(Skkn 2023) một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ trường thpt đô lương 2 huyện đô lương tỉnh nghệ an

45 10 0
(Skkn 2023) một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ trường thpt đô lương 2 huyện đô lương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) giai đoạn đặc biệt phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lí, tâm hồn, nhân sinh quan mối quan hệ Chính vậy, giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến đời người Trong đó, vấn đề sức khỏe sinh sản (SKSS) học sinh nữ có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển thân cá nhân, gia đình tồn xã hội chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Trong xã hội phát triển ngày nay, học sinh ảnh hưởng nhiều yếu tố khác chế độ dinh dưỡng, chất kích thích đồ ăn thức uống, với hình ảnh, video giới tính tình dục tràn lan mạng nên nhiều em dậy sớm Với đặc điểm lứa tuổi hay tò mò hay làm thử nên nhiều học sinh bắt đầu quan hệ tình dục chưa hiểu biết đắn SKSS Do thiếu hiểu biết kiến thức, lại thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình, nhà trường nên lứa tuổi vị thành niên có hành vi quan hệ tình dục thiếu trách nhiệm, hệ lụy tình trạng mang thai sớm, tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên ngày tăng Hàng năm giới có khoảng 15 triệu trẻ em gái từ 15-19 sinh con, chiếm 10% tổng số trẻ em sinh toàn giới Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến nguy sức khoẻ sinh sản vị thành niên Là nước có tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên cao Đông Nam Á xếp thứ giới, năm Việt Nam có khoảng 300.000 ca nạo hút thai độ tuổi 15 – 19 (Hội thảo “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, niên” 14/12/2021) Tại trường THPT, có tới 1/3 bạn học sinh chưa tiếp cận với biện pháp tránh thai an toàn, đặc biệt chưa biết cách xử lý mang thai ý muốn có đến 90% biết nguy mang thai ngồi ý muốn có tới 80% em khơng dùng biện pháp tránh thai Ở vùng nông thôn miền núi, chất lượng sống thấp, nhận thức hạn chế, giáo dục tuyên truyền sức khoẻ sinh sản chưa quan tâm mức, nên tỉ lệ mang thai sớm nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên cao Trường THPT Đơ lương ngơi trường đóng địa bàn xã Lam Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An, học sinh trường chủ yếu xã miền núi huyện Đô Lương Nhận thức học sinh hậu quan hệ tình dục khơng an toàn chưa cao nên mức độ vận dụng để có tình dục an tồn cịn mức thấp Học sinh có biết q trình thụ thai lại chưa nắm thời điểm mang thai Các biện pháp tránh thai nằm mức độ “chưa biết”, có vài biện pháp mức độ “biết chút ít” biện pháp bao cao su, thuốc tránh thai Khảo sát sức khoẻ sinh sản trường năm 2022 cho thấy năm có khoảng 20 học sinh bỏ học, có khoảng học sinh nữ bỏ học mang thai ngồi ý muốn Điều khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, sống, khả học tập, tương lai em mà tác động lớn đến chất lượng dân số tồn xã hội Có số ngun nhân dẫn đến thực trạng nhận thức HS nữ THPT vấn đề SKSS Đó nguyên nhân phía chủ quan em số nguyên nhân khách quan: em HS nói đến vấn đề liên quan đến giới tính cịn dè dặt, em chưa mạnh dạn, chủ động trình tìm hiểu hay tiếp thu kiến thức SKSS, thiếu nguồn thông tin, thiếu quan tâm gia đình… Bên cạnh đó, chương trình đào tạo Việt Nam, vấn đề giáo dục giới tính cho HS chưa quan tâm mức Chưa có mơn giáo dục giới tính đưa vào nội dung giảng dạy Giáo dục giới tính SKSS lồng ghép vào số nội dung môn Sinh học, Giáo dục công dân, Hướng nghiệp Tuy nhiên, nội dung cịn chung chung, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biết cần thiết phải nắm vững kiến thức giới tính em HS Hơn nữa, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn đề cập đến kiến thức giới tính SKSS cịn ngượng ngại, khơng tự tin phân tích cho em… Như vậy, việc giáo dục giới tính SKSS cho học sinh nữ THPT vấn đề cần thiết cấp bách Chính lí mà chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” với mong muốn góp phần nâng cao nhận thức để có định hướng biện pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản khoa học hiệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sức khỏe sinh sản tâm lí lứa tuổi vị thành niên - Khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức sức khoẻ sinh sản cho học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An - Đề xuất