Từ những phân tích trên cho thấy, chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ trongthời đại công nghệ 4.0 hiện nay, tuy
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE - ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TE CHÍNH TRI
38K 2K ok ok
NHAN TO TAC DONG DEN CHUYEN DOI SO CUA DOANH NGHIEP
NGANH XÂY DUNG TAI TINH PHU THOGIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: TS Phạm Thị Linh
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Kiều ChinhLỚP: QH - 2019 - E Kinh tế CLC 4
HE: Chinh quy
Hà Nội — Thang 5 năm 2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE - ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
28K 2K 2k 3K
NHAN TO TAC DONG DEN CHUYEN DOI SO CUA DOANH NGHIEP
NGANH XAY DUNG TAI PHU THOGIAO VIEN HUONG DAN: TS Pham Thi LinhGIÁO VIÊN PHAN BIEN: TS Nguyễn Thi Lan Huong
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Kiều Chinh
LỚP: QH — 2019 - E Kinh tế CLC 4
HE: Chinh quy
Ha Nội — Thang 5 năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng bài nghiên cứu trên này là đề tài nghiên cứu của
riêng em và do em tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Linh, bài
nghiên cứu tuyệt đối không sao chép các công trình nghiên cứu mà đã có trướcđây Các dit liệu, số liệu và kết quả của đề tai này chưa từng được công bố ở bất
kì một công trình khoa học nào khác trước đó.
Các thông tin thứ cấp được sử dụng trong bài nghiên cứu này có nguồngốc xuất xứ chính xác rõ ràng, cụ thể và được trích dẫn đúng quy cách không vi
phạm vân đê bản quyên của các công trình nghiên cứu khác.
Nêu có gi sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính khoa học va
nguyên bản của đê tài nghiên cứu này.
Trang 40989.0829790 3
DANH MỤC BANG BIÊU -¿- St kềSE‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEKEETE E1 1111111111111 1111111111 cxee 8 DANH MỤC CHỮ VIET TẮTT - - 2 E+SE+E£EE£EEEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEEETEEEECEErkrree 9 PHAN MỞ DAU oneeecesscssesssessessesssessecsusssecsessusssecsussusssessusssessessussssssussuessessusesecsessucssessessseesecaeeess 10
1 Tính cấp thidt c.ccceccecceccccscessessesssessessesssessessvessessecssessessucssessecsuessessucssessessesssessesseesseeseesseess 10
2 ®-\8i08i140)19)00ì)4)07pI)iẳẢÝ 4 12
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU G6 + E1 E183 E239 E9 vn rrkp 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu -2- 2 2 E+SE+EE+EE£EE+EE+EE£EE2EE2EEEEEEEerErrkerkrrrrred 13
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUÁ TRÌNH CHUYEN DOI SO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 15
1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài - 2 2 2+S£+E£+E+E2E£EzErrrrrerrees 15 1.1.2 Khoảng trống nghiên CUU cccceccccccssesssssessessessesscssessessessessssssssessessesseeseeseeseeses 22 1.2 Cơ sở lý luận về chuyên đồi số doanh nghiệp ngành xây dựng - - 23
1.2.1 Các khái niệm: 2:-2:-©+t22+2EE‡EE2EEEEEEEEEEEE2EE2E22EEEEEEEEkrrrrrrrrree 23
1.2.2 Vai trò chuyển đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng -¿-=5¿ 25
Trang 51.2.4 _ Yếu tổ tác động đến chuyền đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng 39 1.3 Chuyên đổi số ngành công nghiệp xây dựng tại một số nước trên thế ĐIỚI 44
1.3.2 Chuyên đổi số ngành xây dựng tại Nhật Bản 2 25 c+cecrxerxerxees 50
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿¿-©2v+c++vEvvveererrrrrrrrrrrrrrree 53
2.1 Phương pháp thu thu thập 6 liệu 2-2 2 2 £+S£+E£+E£+E££E£EE£EEeEEEEEeEEeEEerkrrkrrkrrs 53
2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp + + 2+5++++E+£E+£EeEEerEerkerxerkerkee 53 2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - 2-2 ©£ + x£++++£+££x+xz+rxerxrrsrred 54
PIN 0n 02a 0ê 55
CHƯƠNG 3: CÁC YEU TO TÁC ĐỘNG DEN CHUYEN DOI SO CUA DOANH NGHIỆP
NGÀNH XÂY DỰNG TINH PHU THỌ :¿©2++22++t2£EEYvttEExtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrred 62
3.1 Thực trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp ngành xây dựng tại tỉnh Phú Thọ 62
3.1.2 Thực trạng ngành xây dung tỉnh Phú Thọ, - 55+ +<£+++t+seeseereseesree 66
3.1.3 Thực trạng chuyên đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ 68
3.2 _ Phân tích các yếu tô tác động đến quá trình chuyên đổi số của doanh nghiệp ngành
xay dung timh PAU 08002171777 74
3.2.2 Các trao đôi và kết luận - +: 5¿+2<+2x+2E2EEEEEE2EE2E1E21121121121211 21121 xe 88
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY CHUYỂN DOI SO CHO
DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DUNG TINH PHU THỌ ¿2-2 cs+++Ee£+£zxez 94
Trang 64.1 Rao can của doanh nghiệp ngành xây dung tỉnh Phú Thọ trong quá trình áp dụng
600/910/080770107.7.:'.ồỐ£3 94
4.2 Định hướng thúc đây chuyền đồi số cho doanh nghiệp xây dựng tỉnh Phú Thọ 98
4.3 Giải pháp thúc đây chuyền đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng 98
4.3.1 Giải pháp chuyền đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng -s¿ 98
4.3.3 Giải pháp cho quy trình số hóa doanh nghiệp xây dựng tại tỉnh Phú Thọ 108
4.3.4 Chính sách hỗ trợ của Chính phủ ¿2-2 ¿+ £+E£SE+S££E£E++E£xeE+zxerxzxerxers 110
400070057 113
1000900927980 ố 115 PHU LUC BANG HOL eeccecccccssssssesscssssecersecsessssucsesessucsssussucsesessesansussnsavsussesassecaesasssavsnceeess 119
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.2 : Các hình thức bắt đầu thúc đây triển khai áp dụng chuyên đổi số tại các nước 21
Hình 1.4: Cau trúc Chỉ số đánh giá mức độ chuyên đồi số doanh nghiệp nhỏ và vừa 29
Hình 1.5: Cấu trúc Chỉ số đánh giá mức độ chuyền đổi số doanh nghiệp lớn - 30
Hình 1.6: Nhóm nhân tổ tác động chuyền đổi số 22222 22£3££E££‡EE‡+‡ss se 35
Hình 1.7: Các rào cản chuyên đổi số xây dựng tại Trung Quốc - 2© 2 s2 sz+sz+cs+¿ 49 Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu dé Xuất - + 2s ++£++£+EE+EE£+EE+EE£EE++EE£EEtEEezExrrkrrrerrxee 56
Hình 3.2: Mô hình về mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới chuyên đổi số thành công
lð)2850020/10851340109)2Ẽ000B0TĐẼẺ88e 89
Hình 4.1: Giao diện phần mềm Base WewWOrK c.cscsscsssessesssessessssssessessusssecsecssessecsessessessecsees 101
Hình 4.2: Quan lý du án trên Base WWOTK cư 103
Hình 4.3: Các quy trình đề xuất và phê duyệt dự án trên Base Request - 103
Hình 4.4: Tổng hợp và phân loại các đề xuất theo từng mục trên Base Request 104
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1: Thang điểm đánh giá mức độ chuyền đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa 36
Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp lớn . - 38
Bảng 2.1: Các nhân tổ ảnh hưởng đến chuyền đổi số doanh nghiệp xây dựng - 51
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ chuyên đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng tinh Phú Tho 73
Bảng 3.2: Thống kê mô tả kết quả điều tra xử lý ¿- 2 5¿2++22++2E++22++£E+erx+erxesrxvee 74 Bảng 3.3 : Mã hóa dif liệu và kết quả thống kê - 2 2£ +£+E£+EE£EE£+EE£EEt£E+zEErrxrrrerrxee 74 Bảng 3.4: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo các biến độc lập . - 2-52 81 Bảng 3.5: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc - . -:- 81
Bảng 3.6: Kết quả phan tích nhân tố khám phá biến độc lập - -: -:¿©z 5252 82 Bảng 3.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 2 2 ¿52222522 82 Bảng 3.8: Bang trích xuất nhân tố biến phụ thuộc ccccccssesssessseessecssesssesssesssessecssessecssecsseesees 83 Bảng 3.9: Bảng tổng phương sai trích - 2-5556 x9EE£EEESEEEEE2EE2E1211211271711221 7122 crxe 83 Bảng 3.10: Trích xuất kết quả phân tích tương quan giữa các biến -5¿©52 55+: 85 Bảng 3.11: Tóm tắt mô hình hồi quy 2£ 2 ®+EE£2EE+EE£EE£2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrrrrkee 85 Bang 3.12: Kết qua phân tích ANOVA ccscccssessssssessesssessecsssssessecsuessessucssessessusssessessecssessecseesees 85 Bảng 3.13: Phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc 86 Bảng 3.14: Kết quả kiểm định các giải thuyết nghiên cứu 2-2 s++s++z++zx+zszzzsez 88
Trang 9DANH MỤC CHU VIET TAT
Al Tri tué nhan tao
BIM Mô hình Thông tin Công trình
CAD Máy tính hỗ trợ thiết kế
CDS Chuyên đổi số
DX Chuyén đổi kỹ thuật số
EFA Yếu tố phân tích
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
EMS Hệ thong san xuat linh hoat
FTA Hiép dinh thuong mai tu do
GDP Tổng san pham quốc nội
GRDP Tổng sản phẩm trên địa ban
IDG Nhóm dữ liệu quốc tế
ILO Tổ chức Lao động quốc tế
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
loT Gửi hoặc nhận thông tin giống Internet
OECD Tổ chức hợp tác và phải triển kinh tế
RFID Nhận dạng tần số vô tuyến điện
TNHH Trách nghiệm hữu hạn
WTO Tổ chức thương mại thé giới
Trang 10ra rằng, vào năm 2025, mức độ tác động của chuyên đôi số tới GDP của nước
Mỹ là khoảng 25%, với đất nước Brazil là 35%, còn ở các nước Châu Âu làkhoảng 36% Từ đây, có thé thay được khả năng tác động của chuyền đổi số đốivới tăng trưởng GDP là rất lớn Nhận thức được tầm quan trọng của chuyền đổi
số với cuộc cách mạng 4.0 nhiều nước đã và đang triển khai các chiến lược vềchuyển đổi số, trong đó có cả Việt Nam Bởi vậy, chuyên đổi số là xu thé, tatyếu, là cơ hội cho các nước đang phát triển, các doanh nghiệp vượt lên cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư
Xây dựng là một trong những ngành thâm dụng lao động nhất trong các
ngành kinh tế của Việt Nam với hơn 7 triệu lao động, trong sỐ nay có hơn | triệungười tham gia sản xuất trong ngành Vật liệu xây dựng Ngành xây dựng đã vàđang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam khi đất nước bước sangthời kỳ đổi mới đòi hỏi có thêm nhiều công trình xây dựng dân dụng, côngnghiệp, thương mại Theo tổng cục thống kê, năm 2022, tốc độ tăng trưởng củangành Xây dựng ước đạt 8 - 8,5% Ty lệ đô thị hóa toàn quốc ước đạt 41,7%,
tăng 1,2% so với năm 2021 Tỷ lệ lập quy hoạch chung đô thị đạt 100%; tỷ lệ lập
quy hoạch phân khu đối với 22 đô thị loại I, 2 đô thị đặc biệt đạt khoảng 79%
Trang 11học công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại và nguồn nhân lực trình độ cao, Do
đó, việc chuyên đổi số trong ngành này không những sẽ tạo ra giá trị thặng dư vôcùng to lớn cho xã hội, mà còn tối ưu năng suất, tăng sức cạnh tranh cho sảnphẩm, dich vụ
Theo Cục Thống kê tỉnh Phú Tho, năm 2022, quy mô tổng sản phẩm trên
địa ban tỉnh theo giá hiện hành đạt 89.398,1 ty đồng, đứng thứ 34/63 tỉnh, thành
phố và đứng thứ 3/14 tỉnh Vùng trung du và miền núi phía Bắc Tốc độ tăngtrưởng kinh tế đạt 7,97% so với năm 2021, đứng thứ 33 cả nước và đứng thứ 10
so với các tỉnh Vùng trung du và miền núi phía Bắc Trong đóng góp vào mức
tăng trưởng chung của GRDP, khu vực công nghiệp - xây dựng có mức tăng
trưởng cao nhất, đóng góp 4,40 điểm phan trăm Sau khi nhận thức được tamquan trọng của công cuộc chuyên đổi số, tỉnh Phú Thọ đã bat tay nay vào côngcuộc bang việc đầu tu cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm đảm bảo sự liên thông, chia
sẻ, tích hợp dữ liệu giữa các cơ quan, doanh nghiệp trong tỉnh Hoạt động
chuyền đổi số trong ngành xây dựng đã được tỉnh Phú Thọ hết sức quan tâm Dé
thúc đây chuyền đổi số trong ngành xây dung , tinh đã xây dựng nhiều chương
trình, kế hoạch thực hiện chuyên đổi số Việc đây mạnh chuyên đôi số trong hoạt
động xây dựng cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã tạo ra bước
chuyên co bản về giá trị sản phẩm, thu hút, tạo thêm việc làm cho lao động, góp
Trang 12phần giảm bớt áp lực việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngườilao động Tuy nhiên việc áp dụng chuyển đổi số trong doanh nghiệp ngành xâydựng tại tỉnh Phú Thọ vẫn tồn tại nhiều khó khăn trong quá trình chuyển đôi bởi
dé thực hiện chuyên đổi số đòi hỏi doanh nghiệp phải dựa trên nền tảng dữ liệulớn bao hàm nhiều nhân tố sản xuất khác nhau Bên cạnh đó phần lớn doanh
nghiệp ngành xây dựng tại tỉnh Phú Thọ là doanh nghiệp vừa và nhỏ với các
nguồn vốn đầu tư thấp cũng là lý do khiến cho kha năng về đổi mới công nghệ
và thiết bị hạn chế
Từ những phân tích trên cho thấy, chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng
trong quá trình phát triển của doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ trongthời đại công nghệ 4.0 hiện nay, tuy nhiên tỷ lệ tham gia vào chuyên đổi số của
các doanh nghiệp ngành này còn chưa cao Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích
các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về cơ hội, tháchthức cũng như đề xuất giải pháp thúc đây chuyển đổi số trong doanh nghiệp
ngành xây dựng tai Phú Thọ là cần thiết và cấp bách Nhận thức được van dé
này, nhóm chon đề tài “Nhân tố tác động đến chuyển đổi số của doanh nghiệpngành xây dựng tại tinh Phú Tho” dé nghiên cứu là thực sự cần thiết
2 Câu hỏi nghiên cứu
- _ Các nhân tô nào tác động đến quá trình chuyên đổi số của các doanh nghiệp
ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ?
