1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp

62 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế và quan lý đô thị

Đề tài: Công tác quản lý chất thải ran sinh hoạt trên địa bàn thành pho Hòa

Bình, tinh Hòa Bình Thực trạng và giải pháp.

Họ và tên sinh viên : Phạm Minh Hằng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Cơ hội thực tập 3 tháng mà tôi có được tai Phong Lao động va Thương binh xã hội

UBND thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình là một cơ hội tuyệt vời để học hỏi và pháttriển nghề nghiệp Tôi cũng rất biết ơn vì đã có cơ hội gặp gỡ rất nhiều người và nhữngchuyên gia tuyệt vời đã dẫn dắt tôi trong quãng thời gian này.

Tôi xin cảm ơn chị Lê Thị Tư, Phó trưởng phòng vì đã có những đề nghị hữu ích và

đưa ra những lời khuyên, hướng dẫn cần thiết và sắp xếp mọi phương tiện tốt nhất

cho tôi vào quãng thời gian thực tập.

Thêm vào đó, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Thanh Huyền đã

hướng dẫn tận tình, đưa ra những lời khuyên vô cùng quý báu cho việc học tập của

tôi cả về mặt lý thuyết và thực tiễn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Môi trường

— Biến đồi khí hậu và đô thi, cũng như các cán bộ giảng viên đã cho chúng tôi cơ hội

học hỏi kinh nghiệm thực tế và hỗ trợ tôi suốt quãng đời sinh viên tại trường.

Tác giả

Pham Minh Hang

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi, Phạm Minh Hang xin cam đoan day là bao cáo thực tập độc lập của tôi tai

Phòng Lao động va Thương binh xã hội UBND thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.Các kết quả và thông tin cung cấp là trung thực và không được sao chép từ những

nguồn bên ngoài Trong chuyên dé này, sẽ có những tài liệu tham khảo được áp

dụng, ghi chú và nguồn được đưa ra một cách cụ thê Tôi xin nhận trách nhiệm hoàn

toàn và hậu quả đôi với hành động của mình.

Hòa Bình, ngày 18 tháng 11 năm 2021

Phạm Minh Hằng

Trang 4

0099.0000775 2

LOT CAM 807907 7Š 3

DANH MỤC TU VIET TẮTT 5-2 s<s£©s£©SsEs£€SsEs££SssssezseEsserseessersee 7DANH MỤC BANG BIEU 5-5 2° s<Ss£ se SssESsESsESseEsexserserserserssrssse §098/(957100075 9

1 Tính cấp thiết của đề tài ¿- 2c 52x 2xx 2 E21 211271121171211 11.1111 92 Tổng quan nghiên cứu -¿- 2 5+++++2+++EE++EE+t2EE+2EE+EEE+SEEEerkrerkrrrrrrrree 93 Mục tiêu nghiÊn CỨU - s6 +61 %1 91195191 911 1 91 901 1 ni ng nh ghi 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿ 2 s¿+£++++++zx++zxvzxzzrxezxeees 105 Câu hỏi nghiên CỨU 5 6 1111131 1 HH TH TH TT Tnhh HH 106 Phương pháp nghién CỨU - ó6 251221311931 91 91191 11 1v ng nưy 117 Cấu trúc đề tài s-©-++2cx22k221127112711271122112112112111211111 11.1 ee IICHUONG 1: CƠ SO LÝ LUẬN VÀ PHAP LY VE QUAN LY CHAT THÁIRAN 3n 7:8; 12

1.1 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOẠTT -2 5¿ 121.1.1 Khái niệm chat thải — Chat thải rắn sinh hoạt . ¿- 12

1.1.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phan chất thải ran sinh hoạt 12

1.1.3 Tác động của chat thải rắn sinh hoạt đến môi trường - 13

1.1.4 Tác động của chat thải rắn đối với sức khỏe người dân - 15

1.2 QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT o csscsssesssssseessesseessesseeeseeseeens 161.2.1 Một số khái MiG oi eeceeccecccecsessesssecssessesssessessssesecssessesssessesssessessseesessseesesess l61.2.2 Đặc điểm công tác quản lý chat thải rắn sinh hoạt . - 17

1.3 HE THONG VĂN BAN PHÁP LY LIEN QUAN DEN QUAN LÝ CHATTHAI RAN SINH HOAT vccsseccccccssssssccsssssssseccssssssisesssssssuesssssstsssessssssssiesessssssseesee 26mm 4 26

1.3.2 (¡ng Nợ 27

4

Trang 5

1.3.3 Quyết định -¿- c5 t2 21211211211211011111111211 211211211011 11 1 re 281.4 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT THÁIRAN SINH HOẠTT 6-65 kEE 1 EEEXEE1E11111111111111111111111111 1111111 cxe 28

1.4.1 Nhân tố thé chế, chính sách -¿-22+s+EEsEE+E+E+E+EEEE+E+E+EeEEEEzEzEzrrzsrsz 281.4.2 Nhân tố về văn hóa-xã hội ¿ + St+ESEE+ESEEEEEEEEEEEEEEEESEErkrrrxrrrrres 291.4.3 Nhân tố tài chính, kinh tế c.ccccccccccccccccesesesessesescsesesscsesesvsssecsesesvsucseseseevees 30

CHƯƠNG 2: THUC TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT

TREN DIA BAN THÀNH PHO HÒA BINH, TỈNH HOA BINH 31

2.1 TONG QUAN VE THÀNH PHO HÒA BINH cssssssessssssesssesseessesseesseeseeene 31

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ¿- 2+ 22 +z+22E+2EECEEEtEEECEEEEEEEEEEEErkrrrrrrrrrree 31

2.1.2 Tình hình kinh tế-xã NOi sccecccessseessseessseesssessssessssesssseesssecssseesseeessesssecee 312.2 HIEN TRANG CHAT THAI RAN SINH HOAT O THANH PHO HOA BINH

ẹiiiiiÝÝỎdẢ 35

2.2.1 Hiện trạng chat thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình 352.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành phố Hoa Bình 37

2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT THÁI RẮN sinh hoạt TRÊN ĐỊA

BAN THÀNH PHO HÒA BINH 2 St St SE EEE11E11112111111 111k 44

2.3.1 Các thành tựu dat ẨƯỢC - - - c 1 21131221111 211118211119 vn et 44

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 22 2 2+££+£++££+£++£x+zxerxeei 44

CHUONG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP QUAN LÝ CHAT THAI RAN

SINH HOẠT TẠI THÀNH PHO HÒA BÌNH GIAI DOAN 2022-2030 47

3.1 GIẢI PHÁP VE MAT KINH TE, TÀI CHÍNH -¿- 2 z+sezzz+se¿ 473.1.1 Thu phí vệ sinh và hợp đồng dịch vụ vệ sinh môi trường 473.1.2 Trang bị cơ sở vật CHAE vee eceeccccsececsececsececscecsvsecersucarssessesessesecersecerseetaveees 48

3.2 GIAI PHAP QUY HOACH DIEM TAP KET VA THOI GIAN THU GOM

CHAT THAI RAN cccccccsssssesssscsescsvscecscscscsceusscscaveucusacsvavssusasasavavsusacststatesesecsees 48

Trang 6

3.2.1 Khâu thu gom chat thải - ¿5+ 5+©2+222++2EE+2EE+SEEEvEEEvrxrrrrrrrrrrrr 483.2.2 Giải pháp phân loại chất thải tại nguÖn - 2 2c 5z+x+zz+zxzceee 493.3 CÁC GIẢI PHAP QUAN LÝ VÀ CHÍNH SÁCH - 2-5 5252 503.3.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách - s t+E£EEEE+EEEEEEEEEEtEerkerkerrree 503.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giấm sát -+©+©++ccxzee 51

3.3.3 Giải pháp hoàn thiện bộ máy quan Ìý - - + «+ x++x£+s£seesseess 52

3.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng -¿-sc+z+cs+¿ 53

3.4 MOT SO KHO KHAN VUONG MAC VA KIÊN NGHỊ DE XUAT 533.4.1 Đối với công tác thu phí vệ Sinhie cececceccecesessessesseesesseestssesesesesseesees 533.4.2 Đối với công tác vệ sinh môi trUONg oo essecseesesseeseeseseeseseeseeses 543.4.3 Đối với ngành giáo dục - + 2+ + ©E+E+EEtEE2 2122112212121 crkeei 55009 —~ ÔỎ 56

PHU LUỤCC - 2 5-5 <5 << HH TH 00000440 00 57

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHÁO se ©ssssssesssesssess 60

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa của từ

CTRSH Chất thải răn sinh hoạtUBND Ủy ban Nhân dân

TP Thành phố

CTR Chat thải ran

BVMT Bao vệ môi trườngVSMT Vệ sinh môi trường

TNMT Tài nguyên môi trường

HĐND Hội đồng nhân dânBHYT Bảo hiểmy tế

TNHH Trach nhiệm hữu han

CP Cé phan

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Biểu đồ 2.1: Chỉ tiêu tốc độ trong tăng trưởng kinh tế của TP Hòa Bình qua từng thờiBiéu đồ 2.2: Cơ cau kinh tế TP Hòa Bình từng giai đoạn - c5:36Bảng 2.1: Khối lượng phát thải và thu gom CTRSH các phường trên địa bàn TP Hòa

u00 511177 41

Bảng 2.2: Số lượng và thông số các phương tiện cơ giới của công ty CP Đô thị môi

trường Hòa Bình - - - << k1 ng TH TH nh 45

DANH MỤC SO DO

Sơ đồ 1.1: Ví dụ về mô hình của hệ thống trao đổi container - - -: 23

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức các cơ quan quản lý về môi trường ở Việt Nam 42

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU:

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam được biết là một trong những nước với thu nhập trung bình thấp, nhằm đuôi

kịp nền kinh tế toàn cầu theo xu thế hiện nay, chúng ta buộc phải thực hiện những

quyết định mang tính chiến lược cho đất nước Đô thị hóa kết hợp với mức tăng dân

số, cũng như sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đã làm gia tăng lượng chất thải hàng ngày,

chưa đầy 15 năm mà Việt Nam đã tăng gấp đôi tông lượng chat thải ra môi trường.Khối lượng chất thải phát sinh năm 2020 ước tính hơn 33 triệu tấn Được dự báo làtốc độ tăng phát sinh đối với CTRSH khoảng 8,4%/năm trong các khu đô thị vàkhoảng 5%/ năm là tốc độ tăng dự kiến Đến năm 2030, có thé lên tới 54 triệu tan

lượng chất thải trên toàn khu vực nước ta Với biện pháp là chúng ta phải kết hợp chặtchẽ giữa việc phát triển kinh tế-xã hội với vấn đề môi trường, khi hoạch định chínhsách thì phải coi vấn đề môi trường là yếu tố cần chú trọng và quan tâm.

Thành phố Hòa Binh mới được hợp nhất gồm 12 phường và 7 xã Sau khi nhập, thành

phố Hòa Bình có 348,65 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 135.718 người

(Nghị quyết số 830/NQ-UBTVQH14) Thành phố Hòa Binh đang trong quá trình đô

thị hóa tập trung sản xuất, công nghiệp - dịch vụ Chính vì thế, hạ tầng kỹ thuật nơiđây chưa đủ mạnh, môi trường đã phải chịu một lượng chất thải lớn hàng ngày do cácnhà máy thải ra, lưu giữ phần lớn lượng nước thải không được xử lý, tiềm ân nhữngmối nguy hiểm đến môi trường cao Bắt nguồn từ hiện trạng trên, tôi chọn đề tài“Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnhHòa Bình Thực trạng và giải pháp” dé hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.2 Tổng quan nghiên cứu

Đã rất nhiều bài báo và các đề tài nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý CTRSH ở

các đô thi của Việt Nam, có một số nghiên cứu tiêu biểu như:

Kim Tuất (2017), tác giả đã đề cập tới hiện trạng chất thải rắn của thành phố HòaBình, từ đó đưa ra kế hoạch và giải pháp nâng cao công tác quản lý CTR của địaphương nhưng chưa thực sự toàn diện, thiếu các biện pháp mang tính lâu dài.

Trang 10

Nguyễn Thị Huyền (2019), tác giả đã nghiên cứu đưa ra đánh giá hiện trạng về công

tác quản lý CTRSH tại các chợ dân sinh trên địa bàn thành phó Hòa Bình và từ đó đã

cho ra những giải pháp về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ này thuộc địabàn thành phố Hòa Bình Nhưng tác giả chưa đề cập đến hiện trạng và giải pháp về

công tác quản lý CTRSH tại các khu dân cư.

Ngân hàng Thế giới (2019): là nghiên cứu của nhóm chuyên gia môi trường cao cấpthuộc Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra những ý kiến, đề xuất về công tác quản lý CTRSHtừ đó các kịch bản, kế hoạch và hành động được đưa ra nhằm tiến hành chiến lượcquốc gia Tuy nhiên, báo cáo chưa đi sâu vào đánh giá công tác quản lý CTRSH tại

địa bàn TP Hòa Bình.

Báo cáo hiện trạng Môi trường Quốc gia (2019) của Bộ tài nguyên và môi trường ,chuyên đề về “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt“ , báo cáo đã chỉ ra thực trạng về phátsinh và thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH tại Việt Nam năm 2019 và đưa ra cácgiải pháp dé nâng cao hiệu quả của công tác quan lý CTRSH Về vấn dé cải thiện côngtác này, báo cáo còn chưa dé cập về nhóm giải pháp đặc trưng, áp dụng cụ thé đến

từng khu vực.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Đưa ra những vấn đề trong chất lượng xử lý và công tác quản lý CTRSH thuộc địabàn TP Hòa Bình Dua ra kiến nghị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao, góp phần

vào việc BVMT và đảm bảo sức khỏe cho người dân; đóng góp vào việc đảm bao

mục tiêu phát triển một cách bền vững của thành phố; tạo cơ sở cho kinh nghiệmnhững lần sau trong việc tiễn hành quy hoạch và quan lý CTRSH của thành phố, quận

khác ở Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trên địa bàn toàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.

5 Câu hỏi nghiên cứu

Chuyên đề sẽ trả lời những câu hỏi sau cho mục tiêu nghiên cứu đề tài:e Những nhân tố chính nào ảnh hưởng tới công tác quản lý CTRSH?

10

Trang 11

Công tác quản lý CTRSH tại thành phố Hòa Bình đang gặp phải những trở ngại

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích và phương pháp tông hợp, từ đó cácvấn đề liên quan đến CTRSH có thể được nghiên cứu một cách cụ thé Tiến hành nhưvậy sẽ giúp thu thập và tổng hợp cũng như phân tích những góc nhìn, ý kiến và đềxuất về công tác quản lý CTRSH từ nhiều khía cạnh.

Vi vậy, dit liệu thu được phải đủ và cần thiết cho mục đích cuối cùng là phân tích cáckế hoạch phát triển cũng như là đưa ra những giải pháp và định hướng cho việc cải

thiện công tác quản lý CTRSH tại địa phương.

Phương pháp tính toán: Sử dụng các số liệu đã thu thập được dé đưa ra kết quả

ước tính đúng đắn và chính xác.

Phương pháp kế thừa: đây là phương pháp nên được sử dụng một cách cần thận

và lựa chọn một trong những tài liệu, mô hình xuất hiện trong cũng như ngoài

nước thuộc dé tài liên quan dé kế thừa và tiếp thu các ưu điểm những nghiên cứu

trước, gần với van đề quản lý CTRSH.7 Cấu trúc đề tài

Chuyên đề gồm phần mở đầu, kết luận và ba chương:

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý chat thải rắn sinh hoạt

CHUONG 2: Thực trạng quản lý chat thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố hòa

bình, tỉnh hòa bình

CHƯƠNG 3: Định hướng và giải pháp quản lý chất thải răn sinh hoạt tại thànhphố hòa bình giai đoạn 2022-2030.

II

Trang 12

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE QUAN LÝ

CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.1 TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT1.1.1 Khái niệm chat thai — Chat thải ran sinh hoạt

Chat thải: là bat kỳ loại vat liệu nào mà cá nhân không còn dùng nữa, hoặc chúng

không còn tác dụng gì nữa với cá nhân đó, chúng cũng không còn tác dụng gi trong

bat cứ hoạt động nào cho sản xuất hoặc dịch vụ

Chất thải rắn sinh hoạt: là một loại chất thải bao gồm các vật dụng hàng ngày đượcthải ra bởi con người trong quá trình sinh hoạt Các chất thải hữu cơ bao gồm thức ănvà chất thải nhà bếp, đồ trang trí sân vườn Chất thải vô cơ bao gồm giấy, bìa cứngsóng, nhựa, thủy tỉnh, gỗ, các sản phẩm làm từ kim loại như vỏ chai, lon nướcuống (Queensland Parliamentary Counsel, 201 1)

1.1.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

trình này nhanh hơn; thải ra trong khi chế biến và sử dụng các loại thực phẩm.

> Chất thải khác: là những CTR, sẽ không dễ hoặc không bị phân hủy, dễ tạo nên

bụi hay những thành phần khác của sự cháy ( như tro xi, than ), hay từ các bếp,lò đốt và các đồ vật khác đã sử dụng, tạo ra nhiều loại nguyên liệu.

> Theo mức độ nguy hại:

© Chất thải nguy hại: bao gồm tat cả các hóa chất có thé gây ra phản ứng hóa họcvà các loại hóa chất độc hại cũng như các chất thải sinh học dễ cháy, nô hoặc chất

12

Trang 13

thải phóng xạ, chất thải lây nhiễm hoặc chất thải nguy hại rất dễ lây lan, đe dọa

đến sức khỏe của con người và các sinh vật xung quanh.

© Chất thai không nguy hại: đây là những loại chất thải không bao gồm các loại chất

hay hợp chất có những đặc tính có thể gây nguy hại tới sức khỏe của con người.> Theo Điều 75 Luật bảo vệ môi trường năm 2020:

© Chat thải ran có khả năng tái sử dụng, tái chế: từ bao bì, vỏ, chai chứa như giấy,

kim loại, nhựa

© Chất thải thực phẩm: từ nhà bếp, thực phẩm dư thừa như rau, hoa, lá, quả

e CTRSH khác: gồm thuốc cũ, sơn, hóa chất, bóng đèn, bình xit, thùng dung phân

bón và thuôc trừ sâu, pin, xi đánh giày

1.1.2.3 Thành phan của chất thải ran sinh hoạtCTRSH bao gồm các thành phan sau:

e Giấy, các-tông (từ bao bì hàng hóa)

e Kim loại, thủy tinh (từ các vỏ, chai, lọ, hộp chứa)

e Chất dẻo (từ dư thừa trong khi sử dụng thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt)

e Rac thải điện tử (từ vật dụng điện tử, đồ vật hư hỏng)

e Hóa chất (từ chất thai tây rửa, bột giặt )

1.1.3 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường

Chất thải sau tiêu thụ, thông qua quản lý và quy trình sản xuất sẽ ảnh hưởng đến chất

lượng không khí, chất lượng nước và góp phan vào biến đồi khí hậu Chat thải rắnđược quản lý không đúng cách có thé ảnh hưởng đến môi trường ở các quy mô khácnhau Việc đồ chất thải lộ thiên làm ô nhiễm các vùng nước lân cận bởi các chất Công

tác quản lý CTR cũng thải ra nhiều loại khí nhà kính (GHGs); các nguồn phát sinh

đáng ké nhất là các bãi chôn lấp, nơi thai ra khí mê-tan khi chất thải hữu cơ bị phânhủy Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu ước tính răng công tác này thải ít hơn5% tông lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu (và thải ra 9% khí mê-tan trên toàncầu).

13

Trang 14

> Ô nhiễm không khí:

Phát thải khí độc hại:

Quá trình phân hủy các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thức ăn thừa,

động thực vật chết ) trong CTRSH sẽ phát sinh mùi hôi khó chịu, cụ thể trong các

chất sau:

e Hidro sunfua: có mùi trứng thôi.

e Axit béo dé bay hơi: Trong quá trình phân hủy ky khí các chất hữu cơ, sẽ hình

thành các axit béo: acid axetic (CH3 COOH - C2), acid propionic (CH3) CH2

COOH - C3) va acid butyric CH3 CH2 CH2 COOH- Cs) Day là những chat tạomùi hôi tại các khu tập kết rác.

Ngoài ra, CTRSH còn tạo ra các loại khí nhà kính như:

e Khí mêtan: Đây là một khí nhà kính mạnh và các bãi chôn lắp đóng góp 23% tổnglượng phát thải vào năm 2006 (USEPA, 2008) Ngoài tác dụng của nó trong tầngôzôn, mêtan còn là một loại khí rất dễ cháy có thé gay ra nhiéu nguy co chay nỗ

khác nhau trong và xung quanh các bãi chôn lap.

e Khí CO:: chiếm phan lớn trong các bãi lấp.

e Phosphin (PH:): rất nguy hiểm khi ngửi, tác động mạnh, đặc biệt trong van đề sinh

sản, có thé gây vô sinh.

e Amoniac (NH:›): đây là khí chiếm tỷ trọng thấp hơn trong các khu tập kết CTRSH.> O nhiễm môi trường nước:

Ngày nay, ảnh hưởng của CTRSH đối với các nguồn nước vẫn còn gây nhiều tranh

cãi Một số người cho rằng ngay cả các loại CTRSH thông thường như giấy, báo, bìa

các-tông cũng có nguy cơ đáng ké lên chất lượng của nước sử dụng, trong khi cóngười khác cho rằng tác động này của các bãi chôn lấp lên nước ngầm sé không đángkể nếu các vật liệu nguy hiểm (vi dụ: dầu máy, sơn, hóa chat, tro lò đốt) bị cắm sửdụng Các chuyên gia cũng lập luận rằng mặc dù nước rỉ rác là một trách nhiệm môitrường rõ ràng, nhưng tần suất và mức độ về sự nghiêm trọng của nước rỉ rác là không

chắc chăn và có khả năng hạn chê tôi đa được thông qua việc sàng lọc và niêm phong

14

Trang 15

thích hợp Tuy nhiên, nếu nước rỉ rác thắm vào nước ngầm, nó có thể là nguồn gốc

của nhiều chất gây ô nhiễm, ví dụ như một số hợp chất hữu cơ có thể làm giảm khả

năng oxy hóa-khử và tăng tính di động của các kim loại độc hại (Kelly, 2002) Ở địaphương, một số nhà quản lý CTR thu được nước rỉ rác rồi bơm trở lại bãi chôn lấp.

Quá trình này giúp giữ cho nó không bị thấm ra ngoài và thực sự đây nhanh quá trìnhphân hủy những chất này.

Thậm chí khi việc chôn lấp đã tuân thủ đầy đủ quy trình thì CTRSH vẫn còn nhữngtác động tiêu cực nghiêm trọng đến nguồn nước.

> Ô nhiễm môi trường đất và mắt cảnh quan các khu đô thị

Sự tích tụ của CTRSH đã làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và đất, bao gồm cả chất thảinguy hai và không nguy hại Khi chat thải bi lắng đọng trên một khu vực dat, tính

thấm của các thành tạo đất bên dưới chất thải có thé làm tăng hoặc giảm nguy cơ 6

nhiễm đất Độ thắm của đất càng cao thì khả năng ô nhiễm đất càng tăng Đó là lý dotại sao các bãi chôn lấp, hệ thống xử lý Texas, được xây dựng trong một khu vực lýtưởng Bang cách sử dụng đá phiến sét và đất sét tự nhiên trong dat, nguy co ô nhiễm

đất đã được giảm thiểu đáng kể.

Ngoài ra, việc xả thải bừa bãi tại các khu đô thị, vỉa hè, gây mất mỹ quan cũng là một

trong những tác động đáng lưu ý của CTRSH Những bãi rác lộ thiên, các thùng rác

chất đồng, rỉ rác chảy dọc đường đi là các hình ảnh quen thuộc tại những nơi mà ngườidân sinh sống và làm việc.

1.1.4 Tác động của chất thải rắn đối với sức khỏe người dân

CTRSH ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cộng đồng, và những tác động này làcụ thé và thay đổi theo từng địa phương Quan lý CTR còn kém hiệu quả, những trangthiết bị, hệ thống xử lý còn thiếu sự cải tiến là một trong những nhân tố khiến choCTRSH ảnh hưởng đến sức khỏe con người, cụ thé như sau:

e _ Việc thiếu sót trong quan lý chat thải dẫn đến tích tụ chat thải, thu hút các thực thétrung gian truyền bệnh, có thé làm tắc nghẽn cống rãnh và tạo môi trường sống

cho muỗi

15

Trang 16

e Việc đốt chất thai lộ thiên (hoặc đốt rác mà không có biện pháp kiểm soát thíchhợp) thải ra một số chất độc hại, gây hại trực tiếp cho con người.

e Việc xuất khẩu bat hợp pháp chat thải độc hại khiến những người tiếp nhận chấtthải độc hai bị tôn hại.

Nhưng trên thực tế, ngay cả những công nghệ quản lý chất thải tiên tiến cũng mangnhững rủi ro về sức khỏe:

e Sống và làm việc gần các bãi chôn lấp có thé gây ra di tật bam sinh, gần các lò đốtcó liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh ung thư.

e _ Việc hít thở không khí gần các cơ sở ủ phân cũng là một trong những nguyên nhân

xuât hiện các bệnh liên quan đên hô hâp.

Do đó, từ góc độ sức khỏe, việc loại bỏ dần việc đồ rác và đốt rác lộ thiên là nhữngưu tiên hàng đầu về van dé cải thiện công tác quản lý.

Ngoài ra, rác thải cũng có tác động khác biệt giữa một số nhóm người trong cộngđồng Trong đó, công tác quản lý chất thải yếu kém lại gây ảnh hưởng đến người cóthu nhập thấp hơn những người giàu có Người có thu nhập thấp thường có nhiều khảnăng sống gần khu chứa chất thải hơn và họ cũng sẽ có nhiều khả năng trở thànhnhững công nhân hoạt động tại các khu xử lý chất thải, những công việc mà nhất thiếtphải tiếp xúc với chất thải Hơn nữa, họ còn có xu hướng có tỷ lệ thương tật và tỷ lệlây nhiễm cao hơn, cũng như tỷ lệ rủi ro nghề nghiệp cao hơn so với dân số cơ sở.Bên cạnh đó, những người làm công tác xử lý rác thải phi chính thức cũng sẽ phải đốimặt với rủi ro cao hơn vì sẽ xảy ra tình trạng thiếu quần áo bảo hộ và làm việc trongmôi trường không được kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ Chúng ta cần có thêm

nhiều nghiên cứu để khám phá mối quan hệ giữa CTRSH và sức khỏe, đặc biệt tập

trung vào sức khỏe liên quan đến nghề nghiệp của những người tái chế phi chính thứcở các nước kém phát triển Cho đến nay, rất ít nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởngbởi các yếu tố gây nhiễu được triển khai và thiếu bang chứng về phơi nhiễm trực tiếp.

1.2 QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.2.1 Một số khái niệm

16

Trang 17

1.2.1.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn

Quản lý chất thải rắn: Quản lý CTR là một thuật ngữ dùng dé chỉ quá trình thu gom

và xử lý chất thai ran Day là hoạt động của một cá nhân hoặc tô chức, cung cấp cácgiải pháp để tái chế các vật dụng bị trộn với các chất thải khác Quản lý CTR là giảipháp khiến cho CTR có thé được thay đổi và sử dụng như một nguồn tài nguyên có

giá tri.

1.2.1.2 Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt: là quá trình quản lý bao gồm, thu gom, xử lý và tiêu

hủy CTRSH bị loại bỏ vì không còn hữu ích cũng như tái chế những CTRSH có khả

năng thu hồi Nhiệm vụ quan lý CTRSH gồm những van đề về hành chính, kinh tế xã hội và kỹ thuật, cần phải được quan lý một cách chặt chẽ bởi toàn thé cơ quan, ban

-ngành, cá nhân, các tô chức trong và ngoài khu vực (Ngô Thanh Mai ,2018)

1.2.2 Đặc điểm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

1.2.2.1 Cơ chế chính sách

Nhìn chung, cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chính về môi trường ở Việt Nam làBộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) Trực thuộc Bộ TNMT, Tổng cục Môi

trường Việt Nam (VEA) có trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường.

Theo VEA, Co quan Xúc tiễn Môi trường và Quản lý Chat thải (WEPA) đã được giaotrách nhiệm về quản lý chất thải Ngoài ra, các bộ ngành khác cũng trực tiếp tham gia

vào các hoạt động quản lý chất thải theo quy định của LEP 2014 Theo đó, Bộ TNMTchịu trách nhiệm chung về quản lý chất thải và quản lý trực tiếp chất thải nguy hại.

Bộ Xây dựng (MOC) chịu trách nhiệm xây dựng quy hoạch tổng thể, tiêu chuẩn cho

các cơ sở xử lý chất thải và quản lý chất thải C&D Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn (MARD) chịu trách nhiệm quản lý chất thải nông nghiệp và nông thôn BộY tế (BYT) chịu trách nhiệm quản lý chat thải ran trong bệnh viện và cơ sở y tế và Bộ

Công Thương (MOIT) chịu trách nhiệm phát triển ngành công nghiệp môi trường và

chất thải công nghiệp (LEP, 2014).

17

Trang 18

Ở cấp địa phương / tỉnh, có một số cơ quan tham gia quản lý chất thải bao gồm Hộiđồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND tỉnh), Sở Tài nguyên và Môi trường

(DONRE), Sở Xây dựng (DOC) và Công ty Môi trường Đô thị (URENCO) Hội đồng

nhân dân cấp tỉnh là Quốc hội địa phương của tỉnh / thành phố, do nhân dân địaphương bầu ra và có chức năng xây dựng pháp luật ở cấp địa phương Ủy ban nhândân cấp tỉnh (UBND tỉnh) là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu tráchnhiệm quản lý nhà nước ở cấp địa phương, chịu trách nhiệm chung về quản lý chấtthải trên địa bàn tỉnh / thành phố Sở Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý chất thải rắncủa thành phô phối hợp với Sở TNMT Sở Tài nguyên và Môi trường (DONRE) đóngvai trò quan trọng trong việc quản lý chất thải liên quan đến giám sát chất lượng môitrường, quản lý và thực hiện các chính sách và quy định về quản lý chất thải do Bộ

TNMT và UBND tinh ban hành Tuy nhiên, vai trò của Sở Xây dựng và Sở TNMT

trong quản lý chat thải rắn phụ thuộc vào đặc điểm và tổ chức của từng tỉnh / thànhphố và những vai trò này có thể khác nhau Công ty Môi trường Đô thị (URENCO)

(có thể có tên gọi khác ở các tỉnh / thành phố khác nhau tùy theo vai trò và chức năngcủa nó) là công ty nhà nước chủ lực về thu gom, vận chuyền và xử lý rác thải trên địabàn tỉnh, thành phố Đối với các dự án bãi chôn lắp, URENCO thường được giao làcơ quan làm chủ sở hữu dự án bãi chôn lắp, sau đó đồng thời quản lý và vận hành bãirác trong suốt thời gian hoạt động của mình Bên cạnh đó, URENCO cũng có thê phụtrách thu gom chất thải ran, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, chiếu sáng công cộng,

trồng và bảo dưỡng cây xanh ven đường.

1.2.2.2 Hệ thống thu gom

Khái niệm: Thu gom CTRSH gồm những hoạt động thu nhặt các CTRSH từ nhiềuđịa điểm và bao gồm cả vận chuyên các CTRSH đó tới nơi có thể tiêu hủy Hoạt độngđồ, bỏ vào các container chứa rác thải cũng thuộc chuỗi công việc của thu gom

Trong quản lý CTRSH, hệ thống thu gom, vận chuyên đóng vai trò trung tâm Côngtác này chiếm 60-80% tông chi phí, chính vi thé cải tiến trong cách sắp xếp quy trình,

18

Trang 19

tiến hành triển khai thu gom một cách hiệu qua sẽ có khả năng tiết kiệm được một

lượng lớn chi phí.

> Phương thức thu gom:

Có 2 phương thức chính dé thu gom CTRSH, bao gồm:

e Thu gom tận nơi (door-to-door): trong hệ thông nay, các xe chat thải thu gom tạicác thời điểm khác nhau tùy theo thoả thuận trước Nhân viên môi trường phụtrách thu gom rác thải sẽ đến từng hộ gia đình riêng lẻ dé thu gom Người dùng

thường trả một khoản phí định kỳ cho dịch vụ này.

e Thu gom theo khối: Người dân sẽ mang rác của họ đến các thùng rác công cộngđược đặt tại các điểm cố định trong khu phố hoặc địa phương Chính quyền địaphương hoặc các công ty được cấp phép sẽ thực hiện thug om theo một lịch trình

> Các phương pháp thu gom CTR:

a Hệ thống thu gom cho CTR chưa được phân loại tại nguồn:e Phương pháp dành cho khu dan cư biệt lập thấp tang:

+ Dịch vụ thu gom ven đường: Các hộ gia đình phải gom rác vào thùng và để tạilề đường đúng thời gian quy định và phải đem thùng trở lại dé tiếp tục đựng rác

Trang 20

+ Dịch vụ thu gom kiểu mang đi: tương tự với dịch vụ quay vòng, nhưng ở đây

các hộ gia đình phải đem thùng chứa rác quay lại vi trí cũ.

e Phương pháp dành cho khu dân cư thấp và trung bình:

Đối với khu vực này, “thu gom ven đường” là dịch vụ được áp dụng rộng rãi.e Phương pháp dành cho khu dân cư cao tầng:

Tại đây, những container có kích thước to và vừa thường được sử dụng dé phuc vuviệc thu gom CTR Dựa vào độ lớn, hình dạng va thiết kế của thùng mà dịch vụ thugom sẽ cân nhắc sử dụng xe cơ giới hay thực hiện đây các thùng đến khu xư lý.

b Hệ thống thu gom CTR đã phân loại tại nguồn

Rac thải được thu gom tại nguôồn theo từng khu vực và được phân loại riêng Cáchphân loại rác thải phải phản ánh hệ thống xử lý của địa phương Những chất thải này

sẽ được dùng cho công tác tái chế.1.2.2.3 Hệ thống vận chuyển

Dựa vào mô hình tổ chức, hệ thống vận chuyên được chia thành 2 loại:

a Hệ thống trao đổi container

Ở phương pháp này, container rỗng sẽ được di chuyên đến các điểm lưu trữ chất thải

dé thay thế cho container đã chứa day chat thải Sau đó sẽ chuyên chở chúng tới điểm

xử lý, trạm trung chuyên hoặc tại các bãi rác được quy định Phương pháp này phù

hợp với các địa điểm có mật độ dân cư thấp, hoặc tại các tô chức như khách san, nha

hàng lớn Với mục tiêu tiệt kiệm, các container sẽ có công suât tôi thiêu là 4m’.

20

Trang 21

Đổ rác từ container tạiđịa điểm thu gom vào

phương tiện thu gom Di chuyển đến điểmtập kết tiếp theo

Điểm tập kếtchất thải

Phuong tién thugom từ tram trung

Lái xe thu gom trống

đến đầu tuyến đườngthu gom tiếp theo sauđó đến trạm cuối

tuyến đường

Sơ đồ 1.2 Hệ thong thùng chứa có định

21

Trang 22

1.2.2.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

> Phân loại thủ công

Ngày nay, đây là một trong những phương pháp đáng tin cậy nhất để tách các sảnphẩm phụ trong một dòng chất thải Việc áp dụng phân loại như vậy có thể được thựchiện để phân loại sự khác nhau về chất lượng của giấy vụn, thủy tỉnh màu, cụ thể làpolyetylen trong và có màu hoặc loại bỏ các vật liệu gây ô nhiễm ra khỏi dòng chấtthải từ những nơi xả thải Với việc áp dụng và kiểm soát một cách có chọn lọc khi

phân loại thủ công, CTR được phân loại một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn Nhưng

bat lợi của việc phân loại thủ công là chi phí nhân công Vì vậy, ta có thé tăng hiệuquả và giảm thiêu chi phí cho phân loại thủ công bằng cách kết hợp phân loại cơ học.Do đó, máy tách từ tính, máy thổi, băng tải nghiêng và lưới chan được áp dụng khiphân tách thủ công sẽ giúp tang cường hiệu suất công việc cho công nhân phân loại.

Việc phân tách thủ công có thé chia ra thành phân loại tiêu cực và tích cực.

e Phân loại tích cực bao gồm loại bỏ thủ công các chất có thé tái chế ra khỏi dòngchất thải và sắp xếp thích hợp.

¢ Phân loại tiêu cực có nghĩa là loại bỏ tat cả rác bao gồm cả rác tái chế ra khỏi dòng

Trên cơ sở thuộc tính này, có thé đạt được tỷ lệ thu thập cao hơn với phân loại tiêu

cực, nhưng với chất lượng thấp hơn Việc phân loại tích cực khiến nguyên liệu có chất

lượng cao hơn nhưng tốc độ thu gom chậm hơn Hiệu quả của nhân viên phân loạiđược tăng lên đáng kể khi xử lý rác tái chế nguồn hỗn hợp hoặc phân tách từ nguồn,

trái ngược với việc loại bỏ rác tái chế khỏi toàn bộ dòng thải.

> Phân loại cơ học:

Phân loại cơ học có nghĩa là sử dụng cách phân loại hay tách khác nhau đề thu gomnhững đồ dùng có thể tái sử dụng từ dòng CTR của thành phố Phương pháp này baogồm rất nhiều quá trình khác nhau như giảm kích thước, phân loại, tách và nén.

© Giảm kích thước:

22

Trang 23

Giảm kích thước là việc chuyên các vật thé, trong trường hợp này là chat thai, thànhcác hạt nhỏ hơn Moi quá trình giảm kích thước đều giúp tăng bề mặt riêng của hạt,

nhưng cần có một số yếu tố cần quan tâm khi chọn cách thu gom phù hợp cho việc

giảm kích thước:

+ Các đặc tính vật lý của vật liệu cần giảm: (ví dụ: kích thước hạt, cấu trúc, độ

cứng, độ giòn và khả năng phân hạch),

+ Việc sử dụng vật liệu trong tương lai (ví dụ: liệu có quá trình xử lý vật lý hoặchóa hoc sau đây không), va

+ Các đặc tính cần thiết của vật liệu cuối cùng (vi dụ: kích thước hạt, phân bồ kích

thước hạt và kích thước hạt trung bình)

Trên cơ sở của những điểm này, có thé chọn cách thu gom thích hợp dé giảm kíchthước của vật liệu cụ thể.

© Phân loại theo kích thước:

Việc phân loại đồ vật theo kích thước vật lý đạt được khi vật liệu cấp theo đường xoắnốc xuống trống quay, khi đó vật liệu có kích thước nhỏ hơn khẩu độ của màn hình sẽđi qua màn hình, trong khi vật liệu có kích thước lớn sẽ đi ra ở đầu kia của trồng.Trong ngành công nghiệp xử ly CTR, sử dụng màn hình trommel dé phân loại kíchthước chất thải rắn Bằng cách loại bỏ các vật liệu vô cơ như độ 4m và tro khỏi phầnánh sáng đã được phân loại trong không khí tách khỏi chất thải rắn vụn, sàng lọctrommel tăng cường lượng CTR có nguồn gốc từ nhiên liệu.

e Phân loại theo khối lượng riêng:

Phân loại theo cách này dựa trên đặc điểm về khối lượng riêng giữa các vật thé vớinhau Thường được sử dụng dé phân thành loại có khối lượng riêng nặng bao gồmcác kim loại, các đồ gia dụng, thiết bị điện tử, và các chất thải có khối lượng riêng

nhẹ như bìa, các-tông, plastic, nhựa,

> Tái chế

Tái chế là phương pháp bao gồm lây các chất thải và chế tạo lại các vật liệu này thành

sản phâm dùng được ngay cả các sản phâm cùng loại hoặc khác loại với chúng Tái23

Trang 24

chế được xem như mang lại lợi ích về môi trường mặc dù quá trình thu gom, phân

loại và tái chế vật liệu làm tăng các tác động môi trường và tiêu thụ năng lượng Dé

cải thiện thu hồi tài nguyên từ nguồn chất thải hỗn hợp hay đã được phân loại, cácthiết bi tái chế thích hợp nên được xem xét lựa chọn dé phân loại các phần của chấtthải thành các vật liệu hữu ích Tái chế sẽ bao gồm thu gom và phân loại hoặc biếnđổi.

> Phương pháp thiêu đốt

Trong quản lý CTR ngày nay, phương pháp xử lý nhiệt là quan trọng nhất Đây làcách dé xử lý những CTR không có thé tái sử dụng hay tái chế Mục đích của phươngpháp thiêu đốt là:

e Làm tro những dư lượng chat thải nguy hại, đồng thời giảm thiểu phát thải vàokhông khí, nước và đất.

e Phá hủy các chất hữu co gây ô nhiễm và cô đặc các chất vô cơ gây 6 nghiême_ Giảm tối đa lượng CTR, đặc biệt về khối lượng của chúng trong khi xử lý.

e Phuc hồi giá trị nhiệt của chất thải bằng cách đốt cháy làm tài nguyên năng lượng,kết hợp giữa thu hồi nhiệt và phát điện (Chu trình năng lượng)

e Chuyên hóa các chat thải thành các sản phẩm thứ cấp có thé sử dung được dé thay

thế nguyên liệu và tài nguyên (Chu trình tài nguyên)

Một lò đốt CTRSH thông thường bao gồm các bộ phan sau:e Khu tiếp nhận chat thải

e Lưu trữ, so chế

e Bộ phận nạp nhiên liệu và đốt

e Loại bỏ xi, xử lý cặn, bảo quản

e Lò hơi thu hồi hơi nước

e Hệ thống kiểm soát 6 nhiễm không khí

© Ong khói

> Phương pháp chôn lấp:

24

Trang 25

Phương pháp này là một trong những chiến lược quản lý chung nhất đối với CTRSH.

Chất thải có thể được gửi một cách an toàn vào bãi chôn lắp hợp vệ sinh Nơi xử lý

phải được lựa chọn, thiết kế, xây dựng và vận hành cân thận đề bảo vệ môi trường vàsức khỏe cộng đồng Một trong những yếu tố quan trọng nhất liên quan đến việc chônlap là chất thải được xử lý không bao giờ được tiếp xúc với nước mặt hoặc nước ngầm.Các yêu cầu thiết kế kỹ thuật bao gồm khoảng cách tối thiểu giữa đáy bãi chôn lap vàmực nước ngầm cao theo mùa Hau hết các bãi chôn lap mới đều phải có lớp lót hoặclớp chắn không thắm nước ở đáy, cũng như hệ thống giếng giám sát nước ngầm Cácphan bãi chôn lấp đã hoàn thành phải được che phủ bang một lớp phủ không thấmnước dé giữ cho lượng mưa hoặc dòng chảy bề mặt tránh khỏi chất thai được chônlấp Lớp lót đáy và nắp có thể được làm băng màng nhựa dẻo, lớp đất sét hoặc kết hợp

cả hai.

1.2.2.5 Một số công nghệ xử lý chất khác

> Xử lý lý học

a Có định

Tạo viên - encapsulation

Tạo viên là một ứng dụng đặc biệt cho CTR nguy hại Phương pháp này là việc tao

dạng viên từ nhiều vật liệu khác nhau (polymer, nhựa đường ) để ngăn chặn chất thảirò rỉ ra môi trường Tùy theo yêu cầu kiểm soát môi trường xung quanh, tạo viên cóthê là sơ cấp, thức cấp hay cấp ba, và tùy vào kích cỡ có thê phân loại thành tạo viênto hoặc nhỏ Kích cỡ hạt có thé thay đồi từ 10um đến cm Ngoài ra, phương pháp này

còn được dùng cho công tác xây dựng.

b Bam và nghiên

Việc băm chất thải sẽ làm giảm kích cỡ của chất thải và đây là công đoạn bắt buộcnếu thực hiện biện pháp thiếu đốt chất thải để nâng cao được hiệu quả đốt Quá trình

băm cũng áp dụng cho hệ thống phân loại hoặc xử lý sinh học Ngoài ra, băm và

nghiền còn có thê giảm thé tích chat thải trước khi đưa vào bãi chôn lấp dé giảm chiphí vận chuyên.

25

Trang 26

c Nén

Khi nén chất thải sẽ giảm thé tích, quá trình này diễn ra ngay tại những nơi thu gomCTR trong suốt thời gian thu gom Các xe tải sau khi nhận rác sẽ tiến hành nén đểgiảm thé tích rác cũng như tiết kiệm chi phí chuyên chở, đi lại CTR có thé được nén

ngay sau khi thu gom thông qua các thiết bị tại địa điểm với quy mô nhỏ như khách

sạn, trung tâm mua bán, nơi chế biến thực phẩm

> Xử lý hóa học

Xử lý hóa học bao gồm việc thay đổi thành phan, cấu trúc và đặc điểm hóa hoc của

chất thải thông qua các phản ứng hóa học Xử lý hóa học có thê là trộn lẫn chất thảivới các nguyên liệu khác (chất phản ứng), đốt chất thải với nhiệt độ cao, hoặc kết hợp

cả hai Thông qua xử lý hóa học, các thành phan chat thải có thé phục hồi hoặc bi pháhủy, tuy nhiên không thể áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt đối với các côngnghệ phân loại truyền thống.

> Kết tủa hóa học

Quá trình kết tủa hóa học là phương pháp đặc trưng cho sự chuyên hóa của các chấtcó thê hòa tan đối với chat ran không hòa tan bởi các phan ứng hóa học Phương phápnày rất hiệu quả dé cô định các kim loại nặng độc hại trong nước ô nhiễm, và thườngđược tiễn hành với bước phân tách phía sau.

> Kết tủa hydroxide

Kết tủa hydroxide là phương pháp tương đối phổ biến với các chất kết tủa là các ion

hydroxyl của calcium (lime) hoặc sodium (caustic) Phương trình phản ứng diễn ra

như sau:

M e+ + Ca(OH)2 — M(OH)2 + Ca ex

Hiệu quả của phương pháp phụ thuộc vào kim loại muốn tạo kết tủa, các yếu tô nhiệtđộ, xúc tác khác cho phản ứng, các chất nền khác nhau cũng cần được chú ý.

1.3 HỆ THONG VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN DEN QUAN LÝ CHAT

THAI RAN SINH HOẠT

1.3.1 Luật:

26

Trang 27

Theo Luật Bảo vệ môi trường (Số 55/2014/0H13) bao gồm:1 Phân loại, lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt:

2 Trách nhiệm của hộ gia đình, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt3 Thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt

4 Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt5 Chi phí thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Ngày 17/11/2020, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳhọp thứ 10 thông qua Luật Bảo vệ môi trường Luật gồm 16 chương, 171 điều quy

định về nhiệm vụ, quyền lợi và nghĩa vụ BVMT của toàn thé ban ngành, cơ quan,đoàn thể, khu dân cư, hộ gia đình và cá nhân, hiệu lực từ 01/01/2022.

Tính từ thời gian có hiệu lực thì các quy định về Quản lý chất thải rắn trong sinh hoạt

áp dụng theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Theo đó, việc quản lý

chất thải rắn sinh hoạt được quy định từ Điều 72 đến Điều 80, trong đó các vấn đề vềquan lý chất thải rắn sinh hoạt được quy định cụ thé và rõ ràng hơn.

e Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hóa với hoạt động trong việc giáo

dục, dạy nghề, ý tế, văn hóa, thé thao, môi trường (Nghị định số 69/2008/NĐ-CP

ngày 30/5/2008);

e Nghị định về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Nghị định số 15/2015/NĐ-CP

ngày 14/2/2015).

27

Trang 28

cơ bản là các chỉ tiêu đưa ra quá lớn, không có tính khả thi, thêm vào đó là các quy

định không dễ tiễn hành do vấn đề thực tiễn vẫn còn những khó khăn, rào cản, chưacó cách khắc phục đồng bộ, cần được hướng dẫn chỉ tiết hơn.

1.4 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT THÁI

RẮN SINH HOẠT

1.4.1 Nhân tố thé chế, chính sách

Các nhân tố thé chế tac động đến hệ thống quản lý CTR là những yếu tố liên quan đến

luật pháp và các chính sách cho phép chính phủ thực hiện hiệu quả hơn Các bước có

thé được thực hiện trong van dé này bao gồm:

e_ Thiết lập chính sách cấp quốc gia và/ hoặc cấp tỉnh và thông qua luật về các tiêu

chuẩn và thông lệ về quản lý CTRSH

e Xác định vai trò và trách nhiệm của từng cấp chính quyên.

e Đảm bảo rằng chính quyền địa phương có thâm quyền cũng như nguồn nhân lực,

tài lực dé thực hiện kế hoạch quản lý CTRSH cấp quốc gia.

Thẻ chế, chính sách kém hiệu quả sẽ có tác động nghiêm trọng đến chất lượng và

phạm vi tiếp cận của công tác quản lý CTRSH ở nhiều khu vực trên thế giới Nhiềunghiên cứu về quản lý chất thải ở các nước đang phát triển đã chỉ ra rằng những hạn

chế về thê chế, chính sách là nguyên nhân chính dẫn đến việc xử lý chất thải không

đầy đủ, đặc biệt là ở những nơi chính quyền địa phương yếu kém hoặc thiếu hụt tài

chính trong khi dân số vẫn tiếp tục tăng nhanh (Zhu et al., 2008) Ấn Độ là ví dụ điển

hình cho vân đê này, nơi mà đội ngũ nhân viên không đủ năng lực và không được

28

Trang 29

quan tâm, cũng như việc không có kế hoạch quản lý mang lại những kết quả cụ thê,

đã dẫn đến những thiếu sót trong các dịch vụ xử lý rác thải, có thé thấy điều này diễn

ra trên khắp cả nước (Oteng-Ababio, 2011) Theo một nghiên cứu tương tự về quản

lý chất thải ở Palestine, các hoạt động như thu gom, lưu giữ, vận chuyền, xử lý và tiêuhủy, vốn thuộc trách nhiệm của các thành phố, nhưng lại không được thực hiện dothiếu tô chức, nguồn lực tài chính, tính phức tạp và tính đa chiều của hệ thống (Al-

Khatib và cộng sự, 2015) Trong một nghiên cứu khác được thực hiện ở Guatemala,

các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng phạm vi của các dịch vụ quản lý chất thải bị hạnchế vì quản lý chất thải không phải là ưu tiên chính của các nhà hoạch định chính sách(Yousif và Scott, 2007) Tuy nhiên, ở quy mô lớn hơn, nhiều quốc gia đang phát triểnđã có các chính sách nhằm khắc phục trực tiếp những vấn đề về quản lý chất thải.

1.4.2 Nhân tố về văn hóa-xã hội

Có rất nhiều quan điểm khác nhau đối với khái niệm về quản lý và tái chế CTRSH

giữa các nhóm văn hóa Sự khác nhau này phụ thuộc vào tôn giáo, tín ngưỡng văn

hoá, giới tính và nhiều yếu tô khác Ở các quốc gia đang phát triển, những nhân viên

hoạt động công tác quản lý CTR thì sẽ có hoàn cảnh văn hóa - xã hội khác với người

dân sinh sống trong cộng đồng đó Ở đây, địa vị xã hội của những công nhân này thìthường ở mức độ rất thấp Còn nhóm người giàu có thì cho rằng việc họ thải rác ramôi trường là hoàn toàn hợp lý vì điều đó tạo công ăn việc làm cho những công nhânnày Thêm vao đó, trình độ giáo dục chưa cao và điều kiện làm việc có hại cho sứckhỏe kết hợp với địa vị xã hội hiện tại đã dẫn đến tiêu cực trong nhận thức (UNESCO,2001) Trong lịch sử hiện đại, những nhóm người vô gia cư và nhóm yếu thế trong xãhội như dân nô lệ và người ti nạn thường thực hiện thu gom chất thải và các hoạt động

tái chế tại các quốc gia đang phát triển (Nas và Jaffe, 2004) Với sự hỗ trợ và thamgia của cộng đồng trong việc thay đổi hệ thống quan lý CTR, các quốc gia nên cânnhắc thay đôi nhận thức xã hội của người dân về rác thải và thái độ của họ về vai tròcủa giới trong việc quản lý chất thải cả bên trong và ngoài nơi ở; tiếp nhận các phươngpháp tiếp cận tổng hợp liên quan đến tái chế và làm phân compost; khả năng sẵn sàng

chỉ tra dé tạo ra một hệ thống quản lý chất thải ngày một cải thiện hơn.

29

Trang 30

1.4.3 Nhân tố tài chính, kinh tế

Các nhân tổ kinh tế tác động tới hệ thống quản lý CTR cần được phân biệt với các

yếu tổ trên, vì chúng bao gồm đầu ra tài chính (chính xác hơn là kinh tế) và kế hoạch

quản lý CTRSH, ví dụ, tạo việc làm, tăng cường thương mại công cộng và du lịch, và

quãng đường chính trị Dé đánh giá các yêu tố này, chính quyền địa phương phảitính toán, đo lường vốn đầu tư ban đầu, chi phí vận hành và bao trì dai hạn cho cáchoạt động quản lý CTR khác nhau Ngoài ra, họ phải đánh giá yêu tố năng lực và khảnăng sẵn sàng chi trả của công chúng đối với các dịch vụ và đánh giá các hoạt độngdựa trên hiệu quả xử lý CTR có tiềm năng tạo việc làm Các nguồn quỹ cũng phảiđược xác định và/ hoặc được tạo ra dé giúp tài trợ cho kế hoạch quản lý CTRSH vềvan dé này, chính quyền địa phương cần xác định các nguồn có thể cung cấp tài trợcho công tác này, bao gồm doanh thu chung hoặc phí sử dụng, khu vực tư nhân, các

khoản tài trợ và cho vay của chính phủ va cơ quan quôc tê,

30

Trang 31

CHUONG 2: THUC TRANG QUAN LY CHAT THAI RAN

SINH HOAT TREN DIA BAN THANH PHO HOA BINH, TINH

HOA BINH

2.1 TONG QUAN VE THANH PHO HOA BINH

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Vị tri: TP Hòa Bình nam ở phía bắc tỉnh Hòa Bình, dọc theo hai bên bờ sông Đà, cách

trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km về phía bắc.

Pham vi, ranh giới:

e Phía đông giáp huyện Lương Sơn và huyện Thạch Thất, thành phố Ha Nộie Phia tây giáp huyện Da Bắc và huyện Thanh Sơn, tinh Phú Tho

e Phía nam giáp huyện Cao Phong và huyện Kim Bôi

e Phía bắc giáp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

e Thành phố Hòa Bình có diện tích 348,65 km2, dân số năm 2018 là 135.718 nguoi,mật độ dân số đạt 389 người/km2.

2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội

2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế

Qua nhiều năm thực hiện đổi mới, công tác phối hợp giữa các khu vực, xã, phườngtrong và ngoài tỉnh trong việc triển khai, tuân thủ các thể chế, chính sách, đường lốichính sách của Đảng đã giúp cho TP Hòa Bình ngày càng phát triển, phát huy đượcnhững thế mạnh về mặt kinh tế và xã hội.

Do đặc điểm địa lý tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội, với điềukiện tự nhiên, đất đai, tài nguyên khoáng sản, đặc điểm văn hóa phong phú, đa dạngđã tạo điều kiện cho tỉnh Hòa Bình phát triển một số lĩnh vực kinh tế thuận lợi Kinhtế của thành phó đã có xu hướng chuyền dịch sang công nghiệp, dịch vụ, tốc độ tăng

trường ngay càng tăng.

31

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Hệ thong thùng chứa có định - Chuyên đề thực tập: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 1.2. Hệ thong thùng chứa có định (Trang 21)
Bảng 2.1: Khoi lượng phát thải và thu gom CTRSH các phường trên địa bàn TP - Chuyên đề thực tập: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Khoi lượng phát thải và thu gom CTRSH các phường trên địa bàn TP (Trang 36)
Bảng 2.2. Số lượng và thông số các phương tiện cơ giới của công ty CP Đô thị môi - Chuyên đề thực tập: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2. Số lượng và thông số các phương tiện cơ giới của công ty CP Đô thị môi (Trang 40)
Hình 1. Vị trí địa lý thành phố Hòa Bình trên bản đô - Chuyên đề thực tập: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp
Hình 1. Vị trí địa lý thành phố Hòa Bình trên bản đô (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN