1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành: Kinh tế va Quản ly Đô thị

ĐÈ TÀI: QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DJA BANTHANH PHO HA NOI: THUC TRANG VA GIAI PHAP

Sinh vién : Phan Thi Dung

Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị K59

Khoá : K59

Hệ : Chính quy

Người hướng dẫn : TS Nguyễn Kim Hoàng

Trưởng Bộ Môn Kinh tế và Quản lý Đô thị

Hà Nội, tháng 3 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

18/9000 1

DANH MỤC CHU VIET TAT - << 5° s£ seSs£ssssEssEssEsEsessessessese 3

DANH MỤC BANG, HÌNH ANH - 2-2 cse©csevesevsserssesserssers 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH - 2-2-2 s£©Ss©sseEsstxseEsserseerserrserssers 4

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT VÀ

QUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT 2-52 se s<5s 91.1 Tổng quan về CTRR.SH - ¿- 2 ¿+E+SE9EE£EE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrrrei 9

1.1.1 Khái niệm - ¿22s ©E<+EEC2EEEEEEE21E271211711271211211 11.111 ee 9

1.2.2 Công cụ quản lý CTRSH c.eccscccsscesssessesssesssessessesssesssesssesseessessseeseeess 11

1.2.3 Nguyên tắc và nội dung cơ bản trong công tác quản lý CTRSH 13

1.2.4 Quản lý thu gom, vận chuyền và xử lý CTRSH -. - 13

1.2.5 Quản lý kinh phí -2- 2 ©52+2E£2EE£EEE£EEE2EEtEEEEEEEEEErEkrrrrerrerred 16

1.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử ly sai phạm trong quá trình quản lý CTRSH 16

1.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý đối với chất thải rắn sinh hoạt đô thị 171.3.1 Kinh nghiệm ở các nước trên thé giới -: ¿ ¿©++cs++c+2 17

1.3.2 Kinh nghiệm trong TƯỚC + + 3E ng ng trệt 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ CTRSH TREN DIABAN THÀNH PHO HA NOL -2- 2£ s<ssesss©zsserssevsssersserssee 24

2.1 Tổng quan về thành phố Hà Ni essessessesesssseesessesseesesseeseseseees 242.1.1 VỊ trí địa lý, điều kiện tự nhiên - ¿x2 +E+EeEeEEzEexerxzxsrers 242.1.2 Đặc điểm KTXH - 2252 SE SE E2 EE1E71211211211 712121 ty 262.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 2-5 5c2S‡EEEEEE2E12E1 E121 EEerree 28

2.2 Tác động của CTRRSH - G1 1S 1H SH rry 29

2.2.1 Tác động của CTRSH đến môi trường tự nhiên - 29

Trang 3

2.2.3 Tác động của CTRSH đến phát triển kinh tế - xã hội 312.3 Thực trang và các van đề về CTRSH trên dia bàn thành phố Hà Nội 32

2.3.1 Nguồn phát sinh CTRSH tai Hà Nội -2-©22c5z+csecczeex 322.3.2 Quá trình phân loại, thu gom và vận chuyền CTRSH 34

2.3.3 Quá trình xử lý CTRSH tại Hà Nội -2-©522c5c2csczceei 37

2.4 Cơ chế chính sách và cơ cau quản lý CTRSH tại thành phố Hà Nội 402.4.1 Cơ chế chính sách - ¿22 + x+2E2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrervee 402.3.2 Cơ câu quản lý -¿- ¿+2 2+EE£EEEEE2E12715711211211211 1111.111 422.4 Đánh giá chung về thực trang và công tác quản lý CTRSH tai Hà Noi 432.4.1 Các kết qua đạt được :- 2-55 t2 EEEEEE211221 21211211 1E crxe 432.4.2 Các hạn chế và nguyên nhân 2-2 2 2+s£+E+£E+zx+£xerszxezes 44

CHƯƠNG 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ

CTRSH TẠI HÀ NOL . 2s s£ssss£EssersserseExsersserseersersserse 463.1 Định hướng, mục tiêu và các nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 46

3.1.1 Dinh hướng từ nhà hƯỚC - SG 3S S331 3S trrkriresrrrserrrre 46

3.1.3 Các nguyên tẮC -¿ ¿- 2522k 2EEE1E211112112112112121 1111111 c0, 483.2 Các giải pháp đầu tư cho lĩnh vực quản lý CTRSH tại Hà Nội 493.3 Đề xuất đổi mới quy trình xử lý CTRSH tại Hà Nội - 503.4 Giải pháp về tài chính sử dụng cho hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạttại thành phố Hà Nộii ¿- 2 2 2+E£+E£+E£EEEEEEEEEEEEEEEE121212171 21211 xe 55

3.5 Giải pháp quy hoạchh - - c1 HH 9H HH ng HH 56

3.6 Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế, nâng cao nhận thức cộng đồng và xã

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

CTR Chat thải ran

CTRSH Chat thai ran sinh hoat

CTRSHDT Chất thai ran sinh hoạt đô thiUBND Uy ban nhan dan

ND — CP Nghi dinh - Chinh phu

QD- TTg Quyết định thủ tướng chính phủ

Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường

CTNH Chất thải nguy hại

VSMT Vệ sinh môi trường

URENCO Công ty môi trường đô thị Hà Nội

Trang 5

DANH MỤC BANG, HÌNH ANHDANH MỤC HÌNH ẢNH

Số hiệu hình Tên hình

Hình 1.1 Bản đồ Thành phô Hà Nội

Hình 1.2 Bãi rác trên phố Trần Hữu Dực, quận

Nam Từ Liêm

Hình 1.3 Phân loại rác thải

Hình 1.4 Lượng rác thải hàng ngày được thu từ

các quận về Nam Sơn

DANH MỤC BẢNG

So hiệu bang, biéuTên bang, biêu

Trang 6

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước, các đô thị cũng đượcmở rộng và phát triển nhanh chóng Tại Hà Nội, quá trình đô thị hóa cùng tốc độgia tăng dân số đang diễn ra nhanh chóng, nhu cầu đời sống vật chất của người dântừng bước được cải thiện và nâng cao Đây là dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên nócũng trở thành một áp lực lớn đối môi trường Song song với đó là lượng CTRkhông ngừng tăng lên làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, một trong số

đó là vấn đề rác thải rắn sinh hoạt trong thành phố Điều này được xem là sức éplớn đối với cơ sở hạ tầng và năng lực quản lý của chính quyền đô thị Quá trìnhquản lý không tốt dẫn tới nhiều hậu quả: Rác thải sẽ là nguồn gây ô nhiễm nghiêmtrọng, gây mat mĩ quan và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sông của người dân.

Trong những năm gần đây, với mục tiêu hướng tới phát triển bền vững đất

nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chỉ đạo việc phát triển kinh tế - xã hộiphải gắn với bảo vệ môi trường và đạt được nhiều kết quả khả quan, tạo bước đệmtốt cho công tác bảo vệ môi trường trong những năm sắp tới Nhiều chính sách tíchcực được đưa vào triển khai nhằm vận động và áp dụng các biện pháp, chế tài dégiảm thiếu phát thải, cũng như đầu tư cho công tác xử lý chất thải phát sinh Bêncạnh đó việc xã hội hóa, huy động các nguồn lực vào công tác bảo vệ môi trườngđặc biệt tập trung vào xử lý chat thải rắn nhằm cải thiện chat lượng môi trường vatiết kiệm tài nguyên cho nền kinh tế cũng được chú trọng.

Công tác quản lý chất thải rắn được thành phố Hà Nội xác định là một trong

những mục tiêu, nhiệm vụ hàng năm và luôn được quan tâm, quán triệt sâu rộng

đến các cấp, các ngành Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý chất thải răn sinh

hoạt của Hà Nội hiện nay vẫn chưa đáp ứng được bảo vệ môi trường Công tác xã

hội hóa, tư nhân hóa trong quá trình thu gom và xử lý chất thải rắn còn tồn tạinhiều bất cập, nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý còn hạn chế Tổng khốilượng CTRSH phát sinh tại khu vực đô thị trong cả nước là 35.624 tan/ngay(13.002.592 tắn/năm), chiếm 55% khối lượng CTRSH phát sinh của cả nước, trongđó Thành phố Hồ Chí Minh có khối lượng phát sinh lớn nhất cả nước và kế đến làHà Nội Chỉ tính riêng 2 đô thị này, tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh tới 12.000tan/ngay chiếm 33,6% tong lượng CTRSH đô thị phát sinh trên cả nước Hiện nàyHà Nội đang phải đối mặt với những vấn đề về môi trường rất lớn khi mà mỗi ngàyphát sinh ra hơn 6.500 tan rác thải sinh hoạt.

Nhu vậy, lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày là rất lớn và van dé mà thànhphó Hà Nội đang phải đối mặt trước mắt là xử lý rác thải sinh hoạt Xuất phát từ

Trang 7

thực trạng trên, nhằm tìm ra giải pháp, xử lý góp phần giảm thiêu chất thải rắn sinhhoạt đô thị tại Hà Nội, tác giả thực hiện đề tài: "Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

trên địa bàn thành pho Hà Nội: thực trạng và giải pháp ”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

a Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận va phân tích thực trạng, chuyên dé kiến nghịphương hướng và giải pháp đối với công tác quản lý chất thải răn sinh hoạt trên

địa bàn thành phố Hà Nội.

b Nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở mục tiêu tong quát trên, đề án có những nhiệm vụ chủ yếu sau:- Hệ thống hóa lý luận chung.

- Thực trạng công tác quản ly CTRSH trên địa bàn thành phố Hà Nội

- - Giải pháp hoàn thiện công tác quản ly CTRSH trên địa bàn thành phố Hà Nội.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề tập trung nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt từđó đề xuất định hướng, giải pháp quản lý CTRSH đô thị tại Hà Nội Vì vậy đốitượng cụ thé được nghiên cứu trong chuyên đề là chất thải ran sinh hoạt phát sinh

tại Hà Nội.

b Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Hà Nội

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2016 đến năm 2020 và kiến nghịđến năm 2025

4 Phuong pháp nghiên cứu,

Sử dụng phương pháp định tính, phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp.5 Nguồn số liệu

Dữ liệu thứ cấp

Tổng cục thống kê6 Kết cấu.

Chuyên đề nganh ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, được kết cầu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chat thải ran sinh hoạt và quản lý chat thai ran

sinh hoạt

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thành phó Hà NộiChương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ctrsh tại Hà Nội.

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng

Đảo tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các thầy giáo, cô giáo Khoamôi trường — đô thị và biến đổi khí hậu, cùng các thầy cô giao ở nhiều bộ mônkhác đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học

Tôi xin bay là lòng kính trong và biết ơn toàn thé cán bộ Khoa môi đô thị và biến đổi khí hậu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình giúp đỡ

trường-tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ tình cảm kính trong và lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Kim Hoàng Trưởng Bộ Môn Kinh tế và Quản lý đô thị đã tin tưởng hướng

dẫn tôi hoàn thành chuyên đề, Tôi xin chân thành cảm ơn bộ phận, phòng ban công

ty TNHH Kinh doanh và Dịch vụ Hoàn Mỹ đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên

cứu tại công ty.

Xin chân thành cảm ơn bất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thântrong gia đình đã giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Trang 9

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bdo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, khôngsao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên dé của người khác; nếu sai phạm tôi

xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, Ngày 20 tháng 03 năm 2021

Ký tên

Họ tên :

Trang 10

CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT VAQUAN LY CHAT THAI RAN SINH HOAT

xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt, hoặc các hoạt động khác.

Như vậy, chất thải được hiểu là rác bị bỏ đi từ các hoạt động sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người và các loại động thực vật khác.

1.1.1.2 Chất thải rắn

Tại điều 3 khoản 1 của Chi thị 2008/98/EC ngày 19/11/2008 của Hội đồngliên minh châu Âu CTR được đưa ra định nghĩa: Là mọi dạng vật chất và vật chấtmà chủ sở hữu thải bỏ, dự định thải bỏ, hoặc yêu cầu bị thải bỏ.

Nghị định số 38/2015/ ND — CP của Chính phủ về quản lý chat thải và phếliệu theo Điều 3, Khoản 1: “CTR là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùnthải) được thải ra từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác Chấtthải ran gồm 2 loại là chất thải thông thường và chat thải nguy hại”.

Tuy có nhiều định nghĩa cho chat thải ran, nhưng các định nghĩa đều thốngnhất quan điểm cho răng chat thải ran là chất ở dạng thé rắn được con người loạibỏ một cách tự nguyện hoặc theo yêu cầu do không còn giá trị sử dụng CTR phátsinh từ quá trình sản xuất, kinh đoanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người và động

vật hoặc các hoạt động khác.

1.1.1.3 Chất thải rắn sinh hoạt

Rac thải sinh hoạt đa phan là các chat rắn đã bị loại ra trong quá trình sinhsống, kinh doanh, các hoạt động, và sản xuất của con người cũng như các loài độngvật Rác thải sinh hoạt đa phần phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, các

khu thương mại, khu công nghiệp, nganh trồng trọt chăn nuôi, rác thải xây dựng,

bệnh viện, khu xử lý chat thải Đô thị là nơi mà lượng CTRSH phát sinh lớn nhất.1.1.1.4 Chất thải rắn sinh hoạt đô thị (CTRSHĐT).

Chất thải răn sinh hoạt đô thị (hay còn gọi là rác thải đô thị) là chất thảirắn sinh hoạt được thu gom trong khu vực đô thị Chat thải rắn đô thị là tất cả phếphẩm từ đô thị thải ra môi trường, là vật chất mà người tạo ra từ ban đầu vứt bỏ đi

Trang 11

trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho những sự vứt bỏ đó.

CTRSH đô thị có những 3 đặc chưng cơ bản sau:- Được tao ra va vứt bỏ trong đô thi

- Thanh phố có trách nhiệm thu gom và xử lý

- Bao gồm CTRSH thông thường và CTRSH nguy hại.1.1.2 Đặc diém.

Đặc điểm của CTRSH phụ thuộc vào từng quốc gia, khu vực và phụ thuộcvào điều kiện kinh tế, thói quen tiêu dùng và kiêu sống của người dân Thành phanthực phẩm va chat thải vườn cao hơn các thành phần khác tại các quốc gia có độam cao và nhiệt tri thấp là châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ ) Các quốcgia phát triển (Anh, Hoa Kỳ, Hà Lan, Nhật Bản ), CTRSH đô thị có thành phầngiấy và nhựa (chất thải tái chế) cao.

1.1.3 Phân loại CTR.SH đô thị

Với khối lượng CTRSH phát sinh ngày càng tăng như hiện nay, việc phânloại rác nhằm mục đích quản lý và thu gom một cách tốt hơn.

1.1.3.1 Phân loại theo khả năng tai chế

- Rac thai sinh hoạt vô cơ: Là những loại rác không thé sử dung vacũng không thé tái chế được, chỉ có thé xử ly bằng cách mang ra các khu chôn lấphoặc đốt.

- Rac thai sinh hoạt hữu cơ: La loại rác thải dé phân hủy va có thé táichế được băng cách sử dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho độngvật Thành phan chủ yêu của loại rác thải này bao gồm: Các phế thải nông nghiệp,

Thực phẩm cũ dư thừa, Phé liệu thải ra từ nhà máy giấy,

- Rac tai ché: La loai rac thai da qua sử dung, bi thai loại nhưng vancòn kha năng tái chế Chúng được đem di phân loại va đưa vào các nha máy táichế đề chế tạo thành nguyên liệu hoặc các sản phẩm mới đưa ra thị trường.

1.1.3.2 Phân loại theo nguồn

Nguồn phát sinh CTRSH bao gồm:

- Khu dan cu.

- Khu thuong mai.

- Cơ quan, bệnh viện, trường hoc.

- Công trình xây dựng.- Dich vu công cộng.- Nha may xt ly.

- Nha may công nghiệp.- Hoạt động nông nghiệp.

10

Trang 12

1.1.3 Tác động cia CTRSH

- CTRSH tác động đến môi trường tự nhiên.

- CTRSH tác động xấu đối với sức khỏe con người.

- CTRSH ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.1.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Nghị định 59/2007/NĐ-CP định nghĩa về quản lý chất thải rắn như sau:

Quản lý CTRSH là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyền, giảm thiểu, tái sử

dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.

Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam thì quản lý chất thải là quá trình

phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyến, tái sử dụng và

xử lý chất thải.

Dựa vào các định nghĩa đã nêu trên, tác giả có kết luận như sau: Quản lý

rác thải là hành động phân loại, thu gom, vận chuyên, giảm thiểu, tái sử dụng, tái

chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải của con người Hoạt động này nhằm làmgiảm các ảnh hưởng xấu của rác vào môi trường và xã hội.

1.2.2 Công cụ quản lý CTRSH

Quản lý CTRSH được thực hiện dựa trên cơ sở đồng bộ linh hoạt nhiềudụng cụ và các biện pháp khác nhau: Pháp luật; Kinh tế - Tài chính; Quy hoạch —Kế hoạch; Quy chuẩn kỹ thuật.

Công cụ quản lý kinh tế

Phương pháp kinh tế áp dụng cho các chính sách về môi trường ngày nayđang được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các quốc gia.

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền được hiéu là việc sử dụng cáccông cụ kinh tế dé tác động vào chính hành vi của các chủ thé theo hướng có lợicho môi trường Cách khác, khi một chủ thé gây ô nhiễm môi trường thì sẽ chịu

những nghĩa vụ tài chính do hành vi của mình gây ra Do vậy, việc gan nghĩa vụ

tài chính vào các chủ thê sẽ giúp quản lý môi trường một cách có hiệu quả.

Các công cụ kinh tế quan lý chat thải ran được áp dụng phô biến hiện nay

là: Thuế và phí môi trường; Giấy phép chất thải có thể mua ban hay “quota 6

nhiễm”; Ký quỹ môi trường; Trợ cấp môi trường; Nhãn sinh thái.a Thuế và phí môi trường

- Thuế 6 nhiễm môi trường: Thuê 6 nhiễm môi trường là loại thuế thuđược thông qua cơ chế hộ gia đình thanh toán dựa theo khối lượng chất thải hoặccác hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra ô nhiễm môi trường Đây là khoảnchuyển giao thu nhập bắt buộc từ các cá nhân và pháp nhân cho nhà Nước theo

11

Trang 13

mức độ và thời hạn được pháp luật quy định Công cụ này được sử dụng với mục

đích tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước tuy nhiên cũng hạn chế hoặc ngăn

chặn tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Phi 6 nhiễm môi trường: Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắpmột phan các chi phí cho công tác bảo vệ và quản lý môi trường, cấp dich vụ trựctiếp cho cá nhân, pháp nhân nộp phí Phí ô nhiễm môi trường được sử dụng chocông tác bảo vệ môi trường và quản lý môi trường, giải quyết một phần các vấn đề

môi trường do những người đóng phí gây ra.

b Trợ cấp môi trường

Trợ cấp môi trường sẽ được sử dụng với những khu vực có khó khăn vềkinh tế Nhà nước sẽ trợ cấp đề xử lý ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra.c Hệ thống đặt cọc - hoàn trả và việc tái sử dụng rác thải rắn

Hệ thống đặt cọc hoan trả tao ra một thị trường tái sử dụng Day là khoảntiền người tiêu dùng phải trả một cho đơn vị cung cấp khi mua sản phâm có khảnăng tái chế, tái sử dụng (như bia, nước ngọt đựng trong trai thuỷ tinh, ắc quy ôtô ) Khoản tiền này sẽ được hoàn lại khi người tiêu dùng đem trả lại để tái chế,

tai sử dung.

d Ky quỹ bảo vệ môi trường

Các cá nhân hay tô chức trước khi tiến hành hoạt động sản xuất hay kinh

doanh được xác định là gây ra những thiệt hại cho môi trường phải có nghĩa vụ gửi

một khoản tiền vào tài khoản phong toả tại một tô chức tín dụng để đảm bảo nghĩavụ phục hồi môi trường do hoạt động sản xuất hay kinh doanh đó gây ra theo quy

định của pháp luật.

e Qouta gây ô nhiễm

Theo tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT: Quota gây ô nhiễm là một loạigiấy phép xả thải chất thải có thể chuyển nhượng mà thông qua đó, Nhà nước côngnhận quyền các nhà máy, xí nghiệp được phép thải các chất gây ô nhiễm vàomôi trường Nha nước xác định tổng lượng chat gây ô nhiễm tối đa có thé chophép thải vào môi trường, sau đó phân bổ cho các nguồn thải bang cách phát hành

những giấy phép thải gọi là quota gây ô nhiễm và chính thức công nhận quyền

được thải một lượng chất gây ô nhiễm nhất định vào môi trường trong một giaiđoạn xác định cho các nguồn thải Khi có mức phân bé quota gây ô nhiễm ban dau,người gây ô nhiễm có quyền mua và ban quota Họ có thé linh hoạt chon lựa giảipháp giảm thiêu mức phát thải chat gây ô nhiễm với chi phí thấp nhất: Mua quota

gây ô nhiễm dé được phép thải chat gây ô nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư xửlý ô nhiễm dé đạt tiêu chuẩn cho phép.

12

Trang 14

ƒ Nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái là danh hiệu Nhà nước sẽ cấp cho các sản phẩm không gâyra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất cũng như quá trính sử dụng các sảnphẩm đó Các sản phâm có nhãn sinh thái sẽ có sức cạnh tranh cao hơn các sảnphẩm cùng loại.

1.2.3 Nguyên tắc và nội dung cơ bản trong công tác quản lý CTRSH

- Đối với hành lang hệ thống pháp ly: Nguyên tắc dam bảo cho hệthống đồng bộ, đầy đủ, không trùng lặp Các cơ sở lý luận rõ ràng, cụ thể từ Trungương đến địa phương Quá trình xử phạt theo chế tài đối với các hành vi phát thải,xử lý chất thải không theo yêu cầu của quy định Cơ sở pháp lý phải tạo ra đượcsân chơi bình dang giữa các thành phan kinh tế Với từng loại đô thị, vùng miềnthì các cơ chế chính sách phải phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.

- Đối với nguyên tắc tài chính: Trong nền kinh tế thị trường thì đây lànguyên tắc quan trọng dé thu hút các thành phan kinh tế, doanh nghiệp tham gia.

Dựa trên cơ sở khối lượng phát sinh, thành phần, đặc tính chất thải thì phí và lệ phívệ sinh cần được tính toán và điều chỉnh một cách phù hợp.

- Đối với trách nhiệm của các bên: Các bên tham gia bao gồm: Nhanước, chính quyền, doanh nghiệp, cộng đồng.

- Chính quyền đô thi và các co quan chuyên môn cụ thé hóa tráchnhiệm, nội dung, công việc cụ thể, rõ rảng bang các văn ban trên cơ sở hệ thống

pháp lý, từ đó làm mục tiêu thực hiện.

- Các doanh nghiệp thực hiện tuân theo các hợp đồng và giấy phép đãđược kí kết, đối với cộng đồng, đề cao trách nhiệm tham gia và giám sát.

1.2.4 Quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH

1.2.4.1 Quản lý thu gom CTRSH

Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữtạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quannhà nước có thâm quyên chấp thuận Hiện nay, CTRSH ở đô thị đã trở thành vanđề nóng không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở cả các nước đang phát triển Tỷlệ chất thải rắn đô thị tỷ lệ thuận với thu nhập quốc gia: thu nhập của quốc gia càng

cao thì tỷ lệ thu gom CTR càng cao.

Phụ thuộc vào các yếu tố như vị trí địa lý, thành phần và khối lượng chất thải,nguồn nhân lực và chính sách quan lý chat thai dé đưa ra hình thức thu gom CTRđô thị khác nhau phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

- Thu gom theo cụm dân cư: Rác thải sẽ được thu gom theo cụm dân cư, các

gia đình, cá nhân, tô chức chuyên giao trực tiếp hoặc dé sẵn các thiết bị lưu chứa

13

Trang 15

CTRSH đến các điểm tập kết đúng thời gian, đúng nơi quy định Chất thải rắn sinhhoạt từng bước được kiểm soát, phân loại tại nguồn dé đi xử lý, tái chế.

- Thu gom tại nhà: Nhân viên vệ sinh đến từng hộ gia đình, mang thùng chứaCTR đến xe thu gom, đồ sạch và trả về chỗ cũ Day là hình thức không phổ biếnvà có nhiều nhược điểm như tốn chi phí nhân công và mat nhiều thời gian thực

- Thu gom tại các vi trí công cộng: Hình thức này sử dụng các vi trí lưu g1ữ

chung Cac thùng rác được đặt tại các vi trí công cộng dé thu gom và nhận CTR.- Thu gom ở via hè: Đề có hiệu quả và sự thuận tiện tối ưu thì hình thức nàyđòi hỏi tần suất thu gom thường xuyên và lịch trình chính xác Đây là hình thức íttốn kém nhất đối với công tác thu gom Người dân có trách nhiệm đặt thùng chứađúng vị trí và lấy lại thùng chứa rỗng sau khi CTR đã được thu gom.

Phương tiện thu gom CTRSH tại nguồn (thủ công và cơ giới) phải đáp ứngcác yêu cầu sau:

- Yêu cầu về an toàn kỹ thuật, vệ sinh môi trường (kín, không rò rỉ nước rỉrác, có nắp đậy).

- Tuân thủ các quy định hiện hành của Luật giao thông đường bộ Việt Nam.

- Xung quanh phương tiện phải được sơn hoặc dán đề can phản quang (đối

với phương tiện thực hiện vào ban đêm), ghi tên đơn vi chủ quản và trang bị đèncảnh báo vào ban đêm.

- Tuân thủ thời gian áp dụng mẫu phương tiện thu gom CTRSH tại nguồnđáp ứng quy cách kỹ thuật thống nhất trên toàn địa bàn thành phố và phục vụchương trình phân loại CTRSH tại nguồn do Ủy ban nhân dân thành phố ban hành.

Dựa theo vị trí, khối lượng CTR đô thi phát sinh mà tần suất thu gom được

quy định một cách phù hợp So với khu vực dân cư hoặc nông thôn thì khu vực

thành thị hoặc công cộng, CTR từ chợ, khách sạn và nhà hàng được thu gomthường xuyên hơn.

1.2.4.2 Vận chuyển CTRSH

Vận chuyên là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom,lưu giữ, trung chuyền đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuốicùng Quá trình vận chuyên CTR phụ thuộc vào hiệu quả của quá trình thu gom.Khoảng cách vận chuyên đến cơ sở tái chế được chú ý, xử lý bởi việc bồ trí trạmtrung chuyên giúp giảm chi phí vận chuyên, thông qua việc giảm số lượng nhâncông và khoảng cách cần thiết Trong trường hợp các cơ sở xử lý được đặt cách xađiểm thu gom lớn hơn 16 km thì cần có trạm trung chuyên Các yêu cau đối vớitrạm trung chuyển:

14

Trang 16

- Các trạm trung chuyên và cơ sở xử lý chất thải rắn phải được quy hoạchxây dựng phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chat thải ranđã được cấp có thâm quyền phê duyệt.

- Bố trí tại các địa điểm thuận tiện giao thông, không gây cản trở các hoạtđộng giao thông chung, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và mỹ quan đô

Hoạt động thu gom và vận chuyển CTR sinh hoạt thực hiện theo quy định tạiĐiều 17 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP (được sửa đổi, bố sung tại Khoản 5 Điều 3Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ) và các

quy định sau:

CTR sinh hoạt phát sinh ở đô thị được phân loại, lưu giữ, thu gom và chuyền

đến các điểm tập kết đúng thời gian, đúng nơi quy định, đảm bảo vệ sinh môi

trường Tại các khu đô thị, không lưu giữ rác tại các thùng đựng rác công cộng trên

các đường phố quá 48 giờ và tại các điểm trung chuyên quá 24 giờ; tránh thu gomvà vận chuyên CTR sinh hoạt trong giờ cao điểm (trừ trường hợp đột xuất theo yêucầu của cơ quan chức năng hoặc chính quyền địa phương); Xe gom, xe vận chuyểnkhông được tập kết tại các địa điểm dé gây ùn tắc giao thông CTRSH phải đượcphân loại, lưu giữ, bồ trí phương tiện, dụng cụ thu gom; bồ trí điểm tập kết, lưugiữ và phải ký hợp đồng với chủ cơ sở thu gom vận chuyên dé đưa đi xử lý theo

quy định.

1.2.4.3 Xử lý CTRSH

Cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ phải đáp ứng quy hoạchxây dựng theo các quy định của pháp luật về quy hoạch xây dựng, đồng thời phảithỏa mãn các yêu cau:

- Vị trí, điều kiện địa chất, địa hình và thuỷ văn: Khoảng cách tới nguồn phátsinh chất thải phải phù hợp Bảo đảm khoảng cách ly an toàn đến khu vực dân cưgần nhất, trung tâm đô thị, các khu vực vui chơi, giải trí, điểm du lịch, di tích lịchsử văn hóa, sân bay, các nguồn nước, sông, hồ, bờ biển Không nằm trong khu vực

thường xuyên bị ngập sâu trong nước, vùng phân lũ của các lưu vực sông; không

namở vị trí đầu nguồn nước; không nam trong vùng cac-xtơ, các vết nứt gãy kiến

- Quy mô cơ sở xử lý chất thải rắn và các công trình phụ trợ xác định dựatrên quy mô dân SỐ, lượng chất thải hiện tại và thời gian hoạt động, có tính đến sựgia tăng dân số và khối lượng chất thải rắn tương ứng; khả năng tăng trưởng kinhtế và định hướng phát triển của đô thị Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến cũng

là yêu tô tác động đên yêu câu này.

15

Trang 17

- Khi quy hoạch xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn, phải tính đến phươngán tái sử dụng mặt bằng sau khi đóng bãi chôn lấp.

Tùy theo công nghệ dự kiến và điều kiện thực tế của địa phương dé đưa ra

các hình thức xử ly rác thải khác nhau :

- Hình thức tập trung:

e Nhà máy đốt rác thông thường.

e Nhà máy đốt rác có thu hồi năng lượng.e Nhà máy sản xuất phân hữu cơ.

e Nhà máy sản xuất sản phẩm nguyên liệu và chế phẩm từ chat thải.e Bãi chôn lấp chat thải rắn thông thường hợp vệ sinh.

e Bãi chôn lấp chat thải rắn nguy hại.e Khu liên hợp xử lý chất thải ran.

- Hình thức phan tán: Các hạng mục công trình xử ly chất thải ran và cáccông trình phụ trợ được bồ trí phân tan tại các vi trí thích hợp.

- Hình thức tổ hợp: Đối với các điểm dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa:các hình thức tổ hợp vườn, ao, chuồng (VAC), thùng chứa rác tự tạo, ham chứarác tự xây, hố chứa rác tự phân huỷ, hồ ủ phân rác trát bùn có thé sử dụng tại hộ

gia đình dé xử lý chất thải rắn thải ra từ sinh hoạt, trồng trot, chăn nuôi.

1.2.5 Quản lý kinh phí

Mức chi phí xử lý chất thải ran sinh hoạt (gọi tắt là mức chi phí xử lý) là toànbộ chi phí cần thiết với mức lợi nhuận hợp lý dé xử ly 01 tan chất thải rắn sinh hoạtsau khi qua trạm cân tại nơi xử lý Mức chỉ phí xử lý được xác định trong điều kiện

cơ sở xử lý chất thải răn sinh hoạt hoạt động bình thường, khối lượng chất thải rắn

sinh hoạt được xử lý đúng qui trình kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm đầu ra sauquá trình xử lý phải đáp ứng các yêu cầu công nghệ đã lựa chọn và quy chuẩn môi

trường theo quy định hiện hành.

1.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý sai phạm trong quá trình quản lý CTRSH

Nội dung kiểm tra tập trung vào việc tuân thủ các quy định của pháp luật vềbảo vệ môi trường; các hồ sơ môi trường được cơ quan quản lý Nhà nước phêduyệt như: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường,đề án bảo vệ môi trường ; là sự phù hợp với quy hoạch của địa điểm cơ sở xử lý;công suất thiết kế so với lượng chất thải tiếp nhận thực tế Bên cạnh đó là phươngpháp, công nghệ, công suất xử lý đang áp dụng; xuất xứ của công nghệ; đơn giáđang áp dụng đối với từng phương pháp xử lý; hiệu qua xử lý và bảo vệ môi trường,đặc biệt, đối với các lò đốt chất thải (thông qua việc lay mẫu, phân tích để đánh

16

Trang 18

giá, dự kiến lấy các mẫu khí thải, nước thải và chất thải rắn); quy trình công nghệ,quy trình vận hành các thiết bị (tự động hay thủ công); vệ sinh công nghiệp liênquan đến công nghệ xử lý; các chính sách, hỗ trợ của địa phương đối với công tácthu gom, vận chuyền và xử lý chất thai ran sinh hoạt.

Lay mẫu phân tích dé đánh giá hiệu quả xử lý và bảo vệ môi trường, đặc biệt,đối với các lò đốt chất thải (bao gồm cả phân tích Dioxin/Furan) (sẽ được quyết

định trong quá trình khảo sát, đánh giá tại cơ sở).

1.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý đối với chất thải rắn sinh hoạt đô thị

Hiện nay, trọng tâm của những chính sách phát triển môi trường bền vững làviệc quản lý CTR hiệu quả ở bat kì quốc gia nao trên thế giới Tác động tiêu cựccủa quá trình quản ly CTR kém hiệu qua không chi là mối de doa với cộng đồngmà còn phát sinh các chi phí trong cả hiện tại và lâu dài Dé đối phó với thực trạngnày, việc áp quốc gia là biện pháp cần thiết.

1.3.1 Kinh nghiệm ở các nước trên thế giới1.3.1.1 Xây dựng cơ chế, chính sách

Đề thực hiện công tác quản lý CTR, hầu hết các quốc gia đã ban hành khungpháp lý, đưa ra các chính sách tăng cường tái chế dé thúc day tiết kiệm tài nguyên,

giảm thiểu chat thải.

a, Hàn Quốc ¬ ;

Đạo luật Thúc đây tiệt kiệm và tái chê tai nguyên ban hành năm 1992 và sửa

đổi vào năm 2008 đưa ra quy định khung về tái chế chat thải như kế hoạch tái chếcơ bản, vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp và người dân trong việc thúc daytái chế chất thai va các điều khoản liên quan đến giảm thiểu chất thải; Nền tang

của Đạo luật này là việc giảm thiểu phát sinh chất thải, bao gồm:

- Hệ thống thu phí dựa trên khối lượng áp dụng cho các hộ gia đình và khu

người dân trong việc thúc đây tái chế chất thải và các điều khoản liên quan đếngiảm thiêu chất thải Năm 2010, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố Hệ thống Phí xửlý chất thải thực phẩm dựa trên khối lượng Theo chương trình tính phí theo khối

17

Trang 19

lượng, các hộ gia đình được yêu cầu phải trả dựa trên lượng chất thải thực phẩmphát sinh Việc chôn lấp trực tiếp chất thải thực phẩm đã bị cắm vào năm 2005.

b, Nhật Bản

Nhật Ban đã ban hành rat nhiêu đạo luật dé thúc đây tái chê chat thải, có thê

kế đến Đạo luật cơ bản dé thiết lập xã hội tuần hoàn vật chat dé thiết lập kế hoạchcơ bản cho việc thiết lập một xã hội tuần hoàn vật chất; Luật quản lý chất thải quyđịnh việc kiểm soát phát sinh chất thải, xử lý phù hợp, quy định cơ chế vận hànhquan lý chất thải, thiết lập tiêu chuẩn về chat thải; Luật Thúc day sử dụng tainguyên hiệu quả, khuyến khích sử dụng các vật liệu dé dàng tái chế, quy định ghinhãn dé thu gom từng loại chat thai tại nguồn và thúc day sử dụng hiệu quả các

sản phẩm.

Các đạo luật liên quan đến các đối tượng cụ thé: Đạo luật Tái chế thực phẩm;Đạo luật Tái chế container và bao bì; Đạo luật Tái chế các loại thiết bị gia dụng;Đạo luật Tái chế vật liệu xây dựng; Đạo luật Tái chế phương tiện hết hạn; Đạo luật

Tái chế thiết bị gia dụng nhỏ.

x Úc ,

Năm 2018, Chính phủ Uc đã ban hành “Chính sách xử lý chat thải quôc gia

- Càng ít rác thải, càng nhiều tài nguyên” thể hiện quan điểm về một nền kinh tế

tuần hoàn, chuyên từ “lấy, thực hiện, sử dụng” thành cách tiếp cận theo vòng đời,

chu trình, mục tiêu duy trì giá trị tài nguyên càng lâu càng tốt Chính sách chất thảiquốc gia năm 2018 cung cấp khung pháp lý thiết lập các nội dung thực hiện chocác doanh nghiệp, chính phủ, cộng đồng và cá nhân để thực hiện cho đến năm

Năm nguyên tắc sau đây làm cơ sở cho việc quản lý chất thải, tái chế và thuhồi tài nguyên trong nền kinh tế tuần hoàn tại Úc: Tránh lãng phí: Ưu tiên tránhlãng phí, khuyến khích sử dụng, tái sử dụng và sửa chữa hiệu quả; Thiết kế các sảnphẩm dé giảm thiểu chat thải theo hướng có thời gian sử dụng lâu dài đồng thời dễdàng thu hồi vật liệu khi thải bỏ; Cải thiện phục hồi tài nguyên: Cải thiện hệ thốngvà quy trình thu gom nguyên liệu để tái chế; Cải thiện chất lượng vật liệu tái chế

để sản xuất; Tăng cường sử dụng vật liệu tái chế và xác định nhu cầu thị trườngcho các sản phẩm tái chế; Quản lý tốt hơn các luồng vật chất để mang lại lợi íchcho sức khỏe con người, môi trường và nền kinh tế; Cải thiện hệ thống thông tindé hỗ trợ đổi mới, hướng dẫn đầu tư và tiếp cận đến người tiêu dùng

1.3.1.2 Sử dụng công cụ tài chính

Tại mỗi quốc gia khi thực hiện quản lý CTR đã áp dụng nhiều công cụ khácnhau như: Công cụ mệnh lệnh - kiểm soát; Công cụ kinh tế; Công cụ giáo dục,

18

Trang 20

truyền thông Trong các nhóm công cụ trên, công cụ kinh tế được các quốc gia sửdụng trong quản lý CTR với khá nhiều hình thức khác nhau Quản lý CTR thườngchiếm khoảng 20% tổng chi phí hoạt động của chính quyền đô thị tại các quốc giacó thu nhập thấp, hơn 10% đối với các quốc gia có thu nhập trung bình và 40% đốivới các quốc gia có thu nhập cao Các hệ thống quản lý CTR hiện đại hơn có chỉphí từ 50 - 100 USD/tan hoặc có thé cao hơn Phí CTR tùy thuộc vào thu nhập,

giao động từ 37 - 168 USD/năm cho hộ gia đình và từ 155 - 314 USD/năm cho

CTR thương mại Chỉ ở các quốc gia có thu nhập cao, nguồn thu từ phí rác thải đủdé vận hành hệ thống quan ly CTR Hau hết các quốc gia thu nhập thấp và một sốit quốc gia thu nhập cao như Han Quốc và Nhật Bản, hoạt động quản lý CTR đượctrợ cấp từ nguồn ngân sách Các quốc gia đã sử dụng công cụ tài chính trong quản

lý CTR, trong đó có thể ké đến các công cụ nổi bật như sau:

- Phí sản phẩm là các khoản phí được tính trên các sản phâm có tác động batlợi đến môi trường khi được sử dụng trong sản xuất/tiêu thụ hoặc trong quá trìnhxử lý Tại Hàn Quốc, các loại các sản phâm, bao bì và nguyên liệu: (¡) chứa cácchất độc hai; (ii) khó tái chế; (iii) có thé gây ra các van đề quản lý sau này khichúng trở thành chat thai; (iv) không thích hợp cho việc thu gom hoặc tái chế riêng

biệt sẽ phải chịu loại phí này.

- Hệ thống thu phí rác thải dựa trên khối lượng được nghiên cứu và áp dụngở Seoul (Hàn Quốc) là một giải pháp dé giảm khối lượng rác thải phát sinh Hệthống tính phí này dựa trên nguyên tắc kinh tế là người gây ô nhiễm phải trả tiền.Theo đó người dân sẽ phải trả phí thu gom chất thải dựa trên khối lượng chất thảiphát sinh, càng thải nhiều rác sẽ phải đóng phí càng nhiều.

- Hệ thống hoàn trả tiền gửi: Với hệ thống này, khoản tiền gửi được thanhtoán cho các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm Khi người sử dụng tránh được 6nhiễm băng cách trả lại sản phẩm hoặc số dư, khoản tiền này sẽ được hoàn lại.

- Hệ thống trách nhiệm của nhà sản xuất mở rộng: Đây là hệ thống được xâydựng từ năm 2003 nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ tái chế đối với các sản phẩm điện, điệntử, lốp xe, chất bôi tron, pin, đèn huỳnh quang, phao xốp và các vật liệu đóng gói.

Các doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm trong việc thu gom va tai chế các sản phẩmở cuối vòng đời theo quy định.

1.3.1.3 Thúc đẩy thị trường tái chế, tái sử dụng

Kinh nghiệm của các nước cho thấy việc tái chế, tái sử dụng CTR là mộttrong những giải pháp quan trọng nhất trong hệ thống quản lý chất thải cũng như

thực hiện nội dung về kinh tế chất thải.

19

Trang 21

Ở Châu Âu, thị trường tái chế CTR có sự tham gia của các hiệp hội là tổ chứcđại điện của các công ty, đơn vị sản xuất như Hiệp hội các ngành công nghiệp giấy(CEPI), Hiệp hội nhà máy đốt năng lượng dé phát điện (CEWEP), Hiệp hội tái chếpin (EBRA) Các hiệp hội có nhiệm vụ liên kết các thành viên về nhu cầu và khảnăng cung cấp các nguồn cung từ các nguồn khác nhau.

Canada đã hình thành một thị trường tái chế chất thải với sự tham gia của cácchủ thể thực hiện thu gom chất thải, các nhà máy tái chế, tới nhu cầu sử dụng củacác đơn vị như công ty dệt, sản xuất đồ hộp Một thị trường với sự tham gia củacác chủ thé như trên dựa trên nhu cầu về nguồn cung các sản phẩm tái chế, nhucầu về sử dụng các sản phẩm tái chế.

Đề duy trì hoạt động của thị trường này, các nước đều có các quy định mangtính bắt buộc và mang tính khuyến khích, hỗ trợ dé duy trì và phát triển thị trường.

Một số quốc gia quy định rất rõ trách nhiệm của nhà sản xuất để gắn trách nhiệmcủa nhà sản xuất trong thị trường tái chế chất thải Chính sách về trách nhiệm củanhà sản xuất (EPR) đã được áp dụng ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, châu Au,

Nhật Bản, Hàn Quốc Cùng với đó chương trình hệ thống đặt cọc hoàn trả đặc biệt

áp dụng đối với các loại vỏ chai, đồ uống nhằm mục tiêu thu hồi và tái sử dụng

cũng là giải pháp.

Dé giải quyết nhu cầu sử dụng các sản phẩm, nguyên liệu tái chế làm đầu vàocho hoạt động sản xuất, một số nước có quy định mức tỷ lệ tái chế tối thiểu có tạicác đơn vị sản xuất Điều này có nghĩa các doanh nghiệp phải sử dụng nguyên liệutái chế làm đầu vào cho quá trình sản xuất thay thế cho nguyên liệu thô khai tháctừ tự nhiên Cách làm này tạo ra nhu cầu đáng kê về nguyên liệu cho ngành côngnghiệp tái chế chat thải Dé kết nối được các đơn vị tái chế, tái sử dung chat thảivới các đơn vị có nhu cầu sử dụng, các nước như Canada, châu Âu thành lập các

đơn vị trung gian, môi giới, kết nối thông tin.

Mặt khác, các nước cũng có cơ chế, chính sách dé thúc day viéc tiéu thu cacsản phẩm từ tái chế chat thải, trước tiên là khuyến khích thực hiện thông quachương trình mua sắm công Nhà nước và các cơ quan chính phủ sẽ là nhóm kháchhàng tiêu thụ các sản phẩm này, tiếp đó là tới doanh nghiệp, người dân Việc daymạnh tiêu thụ sản phẩm tái chế là giải pháp cơ bản dé thúc đây hoạt động tái chếchất thải Đối với các sản phẩm tái chế đều được gắn nhãn xanh hoặc logo, biểutượng đặc trưng giúp người tiêu dùng dễ nhận biết Bên cạnh đó các chính sáchkhuyến khích, ưu đãi về thuế sẽ giúp các sản pham tái chế có nhiều hơn cơ hội

thâm nhập thị trường.

20

Trang 22

1.3.1.4 Phát triển ngành công nghiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Có 3 lựa chọn giải pháp công nghệ phô biến trên thế giới cho việc xử lý CTR,đó là chôn lấp, tái chế và thu hồi năng lượng So sánh tác động môi trường của 3giải pháp này cho thay phát thải CO2 từ chôn lap là lớn nhất (>1,2 tan CO2 /tanCTRSH), tiếp đến là tái chế (~75% chôn lấp) và ít nhất là thu hồi năng lượng(~20% chôn lap) Chi phí đầu tư cho chôn lắp thấp nhất và lớn nhất là thu hồi nănglượng (lớn hơn chôn lap 54%) Dựa vào các tiêu chí môi trường như tiêu thụ năng

lượng, nguyên vật liệu và sử dụng đất, phát thải khí và nước, các rủi ro thì thu hồi

năng lượng là giải pháp thuận lợi nhất.

Nhật Ban xả tổng cộng 45.360.000 tan CTR mỗi năm, xếp thứ 8 trên thế giới(theo số liệu của Waste Atlas) Do không có nhiều đất dé chôn CTR như Mỹ vaTrung Quốc, Nhật Bản buộc phải dựa vào giải pháp khác là đốt CTR Tokyo đanglà thành phó thành công nhất trên thế giới trong lĩnh vực xử ly CTR với chỉ 1%

khối lượng được thải ra môi trường Hiện tại, dân số Tokyo vào khoảng 9,2 triệu

người, mỗi ngày lượng CTRSH thai ra khoảng 9.000 tan, và gần như 100% đượcđưa thắng đến nhà máy đốt CTR sau khi được nghiền và ép thành khối bằng nhausẽ được đốt ở 8000 C, ở nhiệt độ này, CTR sẽ giảm thể tích và khối lượng xuốngchỉ còn 1/20 Nguyên lý của công nghệ xử lý CTR ở Tokyo gồm 3 bước: nghiền -ép - đốt, CTR sau khi được thu gom sẽ được nghiền và ép thành từng khối lớn cókích thước bằng nhau dé khi đốt tiết kiệm được thể tích lò đốt, tiết kiệm thời gian

và công sức của công nhân nhà máy.

Ở Đan Mạch, chính quyền các địa phương chịu trách nhiệm thu gom và xửlý CTR Luật của Dan Mạch cắm đốt những chat thải có thé tái chế được Cac địaphương có thê đồ chất thải có thê tái chế được ở những trung tâm tái chế, mà khôngphải trả lệ phí Tuy nhiên, họ sẽ bị phạt nặng nếu đưa chất thải có thể tái chế đượcvào lò đốt Tại nhà máy Vestforbraending ở Copenhagen, nhà máy xử lý chất thảikiểu mới lớn nhất của Đan Mạch, xe tải chở chất thải phải dừng lại ở trạm cân xetrước khi vào nha máy CTR được kiểm tra ngẫu nhiên dé phát hiện chất thải cóthê tái chế được và những người vi phạm bị phạt rất nặng.

Dựa trên kinh nghiệm quốc tế, có thể thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa

quản lý CTRSH với mức thu nhập bình quân của quốc gia: CTRSH được quản lýtốt hơn ở các nước có thu nhập cao, yếu kém hơn ở các nước có thu nhập thấp So

sánh với mức trung bình của các nước có cùng mức thu nhập trung bình thấp, Việt

Nam có lượng phát sinh CTRSH gia tăng nhanh, có tỷ lệ thu gom CTRSH tương

đối cao, tuy nhiên, tỷ lệ tái chế còn thấp Mặt khác, trong khoảng 20 - 30 năm qua,

tư duy về quản lý CTR trên thế giới đã có nhiều thay đổi: từ “tiêu hủy” đến “quản

21

Trang 23

lý” đến “quản lý tổng hợp”; từ “chất thải” đến “coi chất thải là tài nguyên”; từ nền“kinh tế tuyến tính” (linear economy) sang “nền kinh tế tuần hoàn” (circular

1.3.2 Kinh nghiệm trong nước

Các công nghệ xử lý CTRSH ngày càng đa dạng Việc nghiên cứu kinh

nghiệm của các nước trên thế giới nhằm thấy rõ được các loại hình tiêu chí, các

phương pháp đã được áp dụng mang lại hiệu quả cao từ đó rút ra các bài học có

tính khả thi cho Việt Nam trong thời gian tới; đặc biệt là các công nghệ thân thiện

môi trường, hạn chế mức độ phát thải như công nghệ đốt rác phát điện, công nghệ

viên đốt làm nhiên liệu, thu hồi khí thải tiến tới phát thai bằng không.

Hiệu quả xử lý chất thải rắn (CTR) phụ thuộc chủ yếu vào loại hình côngnghệ được áp dụng Hiện nay, công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)phô biến tại Việt Nam là công nghệ chôn lấp (khoảng hơn 70%), công nghệ đốt,công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ/phân compost và công nghệ đốt thông thường.

Công nghệ Tâm — Sinh - Nghĩa

Day là công nghệ trong nước nội hoá 100% và duy nhất hiện nay được nghiêncứu hoàn thiện, đồng bộ, kép kín, tương đối tiên tiễn và hiện đại, đứng hàng dau,phù hợp với điều kiện rác thải Việt Nam Toàn bộ các loại nước thải trong Nhàmáy và nước mưa đều được thu gom tập trung và xử lý triệt dé, phù hợp với tiêuchuẩn hiện hành của Nhà nước Trong đó, phan lớn nước đã qua xử lý được hồilưu tái sử dụng cho dây chuyền sản xuất Bên cạnh đó, tất cả các loại khí thải phátsinh trong nhà máy cũng đều được thu gom và xử lý triệt dé phù hợp với tiêu chuẩnNhà nước về bảo vệ môi trường Sau khi đi qua các dây chuyền phân loại và xử lý,rác thải được tái chế trở thành các sản phâm hữu ích như phân hữu cơ vi sinh, Ống

nhựa, cọc thông minh, ván coppha

Công nghệ đốt rác có thu hồi sản phẩm phụ

Đứng trước sức tăng trưởng về nhu cầu năng lượng phục vụ đời sống và pháttriển kinh tế - xã hội ngày một tăng, việc sử dụng công nghệ đốt CTR thu hồi nănglượng đang được coi là giải pháp hiệu quả và bền vững đối với tất cả các nước trênthé giới.

Công nghệ xử lý CTR khu xử lý rác Xuân Sơn, Tx Sơn Tây, TP Hà Nội Công

nghệ xử lý CTR khu xử lý rác Xuân Sơn, Tx Sơn Tây, TP Hà Nội là sự kết hợp hàihòa giữa: Công nghệ tiên tiến (sinh - hóa); thiết bị hiện đại (tự động hóa) và tôchức hợp lý cùng các sản phẩm dau ra phù hợp môi trường và linh hoạt theo nhucau thị trường Công suất của nhà máy: 250 tắn/ngày Các chất min hữu cơ dễphân hủy sau khi đã tach lọc từ dây chuyền xử lý cấp 1 được xe cơ giới đưa sang

22

Trang 24

khu vực sản xuất phân bón Tổ hợp lò đốt rác đốt các chất hữu cơ khó phân hủy sẽtận dụng nguồn nhiệt cấp lại cho hệ thống mặt khác không phải chôn lấp tránh ônhiễm về lâu dai, tro xi của quá trình này chuyển qua phân xưởng đóng ran sản

xuất vật liệu xây dựng.

23

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ CTRSH TREN DIABAN THANH PHO HA NOI

2.1 Tổng quan về thành phố Hà Nội2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Thu đô Hà Nội sau khi được mở rộng vào năm 2008 có diện tích 3.324,92km3,

chiếm khoảng 1% diện tích tự nhiên của cả nước và đứng thứ 41 về điện tích trong

Trang 26

- 17 Huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Dan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức,

Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất,Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa.

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Hà Nội là nơi có vị trí và địa thế thuận lợi để trở thành một trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hóa, khoa học cũng như đầu mối giao thông quan trọng của Việt

Phần lớn diện tích của Hà Nội là vùng đồng bang (chiếm 3/4 diện tích củathành phó), thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng chảy của sôngHồng Điều này cũng ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinhtế - xã hội của Thành phố.

Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch tuynhiên khu vực nội thành và phụ cận là vùng trũng thấp trên nền đất yếu, mực nướcsông Hồng về mùa lũ cao hơn mặt bằng Thành phó trung bình 4 - 5m nhưng dothấp tring nên khó khăn trong việc tiêu thoát nước nhanh, gây ung ngập cục bộ

thường xuyên vào mùa mưa.

2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết

Do nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên khí hậu Hà Nội có đặc trưng nỗibật là gió mùa 4m: Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hè nóng nhiều mưa.

Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn Tổng lượng

bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm?, nhiệt độ trung bình năm 24,9°C,

độ âm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình trên 1700mm/năm (khoảng 114

Theo kết quả thống kê diện tích đất đai của cả nước năm 2018: Tổng diện

tích tự nhiên là 33.123.597 ha, bao gồm:

- Diện tích nhóm đất nông nghiệp là 27.289.454 ha

- Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là 3.773.750 ha- Diện tích nhóm đất chưa sử dụng là 2.060.393 ha.

Bởi cấu tạo nền đất yếu nên phần lớn diện tích đất đai ở nội thành Hà Nộiđược đánh giá là không thuận lợi cho xây dựng do có hiện tượng tích nước ngầm,nước mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt đọc SOnE.

25

Trang 27

2.1.1.5 Tài nguyên nước

Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha Hồ, dam

của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho thành phó, điều hòa tiêu

khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng

2.1.1.6 Tài nguyên sinh vật

Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thai vùng gò đổi ởSóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinhthái đô thị Trong đó, các kiêu hệ sinh thái rừng vùng gò đôi và hồ có tính đa dạng

sinh học cao hơn cả.

Động thực vật trong hệ sinh thái của Hà Nội khá phong phú và đa dạng nhiều

loài có giá trị kinh tế, một số loài quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

Theo thong kê, hiện Ha Nội hiện có 48 công viên, vườn hoa, vườn dao ở 7quận nội Thành với tổng diện tích là 138 ha và 377 ha thảm cỏ.

Khó khăn:

Trong những năm gan đây, những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậukhiến hiện tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng, nang nóng kéo dài, rét

đậm rét hại trên địa bàn TP Hà Nội Sự suy thoái chất lượng môi trường và tai

biến thiên nhiên là những nhân tố tác động mạnh đến quá trình phát triển và chấtlượng cuộc sông của người dân Thủ đô.

Ngoài những thuận lợi nêu trên thì Hà Nội còn gặp không ít những khó khăn

do quá trình đô thi hóa và công nghiệp hóa cũng làm nảy sinh nhiều bat cập và délại những hậu quả nặng nề về mặt xã hội, quy hoạch, kiến trúc, sản xuất, hệ sinhthai , gay nên nhiéu ap luc đối với sự phát triển của đất nước.

2.1.2 Đặc điểm KTXH

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Nhờ quá trình mở rộng địa giới hành chính, diện mạo đô thị Hà Nội đã có

nhiều chuyền biến tích cực, kinh tế tăng trưởng nhanh, ôn định Những năm gầnđây, thành phố Hà Nội tiếp tục khang định vị trí đầu tau, là động lực phát triểnvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với kinhtế cả nước.

Trong 10 năm 2008 - 2018, kinh tế Hà Nội tăng trưởng bình quân 7,41%/năm,gấp gần 1,3 lần mức tăng bình quân chung cả nước là 6%; Quy mô GRDP năm2017 đạt 519.568 tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với năm 2008; GRDP bình quân đầungười theo đó tăng lên, năm 2017 đạt 86 triệu đồng (khoảng 3.910 USD/người),gấp 2,3 lần so với 1.697 USD/người vào năm 2008 Đặc biệt, thu nhập của ngườinông dân đã tăng từ 13 triệu lên 38 triệu đồng/người/năm (khoảng 2,92 lần)

26

Trang 28

Năm 2020 tăng trưởng GRDP ước đạt 3,94%, là mức tang cao so với các

tỉnh, thành phố và mức chung của cả nước Bình quân giai đoạn 2016-2019, GRDPtăng 7,36%; năm 2020, do ảnh hưởng nặng nề của đại dich Covid-19, hầu hết cácchỉ tiêu tăng trưởng ước đạt được thấp hơn trung bình giai đoạn 2016-2019, bình

quân giai đoạn 2016-2020 GRDP tăng 6,67% (cả nước ước 5,9%) Quy mô GRDP

năm 2020 ước đạt 1,024 triệu tỷ đồng, khoảng 43,5 ty USD; GRDP bình quân đầu

người ước đạt 5.250 USD, tăng 1,43 lần so với năm 2015, gấp 1,9 lần bình quân

cả nước.

2.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu

Cơ cau kinh tế chuyền dịch tích cực, theo hướng hiện đại, tỷ trọng khu vực

công nghiệp và dịch vụ tăng mạnh; khu vực nông nghiệp giảm còn 2,09% Tăng

trưởng khu vực dich vụ bình quân đạt 7,12%/năm Tổng kim ngạch xuất, nhậpkhẩu năm 2020 ước đạt 48,47 tỷ USD, tăng 1,34 lần so với năm 2015 Hoạt động

của các tổ chức tin dụng đạt kết quả tích cực, vốn huy động liên tục tăng, bảo đảm

đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh Năng suất, chất lượng, hiệu quavà sức cạnh tranh của nền kinh tế Thủ đô được cải thiện rõ rệt Chỉ số năng lựccạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 của thành phố tăng 15 bậc, lên vị trí thứ 9 cả

2.1.2.3 Đặc điểm văn hóa- xã hội

Với lợi thé là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về vănhóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Hà Nội luôn nhận được sựquan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, giúp đỡ quý báu của Đảng và Nhà nước, Quốc hội,

Chính phủ; các Bộ, Ban, Ngành Trung ương.

Danh hiệu “Thành phố vì Hoà bình” được UNESCO đã trao tặng bởi Hà Nộiluôn là địa điểm đầu tư an toàn, môi trường chính trị ôn định Đây là thành phố cóbề day lich sử nghìn năm văn hiến với hơn 5000 di tích lịch sử đã được xếp hang,trong đó có một số di tích được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thé giới Cómột nền văn hóa nghệ thuật, di sản văn hoá phi vật thể và hơn 1000 làng nghềtruyền thống mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đồng bang sông Hong.

Trong những năm gần đây bên cạnh việc đây nhanh phát triển kinh tế, Hà

Nội luôn chú trọng đảm bảo an sinh xã hội, quan tâm đến đời sống của người dân,người lao động (là địa phương xây dựng nhiều nhà ở cho công nhân, nhà ở xã hộicho người có thu nhập thấp cao nhất cả nước); Thành phố đã luôn tích cực phốihợp chặt chẽ với các chủ lao động dé quan tâm chăm lo đời sống công nhân lao

27

Trang 29

Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước, sau thành phố Hồ ChíMinh Theo kết quả của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 Tổng dân số củathành phố Ha Nội là 8.053.663 người Dân số sống ở khu vực thành thị chiếm49,2% và ở khu vực nông thôn chiếm 50,8%.

Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong mười năm qua (2009-2019) của Hà

Nội là 2,22%/năm, cao hơn mức tăng của cả nước (1,14%/năm) và cao thứ 2 trong

vùng Đồng bằng sông Hồng, chỉ sau Bắc Ninh (2,90%/năm).

Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước và cũng có mật độ dân sốcao thứ hai trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Mật độ dân số của

thành phố Hà Nội là 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số cả

Hiện nay, Hà Nội đang có nguồn nhân lực đồi dào phục vụ cho quá trình

phát triển của thành phó Trên địa bàn Thành phố có trên 100 trường Đại học, caođẳng, gần 300 cơ sở dạy nghề; nơi hội tụ nhiều nhà khoa học, các chuyên gia đầu

ngành của cả nước trên tất cả các lĩnh vực Số lượng lao động trẻ ở độ tuôi vàng(chiếm trên 60% lực lượng lao động) và tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 30%,cao nhất trong cả nước và gấp hơn 2 lần số với mức trung bình chung của cả nước.Tuy nhiên với quá trình đô thị hóa thúc đây dòng di cư làm gia tăng dân số đangtạo những áp lực không nhỏ lên hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, y tế, giáo

dục, môi trường, văn minh đô thị và nhà ở.

2.1.3 Cơ sở hạ tang kỹ thuật

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Quy hoạch phải mang tính đồng bộ cao, tránh manh mún, chồngchéo trong các lĩnh vực, các ngành; đồng thời phải gắn chặt với đà phát triển kinhtế - xã hội để giao thông thật sự đi trước, là động lực phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương và của vùng Nhìn vào hình ảnh của Hà Nội hôm nay, chúng ta có thểthấy được không gian đô thị hiện đại với hàng loạt các công trình hạ tầng được đầutư đồng bộ.

Với các giải pháp đây nhanh tiến độ giải phóng mặt băng, đa dạng hóa cácnguồn lực đầu tư, Hà Nội tiếp tục quan tâm, nhất là hệ thống đường vành đai, trụchướng tâm, cầu đường bộ, gắn với nâng cao năng lực vận tải hành khách côngcộng và hạ tầng xã hội Theo Giám đốc Sở Giao thông vận tải Vũ Văn Viện, đếnnăm 2020, diện tích đất đô thị dành cho giao thông, tỷ lệ vận chuyên hành kháchcông cộng của Thành phó đều tăng, ước đạt lần lượt là 10,05% và 20,05% Nhiềudự an giao thông trọng điểm giai đoạn 2016-2020 đã về đích, như: Cầu vượt ÔĐông Mác-Nguyễn Khoái; nút giao Cé Linh; cải tạo nút giao Chùa Bộc - Phạm

28

Trang 30

Ngọc Thạch; cầu vượt tại nút giao An Dương - đường Thanh Niên; cầu vượt nútgiao Nguyễn Văn Huyên - Hoàng Quốc Việt việc tập trung huy động nhiềunguồn lực cho đầu tư các dự án trọng điểm giao thông đã góp phần tăng nhanhdiện tích đất đô thị dành cho giao thông từ 8,56% (năm 2015) lên 10,03% (năm

Nhờ đầu tư cho hạ tầng, diện mạo đô thị ngày càng hiện đại, tình trạng ùn tắcgiao thông đã được cải thiện đáng kê, số điểm ùn tắc giao thông giảm từ 41 điểm(năm 2015) xuống còn 34 điểm (tháng 3-2020) Tại khu vực cửa ngõ Thủ đô, nhiềudự án hạ tầng giao thông cũng đang và được đầu tư xây dựng Trong thời gian tớiHà Nội tiếp tục tập trung đầu tư hình thành mạng lưới hạ tang giao thông khungcủa Thành phố theo quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thông tuyến vàkhép kín các đường vành đai trong khu vực đô thị trung tâm, cùng một số tuyến

đường sắt đô thị có tính kết ni.

Đối với công tác quy hoạch, nhất là chương trình phát triển đô thị, Hà nội đãvà đang thực hiện sắp xếp các dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên, trong đó xúc tiễn

chuẩn bị đầu tư, nhất là các du án mới, các dự án mang tính động lực cho Thủ đôphát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn.

2.2 Tác động của CTRSH

2.2.1 Tác động của CTRSH dén môi trường tự nhiên

Trong thành phần CTRSH tại Hà Nội thì thành phần hữu cơ (thức phẩm thừa,rác vườn ) chiếm tỷ lệ (52 - 72%) trong môi trường độ 4m cao (70 - 85%) và nhiệt

độ cao là nguyên nhân chính gây nên mùi hôi thối, phát sinh nước rỉ rác làm ônhiễm môi trường (đất, nước mặt, nước ngầm).

Nước rỉ rác từ các bãi chôn lắp CTRSH gây ô nhiễm đến nguồn nước ngầm,đầu độc các nguồn tiếp nhận là các kênh, sông, suối và đất tại khu vực xung quanh.Nước ô nhiễm có chứa các các chất hữu cơ khó phân hủy, kim loại độc hại như

đồng, asen và uranium, hoặc nó có thé làm ô nhiễm nguồn nước với các muối

canxi, magié, amoni,

Một phan của các chat thai ran có thé bay hơi va mang theo mùi lam 6 nhiễmkhông khí Trong điều kiện nhiệt độ và độ âm thích hợp có những chat thải có khanăng thăng hoa, dé phân hủy phát tán trong không khí gây ô nhiễm trực tiếp (thựcphẩm, trái cây bị hôi thối) như khí SO2, CO, CO›, H2S, CH¡ có tac động xấu đến

môi trường, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người.

Các chất độc hại tích lũy trong đất làm thay đổi thành phan của đất như pH,hàm lượng kim loại nặng, độ tơi xốp, quá trình nitrat hóa ảnh hưởng tới thay đôi

29

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ Thành phô Hà Nội - Chuyên đề thực tập: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Hình 1.1. Bản đồ Thành phô Hà Nội (Trang 5)
Bang 1.1: Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH - Chuyên đề thực tập: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
ang 1.1: Sơ đồ nguồn phát sinh CTRSH (Trang 33)
Bảng 2: Thành phân chất thải sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chất thải - Chuyên đề thực tập: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Thành phân chất thải sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chất thải (Trang 34)
Hình 1.3. Phân loại rác thải - Chuyên đề thực tập: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Hình 1.3. Phân loại rác thải (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w