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích các yếu tố tác động đến quá trình chuyên đôi
số của các doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ từ đó đề xuất giải phápthúc đây chuyền đổi số cho doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ
Trang 13+ Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về các doanh nghiệp ngành xây
dựng.
- Phan tích các yếu tô tác động đến quá trình chuyển đổi số của các doanh
nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ.
- _ Đánh giá các rào cản của các doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Tho
trong quá trình chuyên đổi số.
- Dé xuất một số giải pháp thúc day chuyền đổi số cho doanh nghiệp ngành
xây dựng tại tỉnh Phú Thọ.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đôi tượng nghiên cứu: Yêu tô tác động đên quá trình chuyên đôi sô của doanh nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ.
+ Pham vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian:
Nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Phú Thọ cụ thể là các doanh nghiệp xây
dựng tỉnh Phú Thọ.
- Phạm vi thời gian
e_ Số liệu sơ cấp từ ngày 5/11/2022 — 19/4/2023
e Tài liệu thứ cấp từ năm 2002 đến năm 2023.
e Thời gian hoan thiện nghiên cứu từ ngày 1/3/2022 — 10/5/2023.
- Phạm vi nội dung
Trang 14Đề tài tập trung nghiên cứu và khai thác những thông tin từ chính lãnh đạo
và nhân viên doanh nghiệp tại các doanh nghiệp xây dung tại tinh Phú Thọ dé từ
đó có thé đưa ra đánh giá đúng về các yếu tô tác động đến chuyên đổi số tại các
doanh nghiệp và hàm ý chính sách thúc đầy, phát huy những mặt tích cực cũng
như khắc phục được những hạn chế trong chuyển đổi số tại các doanh nghiệp
xây dựng tại tỉnh Phú Thọ.
5 Kết cấu bài nghiên cứu
Ngoài mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục hình, danh mục bảngbiểu và danh mục tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu có cau trúc 4 chương Cụthể:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn vềchuyên đổi số của doanh nghiệp ngành xây dựng
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Các nhân tô tác động đến quá trình chuyền đổi số của doanh
nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Định hướng và giải pháp thúc đây chuyền đổi số cho doanh
nghiệp ngành xây dựng tỉnh Phú Tho.
Trang 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ
SỞ LÝ LUẬN VE QUÁ TRÌNH CHUYỂN DOI SO TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay, có khá nhiều nghiên cứu về chuyển đổi số trong doanhnghiệp Một số nghiên cứu đã khám phá về hiện tượng chuyền đối số bằng cáchxuất phát từ khái niệm của nó Chuyển đổi số có thé được hiểu là “quá trìnhnhằm cải thiện thực tế bằng cách tiến hành những thay đổi đáng kê trong thuộctính thông qua công nghệ thông tin, máy tính, truyền thông và các công nghệ kếtnối” (Vial , 2019), đề cập đến việc tối ưu hóa các quy trình của tổ chức với mụctiêu hoạt động xuất sắc bằng quy trình làm việc dựa trên dữ liệu (Lederer,Knapp, & Schott, 2017) và bằng cách sử dụng công nghệ để cải thiện hoàn toànhiệu suất hoặc phạm vi tiếp cận của doanh nghiệp (Westerman và cộng sự,
2011).
Nghiên cứu của Mergel và cộng sự (2019) đã khái quát hoạt động chuyềnđổi số bao gồm 4 thành tố là: (1) Những lý do chuyên đổi số, (2) Đối tượng thựchiện chuyển đôi số, (3) Quá trình chuyển đổi số và (4) Giá trị của hoạt động
chuyên đôi sô.
Trang 16Lý do chuyển Đối tượng Quá trình Giá trị của
đỗi chuyên đôi chuyén đỗi chuyén đỗi
Hình 1.1: Hoạt động chuyển đổi số của doanh nghiệp
Nguôn: : Mergel, Edelmann va Haug, 2019
Theo Mergel, hoạt động chuyền đổi số diễn ra khi các doanh nghiệp nhận
ra những áp lực đến từ bên trong và bên ngoài tổ chức mình Áp lực rõ nét nhất
từ các nhân tố bên ngoài có thể nhận thấy được chính là tốc độ thay đổi về mặtcông nghệ - một đặc trưng trong thời kỳ chuyền đổi số (Nadkarni & Prugl, 2021)dẫn đến sự thay đổi trong thói quen sử dụng dịch vụ của người dân Ngoài ra,trong hoạt động quản lý thì những hiéu biết về công nghệ mang lại lợi thế cạnh
tranh cho các doanh nghiệp ( Antonelli & Feder, 2018) Tương ứng những dạng
áp lực khác nhay ( bên trong và bên ngoài), các doanh nghiệp từ đó có thể tập
trung xác định những đối tượng thực hiện số hóa Cuối cùng, giá tri của hoạt
động chuyên đối số được đo lường thông qua những dau ra ngắn hạn đến từ hoạtđộng số hóa và những kết quả dài hạn hơn khi thay đổi được văn hóa làm việc
của doanh nghiệp, những lợi ích này không chỉ doanh nghiệp được hưởng lợi mà
cả các bên liên quan cũng bị tác động sâu rộng.
Trang 17Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào khi nhận ra sự cần thiết củachuyền đổi số cũng có thé chuyển đổi số thành công Kha năng chuyên đổi sốcủa doanh nghiệp là khả năng ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số mới trong tổchức, vận hành và quản lý, đồng thời tạo lập những tài sản có giá trị từ ứng dụngcông nghệ số dé giúp doanh nghiệp tối ưu hóa các nguồn lực, đáp ứng tốt hơnnhu cầu thị trường và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Đối với
Hinchcliffe (2017), quá trình chuyên đổi số của doanh nghiệp gồm 3 van dé Thứ
nhất là chuyên đổi quy trình hoạt động Việc xây dựng và sử dụng hệ thống traođổi dữ liệu điện tử sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và hiệu quả hơn rấtnhiều Thứ hai là chuyền đổi mô hình hoạt động, nghĩa là thay đổi cách thức vậnhành để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Cuối cùng là việc thay đổi trải nghiệmkhách hang Do chính là kết quả của sự tương tác giữa khách hàng với doanh
nghiệp mà khách hàng trải nghiệm và cảm nhận được.
Lanzolla và Anderson (2008) nhân mạnh việc ứng dung các công nghệ kỹthuật số như một yếu tố thúc day khả năng chuyển đổi số Các công nghệ kỹthuật số có thể bao gồm dữ liệu lớn, di động, điện toán đám mây hoặc các ứngdụng dựa trên tìm kiếm (White, 2012) Một quan điểm khác, Chatterjee va cộng
sự (2002) cho răng dé chuyền đổi số thành công, các nhà lãnh đạo phải tin tưởngvào giá trị và lợi ích của các công nghệ mới và hỗ trợ việc triển khai chúng tronghoạt động của tô chức Cũng theo quan điểm nay, Hess và cộng sự (2016) nhấnmạnh vai trò của yếu t6 con người, đặc biệt là nhà quản lý trong việc thúc đâycác quá trình chuyên đổi, đồng thời Hess và cộng sự (2016) cũng cho răng cần
có sự phù hợp giữa năng lực nhân sự với các ứng dung công nghệ số dé khai tháctối ưu các ứng dụng công nghệ đó
Trang 18Trong nghiên cứu của Swen Nadkarni và Reinhard Prug (2020) tổng hợp
từ các nghiên cứu trước cho thấy các yêu tố bên trong ảnh hưởng đến khả năngchuyên đổi số của doanh nghiệp chia thành 3 nhóm: 33% tập trung vào côngnghệ, 34% tập trung vào van đề tổ chức và 33% tập trung vào cả van đề côngnghệ và tô chức Trong các nghiên cứu tập trung vào tô chức thì 4 yêu tổ được décập nhiều và cho ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả mong đợi về chuyên đổi số của
doanh nghiệp là: (1) lãnh đạo, (2) chiến lược kinh doanh kỹ thuật số, (3) năng
lực nhân viên và (4) văn hóa doanh nghiệp Đối với các nghiên cứu tập trung vào
công nghệ thì việc sử dụng nền tảng công nghệ cho các hoạt động của doanh
nghiệp như: lưu trữ thông tin dit liệu một cách hệ thống, tương tác với kháchhàng, giao tiếp và truyền thông nội bộ và những hoạt động khác ảnh hưởng đến
khả năng chuyên đôi sô của doanh nghiệp.
Trong những năm gan đây, thuật ngữ chuyển đổi số xuất hiện ngày càngnhiều và da dang trong các lĩnh vực và ngành nghề khác nhau Gần như các tôchức ngày nay đều nhận ra lợi ích và tiến hành các hoạt động ứng dụng trongcông nghệ mới vào hoạt động của mình (Matt và cộng sự, 2015) Chuyên đổi sốxuất hiện làm đáp ứng những thay đổi trong hành vi của khách hàng, ứng phóvới cuộc đua về mặt khoa học kỹ thuật với đối thủ cạnh tranh ( Verhoef và cộng
sự, 2021).
Sự phát triển các công nghệ như điện toán đám mây, truyền thông xã hội
và phân tích dir liệu lớn đang thúc day các xu hướng mang lại tiềm năng to lớn
cho ngành dau khí Theo Mark Venables ( 2019), tam nhìn chuyển đổi số
ngành dầu khí được xác định với chiến lược chung là “luôn an toàn, giá tri
cao, carbon thâp” với các mục tiêu: 1) Cung cap dữ liệu mọi lúc, mọi nơi
Trang 19dé đưa ra quyết định tốt hơn, nhanh hon; ii) Phát triển năng lực chuyền đổi số détrở thành người dẫn đầu; iii) Dự báo và ngăn ngừa sự cô an toàn va an ninh dé
đảm bảo an toàn cho người lao động và hoạt động của doanh nghiệp; iv)
Robot hóa và điều khiển từ xa làm cho công việc thuận tiện hơn, giảmcác công việc lặp đi lặp lại hàng ngày của con người Mark Venables cho răngchuyên đổi số tao ra giá trị và xem việc chuyền đổi số là hoàn toàn cần thiết dé
cạnh tranh trong thời gian tới Ông cũng thiết lập lộ trình số hóa với 7
chương trình trong quy trình số hóa: (i) An toàn, an ninh va phát triển bênvững kỹ thuật số; Sử dụng đữ liệu để giảm rủi ro an toàn, cải thiện việc học hỏi
từ các sự có trong lịch sử, tăng cường bảo mật và giảm lượng khí thải carbontrong hoạt động; (ii) Số hóa các quá trình; (iii) Phân tích tài liệu thu được tronglòng đất: Cải thiện khả năng tiếp cận dữ liệu và các công cụ phân tích dữ liệu thuđược dưới lòng dat, cho phép ra quyết định tốt hơn; (iv) Sử dụng kết qua/tailiệu giếng khoan thế hệ mới: Tăng cường sử dụng tài liệu giếng khoan
và dữ liệu thu được trong lòng đất dé lập kế hoạch, phân tích thời gian thực vàtăng cường tự động hóa; (v) Mỏ trong tương lai: Thiết kế thông minh vàlựa chọn ý tưởng phát triển (concept) bằng cách tối đa hóa việc sử dụng
dữ liệu có sẵn và tích hợp các công nghệ kỹ thuật số ở các mỏ trong tương lai;
(v1) Hoạt động điều hành dựa trên di liệu (data-driven operations): Sử dụng dữ
liệu để tối đa hóa giá trị tài sản thông qua tối ưu hóa khai thác và cảitiến quá trình bảo trì, bảo duGng; (vii) Hiểu biết sâu sắc về thương mại: Cảithiện các công cụ phân tích và khả năng tiếp cận dữ liệu trong các lĩnhvực thương mại dé cho phép ra quyết định tốt hơn
Đối với ngành giáo dục, theo Paulus, T M., & Lester, J N (2020), chuyềnđổi số đang định hình lại bản chất của giáo dục đại học Vai trò của các trường
Trang 20đại học đang được xác định lại trong xã hội số Các trường đại học cũng như bất
kỳ các doanh nghiệp đều đang cạnh tranh trên toàn cầu để thu hút sinh viên quadanh tiếng về học thuật và kinh phí học tập Chỉ những trường đại học tận dụngsức mạnh của kỹ thuật số và đưa vào chuyên đổi số tập trung sẽ ton tai trong kỷnguyên số Các trường đại học đang bị gián đoạn bởi những phát triển như giáodục mở, khóa học trực tuyến mở, OERs (Tài nguyên giáo duc mở), Sự pháttriển nhanh chóng trong giáo dục trực tuyến làm cho cơ hội học tập phong phúhơn, rẻ hơn Các nhà cung cấp mới như Pearson Education, và Khan Academyđang cung cấp chương trình giáo dục được cá nhân hóa đến từng học sinh.YouTube đã trở thành nền tảng kỹ thuật số lớn nhất đề học tập của mọi lứa tuổi.Trên toàn cầu, nhiều các trường đại học truyền thống đang bắt đầu có nhữnghành động đáp ứng lại những thách thức và sự phát triển để số hóa trường đạihọc Điều này đòi hỏi chuyền đôi số được lập kế hoạch tốt chiến lược bao gồmkhuôn khổ chuyền đổi kỹ thuật số trong đó tất cả những người chơi chính và cácbên liên quan có thể đóng một vai trò tích cực trong việc định hình trường đại
học phát triển mạnh mẽ trong thời đại số.
Ngành xây dựng cũng không đứng ngoài những áp lực thay đổi này,những kỳ vọng của khách hàng đối với ngành xây dựng cũng dần chuyền dịchtheo hướng đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao hơn, cũng như các yêu cầu về quytrình cung cấp công trình cần được tối ưu hóa thông qua việc ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật Từ đó, nhiều doanh nghiệp ngành xây dựng cần tiến hànhhoạt động chuyền đổi số để tăng cường tính minh bạch và sự hài lòng của khách
hàng (Mergel và cộng sự, 2019).
Trang 21và có ảnh hưởng tiếp nhận chuyền đổi số và thúc day lên Chính phủ và xuống
các tô chức nhỏ hơn trong chuỗi cung ứng; từ dưới lên khi một tô chức nhỏ tiếpnhận chuyền đối số và thúc đây lên trên các tô chức lớn và Chính phủ (Hình 1.2)
PAARKET 3 MARKET
pressures fro
from Similar markets
Trang 22Trong khi Anh, Hồng Kông, Singapore là những ví dụ điển hình của cơchế từ trên xuống thì Mỹ, Canada, Úc, Nga lại theo cơ chế từ giữa ra và Braxinhay Tây Ban Nha lại theo cơ chế từ dưới lên.Trường hợp triển khai từ trên xuốngcủa Anh là một trong những vi dụ thành công điển hình trong việc Chính phủdan dắt thúc đây triển khai áp dụng chuyền đổi số trong ngành xây dựng Dé cóđược kết quả đó, Chính phủ Anh thực hiện chiến lược kéo-đây Một mặt (kéo),
chính phủ đưa ra lộ trình với mục tiêu rõ ràng về việc các dự án công cần phải
đạt được chuyển đôi số cấp độ 2 vào năm 2016 dé các bên liên quan có thời giantìm hiểu và chuẩn bị những điều kiện cần thiết Mặt khác (đây), chính phủ hỗ trợqua việc ban hành các tiêu chuan, hướng dan và các giao thức giúp ngành xâydựng có thể triển khai áp dụng BIM có hiệu quả Một số nước như Đan Mạch,
Na Uy, Phần Lan cũng có những bước triển khai theo nguyên lý tương tự đem lạithành công cho quá trình triển khai áp dụng chuyền đổi số vào ngành xây dựng
nước họ.
1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu
Các bài nghiên cứu trên chủ yếu cung cấp cơ sở lý luận khá đầy đủ vềchuyên đối số trong doanh nghiệp tuy nhiên đối với doanh nghiệp ngành xâydựng thì các tài liệu nghiên cứu vẫn còn hạn chế Các nghiên cứu trên chỉ mớiđưa ra những biện pháp khắc phục một số khó khăn, chưa đưa ra những giảipháp chung, bao quát cho tất cả các rào cản Các nghiên cứu hiện nay mới chỉquan tâm đến thực trạng chuyền đổi số tại Việt Nam mà chưa đi sâu vào phântích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thành công của chuyênđổi số doanh nghiệp ngành xây dựng cũng như giải pháp cụ thể cho doanh
nghiệp tại tinh Phú Tho nói riêng và Việt Nam nói chung Thông qua nghiên cứu
Trang 23này, các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyền đổi số của doanh nghiệp ngành
xây dựng tỉnh Phú Thọ sẽ được chỉ rõ và làm sáng tỏ Từ đó đưa ra những giải
pháp cụ thê và thực tế phù hợp với tình hình doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ
1.2 Cơ sở lý luận về chuyển đổi số doanh nghiệp ngành xây dựng
1.2.1 Các khái niệm:
1.2.1.1 Khái niệm chuyển đổi số
Khái niệm chuyển đối số đã được đề cập và nghiên cứu từ cách đây nhiều
năm nhưng đến hiện tại vẫn chưa có một khái niệm thống nhất Ở mỗi giai đoạn
gan với mỗi góc nhìn khác nhau, các tác giả dua ra một khái niệm khác nhau.Đứng trên góc độ doanh nghiệp, các tác giả có chung quan điểm về chuyền đổi
số là việc ứng dụng công nghệ mới để tối ưu hóa các nguồn lực, quy trình hoạtđộng và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng
Theo Stolterman and Fors (2004), chuyển đôi kỹ thuật số được định nghĩa
là việc sử dụng công nghệ dé cải thiện triệt dé hiệu suất hoặc phạm vi tiếp cậncủa doanh nghiệp MeDonald and Rowsell-Jones (2012) cho rằng chuyên đổi sốkhông chỉ đơn thuần là số hóa các nguồn lực mà các giá trị doanh nghiệp tạo raphải trên cơ sở những tài sản kỹ thuật số Cũng theo quan điểm này, Fitzgerald(2013) định nghĩa chuyên đổi số trong doanh nghiệp là việc sử dụng các côngnghệ kỹ thuật số mới, chang hạn như phương tiện truyền thông xã hội, thiết bi diđộng thông minh, các kỹ thuật phân tích mới, hoặc các hệ thống liên kết tự động
để thực hiện những thay đổi lớn trong hoạt động kinh doanh như nâng cao trải nghiệm khách hàng, tối ưu hóa các hoạt động và tạo ra các mô hình kinh doanh
mới.
Trang 24Hess và cộng sự (2016) cho rằng chuyên đôi kỹ thuật số là những thay đôi
mà công nghệ kỹ thuật số có thể mang lại trong mô hình kinh doanh, dẫn đếnviệc thay đôi sản phẩm hoặc cơ cấu tổ chức hoặc tự động hóa các quy trình củadoanh nghiệp Như vậy, chuyền đổi số trong doanh nghiệp không đơn thuần chi
là van đề số hóa các dữ liệu thống kê, các quy trình hoạt động hay thông tin về tôchức, mà quan trọng hơn là phải ứng dung công nghệ dé phân tích các dữ liệu đãđược số hóa đề từ đó thay đôi cách thức tạo ra giá trị cho doanh nghiệp
1.2.1.2 Khái niệm ngành xây dựng
Theo M M Lefèvre và M M Houde (2008), ngành xây dựng là ngành
chuyên về lĩnh vực tư van, thiết kế, tổ chức thi công, quản lí giám sát và nghiệm
thu các công trình xây dựng dân dụng, công trình xây dựng công nghiệp phục vụ
đời sông con người như: nhà cao tầng, bệnh viện, trường học, nhà xưởng, trung
tâm thương mại
Còn theo phân loại công nghiệp tiêu chuân của Nasa định nghĩa, ngành
xây dựng là ngành sản xuât và thương mại dựa trên việc xây dựng, bảo trì và sửa
chữa các câu trúc Bao gôm khoan và thăm dò khoáng sản răn Hạng mục ngành
xây dựng bao gồm:
Ngành xây dựng công trình : Tat cả các tông thầu và nhà xây dựng hợptác chủ yếu tham gia vào việc xây dựng khu dân cư, trang trại, công nghiệp,
thương mại hoặc các tòa nhà khác.
Công nghiệp xây dựng hạng nặng : Tất cả các tông thầu chủ yếu thamgia vào lĩnh vực xây dựng hạng nặng ngoài tòa nhà, chăng hạn như đường cao
tôc và đường phô, câu, công, đường sắt, dự án thủy lợi, dự án kiêm soát lũ lụt và
Trang 25công trình hàng hải Bao gồm các nhà thầu thương mại đặc biệt chủ yếu tham giavào các hoạt động thường không được thực hiện trên các tòa nhà, chăng hạn nhưsan lap đường cao tốc hoặc loại bỏ đá dưới nước Không bao gồm các nhà thầuthương mại đặc biệt chủ yếu tham gia vào các hoạt động được thực hiện trên các
tòa nhà.
Ngành Xây dựng Thương mại Đặc biệt : Tất cả các nhà thầu thương mạiđặc biệt thực hiện các hoạt động thuộc loại chuyên biệt về xây dựng công trình,bao gồm cả công việc xây dựng nhà di động hoặc cho cả các dự án xây dựng và
phi xây dựng Bao gồm các dự án như sơn, làm điện, hệ thống ống nước, v.v Hạng mục này không bao gồm các hoạt động chuyên về xây dựng hạng nặng.
1.2.1.3 Khai niệm chuyển đối số ngành xây dựng
Theo Succar (2019), đối với ngành xây dựng, chuyển đổi số là quá trìnhứng dụng công nghệ, công cụ tiên tiễn dé khai thác tối da sức mạnh dữ liệu Mụctiêu là giúp mọi bước trong quy trình xây dựng trở nên hiệu quả, năng suất và an
toàn hơn Đây là một xu hướng quan trọng của ngành công nghiệp 4.0, trong đó
các công nghệ số như máy móc tự động, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT)
và blockchain đang được sử dụng để tối ưu hóa quá trình sản xuất, quản lý chuỗi
cung ứng và tăng cường trải nghiệm khách hàng.
1.2.2 Vai trò chuyển đỗi số doanh nghiệp xây dựngChuyên đổi số có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của các
doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp ngành xây dựng Đối với các chuyên gia trong ngành AEC (kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng), công nghệ mô hình hóa thông tin công trình (BIM) đã cách mạng hóa cách lập kế hoạch và trực quan hóa
các dự án Không biết chỉ một thập kỷ trước, các kiến trúc sư và nhà thiết kế
Trang 26ngày nay dựa vào BIM trong các giai đoạn thiết kế, lập kế hoạch, xây dựng và
vận hành tòa nhà Việc áp dụng BIM đã mở đường cho các công nghệ khác như
tự động hóa quy trình làm việc, điện toán đám mây, AI, IoT và kết nghĩa kỹ
thuật sé
Một nghiên cứu của IDC đã chỉ ra những lợi ích to lớn của chuyên đôi sô đôi với ngành xây dựng bao gôm: Tăng năng suât, cải thiện sự cộng tác của nhân
viên, quản lý rủi ro tốt hơn và hoàn thiện quy trình bán hàng
Top benefits of digital construction solutions
Overall project management and performance
Improving health and safety
Control of time and scheduling
Control of costs and waste
Project documentation and stakeholder
engagement
Faster and more accurate projects insights
Simulation and modeling
Collaboration among different stakeholders
Single source of truth of project data
Project profitability
Claims, litigation and risk mitigation
Hình 1.3: Vai trò của chuyển đổi số trong doanh nghiệp
Nguồn: IDC
*) Tang nang suất
Trang 27Lợi ích đầu tiên của chuyển đổi số đối với ngành xây dựng là gia tăngnăng suất Theo nghiên cứu của McKinsey, trong 20 năm qua, năng suất ngànhxây dựng đã bị tụt lại Với mức tăng trưởng chỉ 1% hàng năm, con số này thua
xa ngành sản xuất (3,6%) hoặc mức trung bình toàn cầu (2,8%) Với các quytrình kỹ thuật số mới, các công ty trong lĩnh vực xây dựng có thé tăng năng suất
để phù hợp với các ngành khác Năng suất của ngành xây dựng có thê tăng lêngấp đôi nếu biết cách ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sản xuất và giảm
chi phí đáng kê.
*) Cải thiện sự cộng tác của nhân viên
Hop tác, thu thập dữ liệu và thay đổi kịp thời giúp các dự án thành cônghon Và công nghệ phù hợp làm cho điều này hoàn toàn khả thi Ví dụ: sự phổbiến của phần mềm dựa trên đám mây phá vỡ các silo dữ liệu, đơn giản hóa việcquản lý dữ liệu, rút ngắn khung thời gian và giảm chi phí Các hệ thống hiện đạinhư lập mô hình dựa trên đám mây, lập kế hoạch dự án và các ứng dụng kế toán
tạo điêu kiện thuận lợi cho sự cộng tác của các bên liên quan.
*) Quan ly rúi ro tot hon
Dự báo đóng một vai trò quan trong trong ngành xây dựng ngày nay Các
công cụ kỹ thuật số kết hợp với phân tích dữ liệu có ý nghĩa có thé xác định rủi
ro tài chính của dự án Các công cụ kỹ thuật số cho phép các công ty xây dựngnhỏ quản lý rủi ro và đo lường hiệu suất Các công ty có thể theo dõi tốt hơn
dòng tiền, tỷ suất lợi nhuận, thanh toán và mua săm cũng như đưa ra các dự báo
chi phí chính xác.
Trang 28Với sức mạnh của sự tích hợp, các nhà quản lý xây dựng có thể kết nối các
công cụ kinh doanh thông minh (BI) với hệ thống công nghệ của họ dé có được
bức tranh tổng thé về hiệu suất và quỹ dao của công ty Điều đó dẫn đến giảm nỗlực và đưa ra quyết định tốt hơn cho mọi dự án
*) Hoàn thiện quy trình bán hàng
Công nghệ giúp các công ty tối ưu hóa quy trình bán hàng và mua hàng.
Điều đó rất quan trọng dé tối ưu hóa chi phí và duy trì tính cạnh tranh Ví dụ: với
nên tảng Thương mại điện tử B2B, các nhà cung cấp xây dựng có thé giúp khách
hang của họ đặt hàng trực tuyến dé dang hon và cũng hợp lý hóa quy trình làmviệc tại văn phòng Công nghệ này có thể giảm chi phí và cải thiện trải nghiệmmua hàng của khách hàng cho các doanh nghiệp lớn hơn với nhiều chi nhánh vànhượng quyền thương mại
Có thê thây, các doanh nghiệp nêu chuyên đôi sô sẽ giúp tôi ưu hóa các hoạt động của mình và giữ cho các dự án đúng thời hạn và ngân sách.
1.2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp
Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra Bộ Chỉ số đánh giá mức độ
chuyền đổi số doanh nghiệp bao gồm 03 Chi số: (1) Chỉ số đánh giá mức độchuyền đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa; (2) Chỉ số đánh giá mức độ chuyên đổi
số doanh nghiệp lớn; (3) Chi số đánh giá mức độ chuyền đổi số tập đoàn, tổng
công ty; cụ thé như sau:
e Cấu trúc Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đối số doanh nghiệpa) Cấu trúc 06 trụ cột của Bộ Chỉ số: Cả 03 Chỉ số đánh giá mức độ
chuyên đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn và tập đoàn, tông
Trang 29công ty đều được cấu trúc theo 06 trụ cột (pillar) gồm: (1) Trải nghiệm số cho
khách hàng, (2) Chiến lược, (3) Hạ tầng va công nghệ số, (4) Vận hành, (5)Chuyên đổi số văn hóa doanh nghiệp, và (6) Dữ liệu và tài sản thông tin Trong
môi trụ cột có các chỉ sô thành phân, trong môi chỉ sô thành phân có các tiêu chí;
b) Chỉ số đánh giá mức độ chuyên đôi số doanh nghiệp nhỏ và vừa có
câu trúc 6 trụ cột như điêm a, khoản này với tông sô gôm 10 chỉ sô thành phân
và 60 tiêu chí cụ thé:
CAU TRÚC CHỈ SO ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHUYEN DOI SO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
se lãi Lj be & =
IS Trảinghiệm số pore Hạ tầng và - Chuyên doiso ( Dạ liệu và tài
= chokháchhàng wa Công nghệ số Vận hành văn hóa doanh sản thông tin
[=
nghiép : 7
Hiện diện trực Chiến lược : Chính sách : Str dung va
: tuyến chuyển đổi số nh trương quản trị ICT tô 2 quan trị dữ liệu
“S (09tiêuchí) (01 tiêu chí) (06 tiêu chí) (07 tiêu chí)
= : :
OH Hoạtđộngtrực CơsởhạtẰNg Quận nhạnjụẹ — CƠ$ởhạtầng
tuyển noes (07 tiêu chi) BaD
(04 tiêu chí) (14 tiêu chí) (05 tiêu chí)
6 Trụ cột, 10 thành phan, 60 tiêu chi
Hình 1.4: Cấu trúc Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và
é
vua
Neguon: Bộ Thông tin va Truyén thông
Trang 30c) Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đối số doanh nghiệp lớn có cau trúc 6trụ cột như điểm a, khoản này với tổng số gồm 25 chỉ số thành phần và 139 tiêuchí cụ thể:
Trải nghiệm số cho
khách hang
Ha tang và Công Chuyển đổi số v:
ỆỄ
F E Ệ
Hình 1.5: Cau trúc Chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp lớn
Nguồn: Bộ Thông tin và Truyén thông
*) Trụ cột Trải nghiệm số cho khách hàngTrụ cột Trải nghiệm số cho khách hàng gồm 02 chỉ số thành phần, 13 tiêu chí, cụthể như sau:
Trang 31mảng thương mại điện tử của doanh nghiệp hàng năm; Tỷ lệ doanh thu của mảng
thương mại điện tử xuyên biên giới của doanh nghiệp hàng năm; Tần suất cậpnhật danh mục sản phẩm dịch vụ trên môi trường số của doanh nghiệp; Tỷ lệdoanh nghiệp có các cuộc giao tiếp với khách hàng thông qua các kênh số;Doanh nghiệp cung cấp công cụ/tiện ích số dé khách hang lựa chọn sản phẩmtheo ý muốn
Chỉ số Hoạt động trực tuyến: Gồm 04 tiêu chí: Tần suất tương tác nghiệp
vụ với doanh nghiệp khác trên môi trường số; Tần suất tương tác nghiệp vụ với
cơ quan nhà nước trên môi trường số; Tần suất sử dụng các dịch vụ ngân hàngtrực tuyến của doanh nghiệp; Mức độ doanh nghiệp mua sắm hàng hóa trựctuyến
Chỉ số Kết nối mạng: Gồm 02 tiêu chí: Kết nối tới mạng Internet băng
thông rộng; Kết nối internet không dây.
Trang 32Chỉ số Ha tang Công nghệ thông tin - truyền thông: Gồm 14 tiêu chí:Công nghệ số cơ bản (Mạng Intranet; Giải pháp lưu trữ bản ghi hồ sơ điện tử;Hóa đơn điện tử; Giải pháp chia sẻ thông tin, dit liệu số); Công nghệ số nâng cao(Giải pháp điện toán đám mây; Hệ thống/ công cụ tích hợp/chuyên biệt thuộcnhóm quan tri và nghiệp vụ; Hệ théng/ công cụ tích hợp/chuyên biệt thuộc nhómkhách hàng và thị trường; Thiết bị, giải pháp IoT; Công nghệ Blockchain); Côngnghệ SỐ phục vụ sản xuất (Robot hoặc máy in 3D; Các quy trình tự động hóa;Các công nghệ nhận diện thương hiệu và sản phẩm tự động/chuyên biệt trongchuỗi cung ứng; Quản lý chuỗi cung ứng hoặc các đối tác hỗ trợ thông qua cácgiải pháp số hóa)
*) Trụ cột Vận hành
Trụ cột vận hành gồm 02 chỉ số thành phan và 13 tiêu chí, cụ thể như sau:
Chỉ số Chính sách Công nghệ thông tin - truyền thông: Gồm 06 tiêu chí:Chính sách bảo mật ICT; Chính sách bảo vệ dữ liệu; Chính sách bảo đảm chấtlượng; Chính sách cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động: Tần suất doanh nghiệpnâng cấp hoặc cập nhật phần cứng/phần mềm: Tỷ lệ đầu tư của doanh nghiệp
vào việc cải thiện hoặc nâng câp cơ sở hạ tâng ICT.
Chỉ số Nguồn nhân lực: Gồm 07 tiêu chí: Cơ cấu tổ chức nhân sự (Bộphận IT chuyên trách của doanh nghiệp; Tỷ lệ nhân viên của doanh nghiệp tốt
nghiệp các khóa học liên quan đến ICT, lập trình hoặc STEM; Ty lệ nhân viên
đảm nhiệm vai trò chuyên gia kinh doanh của doanh nghiệp giải pháp làm việc
từ xa), Kỹ năng nhân viên (Doanh nghiệp đào tạo nhân viên về lĩnh vực ICT; Doanh nghiệp tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các lớp đào tạo trực tuyến;
Doanh nghiệp xây dựng kho tri thức và chuyên môn).
Trang 33*) Trụ cột Chuyển đổi số văn hóa doanh nghiệp
Trụ cột Chuyển đổi số văn hóa doanh nghiệp gồm 02 chỉ số thành phan và 10
tiêu chí, cụ thê như sau:
Chi số Sử dụng Công nghệ thông tin - truyén thông (ICT): Gồm 05 tiêu
chí: Tỷ lệ nhân viên của doanh nghiệp sử dụng máy tính hoặc điện thoại thông
minh cho công việc; Tỷ lệ nhân viên của doanh nghiệp sử dụng internet cho công
việc; Sử dụng email tên miền Doanh nghiệp; Tỷ lệ nhân viên của doanh nghiệp
sử dụng các ứng dụng cơ bản hoặc phần mềm office; Doanh nghiệp sử dụng các
giải pháp họp trực tuyến.
Chỉ số Cơ sở hạ tang R&D (Nghiên cứu và phát triển): Gồm 05 tiêu chí:
Bộ phận R&D của doanh nghiệp; Tỷ lệ đầu tư hàng năm cho mảng R&D củadoanh nghiệp; Doanh nghiệp sở hữu băng sáng chế/nhãn hiệu riêng; Đánh giá vềnăng lực đổi mới trong nội bộ của doanh nghiệp; Doanh nghiệp hợp tác sáng tạovới các doanh nghiệp khác dé cho ra những sản phẩm va dịch vụ đột phá
*) Tru cột Dữ liệu và tai sản thông tin
Trụ cột Dữ liệu và tài sản thông tin gồm 01 chỉ số thành phan và 07 tiêu chí, cụthé như sau:
Chỉ số Sử dụng và quản trị dit liệu: Gồm 07 tiêu chí: Doanh nghiệp có sở
hữu CSDL riêng của mình; Doanh nghiệp có thu thập và sử dụng dữ liệu lớn;
Doanh nghiệp có sử dụng phần mềm/ứng dụng quản lý CSDL; Doanh nghiệp cóphương pháp thu thập dữ liệu riêng thông qua các kênh số; Doanh nghiệp đã tạo
ra/nâng cao doanh thu từ việc khai thác dữ liệu của mình; Doanh nghiệp có sử
dụng phần mềm hỗ trợ kinh doanh thông minh, công cụ phân tích và biéu thị dữ
Trang 34mức độ chuyên đôi sô của các đơn vị thành viên nhân với trọng sô thích hợp.
e Các mức độ chuyên đôi sô doanh nghiệp
Mức độ chuyên đôi số của doanh nghiệp được chia thành các cấp độ cụ thể như
sau:
- Mức 0 — Chưa chuyền đổi số: doanh nghiệp hầu như chưa có hoạt động
nào hoặc có nhưng không đáng ké các hoạt động chuyền đổi số;
- Mức 1- Khởi động: Doanh nghiệp đã có một số hoạt động ở mức độ khởi
động việc chuyền đổi số của doanh nghiệp;
- Mức 2 - Bắt đầu: Doanh nghiệp đã nhận thức được sự quan trọng của
chuyền đôi số theo các trụ cột và bắt đầu có các hoạt động chuyền đôi sốdoanh nghiệp trong từng trụ cột của chuyền đổi số Chuyên đổi số bắt đầu
đem lại lợi ích trong hoạt động của doanh nghiệp cũng như trải nghiệm
của khách hàng.
- Mức 3 - Hình thành: Việc chuyên đổi số doanh nghiệp đã cơ bản được
hình thành theo các trụ cột ở các bộ phận, đem lại lợi ích và hiệu quả thiết
thực cho các hoạt động của doanh nghiệp cũng như trải nghiệm của khách
hàng Doanh nghiệp đạt chuyền đổi số mức 3 là bắt đầu hình thành doanhnghiệp SỐ;
- Mic 4 — Nâng cao: Chuyển đổi số của doanh nghiệp được nâng cao một
bước Nên tảng sô, công nghệ sô, dữ liệu sô giúp tôi ưu nhiêu hoạt động
Trang 35sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trải nghiệm khách hàng Doanhnghiệp đạt chuyên đổi số mức 4 cơ bản trở thành doanh nghiệp số với một
số mô thức kinh doanh chính dựa trên nên tảng số và dữ liệu SỐ;
- Mic 5 - Dẫn dắt: Chuyển đổi số doanh nghiệp dat mức độ tiệm cận hoàn
thiện, doanh nghiệp thực sự trở thành doanh nghiệp số với hầu hết phươngthức kinh doanh, mô hình kinh doanh chủ yếu dựa trên và được dẫn dắtbởi nền tang số và dữ liệu số Doanh nghiệp có khả năng dan dắt chuyênđổi số, tạo lập hệ sinh thái doanh nghiệp số vệ tinh
e Thang điểm và phương pháp đánh giá chuyển đổi số doanh
nghiệp
a) Thang điểm và phương pháp đánh giá chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và
vừa
Tổng điểm đánh giá của Chỉ số chuyền đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa là
320 điểm, được chia cho các trụ cột theo các mức từ 0 đến 5, trong đó thangđiểm tối đa (mức 5) của các trụ cột như sau: (1) Trải nghiệm khách hàng: 65điểm; (2) Chiến lược số: 25 điểm; (3) Hạ tầng và công nghệ số: 80 điểm; (4) Vậnhành: 65 điểm; (5) Chuyên đổi số văn hóa doanh nghiệp: 50 điểm: (6) Dữ liệu vàtài sản thông tin: 35 điểm
Trang 36Mức độ chuyên đôi sô tông thê của doanh nghiệp sẽ được xác định căn cứ trên tông hợp điêm đánh giá của các trụ cột và mức độ chuyên đôi sô của từng trụ cột.
- Mức 0 - Chưa khởi động chuyên đôi số: Điểm tổng tối đa nhỏ hơn hoặcbang 20 điểm
Trang 37- Mức I- Khởi động: Điểm tổng tối đa trên 20 điểm, có tối thiểu 4 trụ cột
đạt mức 1 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu đê xêp mức cao hơn mức 1.
- Mức 2 - Bat đầu: Điểm tổng tối đa trên 64 điểm, có tối thiểu 4 trụ cột dat
mức 2 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu đê xêp mức cao hơn mức 2.
- Mức 3 - Hình thành: Điểm tối đa trên 128 điểm, có tối thiểu 4 trụ cột đạt
mức 3 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu đê xêp mức cao hơn mức 3.
- Mức 4 - Nâng cao: Điểm tối đa trên 192 điểm, có tối thiểu 5 trụ cột đạtmức 4 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu cầu để xếp mức cao hơn mức 4
- Mức 5 - Dẫn dat: Điểm tối đa từ trên 256 cả 6 trụ cột đều dat mức 5
b) Thang điểm và phương pháp đánh giá chuyển đổi số doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp lớn được tổ chức theo mô hình công ty mẹ - con thì áp dụng
phương pháp đánh giá tập đoàn, tông công ty.
Doanh nghiệp lớn không tổ chức theo mô hình công ty mẹ - con thì áp dụng trực tiếp Chỉ số đánh giá mức độ chuyền đổi số doanh nghiệp lớn, cụ thể
Trang 38Bang 1.2: Thang điểm đánh giá mức độ chuyền đổi số doanh nghiệp lớn
Dữ liệu và tai sản thông tin 17 17 34 51 68 85
Nguôn: Bộ Thông tin và Truyén thông
Việc đánh giá chuyển đôi số doanh nghiệp trước hết được thực hiện theo
từng trụ cột Căn cứ vào tông điêm đạt được của các tiêu chí thuộc trụ cột, đôi
chiếu với thang điểm đánh giá trong Bảng thang điểm đánh giá mức độ chuyên
đôi sô doanh nghiệp lớn đê xác định mức độ chuyên đôi sô của trụ cột đó.
Mức độ chuyên đôi sô tông thê của doanh nghiệp sẽ được xác định căn cứ trên tông hợp điểm đánh giá của các trụ cột và mức độ chuyên đôi sô của từng
trụ cột.
- Mức 0 - Chưa chuyên đổi số chuyên đổi số: Điểm tổng tối đa nhỏ honhoặc bằng 40 điểm
- Mức 1- Khởi động: Điểm tông tối đa trên 20 điểm, có tối thiểu 4 trụ cột
đạt mức | hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu đê xêp mức cao hơn mức 1.
- Mức 2 — Bắt đầu: Điểm tổng tối đa trên 139, có tối thiểu 4 trụ cột đạt
mức 2 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu đê xêp mức cao hơn mức 2.
Trang 39- Mức 3 — Hình thành: Điểm tối đa trên điểm, có tối thiểu 4 trụ cột đạt
mức 3 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu dé xêp mức cao hơn mức 3.
- Mức 4 — Nâng cao: Điểm tối đa từ trên 417 điểm, có tối thiểu 5 trụ cột
đạt mức 4 hoặc cao hơn nhưng chưa đạt yêu câu đê xêp mức cao hơn.
- Mức 5 — Dẫn dắt: Điểm tối đa từ trên 556 điểm và tất cả 6 trụ cột đạt
mức 5.
c) Thang điểm và phương pháp đánh giá chuyển đổi số tập đoàn, tong công ty
Việc đánh giá mức độ chuyên đôi sô của tập đoàn/tông công ty được tông hợp trên cơ sở kêt quả đánh giá mức độ chuyên đôi sô của các đơn vi thành viên (gôm công ty me và các công ty con, don vi thành viên, don vi sự nghiệp, chi
nhánh, văn phòng đại diện, của tập đoàn/tổng công ty)
Việc đánh giá chuyển đổi số doanh nghiệp trước hết được thực hiện theo
từng đơn vi thành viên Tuy theo loại hình và quy mô, từng đơn vi thành viên sẽ
áp dụng Chỉ số đánh giá mức độ chuyền đổi số doanh nghiệp lớn hoặc Chi sốđánh giá mức độ chuyên đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa dé thực hiện đánh giá
1.2.4 Yếu tố tác động đến chuyển đổi số doanh nghiệp ngành xây
là sự hỗ trợ của Chính Phủ Tuy nhiên, các chuyên gia và nhà quản lý doanh
nghiệp đều cho rằng các áp lực mà doanh nghiệp phải đối mặt ở thời điểm hiện
Trang 40nay như: cạnh tranh gay gắt, yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, điều kiện
kinh doanh thay đổi trong tình hình dịch bệnh, các quy định của chính phủ, sự
cần thiết trong quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp và khách hàng và nhiều
áp lực khác buộc các doanh nghiệp phải cải tiến cách thức hoạt động và hướngđến thay đổi mô hình kinh doanh Đó cũng là động lực lớn khiến các doanhnghiệp nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề chuyền đổi số và quyết tâm thực hiện.Các nhà quản lý cũng chia sẻ thêm rằng nền tảng số giúp cho việc tương tác nội
bộ và cả bên ngoài thuận lợi hơn và hiệu quả hơn rât nhiêu.
Ngoài ra, việc số hóa hệ thống thông tin trong quản lý và khách hàng cùngvới các kỹ thuật phân tích hiện đại giúp cho các giải pháp dé ra có căn cứ rõ ràng
và hiệu quả hơn trong triển khai thực hiện Do đó, nghiên cứu bé sung thêm yếu
tố (7) áp lực đối với doanh nghiệp Từ đó, nghiên cứu đề xuất mô hình các nhân
tố ảnh hưởng đến kha năng chuyền đổi số của doanh nghiệp bao gồm 7 nhân tốđộc lập thuộc môi trường bên trong, bên ngoài doanh nghiệp và nhóm biến kiểmsoát thuộc về đặc điểm doanh nghiệp