Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận “Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Vũ Huy Định định hƣớng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán Ủy ban nhân dân thị trấn Thanh Nê, phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Kiến Xƣơng, cô bác, anh chị, công nhân viên thu gom xử lý rác thải thị trấn hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức thực tiễn chƣa cao thời gian thực đề tài không dài nên khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái nhiệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 10 1.3 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt giới Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt số nƣớc giới 13 1.3.2 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 16 1.3.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt Việt Nam 16 1.3.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 1.4 Các văn ban hành lĩnh vực quản lý chất thải rắn 18 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 20 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát trƣờng 21 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 22 2.4.4 Phƣơng pháp tính tốn dự báo lƣợng CTR phát sinh 22 2.4.5 Tổng hợp xử lý số liệu 23 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu 24 3.1.4 Thủy văn 25 3.1.5 Thổ nhƣỡng 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Kinh tế 26 3.2.2 Xã hội 28 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 31 4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 31 4.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 32 4.1.3 Khối lƣợng phân bố rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Thanh Nê 33 4.1.4 Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt thị trấn giai đoạn 20162021 36 4.2 Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 39 4.2.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 39 4.2.2 Quá trình thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 41 4.2.3 Quá trình xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 42 4.2.4 Hiệu công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 45 4.2.5 Những khó khăn, hạn chế cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn 47 4.2.6 Thái độ ngƣời dân, cán quản lý, công nhân thu gom công tác quản lý RTSH 48 4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng 51 4.3.1 Giải pháp quản lý, thu gom phân loại rác thải 51 4.3.2 Giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt: 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KLN Kim loại nặng RTSH Rác thải sinh hoạt THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Mỹ Bảng 1.2 Thành phần chất thải sinh hoạt số đô thị Việt Nam Bảng 1.3 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 17 Bảng 4.1 Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 31 Bảng 4.2 Thành phần khối lƣợng RTSH hộ gia đình thị trấn Thanh Nê 33 Bảng 4.3 Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh thị trấn Thanh Nê 34 Bảng 4.4 Sự phân bố chất thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Thanh Nê 36 Bảng 4.5 Ƣớc tính lƣợng rác thải thị trấn Thanh Nê 38 Bảng 4.6 Nhân sự, thiết bị thu gom, vận chuyển bảo hộ lao động địa bàn thị trấn Thanh Nê 40 Bảng 4.7 Mức phí VSMT đối tƣợng 41 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn Hình 1.2 Ảnh hƣởng chấ thải rắn sức khỏe ngƣời [10] 12 Hình 4.1 Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 43 Hình 4.2 Đề xuất sơ đồ hệ thống thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê 54 Hình 4.3 Sơ đồ sản xuất mùn hữu cơ, phân hữu phân hữu sinh học từ rác thải hữu 55 Hình 4.4 Sơ đồ sản xuất gạch khơng nung từ rác thải vơ thể rắn 57 Hình 4.5 Sơ đồ sản xuất sản phẩm hạt nhựa từ rác thải vô thể nhựa túi nilon 58 Hình 4.6 Sơ đồ xử lý rác thải chậm phân hủy phƣơng pháp đốt sinh khí khối 59 Biểu đồ 4.1 Dự báo biến động rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê giai đoạn 2016 – 2021 38 Biểu đồ 4.2 Mức độ hài lòng ngƣời dân dịch vụ thu gom rác 49 Biểu đồ 4.3 Cảm nhận ngƣời dân môi trƣờng ảnh hƣởng từ RTSH 50 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ====================o0o==================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Anh Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Định Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng CTRSH thị trấn Thanh Nê - Đánh giá công tác quản lý, xử lý CTRSH thị trấn Thanh Nê - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê - Nghiên cứu công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng Những kết đạt đƣợc: - Khảo sát đƣợc thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê: Hằng năm phát sinh khoảng 3029,5 rác, với hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt bình quân 0,83 kg/ngƣời/ngày Thành phần rác thải đa dạng, nhƣng chủ yếu rác thải hữu chiếm 58,1% Lƣợng RTSH tăng dần theo năm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng thị trấn bắt đầu ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê giai đoạn 2016 – 2021 tăng từ 3026,17 lên đến 3149,17 Trung bình năm khối lƣợng rác tăng 0,8% - Đánh giá đƣợc công tác quản lý xử lý CTRSH: Thị trấn Thanh Nê thị trấn điển hình thực tƣơng đối tốt công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Kiến Xƣơng Tuy nhiên lƣợng rác thải phát sinh không nhỏ Việc phân loại rác đƣợc tiến hành tay, việc xử lý rác chủ yếu phƣơng pháp chôn lấp thiêu đốt nên gây ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Bãi chơn lấp hệ thống lò đốt chƣa với quy định nên giải pháp xử lý rác thải thị trấn mang tính tạm thời Cơng tác tun truyền giáo dục cộng đồng BVMT địa bàn thị trấn Thanh Nê triển khai nhƣng nhiều hạn chế Chế độ ƣu đãi điều kiện trang thiết bị cho công tác thu gom chƣa đáp ứng đƣợc dẫn đến chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời làm cơng tác vệ sinh mơi trƣờng, vấn đề cần đƣợc trọng - Dựa vào kết điều tra, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu gom, vận chuyển, xử lý Bao gồm giải pháp quản lý sách, cơng tác thu gom, vận chuyển giải pháp xử lý Đặc biệt khóa luận đề xuất xiệc xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt không đốt, không chôn lấp Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Lan Anh ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trƣơng, có nhiều chuyển biến tích cực Q trình phát triển làm cho đất nƣớc có nhiều chuyển biến tích cực nhƣ: tạo nguồn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân chất lƣợng sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện Từ dẫn đến nhu cầu sinh hoạt tiêu thụ sử dụng sản phẩm hàng hóa ngƣời ngày lớn, lƣợng chất thải phát sinh hoạt động ngƣời nhƣ sản xuất, tiêu dùng… tăng lên theo tỷ lệ Bên cạnh kinh tế phát triển kèm theo phát triển dân số gia tăng nhanh, đô thị nhanh chóng đƣợc xây dựng mở rộng từ thành phố đến nơi lân cận Cùng với phát triển thị vấn đề nhiễm mơi trƣờng trở thành đề tài mang tính thách thức nƣớc ta nói riêng, giới nói chung, loại chất thải gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống chất thải rắn sinh hoạt Thị trấn Thanh Nê trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện Kiến Xƣơng nằm phía Đơng Nam tỉnh Thái Bình Trong năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế thị trấn tăng nhanh Khi thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm xã hội ngày tăng lên Điều đồng nghĩa với lƣợng rác thải sinh ngày lớn Hiện tại, thị trấn Thanh Nê có lị đốt rác thải sinh hoạt hoạt động theo mơ hình lị đốt kết hợp chơn lấp với diện tích khoảng 1.000 m2 để chôn lấp loại rác hữu ẩm ƣớt, khơng thể đốt lị Tuy nhiên, tình hình thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn chƣa đƣợc triệt để, hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt chƣa hợp vệ sinh, có khả gây nhiễm mơi trƣờng diện rộng khơng có biện pháp xử lý kịp thời để giữ cảnh quan môi trƣờng đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân Từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” Sau phân loại, rác thải hữu đƣợc tách riêng chiếm từ 40 – 60 % tổng khối lƣợng rác thải hữu bao gồm: vỏ, rau, củ, quả, hoa, lá,…là hợp chất hữu dễ phân hủy đƣợc chuyển máy nghiền nhỏ theo kích thƣớc yêu cầu, chuyển sang xử lý độ ẩm, độ pH Trộn chất phụ gia khác, cấy men vi sinh EM theo tỉ lệ định đƣợc chuyển thùng ủ từ – 10ngày Các rác hữu phân hủy hoàn toàn chở thành phân mùn hữu cơ, sản phẩm cần cho cải tạo đất gieo trồng Trong đất thƣờng xảy trình suy thối chất hữu nhanh q trình tích lũy chúng Việc trì độ bền cấu trúc đất đòi hỏi bổ sung chất hữu cho đất cần thiết Mùn hữu có vai trị to lớn trình tạo thành đất, hình thành phẫu diện đất tạo cấu trúc đất nhờ chất tạo phức mùn, với chất kim loại tăng cấu trúc đất (Ca, Mg, Fe, Al) giảm độc hại nhiều nguyên tố kim loại nặng Đất chua nhiều l trao đổi độc hại trồng, chất mùn làm giảm rõ rệt l linh động chế tạo phức Mùn có vai trị tồn diện độ phì đất, ảnh hƣởng đến tính chất ký hóa sinh học đất, mùn hợp chất chứa nguồn dinh dƣỡng cho trồng chúng bị khống hóa Các chất dinh dƣỡng chất mùn nhƣ: Nitơ, photpho, lƣu huỳnh nguyên tố khác đƣợc cung cấp dần cho bị khống hóa chậm Chính yếu tố trên, lƣợng phân mùn hữu cần lớn cho nông nghiệp, lâm nghiệp, thị trƣờng đầu phân mùn hữu Từ sản phẩm mùn hữu cơ, để nâng giá trị sử dụng phù hợp cho nhiều đối tƣợng trồng, ta đƣa thêm phụ gia khác nhằm đạt đƣợc sản phẩm cao - Rác thải vô thể rắn Trong rác thải sinh hoạt có thành phần rác vơ thể rắn nhƣ: Gạch, ngói, cát, sỏi, thủy tinh,… đƣợc phân loại ra, loại rác cần phải xử lý đúng, khơng thể mang chơn lấp đƣợc diện tích chơn lấp Vì tơi đề xuất quy trình xử lý chất thải vô thể rắn vào sản xuất gạch không nung theo công nghệ nén ép kiện tác giả Trần Văn Quang [14] Quy trình xử lý vừa tiết kiệm chi phí cho q trình chôn lấp, vừa mang lại hiệu kinh tế 56 cho nhà máy, góp thêm sản phẩm sử dụng cơng trình xây dựng, cơng trình lát đƣờng, lát đê… đem lại nguồn thu cho nhà đầu tƣ Rác thải vô thể rắn Nghiền nhỏ Xi măng Phối trộn Nƣớc Ép định hình Sản phẩm gạch Hình 4.4 Sơ đồ sản xuất gạch không nung từ rác thải vô thể rắn Rác thải vô thể rắn gạch ngói, cát sỏi, thủy tinh đƣa sang cơng đoạn nghiền nhỏ theo yêu cầu phối trộn, phụ gia xi măng, thuốc khử trùng theo tỉ lệ Sử dụng nguyên lý éo cứng chết, dung máy thủy lực áp cao để ép theo định hình viên gạch xây, lát, tạo sản phẩm chất lƣợng cao Đây giải pháp tối ƣu nhất, giải triệt để mơi trƣờng xử lý rác thải sinh hoạt không chôn lấp, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, đem lại cho ngành xây dựng sản phẩm gạch không nung đảm bảo chất lƣợng Đây nguồn thu kinh tế cho nhà đầu tƣ nhanh hoàn vốn, tạo nguồn thu cho doanh nghiệp, nguồn thu ngân sách cho địa phƣơng - Rác vô thể nhựa túi nilong Trong rác thải sinh hoạt ngày tỷ lệ rác vô thể nhựa chiếm tỷ lệ lớn bao gồm: túi nilon, vật dụng nhựa hƣ hỏng… Đây loại chất thải khó phân hủy tự nhiên, thời gian bán phân hủy tự nhiên từ vài chục năm đến hàng trăm năm, việc đốt rác vô nilon, nhựa tạo khí độc (dioxxin) gây bệnh cho ngƣời động vật Ngoài ra, việc đốt túi nilon phát sinh mùi khó chịu ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời thực nhƣ đến mơi trƣờng xung quanh Do việc đƣa dậy chuyền tái tạo núi 57 nilon, vật dụng nhựa hƣ hỏng vào sản xuất hạt nhựa, làm vật liệu cho ngành sản xuất chi tiết nhựa, vật dụng ngày để giải triệt để rác nilon, nhựa, đảm bảo môi trƣờng, đem lại nguồn thu nhập cho nhà đầu tƣ Theo tìm hiểu, trình tái chế nhựa phế thải thành hạt nhựa lƣợng nhựa sản phẩm chiếm tỷ lệ 60% phế liệu nhựa đầu vào, với 10 nhựa đầu vào sản phẩm hạt nhựa tái sinh Rác vô thể nhựa, túi nilon Rửa Sấy khô Máy cắt đoạn Máy xay Máy đùn Máy cắt hạt Đóng bao sản phẩm Hình 4.5 Sơ đồ sản xuất sản phẩm hạt nhựa từ rác thải vô thể nhựa túi nilon 58 - Rác thải chậm phân hủy Các thành phần rác thải phân hủy chậm không tái chế đƣợc thể cao su, vải, cành cây, gỗ, da có mặt nhiều rác thải sinh hoạt Hiện nay, nhà máy xử lý rác thƣờng phân loại sau đóng rắn mang chôn lấp thiêu đốt, hai phƣơng pháp vừa tốn chi phí vừa ảnh hƣởng đến mơi trƣờng mà khơng mang lại lợi ích Do dó tơi đề xuất phƣơng pháp đốt yếm khí, sinh khí khối để xử lý lƣợng rác chậm phân hủy theo phƣơng pháp nhiệt Rác thải hữu chậm phân hủy (Cao su, vải, gỗ, cành cây, da) Lị sinh khí Bình hịa khí Nƣớc nóng Đun bếp Hình 4.6 Sơ đồ xử lý rác thải chậm phân hủy phƣơng pháp đốt sinh khí khối 59 Hệ thống xử lý rác thải phân hủy chậm đƣợc ứng dụng phƣơng pháp đốt yếm khí, sinh khí khối Tạo khí đốt dùng đun nƣớc, lò sƣởi, lò hơi, máy phát điện Trong phƣơng pháp này, chất thải phân hủy chậm: cao su, vải vụn, cành cây, gỗ… đƣợc đƣa vào lị đốt điều kiện khơng có khí oxi (yếm khí) Các ngun liệu cháy khơng có khói, khơng có lửa cháy tạo khí hỗn hợp Khi đƣợc đƣa ngồi, hịa khí oxi bồn khí, để tạo cháy có lửa xanh nhiệt tập trung lên cao, để đốt nóng sơi nƣớc dung sinh hoạt, cho công nghiệp hiệu Phƣơng pháp đạt tiêu chuẩn môi trƣờng cao, đem hiệu kinh tế cho nhà đầu tƣ 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực khóa luận, tơi rút đƣợc số kết luận tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê nhƣ sau: - Khảo sát đƣợc thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Thanh Nê: Hằng năm phát sinh khoảng 3029,5 rác, với hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt bình quân 0,83 kg/ngƣời/ngày Thành phần rác thải đa dạng, nhƣng chủ yếu rác thải hữu chiếm 58,1% Lƣợng RTSH tăng dần theo năm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng thị trấn bắt đầu ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt thị trấn Thanh Nê giai đoạn 2016 – 2021 tăng từ 3026,17 lên đến 3149,17 Trung bình năm khối lƣợng rác tăng 0,8% - Đánh giá đƣợc công tác quản lý xử lý CTRSH: Thị trấn Thanh Nê thị trấn điển hình thực tƣơng đối tốt cơng tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Kiến Xƣơng Tuy nhiên lƣợng rác thải phát sinh không nhỏ Việc phân loại rác đƣợc tiến hành tay, việc xử lý rác chủ yếu phƣơng pháp chôn lấp thiêu đốt nên gây ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Bãi chơn lấp hệ thống lị đốt chƣa với quy định nên giải pháp xử lý rác thải thị trấn mang tính tạm thời Cơng tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng BVMT địa bàn thị trấn Thanh Nê triển khai nhƣng nhiều hạn chế Chế độ ƣu đãi điều kiện trang thiết bị cho công tác thu gom chƣa đáp ứng đƣợc dẫn đến chƣa khuyến khích đƣợc ngƣời làm cơng tác vệ sinh mơi trƣờng, vấn đề cần đƣợc trọng - Dựa vào kết điều tra, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thu gom, vận chuyển, xử lý Bao gồm giải pháp quản lý sách, cơng tác thu gom, vận chuyển giải pháp xử lý Đặc biệt khóa luận đề xuất xiệc xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt không đốt, không chôn lấp 61 5.2 Tồn Thời gian thực khóa luận tƣơng đối ngắn sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ nên khóa luận cịn số điểm tồn nhƣ sau: - Quá trình vấn dân đƣợc triển khai với số hộ có hạn nên chƣa tổng hợp đƣợc ý kiến ngƣời dân cách toàn diện, đầy đủ - Thời gian điều tra rác thải ngắn nên sai số điều tránh khỏi - Chƣa đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng RTSH đến môi trƣờng kiểm chứng cụ thể thơng qua việc phân tích định lƣợng chất lƣợng môi trƣờng xung quanh 5.3 Kiến nghị Để cơng trình nghiên cứu sau khu vực nghiên cứu có tính khách quan khoa học hơn, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tăng cƣờng nghiên cứu phƣơng pháp tiêu đánh giá khác cách tổng quát rác thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Tiếp tục đánh giá hiệu biện pháp quản lý đề xuất, từ khắc phục điểm hạn chế để hiệu cao mang lại hiệu ứng tích cực cho sức khỏe ngƣời dân, môi trƣờng, mỹ quan nông thôn thị trấn Thanh Nê đƣợc áp dụng rộng rãi địa phƣơng điều kiện 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ(2013), Báo cáo môi trường chất thải rắn năm 2013 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007), Công ty môi trƣờng tầm nhìn xanh, Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bùi Xuân Dũng (2014), Bài giảng kỹ thuật sinh học quản lý môi trường, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Hồi Đức (2014), Hiện trạng, sách quản lý chất thải rắn Việt Nam tiềm thu hồi lượng từ chất thải rắn, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng Nguyễn Thị Bích Hảo (2016), Bài giảng kỹ thuật xử lý chất thải, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Trần Thanh Lâm (2004), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam -Viện Công nghệ Hà Nội (2016 ), Dự án xử lý rác thải sinh hoạt Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 10 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Quản lý chất thải rắn 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, tập 12 Phòng TN&MT Kiến Xƣơng (2016), Báo cáo công tác vệ sinh môi trường địa bàn huyện Kiến Xương năm 2016 13 Nguyễn Văn Phƣớc (2007), Bài giảng xử lý chất thải rắn, Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Văn Quang (2011) , Giáo trình quản lý chất thải rắn, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 15 Tổng cục thống kê (2011), Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2009 2049 16 Tổng cục Mơi Trƣờng (2009), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam 17 UBND thị trấn Thanh Nê (2016), Báo cáo trị ban chấp hành đảng đại hội đảng bổ thị trấn Thanh Nê nhiệm kỳ 2015 – 2020 18 Đặng Hoàng Vƣơng (2016), Bài giảng kiểm sốt nhiễm, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh khu dân cƣ thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xƣơng tỉnh Thái Bình Ngày điều tra : STT Số nhân hộ (ngƣời) Lƣợng rác thu gom hộ (kg/ngày) Lƣợng rác trung bình (kg/ngƣời/ngày) … 80 PHỤ LỤC 02 Thành phần rác thải sinh hoạt khối lƣợng chúng khu dân cƣ thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xƣơng tỉnh Thái Bình Ngày điều tra: Thành phần RTSH I II Tổng Chất hữu Thức ăn thừa, cây, vỏ hoa quả… Giấy loại Vải vụn Chất vô Nilon, cao su, nhựa Vỏ ốc, hến Xỉ than Thủy tinh Kim loại, vỏ lon Đất cát, sành sứ, gạch vụn 10.Các chất độc hại ( pin, acquy…) Khối lƣợng (kg/ngày) Tỷ lệ (%) PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN VỀ TÌNH HÌNH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI ĐỊA PHƢƠNG Xin Ơng(Bà) vui lịng bớt chút thời gian để ghi lại số thông tin liên quan đến vấn đề rác thải sinh hoạt địa phƣơng kiến Ông(Bà) quan trọng nghiên cứu Chúng xin đảm bảo ý kiến đƣợc sử dụng vào mục đích nghiên cứu Cảm ơn Ơng(Bà) nhiều Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp chính: Số hộ gia đình: Xin Ông(Bà) cho biết gia đình có quan tâm đến vấn đề nhiễm rác thải khơng Có quan tâm t quan tâm Khơng quan tâm Ơng(Bà) có phân biệt rác vô cơ, rác hữu cơ, rác kim loại, rác y tế thải loại khơng Có Khơng Gia đình có phân loại rác trƣớc xử lý khơng Có Khơng Theo Ơng(Bà) mơi trƣờng xung quanh nơi gia đình sinh sống nhƣ Ơ nhiễm nặng Ơ nhiễm Khơng ảnh hƣởng Theo Ơng(Bà) rác thải sinh hoạt hàng ngày xã có ảnh hƣởng tới mỹ quan địa phƣơng hay khơng Có Khơng Theo Ơng(Bà) rác thải có gây dịch bệnh khơng? Có Khơng Lƣợng rác thải gia đình ngày (kg/ngày) Thƣờng loại rác Trong gia đình Ơng(Bà) có hay mắc phải bệnh dƣới khơng Bệnh ngồi Bệnh đƣờng hơ hấp Bệnh đƣờng tiêu hóa Hiện gia đình có phải trả tiền co việc thu gom rác thải bảo vệ mơi trƣờng khơng Có Khơng Nếu có số tiền Ơng(Bà) thấy số tiền nhƣ có hợp lý chƣa 10.Theo Ơng(Bà) nên để phí thu gom rác tiền phù hợp Dƣới 10.000 đồng/hộ/tháng 10.000 đồng/hộ/tháng Trên 10.000 đồng/hộ/tháng 11 Ơng(Bà) có hài long dịch vụ thu gom rác địa phƣơng khơng? Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài lịng 12 Xin Ông(Bà) cho biết quan tâm quyền địa phƣơng công tác bảo vệ môi trƣờng Thƣờng xuyên quan tâm v t quan tâm Không quan tâm 13 Ơng (Bà) có thƣờng xun nghe thấy thơng tin tuyên truyền vấn đề rác thải vệ sinh mơi trƣờng khơng? Ít nghe thấy Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên nghe thấy 14.Ý kiến khác ông (bà ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KHĨA LUẬN Hình ảnh xe thu gom vận chuyển rác Hình ảnh cơng nhân phân loại đốt rác Hình ảnh bãi rác