số phương pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ trường THPT Đô Lương - Khảo nghiệm tính khả thi giải pháp Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng, nhận thức sức khoẻ sinh sản học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An số phương pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho em - Địa bàn nghiên cứu: Học sinh nữ trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Trong năm học: 2021- 2022 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp dùng phiếu điều tra bảng hỏi (Ankét): Khảo sát thu thập thông tin đánh giá thực trạng, nhận thức sức khoẻ sinh sản học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An - Phương pháp vấn sâu cá nhân: Phương pháp thực để thu thập thông tin định tính, nhằm làm phong phú thêm cho thơng tin định An - Các phương pháp đối chiếu so sánh: Sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh số liệu, kết thống kê nhóm thử nghiệm đối chứng để có đánh giá khách quan, xác, khoa học lượng nhằm thu thập chi tiết thực trạng giải pháp nâng cao nhận thức SKSS học sinh 4.3 Phương pháp xử lý số liệu - Các phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng thức tốn thống kê như: số trung bình cộng, số trung bình, hệ số tương quan…để thu thập, xử lý số liệu định lượng kết nghiên cứu từ đề xuất số phương pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đơ Lương tỉnh Nghệ Đóng góp đề tài Tính đề tài - Về lý luận: Sáng kiến đóng góp phương pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh nữ trường THPT - Về thực tiễn: Đi sâu vào giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao để nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh nữ trường THPT 5.2 Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận kiến thức, kỹ sống đầy đủ giới tính, sức khỏe sinh sản học sinh nữ THPT - Làm sáng tỏ thực trạng, nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh nữ trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số phương pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản học sinh nữ trường THPT nhằm cung cấp cho em kiến thức, kỹ sống đầy đủ giới tính, sức khỏe sinh sản để em chủ động, tích cực bảo vệ cho góp phần to lớn, quan trọng việc phát triển thể lực, trí tuệ, giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh nữ từ thích ứng tốt thời đại - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục kĩ sống trường phổ thông Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung đề tài Phần III Một số kết luận khuyến nghị PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nhận thức Để sống hoạt động người phải nhận thức, tỏ thái độ (tình cảm), hành động giới khách quan Như vậy, nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm hành động) Nhận thức có quan hệ chặt chẽ với tình cảm hành động với tượng tâm lý khác người Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: “Nhận thức q trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn” [35, tr.249] Trong Tâm lý học, nhận thức coi qúa trình tâm lý, có nghĩa có khởi đầu, diễn biến, kết thúc Ở người, trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động Đặc trưng bật hoạt động nhận thức phản ánh thực khách quan Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều qúa trình khác nhau, thể mức độ phản ánh thực khác (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) mang lại sản phẩm khác thực khách quan (khái niệm, hình ảnh, biểu tượng) a Các mức độ nhận thức Căn vào tính chất phản ánh chia hoạt động nhận thức thành hai mức độ: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính - Nhận thức cảm tính: Nhận thức cảm tính giai đoạn đầu, sơ đẳng toàn hoạt động nhận thức người Đặc điểm chủ yếu nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bề ngoài, cụ thể vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhận thức cảm tính gồm có mức độ : Cảm giác tri giác + Cảm giác: Là qúa trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan [37, tr 82] + Tri giác: Là qúa trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta [37, tr 83] - Nhận thức lý tính: Nhận thức lý tính giai đoạn cao nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ chất vật, tượng thực khách quan mà người chưa biết Do mà nhận thức lý tính có vai trị quan trọng việc hiểu chất, mối liên hệ có tính quy luật vật tượng tạo điều kiện để người làm chủ tự nhiên, xã hội thân Nhận thức lý tính bao gồm hai mức độ : Tư tưởng tượng + Tư duy: Là q trình phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết [37, tr 92] + Tưởng tượng: Là qúa trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có [37, tr 104] Trong hoạt động nhận thức người nhận thú cảm tính nhận thức lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bỏ sung, hỗ trợ cho Lênin tổng kết mối quan hệ thành quy luật hoạt động nhận thức “ từ trực quan sinh động đến tư dy trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” [12, tr.98] Như vậy, hoạt động nhận thức giúp người nhận biết thuộc tính bề ngồi thuộc tính bên vật tượng Nói cách khác hoạt động nhận thức giúp người hiểu biết vật tượng giới khách quan Sự hiểu biết diễn nhiều mức độ khác nêu Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá nhận thức người học người ta thường vận dụng thang đo mức độ nhận thức Benjamin S.Bloom b Các mức độ nhận thức theo tác giả Benjamin S.Bloom Theo S.Bloom có cấp độ nhận thức, là: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên, đánh giá nhận thức học sinh, người ta thường đánh giá mức độ: biết, hiểu vận dụng Cụ thể: `- Mức độ 1(biết): Là mức độ nhận thức bậc thấp, nắm dấu hiệu bên khái niệm, chưa có khả liên hệ dấu hiệu bên với chất bên trong, chưa có khả vận dụng để giải tình huống, tượng Hiểu biết mức độ biểu dấu hiệu sau : nhận vấn đề, nhận biết hình thức bên ngồi, nhận biết số biểu cụ thể - Mức độ (hiểu): Nắm số thuộc tính chất, nắm mối liên hệ thuộc tính chất với dấu hiệu bên ngồi, nắm khái niệm chưa biết vận dụng tốt thuộc tính để giải vấn đề - Mức độ (vận dụng): Nắm vững thuộc tính chất, nắm vững khái niệm dùng khái niệm để giải vấn đề, tình Trong đề tài nghiên cứu mình, người nghiên cứu khảo sát nhận thức sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai vấn đề sức khoẻ sinh sản mức độ: biết, hiểu vận dụng nêu 1.1.1.2 Sức khỏe sinh sản a Khái niệm sức khỏe sinh sản Theo tổ chức y tê giới (WHO), SKSS “là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội tất liên quan đến hoạt động chức máy sinh sản không đơn bệnh tật hay khuyết tật gì” [30, tr 114] Đây định nghĩa SKSS chấp nhận thức hóa phạm vị tồn giới kể từ nghị quốc tế lần thứ tư dân số phát triển, họp Cairo, thủ đô Ai Cập vào tháng 9/1994 Trước đây, nói đến khái niệm SKSS, người ta thường nghĩ đơn vấn đề kế hoạch hóa gia đình, vấn đề sinh sản sức khỏe phụ nữ [18, tr 24] Tuy nhiên theo định nghĩa SKSS tổ chức y tế giới SKSS bao gồm yếu tố thể chất, đặc biệt yếu tố tinh thần, xã hội có liên quan đến máy sinh sản Trong đề tài nghiên cứu chúng tơi đồng tình theo quan điểm SKSS tổ chức ý tế giới “Sức khỏe sinh sản hàm ý cho người có sống tình dục an tồn, thỏa mãn có quyền sinh sản tự định sinh sản” Như vậy, khái niệm SKSS cịn ngụ ý sức khỏe tình dục, đảm bảo người có sống tình dục khỏe mạnh - trước, sau sinh hoạt tình dục, mang thai sinh nở họ muốn sinh hoạt tình dục đơn khơng mục đích sinh Cũng theo tổ chức y tế giới, bàn đến sức khỏe sinh sản phải nói đến quyền nam giới phụ nữ thông tin tiếp cận biện pháp kế hoạch hóa gia đình an toàn, hiệu đủ khả chấp nhận được, biện pháp khác họ tự chọn để điều hịa sinh sản mà khơng trái với pháp luật, quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp, giúp người phụ nữ an tồn từ lúc mang thai đến sinh nở đem lại cho cặp vợ chồng điều may mắn sinh đứa khỏe mạnh Như vậy: khái niệm SKSS bao hàm vấn đề có liên quan đến sinh sản: thể chất, tinh thần, xã hội Tất yếu tố đảm bảo cho đời sồng tình dục sinh sản khỏe mạnh, lành mạnh góp phần nâng cao chất lượng sống người b Nội dung vấn đề sức khỏe sinh sản SKSS vấn đề giới tính, lại có quan hệ mật thiết với vấn đề dân số, giáo dục dân số, nội dung SKSS trình bày tài liệu giới tính giáo dục dân số tài liệu SKSS Vấn đề SKSS vấn đề có nội dung phong phú, có nhiều cách hiểu khác nhau, nhiều quan điểm khác Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc vấn đề gồm nội dung chính: tình dục, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe phụ nữ làm mẹ an toàn, nhiễm khuẩn sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục, phá thai, vơ sinh Theo tác giả Đào Xuân Dũng, vấn đề SKSS bao gồm số vấn đề cụ thể sau: - Hành vi sinh sản tình dục có trách nhiệm - Dịch vụ KHHGĐ rộng rãi thuận tiện - Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em đảm bảo thai nghén sinh nở an tồn - Kiểm sốt có hiệu bệnh nhiễm khuẫn đường sinh sản - Phịng điều trị vơ sinh - Loại trừ phá thai khơng an tồn - Phịng điều trị bệnh ác tính quan sinh sản Ngồi SKSS cịn có ảnh hưởng qua lại với nhiều khía cạnh khác sức khỏe, đặc biệt HIV/AIDS, sức khỏe trẻ em, sức khỏe vị thành niên, tình dục, lối sống mơi trường Cịn tác giả Bùi Ngọc nh lại cho nội dung vấn đề SKSS bao gồm: - Tình trạng sức khỏe hệ quan sinh dục nam nữ … - Sự dậy chín muồi giới tính, nảy sinh xuất nhu cầu đời sống tình dục - Những biểu đời sống tình dục chức khác hoạt động quan sinh dục - Đời sống tình dục có sức khỏe tình dục - Sự thụ thai vấn đề phòng tránh, chữa trị sinh nở nuôi … + Vấn đề KHHGĐ - Những kiến thức bệnh lý liên quan đến đường tình dục - Ý thức trách nhiệm quan hệ u đương, quan hệ tình dục - Ý thức tơn trọng phụ nữ, tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ Tuy có nhiều quan điểm khác song lại tác giả đồng ý vấn đề SKSS bao gồm số nội dung sau: - Cấu tạo, chức năng, hoạt động quan sinh dục - Các vấn đề mang thai làm mẹ an tồn - Vấn đề tình dục, tình dục lành mạnh, an tồn có trách nhiệm - Kế hoạch hóa gia đình - Nạo phá thai - Các bệnh VNĐSS bệnh LTQĐTD - Vô sinh - Phát điều trị ung thư vú ung thư đường sinh dục - Giáo dục SKSS vị thành niên - Vấn đề bình đẳng giới chăm sóc SKSS - Chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em Từ nội dung nêu trên, lứa tuổi người ta lại nhấn mạnh đến số nội dung trọng tâm khác yêu cầu hiểu biết mức độ khác 1.1.1.3 Chăm sóc SKSS Chăm sóc SKSS “là việc thực hệ thống biện pháp kỹ thuật dịch vụ góp phần nâng cao chất lượng SKSS cách phòng ngừa giải vấn đề SKSS, bao gồm sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng sống mối quan hệ riêng tư, không việc tư vấn chăm sóc liên quan đến sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục” Theo Quỹ dân số Liên hợp quốc chăm sóc SKSS bao gồm có nội dung chính: tình dục, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe phụ nữ làm mẹ an toàn, nhiễm khuẩn sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục, phá thai, vơ sinh Trên sở nội dung đó, quốc gia lại có vấn đề ưu tiên riêng 1.1.1.4 Giáo dục SKSS Trên thực tế nội dung SKSS thể môn gọi “Giáo dục SKSS” Thông thường nội dung SKSS thể phong phú, đa dạng môn học, chuyên đề khác như: “Giáo dục giới tính”, “Giáo dục dân số” Giáo dục SKSS phận “Giáo dục giới tính” giáo dục SKSS có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với “giáo dục dân số” Theo tác giả Bùi Ngọc Oánh, giáo dục SKSS “hoạt động giáo dục trang bị cho người tri thức kỹ gìn giữ, đảm bào cho SKSS tình trạng tốt, giúp cho người có sức khỏe, có đời sống tình dục an tồn, u đương lành mạnh, gia đình hạnh phúc, có tri thức đầy đủ SKSS, bảo đảm sinh nở bình thường, ni khỏe mạnh, thơng minh phát triển” Mục tiêu giáo dục SKSS gây tác động đến vấn đề sức khỏe, cụ thể bao gồm vấn đề có liên quan đến hệ sinh sản vấn đề sức khỏe có liên quan đến giống nịi Ở Việt Nam, vấn đề SKSS chủ yếu đặt lứa tuổi thiếu niên là: tình trạng mang thai ngồi ý muốn, bệnh LTQĐTD, vấn đề nạo phá thai vấn đề khác có liên quan phân biệt, trọng nam khinh nữ, vấn đề bạo lực phụ nữ Việc giáo dục SKSS phải làm cho thiếu niên có hiểu biết có định thái độ đắn vấn đề 1.1.1.5 Học sinh Trung học phổ thơng a Khái niệm học sinh THPT Hiện có nhiều cách định nghĩa khác học sinh: Theo từ điển tiếng Việt: “học sinh người học bậc phổ thông”, tức giới hạn đối tượng người học bậc phổ thông (tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông) Theo từ điển Giáo dục học: Học sinh bậc trung học phổ thông thuộc lứa tuổi đầu niên từ 14-15 tuổi đến 17-18 tuổi Như học sinh Trung học phổ thông nằm độ tuổi từ 14-15 tuổi đến 17-18 tuổi, người theo học trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân b Đặc điểm tâm, sinh lí HS THPT Tuổi đầu niên (14 – 18 tuổi) thời kì đạt trưởng thành mặt thể lực, phát triển thể so với phát triển thể người lớn Lứa tuổi chuyển tiếp từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Sự khác biệt lứa tuổi VTN với em lứa tuổi khác phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt: thể, trí tuệ, tâm sinh lí Thời kì VTN đặc trưng phát triển nhanh trí thể lực, thời kì khơng dài lại có nhiều biến động tâm lí sinh lí Các tượng tâm lí giai đoạn có đặc điểm biến động nhanh, mạnh, có tình trạng cân đối tượng tâm lí Tuổi VTN thường có hành vi, thử nghiệm biểu hào phóng, có có nguy gây hại cho thân xã hội Mặt khác, độ tuổi VTN chưa trang bị đầy đủ kiến thức SKSS, làm mẹ an tồn nên có nhiều tai biến sản khoa trình sinh đẻ mang thai sinh độ tuổi gây ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển theo quy luật tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người mẹ Vì cần có nỗ lực thân VTN, quan tâm, định hướng nhà trường, gia đình xã hội để VTN phát triển nhân cách hướng, tránh sai lệch khơng đáng có Cần có giáo dục SKSS, nhân gia đình…tạo điều kiện cho em vượt qua giai đoạn khủng hoảng tuổi dậy để trở thành người lớn với nghĩa 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về SKSS Các yêu tố ảnh hưởng đến nhận thức SKSS phân chia thành yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 1.1.2.1 Một số yếu tố chủ quan Những yếu tố thuộc thể chất như: hoàn thiện thể, trưởng thành mặt sinh dục có ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức sinh viên SKSS Những yếu tố tâm lý kể đến tính tích cực nhận thức, quan tâm, nhu cầu, hứng thú… học sinh vấn đề SKSS 1.1.2.2 Một số yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nhận thức học sinh vấn đề SKSS phong phú đa dạng Bao gồm: - Các yếu tố giáo dục: giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, tổ chức khác tham gia vào giáo dục SKSS (đoàn niên, hội phụ nữ, đơn vị y tế…), sách báo phương tiện truyền thông khác Giáo dục có ảnh hưởng cách tự giác, chủ động đến nhận thức học sinh SKSS Giáo dục SKSS phận giáo dục nhân cách học sinh Vấn đề giáo dục SKSS cho vị thành niên nhiều ý kiến trái chiều Một phận không nhỏ (đặc biệt bậc cha mẹ) cho giáo dục SKSS “vẽ đường cho hươu chạy”, làm tăng hoạt động tình dục thiếu niên Một phận lại 10 b Hoạt động 2: Tổ chức hình thức sân khấu hóa (tiểu phẩm, kịch) c Hoạt động 3: Tổ chức buổi tọa đàm SKSS, giải đáp thắc mắc HS vấn đề SKSS với những người thực có chun mơn, có kinh nghiệm d Hoạt động 4: Thành lập câu lạc "Giới tính học đường" 4.4.1 Biện pháp 4: Thành lập phận tham vấn, tư vấn học đường về SKSS Đội ngũ tư vấn viên giáo viên trường, cán y tế, giáo viên chuyên trách Phối hợp với Y tế trường học để khám sức khỏe sinh sản định kì cho học sinh nữ trường THPT Đô Lương 4.4.2 Biện pháp 5: Tăng cường tuyên truyền kiến thức SKSS tài liệu, sách báo, trang web… 31 Tăng cường tài liệu sách báo SKSS thư viện nhà trường Thư viện nơi quan trọng để HS tiếp cận với tri thức khoa học, có tri thức vấn đề SKSS Vì phải tăng cường đầu sách, báo, tạp chí có nội dung giáo dục SKSS niên để HS có điều kiện tiếp cận, nâng cao nhận thức SKSS Mặt khác tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận sách báo thư viện Ngoài ra, nâng cao nhận thức HS SKSS cách để HS có điều kiện tiếp cận Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.1.Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học kết nối thông tin vào đọc hiểu văn ký 5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 5.2.1.Nội dung khảo sát - Các biện pháp: Biện pháp 1: Tích hợp, lồng ghép giáo dục SKSS cho HS qua số tiết học khóa; Biện pháp 2: Tổ chức câu lạc SKSS cho HS thảo luận chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho HS nữ SKSS cách thức rèn luyện kĩ tự chăm sóc sức khỏe thân; Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo môi trường, điều kiện để HS nâng cao nhận thức SKSS; Biện pháp 4: Thành lập phận tham vấn, tư vấn học đường SKSS Biện pháp 5: Tăng cường tuyên truyền kiến thức SKSS tài liệu, sách báo, trang web… - Câu hỏi: Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? 5.2.2.Phương pháp khảo sát Gồm bước: (1) Lập 01 mẫu phiếu hỏi ý kiến HS THPT; (2) Gửi phiếu qua nhóm để điều tra với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi (3) Thu phiếu tổng hợp ý kiến 5.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Giáo viên 48 Học sinh 446 ∑ Số lượng 494 5.3.1 Kết quả khảo sát về cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 5.3.1.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất qua khảo sát giáo viên 32 Bảng: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất qua khảo sát giáo viên Biện pháp Mức độ ∑ Rất cấp thiết (4 điểm) Số Điểm lượng 21 19 17 14 19 84 76 68 56 76 Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết (1 điểm) Số Điểm lượn g 0 0 0 0 0 (3 điểm) (2 điểm) Số Điể Số Điể lượn m lượn m g g 27 81 0 27 81 30 90 33 99 29 87 0 Trung bình chung 165 161 160 157 163 Điể Th m ứ trung bậc bình 3,44 3,35 3,33 3,27 3,40 3,36 Qua bảng cho thấy, mức độ cấp thiết 05 giải pháp đánh giá tương đối cao (điểm trung bình 3,36) đồng Xếp thứ bậc cao tính cấp thiết thứ tự Biện pháp 1: Tích hợp, lồng ghép giáo dục SKSS cho HS qua số tiết học khóa; chứng tỏ GV ý thức vấn đề SKSS quan trọng cấp thiết phải dạy học cách cách nghiêm túc, thống, bắt buộc để HS tiếp cận vấn đề SKSS hiệu đồng thời chứng tỏ GV sẵn sàng để đảm nhiệm công việc có phần khó khăn tế nhị 5.3.1.2 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất qua khảo sát học sinh Bảng: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất qua khảo sát học sinh Rất cấp thiết (4 điểm) Số Điểm lượng 187 748 168 672 181 724 168 672 Mức độ Cấp thiết Ít cấp thiết (3 điểm) (2 điểm) Số Điểm Số Điểm lượng lượng 249 747 10 20 253 759 24 48 253 759 18 258 774 17 34 181 248 Biện pháp 724 744 15 30 ∑ Không cấp thiết (1 điểm) Số Điểm lượng 0 3 Điểm trung bình Thứ bậc 1515 1479 1501 1480 3,40 3,32 3,37 3,32 4 1498 3,36 3,35 Trung bình chung 33 Qua bảng cho thấy, mức độ cấp thiết 05 giải pháp đánh giá tương đối cao (điểm trung bình 3,35) đồng Xếp thứ bậc cao tính cấp thiết thứ tự Biện pháp 1: Tích hợp, lồng ghép giáo dục SKSS cho HS qua số tiết học khóa; chứng tỏ nhu cầu tìm hiểu HS cách nghiêm túc, thống, hiệu phần em muốn tiếp cận vấn đề SKSS mang tính bắt buộc tiết học khóa tương ứng mức độ cần thiết vấn đề để em phải nghiêm túc đồng thời có hướng dẫn trực tiếp GV qua tiết học cụ thể theo chương trình học 5.3.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 5.3.2.1 Tính khả thi giải pháp đề xuất qua khảo sát giáo viên Bảng: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất qua khảo sát giáo viên Biện Mức độ Điểm pháp ∑ trung Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả bình thi (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Điể m Số lượn g 18 Điểm Số lượng Điể m 72 Số lượn g 30 90 17 68 31 93 15 60 33 17 68 19 76 Thứ bậc Số lượn g 0 162 3,38 1 164 3,42 99 0 0 159 3,31 32 96 1 167 3,48 29 87 0 0 163 3,40 Trung bình chung Điểm 3,40 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Từ bảng cho thấy, tính khả thi biện pháp đề xuất tương đồng cao (trung bình 3,40 điểm) Xếp thứ bậc cao tính khả thi biện pháp 4: Thành lập phận tham vấn, tư vấn học đường SKSS điều hồn tồn hợp lý trường có nhân viên y tế học đường, có giáo viên sinh học tổ chức tư vấn học đường nên thuận lợi việc tổ chức thực đồng thời tổ tư vấn tư vấn trực tuyến 1: qua zallo, messenger trực tiếp qua livestream trực tiếp cho tất HS nữ Biện pháp tính khả thi thấp biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo môi trường, điều kiện để HS nâng cao nhận thức SKSS dù theo kết khảo sát HS độ cấp thiết đứng thứ (HS) thực tế để tổ chức hoạt động nhiều thời gian, công sức, năm tổ chức vài lần 34 5.3.2.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất qua khảo sát học sinh Bảng: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất qua khảo sát học sinh Mức độ Biện phá p Khả thi Ít khả thi (3 điểm) Số lượn Điểm g 762 254 (2 điểm) Số lượn Điểm g 26 13 Không khả thi (1 điểm) Số Điể lượn m g 1 Điểm trung bình Thứ bậc 1501 3,37 (4 điểm) Rất khả Điểm thi 178 712 193 772 236 708 16 32 1 1513 3,39 3 192 768 238 714 16 32 1515 3,40 165 660 268 804 18 1482 3,32 5 200 800 230 690 24 12 Trung bình chung 4 1518 3,40 ∑ 3,38 Từ bảng cho thấy, tính khả thi biện pháp đề xuất tương đồng cao (trung bình 3,38 điểm) Chứng tỏ HS mong muốn sẵn sàng tham gia hoạt nângcao nhận thức SKSS HS nữ trường THPT Đô Lương Sự tương quan cấp thiết tính khả thi giải pháp Khảo nghiệm tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng: Đánh giá tương quan giữa tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Giải pháp Tính cấp thiết Điểm trung bình ( ) Tính khả thi Thứ bậc(a) Điểm trung bình( ) Thứ bậc(b) Hiệu can thiệp (D = a - b) 3,42 3,375 -2 3,335 3,405 3,35 3,355 -1 3,295 3,4 2 3,38 3,4 TB 3,39 35 Biểu đồ Mối tương quan giữa tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Tính cầp thiết tính khả thi 05 giải pháp đề xuất đánh giá tương đương nhau, đồng thời cao Sự chênh lệch điểm trung bình chung tính khả thi (3,335) tính cầp thiết (3,39) khơng nhiều phản ánh thực tế việc tìm giải pháp cần thiết việc thực giải pháp khả thi Như vậy, tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất có phù hợp cao Do đó, giải pháp đề xuất cấp thiết khả thi việc góp phần nâng cao nhận thức SKSS Hs nữ trường THPT Đô Lương Thử nghiệm biện pháp tác động 7.1 Chọn nhóm thử nghiệm đối chứng Để khẳng định hiệu biện pháp tác động nâng cao nhận thức SKSS HS nữ THPT, đề tài tiến hành theo hình thức song hành với nhóm đối chứng thử nghiệm, nhóm 50 HS Trước tiến hành, lựa chọn đo đầu vào nhóm có nhận thức SKSS tương đương nhau, thể bảng sau: Mức độ Nhóm Đối chứng Thử nghiệm Bảng 4.1 Kết đo trước nhận thức HS nữ THPT Phân loại Yếu Trung bình Khá Tốt Số Số Số Số % % % % lượng lượng lượng lượng 27 54.0 17 34,0 10.0 2.0 27 54.0 18 36.0 8.0 2.0 36 Mức độ nhận thức nhóm đối chứng thử nghiệm minh họa biểu đồ sau: 60% 54% 54% 50% 40% 34% 36% 30% 20% 10% 8% 10% 2% 2% 0% Yếu Trung bình Đối chứng Khá Tốt Thử nghiệm Biểu đồ 3.1 Kết quả đo trước thử nghiệm nhận thức HS nữ trường THPT Đô Lương2 về SKSS 7.2 Kết quả thử nghiệm Để đánh giá kết thử nghiệm, sử dụng phiếu điều tra nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng sau kết thúc tác động Phiếu điều tra tiến hành với tổng số 100 học sinh, kết điều tra thống kê phần mềm Excel Bảng 4.2: Kết thử nghiệm biện pháp nâng cao nhận thức SKSS Phương án Điểm < 2.0 2.0 ≤ Điểm≤2.499 2.5< Điểm≤2.75 2.75< Điểm≤ 3.0 Đối chứng 40.86 27.91 21.93 9.30 Thử nghiệm 17.60 20.93 41.86 19.70 37 Từ số liệu bảng 4.2 dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập đồ thị tần suất điểm số phiếu điều tra 45 40 35 30 25 Đối chứng 20 Thử nghiệm 15 10 Điểm < 2.0 2.0 ≤ Điểm≤ 2.5< Điểm≤ 2.752.75< Điểm≤ 3.0 2.499 Biểu đồ 4.2 Tần suất ĐTB nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 7.3 Kết luận chung về thử nghiệm - Từ kết thay đổi mức độ nhận thức SKSS HS hai nhóm đối chứng thử nghiệm Sự thay đổi nhóm thử nghiệm trước sau thử nghiệm cho phép rút kết luận: Các biện pháp thử nghiệm có tác động tích cực đến việc nâng cao nhận thức SKSS cho HS nữ trường THPT Đô Lương - Các kết thu từ thử nghiệm chứng minh biện pháp tác động mà nhóm tác giả đề xuất có khả áp dụng cho trường THPT việc nâng cao nhận thức SKSS cho HS nữ THPT điều kiện thực tế 38 PHẦN III MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản cho học sinh nữ trường THPT Đô Lương huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” Nhiều năm qua đồng nghiệp thể nghiệm phương thức giáo dục hiệu nâng lên rõ rệt Những lợi ích việc giáo dục theo hình thức lớn HS giáo viên Về phía người học: góp phần phát triển phẩm chất, lực thông qua giáo dục SKSS vị thành niên Tăng hứng thú, tự tin cải thiện đáng kể thái độ sống, tạo hội cho HS thể điểm mạnh thân phát triển phẩm chất, kĩ tư quan trọng cần thiết cho việc học bước sống Về phía người dạy: Việc giáo dục SKSS qua việc lồng ghép SKSS học môn, hoạt động chuyên đề hay câu lạc giải pháp hữu hiệu điều kiện nhà trường phù hợp với đối tượng HS GV ngày hoàn thiện phẩm chất, lối sống, lực chuyên mơn mình, nâng cao tính chun nghiệp hợp tác đồng nghiệp, nhà trường, tổ chức xã hội hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS GV cảm thấy yêu nghề, yêu trò xây dựng hoạt động quản lý giáo dục cho HS mang tính hiệu cao làm cho HS thích thú, đam mê với nội dung giáo dục nhà trường Đề tài thúc đẩy phong trào GV gương tự học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường Khuyến nghị Nội dung giáo dục SKSS chủ đề phức tạp tế nhị Do vậy, tiết sinh hoạt lớp, mơn học có tích hợp kiến thức SKSS, GVCN GV mơn nên tìm cách trình bày tổ chức thảo luận chủ đề SKSS vị thành niên cách thú vị, chủ động với HS nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực HS Song cần đảm bảo nguyên tắc chung: Tính khoa học, tính giáo dục, tính thực tiễn… 2.1 Với cấp quản lí giáo dục Nghiên cứu số biện pháp giáo dục SKSS vị thành niên cho HS lớp hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp mang lại kết cao, bền vững thu hút quan tâm toàn xã hội đặc biệt cấp quản lí ngành giáo dục: từ việc ban hành văn đạo, biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học, tập huấn lực tổ chức hoạt động giáo dục đến việc đầu tư mức điều kiện dành cho hoạt động giáo dục như: kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực 39 Giáo dục SKSS vị thành niên áp dụng nhiều hình thức khác Song điều quan trọng người GV có thu hút quan tâm em hay khơng, có gây hứng thú, tích cực tham gia em hay khơng? Và để làm tốt điều này, trường cần có điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phương pháp tổ chức thực đồng Bên cạnh đó, chương trình sinh học THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kín lịch; Ở trường học chưa có, thiếu địa điểm khó tổ chức buổi giảng ngoại khóa Mặt khác, nhiều phụ huynh khơng đồng tình để em họ học ngoại khóa mơn học (khơng đem lại điểm số cụ thể) việc giáo dục S KSS qua tổ chức cờ, lồng ghép học môn hay sinh hoạt giải pháp hữu hiệu Với khó khăn xuất quan điểm khác nhau, trái ngược giáo dục giới tính Cùng với tình trạng xâm phạm tình dục ngày gia tăng tỷ lệ nạo phá thai giới trẻ rơi vào tình trạng báo động Hơn nữa, phát triển vũ bão kinh tế thị trường, kèm theo mặt trái đặt giới trẻ, đặc biệt độ tuổi vị thành niên đứng trước thử thách vô lớn Để trang bị cho học sinh thông tin kiến thức, kỹ phương tiện để đưa định, quan điểm đắn giới tính, góp phần hạn chế tối đa hậu đáng tiếc thiếu hiểu biết SKSS gây nên Giáo dục SKSS tuổi vị thành niên vấn đề cấp bách Nên chăng, đến lúc đưa vấn đề giáo dục giới tính trở thành mơn khóa nhà trường? 2.2 Với giáo viên Để thực biện pháp giáo dục SKSS vị thành niên cho HS thành công, GV cần lựa chọn biện pháp phù hợp với đối tượng HS điều kiện dạy học lớp nhà trường GV cần thiết kế hoạt động giáo dục chu đáo tất khâu; linh hoạt sáng tạo phối hợp với phụ huynh, tổ chức nhà trường để hỗ trợ việc thực giải pháp giáo dục Đặc biệt, GV cần không ngừng học tập, nâng cao lực chuyên môn để gương sáng nhân cách trí tuệ cho HS noi theo động sáng tạo việc tổ chức giáo dục SKSS cho HS Giáo dục SKSS vị thành niên trách nhiệm cộng đồng từ gia đình, nhà trường xã hội Đa số HS nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải học nội dung sức khỏe sinh sản Tuy nhiên, nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản chủ đề phức tạp tế nhị Do vậy, học, người GV nên tìm cách trình bày tổ chức thảo luận chủ đề giáo dục SKSS vị thành niên cách thú vị, chủ động với học sinh nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực HS Song cần đảm bảo nguyên tắc chung: Tính khoa học, tính giáo dục, tính thực tiễn,… hình thành nếp sống lành mạnh, lối sống văn hóa văn minh Mong rằng: thầy giáo môn sinh học, giáo dục công dân đẩy mạnh việc lồng ghép giáo dục SKSS học; thầy cô giáo chủ nhiệm, thầy phụ trách cơng tác Đồn tích cực bồi dưỡng kiến thức giới tính để nắm bất tâm lí HS, tham gia tư vấn đắn Rất mong, trường 40 THPT nhanh chóng thành lập "tổ tư vấn SKSS" hoạt động có hiệu Chúng ta hành động HS “đang đứng trước ngưỡng cửa đời” Trên nội dung đề tài chúng tơi đúc rút q trình giáo dục SKSS HS nữ trường THPT Đơ Lương Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực trường THPT Đô Lương Tuy nhiên, đề tài chỗ chưa thật thỏa đáng, mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Dự án sức khỏe sinh sản sinh viên Trung tâm tư vấn tâm lý giáo dục Tình u - Hơn nhân - Gia đình (2001), Mấy điều cần biết sức khỏe sinh sản vị thành niên Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án VIE/01/P11, Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) (2003), Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên (tài liệu dành cho giáo viên), Hà Nội Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục học giới tính, Nxb giáo duc, Hà Nội Đào Xuân Dũng (2002), Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên (Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Vũ Dũng (Chủ biên, 2000) Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996) Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hiền (2002), Các biện pháp tăng cường giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa, Luận án thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính giáo dục học giới tính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 BS Lê Thúy Tươi (2003), Bác sỹ sao? Những rắc rối phe áo dài, Nxb Phụ nữ 12 Đỗ Thị Thanh Thủy (2000), Thực trạng nhận thức nhu cầu HS THPT Hà nội GD SKSS, Luận án Thạc sĩ Tâm lý học, Hà Nội 42 43 44 45

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan