Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh bình dương

259 4 0
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HẢI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2023VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HẢI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Công tác xã hội Mã số: 9 90 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thanh Sang 2. PGS.TS. Phạm Tiến Nam Hà Nội, 2023LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án đảm bảo tính chính xác, trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Phương HảiLỜI CÁM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Thanh Sang và PGS.TS. Phạm Tiến Nam đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành được luận án một cách tốt nhất. Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội cùng các đồng nghiệp thuộc chương trình Công tác xã hội, khoa Sư Phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Ngoài ra, nếu không nhận được những hỗ trợ từ gia đình bạn thân; tôi cũng không thể hoàn thành luận án một cách tốt nhất có thể; vì vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến những người rất quan trọng với bản thân tôi. Tôi cũng xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi với các số liệu đảm bảo tính tin cậy và trung thực chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Dù luận án đã hoàn thành một cách hoàn thiện nhất trong nỗ lực của bản thân; tuy nhiên, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được những góp ý quý báu từ quý thầy cô, các bạn học viên để giúp luận án ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Lê Thị Phương HảiMỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.....................................11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .............................................11 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư và nữ công nhân nhập cư ................................................11 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến các hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân và nữ công nhân nhập cư ...15 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam................................................22 1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư và nữ công nhân nhập cư ................................................22 1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến các hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ lao động di cư và nữ công nhân nhập cư .............26 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đến luận án ....32 1.3.1. Những kết quả nghiên cứu luận án sẽ kế thừa và tiếp tục phát triển ............32 1.3.2. Những vấn đề đặt ra với luận án...............................................................35 Tiểu kết chương 1....................................................................................................36 Chương 2: CƠ SỞ ẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ PHƯƠNG PHÁP ẬN NGHI N CỨ .............................................................37 2.1. Nữ công nhân nhập cư với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản...................37 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm nữ công nhân nhập cư.........................................37 2.1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản................................................................................................................43 2.2. Hoạt độ t ội tro ăm só sức khỏe sinh sả đối với nữ công nhân nhập ư ..................................................................................................56 2.2.1. Khái niệm hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư ............................................................................56 2.2.2. Các hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư ..................................................................................582.2.3. Các lý thuyết ứng dụng cho công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư ..............................................................63 2.2.4. Chính sách, pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người di cư và lao động nhập cư ở Việt Nam. ...................................................69 2.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư.........................................72 2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ......................78 2.3.1. Phương pháp luận.....................................................................................78 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................78 2.3.3. Phương pháp thực nghiệm công tác xã hội cá nhân .................................84 2.4. Khung phân tích...............................................................................................87 2. . Tổ chức nghiên cứu..........................................................................................88 2. .1. ghiên cứu l luận ...................................................................................88 2. .2. ghiên cứu thực ti n ................................................................................89 Tiểu kết chương 2....................................................................................................91 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ CÁC Ế TỐ ẢNH HƯỞNG................................................................................92 3.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu....................................................................92 3.2. Thực trạng về chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư 93 3.2.1. Nhận thức, hành vi về chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ công nhân nhập cư................................................................................................................93 3.2.2. Điều kiện sống của nữ công nhân nhập cư...............................................99 3.2.3. Mạng lưới xã hội của nữ công nhân nhập cư trong chăm sóc sức khỏe sinh sản .............................................................................................................105 3.3. Các h ạt động c ng tác hội t ng chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư...........................................................................................107 3.3.1. Hoạt động mang t nh phòng ngừa ..........................................................107 3.3.2. oạt động mang t nh can thiệp...............................................................1233. . Các ếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các h ạt động c ng tác hội t ng chăm sóc sức hỏ sinh sản đối với nữ c ng nh n nhập cư....................131 3. .1. Đặc điểm của nữ công nhân nhập cư ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏ sinh sản trong công tác xã hội ...............132 3. .2. Đặc điểm của mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏ sinh sản trong công tác xã hội .......................141 3.4.3. Những mong đợi của nữ công nhân nhập cư về đặc điểm của người hỗ trợ 150 Tiểu kết chương 3..................................................................................................155 Chương : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG...........................................................................157 4.1. Sự cần thiết của ứng dụng phương pháp c ng tác hội cá nhân............157 4.2. Kết quả tiến trình ứng dụng phương pháp c ng tác hội cá nhân trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư ..............................159 4.2.1.Tiếp nhận thân chủ ..................................................................................159 4.2.2. Thu thập thông tin...................................................................................161 4.2.3. Chẩn đoán vấn đề, phân t ch nguyên nhân và xác định vấn đề ưu tiên ........164 4.2.4. Lập kế hoạch can thiệp ...........................................................................172 4.2.5. Triển khai kế hoạch ................................................................................173 .2.6. Lượng giá................................................................................................180 4.2.7. Kết thúc...................................................................................................182 .3. Đánh giá việc ứng dụng phương pháp c ng tác hội cá nhân ................183 Tiểu kết chương ..................................................................................................187 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................188 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ..................199 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................200 PHỤ LỤC...................................................................................................................1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome Hội chứng Suy giảm Mi n dịch mắc phải CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTXH Công tác xã hội HIV Human Immunodeficiency Virus Hội chứng suy giảm mi n dịch mắc phải ở người NCNNC Nữ công nhân nhập cư NVXH Nhân viên xã hội SKSS Sức khỏe sinh sản UNFPA United Nation Fund Population Agency Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc USAID United States Agency for International Development Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giớiDANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. ô tả mẫu nghiên cứu ..............................................................................80 Bảng 3.1. BPTT đã sử dụng ......................................................................................95 Bảng 3.2. Lý do sử dụng BPTT ................................................................................95 Bảng 3.3. Lý do không sử dụng BPTT .....................................................................95 Bảng 3.4. Triệu chứng của nhi m khuẩn đường sinh sản.........................................97 Bảng 3.5. Cách giải quyết .........................................................................................97 Bảng 3.6. Lý do không khám....................................................................................97 Bảng 3.7. Hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân.................................................99 Bảng 3.8. Tỷ lệ mang thai .........................................................................................99 Bảng 3.9. Tỷ lệ phá thai ............................................................................................99 Bảng 3.10 . Nguồn lực hỗ trợ NCNNC trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản ........106 Bảng 3.11. Nội dung về quyền CSSKSS và nguồn cung cấp chính .......................107 Bảng 3.12. Nội dung các luật liên quan CSSKSS mà C C được tiếp nhận và nguồn cung cấp chính ................................................................................111 Bảng 3.13. Nội dung hoạt động tiếp nhận kiến thức CSSKSS và nguồn cung cấp chính.........................................................................................................115 Bảng 3.14. Nội dung hoạt động cung cấp kỹ năng liên quan chăm sóc sức khỏe sinh sản và nguồn cung cấp chính ..................................................................119 Bảng 3.15. Nội dung về hỗ trợ tâm lý và nguồn cung cấp chính............................123 Bảng 3.16. Nội dung kết nối dịch vụ CSSKSS và nguồn cung cấp chính..............128 Bảng 3.17. Kiểm định sự khác biệt giữa học vấn và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ......................................................................................................133 Bảng 3.18. Kiểm định sự khác biệt giữa thời gian làm việc và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ .......................................................................................135 Bảng 3.19. Kiểm định sự khác biệt giữa hôn nhân và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ......................................................................................................137 Bảng 3.20. Kiểm định sự khác biệt giữa thu nhập và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ......................................................................................................138Bảng 3.21. Kiểm định sự khác biệt giữa thời gian cư trú và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ..............................................................................................140 Bảng 3.23. Kiểm định sự khác biệt giữa việc hỗ trợ của bạn b cùng giới và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ................................................................143 Bảng 3.24. Kiểm định sự khác biệt giữa việc hỗ trợ của nhân sự công ty và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ................................................................145 Bảng 3.25. Kiểm định sự khác biệt giữa việc hỗ trợ của cán bộ y tế và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ ..............................................................................147 Bảng 3.26. Kiểm định sự khác biệt giữa việc hỗ trợ của mạng xã hội và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ .......................................................................149 Bảng 3.27. Kiểm định mối quan hệ giữa có kiến thức SKSS của người hỗ trợ và đặc điểm nhân khẩu của NCNNC..............................................................150 Bảng 3.28. Kiểm định mối quan hệ giữa việc giữ bí mật của người hỗ trợ và đặc điểm nhân khẩu của NCNNC ..................................................................152 Bảng 3.29. Kiểm định mối quan hệ giữa việc hiểu nhu cầu CSSKSS của người hỗ trợ và đặc điểm nhân khẩu của NCNNC...................................................153 Bảng 4.1. Xếp hạng ưu tiên các vấn đề quan tâm cần giải quyết ..........................166 Bảng .2. Lượng giá mục tiêu can thiệp .................................................................180 Bảng 5. Kế hoạch can thiệp.......................................................................................22DANH MỤC BIỂ ĐỒ Biểu đồ 3.1. Mức độ nhận biết của NCNNC về các biện pháp tránh thai ................93 Biểu đồ 3.2. Mức độ nhận biết của NCNNC về triệu chứng mắc bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản.......................................................................................94 Biểu đồ 3.3. Mức độ nhận biết của NCNNC về tác hại của phá thai........................95 Biểu đồ 3. . Đánh giá của NCNNC về không gian sống........................................103 Biểu đồ 3.5. Nguồn lực hỗ trợ C C khi đối diện các vấn đề CSSKSS ............1051 MỞ ĐẦ 1. Tính cấp thiết của đề tài “ ữ hóa” trong di cư đã trở thành hiện tượng phổ biến được đề cập trong các cuộc điều tra di cư ở Việt Nam trong những năm gần đây. Kết quả điều tra di cư nội địa quốc gia năm 201 cũng cho thấy tỷ lệ di cư của nữ giới (17,7%) cao hơn so với nam giới (16,8%) (Tổng cục thống kê, UNFPA, 2016) 46. Với một lực lượng lao động nữ đang chiếm đa số trong dòng người nhập cư, việc quan tâm nghiên cứu đời sống của nữ công nhân nhập cư, đặc biệt đối với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) đang trở nên hết sức cần thiết. Các nghiên cứu liên quan sức khỏe sinh sản (SKSS) trong và ngoài nước đều nhìn nhận phụ nữ di cư nói chung và nữ công nhân nhập cư (NCNNC) nói riêng là nhóm dân số chịu nhiều rủi ro khi đối diện với các vấn đề SKSS 50. Trong một báo cáo đánh giá ở Sri Lanka chỉ ra rằng phụ nữ trẻ di cư chưa lập gia đình ở các khu công nghiệp thường có nhiều nguy cơ trong vấn đề tình dục không an toàn trước hôn nhân và mang thai ngoài ý muốn ( S , 201 ). goài ra, một nghiên cứu khác của UNFPA (2014) cho thấy nhận thức của nữ công nhân may ở Cambodia về các dấu hiệu nguy hiểm tiềm ẩn trong thai kỳ rất thấp (dưới 2%). iệt am, nghiên cứu của Đoàn inh Lộc, õ nh ũng và các cộng sự (2007) cũng nhìn nhận tình trạng mang thai ngoài muốn, nạo hút thai và viêm nhi m phụ khoa, mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục là những vấn đề SKSS đang tồn tại trong nhóm nữ di cư hiện nay. Đối với C C, báo cáo của Tổng cục Thống kê (2011) và Tổ chức Liên Hiệp Quốc Việt am (2016) cũng nhận định C C thường gặp phải những vấn đề SKSS như nhi m khuẩn đường sinh sản, mang thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn. ù được đánh giá là nhóm nguy cơ cao cần có những ưu tiên can thiệp về CSSKSS; tuy nhiên, trong bối cảnh các chính sách và chiến lược liên quan đến CSSKSS dường như chưa x m người di cư là nhóm đối tượng d bị tổn thương cần được bảo vệ 50. Ch nh vì vậy, cần có những ch nh sách và những quy định đặc thù về CSSKSS dành cho nhóm người di cư nói chung và C C nói riêng nhằm đảm bảo đời sống SKSS của nhóm cư dân này trong bối cảnh hiện nay. Bình ương, cùng với sự phát triển công nghiệp, lực lượng lao động cũng liên tục tăng nhanh và phần lớn là lao động nữ nhập cư, t nh đến tháng 32021 có 79.397 lao động nữ chiếm 55.8% 23. Bên cạnh những đóng góp to lớn của nữ lao2 động nhập cư nói chung và NCNNC nói riêng đối với sự phát triển của Bình ương, sự biến động dân số do tăng nhanh lao động trên địa bàn tỉnh đã dẫn đến những khó khăn trong giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho người nhập cư trong đó có vấn đề CSSKSS đối với NC C. Th o phản ánh của các cơ quan báo ch cho thấy tình trạng CSSKSS đối với NCNNC Bình ương vẫn đang còn nhiều tồn tại, th o đó việc thiếu thông tin liên quan SKSS, hạn chế sự hiểu biết về các biện pháp tránh thai và các quyền trong quá trình mang thai, sinh con; tình trạng có thai ngoài muốn cao (Kim à, 2020). Trên thực ti n, những hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC ở Bình ương cũng được chính quyền quan tâm lồng ghép thông qua Đề án tiêu biểu “Đoàn kết, tập hợp thanh niên công nhân và lao động trẻ tỉnh Bình ương giai đoạn 2016 – 2020” của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình ương, chương trình “Truyền thông và cung cấp dịch vụ SKSS cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp” của Liên đoàn Lao động tỉnh Bình ương, trong đó chú trọng truyền thông, tư vấn sức khỏe sinh sản; các luật, ch nh sách liên quan chăm sóc sức khỏe sinh sản; hỗ trợ một phần chi phí tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Bên cạnh đó, các mô hìnhchương trình CSSKSS dành cho công nhân ở Bình ương, đặc biệt công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp ở các khu công nghiệp cũng được các Trung tâm CSSKSS của tỉnh, trung tâm HIVAIDS, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ như Action Aid International và Marie Stopes International triển khai. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các hoạt động hỗ trợ này dường như chưa thật sự hiệu quả như mong đợi bởi đối diện với những thách thức đến từ người lao động như thời gian làm việc căng thẳng, tâm lý sợ giảm thu nhập và năng suất, lịch trình sống bận rộn; việc khó hợp tác với nhà máy để tiến hành các hoạt động dự án, đặc biệt trong giờ làm việc 16, 54 lo sợ về tính bảo mật thông tin trong tiếp cận dịch vụ CSSKSS, sự phân biệt đối xử từ người dân và chính quyền địa phương, cán bộ y tế 50. Điều này đã được nhìn nhận trong báo cáo về việc thực hiện công tác dân số của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình ương năm 2020 về những rào cản trong việc cung cấp thông tin, dịch vụ CSSKSSkế hoạch hóa gia đình đối với nhóm dân nhập cư (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình ương, 2020). Về mặt lý luận, công tác xã hội (CTXH) có vai trò quan trọng trong trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng đang đối diện với những khó khăn thông qua việc3 nâng cao năng lực của bản thân, nối kết với các nguồn lực hỗ trợ nhằm giải quyết những trở ngại và hướng đến an sinh trong đời sống (Bùi Thị uân ai, 2010). Trong lĩnh vực CSSKSS, CT hướng đến việc phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp và giải quyết những khó khăn liên quan đến các vấn đề CSSKSS nảy sinh do sự hạn chế về nhận thức CSSKSS, thiếu hụt các nguồn lực hỗ trợ CSSKSS hoặc những trở ngại đến từ ch nh điều kiện của thân chủ, gia đình và môi trường sống trong tiếp cận các dịch vụ CSSKSS (Desrosiers và cộng sự, 2020). Từ đó, hướng đến sự bình đẳng trong CSSKSS (Blyth, Eric, 2008). o vậy, với tư cách là những người được đào tạo chuyên nghiệp về CT , nhân viên xã hội (NVXH) cần xuất phát từ chính nhu cầu về CSSKSS, đặc điểm, điều kiện và môi trường sống của cá nhân nhằm tăng cường năng lực CSSKSS của cá nhân, gia đình và cộng đồng; kết nối các nguồn lực hỗ trợ trong CSSKSS, giải quyết những rào cản trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSSKSS một cách hiệu quả, cải thiện và phát triển các chính sách xã hội. Trong quá trình hỗ trợ, NVXH cần có kiến thức CSSKSS; vận dụng các giá trị, đạo đức, nguyên tắc và kỹ năng chuyên môn CT nhằm mang đến hiệu quả bền vững trong quá trình trợ giúp. Tuy nhiên, về mặt thực ti n, nghiên cứu của Rachel L. Wright, Melissa Bird Caren J. Frost (2015) nhìn nhận vẫn còn nhiều khoảng trống trong các vấn đề SKSS đặt ra đòi hỏi sự quan tâm và nghiên cứu của CT . Điều này cũng được đề cập trong nghiên cứu của nghiên cứu của Blyth, ric (200 ) về “Bất bình đẳng trong sức khỏe sinh sản: Thách thức đ ứ CTXH là gì và Công tác xã hội có thể ứ ư t ế ?” (Inequalities in Reproductive Health: What is the Challenge for Social Work and How Can It Respond?) khi cho rằng các hoạt động CT trong CSSKSS dường như chỉ tập trung vào một số mảng chủ đề ch nh như S, vô sinh, mang thai nhưng hầu như thiếu vắng trong những lĩnh vực khác của SKSS. Trong khi đó, những nghiên cứu về CT trong hỗ trợ CSSKSS dành cho nhóm C C trên thế giới dường như vẫn còn là một khoảng trống, chẳng hạn trong“Sức khỏe sinh sản ở Hoa Kỳ ột tổ ứ t ội gầ đây” (Reproductive health in the United States: A review of the recent social work literature) của Rachel L. Wright, Melissa Bird Caren J. Frost về năm 201 cho thấy những nghiên cứu CT trong lĩnh vực CSSKSS chưa thật sự quan tâm đến nhóm C C. Điều này tương đồng với bối cảnh iệt4 Nam khi mà CTXH trong CSSKSS cũng là hướng nghiên cứu cần nhiều sự khai phá ở nhiều kh a cạnh SKSS sâu hơn và đối với nhiều đối tượng khác nhau, trong đó có nhóm C C. Tuy nhiên, qua tổng quan tư liệu nghiên cứu cho thấy trên địa bàn tỉnh Bình ương hiện nay, những công trình nghiên cứu về lĩnh vực CT trong CSSKSS nói chung và CT đối với C C trong CSSKSS nói riêng dường như vẫn còn nhiều hạn chế. Từ đó cho thấy vai trò của những nghiên cứu liên quan đến CTXH trong hỗ trợ CSSKSS đối với C C trong bối cảnh C C đã và đang đối diện với nhiều nguy cơ và sự tổn thương trong CSSKSS là vô cùng nghĩa và cấp thiết cả về mặt l luận và thực ti n. Ch nh vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng CSSKSS và những hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC ở Bình ương cũng như những yếu tố tác động đến hoạt động CT trong CSSKSS được x m là mang t nh khả thi và có nghĩa cả về mặt l luận và thực ti n. Điều này có thể giúp tìm ra những giải pháp mang tính bền vững trong việc đáp ứng nhu cầu và giải quyết các vấn đề CSSKSS mà NCNNC đang đối diện dưới cách tiếp cận CT . Đó ch nh là l do quan trọng để nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài “ t ộ tr ăm s sức khỏe sinh sản đ i v i nữ công nhân nhậ ư từ thực tiễn tỉ Bì Dươ ” làm luận án cho mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu, đánh giá và phân t ch thực trạng CSSKSS cho NCNNC trên địa bàn tỉnh Bình ương, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ này; tiến hành thực nghiệm tác động của phương pháp CT cá nhân trong hỗ trợ C C đang gặp những vấn đề SKSS, từ đó đưa ra những khuyến nghị và các giải pháp phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của hỗ trợ CSSKSS đối với C C. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này làm rõ cơ sở l luận về nội hàm và ngoại diên của những thuật ngữ th n chốt liên quan đến đề tài nghiên cứu (NCNNC, CSSKSS, CT trong CSSKSS, hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC). Đồng thời, vận dụng l thuyết hỗ trợ xã hội làm căn cứ x m x t các hoạt động CTXH trong CSSKSS; trong khi đó, sử dụng l thuyết hệ thống sinh thái và l thuyết nhận thức – hành vi5 nhằm định hướng cho quá trình can thiệp giải quyết những vấn đề SKSS mà C C đang đối diện. goài ra, nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C như đặc điểm của người nhận hỗ trợ, đặc điểm người hỗ trợ, đặc điểm của mạng lưới xã hội của C C và đặc điểm ch nh sách hỗ trợ CSSKSS. Mô tả và đánh giá thực trạng CSSKSS và hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH trong CSSKSS của NCNNC bao gồm đặc điểm của người nhận hỗ trợ, đặc điểm người hỗ trợ và đặc điểm của mạng lưới xã hội của NCNNC. ận dụng phương pháp CTXH cá nhân trong hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC. 3.2. h ch th nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là C C đang sinh sống ngoài cộng đồng và làm việc tại các khu công nghiệp, trong độ tuổi từ 1 – 9 và có thời gian tạm trú từ 6 tháng trở lên. 3.3. Phạm vi nghiên cứu P ạm không gian ứ Luận án triển khai khảo sát tại phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận n và phường ỹ Phước, thị xã Bến Cát. Đây là 02 địa bàn tập trung các công ty, nhà máy, x nghiệp đã thu hút đông C C sinh sống và làm việc. P ạm ề t ờ ứ : Luận án triển khai từ tháng 10201 , trong đó thời gian khảo sát từ tháng 32021 đến tháng 2021 và thời gian thực nghiệm phương pháp CTXH cá nhân từ tháng 2022 đến tháng 92022. P ạm ộ d ứ Liên quan đến hoạt động CTXH trong CSSKSS, xuất phát từ thực ti n khảo sát dưới địa bàn nghiên cứu chưa có những dịch vụ CT chuyên nghiệp trong6 CSSKSS mà những hoạt động CT trong CSSKSS được nghiên cứu đề cập chủ yếu tạm dừng ở những hoạt động hỗ trợ đang thực hiện chức năng phòng ngừa và can thiệp trong CT đang được triển khai trong thực tế. o vậy, hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C được tổ chức tại cộng đồng trong nghiên cứu này chỉ giới hạn ở 2 hoạt động ch nh là hoạt động phòng ngừa (hoạt động cung cấp kiến thức CSSKSS, hoạt động cung cấp kỹ năng liên quan đến CSSKSS, hoạt động cung cấp thông tin về quyền liên quan đến CSSKSS và hoạt động cung cấp thông tin về luật liên quan đến CSSKSS) và hoạt động can thiệp (hoạt động hỗ trợ tâm l và hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS) Đối với thực nghiệm tác động: do ảnh hưởng bởi dịch CO , giới hạn thời gian và mức độ phức tạp của vấn đề SKSS nên luận án chỉ có thể can thiệp đối với một trường hợp C C đang đối diện với những vấn đề liên quan SKSS thông qua phương pháp CT cá nhân. ề khách thể nghiên cứu: Trong luận án này, nghiên cứu tiến hành khảo sát C C đang sinh sống tại cộng đồng, cụ thể là các khu nhà trọ và làm việc tại các công ty, nhà máy, x nghiệp có địa chỉ tại 02 phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận n và phường ỹ Phước, thị xã Bến Cát. Liên quan đến NVXH trong nghiên cứu này được hiểu là những NVXH bán chuyên nghiệp, họ là người chưa được đào tạo về CTXH và đang tham gia vào một phần các hoạt động phòng ngừa và can thiệp trong CTXH ở lĩnh vực CSSKSS bao gồm cán bộ đề án thanh niên công nhân, cán bộ Đoàn Thanh niên, cán bộ Hội phụ nữ. C u hỏi và giả thu ết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu hằm đạt được mục đ ch mà nghiên cứu đề ra, luận án hướng đến trả lời các câu hỏi như sau: Thực trạng CSSKSS của C C và các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C tại địa bàn tỉnh Bình ương đang di n ra hiện nay như thế nào? hững yếu tố nào ảnh hưởng đến việc triển khai các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C tại địa bàn tỉnh Bình ương hiện nay? iệc vận dụng phương pháp CT cá nhân trong giải quyết các vấn đề liên quan SKSS của C C hiện nay như thế nào? Để nâng cao chất lượng của các7 hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C tại cộng đồng hiện nay cần có những giải pháp nào? Giả thuyết nghiên cứu NCNNC còn hạn chế trong nhận thức và hành vi CSSKSS liên quan đến các lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình; quan hệ tình dục trước hôn nhân và phá thai an toàn; các bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản. goài ra, C C chưa thật sự quan tâm đến CSSKSS do những khó khăn liên quan đến kinh tế. Bên cạnh đó, họ còn đối mặt với những khó khăn liên quan đến không gian sống đã ảnh hưởng phần nào đến việc CSSKSS. Trong khi đó, người thân, bạn b là nguồn trợ giúp C C trong giải quyết những khó khăn liên quan CSSKSS. Các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C được triển khai tại địa bàn tỉnh Bình ương hiện nay thiếu đồng nhất, đặc biệt hoạt động cung cấp kỹ năng liên quan CSSKSS, hoạt động cung cấp thông tin về quyền trong CSSKSS, hoạt động hỗ trợ tâm l chưa thật sự phổ biến. hững đặc điểm nhân khẩu của C C (hôn nhân, học vấn và thời gian cư trú) và mạng lưới xã hội của C C (người thân, bạn b , mạng xã hội) có ảnh hưởng đến việc triển khai các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với C C ở cộng đồng tại tỉnh Bình ương. iệc vận dụng phương pháp CT cá nhân tạo nên những thay đổi t ch cực của CNNC trong giải quyết các vấn đề liên quan CSSKSS. Từ đó, để nâng cao chất lượng của các hoạt động CT trong CSSKSS đối với C C tại cộng đồng hiện nay cần quan tâm đến các nhóm giải pháp liên quan đến C C, vai trò của nhân viên xã hội trong triển khai các hoạt động CT trong CSSKSS và chính quyền địa phương trong phát huy vai trò của CT đảm bảo an sinh xã hội. 4. Đóng góp mới về khoa học của luận án Đ ề mặt lý luận: Thông qua việc tổng quan các tài liệu liên quan ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy nghiên cứu về CSSKSS được tiếp cận ở nhiều lĩnh vực khác nhau, dù vậy, những nghiên cứu liên quan đến CSSKSS đối với C C dưới cách tiếp cận CT dường như vẫn còn khá hạn chế trong bối cảnh Việt Nam nói chung và ở Bình ương nói riêng. Ch nh vì thế, luận án đã góp phần bổ sung và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận liên quan đến hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC dưới cách tiếp cận CTXH, mục đ ch và nguyên tắc vận dụng trong quá8 trình can thiệp. Chẳng hạn, trong can thiệp đối với C C liên quan đến vấn đề SKSS cần tôn trọng nguyên tắc giữ bí mật với NCNNC bởi lẽ SKSS vốn dĩ mà vấn đề mang t nh riêng tư và nhạy cảm; chú trọng tính cá biệt hóa trong quá trình hỗ trợ đối với từng điều kiện hoàn cảnh, nhu cầu và vấn đề SKSS của C C; đảm bảo sự thông hiểu, hợp tác của NCNNC khi tham gia vào tiến trình can thiệp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm sáng tỏ việc triển khai các hoạt động hỗ trợ CSSKSS có vai trò quan trọng đối với NCNNC, đặc biệt đối với việc phòng ngừa và can thiệp nhằm giảm thiểu các vấn đề SKSS nảy sinh trong nhóm cư dân này. Việc áp dụng phương pháp CT cá nhân mang tính khả thi khi được vận dụng phù hợp trong can thiệp đối với từng hoàn cảnh và đặc điểm của C C, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid vừa kết thúc. Đ ề mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu cho thấy C C là nhóm cư dân d bị tổn thương khi đã và đang đối diện với nhiều nguy cơ và vấn đề liên quan đến SKSS, trong đó nguyên nhân xuất phát từ những hạn chế về nhận thức và hành vi trong CSSKSS cũng như thiếu sự hỗ trợ của các nguồn lực liên quan. Ngoài ra, luận án cũng đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với C C dưới cách tiếp cận CTXH trong phòng ngừa và can thiệp về CSSKSS trong cộng đồng hiện nay, đặc biệt hoạt động nâng cao năng lực cho NCNNC (sự hiểu biết, kỹ năng và thông tin về CSSKSS), hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối các dịch vụ CSSKSS. Trong khi đó, các yếu tố liên quan đến C C (trình độ học vấn, hôn nhân và thời gian cư trú) và nhân viên xã hội (kiến thức SKSS; hiểu và nắm bắt được những nhu cầu, mong muốn của NCNNC; biết giữ bí mậtriêng tư và là người cùng giới tính) có ảnh hưởng đến các hoạt động hỗ trợ CSSKSS. Việc vận dụng phương pháp CT cá nhân trong hỗ trợ NCNNC giải quyết vấn đề SKSS cũng được x m là điểm mới cần được áp dụng phổ biến trong các phương pháp trợ giúp NCNNC trong CSSKSS ở cộng đồng hiện nay bởi lẽ sự hiệu quả và tính bền vững mà phương pháp CT cá nhân mang lại, đặc biệt trong bối cảnh ngay sau khi dịch covid di n ra. Đ ề mặt s luận án đóng góp những luận cứ quan trọng cho thấy sự cần thiết của việc hình thành hệ thống chính sách CSSKSS dành cho C C. Đây được x m là nền tảng quan trọng cho việc triển khai những quyền lợi cũng như trợ giúp C C giải quyết và đối phó với những khó khăn khi đối diện9 với những vấn đề SKSS. iệc tăng cường và thực hành về ch nh sách CSSKSS, thúc đẩy quyền tiếp cận dịch vụ CSSKSS là những hoạt động CT mà NVXH cần triển khai dựa trên nền tảng về giá trị và nguyên tắc CT nhằm đảm bảo an sinh cho NCNNC trong CSSKSS. 5. nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài Thông qua những kết quả của nghiên cứu, luận án hy vọng đóng góp nền tảng về những vấn đề lý luận hướng đến việc làm rõ thực trạng CSSKSS, hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này. Bên cạnh đó, việc làm sáng tỏ những nền tảng về triết l , các nguyên tắc làm việc trong can thiệp đối với C C trong CSSKSS cũng được nghiên cứu quan tâm. Chẳng hạn, dựa trên nền tảng triết l của CT ch nh là hình thành năng lực cho C C thông qua việc tạo điều kiện cho NCNNC tham gia trong suốt tiến trình can thiệp, phát huy nội lực của ch nh C C trong việc giải quyết vấn đề SKSS hay trong can thiệp đối với C C đang đối diện với các vấn đề SKSS cần vận dụng nguyên tắc giữ b mật những thông tin mà C C chia sẻ nhằm mang đến sự tin tưởng trong quá trình hỗ trợ, chú trọng cá biệt hóa đối với từng trường hợp C C có vấn đề SKSS, đảm bảo sự tham gia và quyền tự quyết của C C trong suốt tiến trình can thiệp. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài làm rõ thực trạng thực trạng CSSKSS, hoạt động CTXH trong CSSKSS và các yếu tố ảnh hưởng cũng như đề ra những giải pháp liên quan phù hợp thực ti n dưới góc nhìn của CTXH nhằm hướng đến giải quyết những vấn đề SKSS mà C C đang đối diện. Thông qua những đúc kết quan trọng từ kết quả nghiên cứu giúp cho việc tổng kết, đánh giá thực ti n một cách khách quan và chính xác; từ đó, tạo nên nền tảng quan trọng góp phần điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách liên quan đến CSSKSS đối với NCNNC từ thực ti n tỉnh Bình ương. goài ra, đề tài cũng có thể trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến lĩnh vực CT đối với nữ lao động di cư nói chung và C C nói riêng, đặc biệt đối với chủ đề CSSKSS.10 6. Cấu trúc của Luận án Luận án có 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần kết luận. Trong phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về hỗ trợ CSSKSS đối với C C Chương 3: Thực trạng hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC ở Bình ương Chương : Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân trong hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC tại Bình ương.11 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU oạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC là một trong những vấn đề dành được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các quốc gia trên thế giới cả về mặt l luận và thực ti n. hững vấn đề SKSS của lao động di cư nói chung và NCNNC nói riêng đã và đang trở thành những vấn đề xã hội cấp thiết; vì vậy, việc giải quyết thấu đáo những vấn đề này góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Ch nh vì thế, để có những cơ sở triển khai đề tài đã chọn, tác giả đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, đánh giá, phân t ch và đúc kết quan trọng liên quan đến những vấn đề nền tảng của luận án thông qua các công trình l luận và thực ti n trong và ngoài nước. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư và nữ công nhân nhập cư Các nghiên cứu liên quan CSSKSS trên thế giới cho thấy nữ lao động di cư và NCNNC là nhóm d bị tổn thương khi đối diện các vấn đề SKSS, th o đó kế hoạch hóa gia đình; các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhi m khuẩn đường sinh sản, HIVAIDS; quan hệ tình dục không an toàn và mang thai ngoài ý muốn được xem là những vấn đề SKSS phổ biến thường được đề cập trong nhóm cư dân này. Trong lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình, nghiên cứu của p, Wan‐Yim và cộng sự (2011) về “ ế t ứ t độ ề tr t ữ độ ậ ư ở r đạ ” Knowledge of and attitude to contraception among migrant woman workers in mainland China) chỉ ra rằng lao động nữ di cư tại Quảng Đông, Trung Quốc có những hiểu biết về tránh thai thấp cũng như có những nhận thức sai lệch về cách sử dụng các biện pháp tránh thai tương đối cao. Chẳng hạn họ tin rằng có thể chấp nhận và an toàn khi tham gia vào các hành vi tình dục mà không cần sử dụng các biện pháp tránh thai hay việc sử dụng biện pháp tránh thai sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và giảm sự thỏa mãn tình dục. Về hành vi, nghiên cứu “ tì d sử d ng bi n pháp tránh thai c động nữ trẻ ậ ư ư ậ đì tại 5 thành ph ở Trung Qu ” (Sexual behaviour and contraceptive use among unmarried, young women migrant workers in five cities in China) của Zheng và cộng sự (2001) cho thấy đa phần NCNNC trẻ chưa lập gia đình ở năm thành phố của Trung Quốc đều không bao giờ sử dụng biện pháp tránh thai trong quan hệ tình dục trước hôn nhân. Họ chỉ nhận thức được các biện pháp tránh thai sau khi mang12 thai ngoài ý muốn và bắt đầu sử dụng một phương pháp chỉ sau khi họ sinh con hoặc phá thai. Trong khi đó, nghiên cứu của Lu và cộng sự (2012) về “ ì trạng sức khỏe sinh sản, tình d c và kiến thức liên quan c a nữ động nhậ ư tại Quảng Châu, Trung Qu c: khảo sát cắt ” Sexual and reproductive health status and related knowledge among female migrant workers in Guangzhou, China: a crosssectional survey) cũng cho thấy tồn tại tình trạng không sử dụng bao cao su thường xuyên trong nhóm C C chưa lập gia đình khi quan hệ tình dục dù đây được xem là biện pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Lí do chính cho việc không sử dụng các biện pháp tránh thai đến từ việc mất khoái cảm, không có phương pháp khi cần thiết và sự phản đối của đối tác 194 hoặc muốn làm hài lòng bạn tình, không có thông tin về nơi cung cấp các dịch vụ tránh thai, những rào cản về mặt xã hội, tâm lý và kinh tế 238. Trong vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân, nghiên cứu của Zheng và cộng sự (2001) về “ tì d sử d ng bi n pháp tránh thai c động nữ trẻ ậ ư ư ậ đì tại 5 thành ph ở Trung Qu ” (Sexual behaviour and contraceptive use among unmarried, young women migrant workers in five cities in China) cho thấy NCNNC trẻ chưa lập gia đình cảm thấy có thể chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn nhân nếu cả hai đã lên kế hoạch kết hôn hoặc đ nh hôn và cũng không nên can thiệp vì đó là vấn đề riêng tư cá nhân. ề hành vi, ở Nepal, nghiên cứu “ r m y tì d độ trẻ ậ ư ở Ne ” In forests and factories: sexual behaviour among young migrant workers in Nepal) của Puri, M. C., Busza, J. (2004) chỉ ra rằng tình trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân vẫn tồn tại trong nhóm những công nhân trẻ nhập cư bởi lẽ việc tiếp cận với môi trường mới, có cơ hội tương tác với bạn khác giới nhiều hơn đã dẫn đến các hành vi tình dục có xu hướng công khai hơn trước. Những NCNNC này có những hành vi tình dục nguy cơ khi thiếu các biện pháp bảo vệ an toàn. một góc nhìn khác, nghiên cứu của Nishigaya, K. (2002) về “Nữ â m y m y mặ ở m d ư, mạ dâm IVAIDS” (Female garment factory workers in Cambodia: migration, sex work and HIVAIDS) đối với C C trong lĩnh vực may mặc ở Cambodia cho thấy do xuất phát từ nền tảng kinh tế hạn chế, học vấn thấp và nghĩa vụ chu cấp cho gia đình đã dẫn đến việc tham gia hành vi tình dục không an toàn trong nhóm cư dân này. Khi đối diện với việc mang thai ngoài ý13 muốn, nghiên cứu của UNFPA (2014) “ ổ ề sức khỏe sinh sản, tình d c và quyền c a công nhân nhậ ư m y m y mặ ở m ” Literature Review on Sexual and Reproductive Health and Rights of Migrant Garment Factory Workers in Cambodia) cho thấy tình trạng nữ công nhân (75%) tìm kiếm các dịch vụ phá thai từ các bệnh viện và phòng khám tư nhân và hạn chế tìm đến bệnh viện công. Thậm chí, nghiên cứu của Wu Rulian (2011) “Sức khỏe sinh sản và nhận thức về gi i trong dân s d ư ở Thâm Quyến (Dựa trên nghiên cứu tại 10 doanh nghi p Thâm Quyế )” Re r d t e e t d Ge der Aw re ess S e z e ’s Migrant Population (Based on research within 10 Shenzhen enterprises) cho thấy một số lượng đáng kể phụ nữ có thai ngoài ý muốn (46%) sẽ phá thai tại nhà hoặc ở các phòng khám tư nhân nhỏ. Bên cạnh đó, công nhân nhập cư được xác định là nhóm dân số có nguy cơ cao nhi m các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIVAIDS. Kết quả nghiên cứu của Lu và cộng sự (2012) cho thấy tỉ lệ cao NCNNC mắc các triệu chứng bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản chưa bao giờ điều trị. Đặc biệt đối với những nữ công nhân chưa lập gia đình càng trở nên khó khăn hơn bởi lẽ sự ngại ngùng, tính chính thống trong tìm kiếm thông tin liên quan. Trong khi đó, đối với các bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIVAIDS, công nhân nhập cư trẻ trong nghiên cứu của Puri, Mahesh John Cleland (2006) về “ tì d c và nhận thức về y ơ nhiễm IVAIDS â m y trẻ ậ ư ở Ne ” Sexual behavior and perceived risk of HIVAIDS among young migrant factory workers in Nepal) có nhận thức và thông tin liên quan không đầy đủ, thậm chí một số còn có những quan niệm sai lầm, chẳng hạn họ cho rằng bản thân có t nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIVAIDS dù họ đang có hành vi tình dục với nhiều đối tác và việc sử dụng bao cao su không thường xuyên hay họ tin rằng các cô gái không thể mang thai từ lần quan hệ tình dục đầu tiên. Ngoài ra, những phát hiện trong nghiên cứu của Nishigaya, K. (2002) về “Nữ â m y m y mặ ở m d ư, mạ dâm IVAIDS” (Female garment factory workers in Cambodia: migration, sex work and HIVAIDS) chỉ ra rằng với những người bạn trai, NCNNC trong lĩnh vực may mặc ở Cambodia xác định là người yêu chứ không phải là khách dù vẫn dựa trên quan hệ tình dục có trả tiền. Ch nh quan điểm này đã góp phần tạo nên tỉ lệ sử dụng bao cao su thấp và dẫn đến những nguy cơ lây nhi m14 HIV. Việc nhi m HIVAIDS dẫn đến nỗi sợ xung đột hôn nhân, mất hỗ trợ xã hội và tài chính, sự kỳ thị, phân biệt khiến NCNNC không tiết lộ cho chồngđối tác về tình trạng nhi m HIV hay hạn chế về khả năng đàm phán với đối tác của họ về việc sử dụng bao cao su 106. Các nguyên nhân tạo nên rào cản đối với việc tìm kiếm các dịch vụ CSSKSS của nữ lao động nhập cư và NCNNC chủ yếu đến từ: Nhận thức về CSSKSS còn hạn chế, chẳng hạn nghiên cứu của UNFPA (2014) ổ ề sức khỏe sinh sản, tình d c và quyền c a công nhân nhậ ư nhà máy m y mặ ở m ” Literature Review on Sexual and Reproductive Health and Rights of Migrant Garment Factory Workers in Cambodia) cho thấy nữ công nhân nhập cư hạn chế tiếp cận các dịch vụ phá thai uy tín vì thiếu nhận thức về việc phá thai là hợp pháp nên tìm kiếm các nhà cung cấp không đủ chuyên môn và uy t n. Trong khi đó, NCNNC trẻ trong nghiên cứu của Zheng và cộng sự (2001) không biết các phương pháp tránh thai vì cho rằng biện pháp tránh thai chỉ dành cho phụ nữ có chồng có con hoặc phụ nữ lớn tuổi hơn mình hoặc họ không biết lí do vì sao mang thai và chưa bao giờ có các hành động phòng ngừa. Trong đó, học vấn là một yếu tố then chốt có mối tương quan chặt chẽ đến nhận thức SKSS của nữ lao động di cư 192, 158, 217, 233 và hành vi tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe 192. Th o đó, học vấn càng cao thì sự hiểu biết kiến thức tình dục càng tốt 217 và giảm thiểu những hành vi tình dục mang t nh nguy cơ và khả năng bắt đầu những mối quan hệ tình dục, mang thai và sinh con sớm 161. Bảo hiểm y tế cho người di cư là một trong những quan trọng trong việc phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, nghiên cứu của Peng, Y. và cộng sự (2010) về “ yếu t đến hành vi tìm kiếm sức khỏe c a ườ động nhậ ư ở Bắc Kinh, Trung Qu ” (Factors associated with healthseeking behavior among migrant workers in Beijing, China) cho thấy có đến 94% lao động nhập cư không có bất kỳ bảo hiểm nào ở Bắc Kinh. Chính vì thế, người di cư hạn chế tìm kiếm và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe an toàn, thay vào đó là họ tự điều trị hoặc đi đến các phòng khám không đảm bảo chất lượng. Thời gian làm việc căng thẳng đã hạn chế việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở người lao động di cư. ghiên cứu của Peng, Y. và cộng sự (2010) đã chỉ ra rằng thời gian làm việc phổ biến đối với lao động nhập cư hơn 12 giờ mỗi ngày và hầu hết không thể nghỉ ngơi vào các ngày l theo luật định. Trong khi đó, nghiên15 cứu của UNFPA (2014) còn chỉ ra rằng thời gian làm việc của các cơ sở y tế công không phù hợp với thời gian rảnh của công nhân bởi lẽ họ thường đóng cửa vào ngày chủ nhật. Chính vì thế, nữ công nhân thường hay tìm đến các cơ sở y tế tư nhân vì thời gian mở cửa linh hoạt và muộn hơn; tuy nhiên chất lượng dịch vụ thường lại không rõ ràng. Tình trạng cư trú không ổn định vì công việc của họ thường bấp bênh và không lâu dài nên công nhân nhập cư phải chịu đựng cuộc sống không ổn định, ít hỗ trợ xã hội và lo lắng về tương lai của chính họ. Chính vì thế, người lao động nhập cư có xu hướng cho rằng không nên đầu tư thời gian và tiền bạc vào nơi sống tạm thời hoặc chương trình bảo hiểm của người sử dụng lao động hoặc thậm ch đầu tư vào các biện pháp an toàn và sức khỏe cá nhân của 192. Ngoài ra, các yếu tố về văn hóa và tôn giáo có thể tăng rào cản để tiếp cận với các dịch vụ CSSK. Các điều cấm kỵ về xã hội, văn hóa hoặc tôn giáo có thể làm giới hạn quyền tiếp cận của phụ nữ đối với việc chăm sóc sức khỏe 94. Trong khi đó, nhu cầu thông tin và tiếp cận các dịch vụ CSSKSS trong nhóm lao động di cư và C C đang tồn tại và trở nên cấp thiết. Chẳng hạn, nghiên cứu của UNFPA (2014) cho thấy C C trong lĩnh vực may mặc ở Cambodia có nhu cầu cao trong việc tìm kiếm thông tin về phá thai cũng như tìm kiếm các dịch vụ phá thai. Tương tự, nghiên cứu “Sức khỏe sinh sản c a nữ â m y m y mặ ở P m Pe , m ” Reproductive Health of Female Garment Factory Employees in Phnom Penh, Cambodia) của Read, F., anna, L., St v nson, C., oban, . (2021) cũng cho thấy những NCNNC này cũng có nhu cầu về các biện pháp tránh thai hiện đại chưa được đáp ứng. Từ những phân tích trên cho thấy nữ lao động di cư và C C đang tồn tại nhiều vấn đề SKSS; trong khi đó, nhận thức, thái độ và hành vi của nhóm cư dân này trong CSSKSS còn hạn chế và mang nhiều nguy cơ. Nhận thức về SKSS, học vấn, bảo hiểm y tế, thời gian làm việc, tình trạng cư trú, những áp lực trong sản xuất cũng như các yếu tố liên quan văn hóa và tôn giáo đã x m là những rào cản NCNNC tiếp cận các thông tin và dịch vụ CSSKSS trong cải thiện tình trạng SKSS của chính mình. 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến các hoạt động c ng t c hội t ng chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân và nữ công nhân nhập cư Những hoạt động CT trong hỗ trợ nữ lao động di cư và C C giải quyết các vấn đề SKSS được các nghiên cứu quan tâm, th o đó những hoạt động phổ biến16 được đề cập gồm hoạt động phòng ngừa (hoạt động cung cấp thông tin liên quan CSSKSS, hoạt động cung cấp kiến thức SKSS, hoạt động cung cấp kỹ năng liên quan SKSS) và hoạt động can thiệp (hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối các dịch vụ CSSKSS) ạt động mang tính ph ng ng a ạt độ ấ t t ề yề tr SS SS Việc tiếp cận các thông tin về SKSS nhằm đảm bảo lợi ích trong CSSKSS cũng như hạn chế các nguy cơ liên quan đến SKSS cho phụ nữ 101. Đối với các thông tin về quyền CSSKSS, nghiên cứu của Snow, R., Laski, L., Mutumba, M. (2015) về “Sức khỏe tình d c và sinh sả ữ t ến bộ và nhu cầu nổi bật” (Sexual and reproductive health: progress and outstanding needs) nhận định việc hạn chế các thông tin về quyền SKSS sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng, khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSSKSS. Trên thực tế, các hành vi vi phạm quyền con người, bao gồm cả quyền SKSSsức khỏ tình dục di n ra ở nhiều hình thức, không gian và thời gian khác nhau. Nghiên cứu “Nhận thức c ườ d ư từ t đến thành thị về quyền sức khỏe sinh sản c a họ ở Vân Nam, Trung Qu c” (The RuraltoUrb r ts ’ Aw re ess f e r Re r d t e e t R ts in Yunnan , China) của Zhang, K., Tiana, L., Ruia, D., Ruib, L. (2007) cho thấy nhận thức về quyền SKSS của đa phần người di cư ở Vân Nam, Trung Quốc tương đối thấp, thậm chí họ không biết và cũng không giải th ch được quyền SKSS. Điều này xuất phát từ việc quyền SKSS đối với người di cư chưa được dành nhiều sự quan tâm trong các chương trình giáo dục và các chiến dịch vận động của chính phủ và chính quyền tỉnh ân am cũng như các nghiên cứu liên quan đến SKSSsức khỏ tình dục chưa chú tâm đến chủ đề quyền SKSS. Ngoài ra, quyền SKSS được xác định trong nghiên cứu này gồm 6 nhóm quyền chính: quyền thông tin, quyền được tiếp cận, quyền riêng tư, quyền bảo mật và quyền được tôn trọng. ưới cách tiếp cận CT , nghiên cứu của Alzate, M. M. J. A. (2009) về “V trò a quyền tình d c và sinh sản trong thực hành công tác xã hộ ” The role of sexual and reproductive rights in social work practice) nhìn nhận vai trò CT trong thúc đẩy các quyền tình dục và sinh sản nhằm cải thiện tình trạng SKSS của những nhóm dân số d bị tổn thương trong CSSKSS. ì vậy, tác giả cho rằng trong các hoạt động thực hành CTXH, cần hướng đến việc tăng cường sự hiểu biết và năng lực của thân chủ về các quyền nhằm gia tăng sự tự tin trong tiếp cận các dịch vụ CSSKSS cũng như thúc đẩy việc thực thi các quyền sinh sản và tình dục từ các bên liên quan.17 ạt độ ấ t t ề ật SS SS Bên cạnh quyền SKSS, hoạt động cung cấp thông tin về luật liên quan CSSKSS cũng được đánh giá là một trong những hoạt động cần thiết và quan trọng đối với nữ lao động di cư và C C. Bởi lẽ sự hạn chế trong nhận thức của người lao động nhập cư về các quyền và luật liên quan đến SKSS trong quá trình lao động có thể làm giảm khả năng của nhóm người này biết những biện pháp cần thiết bảo vệ việc làm cho chính họ, chống lại sự bóc lột hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 190. Chẳng hạn, nghiên cứu “N ứ ữ ấ đề c a lao động nữ nhậ ư ở Thuvakudi, huy n Tr y” A study on the problems of migrant women workers in Thuvakudi, Trichy district) của Srinivasan, S., Ilango, P. (2012) cho thấy phần lớn nữ lao động nhập cư không cho con bú sữa mẹ, thời gian làm việc kéo dài ảnh hưởng đến việc chăm sóc chu kỳ kinh nguyệt và hầu như họ không có thời gian nghỉ ngơi du lịch dẫn đến những căng thẳng, trầm cảm và các vấn đề sức khỏe liên quan cùng với việc không tiếp cận được các dịch vụ y tế sẵn có. Điều này đi ngược lại với luật lao động th o quy định của chính phủ. Bên cạnh luật lao động, nghiên cứu của Hartmann, M., và cộng sự (2016) về “ t p về bì đẳng gi i và nhân quyề đượ đư ươ trì s ề sức khỏe sinh sản và tình d ư t ế đ th ng về các trọng tâm và khoảng tr ng nghiên cứu hi n tạ ” How are gender equality and human rights interventions included in sexual and reproductive health programmes and policies: a systematic review of existing research foci and gaps) nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc thúc đẩy quyền bình đẳng giới và quyền con người trong các chính sách và chương trình chăm sóc SKSS và sức khỏ tình dục. Ngoài ra, nghiên cứu “P t k t ư c tính toàn cầu và khu vực về tỷ l phá thai không an toàn và tỷ l tử vong liên quan trong ăm 2008”(Unsafe abortion: global and regional estimates of the incidence

kh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HẢI CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ PHƯƠNG HẢI CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CƠNG NHÂN NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 90 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Sang PGS.TS Phạm Tiến Nam Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu luận án đảm bảo tính xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Phương Hải LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thanh Sang PGS.TS Phạm Tiến Nam tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án cách tốt Kế đến, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học Xã hội đồng nghiệp thuộc chương trình Cơng tác xã hội, khoa Sư Phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Ngồi ra, không nhận hỗ trợ từ gia đình & bạn thân; tơi khơng thể hồn thành luận án cách tốt có thể; vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người quan trọng với thân Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi với số liệu đảm bảo tính tin cậy trung thực chưa công bố cơng trình Dù luận án hồn thành cách hoàn thiện nỗ lực thân; nhiên, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận góp ý quý báu từ quý thầy cô, bạn học viên để giúp luận án ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ Lê Thị Phương Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ lao động di cư nữ công nhân nhập cư 11 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nữ công nhân nhập cư 15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ lao động di cư nữ công nhân nhập cư 22 1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ lao động di cư nữ công nhân nhập cư 26 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 32 1.3.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa tiếp tục phát triển 32 1.3.2 Những vấn đề đặt với luận án 35 Tiểu kết chương 36 Chương 2: CƠ SỞ ẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ PHƯƠNG PHÁP ẬN NGHI N CỨ 37 2.1 Nữ công nhân nhập cư với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản 37 2.1.1 Khái niệm đặc điểm nữ công nhân nhập cư 37 2.1.2 Chăm sóc sức khỏe sinh sản công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản 43 2.2 Hoạt độ t ội tro ăm só sức khỏe sinh sả nữ công nhân nhập 56 2.2.1 Khái niệm hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 56 2.2.2 Các hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 58 2.2.3 Các lý thuyết ứng dụng cho công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ cơng nhân nhập cư 63 2.2.4 Chính sách, pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người di cư lao động nhập cư Việt Nam 69 2.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 72 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 78 2.3.1 Phương pháp luận 78 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 78 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm công tác xã hội cá nhân 84 2.4 Khung phân tích 87 Tổ chức nghiên cứu 88 .1 ghiên cứu l luận 88 .2 ghiên cứu thực ti n 89 Tiểu kết chương 91 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ CÁC Ế TỐ ẢNH HƯỞNG 92 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 92 3.2 Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 93 3.2.1 Nhận thức, hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 93 3.2.2 Điều kiện sống nữ công nhân nhập cư 99 3.2.3 Mạng lưới xã hội nữ công nhân nhập cư chăm sóc sức khỏe sinh sản 105 3.3 Các h ạt động c ng tác hội t ng chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 107 3.3.1 Hoạt động mang t nh phòng ngừa 107 3.3.2 oạt động mang t nh can thiệp 123 Các ếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận h ạt động c ng tác hội t ng chăm sóc sức hỏ sinh sản nữ c ng nh n nhập cư 131 .1 Đặc điểm nữ công nhân nhập cư ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏ sinh sản cơng tác xã hội 132 .2 Đặc điểm mạng lưới xã hội ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏ sinh sản công tác xã hội 141 3.4.3 Những mong đợi nữ công nhân nhập cư đặc điểm người hỗ trợ 150 Tiểu kết chương 155 Chương : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG 157 4.1 Sự cần thiết ứng dụng phương pháp c ng tác hội cá nhân 157 4.2 Kết tiến trình ứng dụng phương pháp c ng tác hội cá nhân chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ công nhân nhập cư 159 4.2.1.Tiếp nhận thân chủ 159 4.2.2 Thu thập thông tin 161 4.2.3 Chẩn đoán vấn đề, phân t ch nguyên nhân xác định vấn đề ưu tiên 164 4.2.4 Lập kế hoạch can thiệp 172 4.2.5 Triển khai kế hoạch 173 2.6 Lượng giá 180 4.2.7 Kết thúc 182 Đánh giá việc ứng dụng phương pháp c ng tác hội cá nhân 183 Tiểu kết chương 187 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 188 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ VIẾT TẮT AIDS CSSKSS CTXH HIV NCNNC Acquired Immuno Deficiency Syndrome - Hội chứng Suy giảm Mi n dịch mắc phải Chăm sóc sức khỏe sinh sản Công tác xã hội Human Immunodeficiency Virus - Hội chứng suy giảm mi n dịch mắc phải người Nữ công nhân nhập cư NVXH Nhân viên xã hội SKSS Sức khỏe sinh sản UNFPA USAID WHO United Nation Fund Population Agency - Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc United States Agency for International Development - Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 ô tả mẫu nghiên cứu 80 Bảng 3.1 BPTT sử dụng 95 Bảng 3.2 Lý sử dụng BPTT 95 Bảng 3.3 Lý không sử dụng BPTT .95 Bảng 3.4 Triệu chứng nhi m khuẩn đường sinh sản 97 Bảng 3.5 Cách giải 97 Bảng 3.6 Lý không khám 97 Bảng 3.7 Hành vi quan hệ tình dục trước nhân .99 Bảng 3.8 Tỷ lệ mang thai 99 Bảng 3.9 Tỷ lệ phá thai 99 Bảng 3.10 Nguồn lực hỗ trợ NCNNC hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản 106 Bảng 3.11 Nội dung quyền CSSKSS nguồn cung cấp .107 Bảng 3.12 Nội dung luật liên quan CSSKSS mà C C tiếp nhận nguồn cung cấp 111 Bảng 3.13 Nội dung hoạt động tiếp nhận kiến thức CSSKSS nguồn cung cấp 115 Bảng 3.14 Nội dung hoạt động cung cấp kỹ liên quan chăm sóc sức khỏe sinh sản nguồn cung cấp 119 Bảng 3.15 Nội dung hỗ trợ tâm lý nguồn cung cấp 123 Bảng 3.16 Nội dung kết nối dịch vụ CSSKSS nguồn cung cấp 128 Bảng 3.17 Kiểm định khác biệt học vấn việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 133 Bảng 3.18 Kiểm định khác biệt thời gian làm việc việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ .135 Bảng 3.19 Kiểm định khác biệt hôn nhân việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 137 Bảng 3.20 Kiểm định khác biệt thu nhập việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 138 Bảng 3.21 Kiểm định khác biệt thời gian cư trú việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 140 Bảng 3.23 Kiểm định khác biệt việc hỗ trợ bạn b giới việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 143 Bảng 3.24 Kiểm định khác biệt việc hỗ trợ nhân công ty việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 145 Bảng 3.25 Kiểm định khác biệt việc hỗ trợ cán y tế việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ 147 Bảng 3.26 Kiểm định khác biệt việc hỗ trợ mạng xã hội việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ .149 Bảng 3.27 Kiểm định mối quan hệ có kiến thức SKSS người hỗ trợ đặc điểm nhân NCNNC 150 Bảng 3.28 Kiểm định mối quan hệ việc giữ bí mật người hỗ trợ đặc điểm nhân NCNNC 152 Bảng 3.29 Kiểm định mối quan hệ việc hiểu nhu cầu CSSKSS người hỗ trợ đặc điểm nhân NCNNC 153 Bảng 4.1 Xếp hạng ưu tiên vấn đề quan tâm cần giải 166 Bảng Lượng giá mục tiêu can thiệp 180 Bảng Kế hoạch can thiệp .22 Nhi m khuẩn đường sinh sản 5 7…………………………… ng thư vú, ung thư phận sinh dục 5 7…………………………… Giáo dục tình dục/bình đẳng giới 5 7…………………………… Mức độ đầ đủ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) C1.2 Mức độ đầ đủ nhận hỗ trợ kiến thức SKSS Rất không đầy đ  Không đầy đ Bình t ường Đầy đ Rất đầy đ     C1.3 Hoạt động cung cấp kỹ STT Mức độ thường xuyên nhận = Không nhậ 2=V ăm ặ t 3= ăm m i ăm/1 lần) = Vài lầ tr ăm từ – lần) 5= Hàng quí nhiều từ lần trở lên) Kỹ sống liên quan đến SKSS/sức hỏ tình dục Nguồn cung cấp kỹ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) (chọn nhiều ý) = G đì / ọ hàng; = Bạn t â /đồ ươ ; = Đồng nghi p = Nhân viên xã hội ; 5= Cán y tế; 6= Mạng Internet; = khác (ghi rõ) Kỹ từ chối hành vi tình dục có nguy cơ/ tình dục khơng mong muốn 5 7………………………………… Kỹ thương lượng/đàm phán tình dục an toàn 5 7………………………………… Kỹ sử dụng biện pháp tránh thai/ bao cao su cách 5 7………………………………… C1.4 Mức độ đầ đủ nhận hỗ trợ kỹ sống liên quan đến SKSS/ sức hỏ tình dục Mức độ đầ đủ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) Rất không đầy đủ Không đầy đủ Bình thường Đầy đủ Rất đầy đủ      Pl.10 C2 HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THƠNG TIN VỀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN C2.1 Hoạt động cung cấp thông tin quyền liên quan sức khỏe sinh sản Mức độ thường xuyên Nguồn cung cấp thông tin nhận quyền SKSS = Không nhậ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) 2=V ăm ặc hơ (chọn nhiều ý) 3= ăm m ăm/1 = G đì / ọ hàng; = Bạn Thông tin quyền liên lần) t â /đồ ươ ; = Đồng nghi p STT quan SKSS = Vài lầ tr ăm từ = Nhân viên xã hội ; 5= Cán y – lần) tế; 6= Mạng Internet; = khác (ghi 5= Hàng quí nhiều rõ) từ lần trở lên) 1 Quyền thông tin Quyền tiếp cận dịch vụ CSSKSS Quyền lựa chọn biện pháp tránh thai Quyền đảm bảo an toàn 5 Quyền đảm bảo k n đáo Quyền giữ bí mật Quyền tôn trọng Quyền cảm thông, thoải mái Quyền tiếp tục sử dụng dịch vụ CSSKSS 10 Quyền bày tỏ ý kiến 5 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… Pl.11 2 7………………………………… Mức độ đầ đủ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) C2.2 Mức độ đầ đủ nhận hỗ trợ thông tin quyền liên quan SKSS Rất khơng đầy đủ Khơng đầy đủ Bình thường Đầy đủ Rất đầy đủ      C2.3 Hoạt động cung cấp thông tin luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản STT Mức độ thường xuyên nhận Nguồn cung cấp thơng tin luật, = Khơng nhậ sách CSSKSS 2=V ăm ặ t (Không hỏi không nhận hỗ trợ) 3= ăm m ăm/1 (chọn nhiều ý) Thông tin luật liên quan lần) = G đình/họ hàng; = Bạn đến CSSKSS = Vài lầ tr ăm từ t â /đồ ươ ; = Đồng nghi p – lần) = Nhân viên xã hội ; 5= Cán y 5= Hàng quí nhiều tế; 6= Mạng Internet; = khác (ghi từ lần trở lên) rõ) Được thông tin việc không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Được thông tin việc thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút, thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương th o hợp đồng lao động Được thơng tin việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Được thông tin việc nghỉ thai sản trước sau sinh 06 tháng; thời gian nghỉ trước sinh không 02 tháng Được thông tin việc hưởng chế độ thai sản thời gian nghỉ thai sản (đối tượng, điều kiện, thời gian, mức hưởng) 3 4 5 7………………………………… 5 7………………………………… 5 Pl.12 1 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 10 11 Được thông tin việc bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian th o quy định mà không bị cắt giảm quyền lợi so với trước trước nghỉ thai sản Được thông tin việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thời gian nghỉ việc chăm sóc 07 tuổi ốm đau, khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, triệt sản Có thơng tin nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi Có thơng tin việc nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an tồn tình dục, phịng, chống lây nhi m HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục Có thơng tin việc vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm th o quy định pháp luật Có thơng tin hành vi bạo lực gia đình 5 4 5 1 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 5 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… Mức độ đầ đủ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) C2.4 Mức độ đầ đủ nhận hỗ trợ thông tin luật liên quan đến CSSKSS Rất không đầy đủ  Khơng đầy đủ Bình thường Đầy đủ    Rất đầy đủ  C3 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TÂM LÝ Mức độ thường xuyên nhận Nguồn hỗ trợ tâm lý = Không nhậ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) 2=V ăm ặ t (chọn nhiều ý) 3= ăm m ăm/1 ần) C3.1 Hoạt động hỗ trợ = G đì / ọ hàng; = Bạn = Vài lầ tr ăm từ – lần) tâm lý t â /đồ ươ ; = Đồng nghi p 5= Hàng quí nhiề từ lần = Nhân viên xã hội ; 5= Cán y tế; trở lên) 6= Mạng Internet; = khác (ghi rõ) Pl.13 Tâm gặp vấn đề SKSS Đồng cảm/Có phản hồi thơng hiểu Chia sẻ/ Có hướng dẫn, giải th ch trao đổi làm rõ vấn đề Động viên/Khuyến khích Tin tưởng Khác (ghi rõ): …… … 1 2 5 5 5 7………………………………… 1 3 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… 7………………………………… Mức độ đầ đủ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) C3.2 Mức độ đầ đủ nhận hỗ trợ tâm lý Rất không đầy đủ Không đầy đủ Bình thường Đầy đủ Rất đầy đủ      C4 HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Lư ết n i dịch v CSSKSS hoạt động c a NVCTXH nhằm h trợ NCNNC tiếp cận sử d ng dịch v CSSKSS C4.1 Các dịch vụ CSSKSS Kết nối sử dụng dịch vụ tư vấn cá nhân nhóm chủ đề tình dục an tồn, SKSS, biện pháp tránh thai, bệnh lây truyền qua đường tình dục … Kết nối sử dụng dịch vụ cung cấp lựa chọn biện pháp tránh thai Kết nối sử dụng dịch vụ thử thai, phá thai an toàn Mức độ thường xuyên nhận = Không nhậ 2=V ăm ặ t 3= ăm m ăm/1 ần) = Vài lầ tr ăm từ – lần) 5= Hàng quí nhiề từ lần trở lên) Nguồn kết nối dịch vụ CSSKSS (Không hỏi không nhận hỗ trợ) (chọn nhiều ý) = G đì / ọ hàng; = Bạn t â /đồ ươ ; = Đồng nghi p = Nhân viên xã hội ; 5= Cán y tế; 6= Mạng Internet ; = khác (ghi rõ) 5 7………………………………… 5 7………………………………… 5 7………………………………… Pl.14 Kết nối sử dụng dịch vụ khám/điều trị nhi m khuẩn đường sinh sản/lây truyền qua đường tình dục Kết nối sử dụng dịch vụ tiền sản, sinh nở chăm sóc thai sản 5 7………………………………… 5 7………………………………… 5 7………………………………… Khác (ghi rõ): ………………… Mức độ đầ đủ (Không hỏi không nhận hỗ trợ) C4.2 Mức độ đầ đủ nhận hỗ trợ kết nối dịch vụ CSSKSS Rất khơng đầy đủ Khơng đầy đủ Bình thường Đầy đủ Rất đầy đủ      C5 Mức độ đồng ý chị đặc điểm người hỗ trợ tương lai nên có tham gia hoạt động CTXH CSSKSS Hoàn toàn đồng ý Mức độ thể đồng ý Bình Khơng Đồng thường đồng ý ý Có kiến thức SKSS Hiểu biết nhu cầu/mong muốn CSSKSS NCNNC Giữ bí mật Cùng giới tính Khác (ghi rõ): ……………… XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CHỊ! Pl.15 Rất đồng ý PHỤ LỤC BẢN TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU (Đối với nữ công nhân nhập cư) PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG - Các thơng tin nhân khẩu: học vấn, tuổi, tôn giáo, hôn nhân, dân tộc, thời gian tạm trú Bình ương, hộ thường trú, l đến Bình ương, di cư ai, loại hình doanh nghiệp làm việc, thời gian làm việc trung bình, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội - Điều kiện sống: Tình trạng cư trú tại, sống ai, diện tích phịng/bao nhiêu người, tình trạng nơi sinh sống, mong muốn/đề xuất tình trạng sống - Thu nhập chi tiêu: thu nhập, chi tiêu, chi phí cho CSSKSS PHẦN II: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CƠNG NHÂN NHẬP CƯ Kế hoạch hóa gia đình Chị vui lòng chia sẻ hiểu biết biện pháp tránh thai Quan điểm chị mối quan hệ biện pháp tránh thai sức khỏe Quan điểm chị việc sử dụng biện pháp tránh thai việc quan hệ tình dục an tồn khía cạnh: thỏa mãn, chứng tỏ tình u, tính đoán/thương lượng Quan điểm chị an toàn sử dụng biện pháp tránh thai bạn tình: quen biết, việc chuẩn bị biện pháp tránh thai trước quan hệ tình dục Quan điểm chị việc tiếp cận biện pháp tránh thai Chia sẻ chị trải nghiệm việc sử dụng biện pháp tránh thai Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản Chị vui lòng chia sẻ hiểu biết bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản Quan điểm chị cách điều trị mắc bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản Quan điểm chị khả mắc bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản chưa quan hệ tình dục Quan điểm chị an tồn trước nguy mắc bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản Pl.16 Quan điểm chị việc tiếp cận dịch vụ điều trị bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản Chia sẻ chị trải nghiệm việc sử dụng biện pháp tránh thai Chia sẻ chị trải nghiệm mắc bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản Quan hệ tình dục t ước nhân phá thai an tồn Chị vui lịng chia sẻ hiểu biết phá thai an toàn Quan điểm chị quan hệ tình dục trước nhân Quan điểm chị phá thai an toàn Chia sẻ chị trải nghiệm quan hệ tình dục trước nhân Chia sẻ chị trải nghiệm phá thai an toàn PHẦN III: HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬP CƯ Hoạt động cung cấp kiến thức Chị vui lòng chia sẻ kiến thức SKSS mà chị nhận Chị vui lòng chia sẻ mức độ thường xuyên nhận kiến thức SKSS Chị vui lòng chia sẻ nguồn cung cấp kiến thức SKSS Đề xuất chị việc nhận hỗ trợ kiến thức SKSS Đối với người cung cấp hỗ trợ, đặc điểm mà người hỗ trợ cần có hoạt động cung cấp kiến thức SKSS Đề xuất chị người hỗ trợ để giúp hoạt động nâng cao kiến thức SKSS hiệu Hoạt động cung cấp kỹ liên quan sức khỏe sinh sản Chị vui lòng chia sẻ kỹ liên quan SKSS mà chị nhận Chị vui lòng chia sẻ mức độ thường xuyên nhận kỹ liên quan SKSS Chị vui lòng chia sẻ nguồn cung cấp kỹ liên quan SKSS Đề xuất chị việc nhận hỗ trợ kỹ liên quan SKSS Đối với người cung cấp hỗ trợ, đặc điểm mà người hỗ trợ cần có hoạt động cung cấp kỹ liên quan SKSS Pl.17 Đề xuất chị người hỗ trợ để giúp hoạt động nâng cao kỹ liên quan SKSS hiệu Hoạt động cung cấp thông tin quyền sức khỏe sinh sản Chị vui lòng chia sẻ quyền sức khỏe sinh sản mà chị nhận Chị vui lòng chia sẻ mức độ thường xuyên nhận quyền sức khỏe sinh sản Chị vui lòng chia sẻ nguồn cung cấp quyền sức khỏe sinh sản Đề xuất chị việc nhận hỗ trợ quyền sức khỏe sinh sản Đối với người cung cấp hỗ trợ, đặc điểm mà người hỗ trợ cần có hoạt động cung cấp quyền sức khỏe sinh sản Đề xuất chị người hỗ trợ để giúp hoạt động nâng cao quyền sức khỏe sinh sản hiệu Hoạt động cung cấp thông tin luật liên quan đến CSSKSS Chị vui lòng chia sẻ luật liên quan đến CSSKSS mà chị nhận Chị vui lòng chia sẻ mức độ thường xuyên nhận luật liên quan đến CSSKSS Chị vui lòng chia sẻ nguồn cung cấp luật liên quan đến CSSKSS Đề xuất chị việc nhận hỗ trợ luật liên quan đến CSSKSS Đối với người cung cấp hỗ trợ, đặc điểm mà người hỗ trợ cần có hoạt động cung cấp luật liên quan đến CSSKSS Đề xuất chị người hỗ trợ để giúp hoạt động nâng cao luật liên quan đến CSSKSS hiệu Hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ CSSKSS Chị vui lòng chia sẻ thông tin dịch vụ CSSKSS mà chị nhận Chị vui lòng chia sẻ mức độ thường xuyên nhận thông tin dịch vụ CSSKSS Chị vui lịng chia sẻ nguồn cung cấp thơng tin dịch vụ CSSKSS Đề xuất chị việc nhận hỗ trợ thông tin dịch vụ CSSKSS Đối với người cung cấp hỗ trợ, đặc điểm mà người hỗ trợ cần có hoạt động cung cấp thông tin dịch vụ CSSKSS Pl.18 Đề xuất chị người hỗ trợ để giúp hoạt động nâng cao thông tin dịch vụ CSSKSS hiệu Hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS Chị vui lòng chia sẻ kết nối dịch vụ CSSKSS mà chị nhận Chị vui lòng chia sẻ mức độ thường xuyên nhận kết nối dịch vụ CSSKSS Chị vui lòng chia sẻ nguồn cung cấp kết nối dịch vụ CSSKSS Đề xuất chị việc nhận hỗ trợ kết nối dịch vụ CSSKSS Đối với người cung cấp hỗ trợ, đặc điểm mà người hỗ trợ cần có hoạt động cung cấp kết nối dịch vụ CSSKSS Đề xuất chị người hỗ trợ để giúp hoạt động nâng cao kết nối dịch vụ CSSKSS hiệu Pl.19 BẢN TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU (Đối với cán địa phương) Câu 1: Những thông tin cá nhân người trả lời? Các thông tin thu thập bao gồm: tuổi, giới tính, tình trạng nhân, quê quán, vị trí đảm nhiệm, số năm đảm nhiệm vị trí Câu 2: Tình hình nữ cơng nhân nhập cư địa bàn mà anh (chị) phụ trách? Các khía cạnh khai thác: đặc điểm nhập C C, điều kiện sống, khả hội Câu 3: Những hoạt động hỗ trợ ch NCNNC, đặc biệt t ng lĩnh vực CSSKSS? Làm rõ loại hình hoạt động/chương trình hỗ trợ, nội dung hoạt động/chương trình, hiệu khó khăn trình triển khai hoạt động/chương trình hỗ trợ Câu 4: Đánh giá nguồn lực triển khai hoạt động hỗ trợ? Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội Câu 5: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ CSSKSS cho NCNNC Có thể gợi ý từ phía NCNNC, từ nguồn lực liên quan, từ ch nh địa phương ( ội, đề án…) Pl.20 PHỤ LỤC Bảng Hệ sử dụng iện pháp t ánh thai h ng đ ng định Hệ sử dụng biện pháp tránh thai Tần số % T ường hợp Có thai ngồi ý muốn 253 76.7 Mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 85 25.8 Mắc bệnh nhi m khuẩn đường sinh sản 81 24.5 Mắc HIV/AIDS 59 17.9 Rối loạn kinh nguyệt 122 37.0 Ảnh hưởng đến sức khỏ (người yếu hơn) 13 3.9 Nóng 15 4.5 Khác (ghi rõ) 38 11.5 h ng đ ng định Ghi chú: Bảng xử lý câu hỏi nhiều lựa chọn Bảng Ngu ên nh n mắc ệnh nhiễm huẩn đường sinh sản Nguyên nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh Tần số % T ường hợp Nhi m nấm men/Candida albicans iêm âm đạo tạp khuẩn Sùi mào gà sinh dục 91 223 34 21.7 53.1 8.1 HIV/AIDS 66 15.7 1.7 2.1 Giang mai Lậu 41 41 9.8 9.8 Vệ sinh không óng người 115 37 27.4 8.8 Khác (ghi rõ) Không biết/không nhớ rõ 45 80 10.7 19.0 sản Chlamydia (bệnh lây nhi m qua đường tình dục vi khuẩn Chlamydia gây ra) Mục rộp sinh dục (Herpes sinh dục) Ghi chú: Bảng xử lý câu hỏi nhiều lựa chọn Pl.21 Bảng Hệ mắc ệnh nhiễm huẩn đường sinh sản Hệ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản Vô sinh Sảy thai ng thư cổ tử cung Tần số 204 92 250 % T ường hợp 48.6 21.9 59.5 Các bệnh lý lây truyền từ mẹ sang 87 20.7 Khác (ghi rõ) Không biết/không nhớ rõ Ghi chú: Bảng xử lý câu hỏi nhiều lựa chọn 44 90 10.5 21.4 Bảng Ma trận nguồn lực giải vấn đề cho thân chủ Nguồn lực Vấn đề cần giải Nội lực bên thân chủ NVXH x x Thân chủ chưa điều trị bệnh phụ khoa hiệu Dự án BlueStar gười thân/bạn thân Mẹ chồng Chồng x x x x thân chủ Bảng Kế hoạch can thiệp MÔ TẢ KẾT QUẢ MONG ĐỢI PHƯƠNG PHÁP ĐO ƯỜNG KIỂM CHỨNG MỤC TIÊU CHUNG Thân chủ giải vấn đề khó khăn mà thân chủ đối diện thông qua việc tăng lực cho thân chủ kết nối với dịch vụ xã hội liên quan MỤC TIÊU CỤ THỂ Thân chủ giải tỏa mặt tâm l thoải mái việc chia sẻ, tìm kiếm thơng tin, nguồn lực điều trị bệnh phụ khoa - Thân chủ khơng cịn ngại ngùng tâm triệu - ấn đàm chứng, hệ - Quan sát bệnh phụ khoa gặp Pl.22 - Biên vấn đàm với thân chủ - Biên quan sát Thân chủ nhận thức tính nghiêm trọng bệnh phụ khoa Thân chủ điều trị thành công bệnh phụ khoa gặp - Thân chủ chủ động chia sẻ trình tự điều trị bệnh kết không mong đợi - Thân chủ tâm khó khăn thân việc tìm kiếm sở y tế để điều trị - Thân chủ tự tin chia sẻ nhu cầu mong muốn điều trị khỏi bệnh phụ khoa - Thân chủ chủ động đề xuất nguồn lực hỗ trợ phù hợp giúp Thân chủ tiếp cận sở y tế - Thân chủ nhận thức hệ bệnh viêm nhi m phụ khoa - Thân chủ tiếp cận sở y tế để khám điều trị - Thân chủ tuân theo lộ trình điều trị - Sau tháng điều trị, thân chủ hoàn toàn khỏi bệnh phụ khoa ấn đàm Biên vấn đàm ấn đàm - Biên vấn đàm - Bản theo dõi lịch trình điều trị - Hồ sơ điều trị HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP Mô tả hoạt động Hoạt động ỗ trợ thân chủ mặt tâm l Hoạt động Tham vấn cho thân chủ có nhận thức tính nghiêm trọng bệnh Thời gian Tuần tháng /2022 Tuần tháng 9/2022 Pl.23 Người phụ trách - Thân chủ - NVXH - Thân chủ - NVXH - Bác sĩ sản khoa Hoạt động Kết nối dịch vụ y tế để thân chủ thăm khám điều trị Tuần tháng 9/2022 ạt độ ỗ trợ thân chủ tuân th o phác đồ điều trị Tuần & tuần tháng 9/2022 Tuần & tuần Tháng 10/2022 Pl.24 - Thân chủ - NVXH - Bác sĩ sản khoa - Thân chủ - NVXH

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan