Môi trường cóthé coi là một tập hợp, trong đó hệ thong dang xem xét là một tập hop con.” Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 số 55/2014/QH13 điều 3 đưa ra định nghĩa: “ Môi trường là hệ thốn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHUYEN DE TOT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế - Quan lý tài nguyên và môi trường
Đề tài: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn quận Lê Chân, thành phố
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ
CHUYEN DE TOT NGHIỆPChuyên ngành: Kinh tế - Quan lý tài nguyên và môi trường
Đề tài: Quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn quận Lê Chân, thành phố
Trang 3LOT MỞ DAU escssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssecsssssscsssssnscsssssssssssssnssssssnssesssssesecs 81.Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu -:- 5+ ++E2+E£E£EEeExeExerkrrxrrerree 8
2.Mục tiêu của nghiÊn CỨU 5 cee 1k TT TH HH ng nh 8
3.Đối tượng và phạm vi nghiên COU eccecsesssessessesssessessessessssssessessessssssessecsessseeses 9
4.Phương pháp nghiÊn CỨU 22 3133112111911 911 119111111 1 11H ng nnriệp 9
5.Bố cục đề tài cccccttt nh HH ng He 9
CHUONG 1.CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT THAI RAN
SINH HOAT VA QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOẠTT 121.1.Một số van dé cơ bản về chất thai rắn sinh hoạt - 5 5s ecx+serxees 121.1.1.Một số khái niệm liên quan đến môi trường - 2: zsz+sz+csz+see: 121.1.2.Chất thải rắn sinh hoạt - 2 2 2 SS9E2EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEECEErrrrrkerreee 121.2.Quản lý chất thải rắn sinh hoạt ¿52 St SxEE2EE2E2E2EEEEEEEEkerkrrrrreee 161.2.1 Khai niệm về quản lý CTR.SH ¿2 E5 SE+E£2E2E££EeEEeEEeEkersrreee 16
1.2.2.Các phương pháp xử lý CTRSH 0 ccc ecceceeeseesceeeeeneeeaeeeseeseeeseeeaeeneeeaeens 18
1.2.3.Yêu cầu của việc xử lý CTR.SH ¿2c E212 2 212121 EEEEEErrrrrree 181.2.4 Các văn bản chính sách về quan lý CTRSH 22 2s s25: 191.3.Thực trang phát sinh và quan lý CTRSH - 5 5 St + Eskskessrsek 20
1.3.1.Thực trang phát sinh CTRSH trên thế giới và Việt Nam 20
1.3.2.Hiện trạng quản lý CTRSH trên thế giới và Việt nam - 21
CHUONG 2.HIEN TRANG CTRSH VA QUAN LY CTRSH TAI DIA BAN QUAN LE CHAN, THÀNH PHO HAI PHONG cssssssesssessssssssssesssesesssseseses 24
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu -:- ¿2 +++x+++++£x++zx++rxtzxxerxeerxesrxee 242.1.1 Điều kiện tự nhiên ¿- 2-5: ©5£+2E‡EE£EEE2E2E1E2121211211221 212111 cE crxe 242.1.2 Điều kiện kinh tẾ xã hộii - ¿2-2 S2E£+EE£EEEEECEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrerkee 252.2 Hiện trạng phát sinh CTRSH và quản lý CTRSH tại địa bàn quận Lê Chân 26
2.2.1 Thực trạng phát sinh CTRSH tại quận Lê Chân «+-s« 26
2.3 Hiện trạng công tác quản lý CTRSH tại quận Lê Chân . 30
Trang 42.3.1 Hệ thống văn bản, chính sách về quản lý CTRSH -2-5¿ 302.3.2 Hệ thống cơ quan quản lý - ¿- ¿+ + +E+EE+EE+EE+E+E£EEeEEeEEeEkererrerree 30
2.3.3 Phương thức quan ÏÝ - +: + 3112139111911 1111 111 1 1 kg ngư 32
2.4 Đánh giá hệ thống quản ly CTRSH trên địa quan quận Lê Chân 39
CHUONG 3 ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUAN
LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT TAI QUAN LÊ CHAN, THÀNH PHO
;7957:0)01e 0 41
3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp -. - ¿52-5 E EEEE1121121121111 111111111 4I3.2 Một số đề xuất :-©5- ©5221 E2 E1121127171121121111111211211111121 1x1 xe 423.2.1 Các giải pháp về chính sách ¿+ + E+x+E++EE+E2Ee£EerEerxerxerxrrerree 423.2.2 Các giải pháp về kĩ thuật -2- ¿2+ ++EEE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrkrrrkee 433.2.3 Các giải pháp khác - ¿2+ ©+z+EEt2EEtEEEEE11271211711271.211211 21 11c xe 44
40009000575 46
TÀI LIEU THAM KHAO 2-s£s£ss£ss£©ss©Essevssevzssersserssee 47
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Ký hiệu Tên chỉ tiết
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Thành phan đặc trưng của chat thải ran sinh hoạt - 133
Bảng 1.2 Tính chat của các thành phần của CTRSH . : 5¿ 133
Bảng 1.3.Thành phần nước ri rác của các bãi chôn lấp mới và lâu năm
"—— 15 5
Bảng 2.1.Lượng CTRSH của quận Lê Chân giai đoạn 2015-2019 266
Bảng 2.2.Ty lệ nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn quận Lê Chân năm 2019277
Bảng 2.3 Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH tai quận Lê Chân 288Bang 2.4 Thanh phần CTRSH tại quận Lê Chân - 2 2 52 s+s255+‡ 299Bảng 2.5 Các xí nghiệp thu gom vận chuyền : -:-5: 312Bang 2.6 Các điểm trung chuyên có xây dựng trên địa bàn quận 355Bảng 2.7.Các phương tiện vận chuyền thu gom CTRSH của thành phố Hải
l3:t)¡tHHdỔ 366
Bảng 2.8 Mức phí thu gom CTRSH - - 2< x19 9v kg re, 39
Bảng 3.1 Dự báo khối lượng CTRSH tai Hải Phòng đến năm 2025 41
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1.Hệ thống quản lý CTRSH tại Việt Nam -. 17
Hình 1.2.Thực trạng xử lý CTRSH phân theo các nhóm nước 22
Hình 2.1 Hình thức thu gom trên tuyến đường lớn 344
Hình 2.2 Hình thức thu gom trên tuyến đường nhỏ - - 344
Trang 8LOI MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài nghiên cứu
Việt Nam tiến vào thời kì mới với vị thế của một nước châu Á đang pháttriển mạnh về mọi mặt của kinh tế xã hội Cùng với sự phát triển vượt bậc là
nhiều van đề cần cải thiện về mặt môi trường và chất lượng đời sống xã hội.
Lượng chất thải ran từ quá trình sản xuất và sinh hoạt được thải ra môi trườngngày càng tăng cao dẫn đến nhiều hệ lụy như suy giảm chất lượng đất, nước,
ô nhiễm không khí, phát sinh ngày càng nhiều các bệnh về hô hấp và đườngtiêu hóa,
Hải Phòng là một thành phó trực thuộc trung ương hơn nữa đây cũng là một
đô thị tuyến đầu của đất nước, là đầu nối giao thông đường biển quan trongcủa đất nước Với vị trí chiến lược, năm trong cực tam giác phát triển phíaBắc, Hải Phòng dang có nhiều cơ hội dé phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế lẫn
xã hội Nhưng đi cùng sự phát triển, thành phố cũng phải đối mặt với nhiềuthách thức như bùng né dân số,ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, Lê Chan
là một quận nội thành của Hải Phòng, đang trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Trên địa bàn quận hiện nay cũng đang diễn ra một số vấn đề môitrường trong đó có công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Lượng thải ngàymột tăng theo mức tăng của dân số, các biện pháp thu gom, vận chuyền xử lýchat thải nếu không được cải thiện và nâng cấp sẽ rất dé dàng gây ô nhiễm môitrường, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sức khỏe của cộng đồng dân cứ vàlàm mat bộ mặt mỹ quan đô thị chung của thành phô
Nhận thức được mức độ cần thiết của việc bảo vệ môi trường đối với đờisông, sức khỏe cộng đồng, chính quyền các cấp của quận Lê Chân cũng nhưcủa thành phố đã và đang đề ra các chính sách, biện pháp giải quyết các vấn
đề còn tồn đọng về mặt môi trường Từ sự cấp thiết và thực tế này, em tiếnhành thực hiện đề tài : “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn quận LêChân, thành phố Hải Phòng” góp phần vào việc cải thiện chất lượng của việcquản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn quận
2 Mục tiêu của nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng công tác quản lí CTRSH trên địa bàn quận Lê Chân,Thành phố Hải Phòng va đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quaquản lí CTRSH tại địa bàn nghiên cứu.
Trang 9Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về môi trường, chất thải rắnsinh hoạt và quản lí CTRSH ở đô thị.
Đánh giá hiện trạng CTRSH và công tác quản lí CTRSH tại địa bàn quận
Lê Chân.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao dé góp phan giảm thiểu 6 nhiễm cho địabàn nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu là hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn
quận Lê Chân
Pham vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: khu vực quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề về công tác quản líCTRSH của khu vực quân Lê Chân, những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đếncông tác quản lí CTRSH.
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng quan tài liệu: đề tài thu thập và tông hợp các thông tin cóliên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua báo chí, các chuyên đề nghiên cứu,báo cáo của địa phương.
Phương pháp điều tra, khảo sát: đây là lựa chọn hợp lí dé thu thập đượcnguồn thông tin định lượng dé kết hợp những tài liệu thực tế dé tạo kết quacuối cùng Qua thông tin thu thập được từ bảng hỏi ta có thể nhìn nhận đượccác đánh giá khách quan của người dân về tình hình ô nhiễm CTRSH trên địabàn quận.
5 Bồ cục đề tài
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn CTRSH và QLCTRSH
Chương 2.Hiện trạng phát sinh CTRSH và QLCTRSH tại địa bàn quận LêChân, thành phó Hải Phòng
Chương 3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTRSH tại quận LêChân, thành phô Hải Phòng
Trang 10LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin dam bảo nội dung của chuyên dé là do cá nhân thực hiện, không sao chép va cat ghép của người khác, nêu vi phạm tôi xin chịu ky luật với nhà trường.
Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2021
Ký tên
Trang 11LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp nay, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
Lê Hà Thanh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp
Em chân thành cảm ơn quý thay, cô trong khoa Môi trường, Đô thị và biến đôi
khí hậu Trường Đại Học Kinh tế quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm em học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học khôngchỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu
đê em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần xây dựng thương mại và
cơ khí Sơn Huy đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty
Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô đồi dào sức khỏe và thành công trong sựnghiệp cao quý Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong công ty luôn déi daosức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT
VA QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT
1.1 Một số vấn đề cơ bản về chat thai rắn sinh hoạt
1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến môi trường
Môi trường
Theo Wikipedia: “Môi trường là một tổ hợp các yếu tô tự nhiên và xã hội baoquanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó Chúng tác độnglên hệ thong này, xác định xu hướng va tinh trạng tồn tại của nó Môi trường cóthé coi là một tập hợp, trong đó hệ thong dang xem xét là một tập hop con.”
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 số 55/2014/QH13 điều 3 đưa ra định nghĩa:
“ Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đốiVỚI SỰ tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.”
Ô nhiễm môi trường
Theo tác giả Võ Quý, 2006: “Ô nhiễm môi trường là sự suy giảm chất lượng
môi trường quá một giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng môi trường,
ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật”
Dưới góc độ kinh tế, Nguyễn Văn Song (2006):“ Ô nhiễm môi trường là mộtdạng ngoại ứng được tạo ra từ bên trong của một hoạt động nao đó gây ra chi phichưa được đền bù cho các đối tượng và hoạt động bên ngoài khác.”
Dưới góc độ pháp lý, khoản 6 điều 13 Luật bảo vệ môi trường năm 2005: “Ônhiễm môi trường là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp vớitiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh vật.”
Tóm lại có thể hiểu ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường tự nhiên hoặcnhân tạo bị ban do các tác động từ bên ngoài như con người và các hoạt động địachat tự nhiên gây ra, 6 nhiễm làm ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe con người.1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt
Khái niệm
Chất thải rắn là loại chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất,kinh doanh,sinhhoạt, Ví dụ như kim loại thừa, nguyên vật liệu đã qua sử dụng, chất thải sinhhoạt, chất thải xây dựng
Trang 13Chất thải ran sinh hoạt là loại chat thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt đời sốngcủa con người, các nguồn phát sinh như khu dân cư, chợ, trường học, cơ quan
công sở, trung tâm thương mại, siêu thị,
Phân loại
Mỗi nguồn phát sinh chất thải đều có thành phan chat thải đặc trưng riêng được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1 Thành phân đặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt
( Nguồn: internet)
STT Nguồn phát Thanh phan chất thai
sinh
I Cac khu dan cu, | Thuc phâm thừa, giấy, nhựa, cao su, chất déo, chat
hoạt động sản | thải nhiễm dau mỡ, chat thải xây dựng
xuất kinh doanh
2 Viện nghiên | Giống như chất thải từ khu dân cư và hoạt động
cứu, công Sở SXKD ngoài ra còn có chat thải rắn chứa phóng xa, vi
sinh, hóa chât có độc tính cao
3 Các dịch vụ | Chất thải từ hoạt động vệ sinh môi trường: rác, đất,
khác SỎI, cỏ cây, xác động vật,
Bảng 1.2 Tính chất của các thành phan của CTRSH ( Nguồn: Công ty môi
trường tam nhìn xanh )Thành pha n % trọng lượng % độ âm Trọng lượng
riêng(kg/m3)
Khoảng | Trung | Khoảng | Trung | Khoảng | Trung
giá tri bình giá tri bình | giá trị bình
Trang 14Tac dong cia CTRSH
*Tác động đến môi trường dat
Các chất hữu cơ phân hủy trong môi trường đất, khi có độ âm phù hợp sẽ sảnsinh ra các chất khoáng đơn giản hoặc các chất có hại đối với môi trường Nếu với
một lượng trong giới hạn cho phép thì môi trường vẫn có khả năm tự làm sạch,
nêu vượt qua giới hạn đó sẽ khiên đât bị ô nhiêm dân theo các hệ quả về ô nhiêm
mạch nước ngâm.
*Tac động đên môi trường nước
Nước rỉ rác thường chứa nhiều loại tạp chất độc hại so với nước thải thôngthường Nếu quản lý không chặt chẽ sẽ dé gây ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó,các chất thải này xâm nhập vào hệ thống thoát nước gây triều cường và ngập úngtại các thành phố lớn
Trang 15Bang 1.3: Thành phan nước ri rác của các bãi chôn lấp mới và lâu năm
(Nguôn:Chương trình môi trường Liên Hop Quốc UNEP)
Thành phần Đơn vị | Bãi mới(dưới 2 năm) Bãi lâu năm
Khoảng Trung bình (trên 10
*Tac động tới môi trường không khí
Một phần các chất thải rắn bay hơi mang theo mùi hòa vào không khí gây ônhiễm một cách trực tiếp Cũng có một phần sau khi chịu tác động của nhiệt độ,
độ 4m tạo ra các vi sinh vật gây mùi và các loại khí có hại như SO2,CO,H2S,
*Tác động tới sức khỏe cộng đồng
Tinh trạng ô nhiễm CTRSH là sự thay đôi của môi trường theo chiều hướng tiêucực có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người Sự sinh sôi của côn trùng, các loàigdm nhắm gây ra các bệnh về hô hap và đường tiêu hóa Các chất hữu co, kim loạinặng không được xử lý sẽ xâm nhập và nguồn thức ăn và nước uống gây ra cácbệnh hiểm nghèo
*Tác động đến cảnh quan môi trường
Hiện nay tình trạng thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chưa được
xử lý triệt để khiến cảnh quan đô thị bị ảnh hưởng Chất thải xâm nhập vào hệthong thoát nước khiến tắc cống, gây tình trạng ngập ung khi mùa mưa đến Chấtthải tran ra các vỉa hè, con đường, từng gốc cây gây mùi khó chịu và mat cảnhquan môi trường.
Trang 161.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
1.2.1 Khái niệm về quản lý CTRSH
Khái niệm
Theo điều 3, nghị định số 59/2007/NĐ-CP: “ Hoat động quản lý chất thảirắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất
thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyền, tái sử dụng, tái
chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đốivới môi trường và sức khoẻ con người.”
-Chat thải phải được phân loại tại nguồn phat sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý
và thu hồi các thành phan có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng
-Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khả nănggiảm thiểu khối lượng chất thải được chôn lắp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai
-Nhà nước khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận chuyền
và xử lý chat thải ran.”
Bộ Xây dựng có nhiệm vụ hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đôthị,quản lý chất thải đô thị
UBND thành phố sẽ chỉ đạo các cấp quận huyện, các sở thực hiện nhiệm vụquản lý chất thải, bảo vệ môi trường
Công ty Môi trường đô thi là đơn vi trực tiếp có trách nhiệm quan lý CTR, dam
bảo vân đê vệ sinh môi trường của thành phô.
Trang 17Hệ thống quản lý CTRSH được thê hiện trong hình dưới đây:
Bộ Khoa học công Bộ Xây dựng UBND Thành phố
nghệ & MT
Sở Khoa học công nghệ
& môi trường
Ỷ
Công ty môi trường |_| UBND.
đô thị ‘ cap dưới
Chién luge de Thu gom, an chuyén xu Quy tac,
xuất giải pháp lý, tiêu huỷ quy chế loại bỏ CTR Ỷ loại bỏ
Cư dân, co SỞ
SsX-KD (nguon tạo CTR)
Hình 1.1 Hệ thống quan lý CTRSH tại Việt Nam
(Nguôn: Kinh tế rác thải và PTBV, 2001)
Các công cụ trong QLCTR
Công cụ QLCTR có thé được chia thành 3 loại:công cụ pháp lý, công cụ kinh
tế, công cụ kĩ thuật quản lý
Công cụ pháp lý: Hiện nay ở Việt Nam và các nước trên thế giới sử dụng cáccông cụ pháp lý như các văn bản pháp luật, các văn bản dưới luật, các loại giấyphép xả thải và các tiêu chuẩn kĩ thuật trong quản lý môi trường nói chung và quản
lý chất thải rắn nói riêng
Công cụ kinh tế: các loại phí áp dụng cho việc thu gom và đồ bỏ chất thải rắn
Trang 18*Các chi phi đồ bỏ là loại phí trực tiếp đánh vào các chat thải độc hại Mụctiêu chính của loại phí này là cung cấp những kích thích kinh tế để sử dụng các
phương pháp quản lý chất thải rắn như giảm bớt số lượng và các phương pháp
thân thiện với môi trường.
*Phí sản phẩm được áp dụng dé hỗ trợ cho hệ thống ký quỹ- hoàn trả Trênthực tế, các phí sản phẩm hỗ trợ một phần cho các biện pháp chính sách được đề
ra dé đối phó với các tác động môi trường tiêu cực của các sản phẩm bị thu phi
Sự thiếu tác động kích thích khiến loại phí này không đóng góp vào việc dịch
chuyên từ chính sách cứu chữa sang chính sách phòng ngừa
Bên cạnh đó còn có các loại thuê môi trường, Các loại thuê phí nay chỉ hiệu
qua khi được áp dụng trong nền kinh tế thị trường
Công cụ kỹ thuật quản lý :Các công cụ này thực hiện vai trò giám sát quản lýcủa nhà nước về thành phần và chất lượng môi trường nói chung ví dụ như cáccông cụ đánh giá môi trường, xử lý chất thải, các công cụ tái sử dụng chất thải
1.2.2 Các phương pháp xử lý CTRSH
Theo Hiệp hội các đô thị Việt Nam hiện nay, trên thế giới dién hình là các nướcđang phát trién như Việt Nam thì chat thai rắn nói chung và chất thải ran sinh hoạtnói riêng thường được xử lý như sau:
Đối với chất thải rắn sinh hoạt, thành phần hữu cơ chiếm tỷ lệ cao nên được táichế để sản xuất phân bón hữu cơ Tuy nhiên, quá trình phân loại ở nước ta chưađược đồng bộ nên chỉ một phần nhỏ lưởng CTRSH được tận dụng còn phần lớnvẫn được xử lý theo phương pháp chôn lấp tại các bãi tập trung cách xa khu vựcdân cư Các thành phần không phân hủy và không còn khả năng tái sử dụng thì ápdụng phương pháp đốt dé giảm thể tích trước khi chôn lap Chat thải xây dựng thìđược tận dụng đem di san nền hoặc chôn lấp trực tiếp như chất thải hữu cơ
1.2.3 Yêu cầu của việc xử lý CTRSH
Đề có thể đánh giá hiệu quả của công tác xử lý CTRSH cần có hệ thống tiêu chíđánh giá Các tiêu chí đánh giá theo tác giả Phan Văn Ninh, có thể xem xét trên
các khía cạnh:
*Tiêu chí kỹ thuật: được xác định trên cơ sở sỐ lượng và khói lượng chất thải
thu gom được so với tổng lượng chat thải phát sinh Ti lệ phân loại tại nguồn, thugom chat thải độc hại và kha nang xử lý về mặt kĩ thuật trong địa ban quan lý
Trang 19*Tiêu chi môi trường: phải đảm bảo hạn chế và giảm thiểu tối đa lượng CTRSHtồn đọng Cần phải thu gom, vận chuyền chất thải phát sinh đi xử lý nhanh chóng
và kịp thời dé ngăn chặn tình trang ô nhiễm môi trường, đảm bảo cảnh quan đô thi
* Tiêu chí xã hội: sự ủng hộ, đông tình và châp hành của nhân dân trên địa bàn
tổ chức thu gom vận chuyên
*Tiêu chí mặt kinh tế tài chính: đây là tiêu chí quan trọng dé đánh giá hiệu quảthu gom và xử lý chất thải Với cùng một kinh phí đầu tư, phương thức nào đạthiệu quả tối ưu nhất , đảm bảo vệ sinh môi trường và thu hút được lực lượng laođộng xã hội, đạt các chỉ tiêu kĩ thuật tốt nhất thì phương thức đó được chọn
*Tiêu chí thé chế trong việc thu gom chất thải: đánh giá sự kết hợp giữa các đơn
vị làm công tác thu gom xử lý chất thải và chính quyền nhà nước có đạt hiệu quảhay không Các cơ chế ràng buộc trong hoạt động thu gom xử lý chất thải đã phù
hợp hay chưa.
* Tiêu chí con người: Con người luôn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chấtlượng của hoạt động thu gom xử lý chat thải Cần phải đầu tu đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao về chuyên môn nghiệp vụ, có tư cách đạo đức vàlòng yêu nghề cống hiến vì xã hội
Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 thang 6 năm 2014: “ Điều 75 về Phân loại, lưu
giữ, chuyền giao chất thải rắn sinh hoạt, điều 76 về Điểm tập kết, trạm trung chuyênchất thải rắn sinh hoạt, Điều 78 về Xử lý chất thải rắn sinh hoạt, Điều 79 về Chiphí thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải rắn sinh hoạt”
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản
lý chat thải và phê liệu: “Điều 15 Phân loại, lưu giữ chat thai ran sinh hoạt, Điều
17 Thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt”
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn
Trang 20đến năm 2025, tam nhìn đến năm 2050 : “ Điều 1 về mục tiêu quản lý CTRSH đến
năm 2050”
1.3 Thực trạng phát sinh và quản lý CTRSH
1.3.1 Thực trạng phát sinh CTRSH trên thế giới và Việt Nam
Ngân hàng Thế giới có một nghiên cứu chỉ ra rằng : “Tỉ lệ phát sinh CTRSHtrên toàn cầu trung bình khoảng 0.74kg/người/ngày, trong đó thấp nhất là0.11kg/người/ngày và cao nhất là 4.54kg/người/ngày Năm 2018, tổng khối lượngCTR đô thị phát sinh khoảng hơn 2 tỷ tấn, nhiều nhất ở khu vực Đông Á- Thái
Bình Dương Dự báo CTR đô thị sẽ tăng lên 2.59 tỷ tan vào năm 2030 và 3.4 tỷ
tấn năm 2050 đặc biệt tăng nhanh nhất ở khu vực châu Phi, Nam Á và Trung Đông
do tốc độ đô thị hóa tăng, chất lượng cuộc sống dân số được cải thiện.”
Năm 2018, lượng CTRSH tại Việt Nam phát sinh khoảng 25.5 triệu tấn, trong
đó khoảng 38000 tan/ngay là CTR đô thị và khoảng 32000 tắn/ngày CTRSH nôngthôn (TCMT,2019) CTRSH tại các đô thị lớn ước tính chiến trên 50% tổng lượngCTRSH của cả nước, dự báo CTRSH ở nước ta sẽ tăng lên 54 triệu tấn vào năm
2030 theo số liệu của Ngân hàng thế giới năm 2019
Hiện nay van đề môi trường gây nhiều bức xúc là van đề về sử dụng và xử lýchất thải nhựa Tổng lượng thải nhựa được ước tính phát sinh khoảng 242 triệu tanchiếm hon 12% lượng chat thai phát sinh trên toàn thé giới Chat thai nhựa khôngđược xử lý tốt đã và đang gây tác động tiêu cực tới chất lượng môi trường sống,
hệ sinh thái biển va sự tuyệt chủng của nhiêu loại sinh vật quý hiếm Theo nghiêncứu của Jambeck tại 192 quốc gia ven biển đã chỉ ra số lượng chat thải nhựa thải
ra đại dương là khoảng 4.8-12.7 triệu tấn Nước ta hiện nay đang xếp thứ 4 về
lượng thải nhựa ra đại dương Theo một ước tình khác, trung bình mỗi con người
đã và đang nạp một lượng nhựa đủ dé tạo ra một chiếc thẻ tín dụng bằng nhựa do
các hạt nhựa có trong thức ăn và nước uông hàng ngày.
Chất thải điện tử cùng là một loại chất thải đáng quan tâm hiện nay Lượng phátsinh toàn cầu năm 2014 ước tính khoảng 42 triệu tan, đến năm 2016 là 45 triệu tan
và 48 triệu tan vào năm 2018 Lượng phát sinh ngày một phát sinh nhanh chóng
do công nghệ thay déi từng ngày từng giờ, con người chạy theo các xu hướng côngnghệ mới nên các đồ điện tử còn sử dụng được vẫn bị đào thải và trở thành rácđiện tử Tại Việt Nam, có đến 116000 tan chat thải điện tử phát sinh năm 2014 và
sẽ tiếp tục gia tăng với con số đáng báo động
Trang 21Về thành phan cau thành CTRSH, thành phan phát sinh sẽ khác nhau phụ thuộc
và mức độ phát triển của các nhóm nước Ở các nước phát triển, người dân có thunhập cao thì chất thải có hàm lượng hữu cơ thấp hơn gần một nửa so với các nướcđang phát triển có nguồn thu nhập thấp Số liệu là khoảng 32% với nhóm nướcphát triển và 53-56% đối với nhóm nước đang phát triển Thành phần có thê táichế ở nhóm nước phát trién cũng cao gap ba lần só với nhóm nước đang phát triển,50% và 16%.
1.3.2 Hiện trạng quản lý CTRSH trên thế giới và Việt nam
Phân loại, thu gom và vận chuyển
Tỉ lệ thu gom chat thải ran đô thị phụ thuộc vào mức thu nhập bình quân dân sỐcủa một quốc gia, thu nhập càng cao thì tỷ lệ thu gom này càng cao Tỉ lệ này làgần 100% đối với các nước phát triển có thu nhập cao còn ở các nước đang pháttriển với thu nhập thấp và trung bình thấp thì chỉ là 51% Mức độ thu gom ở cácnước châu Á-Thái Bình Dương là 77% đối với khu vực thành thị và 45% đối vớinông thôn.
Ở nước ta hiện nay, tỷ lệ thu gom này đang cao hơn trung bình các nước có cùngthu nhập với 85.5% ở thành thị và 40-55% ở nông thôn.
Tái chế CTR
Theo nghiên cứu do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) thực hiệnnăm 2015 và Ngân hàng Thế giới năm 2018: “Tỷ lệ tái chế chất thải răn đô thị ởcác quốc gia có thu nhập cao đang tăng đều đặn trong 30 năm qua, với mức trungbình khoảng 29 % Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ chat thải rắn đô thị có thé táichế được ước tính là đưới 10%, đặc biệt đối với các nước có thu nhập thấp và trungbình là khoảng 6% Tái chế kim loại, giấy và nhựa đang được triển khai một cáchmạnh mẽ, trong đó Trung Quốc, An Độ là những nước có tỷ lệ tái chế cao nhất.Trước năm 2018, Trung Quốc nhập khẩu 60% nhôm phế liệu, 70% giấy tái chế và56% nhựa phế liệu (UNEP, ISWA, 2015; Silpa K va cộng sự, 2018) Tuy nhiên,
ké từ năm 2018, Trung Quốc đã áp đặt các hạn chế đối với việc tái chế chất thainhập khẩu.”
Theo chương trình Môi trường Liên Hợp quốc năm 2015: “Khoảng 84% lượngphát sinh chất thải điện tử trên toàn cầu được tái chế ở các nước đang phát triển.Gia trị vật chất của ngành công nghiệp mới này là khoảng 48 tỷ euro Chat thai từnông nghiệp và chăn nuôi được tái chế thành năng lượng.”
Trang 22Nhìn chung ngành công nghiệp tái chế được phát triển ở các nước có thu nhậpcao còn đối với các nước có thu nhập thấp và trung bình thì việc tái chế chưa đượcchú trọng và đầu tư, chỉ tồn tại dưới dạng nhỏ lẻ và phi chính thức Lĩnh vực thuhồi năng lượng được quốc gia lớn như Trung Quốc phát triển trong thời gian gầnđây.
Đứng trên vị thế là một nước đang phát triển với mức thu nhập trung bình vàtrung bình cao, tại nước ta tỷ lệ tái chế CTR vẫn còn rat hạn chế, chỉ 8-12% CTRSHđược tái chế Các phương pháp tái sử dụng làm phân vi sinh hay các hạt nhiên liệubắt đầu được triển khai nhưng vẫn chưa phổ biến Trên cả nước, theo số liệu của
Bộ Tài nguyên môi trường chỉ mới xây dựng phát triển được 35 cơ sở tái chế phânhữu cơ từ CTRSH Bên cạnh đó còn có một số hoạt động tái chế nhỏ lẻ, phi chínhthức như tái chế nhựa, tái chế giấy, tái chế chất thải điện tử diễn ra ở một số làngnghề ở khu vực phía Bắc Các hoạt động này đều sử dụng các công nghệ lạc hậunên rat dé gây 6 nhiễm môi trường
Xử lý/ tiêu hủy CTR
Năm 2016, trên toàn cầu: “ Chỉ có 70% CTRSH hoạt được xử lý / tiêu hủythông qua các bãi chôn lấp, trong đó 33% là các bãi chôn lấp các loại và 37% làcác bãi chôn lap lộ thiên 19% rác thải sinh hoạt được tái chế và làm phân compost,11% còn lại được tiêu hủy bằng cách đốt Các nước có thu nhập cao áp dụng cácphương pháp chôn lap hợp vệ sinh, tái chế và thu hồi năng lượng, chiếm lần lượt39%, 29% và 22% chat thải ran Khoảng 84% CTSH được chôn ở các nước có thunhập thấp và trung bình (66% là đồ lộ thiên và 18% là chôn lắp) Do sự chuyên đổicủa Trung Quốc, tỷ lệ thu hồi năng lượng và đốt rác ở các nước có thu nhập trung
bình đã nhanh chóng tăng lên, đạt 10% vào năm 2016.”
l@ Open dump Anaerobic digestion @ Landfill Incineration
© Composting Other advanced methods Mi Recycling
Hình 1.2 Thực trạng xử lý CTRSH phân theo các nhóm nước (nguôn:Silpa
Trang 23Theo số liệu của bộ TNMT năm 2016, trên phạm vi cả nước có “660 bãi chônlap CTRSH với tổng diện tích quy hoạch là 4900ha với 203 bãi chôn lắp được xâydựng đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh, chỉ chếm 31% trên tổng số.”Mà phần lớnCTRSH ở nước ta đang được xử lý theo phương pháp chôn lấp Số lượng các bãichôn lap đạt chuẩn so với khối lượng chất thai là không đáng kẻ.
Trang 24CHƯƠNG 2
HIỆN TRANG CTRSH VA QUAN LÝ CTRSHTAI DIA BAN QUAN LE CHAN, THANH PHO
HAI PHONG2.1 Đặc điểm địa ban nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Lê Chân có địa hình đồng băng băng phăng, độ dốc thấp theo hướng Tây BăcĐông Nam Độ cao so với mực nước biển là 3.0-4.5m Toàn bộ diện tích của quậnđều nằm đọc theo sông Lạch Tray
mưa.
Điều kiện thủy văn
Địa bàn nghiên cứu có hệ thống sông ngòi khá dày đặc với nhiều con sông lớnbáo quanh như sông Lach Tray và sông Cam Nguồn nước mặt khá phong phúnhưng do nguôn có độ đục cao, nhiêu phù sa, độ mặn lớn nên khả năng cung câpnước cho thành phố còn khá hạn chế
Nguồn tài nguyên
Trang 25* Tài nguyên đất: tổng diện tích đất tự nhiên của quận là 12.31 km? (năm 2014)chiếm 1,2247% diện tích thành phó.
*Tai nguyên nước: lượng nước mặt từ các con sông trên địa bàn kha doi dao va phân bô đêu theo không gian Tuy nhiên nguôn nước ngâm lại không đa dạng và hạn chê.
*Tài nguyên du lịch và nhân văn: có nhiều các di tích về lịch sử và tâm linh nổitiếng thu hút khách du lịch thập phương như đền Nghè, chùa Phổ Chiếu, chùa DưHang, Với những lợi thế sẵn có, quận Lê Chân từng bước trở thành một phanquan trọng trong văn hóa tâm linh của thành phó
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Về kinh tế
Diện tích đất canh tác nông nghiệp ít, diện tích đất tự nhiên nhỏ, không có trungtâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhưng quận Lê Chân có nhiều điểm sản xuấtcông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp Nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP bìnhquân duy trì ở mức hai con số (25-31% / năm)
Địa bàn quận trong những năm gần đây có nhiều sự quan tâm đầu tư từ các tậpdoan lớn với nhiều các công trình lớn, tiêu biểu như đại siêu thị AEON lơn nhất
Việt Nam, các khu đô thị mới Waterfront, Hoàng Huy, Vinhome, Đặc biệt ởthời gian gần đây phải kê đến việc thông xe tuyến đường Võ Nguyên Giap nối liêngiao thông từ đường cao tốc đến trung tâm thành phố tạo điều kiện thuận lợi cholưu thông và phát triển kinh tế vùng
Về xã hội
* Dân số: gồm 15 phường với tổng dân số năm 2019 là 219.762 người với mật
độ là 18.313 người/km2 Số người trong độ tuôi lao động chiếm 34.4% dân số của
quận.
* Gido dục — dao tạo: Toản quận có 19 trường mam non, 19 truong tiéu hoc, 17trường THCS, 2 trường THPT công lap, 1 trường THPT bán công, | trường THPTdân lập va 1 trung tâm giáo dục thường xuyên Cơ sở vật chat và đội ngũ giáo viênđáp ứng được yêu cầu công tác giáo dục
* Y tế : hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng được cải thiện vàquan tâm đầu tư phát triển về cơ sở vật chất lẫn chất lượng của đội ngũ y bác sĩ.Công tác quản lý hoạt động và con người được nâng cao Địa bàn quận tập trungnhiều các bênh viện tuyến đầu của thành phố như Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp,