1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hai Bà Trưng thực trạng và giải pháp

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

Đề tài: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hai Bà Trưng.

Trang 2

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

LỜI CẢM ƠN

Tac gia xin tran trọng cảm on Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa môi trường, biến đổi khí hậu và đô thị và các thầy, cô giáo trong nhà trường đã tận tình giảng day và chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường.

Đặc biệt tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thanh

Huyền đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo suốt thời gian thực hiện chuyên đề và cung cấp nhiều thông tin có giá trị dé chuyên đề được hoàn thành.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn UBND Quận Hai Bà Trưng, các cán bộ hướng dẫn tại

phòng Quản lý đô thị Quận Hai Bà Trưng đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình thực hiện chuyên đề này.

Xin trân thành cảm on!

Tác giả

Nguyễn Văn Hoàng

Trang | 1

Trang 3

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên dé của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với

Trang 4

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng 1 Lý do chọn đề tài -2¿- set 2 EEEE211271211271211271.211 11.2111 .1xcrye 8 2 Tổng quan nghiên CUU c.ccccccccessessessessesssssessessessessessessessessessessesssssssessesseesees 9

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU G5 1E 19111911 911191111 HH Hư 104 Phạm vi nghiÊn CỨU -.- 5 5 s1 TT TT HH Hà HH 10h6 9€ 0062 an 106 Phương pháp nghién CỨU - G5 + E111 12111 11K 10

7 Nguôn số liỆU E-5E+SE+EEEEEEEEEEEEEE2112112112112117111 71111111 re 11 8 {ổn ca 11

CHUONG I CO SG LY LUAN VA PHAP LY VE CONG TAC QUAN LY CHAT

THAI RAN SINH HOAT ccssssssesssessesssessvessecssessesssessecssessesssessuessetssessessseesessseesessseeseseseess 11 1.1 MOt số khái iG woe ccccsscsssessesssesssssscsssssecssessecsuessscsusssecsusssecssessessneeses 11 1.1.1 Khai niệm chất thải ran cccccccccccccscsssesseessessessessessessessecssesseessesseeaseess 11 1.1.2 Khái niệm chat thai ran sinh hoat ccccccccccssscssseesseecstesssessseesseesseeeseeens 12 1.1.3 Khái niệm quan lý chat thải ran ceccccccececseessecseessesssessesssesseessesseesseess 12 1.1.4 Khái niệm quan ly chat thải ran sinh hoạt -5- 5555522224 12 1.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phan của chất thải rắn sinh hoat 12 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chat thải ran sinh hoạt : -:¿-=5: 12 1.2.2 Phân loại chất thải ran sinh hoạt 2 2 +2©++2zx+zxezrxrsrei 13 1.2.3 Thành phan của chat thải rắn sinh hoạt -2- 5-5552 52252252252 14

Trang 5

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

1.3 Tác động của chất thải ran sinh hoạt đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe cộng đồng và kinh tẾ — xã hộii -¿- 2-2 1 ©E9EEEEEEEEE2112112112111712121711121 11 e0 14

1.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên - 2 s22z+cx2zzzzxczrxrres 14 1.3.2 Tác động đến sức khỏe cộng đồng -2- 2¿©z+x++x+zxczrxrres 16 1.3.3 Tac động đến Kinh tế — Xã hội 2-2 s522E+£Ee£xzEerrezrecrs 17

1.4 Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chat thải ran sinh hoạt 17

1.4.1 Phân loại, lưu giữ, chuyển giao chat thải rắn sinh hoạt 17 1.4.2 Điểm tập kết, trạm trung chuyên chất thải rắn sinh hoạt 19 1.4.3 Thu gom, vận chuyền chat thải rắn sinh hoạt - 2525552554 19 1.4.4 Xử ly chất thải rắn sinh hoat c ccccccccccessessessessessessssssesessessessessessesseseees 20 1.4.5 Chi phí thu gom, vận chuyên, xử lý chất thải ran sinh hoạt 21 1.4.6 Xử ly 6 nhiễm, cai tạo môi trường bãi chôn lấp chat thải ran sinh hoat 22 1.5 Cac nhân tố ảnh hưởng đến công tác quan lý chất thai rắn sinh hoạt 23

1.5.1 Nhân tố thuộc về chính quyền địa phương -2- ¿5252252524 23 1.5.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp dịch vụ môi trường trên địa bàn 24 1.5.3 Nhân tố thuộc về người dân - 2 2+ 2++E+EE+EE+EEerEerEerkerrerreres 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH

HOẠT TAI QUAN HAI BÀ TRUNG ccecsessssssscsssececscecsvsecsvsscersucersusassveassesesasseasavensaves 26 2.1 Tổng quan về quận Hai Ba Trưng o ceccecceccesscssessessessesssessessessessessesseeseeseeseees 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - 2-22 ©2s2E2+EEEEEEEEEEEEE712112711211 1121111 re 26

2.1.2 Kimh còn 35 27

2.1.3 Hạ tầng kỹ thuật -¿-2 + SS221EEE2E10211271211211211111211 11211 11x 30 2.2 Thực trạng thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải ran sinh hoạt trên địa ban

quận Hai Bà Trung - . - - 5 + E111 1531 193115111 11 9111 HH HH 31

Trang 6

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

2.2.1 Thực trang khối lượng chất thải răn sinh hoạt phát sinh và thành phần các

loại chất thải ran sinh hoạtt 5-5252 E+EEEEESE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESESEEEkrkrkrkrree 31 2.2.2 Thực trạng công tac phân loại, thu gom, vận chuyền chat thải rắn sinh

¬— Ỷ 37

2.2.4 Những khó khăn và thuận lợi của công tác phân loại, thu gom, vận

chuyền và xử lý chất thải rắn sinh hOạt 2 2 2 2 E+EE+EE£EE+EE+EEeEEzEerrerrerree 37

2.3 Thực trạng công tác quan lý chat thải rắn ở quận Hai Bà Trưng 39

2.3.1 Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) 39

2.3.2 Quản lý thu gom, vận chuyÊn 2-2 2 s+SE+EE+EE£EEeEEerEerkerrerreres 41 2.4 Đánh giá chung công tác quan lý chat thai ran sinh hoạt trên địa ban quận Hai

2.4.2 Những điểm tích cực đã đạt đƯỢC - - + +s+cSk+EvEkeEEEESEeExekerrkerrree 44

CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

CHAT THAI RAN SINH HOẠT TẠI QUAN HAI BÀ TRƯNG 2 sec: 45 3.1 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt Phat sinh - 5 «ssxcsssersess 45 3.2 Định hướng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

trong những NAM TỚI - 5 2E 311119111931 15 11 911191191 TH HH HH 45

3.2.1 Xây dựng cơ chế, chính sách - 2 2 2+ 2+++EE+£E+£E+rEerkerrerrerreces 45

3.2.2 Sử dụng công cụ tài chính .- << v11 ng tư 46

3.2.3 Thúc đây thị trường tái chế, tái sử dụng -¿©-s+cxe+cxcrxerxeee 47

3.2.4 Phát triển ngành công nghiệp xử lý chất thai ran sinh hoạt 48

Trang 7

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

3.3 Giải pháp trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hai Bà

3.3.1 Các giải pháp ki thuật - - - 5 11 9 HH ng ng nàn gưệt 48

3.3.2 Giải pháp về tăng cường nguOn lực tài chính -2- 5: 555: 50 3.3.3 Giải pháp về quản lý và cơ chế, chính sách - ¿552222 52 1798.4000000 n 53

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2-2 keEE+E+E£EEEEE+EEEEeEkeErkerkeree 58

Trang | 6

Trang 8

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Hiện trang phân bố dân cư quận Hai Ba Trưng — Hà Nội năm 2018 29 Bảng 2.2: Khối lượng phát thải và thu gom chất thải rắn quận Hai Bà Trưng

“01 32

Bảng 2.3: Thành phần theo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội 33 Bảng 2.4: Trọng tải và số lượng phương tiện cơ giới của Urenco 3 41

DANH MỤC SƠ DO

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - 13 Sơ đồ 2.1: Thực trạng công tác thu gom, vận chuyỀn rác - 36

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa

CTRSH Chất thải răn sinh hoạt UBND Ủy ban Nhân dân

TNHH MTV Trach nhiệm hữu hạn Một thành viên

Trang | 7

Trang 9

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời

sông con người Hiện nay, tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam và su

mở rộng của các thành phố với nhiều ngành sản xuất kinh doanh dẫn đến sự gia tăng của

SỐ lượng dân cư thành thị đã và đang kéo theo một loạt các van đề về môi trường Khi thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện, thì xu hướng người dân sẽ có nhu cầu tiêu dùng cao và bên cạnh đó số lượng và thành phần rác thải sinh hoạt cũng tăng theo Vấn đề

ô nhiễm môi trường tác động đến đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt là lượng rác thải phát sinh tại các đô thị và các vùng nông thôn ngày càng trở nên nghiêm trọng gây ảnh hưởng

không nhỏ tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân.

Tổng khối lượng chất thải phát sinh tính trên cả nước đạt khoảng 27 triệu tấn trong năm 2015 Với tốc độ tăng trưởng dự báo về phát sinh CTRSH là 8,4%/năm đối với khu vực đô thị, tổng lượng chất thải ước tính tăng lên 54 triệu tấn vào năm 2030 Tại Hà Nội, tổng lượng rác thải ra môi trường lên tới 5000 tân/ngày nhưng lượng lớn chủ yếu phát sinh từ các quận trung tâm nội thành (Ngân hàng thế giới, 2018) Quận Hai Bà Trưng là một trong 4 quận trung tâm của thành phố Hà Nội về vi trí, kinh tế, du lịch, chính tri, ; quận cũng có lượng dân và mật độ dân số rất lớn kéo theo lượng CTRSH hàng ngày là không hề nhỏ Bên cạnh đó, với tốc độ phát triển nhanh của quận khiến cho hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nói chung và hệ thống thu gom, vận chuyền và xử lý chất thải nói riêng đang ở trong tinh trạng quá tải, không thé theo kip.

Mặc dù đã được xã hội và Thành phố quan tâm đầu tư hệ thống thu gom, vận chuyền

và xử lý CTRSH nhưng công tác quản lý CTRSH của quận còn nhiều vấn đề như: việc thu gom, vận chuyền và xử lý chat thải chưa triệt dé, chưa hợp lý, một số nơi còn cản trở giao thông, dòng chảy gây ứ đọng làm giảm mỹ quan đô thị; khu vực xử lý chất thải còn chưa hợp lý Hiện nay công tác thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải đang là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí cho trước mắt và lâu dài; làm biến đổi sinh cảnh, gây anh hưởng xấu tới sức khỏe cộng đồng Việc thu gom, xử lý CTRSH hợp lý giúp bảo vệ môi trường, làm giảm chi phí và còn làm nguyên liệu đầu vào cho một vài

Trang | 8

Trang 10

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

ngành sản xuất Vì vậy đây là công việc cần được quan tâm, góp sức của cả nhà nước,

doanh nghiệp, các nhà quản lý và cả cộng đồng.

Với tu cách là sinh viên chuyên ngành Quản ly Đô thị, khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu va Đô thị, tôi chọn chủ đề “CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT TẠI QUAN HAI BA TRƯNG THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP” Qua đây tôi muốn phân tích, đánh giá công tác quản lý CTRSH và đề xuất một vài giải pháp.

2 Tổng quan nghiên cứu

Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, các bài báo cáo được viết về công tác quản lý CTRSH tại các đô thị ở Việt Nam, trong phạm vi đề tài này, có một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu như:

Phạm Ngọc Minh (2016), tác giả đã đề cập tới những hạn chế của công tác quản lý

chat thải ran của quận Hai Bà Trung từ đó đưa ra giải pháp giúp hoàn thiện hơn công tác quản lý chất thải rắn của quận Hai Bà Trưng.

Vũ Thị Thanh Thủy (2017), tác giả nghiên cứu đưa ra đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng từ đó đưa ra giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên địa bàn quận.

The World Bank (2018), được chuẩn bị bởi nhóm chuyên gia môi trường cao cấp của Ngân hàng Thế giới, đánh giá công tác quan lý chat thải ran sinh hoạt và công nghiệp nguy hại từ đó đưa ra các kịch bản, phương án và hành động nhằm thực hiện chiến lược quốc

Bộ tài nguyên và môi trường (2019), Báo cáo hiện trạng Môi trường Quốc gia, chuyên đề “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt”, báo cáo đưa ra thực trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam; tác động của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường,

sức khỏe và kinh tế — xã hội; Công tác quản lý Nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt và cuối cùng đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải răn sinh hoạt.

Ngoài ra còn có nhiều cuộc hội thảo trong nước và quốc tế, các bài viết đăng tải trên

các tạp chí cũng có những nội dung liên quan đến công tác vệ sinh môi trường Nhưng việc

phân tích, đánh giá thực trạng công tac quản ly CTRSH trên địa ban quận Hai Bà Trung và

Trang |9

Trang 11

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

đưa ra giải pháp thì chưa có nghiên cứu nao đề cập đến Tuy nhiên những tài liệu được liệt

kê ở trên là nguồn tai liệu tham khảo rat cần thiết dé hoàn thành chuyên đề này.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích, đánh giá công tác quản lý CTRSH trên địa bàn quận Hai Ba Trưng — Hà

Nội Đề xuất các giải pháp giúp nâng cao công tác quản lý CTRSH tại địa bàn nhằm tác

động tích cực tới công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe của người dân; góp phần bảo vệ

sự phát triển bền vững của quận; làm cơ sở, rút kinh nghiệm cho các thành phó, quận, huyện

khác ở Việt Nam.

4 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Nghiên cứu tại Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu năm 2018.

5 Câu hỏi nghiên cứu

Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu, chuyên đề sẽ cố gắng trả lời các câu hỏi sau: i Cac nhân tố nao ảnh hưởng tới công tác quản lý CTRSH?

1 Công tác quản lý CTRSH tại quận Hai Bà Trưng gặp trở ngại gì?

iii Phan loại CTRSH sẽ gặp khó khăn thé nào trước việc CTRSH ngày càng da dạng

và phức tạp hơn?

iv Quan sẽ phải giải quyết bài toán ý thức vệ sinh môi trường của người dân như nào

khi quận càng ngày càng đông dân vãng lai từ các tỉnh thành đến sinh sống, học

tập và làm việc?

6 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích, tổng hợp, nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về thực

trạng công tác vệ sinh môi trường.

Trang | 10

Trang 12

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

Phương pháp tính toán: Dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được dé tính toàn

phù hợp và chính xác.

Thống kê, tổng hợp số liệu và đánh giá hiện trạng thực tế đang diễn ra trên địa bàn

quận từ đó đề xuất các giải pháp.

7 Nguồn số liệu

Đề tài được hoàn thành dựa trên phương pháp thu thập dữ liệu và số liệu từ các bài

báo, báo cáo, các tài liệu nghiên cứu, số liệu thong kê, tổng hợp, thu thập được từ UBND

quận Hai Bà Trưng.

§ Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tải liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần chính như sau:

Chương I Cơ sở lý luận và pháp lý về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Chương II Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Hai

Bà Trưng

Chương III Định hướng và giải pháp trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

tại quận Hai Bà Trưng

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE CÔNG TÁC QUAN

LÝ CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.1 M6t sé khái niém

1.1.1 Khai niém chat thai ran

Theo mục 1, Điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quan lý chat thai và phế liệu, có thé hiểu “Chat thải ran là chất thải ở thé rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thai) được thải ra từ

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.”

Trang | 11

Trang 13

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong quá

trình sống, sinh hoạt thường ngày của con người (cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng ).

Vi dụ: thức ăn thừa, rau, xương, thủy tinh, kim loại, gỗ, giấy, chai nhựa, túi nilon

1.1.3 Khái niệm quản lý chất thải rắn

Quản lý chat thải rắn là sự tác động có tô chức trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn, phương tiện, lợi ích được giao dé xử lý vấn đề môi trường nói chung, chất thải rắn nói

riêng thuộc địa ban được phân giao của co quan chuyên trách vê môi trường.

1.1.4 Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP, quan lý chất thai rắn sinh hoạt được hiéu là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng quyền lực được trao dé lập ké hoạch, tổ chức,

lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của các tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá

nhân trong việc phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyền, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH nhằm hạn chế tác động tiêu cực của CTRSH tới môi trường,

bảo vệ và cải thiện môi trường sông của người dân.

1.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phan của chat thải ran sinh hoạt 1.2.1 Ngu6n gốc phát sinh chat thải ran sinh hoạt

Chất thải rắn phát sinh từ khu vực đô thị - gọi là chất thai ran đô thị bao gồm các loại chất thải rắn phát sinh từ các cá nhân, hộ gia đình, khu công cộng (khu thương mại, chợ, trường học, bến xe, ) các cơ quan, các công trình xây dựng, khu xử lý chất thải, chất thải rắn từ các khu, cụm công nghiệp Trong đó CTRSH chiếm tỷ lệ cao nhất phát sinh chủ

yêu từ các cá nhân, hộ gia đình và các khu vực công cộng.

Trang | 12

Trang 14

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

Sơ đô 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Từ đường phó, chợ, các bến Từ các bệnh viện; các khu, cụm

xe, nhà ga công nghiệp tập trung.

[Nguon: Tác giả tự tổng hợp và xây dựng]

1.2.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Dé phân loại CTRSH có thé dựa vào một số tiêu chí khác nhau như: phân loại theo

vị trí hình thành; theo thành phan vật lý, hóa học; theo tính chat rác thải

Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà ta có thể phân ra các loại như: rác thải đường phố, khu vực công cộng, rác thải vườn, rác thải các khu công nghiệp

tập trung, rác thải hộ gia đình,

Theo thành phan vật lý, hóa học: Theo thành phan hóa học có thé phân ra chat thai

hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim,

Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân thành các loại là nguy hại và không nguy

+ Chat thải nguy hại: Bao gồm các chất dé phản ứng, các chất độc hai, chat thải sinh học dễ thối rita, các chất dé gây cháy, nỗ, chất hóa học, chat thải phóng xa,

+ Chat thải không nguy hại: Là những chat thải không chứa các thành phan chat và

các hợp chất có các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp.

Trang | 13

Trang 15

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

1.2.3 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt

Thanh phan của CTRSH được quyết định bởi các yêu tố như: vị trí địa lý từng địa

phương, đặc điểm khí hậu, điều kiện kinh tế và các yêu tố khác.

Thông thường thành phần CTRSH bao gồm khoảng: Chất thải hữu cơ 55%; 30% là

chất trơ và còn lại là nhựa, nilon, giấy, nhựa, thủy tinh, cao su, đồ da, vải, 26, kim loai va

chat thải khác.

1.3 Tác động của chất thải ran sinh hoạt đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe

cộng đồng và kinh tế — xã hội

Thành phan hữu cơ dễ phân hủy sinh học (thức phẩm thừa, rác vườn ) chiếm tỷ lệ

lớn nhất (52 - 72%) trong thành phần CTRSH của Việt Nam với độ âm rất cao (70 - 85%),

cùng với nhiệt độ cao của khu vực nhiệt đới là nguyên nhân chính gây nên mùi hôi thối,

phát sinh nước rỉ rác làm ô nhiễm môi trường (đất, nước mặt, nước ngầm) trên diện rộng từ

quá trình thu gom vận chuyên và xử lý CTRSH, đặc biệt là tai các bãi chôn lấp do CTRSH bị phân hủy trong điều kiện ky khí và dưới tác dụng của vi sinh vật.

Ngoài ra thành phần hữu cơ dé phân hủy sinh học là môi trường thuận lợi cho sự phát

triển và lan truyền các loại côn trùng và động vật gây bệnh (ruồi, muỗi, bọ chét, chuột,

gián ), gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng Nếu không được quản lý hợp lý, tác động tiêu cực của CTRSH đối với môi trường, Kinh tế — Xã hội và sức khỏe cộng đồng là không thể tránh khỏi.

1.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên

- Tac động đến môi trường đất và cảnh quan:

Do đặc tính về kích thước và thành phần khó phân hủy theo thời gian nên tác động có thé dé thấy nhất là ảnh hưởng đến cảnh quan Có thé dé dàng tìm thấy rất nhiều hình ảnh về các điểm rác, bãi rác lộ thiên gây mat mỹ quan tại các đô thị, khu dân cư, khu vực công

Bên cạnh đó, khi CTRSH bị đồ thải trực tiếp trên mặt đất như tại các bãi rác, điểm rác tự phát, sự phân hủy thành phần hữu cơ trong điều kiện ky khí và dưới tác dụng của vi sinh

Trang | 14

Trang 16

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

vật sẽ tạo ra các axit hữu cơ làm axit hóa dat Ngoài ra, sự tích tụ các kim loại nặng và chất nguy hại do thâm thấu từ nước rỉ rác vào đất cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường đất.

- Tac động đến môi trường nước:

Khi thải vào các nguồn nước mặt, CTRSH gây ra các vấn đề như sau:

+ Các chat thải nổi lên bề mặt nước gây mat cảnh quan, đồng thời cản trở sự truyền

ánh sáng, gây ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của các loại thực vật nước.

+ Các chất thải lơ lửng trong nước, đặc biệt là các loại nhựa, dây buộc quan vào chân vịt của tàu thuyền làm cản trở giao thông đường thủy và là nguyên nhân gây chết các

loại thủy hải sản.

+ Các chất thải lắng xuống đáy làm tăng khối lượng trầm tích phải nạo vét hàng năm.

Quá trình phân hủy ky khí sinh ra các loại khí độc hại, đặc biệt là khí H2S gây ngộ độc cho

các loại thủy hải sản.

Ngay cả khi được chôn lap hợp vệ sinh, CTRSH cũng gây ô nhiễm môi trường nước do không xử lý nước rỉ rác đạt yêu cầu theo quy định Thực trạng công tác nạo vét mạng

lưới thoát nước và vận hành trạm bơm nước thải cũng như nhà máy/trạm xử lý nước thải

trên địa bàn Thành phố Hà Nội va Thành phó Hồ Chí Minh cho thấy, do ý thức của người dân, một lượng lớn CTRSH bị đồ xuống mạng lưới thoát nước Nhiều đoạn công thoát nước mới xây dựng có đường kính đến 1.500 mm bi tắc nghẽn do chất thải xây dựng và CTRSH.

- Tac động đến môi trường không khí:

Quá trình phân hủy các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (Thực phâm dư thừa, xác động thực vật, ) trong CTRSH sẽ phát sinh mùi khó chịu Mùi có thể phát sinh từ các hợp chất sau: Hydro sunfua (H2S), Mercaptan và các loại axit béo bay hơi (axit

axetic, axit propionic, axit butyric) Mặt khác, do đặc thù tạo khí của bãi chôn lấp, trên đỉnh

và gần bãi thường ít có mùi, nhưng ở khoảng cách xa hơn ngoài phạm vi bãi thì mùi có độ

đậm đặc hơn.

Ngoài mùi có thể cảm nhận dễ dàng bằng khứu giác, CTRSH trong điều kiện ky khí

còn phát sinh nhiều loại khí nhà kính và khí gây ô nhiễm môi trường, như: Khí Metan, khí

CO2, Phosphin, Amoniac,

Trang | 15

Trang 17

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

1.3.2 Tác động đến sức khỏe cộng đồng

Hiện nay, khoảng 70% khối lượng CTRSH thu gom trên cả nước được xử lý bằng

phương pháp chôn lấp, trong đó chỉ có khoảng 20% là bãi chôn lap hợp vệ sinh, còn lại là

các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh hoặc các bãi tập kết chất thải cấp xã (Bộ Tài nguyên

Môi trường, 2018) Bãi chôn lấp là nơi thích hợp cho các loài chuột, bọ, ruồi, nhặng và các loại sinh vật gây bệnh phát triển và cư trú Với chu kỳ sinh trưởng rất ngắn, các loại sinh vật này sẽ là nguồn lan truyền bệnh tật đối với khu vực dân cư xung quanh nếu không được quan lý hợp lý Các loài vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật hoại sinh là căn nguyên chủ yêu gay các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hap và các bệnh đường hô hap khác như hen phế quan, viêm đường hô hap, dị ứng, ung thư phối.

Quá trình vận hành bãi chôn lấp có thé dẫn đến sự thay đổi thành phan vi sinh vật trong không khí theo chiều hướng xấu như: Tăng số lượng các vi khuan gây bệnh; Tăng số lượng và chung loại các loài nam hoại sinh, nam gây bệnh và nắm độc; Tăng nhanh các chất gây dị ứng trong không khí, là yếu tố gây dị ứng đường hô hấp, mũi họng và dị ứng ngoài da; Các phương tiện vận tải có thể là nguyên nhân làm phát tán rộng hơn các vi khuẩn, nắm gây bệnh và các chất gây dị ứng.

Tại các bãi chôn lap, khí gây mùi phát tan trong điều kiện gió, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp sẽ gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh và cả những khu vực cách xa bãi chôn lap Các khí này có thé gây một số bệnh về đường hô hap, hen suyễn, thậm chí say

thai (do khí phosphin).

Các bãi chôn lap CTRSH là nguồn phát sinh nước ri rác gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, đầu độc các nguồn tiếp nhận là các kênh, sông, suối và đất tại khu vực xung quanh Nước rỉ rác có chứa các các chất hữu cơ khó phân hủy, kim loại độc hại như đồng, asen và

uranium, hoặc nó có thể làm ô nhiễm nguồn nước với các muối canxi, magié, amoni Ngoài ra, khả năng gây né do khí metan tại các bãi chôn lấp cũng là van dé gây nguy hiểm đối với tài sản vả sức khỏe của người dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp.

Quá trình đốt CTRSH phát sinh bụi, hơi nước và khí thải (CO, CO2, metan, ) N éu không có biện pháp kiểm soát đúng quy định, những chat 6 nhiễm này có thé góp phan gây

Trang | 16

Trang 18

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

nên các bệnh về hen suyễn, tim, làm tôn hại đến hệ thần kinh và đặc biệt là có kha năng gây

ung thư rất cao.

1.3.3 Tác động đến Kinh tế — Xã hội

Việc quản lý CTRSH không hiệu quả cũng dẫn đến nhiều tác động tiêu cực tới phát triển Kinh tế — Xã hội Thiệt hại về kinh tế do không quản lý triệt dé CTRSH không chỉ bao gồm chỉ phí xử lý ô nhiễm môi trường, mà còn bao gồm chỉ phí liên quan đến khám chữa

bệnh, thiệt hại đến một số ngành như du lịch, thủy sản Bên cạnh đó là các hệ lụy về xung

đột, bất ôn xã hội, đặc biệt tại các khu vực xung quanh cơ sở xử lý chất thải rắn Mặc dù vậy, nếu tận dụng tối đa các lợi thế từ hoạt động tái sử dụng, tái chế chất thải thì sẽ là nguồn

động lực tích cực trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp môi trường nói riêng.

1.4 Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Theo Mục 2, Chương VỊ, Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc Hội thông qua ngày 17/11/2020 về việc “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt”:

1.4.1 Phân loại, lưu giữ, chuyền giao chất thải rắn sinh hoạt

“1 Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau:

a) Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế;

b) Chat thải thực phẩm;

c) Chất thải rắn sinh hoạt khác.

2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân loại cụ thé chất thải rắn sinh hoạt

quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trên địa bàn theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và

Môi trường; có chính sách khuyến khích việc phân loại riêng chất thải nguy hại trong chất thải ran sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân.

Trang | 17

Trang 19

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

3 Hộ gia đình, cá nhân ở đô thị phải chứa, đựng chất thai ran sinh hoạt sau khi thực

hiện phân loại theo quy định tại khoản 1 Điều này vào các bao bì để chuyền giao như sau:

a) Chất thải ran có kha năng tái sử dụng, tái chế được chuyền giao cho tổ chức, cá

nhân tái sử dụng, tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh

b) Chất thải thực phẩm và chất thải rắn sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyên giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt; chất thải thực pham có thé được sử dụng làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn

chăn nuôi.

4 Hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện quản lý như sau:

a) Khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực pham dé làm phân bón hữu cơ, làm

thức ăn chăn nuôi;

b) Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyền giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng: tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh

c) Chất thải thực phẩm không thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này phải được chuyền giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt;

d) Chất thải ran sinh hoạt khác phải được chứa, đựng trong bao bì theo quy định và chuyền giao cho cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt.

5 Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thực hiện phân loại, lưu giữ và chuyền giao chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản

3 Điều này.

6 Việc phân loại, thu gom, vận chuyên, xử lý chất thải céng kénh duoc thuc hién theo

quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

1 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội các cấp vận động

cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Cộng đồng dân cư, tô chức chính trị - xã hội ở cơ sở có trách nhiệm giám sát việc phân loại chất thải răn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.

Trang | 18

Trang 20

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

1.4.2 Điểm tập kết, trạm trung chuyền chat thải rắn sinh hoạt

“1, Điểm tập kết, trạm trung chuyền chất thải ran sinh hoạt phải có các khu vực khác

nhau đề lưu giữ các loại chất thải rắn sinh hoạt đã được phân loại, bảo đảm không dé lẫn

các loại chất thải đã được phân loại với nhau.

2 Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm bồ trí mặt bằng điểm tập kết, trạm trung

chuyền đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên

và Môi trường.”

1.4.3 Thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt

“1 Ủy ban nhân dân các cấp lựa chọn cơ sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh

hoạt thông qua hình thức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; trường hợp

không thể lựa chọn thông qua hình thức đấu thầu thì thực hiện theo hình thức đặt hàng hoặc

giao nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

2 Cơ sở thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt có quyền từ chối thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân không phân loại, không sử dụng bao

bì đúng quy định và thông báo cho cơ quan có thâm quyền dé kiểm tra, xử lý theo quy định

của pháp luật, trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng bao bì của chất thải ran sinh hoạt khác theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 75 của Luật này.

3 Cơ sở thu gom, vận chuyên chất thải răn sinh hoạt có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã, cộng đồng dân cư, đại diện khu dân cư trong việc xác định thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến thu gom chat thải ran sinh hoạt và công bố rộng rãi.

4 Cơ sở thu gom, vận chuyền chất thải rắn sinh hoạt phải sử dụng thiết bị, phương tiện được thiết kế phù hợp đối với từng loại chất thải răn sinh hoạt đã được phân loại, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về bảo vệ môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường; việc vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt phải thực hiện theo tuyến đường, thời gian theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

5 Hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm chuyên chất thải ran sinh hoạt đã được phân

loại đến điểm tập kết theo quy định hoặc chuyền giao cho cơ sở thu gom, vận chuyền chất

thải rắn sinh hoạt.

Trang | 19

Trang 21

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

6 Chủ dự án đầu tư, chủ sở hữu, ban quản lý khu đô thị mới, chung cư cao tầng, tòa nhà văn phòng phải bé trí thiết bị, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với các loại chất thải theo quy định tại khoản 1 Điều 75 của Luật này; tô chức thu gom chất thai từ hộ gia đình, cá nhân và chuyền giao cho cơ sở thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh

7 Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:

a) Kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong việc thu gom, vận chuyên chất thải rắn sinh hoạt; xử lý hành vi vi phạm pháp luật về quản lý chất thải ran sinh hoạt theo thâm quyên; xem xét, giải quyết kiến nghị, phản ánh của tô chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có liên quan đến việc thu gom, vận chuyền chất thải răn sinh hoạt;

b) Chủ trì, phối hợp với cơ sở thu gom, vận chuyền chat thải ran sinh hoạt, cộng đồng dân cư, tô chức chính trị - xã hội ở cơ sở dé xác định thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt;

c) Hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân chuyền giao chat thải rắn sinh hoạt cho cơ sở thu gom, vận chuyền hoặc đến điểm tập kết đúng quy định; hướng dẫn cộng đồng dân cư giám sát và công khai trường hợp không tuân thủ quy định về phân loại, thu gom chất thải rắn

sinh hoạt.”

1.4.4 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

“1 Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư và cung cấp dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; khuyến khích đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

2 Ủy ban nhân dân các cấp lựa chọn cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thông qua hình thức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu; trường hợp không thé lựa chọn thông qua hình thức đấu thầu thì thực hiện theo hình thức đặt hàng hoặc giao nhiệm vụ theo

quy định của pháp luật.

3 Cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải đáp ứng yêu cầu về bảo

vệ môi trường theo quy định của Luật này Không khuyến khích đầu tư cơ sở thực hiện dịch

Trang | 20

Trang 22

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt chỉ có phạm vi phục vụ trên địa bàn một đơn vị hành chính cấp Xa.

4 Chất thải rắn sinh hoạt phải được xử ly bằng công nghệ phù hop, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Chính phủ quy định lộ trình hạn chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp trực tiếp.

5 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành tiêu chí về công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn.

6 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quy hoạch, bố trí quỹ đất cho khu xử lý chat thải rắn sinh hoạt, thực hiện việc giao đất kịp thời dé triển khai xây dựng và vận hành khu xử lý chat thải rắn sinh hoạt trên địa bàn; bó trí kinh phí cho việc đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, lưu giữ, trung chuyền, vận chuyền và xử lý chat thải ran sinh hoạt; hệ thống các công trình, biện pháp, thiết bị công cộng phục vụ quản lý chất thải rắn sinh

hoạt trên địa bàn.”

1.4.5 Chi phí thu gom, vận chuyên, xử lý chat thải ran sinh hoạt

“1 Giá dịch vụ thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình,

cá nhân được tính toán theo căn cứ sau đây:

a) Phù hợp với quy định của pháp luật về giá;

b) Dựa trên khối lượng hoặc thé tích chất thai đã được phân loại;

c) Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, chất thải nguy hại phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân đã được phân loại riêng thì không phải chỉ trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyên

và xử lý.

2 Trường hợp hộ gia đình, cá nhân không phân loại hoặc phân loại không đúng quy

định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 75 của Luật này thì phải chi trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyền và xử lý như đối với chat thai ran sinh hoạt khác.

3 Cơ quan, tô chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ tập trung; cụm công nghiệp có phát sinh chất thải từ hoạt động sinh hoạt, văn phòng có khối lượng nhỏ theo quy định của Chính phủ được lựa chọn hình thức quản lý chất thải rắn sinh hoạt như hộ gia đình, cá nhân quy định tại Điều 75 của Luật này hoặc quản lý theo quy định tại khoản 4 Điều này.

Trang | 21

Trang 23

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

4 Cơ quan, tô chức, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có phát sinh chất thải từ hoạt động sinh hoạt, văn phòng có khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ phải chuyển giao cho cơ sở tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải có chức năng phù hợp hoặc chuyền giao cho cơ sở thu gom, vận

chuyên có phương tiện, thiết bị phù hợp dé vận chuyên đến cơ sở tái chế, tái sử dụng, xử lý

chat thải rắn có chức năng pha hop.

5 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ

xử lý chất thải rắn sinh hoạt; quy định định mức kinh tế, kỹ thuật về thu gom, vận chuyên và xử lý chất thải rắn sinh hoạt; hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt; hướng dẫn việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này.

6 Uy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết về quan lý chất thải ran sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên dia ban; quy định giá cụ thé đối với dịch vụ thu gom, vận chuyền và xử lý chất thải rắn sinh hoạt; quy định cụ thể hình thức và mức kinh phí hộ gia đình, cá nhân phải chỉ trả cho công tác thu gom, vận chuyền và xử lý chất thải rắn sinh hoạt dựa trên khối lượng hoặc thê tích chất thải đã được phân loại.

7 Quy định tại khoản 1 Điều này và khoản 1 Điều 75 của Luật này phải được thực hiện chậm nhất là ngày 31 tháng 12 năm 2024.”

1.4.6 Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lắp chat thải rắn sinh hoạt

“1 Bãi chôn lấp chat thải rắn sinh hoạt sau khi đóng bãi và bãi chôn lắp chat thải rắn sinh hoạt không hợp vệ sinh phải được xử lý ô nhiễm, cải tạo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ

môi trường.

2 Chủ dự án đầu tư hoặc cơ sở quản lý bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt có trách

nhiệm sau đây:

a) Ngay sau khi đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phải tiễn hành cải tạo cảnh quan khu vực đồng thời có biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường;

b) Tổ chức quan trắc, theo dõi diễn biến môi trường tại bãi chôn lắp chất thải rắn sinh

hoạt ké từ ngày kết thúc việc đóng bãi chôn lấp và báo cáo cơ quan chuyên môn về bảo vệ

môi trường cấp tỉnh theo quy định;

Trang | 22

Trang 24

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

c) Hoàn thành việc xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường, lập hồ sơ và bản giao mặt bằng

cho cơ quan nhà nước có thầm quyền sau khi kết thúc hoạt động.

3 Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xử

lý, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chat thải rắn sinh hoạt.

4 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn đóng bãi chôn lấp chat thải ran

sinh hoạt.

5 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí nguồn lực, kinh phí cho việc xử lý, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt do Nhà nước quản lý và bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tự phát trên địa bàn.”

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

1.5.1 Nhân tố thuộc về chính quyền địa phương

Cũng như các công tác quản lý nhà nước khác, công tác quản ly CTRSH của các quận

nói chung và quận Hai Bà Trưng nói riêng đạt được hiệu quả đến mức nảo phụ thuộc vào quy mô, tiến độ cung cấp tài chính và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý được giao nhiệm

vụ quản lý trong lĩnh vực nay.

Bat ki công tac quan ly nào cũng cần tiêu tốn một nguồn lực tài chính nhất định, quản

lý CTRSH còn cần khoản tài chính nhiều hơn một số công tác quản lý khác Bản chất của

CTRSH là phát sinh liên tục, hàng ngày với lượng phát thải ngày càng tăng do quá trình gia

tăng dân số và mức sống của người dân hiện nay, vì thế phải đầu tư tài chính lớn cho các công trình xử lý CTRSH đảm bảo tiêu chuẩn bên cạnh việc đầu tư giảm thiểu, phòng ngừa

phat thai các chất thải khác Nếu nguồn tài chính quá hạn hẹp hoặc tiến độ cung cấp tài

chính không đảm bảo sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy tới môi trường; ảnh hưởng đến đời sống, sức

khỏe người dân và can trở sự phát triển Kinh tế — Xã hội do CTRSH không được xử lý triệt dé hoặc không đạt tiêu chuẩn Nguồn tài chính ở đây là những nguồn quỹ bảo vệ môi trường phan lớn từ ngân sách nhà nước phân bồ cho các địa phương.

Năng lực của đội ngũ quản lý là nhân tố con người và có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt động quản lý CTRSH đặc biệt là những cán bộ môi trường trực tiếp được giao nhiệm vụ quản lý chất thải Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm trình độ

Trang | 23

Trang 25

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

chuyên môn, ý thức trách nhiệm và đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý Nhân tố con người có vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTRSH là vì một số người trong họ sẽ đưa ra quyết định, xác định quan điểm chỉ đạo và thực hiện công tác quản lý này; một số người

tham mưu, hỗ trợ cho người ra quyết định; và những người trực tiếp tô chức thực hiện, kiểm

tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý CTRSH trên địa bàn quận Đội ngũ cán bộ quản

lý cần có đủ chuyên môn, kết hợp với đạo đức và có ý thức trách nhiệm cao dé có thé nhận thức đúng đắn, đầy đủ, toàn diện về vấn đề quản lý CTRSH, từ đó đưa ra quyết định chỉ đạo đúng đắn làm tiền đề, phương hướng cho việc thực hiện công tác quản lý CTRSH Hơn

nữa, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực sẽ thực hiện được hiệu quả trong công tác quản lý

chat thải ran dựa trên cơ sở chính xác về pháp luật; phù hợp với chính sách, chương trình đã được các lãnh đạo cấp cao đề ra; và không gây ra thiệt hại cũng như lãng phí nguồn lực

quôc gia.

1.5.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp dịch vụ môi trường trên địa bàn

Hiệu quả quản lý CTRSH của chính quyền, các cán bộ quản lý liên quan trực tiếp đến

su chap hành và hợp tác của các doanh nghiệp dich vu môi trường, điều này phụ thuộc vào

lợi ích kinh tế trong việc bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp này vì các doanh nghiệp này hoạt động trước hết là vì mục tiêu lợi nhuận sau đó mới đến mục tiêu vì môi trường Ngoài ra, năng lực công nghệ, kĩ thuật va chất lượng máy móc, chất lượng nguôn nhân lực của các doanh nghiệp dịch vụ môi trường này cũng là những nhân tố tác động đến công tác

quản lý CTRSH của các cán bộ quản lý.

Đầu tiên là sự cân nhắc về lợi ích kinh tế trong việc bảo vệ môi trường của doanh nghiệp Vì các doanh nghiệp dịch vụ môi trường này đều hoạt động vì mục tiêu tiên quyết là lợi nhuận nên họ sẽ cô gắng giảm thiểu chi phí bỏ ra và đồng thời gia tăng doanh thu dé đạt được lợi nhận cao nhất Hiện tại, phí thu cho dịch vụ thu gom, vận chuyên và xử lý CTRSH được UBND Thành phố Hà Nội quy định tại quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 là 6.000 đồng/người/tháng đối với các cá nhân cư trú ở các phường Trong khi đó, chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyền va xử lý CTRSH ngày càng tăng khiến

Trang | 24

Trang 26

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

cho việc cân đối thu — chi của các đơn vị doanh nghiệp vệ sinh môi trường ngày càng khó

khăn làm ảnh hưởng tới hiệu quả trong công tác quản lý CTRSH.

Thứ hai là về năng lực công nghệ, kĩ thuật và chất lượng máy móc, chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp vệ sinh môi trường là những nhân tố cũng có ảnh hưởng tới

công tác quản lý CTRSH Các cá nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu gom, vận chuyền

và xử lý nêu không có các kiến thức cơ bản về công việc hay về đối tượng là CTRSH thì hiệu quả quản lý sẽ thấp cho dù họ có ý thức cao, chấp hành nghĩa vụ và sẵn sang hợp tác Các công nghệ, kĩ thuật, chất lượng máy móc càng thấp, lạc hậu thì chi phí vận hành sử dụng càng cao mà lượng chất thải rắn phát sinh cũng khó được kiểm soát trong lâu dài Nếu

mở rộng được giới hạn về công nghệ, kĩ thuật đảm bảo được chất lượng của máy móc thì

sẽ cải thiện được hiệu quả của công tác quản lý CTRSH.

1.5.3 Nhân tố thuộc về người dân

Ý thức bảo vệ môi trường của người dân đóng vai trò quan trọng góp phần nâng cao

hiệu quả trong công tác quản lý CTRSH Lượng CTRSH phát sinh đến từ các hộ gia đình chiếm phan lớn trong tổng lượng CTRSH va xu hướng ngày càng chiếm tỉ trọng cao hon;

do đó, giảm thiểu, thu gom, phân loại hợp lý CTRSH từ các hộ gia đình có ý nghĩa rất lớn

góp phần vào công tác quản lý CTRSH Khi người dân có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường, họ sẽ có xu hướng hạn chế việc phát sinh chất thải rắn trong sinh hoạt hàng ngày,

đồng thời họ sẽ thực hiện thu gom, phân loại CTRSH tại hộ gia đình hợp lý hơn Ý thức

bảo vệ môi trường của từng người cũng sẽ lan truyền tác động tích cực đến ý thức của những người xung quanh, các tô chức , cơ sở khác giúp bảo vệ môi trường sống, môi trường

công cộng xung quanh.

Ngoài ra, tại những địa phương có ngành du lịch phát triển, thu hút được nhiều khách du lịch từ các địa phương khác đến thì việc quản lý CTRSH của địa phương đó còn phụ thuộc vào nhóm khách du lịch đến trong từng thời điểm và ý thức của nhóm khách du lịch đó Sự khó khăn trong công tác quản lý chất thải tỷ lệ thuận với số lượng khách du lịch tại một thời điểm và ảnh hưởng bởi ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch.

Trang | 25

Trang 27

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

CHƯƠNG 2 THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT THAI

RAN SINH HOAT TAI QUAN HAI BA TRUNG

2.1 Tổng quan về quận Hai Ba Trung 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a VỊ trí địa ly

Quận Hai Bà Trung được thành lập năm 1981 đến nay tổng diện tích 9,62 km? là một trong 4 quận nội thành cũ nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội , có vị trí địa lý:

Phía đông giáp quận Long Biên với ranh giới là sông Hồng

Phía tây giáp quận Đống Đa với ranh giới là đường Lê Duan và đường Giải Phóng Phía tây nam giáp quận Thanh Xuân với ranh giới là đường Giải Phóng

Phía nam giáp quận Hoàng Mai

Phía bắc giáp quận Hoàn Kiếm với ranh giới là các phố Trần Hưng Đạo, Hàn Thuyên,

Lê Văn Hưu, Nguyễn Du.

Địa giới hành chính: Quận Hai Bà Trưng có 20 phường trực thuộc, gồm: Bách Khoa,

Bạch Đăng, Bạch Mai, Đống Mác, Cầu Dàn, Đồng Nhân, Lê Đại Hành, Đồng Tâm, Minh

Khai, Phạm Đình Hồ, Nguyễn Du, Phố Huế, Quỳnh Mai, Quỳnh Lôi, Thanh Lương, Trương

Định, Thanh Nhàn, Vĩnh Tuy, Bùi Thị Xuân, Ngô Thì Nhậm.b Khí hậu

Chế độ khí hậu của Quận là nhiệt đới âm, gió mùa Vào mùa hè với lượng mưa nhiều sẽ góp phần rửa trôi các bụi bân bám trên các tán cây, trên đường, cũng sẽ góp phần thuận lợi cho cây cối phát triển Tuy nhiên chính điều này cũng tạo nguy cơ gây ngập úng cho các tuyến phố trũng, thấp; mặt khác mùa hè nang nóng cao, dẫn đến kha năng thoát hơi nước nhanh nên cũng sẽ góp phần gia tăng lượng bụi đặc biệt từ giao thông, gia tăng sự phân hủy rác nhanh, gây mùi khó chịu, nước rỉ rác, ảnh hưởng tới môi trường và cuộc sông của

người dân.

Trang | 26

Trang 28

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

c Thủy văn

Quận Hai Bà Trưng nằm ven hữu ngạn sông Hồng nên ít nhiều bị ảnh hưởng bởi sự

tác động chế độ thuỷ văn của con sông này Trên địa bàn Quận có sông Sét và sông Kim

Ngưu nam trong hệ thống tiêu nước thải của Thành phô Hiện nay, các con sông này đang trở thành nơi chứa nước thải và bị ô nhiễm nặng nề Trong dự án thoát nước và cải tạo cơ

sở hạ tang của Thanh phó, các con sông này đang được cải tạo dé vừa tạo khả năng tiêu

thoát nước nhanh, vừa chỉnh trang cảnh quan đô thị và cải tạo môi trường.

Trên địa bàn Quận còn có một số hồ lớn như hồ Bảy Mẫu, hồ Thiền Quang, hồ Thanh Nhàn Hệ thống các hồ này vừa là nơi điều hoà và tiêu nước, vừa là điểm vui chơi, giải trí của dan cư Đây cũng là một trong những lợi thế tiềm năng dé phát triển dịch vụ du lịch,

thu hút du khách va nâng cao đời sông văn hoá và tinh thân của dân cư trên dia ban.

2.1.2 Kinh tế — Xã hội

a Về mặt kinh tế

Là một quận trung tâm của Thành phó Hà Nội, cùng với sự phát triển chóng mặt của nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực nói riêng, quận Hai Bà Trưng cũng đã đạt được những thành tựu kinh tế với mức tăng trưởng cao qua các năm.

Đặc điểm công nghiệp: Quận Hai Bà Trưng trước kia là một trong những quận công nghiệp của Hà Nội, là nơi tập trung của nhiều nhà máy xí nghiệp Trung ương và Thành phố Các cơ sở này phân tán xen kẽ với các khu dân cư và có quy mô nhỏ bé.

Tuy có đóng góp lớn cho cơ cấu kinh tế của quận nhưng ngành công nghiệp được coi là mối nguy cơ 6 nhiễm môi trường trên dia bàn Hau hết các cơ sở sản xuất thuộc các nhóm ngành dệt, chế biến lương thực, chế biến kim loại (Là những ngành công nghiệp sử dụng nhiều hóa chất, hàm lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải cao và có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường rất lớn) có quy mô vốn vừa và nhỏ, trong đó chiếm đa số là cơ sở nhỏ Do chủ yếu tập trung vốn đề sản xuất và quỹ đất không cho phép thiết kế các khu xử lý chất thải theo quy định nên các cơ sở này ít quan tâm đến các điều kiện vệ sinh an toàn lao động,

giữ gìn môi trường.

Trang | 27

Trang 29

Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Hai Bà Trưng

Hiện nay, theo chủ trương của Thành phố, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công

nghiệp đã, đang và sẽ có kế hoạch được di đời ra ngoại thành Tuy nhiên vẫn còn một vài cơ sở sản xuất tư nhân tiểu thủ công nghiệp do các cá nhân mở, có quy mô nhỏ va tập trung ở phường Trương Định Việc thực hiện di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp ra khỏi địa

bàn quận đã góp phần làm giảm tác động tiêu cực của các cơ sở sản xuất tới môi trường

dân cư xung quanh cũng như toàn thành phố.

Thương mại — dịch vụ: Trên địa ban quận có 5 trung tâm thương mại lớn và nhiều siêu thị hoạt động ôn định va phát triển tốt Số doanh nghiệp, hộ kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thương mại chiếm trên 76%, doanh thu chiếm khoảng 72% và đóng góp khoảng 76% số thu ngân sách khối kinh tế ngoài nhà nước.

Ngành thương mại — dịch vụ trên địa bàn quận chủ yếu phát triển ở lĩnh vực nhà hàng, quán ăn với hình thức hộ kinh doanh, cá thé, việc quan tâm tới vấn dé bảo vệ môi trường

và xử lý rác thải chưa được các hộ kinh doanh quan tâm đúng mức Đây là một nguyênnhân tiêm ân gây ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn quận cân phải được quan tâm.

Quận Hai Bà Trưng là một trong những quận có số lượng cơ sở y tế ngoài công lập lớn trong đó có 7 bệnh viện tư nhân và gần 200 phòng khám tư nhân (Phòng khám Răng hàm mặt, phòng khám đa khoa và phòng khám mắt chiếm tỉ lệ nhiều nhất) Những phòng khám tư nhân phân bố rải rác trên địa bàn quận và tập trung nhiều trên các tuyến đường gần các bệnh viện lớn Các cơ sở này thường thải chung chất thải rắn y tế với chất thải rắn sinh hoạt hoặc đồ thải vào thùng thu gom chất thải rắn sinh hoạt của đội thu gom Mặt khác nước thải của các cơ sở y tế này còn không được xử lý hoặc xử lý qua loa rồi thải thăng vào

đường nước thải sinh hoạt ra bên ngoài Chất thải rắn y tế có đặc điểm và cách xử lý khác

với chất thải rắn sinh hoạt nên nếu không được xử lý đúng sẽ nguy cơ tiềm ân các mam bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.

Trang | 28

Ngày đăng: 08/04/2024, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN