1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty phân tích tình hình sinh lời của VCSH (ROE) của công ty do tác động của các hệ số tài chính

26 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 241,25 KB

Nội dung

2/ Phân tích tình hình sinh lời của VCSH ROE của công ty do tác động của các hệ số tài chính... 2/ Phân tích tình hình sinh lời của VCSH ROE của công ty do tác động của các hệ số tài chí

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI THI MÔN

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hình thức thi Tiểu Luận

Tiểu luận Mã đề thi số: 06

Tiêu đề tiểu luận (theo mã đề):

1/ Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

2/ Phân tích tình hình sinh lời của VCSH (ROE) của công ty do tác động

của các hệ số tài chính

Thời gian làm bài thi: 03 ngày

Họ và tên: Trần Khắc Duy Mã sinh viên:1873401010223 Khóa/Lớp tín chỉ: CQ56/32.02-LT2 Lớp niên chế: 32.04

STT: 07 ID phòng thi: 5810580019 Ngày thi: 10/6/2021 Giờ thi: 15h15

Bài Làm

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

- Năm 2020, TTCK Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường có sức chống chịu

và phục hồi tốt nhất thế giới trong đại dịch, nhà đầu tư khép lại một năm trong trạng thái

“thăng hoa” khi giá trị danh mục đầu tư đã tăng trưởng đáng kể Sự phát triển của thịtrường phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết làmột trong những yếu tố quan trọng thu hút các nhà đầu tư tham gia vào thị trường Vì thế,muốn thu hút các nhà đầu tư, các công ty niêm yết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tàichính của mình Những năm gần đây ngành thủy sản ở Việt Nam đang có cơ hội rất lớnnhư xuất khẩu, tăng mạnh do sự mở rộng thị trường từ năm 2010 đến nay Theo thống kêcủa tổ chức nghiên cứu thị trường năm 2017 cho thấy, ngành thủy sản Việt Nam hiện giữtốc độ tăng trưởng hàng năm cao, Việt Nam sẽ tiếp tục nằm trong nhóm 20 quốc gia cómức tăng trưởng mạnh và ổn định nhất thế giới

- Việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ tình hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp, từ đó tìm ra những mặt mạnh của doanh nghiệp để tậptrung phát triển, phát huy ngược lại với những mặt yếu của doanh nghiệp thì đưa ra cácbiện pháp khắc phục đồng thời đề xuất giải pháp để ổn định, tăng cường chất lượng hoạtđộng doanh nghiệp Đặc biệt phân tích báo cáo tài chính giúp đưa ra những con số kháchquan, các chỉ số tài chính giúp nhà đầu tư có cơ sở vững chắc để đánh giá tình hình tàichính của công ty dựa trên đánh giá phân tích tình tài chính trong một khoảng thời giandài và liên tục Đồng thời với việc các hợp đồng xuất khẩu thủy sản ra nước ngoài là một

cơ hội rất lớn cho công ty thủy sản của Việt Nam làm việc trong môi trường quốc tế.Công ty cổ phần thủy sản Bạc Liêu là công ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam, hiện nay do năng lực cạnh tranh rất lớn về xuất khẩu và giá trên thị trường nêncông ty chưa cạnh tranh được so với các công ty có tên tuổi lâu năm trong lĩnh vực xuất

Trang 3

khẩu thủy sản nên giá chứng khoán nên niêm yết của công ty thấp, do đó cần thiết đưa racái nhìn khái quát và toàn diện về tình hình tài chính của công ty

Với tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc phân tích tài chính tại Công ty cổ phầnThủy sản Bạc Liêu nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công

ty Thủy Sản Bạc Liêu” làm đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

+ Mục tiêu chung

- Phân tích tình hình tài chính tại công ty Hải sản Bạc Liêu qua 2 năm 2019-2020, đánhgiá mặt mạnh mặt yếu về tình hình tài chính của đơn vị Trên cơ sở đó đề ra những giảipháp hữu hiệu nhằm cải thiện hơn nữa tình hình tài chính của đơn vị

+ Mục tiêu cụ thể

- Phân tích tình hình tài sản của công ty

- Đưa ra một số giải pháp để cải thiện tình hình tài chính của công ty

+ Đối tượng nghiên cứu:

1/ Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

2/ Phân tích tình hình sinh lời của VCSH (ROE) của công ty do tác động

của các hệ số tài chính

- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 phần:

 Phần I: Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích khả năng

sinh lời của VCSH của công ty Thủy Sản Bạc Liêu

 Phần II: Giới thiệu tổng quan về công ty Thủy Sản Bạc Liêu.

 Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính phân tích khả năng sinh lời của

VCSH của công ty Thủy Sản Bạc Liêu

- Phụ lục: Mẫu bảng B01 và B02 của Công ty Cổ phần thuỷ sản Bạc Liêu Link: http://bit.ly/phantichTCDN

Link B01-DN: http://bit.ly/B01Dn-B02Dn

Mục Lục

Trang 4

Phần I: Lý luận về phân tích chính của doanh nghiệp 2

1 Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính DN 21.1.Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp 21.1.1.Mục đích phân tích _21.1.2.Chỉ tiêu phân tích 21.1.3.Phương pháp phân tích 41.2.Phân tích khái quát cấu trúc tài chính 41.2.1.Mục đích phân tích _41.2.2.Chỉ tiêu phân tích 41.2.3.Phương pháp phân tích 51.3.Phân tích khái quát khả năng sinh lời 51.3.1.Mục đích phân tích _51.3.2.Chỉ tiêu phân tích 61.3.3.Phương pháp phân tích 7

2 Lý luận về phân tích khả năng sinh lời của VCSH của doanh nghiệp _72.1 Mục tiêu phân tích 72.2 Chỉ tiêu phân tích _72.3 Phương pháp phân tích _8

Phần II: Giới thiệu tổng quan về công ty X _9

2.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển công ty 92.2 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty 10

Phần III: Phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình sinh lời của VCSH của công ty Thủy Sản Bạc Liêu 13

3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty _133.1.1.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT QUY MÔ TÀI CHÍNH 133.1.2.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CƠ BẢN 153.1.3.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP_173.2 Phân tích ROE do sự tác động của các hệ số tài chính (Ht, Hđ, SVlđ, Hcp) 193.3 Đánh giá chung về ưu nhược điểm _233.4 Những đề xuất đối với công ty 23

Trang 5

Phần I: Lý luận về phân tích chính của doanh nghiệp

1 Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính DN

1.1 Phân tích khái quát quy mô tài chính của doanh nghiệp

1.1.1 Mục đích phân tích

 Nhằm đánh giá khái quát về quy mô tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả kinhdoanh; quy mô dòng tiền, tính khái quát tình hình tài chính

 Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính

 Phân tích khái quát quy mô tà từ đó đánh giá về quy mô hoạt động sản xuất kinhdoanh, đánh giá về năng lực tài chính, quy mô hoạt động của doanh nghiệp với cácbên có liên quan

1.1.2 Chỉ tiêu phân tích

1 Tổng tài sản (TS)

TS = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn

TS = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

 Cơ sở số liệu: Bảng cân đối kế toán

 Ý nghĩa: Tổng tài sản cho biết quy mô vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, qua

đó đánh giá quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá về năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp, đánh giá khả năng huy động vốn của doanh nghiệp

2 Vốn chủ sở hữu (VC)

VC = TS – Nợ phải trả

 Cơ sở số liệu: Bảng cân đối kế toán

 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu doanhnghiệp hay còn gọi là vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần, giá trị sổ sách của doanhnghiệp, giá trị tài sản ròng (thuần) của doanh nghiệp Khi quy mô sản nghiệp cànglớn thì khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp càng cao, sự đảm bảo về tàichính của doanh nghiệp với các bên có liên quan càng chắc chắn Chỉ tiêu vốn chủ

sở hữu là cơ sở để doanh nghiệp xác định khả năng tự tài trợ hay năng lực tàichính hiện có trong quan hệ với các bên có liên quan

Trang 6

3 Tổng luân chuyển thuần (LCT)

LCT = Doanh thu thuần bán hàng + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Luân chuyển thuần cho biết quy mô giá trị sản phẩm, dịch vụ mà doanhnghiệp đã cung cấp ra thị trường, từ đó đánh giá quy mô tiêu thụ, tốc độ luânchuyển vốn, đánh giá về khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp

4 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (LNTT&LV; EBIT)

EBIT = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi thời kỳ hoạtđộng kinh doanh nhất định chưa tính bất cứ khoản chi phí vốn nào hay không quantâm đến nguồn hình thành vốn, chỉ tiêu này thường là mối quan tâm của các nhàđầu tư cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp khi phải ra quyết định huy động vàđầu tư vốn

5 Lợi nhuận sau thuế (LNST)

LNST = LCT – Chi phí hoạt động

LNST = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Chỉ tiêu lợi nhuận ròng cho biết quy mô lợi nhuận dành cho các chủ sởhữu của doanh nghiệp qua mỗi thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này cung cấp cơ sở choviệc đánh giá các chính sách kế toán của doanh nghiệp, trình độ quản trị chi phíhoạt động, năng lực sinh lời hoạt động của doanh nghiệp và nguồn gốc tăngtrưởng bền vững về tài chính của doanh nghiệp

6 Dòng tiền thu về (Tv)

Tv = Tv kinh doanh + Tv đầu tư + Tv tài chính

 Cơ sở số liệu: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Ý nghĩa: Cho biết quy mô lượng tiền thặng dư hay thâm hụt trong kỳ qua đó đánhgiá tình hình lưu chuyển của doanh nghiệp

7 Lưu chuyển tiền thuần (LCtt)

Trang 7

LCtt = LC kinh doanh + LC đầu tư + LC tài chính

 Cơ sở số liệu: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Ý nghĩa: Cho biết quy mô lượng tiền thặng dư hay thâm hụt trong kỳ qua đó đánhgiá tình hình tài lưu chuyển tiền của doanh nghiệp

1.1.3 Phương pháp phân tích

 So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc hoặc cuối kỳ với đầu năm

 Căn cứ độ lớn của các chỉ tiêu để đánh giá về quy mô tài chính

 Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự biến động về quy mô tài chính

1.2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính

 Cơ sở số liệu: Bảng cân đối kế toán

 Ý nghĩa: Ht cho biết tài sản được tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu, qua

đó đánh giá mức độ độc lập tự chủ của doanh nghiệp

2 Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx)

Htx = Nguồn vốn dài hạn (NVDH)/Tài sản dài hạn (TSDH)

 Cơ sở số liệu: Bảng cân đối kế toán

 Ý nghĩa: Htx cho biết 1 đồng tài sản dài hạn tài trợ bởi bao nhiêu đồng nguồn vốndài hạn, qua đó đánh giá tính cân đối về mặt thời gian giữa tài sản và nguồn vốn

3 Hệ số chi phí (Hcp)

Hcp = T ng ổ CP LCT

Tổng LCT = DTT từ BH và CCDV + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác

Tổng CP = LCT - LNST = GVHB + CPBH + CPQLDN + CP tài chính + Thuế TNDN

Trang 8

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

 Ý nghĩa: Hcp cho biết để thu về một đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ rabao nhiêu đồng chi phí Hệ số chi phí càng nhỏ hơn 1 thì hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp càng cao và đó chính là cơ sở để doanh nghiệp phát triển bền vững.Chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp mới đảm bảo được sự cân đối cần thiếttrong từng chu kỳ hoạt động

4 Hệ số tạo tiền (Htt)

Htt = Dòng tiền thu về (Tv - Inflows) Dòng tiền chi ra (Tr - Outflows)

 Cơ sở số liệu: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Ý nghĩa: bình quân mỗi đồng doanh nghiệp chi ra trong kỳ sẽ thu về bao nhiêuđồng Hệ số tạo tiền của doanh nghiệp phụ thuộc vào dòng tiền thu về, dòng tiềnchi ra của từng loại hoạt động Tuy nhiên khi doanh nghiệp có hệ số tạo tiền càngcao (Htt>1) thì cân đối giữa nhu cầu và khả năng thanh khoản cũng như việc chớpcác cơ hội đầu tư, quan hệ thương mại càng lớn Ngược lại nếu hệ số tạo tiền quáthấp (Htt<1) sẽ dẫn đến thâm hụt cán cân thu chi, gây mất an toàn thanh toán, rủi

ro tài chính cho doanh nghiệp

1.2.3 Phương pháp phân tích

 So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc

 Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về cấu trúc tài chính cơ bản của doanhnghiệp

 Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi cấu trúc tài chính củadoanh nghiệp

1.3 Phân tích khái quát khả năng sinh lời

1.3.1 Mục đích phân tích

 Đánh giá khái quát mối quan hệ giữa lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được với cácnguồn lực mà doanh nghiệp bỏ ra, từ đó chỉ ra những tồn tại và đề ra giải pháptăng khả năng sinh lời

1.3.2 Chỉ tiêu phân tích

1 Hệ số sinh lời hoạt động (ROS)

Trang 9

ROS = 1 – Hcp = T ng ổ LNST LCT

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Cho biết trong 1 đồng doanh thu, thu nhập thuần tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế, từ đó đánh giá kết quả hoạt động của toàn doanh nghiệp

2 Hệ số sinh lời cơ bản của vốn (BEP)

BEP = LNTT∧LV (EBIT )

TSbq

EBIT = LNTT + Lãi vay = LNST + CP thuế TNDN + Lãi vay

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích doanh nghiệp sử dụng mỗiđồng vốn vào hoạt động kinh doanh, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận không

kể vốn đó được hình thành từ nguồn vốn nào, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng thu hút vốnđầu tư của doanh nghiệp

3 Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuế (LNST)/Vốn kinh doanh bình quân (Vbq) = LNST TSbq

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích doanh nghiệp sử dụng mỗiđồng vốn vào hoạt động kinh doanh, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sauthuế Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời vốn của doanh nghiệp sau khi đã thựchiện nghĩa vụ với các bên cho vay và nhà nước ROA dương là cơ sở để doanhnghiệp có tăng trưởng từ nội lực

4 Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân (VCbq) = VCSHbq LNST

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ đầu tư vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thu đc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, qua đó đánh giá hiệu quả sử dụngvốn chủ sở hữu

5 Thu nhập một cổ phiếu thường (EPS)

Trang 10

EPS = (Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi)/Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

 Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Ý nghĩa: Phản ánh mỗi cổ phiếu thường (hay cổ phiếu phổ thông) trong năm thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

1.3.3 Phương pháp phân tích

 So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc

 Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về khả năng sinh lời của doanh nghiệp

 Căn cứ vào sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự thay đổi về khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp

2 Lý luận về phân tích tình hình sinh lời của VCSH (ROE) của công ty

2.1 Mục tiêu phân tích

Khả năng sinh lời tài chính là khả năng sinh lời vốn của các chủ sở hữu Khả năng sinhlời của vốn chủ sở hữu phản ánh một cách tổng hợp năng lực hoạch định, thực thi cácchính sách tài chính và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ Đây

là chỉ tiêu được các chủ sở hữu và các nhà đầu tư quan tâm, kỳ vọng khi đầu tư vốn vàodoanh nghiệp …

2.2 Chỉ tiêu phân tích

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Phản ánh bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu

sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Nếu hệ số sinh lời vốn chủ

sở hữu càng lớn thì doanh nghiệp càng có khả năng huy động thêm vốn ở thị trường tàichính để tài trợ cho hoạt động kinh doanh

Cơ sở số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

ROE = Lợi nhuận sau thuế (NP)/Vốn chủ sở hữu bình quân

ROE = (SKD/VCbq) x (LCT/SKD) x (NP/LCT)

ROE = 1/Ht x HKD x ROS ROE = 1/Ht x Hđ x SVlđ x (1-Hcp)

Trong đó: ROS là hệ số khả năng sinh lời hoạt động

Hđ là hệ số đầu tư ngắn hạn

SVlđ là số vòng quay của vốn lưu động

Ht là hệ số tự tài trợ

Trang 11

Hcp là hệ số chi phí.

Từ công thức xác định cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào 4nhân tố là: hệ số tự tài trợ (Ht), hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ), số vòng luân chuyển vốn lưuđộng (SVlđ) và hệ số chi phí (Hcp)

2.3 Phương pháp phân tích

 So sánh các chỉ tiêu sinh lời tài chính của công ty qua các kỳ để đánh giá xu hướngbiến động của các chỉ tiêu, hoặc so sánh chỉ tiêu sinh lời của công ty với chỉ tiêutrung bình của ngành

 Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để làm rõ xu hướng tác động của cácchính sách tài chính và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đến khả năng sinhlời của vốn chủ sở hữu (ROE), qua đó cung cấp các thông tin tư vấn cụ thể tuỳtheo từng chủ thể quản lý

 Bảng phân tích khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh

Trang 12

Do Ht thay đổi = (1/Ht1-1/Ht0) * Hđ0 * SVlđ0 * (1- Hcp0)

Do Hđ thay đổi = (1/Ht1-1/Ht0) * Hđ0 * SVlđ0 * (1- Hcp0)

Do SVlđ thay đổi = (1/Ht1) * Hđ1 * (SVlđ1 - SVlđ0) * (1 - Hcp0)

Do ROS (hoặc Hcp) = - (1/Ht1) * Hđ1 * SVlđ1 * (Hcp0 – Hcp1)

Phần II: Giới thiệu tổng quan về công ty X

2.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển công ty

Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu

Công ty được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội theoGiấy phép niêm yết số 27/2008/GCNC-TTLK do Trung tâm Lưu Ký Chứng khoán cấpngày 19/05/2008

 Loại cổ phiếu niêm yết: Cổ phiếu phổ thông

 Mệnh giá: 10.000 đồng/ cổ phiếu

 Ngày giao dịch cổ phiếu đầu tiên: 02/06/2008

 Số lượng cổ phiếu niêm yết hiện tại: 11.500.000 cổ phiếu

2.2 Quá trình phát triển

a Giai đoạn 2001 – 2006:

Công ty đã mua lại Nhà xưởng của Công ty TNHH Phước Lợi cải tạo và nâng cấp thànhnhà xưởng đông lạnh Nhiệm vụ ban đầu của Cty là sản xuất chế biến các mặt hàng thủysản đông lạnh và tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở địa phương

Trang 13

Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, từng bước khẳng định thương hiệu mình trên đấutrường quốc tế Công ty tập trung phát triển các mặt hàng tôm, mục đông lạnh; mở rộngphạm vi hoạt động kinh doanh

b Giai đoạn 2007 – nay:

Công ty đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức và sản xuất; mở thêm ngành nghề kinh doanh.Trong 13 năm Công ty đã mua lại Công ty TNHH thuỷ sản Nha Trang làm chi nhánh sảnxuất mặt hàng rau củ quả; mua lại Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hộ Phòng chi NhánhGành Hào cải tạo làm phân xưởng chế biến surimi; nhưng hoạt động được một thời gianban lãnh đạo nhận thấy chi nhánh này hoạt động không hiệu quả nên đến tháng 06 năm

2015 công ty đã nhượng bán chi nhánh Gành Hảo cho một đối tác kinh doanh khác Đồngthời trong năm 2014 Công ty cũng đã chuyển nhượng một phần quyền thuê Đà Lạt Housekinh doanh dịch vụ nhà hàng tại Lâm Đồng cho một cá thể kinh doanh khác nhằm képbớt những hoạt động không mang lại hiệu quả cho công ty

2.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty

 Chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

 Kinh doanh xuất nhập khẩu: xuất khẩu nội địa các mặt hàng nông lâm, thủy sản,hàng thủ công mỹ thực phẩm Nhập khẩu phương tiện vận tải, máy móc thiết bị,nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất

 Khai thác nuôi trồng thủy sản

 Bán buôn nông lâm sản nguyên liệu

 Bán máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác

 Nhập khẩu các loại thực phẩm chế biến

 Gia công hàng điện tử gia dung

 Thu đổi ngoại tệ

 kinh doanh xuất khẩu các loại phân bón (vi sinh, vô cơ, hữu cơ)

 kinh doanh khu du lịch sinh thái, nhà hàng khách sạn, ăn uống giải trí

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w