1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quá trình Công nghiệp hóa đến Phân tầng xã hội

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Kwansei Gakuin University (Nhật Bản) Trường Xã hội học Công tác xã hội - Đỗ Thiên Kính Tác đợng của quá trình Cơng nghiệp hóa đến Phân tầng xã hội và Di động xã hội: Bất bình đẳng về giáo dục, Bất bình đẳng về xã hội và Di động xã hội ở Việt Nam hiện (Phiên tiếng Việt) Luận án Tiến sĩ Xã hội học thành công Nhật Bản, ngày 15-2-2005 Kwansei Gakuin University 2005 Các chữ viết tắt B.bán-D.vụ Buôn bán-Dịch vụ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistical Office (Tổng cục Thống kê) HTX Hợp tác xã IE Inequality of Education (Bất bình đẳng giáo dục) IEO Inequality of Educational Opportunity (Bất bình đẳng hội giáo dục) ISO Inequality of Social Opportunity (Bất bình đẳng hội xã hội) Nth Nơng thôn OCG Occupational Change in a Generation II Survey OMS Oxford Mobility Survey PPA Đánh giá Nghèo đói có sự Tham gia của Người dân SSM Social Stratification and Social Mobility (Phân tầng xã hội Di động xã hội) TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTKHXH&NVQG Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) TLSX Tư liệu sản xuất UNDP United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) VLSS93, VLSS98 Khảo sát/Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993/ 1998 (Vietnam Living Standards Survey) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) Lời cám ơn Bản luận án tiếng Việt được chuyển nghĩa từ gốc bằng tiếng Anh Có thể vài chỗ, tác giả thấy không cần thiết phải chuyển nghĩa Do vậy, vài đoạn văn không được thể phiên tiếng Việt Tác giả tỏ lòng cám ơn chân thành tới GS Kenji Kosaka (người hướng dẫn khoa học Nhật Bản) có ý tưởng hướng dẫn gợi ý sửa chữa chi tiết cho luận án Đồng thời, tác giả chân thành cám ơn GS Tô Duy Hợp (người hướng dẫn khoa học Việt Nam) có gợi ý sửa chữa cụ thể cho luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn Hội Hỗ trợ Khoa học Nhật Bản (JSPS) trợ cấp tài thời gian tác giả sinh sống làm việc Nhật Bản Đồng thời, tác giả cám ơn học viện Kwansei Gakuin University, đặc biệt trường Xã hội học Công tác xã hội (trực thuộc học viện), tạo điều kiện sở vật chất để tác giả tiến hành nghiên cứu học viện Mục lục Lời cám ơn .3 Giới thiệu luận án Mục tiêu Tóm tắt nội dung .8 Cấu trúc lơ-gíc của luận án Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 Những luận điểm về tác động của công nghiệp hóa đến hệ thống phân tầng xã hội 10 Giới thiệu 10 Lược đồ nghiên cứu tác động của công nghiệp hóa đến hệ thống phân tầng xã hội 10 Áp dụng lược đồ vào nghiên cứu xã hội Việt Nam 13 Tóm tắt 15 Chương Cơ sở số liệu thao tác khái niệm 16 2.1 Giới thiệu sở số liệu VLSS93 VLSS98 16 2.2 Thao tác khái niệm 18 Chương Tổng quan về xã hội Việt Nam trước và sau thời điểm đổi 23 3.1 Bối cảnh lịch sử sự thay đổi cấu nghề nghiệp Việt Nam trước sau thời điểm đổi (1986) 23 3.1.1 Thời kỳ trước đổi mới: chế độ quản lý kinh tế theo chế tập trung-quan liêubao cấp miền Bắc (1954~1975) nước sau chiến tranh chống Mỹ (1976~1986) 23 3.1.2 Thời kỳ đổi mới: phát triển kinh tế hộ định hướng theo chế thị trường nước (1986~nay) 27 3.2 Những thay đổi khác kinh tế- xã hội 31 3.3 Những vấn đề xã hội đặt quá trình đổi 34 3.4 Những thay đổi định hướng giá trị nông thơn đờng bằng sơng Hờng 37 3.5 Tóm tắt 39 Chương Sự mở rộng giáo dục cho người bất bình đẳng về giáo dục 41 4.1 Giới thiệu 41 4.2 Sự mở rộng tăng lên của giáo dục Việt Nam 41 4.3 Bất bình đẳng giáo dục khuynh hướng vận động của 44 4.4 Tác động của ng̀n gốc gia đình hồn cảnh xã hội đến sự đạt được giáo dục 55 4.5 Tóm tắt 63 Chương Phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội 65 5.1 Giới thiệu 65 5.2 Khoảng cách giàu nghèo Việt Nam lớn nào? 66 5.3 Thực trạng phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Việt Nam 68 5.3.1 Bất bình đẳng chi tiêu dùng tổng thể 69 5.3.2 Bất bình đẳng nhà 73 5.3.3 Bất bình đẳng đờ dùng lâu bền gia đình 73 5.3.4 Bất bình đẳng sống văn hóa- tinh thần 74 5.3.5 Địa bàn cư trú của hai nhóm giàu- nghèo 75 5.3.6 Cái nhìn định tính phân hóa giàu nghèo Việt Nam 76 5.4 Tác động của số nhân tố đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam 81 5.5 Tổng quan tác động của yếu tố học vấn tri thức đến nâng cao mức sống tăng trưởng kinh tế của số nước giới 91 5.6 Tóm tắt 93 Chương Di động xã hội 95 6.1 Giới thiệu 95 6.2 Di động xã hội ảnh hưởng của số nhân tố đến di động hệ Việt Nam 95 6.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến địa vị nghề nghiệp của hệ trai Nhật Bản, Mỹ Anh 104 6.4 Tóm tắt 110 Kết luận chung 111 Bất bình đẳng giáo dục 111 Bất bình đẳng mức sống 113 Di động nghề nghiệp hệ số nhiệm vụ đặt cho tương lai 114 Phụ lục……… 118 Tài liệu tham khảo 119 Các bảng Bảng Bảng Bảng 3 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Tỉ lệ các nhóm hộ nghề nghiệp Việt Nam (năm 1994) 28 Tỉ lệ các nhóm hộ nghề nghiệp tỉnh đại diện cho nông thôn (năm 1990) 29 Tỉ lệ lao động nông nghiệp lực lượng lao động xã hội 30 Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm (giá so sánh năm 1994) 31 Tổng sản phẩm nước (GDP) hàng năm (giá so sánh năm 1994) 32 Tỉ lệ dân số cư trú hai khu vực nông thôn đô thị 32 Tỉ lệ hộ tự đánh giá thay đổi mức sống so với năm 1990 33 Sự thay đổi chất lượng sống qua chỉ số xã hội (1993~1998) 34 Tỉ lệ sử dụng thời gian làm việc của lao động nông thôn 35 Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 36 Tỉ lệ học tuổi Việt Nam 42 Trình độ học vấn của người độ tuổi lao động Việt Nam (1993, 1998) 42 Trình độ học vấn của ba hệ cha-con-cháu theo thời gian (1993, 1998) 43 Tỉ lệ học tuổi phân theo các nhóm chi tiêu, đô thị nông thôn 46 Trình độ học vấn của người trai độ tuổi lao động có ng̀n gốc xuất thân từ sở xã hội khác 51 Bảng Ước lượng mơ hình hời quy chuẩn cho số năm học của hai hệ trai Việt Nam (năm 1993, 1998) 55 Bảng Mơ hình hời quy logistic tác động của sở xã hội đến trình độ học vấn theo nhóm tuổi Nhật Bản (SSM), Mỹ (OCG) Anh (OMS) 59 Bảng Bảng Bảng Bảng 4 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 5 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Hệ số Gini chi tiêu của số nước gần Việt Nam 66 Phân phối thu nhập/chi tiêu số nước giới (1995) 67 Chi tiêu trung bình, chênh lệch giàu- nghèo hệ số Gini Việt Nam (1993, 98) 69 Chênh lệch chi tiêu trung bình nhóm dân số giàu- nghèo phân chia theo vùng/khu vực Việt Nam (năm 1998) 72 Sự phân bố dân số sống các kiểu nhà theo nhóm chi tiêu (năm 1998) 73 Tỷ lệ hộ có các loại đồ dùng lâu bền (năm 1998) 74 Tỉ lệ hộ có khoản chi tiêu năm dành cho nhu cầu văn hóa- tinh thần (năm 1998) 74 Sự phân bố dân số giàu- nghèo Việt Nam theo nhóm chi tiêu (năm 1998) 75 Ước lượng mơ hình hời quy chuẩn chi tiêu trung bình người/năm đại diện cho hộ gia đình theo nhóm tuổi của chủ hộ Việt Nam (năm 1993, 1998) 82 Ví dụ tăng thêm năm học, chi tiêu bình quân/người sẽ tăng khoảng % 85 Ước lượng mơ hình hời quy chuẩn chi tiêu trung bình người/năm đại diện cho hộ gia đình theo hai khu vực nông thôn đô thị Việt Nam (năm 1998) 90 Chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình theo trình độ giáo dục Pêru (đờng sole bình qn năm 1991) 93 Bảng Di động nghề nghiệp của trai hệ thứ hai Việt Nam (1993, 1998) 95 Bảng Ước lượng mơ hình hời quy logistic nghề phi nông của trai hệ thứ hai theo nhóm tuổi Việt Nam (năm 1993 1998) 97 Bảng Các ví dụ sự thay đổi xác suất để có nghề nghề phi nơng của người trai (năm 1993, 1998) 100 Bảng Tỉ lệ phương sai của sở xã hội học vấn việc giải thích cho nghề nghiệp nghề tại, theo nhóm tuổi Nhật Bản (SSM), Mỹ (OCG) Anh (OMS) 107 Các hộp Hộp Tóm tắt số đặc điểm xã hội tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam trước sau thời điểm đổi 39 Hộp So sánh tóm tắt tác động của ng̀n gốc gia đình đến sự đạt được giáo dục Việt Nam số nước 61 Quan niệm của cộng đồng phân hóa giàu- nghèo Việt Nam (năm 1999) 77 Hộp So sánh phân hóa giàu- nghèo theo khảo sát định lượng định tính Việt Nam (năm 1998-1999) 79 Hộp Hộp So sánh tóm tắt tác động của nghề nghiệp của cha giáo dục của thân đến nghề nghiệp của người trả lời Việt Nam số nước 108 Các hình Hình 1 Lược đồ nghiên cứu 11 Hình Bản đồ vùng địa lý- kinh tế xã hội Việt Nam 22 Hình Đờ thị ảnh hưởng của giáo dục đến chi tiêu TB/người/năm Việt Nam 85 Hình Đờ thị ảnh hưởng của số trẻ em nghề phi nông của hộ gia đình đến chi tiêu TB/người/năm Việt Nam 88 Hình Đồ thị ảnh hưởng của học vấn thân nghề nghiệp của cha đến địa vị nghề nghiệp của người trả lời (tức trai hệ thứ hai) Việt Nam 102 Hình Cấu trúc của địa vị đạt được nam, độ tuổi 20~69 Nhật Bản (1955~1995) 105 Hình Sơ đờ hóa số luận điểm cơng nghiệp hóa 115 Giới thiệu luận án Mục tiêu Q trình cơng nghiệp hóa giới có tác động lớn đến hệ thống phân tầng xã hội nhiều nước khác Những nghiên cứu chủ đề đưa số luận điểm mối quan hệ quá trình cơng nghiệp hóa phân tầng xã hội Nhiều nhà xã hội học gọi đó luận đề công nghiệp hóa (the theses of industrialization) Ở Việt Nam, trình đổi (từ năm 1986) có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế- xã hội Sự tác động làm cho tình trạng bất bình đẳng xã hội nói chung (bất bình đẳng giáo dục, bất bình đẳng mức sống) tăng lên Hiện nay, chính phủ Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Q trình cơng nghiệp hóa tiếp tục làm cho bất bình đẳng xã hội tăng lên Tình trạng đặt nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu Chính vậy, mục tiêu của luận án nhằm tìm hiểu tình trạng bất bình đẳng giáo dục, bất bình đẳng xã hội di động xã hội Việt Nam từ bắt đầu đổi Hơn nữa, vấn đề được đặt bối cảnh so sánh với số nước giới Việc so sánh được thực bằng cách dựa vào luận đề công nghiệp hóa làm hệ quan điểm tham chiếu (đó quan điểm dùng làm sở đối chiếu) để kết nối nghiên cứu khác giới cùng chủ đề có thể so sánh được với Đó mục tiêu của luận án Tóm tắt nội dung Những luận điểm mối quan hệ quá trình cơng nghiệp hóa phân tầng xã hội được Treiman biên soạn lại xếp cách có hệ thống Ông đưa hai mươi bốn luận điểm công nghiệp hóa (tr 12, 13) Ta có thể mô luận điểm qua Lược đờ nghiên cứu (Hình 1.1) làm sở xuất phát để triển khai nghiên cứu của luận án 2.1 Bất bình đẳng giáo dục: Nội dung dựa vào Lược đồ nghiên cứu để tìm hiểu sự phân bố giáo dục Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, Việt Nam chuyển từ xã hội tiền công nghiệp bước đầu chuyển đổi sang công nghiệp tạo nên thành giáo dục ngày mở rộng tăng lên xã hội Cùng với thành tựu vấn đề bất bình đẳng giáo dục xuất Xu hướng chung của bất bình đẳng giáo dục Việt Nam học lên cao bất bình đẳng giáo dục lớn bất bình đẳng cấp đại học lớn Đờng thời, bất bình đẳng giáo dục ngày tăng lên theo thời gian Sự bất bình đẳng giáo dục Việt Nam số nhân tố thuộc ng̀n gốc gia đình hồn cảnh xã hội tác động Sau phân tích so sánh đối chiếu sự tác động Việt Nam với luận điểm công nghiệp hóa (và với trường hợp Nhật Bản, Mỹ, Anh), luận án phát biểu lại Luận điểm I.B.3 của Treiman (tr 62) 2.2 Bất bình đẳng xã hội: Nội dung dựa vào Lược đồ nghiên cứu để nghiên cứu sự phân bố chi tiêu theo hộ gia đình Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, mức sống của người dân Việt Nam được nâng cao nhiều từ đổi Cùng với quá trình sự phân hóa giàu nghèo (phân tầng mức sống, khoảng cách giàu- nghèo) diễn Dù cho khoảng cách giàunghèo Việt Nam chưa lớn so với các nước giới, xu hướng chung bất bình đẳng tăng lên theo thời gian Sự bất bình đẳng xã hội Việt Nam số nhân tố tác động, đó có nhân tố học vấn nghề nghiệp Sau phân tích so sánh sự tác động của yếu tố học vấn nghề nghiệp đến mức chi tiêu của các hộ gia đình Việt Nam đối chiếu với luận điểm công nghiệp hóa, luận án phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 của Treiman (tr 86) 2.3 Di động xã hội hệ: Nội dung cuối cùng dựa vào Lược đồ nghiên cứu để xem xét di động nghề nghiệp các hệ Việt Nam diễn Kết nghiên cứu cho thấy, xu hướng của di động nghề nghiệp Việt Nam tương tự xu hướng chung của các nước giới ngày giảm bớt tỉ lệ người tham gia vào nghề nông tăng dần tỉ lệ người tham gia vào nghề phi nông Nhưng xu hướng Việt Nam diễn chậm chạp Yếu tố học vấn của thân trai địa vị xã hội của cha có ảnh hưởng nhiều đến di động nghề nghiệp của hệ người trai Sau phân tích sự tác động này, so sánh với trường hợp Nhật Bản, Mỹ, Anh đối chiếu với luận điểm công nghiệp hóa, luận án phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2 của Treiman (tr 109) Sau đó, luận án tiếp tục khái quát cho hai phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2 I.B.6 phát biểu mới, gọi Luận điểm Học vấn (tr 109) Cấu trúc lơ-gíc của luận án Tồn luận án gờm sáu chương Trong đó, Chương Chương trình bày sở lý luận phương pháp luận của luận án Chương trình bày tổng quan xã hội Việt Nam nhằm cung cấp kiến thức cho các chương sau Chương 4, Chương Chương trình bày ba nội dung chủ yếu của luận án Ba nội dung tương ứng với ba thành phần Giáo dục, Thu nhập Nghề nghiệp Lược đồ nghiên cứu Đó ba thành phần của hệ thống phân tầng xã hội Nó được thể qua trình bày bất bình đẳng giáo dục, bất bình đẳng mức sống (phân hóa giàu- nghèo) di động xã hội Việt Nam Chính vậy, ba chương nhằm thực mục tiêu thứ của luận án Hơn nữa, nội dung của Chương 4, Chương Chương dựa vào luận đề công nghiệp hóa làm hệ quan điểm tham chiếu để nghiên cứu so sánh Kết là, ba chương phát biểu phát biểu mở rộng số luận điểm công nghiệp hóa Đây mục tiêu thứ hai của luận án nhằm tìm hiểu Cuối cùng phần kết luận chung, trình bày số kết luận rút từ Chương 4, Chương 5, Chương đặt số vấn đề nghiên cứu tương lai Chương Những luận điểm về tác động của công nghiệp hóa đến hệ thống phân tầng xã hội 1.1 Giới thiệu Phân tầng xã hội vấn đề quan trọng của xã hội học từ hình thành ngày Trong giai đoạn của lịch sử loài người, các quá trình biến đổi kinh tế- xã hội có tác động tới hệ thống phân tầng Đặc biệt đến giai đoạn xã hội đại, quá trình công nghiệp hóa có ảnh hưởng lớn đến hệ thống phân tầng xã hội Sự ảnh hưởng được nhiều nhà xã hội học giới quan tâm nghiên cứu Chủ đề mối quan hệ quá trình cơng nghiệp hóa phân tầng xã hội được quan tâm từ năm 1960~1970 (Lipset Bendix, 1959; Smelser Lipset eds., 1966; Blau Duncan, 1967; Treiman, 1970; Yasuda, 1971; Tominaga ed., 1979; Imada, 1989)1 Cho đến nay, chủ đề được được nhiều nhà xã hội học Nhật Bản quan tâm nghiên cứu (Ishida, 1993, 1998; Kondo, 2000; Imada, 2000) Những nghiên cứu chủ đề giới dựa các số liệu thực nghiệm đưa số luận điểm (có ý nghĩa các luận điểm kinh điển- classical thesis) mối quan hệ quá trình cơng nghiệp hóa phân tầng xã hội Những kết có sự khái quát cao tới mức độ lý thuyết Chúng ta có thể đưa lược đồ (framework) nghiên cứu chủ đề luận điểm của nó mục 1.2 Lược đồ nghiên cứu về tác động của công nghiệp hóa đến hệ thống phân tầng xã hội Như đề cập trên, chủ đề được nhiều nhà xã hội học giới quan tâm nghiên cứu Nhưng Treiman người nghiên cứu biên soạn lại chúng cách có hệ thống Ông đưa hai mươi bốn luận điểm, phát biểu (propositions, statements) chủ đề viết của (Treiman, 1970) Nhiều nhà xã hội học gọi đó luận đề kinh điển công nghiệp hóa (classical theses of industrialization) Vì thế, mục tơi dựa vào viết của Treiman để trình bày tóm tắt lại thông qua lược đồ nghiên cứu nhằm làm sở xuất phát để triển khai nghiên cứu luận án Khái niệm công nghiệp hóa mà Treiman dựa vào định nghĩa của Davis đưa từ năm 1955: “Cơng nghiệp hóa quá trình sử dụng công cụ máy móc các nguồn lượng tự nhiên (nhiên liệu lòng đất sức nước) để thay thế, làm tăng thêm sức mạnh của người” (Treiman, 1970: 210) Khái niệm chuyên biệt Nó quan tâm chủ yếu đến thay đổi kỹ thuật xã hội, ít quan tâm đến thay đổi cấu trúc xã hội Theo định nghĩa này, quá trình cơng nghiệp hóa xuất nhiều xã hội khác kể từ người sáng chế máy nước ngày Các nước Tác giả luận án biên soạn lại theo (Imada, 2000: 51) 10 ảnh hưởng trực tiếp của học vấn, (3) phần phương sai chưa được giải thích các biến số lại chưa biết (nó độc lập với sở xã hội học vấn) Nhìn vào cột nhóm tuổi (20-34) địa vị nghề nghiệp Nhật Bản Bảng 6.4 ta thấy, hệ số R của sở xã hội 0,076 Ý nghĩa của hệ số cho ta biết sở xã hội giải thích được 7,6% tác động đến địa vị nghề nghiệp Tương tự vậy, học vấn giải thích được 10,8% Phần lại là: 100% (7,6% + 10,8%) = 81,6% chưa được giải thích các biến số chưa biết Tỉ số phương sai của học vấn phương sai của sở xã hội 1,421 Dãy số tỉ lệ có xu hướng tăng dần theo các nhóm tuổi từ già đến trẻ là: 0,761  1,211  1,421 Tương tự vậy, ta nhìn sang hàng tỉ lệ nghề nghiệp (Nhật Bản) thấy dãy số có xu hướng tăng dần theo các nhóm tuổi từ già đến trẻ là: 0,725  0,761  1,839 Chẳng Nhật Bản, mà Mỹ Anh, dãy số tỉ lệ của nghề nghiệp nghề nghiệp có xu hướng tăng dần theo các nhóm tuổi từ già đến trẻ Như vậy, bằng cách so sánh theo các nhóm tuổi ba nước Nhật Bản, Mỹ Anh, các số liệu hàng tỉ lệ cho ta biết tầm quan trọng tương đối của học vấn tăng dần theo thời gian nhằm đạt tới địa vị nghề nghiệp xã hội Điều kết luận được H Ishida khẳng định (Ishida, 1993: 91, 93, 127) 6.3.3 So sánh Việt Nam số nước Vì tiêu chuẩn chi tiết dùng để so sánh không giống nhau, ta chỉ so sánh xu hướng chung Việt Nam số nước khác bằng cách lấy Luận điểm I.B.1 I.B.2 của Treiman làm quan điểm tham chiếu để so sánh Ta có thể tóm lại kết so sánh sau: Hộp So sánh tóm tắt tác động của nghề nghiệp của cha học vấn của thân đến địa vị nghề nghiệp của Việt Nam số nước Việt Nam: 93~98 (X.hội tiền CN bước đầu chuyển sang CN) Tác động trực tiếp của nghề nghiệp của cha lên nghề nghiệp của trai yếu dần Tác động trực tiếp của học vấn thân lên nghề nghiệp của trai mạnh dần Luận điểm I.B.1 I.B.2 (Xã hội công nghiệp năm 50s~60s) (Treiman, 1970: 221) “I.B.1 Xã hội cơng nghiệp hóa cao, ảnh hưởng trực tiếp của nghề nghiệp của cha lên nghề nghiệp của trai giảm” “I.B.2 Xã hội công nghiệp hóa cao, ảnh hưởng trực tiếp của học vấn của trai lên nghề nghiệp của lớn” Nhật, Mỹ, Anh: 1955~1995 (Xã hội công nghiệp công nghiệp cao) Theo góc độ tác Theo góc độ tác động trực tiếp động tương đối Tác động trực tiếp của nghề nghiệp của cha lên nghề nghiệp của trai tăng dần (không yếu) Tác động trực tiếp Tầm quan trọng của học vấn thân tương đối của học lên nghề nghiệp của vấn thân lên trai yếu dần nghề nghiệp của (không tăng) trai mạnh dần Nhìn vào khung so sánh ta thấy, xu hướng tác động trực tiếp của học vấn lên nghề nghiệp (I.B.2) mạnh dần giai đoạn xã hội tiền công nghiệp yếu dần xã hội công nghiệp cao Xu hướng tương tự xu hướng tác động trực tiếp của học vấn lên thu nhập phát biểu mở rộng Luận điểm 108 I.B.6 (tr 86) của Treiman cho các nước có mức độ công nghiệp hóa khác Hơn nữa, khung so sánh cho thấy tầm quan trọng tương đối của học vấn được tăng lên xã hội công nghiệp cao Vậy ta có thể phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2 của Treiman (cũng tương tự phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6) sau: Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp học vấn lên nghề nghiệp lớn Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn cơng nghiệp tác động trực tiếp học vấn lên nghề nghiệp yếu dần Nhưng tầm quan trọng tương đối học vấn tăng lên xã hội công nghiệp cao Phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2 bao trùm toàn xã hội tiền công nghiệp xã hội cơng nghiệp hậu cơng nghiệp Nó giải (giải thích) được mâu thuẫn đặt cuối Mục 6.3.1 Cả hai phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 I.B.2 đây, ta thấy chúng đề cập đến sự tác động trực tiếp của yếu tố học vấn Còn yếu tố thu nhập nghề nghiệp (hoặc quá trình vươn tới địa vị nghề nghiệp thu nhập) cùng xác định địa vị xã hội của cá nhân Do có sự tương đồng (tương tự) này, ta lại tiếp tục khái quát cho hai phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 I.B.2 phát biểu sau (gọi chung Luận điểm Học vấn): Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp học vấn lên địa vị xã hội lớn Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn cơng nghiệp tác động trực tiếp học vấn lên địa vị xã hội yếu dần Nhưng tầm quan trọng tương đối học vấn tăng lên xã hội công nghiệp cao Luận điểm Học vấn cho thấy, các nước tiền công nghiệp bước đầu chuyển đổi sang công nghiệp Việt Nam, tác động trực tiếp của học vấn để giành địa vị cao xã hội sẽ ngày tăng Nhưng sự tác động sẽ ngày giảm dần xã hội đạt tới mức độ công nghiệp cao Nhật Bản Điều có nghĩa rằng, giai đoạn đầu của sự phát triển (giai đoạn tiền công nghiệp), sự tác động trực tiếp sẽ tăng dần Đến giai đoạn phát triển kinh tế đạt trình độ cao giai đoạn xã hội công nghiệp cao, sự tác động trực tiếp sẽ giảm Còn tầm quan trọng tương đối của học vấn để giành địa vị cao xã hội tăng dần xã hội công nghiệp cao Phát biểu giả thuyết cần được kiểm nghiệm bằng nguồn số liệu khác Như vậy, ta phát biểu mở rộng được ba Luận điểm I.B.3, I.B.6 I.B.2 (riêng Luận điểm I.B.5 giữ nguyên không thay đổi) của Treiman dựa vào Lược đồ nghiên cứu Chương Lý lẽ để giải thích cho phát biểu phát biểu mở rộng cùng dựa vào ý tưởng “về xã hội có giáo dục trở nên đại chúng hội giáo dục mở rộng rãi 109 quảng đại quần chúng, và/hoặc đâu có hệ thống giáo dục miễn phí cho tất người” Cuối cùng, ta có thể phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.1 của Treiman Hộp 6.1 nhằm bao trùm toàn xã hội tiền công nghiệp xã hội công nghiệp cao sau: Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp nghề nghiệp cha lên nghề nghiệp yếu dần Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn công nghiệp tác động trực tiếp nghề nghiệp cha lên nghề nghiệp lớn 6.4 Tóm tắt Ta có thể tóm tắt di động xã hội chương sau: Xu hướng của di động nghề nghiệp Việt Nam tăng dần tỉ lệ số trai (so với cha) tham gia vào nghề chính phi nông giảm dần tỉ lệ trai làm nghề nông nghiệp Đây xu hướng chung của các nước giới ngày giảm bớt tỉ lệ người tham gia vào nghề nông tăng dần tỉ lệ người tham gia vào nghề phi nông Nhưng xu hướng Việt Nam diễn chậm chạp Tác động trực tiếp của yếu tố học vấn đến nghề nghiệp Việt Nam ngày mạnh lên theo thời gian Khi học vấn cao có hội vươn lên nghề phi nông nhiều Đồng thời, tác động của yếu tố địa vị nghề nghiệp của bố đến nghề nghiệp của trai lại ngày yếu Kết nghiên cứu có xu hướng ủng hộ hai Luận điểm I.B.1 I.B.2 của Treiman dựa vào Lược đồ nghiên cứu Chương Khi đối chiếu với trường hợp Nhật, Mỹ, Anh hai Luận điểm I.B.1 I.B.2 lại khơng nhận được sự ủng hộ hoàn toàn Trong đó, đáng ý hai Luận điểm I.B.2 I.B.6 có nét tương đồng với (chúng đề cập đến tác động trực tiếp của học vấn) Do có sự tương đồng này, phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2 tiếp tục khái quát cho hai phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 I.B.2 phát biểu mới, gọi Luận điểm Học vấn Hai điểm tóm tắt thể việc tìm hiểu vấn đề di động xã hội Việt Nam được dựa theo Lược đồ nghiên cứu 110 Kết luận chung Nghiên cứu luận án được dựa sở tảng của Lược đồ nghiên cứu (Hình 1.1) Lược đờ thể thông qua luận điểm công nghiệp hóa (Chương 1) Đồng thời, nghiên cứu dựa vào quá trình phát triển lịch sử- tự nhiên của xã hội từ tiền công nghiệp sang công nghiệp hậu cơng nghiệp Quá trình phát triển lịch sử- tự nhiên sẽ kéo theo giáo dục trở nên phổ biến đại chúng rộng rãi21 nhiều ít khác cách tương ứng Chẳng hạn, xã hội công nghiệp sẽ có giáo dục đại chúng phổ biến rộng rãi nhiều so với xã hội tiền công nghiệp Hoặc, xã hội cơng nghiệp giáo dục mức độ thấp trở nên đại chúng phổ biến rộng rãi nhiều so với giáo dục mức độ cao (đại học) Sự phổ biến đại chúng rộng rãi (thậm chí tới mức độ miễn phí) của giáo dục sở trực tiếp để giải thích phát biểu mới, phát biểu mở rộng luận điểm công nghiệp hóa có liên quan đến yếu tố giáo dục (Luận điểm I.B.3, I.B.6 I.B.2) Điều có nghĩa rằng, mức độ phổ biến đại chúng rộng rãi của giáo dục nhiều ít khác sẽ quy định tác động mạnh yếu khác ba Luận điểm I.B.3, I.B.6, I.B.2 công nghiệp hóa Tức là, giáo dục trở nên phổ biến đại chúng rộng rãi nhiều hơn, tác động trực tiếp sẽ yếu Ngược lại, giáo dục bị hạn chế (khan thiếu thốn), tác động trực tiếp sẽ mạnh lên Đây kết luận chung được rút từ ba Luận điểm I.B.3, I.B.6, I.B.2 công nghiệp hóa Ba luận điểm có liên quan đến ba vấn đề bất bình đẳng di động xã hội sau đây: Bất bình đẳng về giáo dục Vấn đề liên quan đến thành phần giáo dục Lược đồ nghiên cứu được thể qua Luận điểm I.B.3 nói rằng, xã hội cơng nghiệp hóa cao ảnh hưởng địa vị của cha mẹ lên sự đạt được giáo dục của ít Hoặc nói cách khác ảnh hưởng của nguồn gốc xã hội của bố mẹ (nguồn gốc giai cấp) lên sự đạt được giáo dục hệ sau giảm Những nghiên cứu giáo dục các nước công nghiệp cho thấy, mặc dù bất bình đẳng giáo dục có thể cao (hoặc khơng thấp), bất bình đẳng lại có xu hướng giảm dần theo thời gian (Boudon, 1974: 53, 62, 102) Điều đó có lẽ giáo dục nước công nghiệp ngày trở nên phổ biến đại chúng rộng rãi nhiều Mọi người có hội nhận được sự giáo dục gần nhau, IEO có xu hướng giảm dần Trong đó Việt Nam (đại diện cho nước tiền công nghiệp bước đầu chuyển đổi sang cơng nghiệp), bất bình đẳng giáo dục lại có xu hướng tăng lên Cụ thể, giáo dục cấp học thấp bình đẳng cấp học cao (đại học trở lên), hội vào cấp học thấp được mở rộng rãi cấp học cao Điều khiến cho học lên cao bất bình đẳng giáo dục lớn bất bình đẳng đại học lớn Hơn nữa, Việt Nam quá trình Giáo dục trở nên phổ biến đại chúng rộng rãi được hiểu theo nghĩa hội giáo dục được mở rộng rãi quảng đại quần chúng, chí tới mức độ miễn phí giáo dục cho tất người 21 111 chuyển đổi từ xã hội tiền công nghiệp sang xã hội công nghiệp, giáo dục nói chung hạn chế (khan thiếu thốn), hội giáo dục chưa mở rộng rãi khác nhiều người Do vậy, bất bình đẳng giáo dục có xu hướng tăng lên theo thời gian Tình trạng bất bình đẳng giáo dục khác xã hội tiền cơng nghiệp xã hội cơng nghiệp, sự phổ biến đại chúng rộng rãi của giáo dục khác hai loại xã hội Sự phổ biến đại chúng rộng rãi của giáo dục cứ trực tiếp, lý để giải thích bất bình đẳng giáo dục từ xã hội tiền công nghiệp đến xã hội công nghiệp Vì nó sở tảng trực tiếp quy định, đá tảng nằm bên xuyên suốt theo xu hướng vận động của bất bình đẳng giáo dục quá trình phát triển lịch sử- tự nhiên của xã hội được đề cập luận án Trong xã hội tiền công nghiệp, giáo dục hạn chế (khan thiếu thốn), các cá nhân tìm cách dựa vào lợi của gia đình cộng đờng để có được học vấn Trong đó, địa vị xã hội cao của cha mẹ lợi trội (nổi bật) Chính thế, địa vị của cha có ảnh hưởng mạnh đến sự đạt được giáo dục của Khi xã hội chuyển dần sang mức độ cơng nghiệp hóa cao hơn, giáo dục khơng cịn hạn chế (khan thiếu thốn) nữa, người có thể giành được các trình độ giáo dục mong muốn mà không cần phải dựa vào lợi sẵn có Chính vậy, tác động của ng̀n gốc gia đình đến sự đạt được giáo dục của cái sẽ yếu Từ sự phân tích dẫn tới việc phát biểu Luận điểm I.B.3 (tr 62) xin nhắc lại sau:  Phát biểu Luận điểm I.B.3: “Khi giáo dục cấp học đó mở rộng rãi, trở nên đại chúng và/hoặc miễn phí cho tất người, ảnh hưởng địa vị cha mẹ đến đạt giáo dục giảm dần theo thời gian.” Phát biểu hàm chứa ẩn ý rằng, giáo dục cấp học chưa được trở nên phổ biến, đại chúng chưa mở rộng rãi cho tất người, tác động tổng thể của sở xã hội (trong đó có nguồn gốc gia đình) đến sự đạt được giáo dục sẽ mạnh lên Như vậy, xếp đặt xã hội Việt Nam (tiền công nghiệp) nối tiếp với xã hội công nghiệp cao hơn, phát biểu có nghĩa rằng:  Phát biểu Luận điểm I.B.3 (*) theo cách khác: Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp sở xã hội đến đạt giáo dục mạnh lên Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn công nghiệp tác động trực tiếp sở xã hội đến đạt giáo dục yếu dần 112 Bất bình đẳng về mức sống Vấn đề liên quan đến thành phần thu nhập Lược đồ nghiên cứu được thể qua Luận điểm I.B.6 nói rằng, xã hội công nghiệp hóa cao ảnh hưởng trực tiếp của học vấn lên thu nhập Chính vậy, Chương bắt đầu bằng việc trình bày bất bình đẳng chi tiêu Việt Nam ngày tăng Trong đó, phân tích sự chênh lệch mức sống (chi tiêu) được thể rõ các vùng/khu vực khác (Mục 5.3.1) Đồng thời, cho thấy sự phân bố dân số giàu- nghèo được thể rõ ràng sự phân chia vùng/khu vực của người giàu vùng/khu vực của người nghèo (Mục 5.3.5) Từ phân tích này, ta có thể kết luận rằng bất bình đẳng mức sống Việt Nam được thể bật sự bất bình đẳng các vùng địa lýkinh tế xã hội bất bình đẳng hai khu vực nông thôn đô thị (gọi tắt bất bình đẳng vùng/khu vực) Hoặc là, đặc điểm bật của vấn đề phân hóa giàunghèo Việt Nam phân hóa vùng/khu vực, mức sống các vùng/khu cực ngày cách biệt nhiều Kết luận được tác giả luận án trình bày cơng trình nghiên cứu xuất (Đỗ Thiên Kính, 2003) Muốn giảm bớt sự bất bình đẳng thực công bằng xã hội điều kiện tiên phải tăng trưởng phát triển kinh tế để nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam Trong quá trình nâng cao mức sống, hai yếu tố học vấn nghề nghiệp có ảnh hưởng mạnh dần đến thu nhập/chi tiêu của các thành viên xã hội Tác động mạnh dần của yếu tố học vấn trường hợp Việt Nam không phù hợp với Luận điểm I.B.6 Để giải thích sự không phù hợp (sự khác nhau) này, nắm giữ ý tưởng giáo dục trở nên phổ biến đại chúng rộng rãi quá trình phát triển từ xã hội tiền cơng nghiệp nối tiếp với xã hội công nghiệp cao Ý tưởng trục xuyên suốt quá trình nghiên cứu của luận án Ở các nước tiền cơng nghiệp, giáo dục cịn hạn chế (khan thiếu thốn), người có trình độ học vấn cao sẽ biết làm việc tốt hơn, có hội tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập nhiều Do vậy, học vấn có tác động ngày mạnh dần đến nâng cao thu nhập Ở các nước công nghiệp cao hơn, giáo dục trở nên phổ biến đại chúng rộng rãi, tác động của học vấn lên thu nhập khơng cịn mạnh các nước tiền công nghiệp Từ sự phân tích này, luận án phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 (tr 86) xin nhắc lại sau:  Phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6: “Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp học vấn lên thu nhập lớn Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn công nghiệp tác động trực tiếp học vấn lên thu nhập yếu dần.” 113 Di động nghề nghiệp giữa thế hệ số nhiệm vụ đặt cho tương lai Vấn đề liên quan đến thành phần nghề nghiệp Lược đồ nghiên cứu được thể qua hai Luận điểm I.B.1 I.B.2 Chúng đề cập đến tác động của số yếu tố lên địa vị nghề nghiệp của hệ trai Trong đó, Luận điểm I.B.2 đề cập đến tác động trực tiếp của yếu tố học vấn tương tự Luận điểm I.B.6 Do vậy, hai Luận điểm I.B.2 I.B.6 được phát biểu mở rộng theo cùng dạng thức tương tự xu hướng tác động của yếu tố học vấn Từ sự phân tích này, luận án phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2 (tr 109) xin nhắc lại mệnh đề có cùng dạng thức với phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 (tức chỉ giữ lại mệnh đề có cùng dạng thức với Luận điểm I.B.6 lược bỏ mệnh đề cuối cùng22) sau:  Phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.2: “Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp học vấn lên nghề nghiệp lớn Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn cơng nghiệp tác động trực tiếp học vấn lên nghề nghiệp yếu dần.” Hai phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.6 I.B.2 có cùng dạng thức tiếp tục được kết hợp lại với khái quát phát biểu mới, gọi chung Luận điểm Học vấn (tr 109) Xin nhắc lại mệnh đề có cùng dạng thức (tức chỉ giữ lại mệnh đề có cùng dạng thức lược bỏ mệnh đề cuối cùng22) sau:  Phát biểu khái quát thành Luận điểm Học vấn (*): “Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp học vấn lên địa vị xã hội lớn Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn công nghiệp tác động trực tiếp học vấn lên địa vị xã hội yếu dần.” Về Luận điểm I.B.1, xin nhắc lại phát biểu mở rộng luận điểm sau:  Phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.1 (*): “Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển) tác động trực tiếp nghề nghiệp cha lên nghề nghiệp yếu dần Sau đó, xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn cơng nghiệp tác động trực tiếp nghề nghiệp cha lên nghề nghiệp lớn.” Sau trình phân tích so sánh, ta sửa đổi thành ba luận điểm đánh dấu (*) đây: Luận điểm I.B.3 (*), Luận điểm Học vấn (*) Luận điểm I.B.1 (*) (tr 112, 114) Những phát biểu trước đó (tức phát biểu Luận điểm I.B.3, Luận điểm Học vấn phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.1 – tr 62, 109, Mệnh đề cuối cùng đó sau: “Nhưng tầm quan trọng tương đối học vấn tăng lên xã hội công nghiệp cao” 22 114 110) dùng để sửa đổi thành ba luận điểm có dấu (*) giữ nguyên giá trị Ba luận điểm đánh dấu (*) có cùng dạng thức tương tự được trình bày lại theo sơ đồ sau đây: Xã hội tiền công nghiệp (và bước đầu chuyển đổi sang công nghiệp) Xã hội công nghiệp (Việt Nam: 1993~1998) I.B.3(*):Tác động trực tiếp sở xã hội đến đạt giáo dục () Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai Luận điểm Học vấn(*):Tác động trực tiếp học vấn lên địa vị xã hội() đoạn đầu phát triển >Quá trình phát triển lịch sử- tự nhiên của xã hội > nước phát triển) I.B.1(*):Tác động trực tiếp ng.nghiệp cha lên ng.nghiệp () Hình Xã hội cơng nghiệp hóa cao giai đoạn cơng nghiệp Sơ đồ số luận điểm về công nghiệp hóa Cách đọc sơ đờ Hình 7.1 sau: Bắt đầu xuất phát từ ba luận điểm gốc có dấu (*) (ở các tr 112, 114), sau đó đối chiếu mệnh đề luận điểm đánh dấu (*) đó với thành phần tương ứng sơ đồ Cụ thể, dạng thức chung của ba luận điểm có dấu (*) nói hai giai đoạn phát triển từ xã hội tiền công nghiệp đến xã hội công nghiệp Do vậy, ba luận điểm có hai mệnh đề giống dùng để chỉ hai xã hội này: Mệnh đề: “Xã hội phát triển giai đoạn tiền công nghiệp (tức giai đoạn đầu phát triển nước phát triển)” nói xã hội tiền công nghiệp bước đầu chuyển đổi sang công nghiệp Mệnh đề: “Xã hội công nghiệp hóa cao giai đoạn công nghiệp” nói xã hội công nghiệp Các mệnh đề giống được đặt hai ô tương ứng với hai xã hội tiền công nghiệp xã hội công nghiệp Hai xã hội lại có chung mệnh đề có dấu () nói sự tác động của yếu tố lên yếu tố khác Cặp yếu tố tác động bị tác động khác sẽ thuộc ba luận điểm có dấu (*) Sự tác động 115 mạnh hay yếu được biểu diễn sơ đồ theo chiều mũi tên xã hội Chiều mũi tên hướng lên thể sự tác động mạnh lên Ngược lại, chiều mũi tên xuống thể sự tác động yếu * * * Cho đến đây, ta phát biểu mở rộng được số luận điểm của Treiman Trong số luận điểm trình vươn tới địa vị đạt được (đó các Luận điểm I.B.1~I.B.7, tr 12, 13), luận án chưa đề cập đến hai Luận điểm I.B.4 I.B.7 Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu tiếp tục hai luận điểm tương lai a Về Luận điểm I.B.4, muốn nhắc lại sau: “I.B.4 Xã hội công nghiệp hóa cao, tỉ lệ di động trao đổi lớn Đặc biệt là: a) Xã hội có mức độ giáo dục cao, tỉ lệ di động trao đổi lớn b) Xã hội có mức độ truyền thông rộng rãi, tỉ lệ di động trao đổi lớn c) Xã hội có mức độ đô thị hóa cao, tỉ lệ di động trao đổi lớn d) Xã hội có tỉ lệ di động địa lý cao, tỉ lệ di động trao đổi lớn.” (Treiman, 1970: 221) Luận điểm I.B.4 thể sự khái quát mối quan hệ quá trình công nghiệp hóa (các mức độ công nghiệp hóa) di động xã hội các nước công nghiệp Luận điểm chưa được kiểm chứng các nước tiền công nghiệp Do vậy, sẽ tiếp tục kiểm chứng luận điểm tương lai thông qua nguồn số liệu thực nghiệm số nước tiền công nghiệp, chẳng hạn Việt Nam Để thực chủ đề nghiên cứu này, cần thiết phải thu thập số liệu thực nghiệm di động xã hội các nước tiền công nghiệp Một số vấn đề được đặt sau: Di động nghề nghiệp các hệ (đặc biệt di động trao đổi) diễn nước tiền công nghiệp? Tỉ lệ di động trao đổi sẽ tăng lên, hay giảm theo thời gian? Sau trả lời câu hỏi nêu trên, có thể kết hợp thể thống (combine) kết nghiên cứu di động trao đổi các nước tiền công nghiệp với kết nghiên cứu chủ đề các nước công nghiệp Nếu sự kết hợp thành cơng, sẽ dẫn tới hình thành giả thuyết nhằm mở rộng Luận điểm I.B.4 của Treiman Dựa dạng thức tương tự các luận điểm mở rộng của Treiman trình bày luận án, có thể phát biểu mở rộng Luận điểm I.B.4 theo cách tương tự (dạng thức tương tự) thực luận án Giả thuyết sẽ bao trùm toàn nước tiền công nghiệp nước công nghiệp Cuối cùng, giả thuyết được xây dựng sẽ giải thích giả thuyết nào? Liệu rằng sự giải thích dựa tư tưởng sự phổ biến đại chúng rộng rãi của giáo dục xã hội? Đó tư tưởng làm sở tảng cho luận án 116 b Về Luận điểm I.B.7, muốn nhắc lại sau: “I.B.7 Xã hội cơng nghiệp hóa cao, mối tương quan học vấn thu nhập yếu.” (Treiman, 1970: 221) Tương tự nhiệm vụ nghiên cứu Luận điểm I.B.4 đặt tương lai, sẽ tiếp tục kiểm chứng thông qua nguồn số liệu thực nghiệm có thể được nhằm mở rộng Luận điểm I.B.7 cho bao trùm được xã hội Việt Nam Bởi Luận điểm I.B.7 có mối quan hệ gần gũi với Luận điểm I.B.6, có thể dựa kết nghiên cứu sự mở rộng Luận điểm I.B.6 (Mục 5.4) để tiến hành nghiên cứu mở rộng Luận điểm I.B.7 Để mở rộng luận điểm này, số vấn đề được đặt sau: Mối tương quan học vấn thu nhập các nước tiền công nghiệp nào? Mối tương quan sẽ mạnh lên, hay yếu theo thời gian? Liệu ta có thể khẳng định được rằng mối tương quan đó sẽ mạnh lên hay không? Liệu có thể kết hợp được kết nghiên cứu mối tương quan các nước tiền công nghiệp với các nước công nghiệp? Liệu sự kết hợp có dẫn đến hình thành giả thuyết nhằm mở rộng Luận điểm I.B.7 của Treiman hay không? Giả thuyết sẽ bao trùm tồn các nước tiền cơng nghiệp nước công nghiệp Tiếp tục, giả thuyết được xây dựng sẽ giải thích giả thuyết nào? Liệu rằng sự giải thích có thể dựa tư tưởng sự phổ biến đại chúng rộng rãi của giáo dục xã hội được không? Công việc tiếp tục tìm ng̀n số liệu thực nghiệm nước tiền công nghiệp khác để kiểm chứng mở rộng hai luận điểm (tức hai Luận điểm I.B.4 I.B.7) cần thiết nhằm để phát triển hoàn thiện luận điểm của Treiman Mặc dù số vấn đề đặt để thảo luận nêu đây, khó khăn gặp phải sự thiếu hụt nguồn số liệu thực nghiệm cần thiết để giải vấn đề đó kết thúc công việc nghiên cứu luận án 117 Phụ lục Cơng thức tính23 ví dụ thay đổi xác suất để có nghề phi nơng người trai Bảng 6.3 Biến số phụ thuộc: Ước tính xác suất để có nghề phi nông, biến số độc lập thay đổi (các biến số cịn lại khơng đổi) xác suất ban đầu của nghề phi nông Pphi nông (%) Y = Nghề của trai (Phi nông = 1; Nông nghiệp = 0) Các biến số độc lập x1 x2 xn Các hệ số của biến độc lập a1 a2 an e an  Pphi nông n   Pphi nông (1) Pphi nông (2) Pphi nông (n) Pphi nông  Pphi nông  a Pphi nông  n   1 e    Pphi nông   - Pphi nông xác suất ban đầu của nghề phi nông - Pphi nông (n) xác suất ước tính để có nghề phi nông của/cho biến độc lập xn (khi biến thay đổi) - an hệ số của biến xn mơ hình hời quy logistic nghề phi nông Công thức tính được tác giả biên tập lại từ tài liệu của Dominique Haughton (Haughton tác giả khác, 1999: 250~252) 23 118 Tài liệu tham khảo Ban Nông nghiệp Trung ương 1991 Kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam ngày Hà Nội: Nhà xuất Tư tưởng- Văn hóa Bản tin “Xóa đói Giảm nghèo” 1999, 2000 Trong tin này, báo thường tập trung vào chủ đề “Xóa đói Giảm nghèo” Việt Nam Hà Nội Bản tin “Chương trình Nghiên cứu Việt Nam- Hà Lan” 1995 Kết điều tra hiện trạng giàu nghèo Việt Nam năm 1993 Số 2/1995: 19-20 Hà Nội Báo “Nhân Dân” 1994, 1995 Kết điều tra giàu nghèo 1993 Ngày: 22/8/1994; Tăng trưởng giảm nghèo nước ta (tác giả Nguyễn Tử Qua) Ngày: 10/2/1995; Thực trạng phân hóa giàu nghèo nước ta qua số thống kê (tác giả Nguyễn Văn Tiến Ngày: 20/2/1995; Thông tin thơng tin lại (tác giả Lê Xn Hịa) Ngày: 3/3/1995 Hà Nội Boudon, Raymond 1974 Education, Opportunity, and Social Inequality New York: John Wiley Chu Hữu Quý 1996 Phát triển tồn diện kinh tế- xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2002 Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Hà Nội Dương Phú Hiệp (chủ biên) các tác giả khác 1999 Phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Nhật Bản từ năm 1945 đến Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà (đồng chủ biên) 1998 Phân hóa giàu nghèo số quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Đào Thế Tuấn 1994 "Vấn đề nghèo công bằng xã hội" Tạp chí Xã hội học Số 1/1994: 8-13 Hà Nội Đặng Nguyên Anh 1999 “Di dân quản lý di dân giai đoạn phát triển mới: số suy nghĩ từ góc độ nghiên cứu” Tạp chí Xã hội học Số 3+4/1999: 39-44 Hà Nội Đỗ Nguyên Phương (chủ biên) 1994 Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn hiện Hà Nội: Đề tài KX-07-05 Đỗ Thiên Kính 2003 Phân hóa giàu- nghèo tác động yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam (Qua hai Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội các tác giả khác 2002 "Chương IV: Xóa đói giảm nghèo" Trong sách: Phát triển xã hội Việt Nam: Một tổng quan xã hội học năm 2000 Trịnh Duy Luân biên tập) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội et al 2001 "Chapter II: Inequality": 33-46 in Living Standards During an Economic Boom: The case of Vietnam Editors by Haughton, Dominique et al Hanoi: Statistical Publishing House 1999 Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống (Khảo sát mẫu xã vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng) Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Hashimoto, Kenji 1998 "Class Structure in Post-War Japan: Basic Structure and Changing Processes" The 1995 SSM Research Series (Volume 1: 43-75, in Japanese) 119 Haughton, Dominique tác giả khác 2001 Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Haughton, Dominique các tác giả khác 1999 Hộ gia đình Việt Nam qua phân tích định lượng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Imada, Takatoshi 2000 "Industrialization and the Regime of Social Mobility in Postwar Japan" International Journal of Japanese Sociology Number September 2000: 35-52 Ishida, Hiroshi 1998 "Intergenerational Class Mobility and Reproduction: Cross-national and Cross-temporal Comparisons" The 1995 SSM Research Series (Volume 1: 145-197) Ishida, Hiroshi 1993 Social Mobility in Contemporary Japan: Educational Credentials, Class and the Labour Market in a Cross-National Perspective Stanford: Stanford University Press Jensen, Rolf các tác giả khác 2001 “Người bán hàng rong Hà Nội – cái nhìn khu vực phi chính thức thành phố” Tạp chí Xã hội học Số 4/2001: 36-45 Hà Nội Kevin Watkins (chủ biên) 1997 Báo cáo Oxfam tình trạng nghèo khổ giới Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Kondo, Hiroyuki 2000 "Education and Social Mobility in Postwar Japan: Trends and Some Institutional Aspects" International Journal of Japanese Sociology Number September 2000: 3-19 Kosaka, Kenji (ed.) 1994 Social Stratification in Contemporary Japan London and New York: Kegan Paul International Lê Du Phong các tác giả khác 2000 Giải vấn đề phân hóa giàu nghèo nước Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Lê Mạnh Hùng (chủ biên) 1996 Kinh tế xã hội Việt Nam: Thực trạng, xu giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nakane, Chie 1990 Xã hội Nhật Bản Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngân hàng Thế giới (WB) các tác giả khác 2003 Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo Hà Nội (WB) 2003 Báo cáo phát triển giới 2004 – Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia (WB) các tác giả khác 2002 Báo cáo Phát triển 2003: Việt Nam thực hiện cam kết Hà Nội (WB) các tác giả khác 2001a Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 Thực hiện cải cách để tăng trưởng giảm nghèo nhanh Hà Nội (WB) các tác giả khác 2001b Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sử dụng tri thức phục vụ phát triển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa-Thông tin (WB) 2000a Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001 - Tấn công đói nghèo Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia (WB) 2000b Việt Nam 2010 - Tiến vào kỷ 21-Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 Tổng quan Hà Nội 120 (WB) các tác giả khác 2000 Việt Nam 2010 - Tiến vào kỷ 21-Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 Các Trụ cột Phát triển Hà Nội (WB) et al 1999 Vietnam: Voices of the Poor Synthesis of Participatory Poverty Assessments (WB) 1999 Bước vào kỷ 21-Báo cáo tình hình phát triển giới 1999/2000 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia (WB) 1998 Báo cáo tình hình phát triển giới - Tri thức cho phát triển Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Đức Truyến 1997 “Văn hóa sự thừa kế văn hóa việc thừa kế nông thôn đồng bằng sông Hồng nay” Tạp chí Xã hội học Số 3/1997: 48-54 Hà Nội Nguyễn Đức Truyến 1990 “Chuyển đổi định hướng giá trị nơng thơn đờng bằng Bắc Bộ” Tạp chí Xã hội học Số 4/1990: 25-38 Hà Nội Nguyễn Phan Lâm 1996 “Vài nhận xét sự lựa chọn giá trị của niên nông thôn qua khảo sát xã hội học gần đây” Tạp chí Xã hội học Số 1/1996: 83-91 Hà Nội Nguyễn Phan Lâm 1993 “Về sự chuyển đổi thứ bậc ưu tiên của định hướng giá trị kinh tế số xã đồng bằng Bắc Bộ nay” Tạp chí Xã hội học Số 4/1993: 64-69 Hà Nội Nguyễn Sinh 1992 “Sự phân hóa giàu nghèo nơng thơn nay” Tạp chí Cộng sản Số 2/1992: 48-51 Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc 2000 “Nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam 55 năm nhìn lại” Con số Sự kiện Tháng 8-2000: 1-6 Hà Nội: Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Bích Nga 2003 “Việc làm đời sống của người lao động theo thời vụ từ nơng thơn Hà Nội” Tạp chí Xã hội học Số 2/2003: 42-52 Nguyễn Trần Quế 1999 Những vấn đề toàn cầu ngày Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên) 1993 Giàu nghèo nông thôn hiện Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nhóm Công tác vấn đề Nghèo 1999 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 – Tấn công Nghèo đói Báo cáo chung của Nhóm Công tác các Chuyên gia Chính phủ - Nhà Tài trợ Tổ chức Phi Chính phủ Hội nghị Nhóm Tư vấn các Nhà Tài trợ cho Việt Nam, 14-15/12/ 1999 Hà Nội Pham Xuan Nam (ed.) 2001 Rural Development in Vietnam Hanoi: Social Scientific Publishing House Phạm Xuân Nam (chủ biên) 1997a Phát triển nông thôn Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phạm Xuân Nam (chủ biên) 1997b Đổi sách xã hội: Luận giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Seiyama, Kazuo 1993 "Is the Japanese Mobility Pattern Consistent?: Educational Expansion and its Effects" International Journal of Japanese Sociology Number October 1993: 17-34 Tô Duy Hợp 2000 Sự biến đổi làng-xã Việt Nam ngày (ở đồng bằng sông Hồng) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 121 Tơ Duy Hợp 1995 “Tìm hiểu sự thay đổi cấu xã hội nông thôn thời kỳ đổi mới” Tạp chí Xã hội học Số 1/1995: 38-49 Hà Nội Tô Duy Hợp 1992 “Sự phân tầng xã hội nông thôn miền Bắc” Tạp chí Cộng sản Số 11/1993: 47-50 Hà Nội Tổng cục Thống kê (GSO) 2003 Niên giám thống kê 2002 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê (GSO) 2001 Niên giám thống kê 2000 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê (GSO) 2000 Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998 (Viet Nam Living Standards Survey 1997-1998) Hà Nội: Nhà xuất Thống kê (GSO) 1999 Kết điều tra kinh tế-xã hội hộ gia đình 1994-1997 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Treiman, Donald J 1970 “Industrialization and Social Stratification” Social Stratification: Research and Theory for the 1970s (Edited by Edward O Laumann) Trịnh Duy Luân 1992 “Sự phân tầng xã hội theo mức sống thủ đô Hà Nội năm đầu thực đổi mới” Tạp chí Xã hội học Số 4/1992: 16-28 Hà Nội Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (NCSSH) 2001 Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001 - Đổi nghiệp phát triển người Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Trương Xuân Trường 1998 “Hiện tượng di dân tự do-mùa vụ làng Mộ Trạch số làng xã nông khác đồng bằng Bắc Bộ thời kỳ đổi mới” Tạp chí Xã hội học Số 4/1998: 77-88 Hà Nội Tương Lai 1998 “Về di dân Việt Nam quá khứ nay” Tạp chí Xã hội học Số 2/1998: 3~15 Hà Nội Tương Lai 1995 Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội United Nations Development Programme (UNDP) 2000a Human Development Report 2000 New york: Oxford University Press (UNDP) 2000b Summary Human Development Report 2000 New york: Oxford University Press (UNDP) 1999 Summary Human Development Report 1999 New york: Oxford University Press Ủy ban Kế hoạch nhà nước – Tổng cục Thống kê 1994 Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993 Hà Nội Văn Thị Ngọc Lan 2000 “Những thuận lợi khó khăn hộ gia đình nơng dân có người làm xa” Tạp chí Xã hội học Số 4/2000: 58-60 Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên) 1999 Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 122 ... điểm về tác động của công nghiệp hóa đến h? ?̣ thống phân tầng xã h? ??i 1.1 Giới thiệu Phân tầng xã h? ??i vấn đề quan trọng của xã h? ??i h? ??c từ h? ?nh thành ngày Trong giai đoạn của lịch sử lồi... Xã h? ??i công nghiệp hóa cao, ảnh h? ?ởng trực tiếp nghề nghiệp cha lên nghề nghiệp trai giảm I.B.2 Xã h? ??i cơng nghiệp hóa cao, ảnh h? ?ởng trực tiếp h? ??c vấn trai lên nghề nghiệp lớn I.B.3 Xã. .. quá trình biến đổi kinh tế- xã h? ??i có tác động tới h? ?? thống phân tầng Đặc biệt đến giai đoạn xã h? ??i đại, quá trình cơng nghiệp hóa có ảnh h? ?ởng lớn đến h? ?? thống phân tầng xã h? ??i Sự ảnh

Ngày đăng: 21/08/2022, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w