Chính vì thế, thu nhập là một trong các yếu tố giúp người lao động có thểduy trì cuộc sống sinh hoạt hàng ngày và cũng có thể giúp cho những hoạt động vuichơi giải trí của người lao động
THU NHAP CUA NGƯỜI LAO DONG TẠI HA NOI NAM 2012Thu nhập là một trong các yếu tố giúp người lao động có thé duy trì cuộc song sinh hoạt hàng ngày và cũng có thé giúp cho những hoạt động vui chơi giải trí của người lao động làm cho tinh thần người lao động thoải mái hơn để tiếp tục công việc Bài nghiên cứu sử dụng những dữ liệu từ cuộc điều tra lao động việc làm năm 2012 dé đánh giá thực trạng và tác động của các nhân tổ tới thu nhập của người lao động tại Hà Nội năm 2012 Tổng số quan sát của bài chuyên đề là 11,640.
2.2 Thực trạng về thu nhập của người lao động tại Hà Nội năm 2012.
2.2.1 Thực trạng về thu nhập của người lao động tại Hà Nội năm 2012
Hà Nội được biết đến là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng là một trong những thành phố có diện tích lớn nhất Việt Nam Với vị trí địa lý thuận lợi Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng góp phần giúp Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế chính trị của Việt Nam Theo báo lao động ngày
15/01/2019, Hà Nội có 12 quận, 17 huyện và 1| thị xã Do Hà Nội là thu đô cũng là trung tâm kinh tế chính trị của nước ta nên tại đây đã thu hút rất nhiều lực lượng lao động từ các tỉnh thành trong cả nước Trong năm 2012, Hà Nội có tới 19 khu công nghiệp, trong đó có 8 khu công nghiệp và chế xuất đã đi vào hoạt động thu hút trên 550 dự án đầu tư.
Những năm gần đây, kinh tế Hà Nội đã có những bước phát triển rất mạnh mẽ, đi kèm theo đó là mức thu nhập của người lao động cũng tăng đáng kể Cùng với việc hình thành các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố những giải pháp liên quan tới nhà ở, mặt bằng sản xuất cũng được cải thiện giúp giải quyết tình trạng việc làm cho người lao động góp phần nâng cao nâng suất lao động cũng như nâng cao thu nhập cho người lao động Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2012 về tổng thu nhập bình quân đầu người khoảng 2 triệu đồng tháng với lực lượng lao động khoảng hơn 3700 nghìn người.
Qua gần 30 năm Đổi Mới, thị trường lao động ở Việt Nam đã và đang từng bước phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị trường Lực lượng lao động cũng từ đó mà
12 gia tăng nhanh chóng Theo tông cục thống kê, năm 2012 Hà Nội có 416,9 nghìn người lao động Giữa các quý trong cùng năm 2012 số lượng lao động cũng có sự thay đổi đáng ké đó là: Giữa quý 2 với quý 1 số lượng lao động bị giảm 6,9 nghìn người, sự giảm sút này cũng có thé coi là dé hiểu bởi lẽ những quý đầu năm là thời gian người lao động ngoại tỉnh về quê ăn tết có những người về quê ăn tết xong quay trở lại làm việc cũng có những người về quê luôn và sinh sống làm việc tại đó không quay trở lại thủ đô để làm việc Giữa quý 3 so với quý 2, thời gian mà những người mới ở tỉnh có thé sẽ lên thủ đô tìm việc vì thế số lượng lao động đã tăng lên đáng ké 40,6 nghìn người Tương tự như quý 3 so với quý 2 người lao động càng muốn tìm việc làm dé có thu nhập cho cái tết sắp tới nên số lượng người lao động đã tăng gần gấp đôi so với giữa quý 3 và quý 2 đó là 78,7 nghìn người Tỷ số có việc làm so với dân số Hà Nội đã lên xấp xi 70%.
Theo kết quả số liệu từ cuộc điều tra lao động việc làm năm 2012 và được mã hóa lại bằng công cụ Stata tôi thu được kết quả về thu nhập của người lao động tại Hà Nội như sau:
Bảng 2.1: Thống kê tần số về thu nhập của người lao động tại Hà Nội năm 2012
(Nguôn: Sinh viên tính toán từ số liệu LFS 2012) Từ kết quả của bảng 2.1 ta thấy, tỷ lệ người lao động có mức thu nhập cao nhất là ở mức 3-5 triệu đồng/tháng (40.44%), với mức thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng là mức thu nhập có sé người lao động dat được it nhat (0.66%) Diéu này có thể hiểu răng lao động tại Hà Nội chủ yếu làm các việc lao động tay chân hoặc có thé là những người ở mức thu nhập này da số là sinh viên mới ra trường chưa có công việc ôn định nên mức thu nhập chưa cao Một vân đê khác là lao động
13 chúng ta chưa tạo ra giá trị gia tăng lớn, nói đơn giản là chúng rất cô gắng, chúng ta rất chịu khó nhưng sản phẩm lao động của chúng ta chưa đáng tiền Khả năng tự tích lũy dé tái đầu tư thấp dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia đầy đủ vào tất cả các khâu của chuỗi sản xuất hàng hóa, do đó giá trị gia tăng tạo ra chưa cao Chính vì thế số người lao động có mức thu nhập thấp lại chiếm tỷ trọng tương đối cao.
2.2.2 Thực trạng các nhân tô ảnh hưởng tới thu nhập tại Hà Nội năm 2012
> Yếu tổ thuộc về cá nhân người lao động e Giới tinh
Tai các nước phương Đông theo tư tưởng Nho giáo, phụ nữ thường sé ở nha làm các công việc nội trợ, nam giới sẽ là trụ cột gia đình là người chính tạo ra thu nhập Ngoài ra, do sự khác nhau về mặt sức khoẻ ở hai giới, phụ nữ phải trải qua quá trình sinh đẻ nên phụ nữ ở Việt Nam thường có xu hướng lựa chọn các việc có khối lượng thấp-trung bình, không phải làm thêm giờ và thường đó là những công việc có mức thu nhập không cao.
Mặc dù phan trăm phụ nữ Việt Nam tham gia lao động trên tổng dân số nữ chiếm tới 73% (số liệu năm 2012) so với nam giới chỉ kém 1 phan rất nhỏ là 82%
(số liệu năm 2012) nhưng số lượng nữ giới tham gia lao động nắm giữ vị trí quản lý, vị trí cấp cao là rất ít vì thế thu nhập của nữ giới có phần thấp hơn so với nam giới Không chỉ riêng năm 2012 mới có sự chênh lệch này mà thời gian qua đi quan niệm này vẫn còn nên tình trạng bất bình đăng giới vẫn luôn tồn tại Một ví dụ điển hình như trong quảng cáo của một số nhà tuyển dụng trên trang web VietnamWorks, JobStreet, vào khoảng cuối năm 2014 đã cho thay van đề về giới tính được đề cập và nhấn mạnh một cách rõ rệt, nội dung quảng cáo là 70% yêu cầu là nam, còn lại nữ giới chỉ chiếm 30% số hồ sơ ứng tuyển mà nhà tuyển dung mong muốn Người ta thường tin răng phái mạnh sẽ mang lại hiệu quả và năng suất hơn nữ giới Thông thường, nam giới sẽ chăm chỉ hơn, thời gian làm việc sẽ nhiều hơn, khả năng chịu áp lực sẽ cao hơn nữ giới Đặc biệt hơn, nam giới thường có nhiều tham vọng và mục tiêu sự nghiệp rõ ràng hơn nữ giới Theo tạp chí Mother Jones, khi cả nam và nữ cùng đi làm thì các bà mẹ sẽ làm việc nhiều hơn các ông bố 80 phút mỗi ngày, đê hoàn thành việc nhà và nhiệm vụ chăm sóc trẻ.
Một van đề cũng hết sức quan ngại lý giải cho việc nhà tuyển dụng ưu tiên tuyển nam giới là vì nữ giới khi lập gia đình sẽ có khoảng thời gian không phải là ngắn ở nhà sinh đẻ và chăm sóc em bé, chính vì vậy công việc mà người phụ nữ đó đang làm sẽ bị trì trệ và ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất lao động cũng như hiệu quả công việc Hoặc những khi gia đình có con nhỏ ốm, bố mẹ người thân ốm đau đa số người phụ nữ sẽ nghỉ ở nhà chăm sóc mà không phải nam giới cũng sẽ làm hiệu quả công việc suy giảm Một khía cạnh khác, sức khỏe nam giới thường sẽ khỏe hơn nữ giới nên thời gian tăng ca, làm việc năng suất sẽ cao hơn nữ giới.
Chính vì điều này, thu nhập mang lại cho nữ giới có phần thấp hơn so với nam giới.
Từ bộ số liệu LFS năm 2012 cũng cho thấy sự chênh lệch của người lao động giữa 2 giới tính Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Chi — bình phương dé xem xét mối quan hệ giữa biến thu nhập và giới tính, tôi thu được kết quả từ phần mềm
Stata được trình bay đầy đủ ở phụ luc 1:
Với mức ý nghĩa 5%, Sig < a = 0.05 nghĩa là có mối quan hệ giữa thu nhập và giới tính của người lao động. ô Tuổi
Mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có sức khỏe khác nhau vì vậy mức thu nhập mang lại cũng sẽ rất khác nhau Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng đồng nghĩa với việc sắp bước sang giai đoạn già hóa dân số, vì vậy cần nắm bắt cơ hội trong giai đoạn này dé giúp tăng trưởng kinh tế Ở bat kỳ nền kinh tế nào cũng sẽ có sự biến đổi trong tiêu dùng và sản xuất khác nhau, và mỗi con người cũng sẽ có hành vi khác nhau về kinh tế ở mỗi độ tuổi khác nhau Nếu nhìn theo góc độ khả năng tạo ra thu nhập của mỗi con người sẽ có 3 giai đoạn: phụ thuộc về kinh tế khi còn trẻ, tạo thu nhập trong độ tuôi lao động và rồi lại phụ thuộc vào kinh tế khi ở tuổi già Thông thường, khi đã ở giai đoạn tuổi phụ thuộc thì họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn so với những gi họ sản xuất ra và ngược lại với những người đang trong độ tuôi lao động sẽ sản xuất ra nhiều hơn với tiêu dùng của chính họ Ngoài ra, thu nhập trung bình ở mỗi độ tuổi khác nhau còn phụ thuộc vào thời gian làm việc, năng suất lao động
Theo kết quả từ ước lượng của phương pháp NTA cho thấy người dân Việt
Nam tham gia vào lực lượng lao động và tự tạo thu nhập cho chính bản thân là khá
KET LUẬN CHUNGViệt Nam là một nước đang phat triển, do vậy mặc dù trong những năm qua nước ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào về phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không hề nhỏ người lao động có mức thu nhập tương đối thấp Hà Nội không phải là một ngoại lệ vì Hà Nội cũng có mức thu nhập của người lao động tương đối thấp.
Do đời sống vật chất cũng như tinh than của người lao động ngày càng cao nên sự chênh lệch giàu nghèo càng gia tăng Quan niệm trọng nam kinh nữ cũng dẫn tới việc chênh lệch mức thu nhập giữa nam và nữ Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động, có cả yếu tô thuộc về người lao động và yếu tố bên ngoài Mỗi yếu tố khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau tới thu nhập của người lao động Hau hết các yếu tố này đều tác động làm tăng thu nhập bình quaan của người lao động, trong đó trình độ học vấn đặc biệt là bậc đại học có tác động mạnh nhất tới thu nhập bình quân của người lao động Dân tộc của người lao động là yếu tố ít tác động tới thu nhập trung bình của người lao động.