Thứ nhất, làm giảm nguồn thu Ngân sách Nhà nước, do giảm nguồn thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp.

Cu thé ở Việt Nam, 50% các doanh nghiệp FDI có kết quả kinh doanh báo cáo là thua lỗ, trong khi các doanh nghiệp này luôn có năng suất lao động cao,thường xuyên mở rộng và chiếm phần lớn trong các hoạt động xuất nhập khẩu, là một khu vực phát trién vô cùng mạnh mé, trong khi đó thì đóng góp của nó (trong đó, không tính thu từ dầu thô) vào tổng thu ngân sách lại chỉ chiếm một lượng rất nhỏ, từ 9 - 10% hoặc cao nhất là 12%.

Thứ hai, làm tăng kim ngạch nhập khẩu, tác động xấu đến cán cân thương mại và cán cân thanh toán của quốc gia Việc nâng giá trị các mặt hàng thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu đã làm cho khu vực doanh nghiệp FDI mặc dù có tham gia xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, song do giá trị nhập khâu cao,nên dẫn đến cán cân thanh toán cùng với cán cân thương mại vẫn bị thâm hụt.

Thứ ba, gây ra áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng đối với các doanh nghiệp nội địa.Việc tạo ra lợi thế “tối đa hóa” lợi nhuận dựa vào việc “tối thiểu hóa” số thuế phải nộp cho Nhà nước nên hầu hết doanh nghiệp FDI có được lợi thế cạnh tranh hơn khi so với các doanh nghiệp trong nước, điều này làm cho doanh nghiệp trong nước có thể bị thua lỗ, thậm chí là phá sản hoặc phải chuyên sang kinh doanh các ngành hàng khác.

Thứ tư, chuyển giá cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, không chỉ đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mà còn cả các loại vốn khác nữa.

Lấy ví dụ, hiệu quả sử dụng vốn của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000 - 2013, dé gia tăng 1 đồng giá trị, khu vực kinh tế các doanh nghiệp FDI phải bỏ ra

10,10 đồng vốn, trong khi khu vực kinh tế nhà nước cần bỏ ra 8,20 đồng còn khu vực ngoài nhà nước chỉ cần bỏ ra 3,54 đồng.

Nói chung, chuyên giá ảnh hưởng tiêu cực đến các chủ thé trong nền kinh tế bao gồm Nhà nước — do bị that thu thuế và các doanh nghiệp — do sự cạnh tranh không lành mạnh mà chuyền giá gây ra.

1.1.3 Tác động của hoạt động chuyển giá Đối với các nước xuất khẩu vốn đầu tưNhư đã nói ở trên, chuyền giá chỉ phát huy tác dụng của nó trong các tập đoàn đa quốc gia hay các doanh nghiệp có mối quan hệ liên kết với nhau, hay nói cách khác là chỉ những doanh nghiệp này mới thực hiện hành vi chuyên giá Việc các doanh nghiệp trao đổi với giá chuyên nhượng, và trong trường hop này, nếu các quốc gia xuất khâu vốn có mức độ điều tiết thuế cao hơn các quốc gia nhận vốn đầu tư thì sẽ dẫn đến sự dịch chuyền trách nhiệm thuế ra khỏi nước này làm giảm đi nguồn thu ngân sách mà đáng lẽ nước này có thé thu được.

Đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 là 434,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4% trong tông vốn đầu tư phát triển xã hội.

Trong năm 2018, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm đạt 25572,9 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2018 ước tính đạt 19,1 tỷ USD.

Tính chung cả năm 2018, xuất khẩu hàng hóa của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kế cả dầu thô) đạt 175,52 tỷ USD, chiếm 71,7% tông giá trị xuất khẩu của cả nước Tỷ trọng xuất khẩu của một sỐ mặt hàng chủ lực vẫn thuộc về khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nhiều năm gan đây, trong đó: Điện thoại và linh kiện chiếm 99,7%; điện tử, máy tính và linh kiện 95,6%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng chiếm 89,1%; hàng dệt may chiếm 59,9%, điều này cho thấy xuất khâu chủ yếu vẫn dựa vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Cũng trong năm 2018, nhập khẩu hàng hóa của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 142,71 tỷ USD, chiếm 60.08% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/12/2018 thu hút 3.046 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 17976,2 triệu USD Bên cạnh đó, có 1169 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 7596,7 triệu USD

Trong năm 2018 còn có 6.496 lượt góp vốn, mua cô phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 9,89 tỷ USD, trong đó có 1113 lượt góp vốn, mua cô phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị vốn góp là 4,25 tỷ USD và 5383 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phan trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 5,64 tỷ USD.

Phân theo ngành kinh tế thì trong năm 2018, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất là ngành ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, với số vốn đăng ký của các dự án được cấp phép mới đạt 9067,5 triệu USD, chiếm 50,5% tổng vốn đăng ký cấp mới; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 5216,8 triệu USD, chiếm

29%; các ngành còn lại đạt 3691,9 triệu USD, chiếm 20,5% Nếu tính cả vốn đăng ký bổ sung của các dự án đã cấp phép từ các năm trước thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong năm nay đạt 14161,3 triệu USD, chiếm 55,4% tổng vốn đăng ký; hoạt động kinh doanh bất động sản đạt

5944,2 triệu USD, chiém 23,2%; các ngành còn lại dat 5467,4 triệu USD, chiếm 21,4% Đối với hình thức góp vốn, mua cổ phần của nha đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư vào ngành bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác đạt 2863,1 triệu USD, chiếm 29% tổng giá trị góp vốn; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 2.426,8 triệu USD, chiếm 24,5%; các ngành còn lại đạt 4602,8 triệu USD, chiếm 46,5%.

Cả nước có 54 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép mới trong năm 2018, trong đó Hà Nội có số vốn đăng ký lớn nhất với 5041,1 triệu USD, chiếm 28% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Bà Rịa - Vũng Tàu 1803,5 triệu USD, chiếm 10%; Bình Dương 1216,6 triệu USD, chiếm 6,8%; Đồng Nai 989 triệu USD, chiếm 5,5%; thành phố Hồ Chí Minh 784,8 triệu USD, chiếm 4,4%; Hải Phòng 723,8 triệu USD, chiếm 4%; Tây Ninh 453,3 triệu USD, chiếm 2,5%; Bắc Ninh 394,7 triệu USD, chiếm 2,2%; Ninh Thuận 387,5 triệu USD, chiếm 2,2%.

Trong số 75 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới tại Việt Nam trong năm nay, Nhat Bản là nhà dau tư lớn nhất với 6592,1 triệu USD, chiếm 36,7% tông vốn đăng ky cap mới; tiếp đến là Hàn Quốc 3657,6 triệu USD, chiếm 20,3%; Singapore 1423,6 triệu USD, chiém 7,9%; Trung Quéc 1217,1 triệu USD, chiếm 6,8%; Dac khu Hanh chính Hồng Kông (TQ) 1128,9 triệu USD, chiếm 6,3%;

Thái Lan 898,6 triệu USD, chiếm 5%; Pháp 523,6 triệu USD, chiếm 2,9%.

Thu ngân sách nhà nước, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không ké dầu thô) 168,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 13,23% tổng thu ngân sách Nha nước trong năm 2018.

2.1.2 Đóng góp của các doanh nghiệp FDI đối với sự phát triển của kinh tế Việt

Lợi ích chính của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể kế đến như: bổ sung nguồn vốn dau tư cho cả nước, tiếp thu bí quyết công nghệ và quan lý,

22 tham giá mạng lưới sản xuất toàn cầu, tạo việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bố sung nguôn thu ngân sách và nhiều tác động lan tỏa khác

2.2 Thực trạng chuyển giá và chống chuyền giá với các doanh nghiệp FDI ngành dệt may Việt Nam

2.2.1 Tình hình chung của doanh nghiệp FDI ngành dét may

Theo số liệu tại Báo cáo Thống kê Thương mại của WTO 2018, tính đến hết năm 2017, Việt Nam đứng trong top 10 toàn cầu về kim ngạch xuất khẩu hàng dét may và nằm trong top 5 các nước xuất khâu hàng may mặc Việt Nam cũng là một trong những nước gia công hàng may mặc lớn nhất thế giới.

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội dét may Việt Nam(VITAS), tính đến giữa năm 2012 đã có gần 1390 dự án FDI đầu tư vào đệt may Việt Nam, với số vốn đăng ký lên đến 6,12 tỷ USD Nhưng gần đây, số lượng đầu tư FDI vào Việt Nam còn tăng nhanh và nhiều hơn Điển hình như năm 2014, có tổng 83 dự án FDI mới với số vốn đăng ký 1,64 tỷ USD, với 11 dự án sợi, 14 dự án dét và 58 dự án may.

2.2.2 Thực trạng chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua

Theo các báo cáo của cơ quan thuế, các doanh nghiệp FDI thường khai báo kinh doanh thua lỗ thường tập trung trong các lĩnh vực như: gia công may mặc, da giày; sản xuất, kinh doanh chè xuất khẩu; công nghiệp chế biến Đặc biệt, ở TP Hồ Chí Minh, trong lĩnh vực may mặc có đến 90% số các doanh nghiệp FDI báo cáo kết quả kinh doanh thua lỗ, trong khi hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều có lãi Mặc dù báo cáo thua lỗ triền miên nhưng các doanh nghiệp FDI này vẫn mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w