1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyên Thanh Oai - Thực trạng và giải pháp

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

DE TAI: CONG TAC QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TẠI HUYEN THANH OAI THUC TRANG VA GIAI PHAP

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Viết Phương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa môi trường, biến đỗi khí hậu và đô thị và các thay, cô giáo trong nhà trường đã tận tình giảng dạy và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại

Đặc biệt tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Dinh Đức

Trường đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo suốt thời gian thực hiện chuyên đề và cung cấp nhiều thông tin có giá trị để chuyên đề được hoàn thành.

Tac giả xin trân trọng cảm ơn UBND Huyện Thanh Oai, các cán bộ hướng

dẫn tại phòng Quản lý đô thị Huyện Thanh Oai đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình thực hiện chuyên đề này.

Xin trân thành cảm on!

Tác giả

Nguyễn Viết Phương

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bdo cáo đã việt là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cat ghép các bdo cáo hoặc chuyên dé của người khác; nếu sai phạm tôixin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 28 thang 11 năm 2021Tác giả

Nguyễn Viết Phương

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG 2-52 2E 21121121121111111211211211 11111 te | DANH MỤC SƠ BO 2-2212 E2212211211211221212112121211 sec | DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT 2: 25E2E2E2EE2EEtEEtEEerErrxerkrred 3 PHAN MO ĐÂU 5: 55+c 222tr eg |

1 Lý do chọn đề tài 2-52 S6 TT E1 1211211 1121121121211 errrye 1

2 Mure ti€u mghi@n 0000107577 Ả 23 Phương pháp nghiên CỨu - c2 1332111321151 E511 Eeree 3

4 Phạm vỉ nghiên CỨU - G2 2213221121131 1 2115 118118111111 111 11 E1 xe 3

5 Cấu trúc chuyên đề - ¿sex 211211211 71211211211 1111111 3 CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN

LY CHAT THAI RAN SINH HOẠTT 2-5 ©522Sz+E£EEeEEt2EzExzrxerxees 4

1 Co v0 0 4

1.1 Một số khái niệm - c2 vtttEttttttttrirtrttrrrrrrirrerrriee 4 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn -.- - 2-5 St+EvEx+EvEE+EvEEzEerxererxres 4 1.1.2 Khái niệm chat thải ran sinh hoạt -.:-55c:z>5ssc2 4 1.1.3.Khái niệm quản lý chất thải rắn - 2-5 555s2cszcszce2 4 1.1.4 Khái niệm quan lý chat thải rắn sinh hoạt” - 4 1.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phan của chat thai rắn sinh hoạt 5

1.2.1 Nguồn gốc phat sinh - + 25252 EEEEEEE2EEEEEEEEerrrrrei 5 1.2.2 Phân loại chất thải ran sinh hoạt - ¿s5 + s+x+x+z+zssszz 5 1.2.3 Thành phan của chat thải rắn sinh hoạt 2-2 s55: 9 1.3 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng và kinh tế — xã hội 2 2 2+S++E£EeEeEzExzEerxee 9

1.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên - 2-5 s+cs+cz+szzseez 9 1.3.2 Tác động đến sức khỏe cộng đồng 2-2 z+cxscscez 10 1.3.3 Tác động đến Kinh tế — Xã hội -2- 2© 2+ z+cz+rxerxcez 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản ly chất thai ran sinh hoạt

¬ 12

1.4.1 Nhân tổ thuộc về chính quyền địa phương . - 12 1.4.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp trên dia ban Huyện Thanh Oai 12

Trang 5

1.4.3 Nhân tố thuộc về người dân - 2 s+++E+Eerxerxerxrrxzes 13 1.5 Cơ sở thực tiỄn ¿5+ Sc St E2 EE218212122121121211121111 1E 14

1.5.1 Các công cụ chính sách, giải pháp để quản lý chất thải rắn sinh

77T 14

1.5.1.1 Phân loại, lữu trữ, chuyên giao chat thải rắn sinh hoạt 14 1.5.1.2 Điểm tập kết, trạm trung chuyên chất thải rắn sinh hoạt 15 1.5.1.3 Thu gom, vận chuyên chat thải rắn sinh hoạt - 15 1.5.1.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt -¿- 2: ©2s2s2cxczzzsrxsrxee 17 1.5.1.5 Chi phí thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 17 1.5.1.6 Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh

225 18

1.5.2 Kinh nghiệm của thé giới trong công tác quản lý CTRSH 19 1.5.2.1 Áp dụng các giải pháp RECP -2- 2 s22 eExerkrres 19 1.5.2.2 Chính sách chất thải quốc gia - 2-52 52+ +2E2EzEerxeres 20 1.5.2.3 Thực hiện phân loại rác tại nguồn "— 20 1.5.2.4 Khuyến khích tái chế rác - 2 s+s+zx+£x+zx+zEzrxsrxerxeres 21 CHUONG 2 THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY CHAT THAI RAN

SINH HOAT TẠI HUYỆN THANH OAI À - 22-2 5222x2zz+£xzcxe2 22

2.1 Tổng quan về Huyện Thanh Oai - 2-2 2c 522 2E+2£+z£Eerxerex 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2-2 ©s2E22E22EE2EEEEEtEECEEEEEEkerkerrees 22 2.1.2 Kinh tế — Xã hội 2-2 + x2 2222212217171 22121 xe 23 2.1.3 Hạ tầng kỹ thuật St 2s E2 1212212112112 25 2.2 Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên

địa ban huyện Thanh a1 c2 S1 13321 11353551 Eezkrs 26

2.2.1 Thực trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và thành phần các loại chất thải rắn sinh hoạt -¿- 5-52 5x2EvEE2EvEEzEvrEzrrxrrs 26 2.2.2 Thực trạng công tác phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn

0181111 29

2.2.3 Thực trạng về công tác xử lý tái chế và tái sử dụng chat thải ran

Trang 6

2.2.4 Những khó khăn và thuận lợi của công tác phân loại, thu gom,

vận chuyên và xử lý chất thải rắn sinh hoạt c5 sccss5¿ 31 2.3 Thực trạng công tác quan lý chat thải ran tại huyện Thanh Oai 31 2.3.1 Vài nét về công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội

0:3)/9 90155 32

2.3.2 Quản lý thu gom, vận chuyỀn 2-52 2+s+xs£xerszrzes 33 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý chat thải ran sinh hoạt trên địa bàn

n0 /08:7201109 00002087 o0 34

2.4.1 Những hạn chế trong công tác quản lý CTRSH tại huyện Thanh

9 ÔÔôÓÔÖởÔ ãIA 34

2.4.2 Những điểm tích cực trong công tác quản lý CTRSH 35 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOẠT TẠI HUYỆN THANH OAI-— TP HÀ NỘI - 2-5251 SE EE1211211211211 2111121121121 0101111211 Earre 36

3.1 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh -‹+ 36 3.2 Định hướng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Huyện Thanh

Oal trong những năm ỚI - - + 323133331 E*25EEEEEEEEEreersesrrerevre 36

3.2.1 Xây dựng cơ chế, chính sách - 2-2 z+cz+x+rxerzrszes 36

3.2.2 Sử dụng công cụ tài chính -. + sc+* + sskkseersereserererrek 37

3.2.3 Thúc day thị trường tái chế, tái sử đụng -scs+s+ 38 3.2.4 Phát triển ngành công nghiệp xử lý chất thai ran sinh hoat 38 3.3 Giải pháp trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện

¡09.0 I 39

3.3.1 Các giải pháp kĩ thuật -¿- 5-©522522EE2EEEEEeEEEEEExrrrerkerree 39

3.3.2 Giải pháp về tăng cường nguồn lực tài chính - 4I 3.3.3 Giải pháp về quản lý và cơ chế, chính sách - 42 PHAN KET LUẬN - - 5-5222 21221221271221121121121121121121211211 1E 43

PHU LỤC - 2-2252 2S2EESEE2E251211221271712112112112112111121211 2111 xe 44

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2.-2222c+222222ccrtrrxeed 47

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Nhóm chat thải hữu co dé phân hủy 2 2-52 5s+2E+2EzEz£zzzxcred 6 Bảng 1.2 Nhóm chat thải có khả năng tái sử dung, tái chế -. : s¿ 7 Bảng 1.3 Nhóm những chat thải rắn còn lại 2- 5¿©22+25z2zx+>zzzzxezzed 8 Bảng 2.1 Hiện trang phân bố dân cư Huyện Thanh Oai — Hà Nội năm 2020 25 Bảng 2.2 Khối lượng phát thải và thu gom chất thải rắn huyện Thanh Oai 2018

ọiẳÝiẢẢ 27

Bảng 2.3 Thanh phan theo khối lượng chat thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội 28

DANH MỤC SO DO

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - 5 Sơ đồ 1.2 Sản xuất áp dụng các giải pháp RECP 5¿+cc+cssrxerrrres 19 Sơ đồ 2.1: Thực trạng công tác thu gom, vận chuyên rác - 2: s=s+ 30

DANH MỤC HÌNH

Hình I(a,b): Điểm tập trung rác thải tự phát của người dân - 44 Hình 2: Lượng rác thải tồn đọng tại Thanh Oai trong 1 ngày - 44 Hình 3(a,b): Rac được các công nhân thu gom bang xe day tay - 45 Hình 4: Điểm câu rác lên xe cuốn ép :- 2-22 ++E++EE2EE£EEtEEEEE2EEErxerkerxee 45

Hình 5: Toàn cảnh bãi rác Nam Sơn — Sóc Sơn — Hà Nội -.-. - 46

Trang 9

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa CTRSH Chất thải răn sinh hoạt UBND Ủy ban Nhân dân

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên

Trang 10

PHAN MỞ DAU 1 Ly do chon dé tai

Xã hội loài người đang tiến gần hơn đến phát triển triển bền vững Đó là việc vừa phát triển kinh tế hiện đại song song với việc bảo vệ môi trường sinh thái Vấn đề môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu và ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống của con người Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường van đang hoành hành ở khắp mọi nơi trên hành tinh xanh Môi trường sinh sống, hoạt đồng và phát triển của con người vẫn đang ngày ngày bị tàn phá Đất nước

Việt Nam đang trong quá trình diễn ra đô thị hóa một cách nhanh chóng, kéo

theo đó là sự mở rộng những thành phố, những ngành sản xuất kinh doanh, do đó lượng dân cư tại những thành phố gia tăng một cách chóng mặt kéo theo hàng

loạt những vấn đề liên quan tới môi trường Ngày nay, đời sống của người dân

ngày càng được cải thiện, từ đó kéo theo lượng tiêu dung cao, tỉ lệ thuận với

lượng rác thải sinh hoạt Đây là một vấn đề tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là lượng rác thải ngày một tăng cao tại các đô thị và vùng nông thôn ngày càng trở nên trầm trọng gây ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe cũng như đời sống của người dân.

“Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa cao nhất tại Việt Nam, phát triển mạnh theo chiều rộng và có sức lan tỏa mạnh, dự kiến vào năm 2030 dân số Hà Nội sẽ khoảng 9,1 triệu người Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng như hiện nay, dẫn đến những vấn đề phức tạp về dân số, cơ sở hạ tầng, giao thông đường bộ, chất lượng môi trường sống, quản lý rác thải và cả thực phẩm.”

Theo cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển về kinh tế - xã hội; ước tính của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2014, tong lượng chất thải trên toan quốc tính đến năm 2020 sẽ là 26,6 triệu tấn Tuy nhiên, chỉ đến năm 2015, con số này đã vượt dự kiến tới năm 2020, với tổng lượng chất thải phát sinh trên toàn quốc đạt khoảng 27 triệu tấn - năm 2015 và con số này ước tính tăng lên 48 triệu tấn vào năm 2030 Trên địa bàn thành phố Hà Nội, tổng lượng rác thải ra môi trường mỗi ngày rơi vào khoảng 7000 tan/ngay Trong đó, rác thải thực phẩm chiếm đến 51.9%; những chất trơ chiếm 38%; lượng chất thải rắn có thể tái chế chiếm dưỡi 7% Tuy nhiên, việc xử lý chủ yếu vẫn bằng những phương pháp như chôn lấp hợp vệ sinh (chiếm 98%); xử lý bằng phương pháp

đốt không phát điện (chiếm 2%).

Trang 11

“Thanh Oai là một trong những huyện đồng băng Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề với quận Hà Đông, là cửa ngõ trực tiếp để vào quận Hà Đông và thủ đô Hà Nội theo Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21B có trung tâm kinh tế - chính trị là thị tran Kim Bài cách quận Hà Đông khoảng 10km về phía Tây Nam.” Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2020, tổng dân số toàn huyện khoảng 207.640 người, với lượng dân và mật độ dân số lớn đã kéo theo lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) mỗi ngày là vô cùng lớn Bên cạnh đó, với tốc độ phát triển nhanh của huyện Thanh Oai khiến cho hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nói chung và hệ thông thu gom — xử lý rac thải nói riêng đang trong tình trạng báo động, không thể tải kịp.

Mặc dù đã được Thành phố quan tâm đầu tư những hệ thống thu gom — xử lý CTRSH, tuy nhiên công tác quản lý tại Thanh Oai còn nhiều vấn đề bất cập như: một số điểm thu gom gây cản trở giao thông, việc vận chuyên và xử lý còn chưa được triệt dé Gây ảnh hưởng lớn tới an sinh xã hội và mat mĩ quan đô thị Đây cũng là nguyên nhân chính gây nên sự ô nhiễm môi trường đất, nước, không

khí Việc thu gom — xử lý CTRSH một cách phù hợp sẽ giúp bảo vệ môi trường,

làm giảm chi phí phát sinh, ngoài ra có thể tận dụng CTRSH dé tái chế, làm nguyên liệu đầu vào cho một số ngành sản xuất Vì thế, đây là một công việc không chỉ cần được sự quan tâm của Nhà nước, mà còn là của tất cả mọi người

Với tư cách là sinh viên chuyên ngành Kinh tế và quản lí Đô thị - Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, em chọn chủ đề “CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOẠT TREN DIA BAN HUYỆN THANH OAI ~ TP HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quan:

Nghiên cứu hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Oai, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tại địa bàn, mang đến những tác

động tích cực tới công tác bảo vệ sức khỏe của người dân và bảo vệ môi trường.

Góp phần nâng cao sự phát triển của huyện; làm cơ sở để rút kinh nghiệm cho

những thành phó, quận, huyện khác tại Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể:

Cơ sở lý luận về quản lý CTRSH, đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp đề nâng cao hiệu quả của quản lý CTRSH.

Trang 12

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tại địa bàn là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài, quan sát thực tiễn những công tác xử lý, quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Oai để có cái nhìn thực tiễn và tổng quan hơn Thêm vào đó là thu thập thông tin cần thiết, những số liệu liên quan tới lượng rác thải hàng ngày, công tác quản lý CTRSH trên địa bàn, đồng thời thu thập thêm thông tin trên báo, internet Từ đây, em có thé đưa ra được những khái niệm, tinh chất, nguyên nhân, đặc điểm và các vấn đề lý luận khác liên quan tới công tác quản lý CTRSH, dé dang phân tích và nhận biết những tồn tại, khó khăn trong công tác quản ly dé đưa ra những giải pháp phù hợp, khắc phục những van dé còn nan giải

trong công tác xử lý, thu gom, quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Oai.

4 Phạm vi nghiên cứu

Phân tích, tong hợp, nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về thực trạng công tác vệ sinh môi trường.

Phương pháp tính toán: Dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được dé

tính toàn phù hop va chính xác.

Thống kê, tổng hợp số liệu và đánh giá hiện trạng thực tế đang diễn ra trên địa bàn quận từ đó đề xuất các giải pháp.

Chương II Thực trạng công tác quản ly chat thải ran sinh hoạt trên địa bàn

huyện Thanh Oai

Chương III Định hướng và giải pháp trong công tác quản lý chất thải rắn

sinh hoạt tại huyện Thanh Oai

Trang 13

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT

1 Cơ sở lý luận

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm chất thải rắn

Chat thai rắn là: “chat thải ở thé rắn hoặc bùn thải được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.

Pháp luật môi trường quy định về việc phân loại và xử lý chất thải rắn chia thành 2 nhóm đó là: chat thải rắn sinh hoạt và chat thải ran trong công nghiệp”

1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt

Theo Điều 75 Luật môi trường năm 2020 quy định về việc Phân loại, lưu giữ, chuyển giao chat thải rắn sinh hoạt như sau:

Chất thải răn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo 03

Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm;

Chất thải rắn sinh hoạt khác.

1.1.3.Khái niệm quản lý chất thải rắn

Quản lý chất thải rắn là: “hoạt động của các tổ chức và cá nhân nhằm giảm bớt ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người, môi trường hay mỹ

quan Các hoạt động đó liên quan đến việc thu gom, vận chuyên, xử lý, tái chế

chất thải Quản lý chất thải rắn cũng có thé góp phần phục hồi các nguồn tài nguyên lẫn trong chất thải.

1.1.4 Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt”

Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP, quản lý chất thải rắn sinh hoạt được hiểu là việc co quan nhà nước có thấm quyền sử dụng quyên lực được trao dé lập kề hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của các tô chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân trong việc phòng ngừa, giảm thiểu, giám

sát, phân loại, thu gom, vận chuyên, tai sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH nhằm

hạn chế tác động tiêu cực của CTRSH tới môi trường, bảo vệ và cải thiện môi

trường sông của người dân.

Trang 14

1.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh

Các nguồn phát sinh CTRSH bao gồm: Hộ gia đình; Khu thương mại,

dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ ); Công sở (cơ quan, trường học,

trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện ); Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến

xe, sân bay, công viên, khu vui chơi giải trí, đường phó ); Dịch vụ vệ sinh (quét

đường, cắt tỉa cây xanh ); Các hoạt động sinh hoạt của cơ sở sản xuất Trong đó tỷ lệ phát sinh cao nhất chủ yêu đến từ các hộ gia đình, các cá nhân và những khu

vực công cộng.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Từ các hộ Tir hoạt động dich vụ thươngdẫn cư mại.

Từ đường phố, chợ, các bến Từ các bệnh viện; các khu, cụm

xe, nhà ga công nghiệp tập trung.

[Nguon: Tác giả tự tổng hợp và xây dựng] 1.2.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Chat thải rắn sinh hoạt được phân loại thành 03 nhóm sau: Nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy.

Trang 15

Bang 1.1 Nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy

STT Tên chất thải.

SBIR AARNE PEN RN WARE.

2 Rom, cỏ lá thực vật, hoa các loại

Bã các loại: cả phê, trà (túi trà), bã mía, xác Rau, củ, quả, trái cây các loại và các phân thải

bỏ từ việc sơ ché, chế biến, các loại vỏ, hat (trừ vỏ

dừa, vỏ sầu riêng)

Ngũ cog và các sản pham che biện từ bột, gao,

Thịt và vỏ của thủy sản và sản phim thủy sản

KH Tà KG.

nhự: sò, ốc, nghéu, hén, tôm cua, ghe,

Khăn giây các loai dé phân rã, tro cui, tro trâu.SPARE RAMEE SER,

Trang 16

Bảng 1.2 Nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế

Phương pháp xử lý

Nhóm giây: lap chi, chi, giây bao

các loai_; hộp giấy; bia thư; sách:

tập; hộp, dĩa, ly gidy vic carton.

nhua (chai, lọ lo, lo, khay đựng hie m ăn,

can thing, dia CD, DVD, nắp chai

win do phim cổ ký liệu PE PP, PP,

PVC, PET).

Nhóm kim loại sắt, nhôm, Tái sử dụng, tái chế thép, đồng, vỏ bao bì kim loại (lon

bia, nước ngot, lon —

— Na ni lông: túi nhựamỏng

các loại (tùy chất lựong của vật

liệu khi that bộ hoặc nhụ cầu thải bỏ,

CREAR NV ARIE SAI BARRIS SRE, SARA SRA, SD

SERRE SA VƯNN KV NAMA WRTSPRAINS ANAS SEP SRN SRA ANAS RES RN

Nhóm thủy tính: vỏ chai bia,

nước ngọt, chai đựng thực phẩm, kính, kiếng vỡ

Chất thải rắn còn lại:

Trang 17

Bảng 1.3 Nhóm những chat thải rắn còn lại.

Dat, cát, bụi từ quét, vệ sinh nha cửa.

đật trồng cây,

Các vật liệu làm bằng tre (cổ tre, sot.

lương của vt iu khi thả bộ hoặc nhụ cầu

thải bỏ, chủ nguồn thải có thé bỏ vào nhóm

nhụ cầu thải bỏ, chủ nguồn thải có thê bỏ vào

còn lại).

Sản pham sử dụng sinh hoạt hàng ngày, từ cao su (găng tay, ủng dây thung bao cao,

chén, tô, dia, ly, bình chung bông châu các

12 Bao bị đựng các loai thực pham và hàng tiêu dùng (vỏ bánh, vỏ kẹo các loai, )

[14 | Cáeloairlethảikhác

Trang 18

1.2.3 Thành phan của chất thải rắn sinh hoạt

Thanh phan của CTRSH được quyết định bởi các yếu tổ như: vị trí dia ly từng địa phương, đặc điểm khí hậu, điều kiện kinh tế và các yếu tố khác.

Thông thường thành phần CTRSH bao gồm khoảng: Chất thải hữu cơ 55%; 30% là chat tro và còn lại là nhựa, nilon, giấy, nhựa, thủy tinh, cao su, đồ da, vải, gỗ, kim loại và chất thải khác.

1.3 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng và kinh tế — xã hội

1.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên

Tác động đến môi trường đất và cảnh quan:

Do đặc tính về kích thước (thô) và bao gồm cả các thành phần khó phân hủy theo thời gian như nhựa, cao su, vải, tac động dễ nhận biết nhất của CTRSH là ảnh hưởng đến cảnh quan Có thé dé dàng tìm thấy rất nhiều hình anh

về các bãi rác lộ thiên gây mất mỹ quan tại các đô thị, khu dân cư, khu vực công

Bên cạnh đó, khi CTRSH bị đồ thải trực tiếp trên mặt đất như tại các bãi rác tự phát, sự phân hủy thành phần hữu cơ trong điều kiện ky khí và dưới tác dụng

của vi sinh vật sẽ tao ra các axit hữu cơ làm axit hóa (chua) đất Ngoài ra, sự tích

tụ các kim loại nặng và chất nguy hại trong đất do thấm từ nước rỉ rác vào đất

cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường đất Tác động đến môi trường nước.

Các chất nổi lên bề mặt nước gây mat cảnh quan, đồng thời can trở sự truyền ánh sáng, gây ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của các loại thực vật

CTRSH lơ lửng trong nước, đặc biệt là các loại nhựa, dây buộc quấn vào chân vịt của tàu thuyền làm cản trở giao thông và là nguyên nhân gây chết các

loại thủy hải sản.

Các chất thải lắng xuống đáy làm tăng khối lượng trầm tích phải nạo vét

hàng năm Quá trình phân hủy ky khí sinh ra các loại khí độc hại, đặc biệt là khí

H2S gây ngộ độc cấp cho các loại thủy hải san.

Ngay cả khi được chôn lấp hợp vệ sinh, CTRSH cũng gây ô nhiễm môi trường nước do không xử lý nước rỉ rác đạt yêu cầu theo quy định Thực trạng

công tac nạo vét mang lưới thoát nước va vận hành tram bơm nước thải cũng như

nhà máy/trạm XLNT trên địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chi Minh cho thấy, do ý thức của người dân, một lượng lớn CTRSH bị dé xuống mạng lưới thoát

Trang 19

nước Nhiều đoạn cống thoát nước mới xây dựng có đường kính đến 1.500 mm bị tắc nghẽn do chất thải xây dựng và CTRSH.

Tác động đến môi trường không khí

Quá trình phân hủy các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thực phẩm dư thừa, xác động thực vật ) trong CTRSH sẽ phát sinh mùi khó chịu.

Mùi có thé phat sinh từ các hợp chất sau:

Khí Hydro sunfua (H29): là sản phẩm phân hủy ky khí của các loại đạm có chứa lưu huỳnh, có mùi trứng thối và có thé đo được bang các máy phân tích

thông thường.

Mercaptan: Đây cũng là các sản phâm của quá trình phân hủy ky khí các loại đạm có lưu huỳnh Tuy nhiên, nồng độ của các chất này rất thấp trong không khí bãi chôn lấp.

Các loại axit béo bay hơi: Trong quá trình phân hủy ky khí các chất hữu cơ

(cacbohydrat, protein và lipit), thường 3 loại axit béo sau được hình thành: axit

axetic, axit propionic và axit butyric Hỗn hợp của 3 loại này gây mùi hôi thối rất khó chịu, như tại các bãi chôn lấp hiện nay.

1.3.2 Tác động đến sức khỏe cộng đồng

Hiện nay, khoảng 71% khối lượng CTRSH thu gom trên cả nước được xử ly bằng phương pháp chôn lap, trong đó chỉ có khoảng 20% là bãi chôn lấp hợp vệ sinh, còn lại là các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã

Bãi chôn lấp là nơi thích hợp cho các loài chuột bọ, ruồi nhặng, các loại

sinh vật gây bệnh phát triển và cư trú Với chu kỳ sinh trưởng rất ngắn, các loại sinh vật này sẽ là nguồn lan truyền bệnh tật đối với khu vực dân cư xung quanh nếu không được quản lý hợp lý Các loài vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật hoại sinh là căn nguyên chủ yếu gây các bệnh nhiễm khuân đường hô hấp và các bệnh đường hô hap khác như hen phế quản, viêm đường hô hap, dị ứng, ung thư phổi Vi sinh vật trong không khí chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tô về địa hình, khí hậu, các nguồn chất thải lỏng và rắn, các nguồn gốc tạo ra bụi và các hạt mang vi sinh vật Do đó, quá trình vận hành bãi chôn lắp dẫn đến sự thay đổi thành phan vi sinh vật trong không khí theo chiều hướng xau bao gồm:

Tăng số lượng các vi khuan gây bệnh (chủ yếu là các vi khuan đường ruột, vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ, vi khuẩn tan máu ).

Tăng số lượng và chủng loại các loài nắm hoại sinh, nam gây bệnh và nam

độc.

Trang 20

Tăng nhanh các chat gay di ứng trong không khí, là yếu tố gây di ứng tại chỗ (đường hô hấp, mũi họng) và dị ứng ngoài da.

Gặp điều kiện thuận lợi như xe vận tải chở rác, máy xúc, máy wi làm viéc ; ruồi nhặng, chuột, gián phát triển nhiều, sẽ tạo điều kiện cuốn các vi khuẩn, nắm gây bệnh và các chat gây dị ứng nguyên không khí, theo chiều gió phát tán ra ngoài khu vực bãi chôn lap Day là một trong những nguyên nhân làm

gia tăng các bệnh về hô hấp, mũi họng và bệnh ngoài da.

Các bãi chôn lap CTRSH là nguồn phat sinh nước ri rác gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, đầu độc các nguôn tiếp nhận là các kênh, sông, suối va đất tại khu vực xung quanh Nước rỉ rác có chứa các các chất hữu cơ khó phân hủy, kim

loại độc hại như đồng, asen và uranium, hoặc nó có thé làm 6 nhiễm nguồn nước

với các muối canxi, magié, amoni Ngoài ra, khả năng gây nỗ do khí metan tai các bãi chôn lấp cũng là vấn đề gây nguy hiểm đối với tài sản vả sức khỏe của người dân xung quanh khu vực bãi chôn lap.

Tại các bãi chôn lấp, các khí gây mùi phát tán trong không khí dưới điều

kiện khí hậu thay đôi (gió, nhiệt độ và độ am) sẽ ảnh hưởng đến khu vực dân cư

xung quanh và cả những khu vực cách xa bãi chôn lấp Các khí gây mùi có thê gây ra một số bệnh về đường hô hấp, hen suyễn và stress, thậm chí sảy thai (do phosphin) Việc thải bỏ CTRSH trên đường, khu đất trống, các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh sẽ dẫn đến việc sinh sản của côn trùng, chuột, gián và bọ chét

là vật trung gian lan truyền bệnh dịch hạch.

Quá trình đốt CTRSH phát sinh bụi, hơi nước và khí thai (CO, axit, kim loại, dioxin/furan) Nếu không có biện pháp kiểm soát đúng quy định, những chat ô nhiễm này có thé góp phần gây nên các bệnh về hen suyén, tim, làm tốn hại đến hệ thần kinh và đặc biệt là dioxin/furan có khả năng gây ung thư rất cao.

1.3.3 Tác động đến Kinh tế — Xã hội

Việc quản lý CTRSH không hiệu quả cũng dẫn đến nhiều tác động tiêu cực tới phát triển KT-XH Thiệt hại về kinh tế do không quản lý triệt để CTRSH không chỉ bao gồm chi phí xử ly ô nhiễm môi trường, mà còn bao gồm chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, thiệt hại đến một số ngành như du lịch, thủy sản Bên cạnh đó là các hệ lụy về xung đột, bất ôn xã hội, đặc biệt tại các khu vực xung quanh cơ sở xử lý CTR Mặc dù vậy, nếu tận dụng tối đa các lợi thế từ hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải thì sẽ là nguồn động lực tích cực trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp môi trường nói riêng.

Trang 21

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.4.1 Nhân tô thuộc về chính quyền địa phương

Cũng như các công tác quản lý nhà nước khác, công tác quản lý CTRSH

của các quận, huyện nói chung và huyện Thanh Oai nói riêng đạt được hiệu qua

đến mức nao phụ thuộc vào quy mô, tiễn độ cung cấp tài chính và năng lực của

đội ngũ cán bộ quản lý được giao nhiệm vụ quản ly trong lĩnh vực này.

Công tác quản lý nào cũng cần tiêu tốn một nguồn lực tài chính nhất định, đặc biệt công tác quản lý CTRSH sẽ tiêu tốn nguồn lực tài chính hơn một số công tác quản lý khác Vì CTRSH liên tục phát sinh hàng ngày với số lượng vô cùng lớn do quá trình gia tăng dân số và mức thu nhập, mức sống của con người ngày nay, vì vậy nguồn lực tài chính để phục vụ công tác quản lý CTRSH phải lớn và dé đảm bao công trình xử lý CTRSH duoc dam bảo tiêu chuẩn vệ sinh bên cạnh việc đầu tư giảm thiểu, phòng ngừa phát thải các chất thải khác Nếu nguồn tài chính quá hạn hẹp, sẽ gây ra những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường, đời sống, sức khỏe của người dân và cản trở sự phát triển Kinh tế - Xã hội do CTRSH không được xử lý chậm hoặc không triệt để hoặc không đạt tiêu chuẩn Năng lực của đội ngũ quản lý là nhân tố con người và có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt động quản lý CTRSH đặc biệt là những cán bộ môi trường trực tiếp được giao nhiệm vụ quản lý chất thải Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm và đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý Nhân tố con người có vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTRSH là vì một số người trong họ sẽ đưa ra quyết định, xác định quan điểm chỉ đạo và thực hiện công tác quản lý này; một sỐ người tham mưu, hỗ trợ cho người ra quyết định; và những người trực tiếp tổ chức thực hiện, kiểm tra, xử lý

vi phạm trong lĩnh vực quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Đội ngũ cán bộ quản

lý cần có đủ chuyên môn, kết hợp với đạo đức và có ý thức trách nhiệm cao dé có thể nhận thức đúng đắn, day đủ, toàn điện về van dé quản ly CTRSH, từ đó đưa

ra quyét dinh chi dao dung dan lam tién dé, phương hướng cho việc thực hiện

công tác quản lý CTRSH Hơn nữa, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực sẽ thực

hiện được hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn dựa trên cơ sở chính xác về pháp luật; phù hợp với chính sách, chương trình đã được các lãnh đạo cấp cao đề ra; và không gây ra thiệt hại cũng như lãng phí nguồn lực quốc gia.

1.4.2 Nhân tô thuộc về doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Thanh Oai

Hiệu quả quản lý CTRSH của chính quyền, các cán bộ quản lý liên quan trực tiếp đến sự chấp hành và hợp tác của các doanh nghiệp dịch vụ môi trường,

điêu này phụ thuộc vào lợi ích kinh tê trong việc bảo vệ môi trường của các

Trang 22

doanh nghiệp này vì các doanh nghiệp này hoạt động trước hết là vì mục tiêu lợi nhuận sau đó mới đến mục tiêu vì môi trường Ngoài ra, năng lực công nghệ, kĩ thuật và chất lượng máy móc, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp dịch vụ môi trường này cũng là những nhân té tác động đến công tác quản ly

CTRSH của các cán bộ quản lý.

Thứ nhất là về lợi ích kinh tế trong việc bảo vệ môi trường của doanh nghiệp Vì các doanh nghiệp dịch vụ môi trường này đều hoạt động vì mục tiêu tiên quyết là lợi nhuận nên họ sẽ cố gang giảm thiêu chi phí bỏ ra và đồng thời

gia tăng doanh thu để đạt được lợi nhận cao nhất Hiện tại, phí thu cho dịch vụ

thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH được UBND Thành phố Hà Nội quy định tạ quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 là 3.000 đông/người/tháng đối với các cá nhân cư trú tại các xã, thị tran Trong khi đó, chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH ngày càng tăng khiến cho việc cân đối thu — chi của các don vị doanh nghiệp vệ sinh môi trường ngày

càng khó khăn làm ảnh hưởng tới hiệu quả trong công tác quản lý CTRSH.

Thứ hai là về năng lực công nghệ, kĩ thuật và chất lượng máy móc, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp vệ sinh môi trường là những nhân tố cũng có ảnh hưởng tới công tác quản lý CTRSH Các cá nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu gom, vận chuyển và xử lý nếu không có các kiến thức cơ bản về công việc hay về đối tượng là CTRSH thì hiệu quả quản lý sẽ thấp cho dù họ có ý thức cao, chấp hành nghĩa vụ và sẵn sàng hợp tác Các công nghệ, kĩ thuật, chất lượng máy móc càng thấp, lạc hậu thì chi phí vận hành sử dụng càng cao ma lượng chất thải răn phát sinh cũng khó được kiểm soát trong lâu dài Nếu mở

rộng được giới hạn về công nghệ, kĩ thuật đảm bảo được chất lượng của máy

móc thì sẽ cải thiện được hiệu quả của công tác quản lý CTRSH.

1.4.3 Nhân tô thuộc về người dân

Dé góp phan nâng cao hiệu quả trong quá trình quản lý CTRSH, ý thức bảo vệ môi trường của người dân đóng vai trò rất quan trọng Lượng CTRSH phát sinh đến từ các hộ gia đình chiếm phần lớn trong tổng lượng CTRSH và xu hướng ngày càng chiếm tỉ trọng cao hơn; vì vậy, để giảm thiểu, thu gom, phân loại hợp lý CTRSH từ các hộ gia đình có ý nghĩa rất lớn góp phần vào công tác

quản lý CTRSH Khi người dân có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường, họ

sẽ có xu hướng hạn chế việc phát sinh chất thải rắn trong sinh hoạt hàng ngày, đồng thời họ sẽ thực hiện thu gom, phân loại CTRSH tại hộ gia đình hợp lý hơn.

Y thức bảo vệ môi trường của từng người cũng sẽ lan truyén tác động tích cực

Trang 23

đến ý thức của những người xung quanh, các tổ chức , cơ sở khác giúp bảo vệ môi trường sống, môi trường công cộng xung quanh.

Ngoài ra, tại những địa phương có ngành du lịch phát triển, thu hút được nhiều khách du lịch từ các địa phương khác đến thì việc quản lý CTRSH của địa phương đó còn phụ thuộc vào nhóm khách du lịch đến trong từng thời điểm và ý thức của nhóm khách du lịch đó Sự khó khăn trong công tác quản lý chất thải tỷ lệ thuận với số lượng khách du lịch tại một thời điểm và ảnh hưởng bởi ý thức

bảo vệ môi trường của khách du lịch.

1.5 Cơ sở thực tiễn.

1.5.1 Các công cụ chính sách, giải pháp để quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

Theo Mục 2, Chương VI, Luật bảo vệ môi trường sỐ 72/2020/QH14 được Quốc Hội thông qua ngày 17/11/2020 về việc “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt”.

1.5.1.1 Phân loại, lữu trữ, chuyên giao chất thải rắn sinh hoạt.

“1 Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau:

a) Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; b) Chất thải thực phẩm;

c) Chất thải rắn sinh hoạt khác.

2 Uy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân loại cụ thé chat thải rắn sinh hoạt quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trên dia ban theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường; có chính sách khuyến khích việc phân loại riêng chất thải nguy hại trong chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân.

3 Hộ gia đình, cá nhân ở đô thị phải chứa, đựng chất thải răn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định tại khoản 1 Điều này vào các bao bì déchuyền giao như sau:

a) Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyền giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng, tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt;

b) Chat thải thực pham và chat thải ran sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyên giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt; chất thải thực phẩm có thé được sử dụng làm

phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi.

4 Hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải răn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện quản lý như

Sau:

Trang 24

a) Khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm dé làm phân bón hữu

cơ, làm thức ăn chăn nuôi;

b) Chat thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyên giao cho tô chức, cá nhân tai sử dung; tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt;

c) Chất thải thực phẩm không thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này phải được chuyên giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chat thải rắn

sinh hoạt;

d) Chất thải rắn sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyên giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn

sinh hoạt.

5 Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thực hiện phân loại, lưu giữ và chuyên giao chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản 3 Điều này.

6 Việc phân loại, thu gom, vận chuyên, xử lý chất thải công kénh được

thực hiện theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

7 Uy ban Mat tran T6 quéc Việt Nam, tô chức chính trị - xã hội các cấp vận động cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân thực hiện phân loại chất thải

rắn sinh hoạt tại nguồn Cộng đồng dân cư, tô chức chính trị - xã hội ở cơ sở có

trách nhiệm giám sát việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá

1.5.1.2 Điểm tập kết, trạm trung chuyên chất thải ran sinh hoạt

“1, Điểm tập kết, trạm trung chuyên chất thai ran sinh hoạt phải có các khu vực khác nhau dé lưu giữ các loại chất thải rắn sinh hoạt đã được phân loại, bảo đảm không đề lẫn các loại chất thải đã được phân loại với nhau.

2 Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm bé tri mặt bằng điểm tập kết, trạm trung chuyên đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định

của Bộ Tài nguyên và Môi trường.”

1.5.1.3 Thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt

“1 Ủy ban nhân dân các cấp lựa chọn cơ sở thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt thông qua hình thức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; trường hợp không thể lựa chọn thông qua hình thức đấu thầu thì thực hiện

theo hình thức đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

2 Cơ sở thu gom, vận chuyền chất thải răn sinh hoạt có quyền từ chối thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân không phân loại, không sử dụng bao bì đúng quy định và thông báo cho cơ quan có thâm

Trang 25

quyên đề kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng bao bì của chất thải rắn sinh hoạt khác theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 75 của Luật này.

3 Cơ sở thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã, cộng đồng dân cư, đại diện khu dân cư trong việc xác định thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt và công bồ rộng rãi.

4 Cơ sở thu gom, vận chuyên chất thải răn sinh hoạt phải sử dụng thiết bị, phương tiện được thiết kế phù hợp đối với từng loại chất thải rắn sinh hoạt đã

được phân loại, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường; việc vận chuyền chất thải răn sinh hoạt phải thực hiện theo tuyến đường, thời gian theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp

5 Hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chuyên chất thải rắn sinh hoạt đã được phân loại đến điểm tập kết theo quy định hoặc chuyền giao cho cơ sở thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt.

6 Chủ dự án đầu tư, chủ sở hữu, ban quản lý khu đô thị mới, chung cư cao tầng, tòa nhà văn phòng phải bố trí thiết bị, công trình lưu giữ chất thải răn sinh hoạt phù hợp với các loại chất thải theo quy định tại khoản 1 Điều 75 của Luật này; tổ chức thu gom chất thải từ hộ gia đình, cá nhân và chuyên giao cho cơ sở thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt.

7 Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:

a) Kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong việc thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt; xử lý hành vi vi phạm pháp luật về quản lý chat thải ran sinh hoạt theo thâm quyền; xem xét, giải quyết kiến nghị, phản ánh của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có liên quan đến

việc thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt;

b) Chủ trì, phối hợp với cơ sở thu gom, vận chuyên chất thải ran sinh hoạt, cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở để xác định thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt;

c) Hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân chuyền giao chat thải rắn sinh hoạt cho cơ sở thu gom, vận chuyên hoặc đến điểm tập kết đúng quy định; hướng dẫn cộng đồng dân cư giám sát và công khai trường hợp không tuân thủ quy định về phân loại, thu gom chất thải rắn sinh hoạt.”

Trang 26

1.5.1.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

“1 Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư và cung cấp dich vụ xử lý chất thải ran sinh hoạt; khuyến khích đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

2 Ủy ban nhân dân các cấp lựa chọn cơ sở xử lý chất thải răn sinh hoạt thông qua hình thức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; trường hợp không thê lựa chọn thông qua hình thức đấu thầu thì thực hiện theo hình thức

đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

3 Cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của Luật này Không khuyến khích đầu tư cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt chỉ có phạm vi phục vu trên địa bàn một đơn vi hành chính cấp xã.

4 Chất thải rắn sinh hoạt phải được xử lý bằng công nghệ phù hợp, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Chính phủ quy định lộ trình hạn chế xử lý chat thai ran sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp trực tiếp.

5 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tiêu chí về công nghệ xử lý chất thải ran sinh hoạt; hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tai

đô thị và nông thôn.

6 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quy hoạch, bồ trí quỹ đất cho khu xử lý chất thải răn sinh hoạt, thực hiện việc giao đất kịp thời để triển khai xây dựng và vận hành khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn; bố trí kinh phí cho việc đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, lưu giữ, trung chuyền,

vận chuyên và xử lý chất thải rắn sinh hoạt; hệ thống các công trình, biện pháp, thiết bị công cộng phục vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.”

1.5.1.5 Chi phí thu gom, vận chuyền, xử ly chất thải rắn sinh hoạt

“1, Giá dich vụ thu gom, vận chuyền và xử lý chat thải ran sinh hoạt từ hộ

gia đình, cá nhân được tính toán theo căn cứ sau đây:

a) Phù hợp với quy định của pháp luật về giá;

b) Dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải đã được phân loại;

c) Chất thải ran có kha năng tái sử dụng, tái chế, chất thải nguy hại phát

sinh từ hộ gia đình, cá nhân đã được phân loại riêng thì không phải chi trả gia

dịch vụ thu gom, vận chuyên và xử lý.

2 Trường hợp hộ gia đình, cá nhân không phân loại hoặc phân loại không

đúng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 75 của Luật này thì phải chi trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyền và xử lý như đối với chất thải ran sinh hoạt

khác.

Trang 27

3 Cơ quan, tô chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; cụm công nghiệp có phát sinh chất thải từ hoạt động sinh hoạt, văn phòng có khối lượng nhỏ theo quy định của Chính phủ được lựa chọn hình thức quản lý chất thải răn sinh hoạt như hộ gia đình, cá nhân quy định tại Điều 75 của Luật này hoặc quản lý theo quy định tại khoản 4 Điều này.

4 Cơ quan, tô chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có phát sinh chất thải từ hoạt động sinh hoạt, văn phòng có khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ phải chuyên giao cho cơ sở tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải có chức năng phù hợp hoặc chuyền giao cho cơ sở thu gom, vận chuyên có phương tiện, thiết bị phù hợp dé vận chuyền đến cơ sở tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải rắn có chức năng phù

5 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn phương pháp định

giá dịch vụ xử lý chất thải ran sinh hoạt; quy định định mức kinh tế, kỹ thuật về thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải rắn sinh hoạt; hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt; hướng dẫn việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều

6 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết về quản lý chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn; quy định giá cụ thể đối với dịch vụ thu gom, vận chuyền và xử lý chat thải rắn sinh hoạt; quy định cụ thê hình thức va mức kinh phí hộ gia đình, cá nhân phải chỉ trả cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải đã

được phân loại.

7 Quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 1 Điều 75 của Luật này phải được thực hiện chậm nhất là ngày 31 tháng 12 năm 2024.”

1.5.1.6 Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

“1, Bãi chôn lấp chat thải ran sinh hoạt sau khi đóng bãi và bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt không hợp vệ sinh phải được xử lý ô nhiễm, cải tạo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.

2 Chủ dự án đầu tư hoặc cơ sở quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt

có trách nhiệm sau đây:

a) Ngay sau khi đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phải tiến hành cải tạo cảnh quan khu vực đồng thời có biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường;

b) Tổ chức quan trắc, theo dõi diễn biến môi trường tai bãi chôn lấp chất thải ran sinh hoạt ké từ ngày kết thúc việc đóng bãi chôn lấp và báo cáo cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh theo quy định;

Trang 28

c) Hoàn thành việc xử ly 6 nhiễm, cải tạo môi trường, lập hồ sơ và bản giao mặt bằng cho cơ quan nhà nước có thâm quyên sau khi kết thúc hoạt động.

3 Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xử lý, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt.

4 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn đóng bãi chôn lấp chat thải ran sinh hoạt.

5 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí nguồn lực, kinh phí cho việc xử lý, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải răn sinh hoạt do Nhà nước quản lý và bãi chôn lap chat thải rắn sinh hoạt tự phát trên địa ban.”

1.5.2 Kinh nghiệm của thế giới trong công tác quản lý CTRSH 1.5.2.1 Áp dụng các giải pháp RECP

Cụ thể, hỗ trợ ngành công nghiệp tái chế dé có thé tái chế chất thải công nghiệp thành nguồn tài nguyên thứ cấp trong hệ thống vòng kín; áp dụng RECP dé đảm bảo các hoạt động tái chế xanh và an toàn; cung cấp và hỗ trợ cho các hoạt động tái sử dụng, sửa chữa, tái sản xuất và tái chế; tăng cường các điều kiện khung dé đảm bảo việc hỗ trợ ngành công nghiệp tái chế và kinh tế tuần hoàn.

Sơ đồ 1.2 Sản xuất áp dụng các giải pháp RECP.

Sản xuất: áp dụng các giải pháp RECP

Thay đổi `, `

nguyên liệu trình tốt hơn

“đầu vào “BạI `

Resource Efficient

wa and Cleaner Production =

phụ hữu ich 4 chỗ

RECP= Sản xuất Sạch hơn và Sử dụng tiết kiệm Tải nguyên

Trang 29

1.5.2.2 Chính sách chất thải quốc gia.

Chính phủ Úc đã ban hành chính sách chất thải quốc gia với mục tiêu là hạn chế phát sinh chất thải, giảm lượng chất thải để xử lý; quản lý chất thải như một nguồn tài nguyên; đảm bao rằng việc xử lý, thu hồi va tái sử dung chat thải được thực hiện theo cách an toàn, khoa học và thân thiện với môi trường; góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo tồn và sản xuất năng lượng, nâng cao hiệu quả

sử dụng tài nguyên nước và nâng cao năng suât của tài nguyên đât.

Dé dat được các mục tiêu này, trên thực tế, Chính phủ Úc đã ban hành, triển khai chương trình tái chế máy tính và tivi quốc gia, quy ước về vật liệu đóng gói,

các tiểu bang Nam Uc, Queensland, New South Wales, Victoria, ACT có các

sáng kiến về lang phí nhựa, tiêu bang Nam Uc có Luật Ky gửi vo chai, đầu tư cho tái chế, xây đường bằng nhựa tái chế Chính phủ Úc đã cam kết mức kinh phí lên tới 1,1 triệu đô la nhằm giúp tăng tỷ lệ tái chế cho bao bì thông qua việc giáo dục người tiêu dùng Đây là một phần trong tổng cộng 167 triệu đô la của Chính phủ Úc cam kết cho các sáng kiến tái chế và giảm chất thải mới (tháng 6/2019).

Chính phủ Queensland đang đầu tư 100 triệu đô la vào chương trình phát triển công nghiệp phục hôi tài nguyên nhằm cải thiện các cơ sở hoạt động hiện tại cũng như đưa về các cơ sở quan trọng mới đến Queensland (tháng 7/2019).

Nhựa từ khoảng 176.000 túi nhựa, bao bì và thủy tinh từ khoảng 55.000 bình

chứa đã được chuyên từ bãi rác đến xây dựng con đường đầu tiên của New South Wales làm từ nhựa mềm và thủy tinh,

1.5.2.3 Thực hiện phân loại rác tại nguồn.

Người phụ trách môi trường của Đại sứ quán Đức chỉ ra rằng, gần 50 năm trước đây, nước Đức cũng sử dụng biện pháp chôn lấp rác như Việt Nam hiện tại, với 50.000 bãi chôn lấp rác Nhưng đến nay, Đức đã dần loại bỏ phương pháp này Chính phủ Đức đã nhận ra việc chôn lap rác gây 6 nhiễm và không tận dụng được nguồn tài nguyên này, nên đã đề ra nhiều phương pháp thay thế Đến năm 2016, Đức giảm còn 300 bãi chôn lấp rác và dự kiến sẽ xóa bỏ hoàn toàn vào

năm 2020.

Nước Đức thực hiện rất nghiêm quy định phân loại rác tại nguồn, tái chế

rác và chỉ cho chôn lấp những loại rác không thé tái sử dụng Nước này còn áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; mỗi cá nhân, tô chức phải đóng

phí tùy theo mức độ xả rắc.

Ngày đăng: 08/04/2024, 02:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w