Vì vậy, mộttrong những vấn đề quan trọng trong phân tích tài chính và quản trị doanh nghiệplàviệc đo lường tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.. Lê Hoàng Anh
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN
VIỆN NGÂN HANG - TAI CHÍNH
Trang 2Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt và sâu sắc nhất đến ThS Lê Hoàng Anh —người thầy cực kì tâm lý, tận tâm và tâm huyết với học trò Cảm ơn sự hướng dẫn, quantâm, và giúp đỡ nhiệt tình của thầy đã giúp em có thêm động lực hoàn thành Chuyên đềtốt nghiệp của mình Em cũng chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo Trường Đại họcKinh tế quốc dân, Viện Ngân hàng — Tài chính không chỉ day dỗ và truyền đạt nhữngkiến thức quý báu mà còn tiếp lửa cho chúng em trong những năm tháng đại học
Em chân thành cảm ơn các anh chị, các cô chú Phòng Tài chính — Kế toán, Công
ty Cổ phan 412 — Cienco 4, đã hướng dẫn nhiệt tình và tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho
em trong suôt thời gian thực tập tai don vi.
Loi cảm ơn cuôi cùng, em xin gửi đên mái trường Kinh tê quôc dân của em.
“Tại những ngày ánh mặt trời rực rỡ chói chang nhất, chúng ta đã gặp nhau Cậu
đã bên cạnh tớ trong những năm tháng lưng chừng của trưởng thành và trẻ con Cậu làxuân xanh, là hạ vàng, là thu nhạt, là đông tàn, là nụ cười, và là tat cả niềm thương mếncủa tớ Là có cậu, mà thanh xuân của tớ luôn vui vẻ Người ta vẫn hay gọi tuổi trẻ làthanh xuân, nhưng với tớ, thanh xuân chính là cậu, Kinh tế quốc dân
Chúng ta năm xưa, mùa hè năm ấy,
Tiếng cười giòn hơn cả nang
Tuổi trẻ sáng lạn,
Thanh xuân hữu hạn,
Theo gid, bay véo ”
Trang 3Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện, các sốliệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực, đề tài không trùng với bat
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Võ Mỹ Linh
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 4Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
MỤC LỤC
LOI CAM 0907 2LOI MỞ ĐẦU 2 2£©5<‡2E22EEE2E22E121127121127121171121121121111111211.11 1111.111 6DANH MỤC VIET TẮTT - - 2 SE ESE+EEEE+EEEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE111111111111111111 1.111 1x 6 9DANH MỤC BANG BIEU VÀ HÌNH VẼ 2- 2 5222+22E2EEt2EEEEESExerkrerkerrree 10
CHƯƠNG 1: TONG QUAN LÝ THUYET VE CƠ CÂU VON VÀ HIEU QUA KINH
DOANH CUA DOANH NGHIEP 0 ssssssssessesssssssssssesssesecsecsscsussussusssecsessessessesseeasesseesees 11
1.1.1 Khai niệm về doanh nghiép c.ccececsccscscsssessssessessesesssvssessessesesessssseseesseees 11
1.1.2 Phan loại doanh nghiỆp - <5 2213111151115 E3 111 11 11v net 11
1.2 CO CÂU VON CUA DOANH NGHIỆP ou cscecsscscssssesscsesscsesscsessesvsseseseesveaesveaeaes 18
589 0.0.7 181.2.2 Khái niệm cơ cau vốn của DN uceeccceccccssssssessesesecscsescecscsesucscstseecarsnsecseavsnseceees 191.2.3 Co CaU VOM con sẽ 43ỶŸ3 201.2.4 Các lý thuyết về cơ cấu VOM .cccccssessessessesssssssessessessesssssssusssessecsessessecsssaseeseess 211.3 HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP -.2- 525522: 25
1.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh - <6 + ££++EE++EEE+eeEeeeseereeeeerere 25 1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh - 5555 << £++se+eeeseess 27
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh -.- 2 2 s2 s2 +22 29
1.4 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CUU TÁC DONG CUA CƠ CAU VON DEN HIEU
90.0 9)0:09979)07 Ô.ÔÀÀ.Ỗố.Ỗ 31
1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới - 2 + + +x+E£+E£+EE£EE£EkeEEtrErkerrxrrkerkeree 3l
1.4.2 Các nghiên cứu trong HƯỚC - c 13113911139 11119 11 111v 1g vn vn ng 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CƠ CẤU VON VÀ HIỆU QUA KINH DOANH CUA
DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DUNG VIỆT NAM NIÊM YET TREN SỞ GIAO
DỊCH CHUNG KHOÁN HÀ NỘI GIAI DOAN 2013-20 17 2-5 s+s+z+scx+z 36
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 5Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
2.1 THUC TRANG CƠ CẤU VON TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂYDỰNG NIEM YET TREN SỞ GIAO DỊCH CHUNG KHOÁN HÀ NỘI 36
2.1.1 Giới thiệu về các DN xây dựng tại Việt Nam - - + sssesererek 362.1.2 Thực trang cơ cấu vốn trong các DN ngành xây dựng niêm yết trên SGD
chứng khoán Hà NNỘI - - SG E2 1231121199319 1H HH TH HH Hệ 42
2.2 THUC TRẠNG HIEU QUA KINH DOANH CUA CÁC DOANH NGHIỆP
NGANH XAY DUNG NIEM YET TREN SO GIAO DICH CHUNG KHOAN HA
CHƯƠNG 3: THIET KE MO HÌNH NGHIÊN CỨU TÁC DONG CUA CƠ CẤU VONĐÉN HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNGNIÊM YÉT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013-
20117 2-22 21 21222122112212211 T121 T1 11 1 T1 1g 49
3.1 GIA THUYET NGHIÊN CỨU -2¿+¿+++2+++EE++EE++EE+£E++zxzzxzrxesrxeee 503.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SO LIỆU - 2-2 2 sx+£E+£E£2E£2E£+E++zxerxeei 553.3 THONG 9:80 Ả ốỖố.ố ố 56CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 2 2s xe£+£++xezez 594508807) 63DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 22- ¿52 +22£++E++2E++£E++Extzxezrxezreee 64
PHU LỤC - 2-2252 2S22EE2EEEE11221221127121127171171211111 2112111111111 1 11.1 1e 67
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 6Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
LỜI MỞ ĐẦU
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một mục tiêu quan trọng mà mỗi doanhnghiệp đều hướng đến Có nhiều yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp, cóthé chia thành các nhân tổ bên trong doanh nghiệp (nhóm nhân tố chủ quan) và cácnhân tổ bên ngoài doanh nghiệp(nhóm nhân tố khách quan) Trong số đó, cơ cấu vốn
là một yếu tố vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng chặt chẽ đến hiệu quả kinh doanh vì
cơ cau vốn anh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp Vì vậy, mộttrong những vấn đề quan trọng trong phân tích tài chính và quản trị doanh nghiệplàviệc đo lường tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Từtrước đến nay, những nhà nghiên cứu và nhữngnhà kinh tế học đã thực hiện rất nhiều
nghiên cứu lí thuyêt và thực nghiệm về cơ câu vôn.
Theo “Lý thuyết cơ cau vốn hiện đại của Modigliani và Miller (1958)”, giả địnhthị trường vốn là hoàn hảo và loại bỏ giả thiết về thuế thu nhập doanh nghiệp, giá trị củadoanh nghiệp không phụ thuộc vào co cau vốn Tiếp đó, Modilligani và Miller (M&M)đưa ra một nghiên cứu vào năm 1963, với thuế thu nhập doanh nghiệp, về mối quan hệcủa cơ cau vốn đến giá tri DN Nghiên cứu này chỉ ra rằng, khi DN vay nợ càng cao thigiá trị doanh nghiệp tăng lên và sẽ tăng đến mức tối đa khi doanh nghiệp nguồn vốn sửdụng là 100% nợ Tuy nhiên, thực tế tồn tại chi phí phá sản, chi phi đại diện và những bathoàn hảo của thị trường như chỉ phí giao dịch, thông tin bất cân xứng, nên việc xem xét
sự quan hệ giữa cơ cau vốn và hiệu quả kinh doanh gặp nhiều khó khăn hơn Các nghiêncứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, có ba trường phái khác nhau về nghiên cứu mối quan hệgiữa cơ cấu vốn vàhiệu quả của doanh nghiệp Nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng mốiquan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả của doanh nghiệp là đồng biến như Aliakbar, Seyed
và Pejman(2013).Nhóm tác giả đã tìm ra mối quan hệ thuận chiều về ảnh hưởng của cơcầu vốn đến hiệu quả của các DN (với Tobin’s Q là chỉ số đại diện) trên thị trường chứng
khoán Tehran Mặt khác, Harris và Raviv (1991), Krishnan và Moyer (1997) phát hiện
rằng tỷ lệ tong nợ trên tổng VCSH (TD/TE) có ảnh hưởng ngược chiều và rõ rệt đến tỷsuất sinh lời VCSH (ROE) Tuy nhiên, một số tác giả khác lại cho thấy kết quả hỗn hợp
SVTH: Võ Mỹ Linh 6 |
Trang 7Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Điển hình như Saeedi và Mahmoodi (2011) đã nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa
cơ cau vốn và hiệu quả kinh doanh của mẫu bao gồm 320 DN được niêm yết trên TTCKTehran Kết quả nghiêm cứu đã chỉ ra rằng hiệu quả của DN được tính theo EPS và chỉ sốTobin’s Q liên quan tích cực và rõ rệt với cơ cấu vốn, trong khi cơ cấu vốn tác độngnghịch biến đến ROA Tuy nhiên, họ kết luận rằng không tồn tại mối quan hệ đáng kéđến nào giữa ROE và cơ cau vốn Có thé thấy việc kiểm tra sự tác động của cơ cầu vốnlên hiệu quả kinh doanh của DN là rất quan trọng và cần thiết thông qua hàng loạt bàinghiên cứu trên thế giới Vậy thì ở Việt Nam, một thị trường không hoàn hảo với thôngtin bất cân xứng chi phí giao dịch, va chi phí đại diện, thìmối quan hệ giữa hiệu quả kinhdoanh của DN và cơ cấu vốn là như thế nào? Và nếu tồn tại mối quan hệ thì cơ cau vốn
có tác động như thế nào đến hiệu quả kinh doanh của DN?
Trong thời gian qua, mặc dù đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về ảnhhưởng của cơ cấu vốn lên hiệu quả kinh doanh của DN nhưng vẫn chưa có nghiên cứu cụthé nào về tác động của cơ cau vốn lên hiệu quả kinh doanh của các DN trong lĩnh vựcxây dựng ở Việt Nam và sử dụng phân tích dữ liệu bảng Trong phạm vi kiến thức củamình, em thực hiện đề tài “Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên SGD Chứng khoán Hà Nội”
Em thực hiện đề tài với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng của cơ cau vốn đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên SGD Chứng khoán Hà Nội (HNX) giaiđoạn 2013-2017, được đại diện bởi chỉ số Tobin’sQ
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 8Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Kết cau dé tài gồm có 04 chương:
Chương 1: TONG QUAN LÝ THUYET VE CƠ CAU VON VA HIỆU QUAKINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
Chuong 2: THUC TRANG CO CAU VON VA HIEU QUA KINH DOANH CUADOANH NGHIEP NGANH XAY DUNG VIET NAM NIEM YET TREN SO GIAODICH CHUNG KHOAN HÀ NỘI GIAI DOAN 2012-2017
Chuong 3: THIET KE MO HINH NGHIEN CUU TAC DONG CUA CO CAUVON DEN HIEU QUA KINH DOANH CUA CAC DOANH NGHIEP NGANH XAYDUNG NIEM YET TREN SO GIAO DICH CHUNG KHOAN HA NOI GIAI DOAN2013-2017
Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VA GIẢI PHÁP
SVTH: Võ Mỹ Linh H
Trang 9Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
DANH MỤC VIET TAT
Từ viết tắt Giải thích
CTCP Công ty cô phần
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
EPS Earning per share (Thu nhập trên mỗi cô phiêu)
HNX SGD chứng khoán Hà Nội
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NXB Nhà xuất bản
ROA Return on assets (Sức sinh lợi của tài sản)
ROE Return on equity (Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu)
SGD Sở giao dịch
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trach nhiém hiru han
TTCK Thị trường chứng khoán
VCSH Vốn chủ sở hữu
WACC Chi phí vốn bình quân
SVTH: Võ Mỹ Linh H
Trang 10Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
DANH MỤC BANG BIEU VÀ HÌNH VE
Trang
Bảng 1.1 | Tóm tắt ưu, nhước điểm của các loại hình doanh nghiệp 14
Bảng 1.2 | Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp | 26
Bang 2.2 43Nguôn von thường xuyên va nguôn von tạm thoi của các DN
xây dựng niêm yết trên HNXBảng 2.3 | Kết quả kinh doanh của các DN ngành xây dựng niêm yết trên | 45
HNX
Hình 2.3 ROE bình quân các DN niêm yết trên sàn HNX giai đoạn 46
2013-2017
Bảng 3.1 Mô tả các biến độc lập 3
Bảng 3.2 | Thống kê mô tả các biến trong mô hình 54
Bảng 3.3 | Ma trận tương quan giữa các biến 55
Bang 4.1 | Kết quả nghiên cứu 57
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 11Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
CHƯƠNG 1: TONG QUAN LY THUYET VE CƠ CÁU VON VÀ HIỆU QUÁ
KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1 DOANH NGHIEP
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp
DN là bộ phận của một hệ thông kinh tế, có vai trò đặc biệt quan trọng và gan kếtchặt chẽ với các bộ phận khác trong nền kinh tế Quá trình phát trién của DN gan liền vớiquá trình phát triển của các phương thức sản xuất của mỗi nền kinh tế Nghiên cứu về DN
là cơ sở đê nghiên cứu, đánh giá toàn diện về cơ câu von.
Theo Luật Doanh nghiệp 2014, “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, cótrụ SGD, được đăng kỷ thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh ” Theo đó mà định nghĩa về DN được hiểu rộng hơn và day đủ hơn
Từ đó, có thé hiểu rằng, DN là một tô chức kinh tế, có hoặc không có tư cách phápnhân, hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện đúng các nghĩa vụ theo các quy định
của phát luật trong nước và quốc tế, nhằm đạt được những mục đích nhất định
1.1.2 Phân loại doanh nghiệp
Dựa theo những tiêu chuẩn và mục đích phân loại, chúng ta có nhiều cách phân
loại DN
(1) Theo hình thức pháp lý
Theo Luật DN 2014, có 05 loại hình DN được phân theo hình thức pháp lý, bao
gồm: Công ty TNHH, DNNN, CTCP, Công ty hợp danh, DN tư nhân
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Tai Việt Nam, có 02 hình thức công ty TNHH: Công ty TNHH có hai thành viên
trở lên và Công ty TNHH một thành viên.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 12Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Theo quy định tại Luật DN 2014
“Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanhnghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định theo Luật
này
- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyền nhượng theo quy định tại Luật này
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân ké từ ngàyđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát hành côphần”
Công ty TNHH một thành viên Theo quy định tại Luật DN 2014
“Công ty TNHH một thành viên là DN do một tô chức hoặc một cá nhân làm chủ sởhữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty), chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi so von điêu lệ của công ty
Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân ké từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cổ phan.”
Doanh nghiệp nhà nước
Trang 13Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Công ty cỗ phan
Theo quy định của Luật DN 2014
“Công ty cô phan là doanh nghiệp, trong đó
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phan bang nhau gọi là cô phần
- Cổ đông có thé là tổ chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiểu là 03 và không hạn
chê sô lượng tôi đa
- Cô đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanhnghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
- Công ty cô phần có tư cách pháp nhân ké từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp
- Công ty cô phần có quyền phát hành cổ phan các loại để huy động vốn”
Công ty hợp danh
Theo Luật DN 2014
“Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó
- Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên
hợp danh, công ty có thé có thêm thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình vê các nghĩa vụ của công ty
- Thành viên góp von chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm
vi sô vôn đã góp vào công ty
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp
Công ty hợp danh không được phát hành bat kỳ loại chứng khoán nào.”
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 14Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Doanh nghiệp tư nhân Theo Luật DN 2014:
“DN tư nhân là DN do một cá nhân làm chủ và tự chiu trách nhiệm băng toàn bộ tàisản của mình về mọi hoạt động của DN
DN tư nhân không được phát hành bat kỳ loại chứng khoán nào
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanhnghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cé phan,phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phân.”
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 15Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Bảng 1.1 Tóm tắt ưu, nhước điểm của các loại hình doanh nghiệp
Loại Ưu điểm Nhược điểm Đặc điểm khác
hình DN
- Thủ tục thành lập doanh | - Khả năng huy động vốn hạn | - Chủ sở hữu chỉ có thể là
Doanh nghiệp đơn giản, ít tốn kém chế Không được phát hành | cá nhân.
nghiệp | _ Ít chịu sự quản ly của nhà | chứng khoán dé huy động |- Không có tu cách pháp
tư nhân nước, không có những hạn | vốn nhân.
chế pháp lý đặc biệt - Thời gian hoạt động của
- Thu nhập của chủ sở hữu | doanh nghiệp bị ảnh hưởng
không bị đánh thuế 2 lần bởi tuổi thọ của chủ sở hữu
- Không yêu cầu vốn lớn khi | - Chủ sở hữu chịu trách nhiệmthành lập băng toàn bộ tài sản của mình
- Năng động, dễ thích nghi đối với các hoạt động của
doanh nghiệp Không có sự
tách biệt giữa tài sản cá nhân
của chủ sở hữu với tài sản của
doanh nghiệp.
- Kỹ năng và nghiệp vụ quản
lý yếu kém
- Thủ tục thành lập doanh |- Chủ sở hữu gặp nhiều khó | - Có tư cách pháp nhân
Công ty nghiệp đơn giản, ít tốn kém khăn trong việc rút vốn khỏi | - Chủ sở hữu chỉ có thể là
» - Chiu ít sự quản lý của nhà | doanh nghiệp va trong việc | cá nhân (Thành viên hop
an
nước, không bị những giới hạn ràng buộc pháp lý đặc biệt
- Trách nhiệm đối với các
khoản nợ tài chính của chủ sở hữu có giới hạn (Thành viên
chuyên nhượng quyền sở hữu
(Thành viên hợp danh).
-Nguy cơ xảy ra mẫu thuẫn
giữa cá nhân với quyền lựccủa chủ sở hữu
danh).
- Chủ sở hữu có thé là cánhân hoặc tổ chức có tư
cách pháp nhân (Thành viên gop von).
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 16Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
- Khả năng huy động vốn hạnchế Không được phát hànhchứng khoán để huy độngvốn
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp bị ảnh hưởngbởi tuổi thọ của chủ sở hữu
- Chủ sở hữu chiu trách nhiệm
băng toàn bộ tài sản của mìnhđối với các hoạt động của
doanh nghiệp (Thành viên hợp
- Chủ sở hữu có quyền rút vốn
khỏi doanh nghiệp hoặc
chuyền nhượng quyén sở hữu
dé huy động vốn
- Nguy cơ xảy ra mẫu thuẫn
giữa cá nhân với quyền lực
của chủ sở hữu (Công ty
cách pháp nhân.
- Số lượng chủ sở hữu tối
đa là 50.
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 17Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Công ty
cô phân
- Thời gian hoạt động không
bị giới hạn bởi tuổi thọ của
chủ sở hữu.
- Chủ sở hữu có thé dé dàngrút vốn khỏi doanh nghiệphoặc chuyển nhượng quyền sở
hữu doanh nghiệp.
- Trách nhiệm của chủ sở hữu
đối với các nghĩa vụ tài chính(các khoản nợ) của doanh
nghiệp là hữu hạn.
- Có khả năng huy động vốnlớn Có thé phát hành cô phiếu
để huy động vốn Được pháthành trái phiếu để huy động
vôn.
- Chứa đựng tiềm năng mâuthuẫn cá nhân và quyền lực
giữa những người chủ sở hữu.
- Thu nhập của chủ sở hữu bị
đánh thuế 2 lần
- Những người chủ sở hữusáng lập phải đối mặt vớinguy cơ mất khả năng kiểmsoát và quản ly doanh nghiệp.
- Thủ tục thành lập phức tạp
và tốn kém
- Bị chi phối bởi những quy
định pháp lý và hành chính nghiêm ngặt từ phía nhà nước.
- Có tư cách pháp nhân.
- Số lượng chủ sở hữu tốithiểu là 3
- Chủ sở hữu có thé là cánhân hoặc tổ chức có tư
cách pháp nhân.
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 18Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
(2) Theo ngành nghề kinh doanhTrong nền kinh tế, có thể phân loại cách DN thành 06 loại hình theo ngành nghề
kinh doanh:
- DN thuộc lĩnh vực công nghiệp
- DN thuộc lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản
- DN thuộc lĩnh vực thương mại — dịch vụ
- DN thuộc lĩnh vực giao thông vận tải
tế và các nhà chính trị cũng đã bỏ ra không ít công sức dé đưa ra khái niệm hoàn chỉnh về
vôn của DN.
Theo cách tiếp cận từ yếu tổ sản xuất, Kark Mark đã định nghĩa vốn là tư bản, màtheo đó, tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là nguyên liệu của quá trình sản xuất
Cách định nghĩa này mang tính tổng quát cao Tuy nhiên, vì trình độ phát triển kinh tế
thời điểm này còn nhiều hạn chế nên theo Kark Mark duy nhất ở ngành sản xuất mới có
thé tạo ra được giá tri thang dư
Paul Sammelson — một nhà kinh tế học theo trường phái tân cổ điển, đã thừa kếcách tiếp cận theo các yêu tố sản xuất từ những nhà kinh tế học cô điển, và thêm vào đó,các yếu tô đầu vào trong quá trình sản xuất được chia làm ba loại chính: dat, lao động, vàvốn Paul quan niệm, vốn là một loại hàng hóa, được sản xuất ra nhằm phục vụ cho quá
trình sản xuât mới Và vôn cũng có vai trò làm đâu vào của hoạt động sản xuât kinh
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 19Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
z A
doanh của DN Vốn có thé là nhà xưởng, máy móc, đất đai, trang thiết bị, vật tư, Vốntrong quan điểm của ông không bao gồm giấy tờ có giá, tài sản tài chính đem lại lợi
nhuận cho DN.
David Begg đã đưa ra hai định nghĩa vê von trong cuôn Kinh tê hoc của ông, von
của DN gôm vôn hiện vật và vôn tài chính Vôn hiện vật là hàng hóa dự trữ đã sản xuât ra được dung dé sản xuat hàng hóa khác Von tài chính bao gôm tiên và giây tờ có giá của
DN So với Paul Sammelson, David Begg đã đưa thêm vốn tài chính vào định nghĩa vốn
Từ các định nghĩa trên, vốn được hiểu là biểu hiện bằng tiền giá trị tài sản DNđang nắm giữ Vốn đại diện cho tài sản, hàng hóa, dịch vụ nhất định Trong nên kinh tế
thị trường, vốn được như một hàng hóa Cũng như những hàng hóa khác, vốn có được sởhữu bởi cá nhân hay tô chức nhất định Tuy nhiên, chủ sở hữu vốn có thể bán quyền sử
dụng vốn trong một thời gian nhất định Giá phải trả để được sử dụng vốn chính là lãi
suất Nhờ có sự tách rời về quyền sở hữu và quyền sử dụng nên vốn có thê lưu chuyền và
sinh lời.
Trong DN, vốn là một điều kiện vật chất cơ bản, kết hợp với lao động và các yếu
tố khác, làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh Vốn không chỉ tham gia trong
một quá trình sản xuất riêng lẻ mà tham gia vào toàn bộ quá trình và được tái sản xuất
liên tục trong suốt thời gian hoạt động của DN, từ lúc bắt đầu bước sản xuất đầu tiên cho
đên chu kỳ sản xuât kinh doanh cuôi cùng.
Tóm lại, tùy theo góc độ tiếp cận mà có thé đưa ra các quan điểm khác nhau vềvốn Tuy nhiên, dé định nghĩa bao quát, có thể xem vốn kinh doanh bao gồm tat cả giá trịban đầu hoặc những giá trị đã tích lũy được DN đưa vào dé sản xuất kinh doanh
1.2.2 Khái niệm cơ câu von của DN
Trong nên kinh tế thị trường, DN có thể có nhiều cách huy động vốn khác nhauvới mục đích dap ứng đủ vốn dé thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt,
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 20Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
DN cần tìm ra một tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn dé từ đó có thể huy động va sử dụngcác nguồn nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho DN
Theo “Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp” (2016, NXB Đại học Kinh tế quốcdân), “Co cau vốn được hiểu là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tông vốn của DN Trênthực tế, các khoản nợ ngắn hạn (tín dụng thương mại, nợ lương công nhân viên, nợ thuếnhà nước) có chi phí vốn thấp, it thay đôi, chủ yếu sử dụng dé tài trợ cho TSNH, do đó dé
hoạch định chính sách, làm căn cứ cho các quyết định đầu tư lâu dai, nhà quản tri chỉ xem
xét tới nợ dài hạn Khi đó, bài toán cơ cấu vốn trở thành xác định tỷ lệ nợ dai hạn trong
tông nguôn von, hoặc so với vôn chủ sỡ hữu của DN”
Khi phân tích cơ câu nguôn vôn của một DN, đa sô các nhà phân tích quan tâm đên môi quan hệ giữa nợ phải trả và VCSH trong nguôn vôn của DN Cơ câu nguôn vôncủa DN được đánh giá qua một số chỉ tiêu chủ yếu:
» TA b a 4h ce Nợ ngắn han
(2) Ty lệ nợ ngắn hạn trên tông tài san =—— “——
Tong tai san
No dai han
(3)Ty lệ nợ dài hạn trên tổng tài san =—————
Tong tai san
(4) Ty lé tổng nợ trên tổng VCSH = Tong no
Tổng von chi sở hữu
1.2.3 Cơ câu vôn tôi ưu
Cơ câu vôn là vân đê tài chính cực kỳ quan trọng, vì vậy “Lý thuyêt cơ câu vôn tôi
ưu” được hình thành Trong lý thuyết này, có hai vân đê được đê cập:
- Chi phí sử dụng von phụ thuộc vào cơ câu von cua công ty.
SVTH: Võ Mỹ Linh +2
Trang 21Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
- Tôn tại một cơ câu vôn tôi ưu.
Yếu tố có vai trò quan trọng trong cơ cau vốn của DN là hệ số nợ Việc xây dựng
cơ cau vốn được dựa trên việc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận: Nếu tỷ lệ nợ cao trongtổng nguồn vốn thì DN đối mặt với rủi ro cao trong việc tìm kiếm lợi nhuận, và yêu cầumột tỷ suất sinh lời kì vọng cao Khi rủi ro tăng làm cho giá cỗ phiếu có xu hướng giảm,
và khi tỷ suất sinh lời (ROA, ROE) cao thường có làm cho cô phiếu lên giá Cơ cấu vốntối ưu được xây dựng nhằm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, và qua đó giúp DN tối đa
hóa giá tri của mình.
Một cơ cấu vốn là tôi ưu khi chi phi sử dụng vốn bình quân (WACC — Weighted
Average Cost of Capital) thap nhat, đồng thời, DN đạt được giá trilon nhất Cơ cấu vốn
tối ưu đề cập đến sựđánh đổi giữa lợi ích và chi phí của DN Do đó xây dựng cơ cau vốntối ưu chính là căn cứ dé xác định chi phí sử dụng vốn, cũng như mối quan hệ giữa chiphí sử dụng vốn và giá trị của DN
1.2.4 Các lý thuyết về cơ cau vốn
1.2.4.1 Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng
Theo “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp” (2016, NXB Đại học Kinh tế quốcdân), chí phí vốn bình quân và giá trị DN không thay đổi dù duy trì bất kì mức tỷ lệ đònbay tài chính nào, giải thiết không có thuế thu nhập DN Ví dụ cụ thé như sau:
DN A có giá trị trồng tài sản là $1000, trong đó nợ ngân hàng là $100 với lãi suất10%/năm Năm N, DN có lợi nhuận hoạt động ròng bang $150 Ta tinh toán được một số
chỉ tiêu tài chính của DN A như sau:
Trang 22Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) 140/900 = 15,56%
Chi phí vốn bình quân (WACC) 10% x 0,1 + 15,56% x 0,9 = 15%
Nếu DN A huy động thêm no lên mức $300 va dùng nợ dé mua lại cỗ phiếuthường (tổng nguồn vốn không đổi) dé thay đổi cơ cấu vốn Do đó, tổng tài sản của DNvẫn giữ nguyên Giả sử lãi suất vẫn không đổi là 10%/năm và các yếu tố khác không đổitrừ cách huy động vốn, lợi nhuận hoạt động ròng vẫn là $150 Khi đó, các chỉ tiêu tàichính của DN A như sau:
Chỉ tiêu Gia tri
Lợi nhuận hoạt động ròng ($) 150
Lai vay ($) 300 x 10% = 30
Loi nhuan rong ($) 150 — 30 = 120
VCSH ($) 1000 — 300 = 700
Ty suat sinh loi VCSH (ROE) 120/700 = 17,14%
Chi phí vốn bình quân (WACC) 10% x 0,3 + 17,14 x 0,7 = 15%
Như vậy, với những DN không chịu thuế TNDN, giá trị tài sản của DN và chỉ phívốn bình quân không bị ảnh hưởng vào tỷ lệ đòn bẩy tài chính, tức là không chịu ảnhhưởng của cơ cấu vốn
1.2.4.2 Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn
Lý thuyết cơ cấu vốn hiện đại cua Modigliani va Miller năm 1958, giải thích mốiquan hệ giữa chi phí sử dụng vốn, giá trị DN, và mức độ sử dụng nợ của DN
Lý thuyết M&M đưa ra hai mệnh dé: (1) Về giá trị DN, (2) Về chi phí của việc
sử dụng vốn Các mệnh đề này đều được nghiên cứu trong 2 trường hợp: có thuế vàkhông có thuế TNDN
“Lý thuyết M&M trong trường hợp không có thuế TNDN (1958)Nhăm đơn giản hóa, lý thuyết M&M đưa ra các giả định:
SVTH: Võ Mỹ Linh |
Trang 23Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
- Không có thuế TNDN và thuế TNCN
- Không có chi phí giao dịch
- Không có chi phí phá sản và chi phí khó khăn về tài chính
- Cá nhân và DN có thể vay tiền với mức lãi suất bằng nhau.”
Với các giả định được nêu trên, lý thuyết M&M phát biểu thành 2 mệnh đề:
Mệnh dé 1: “Giá trị của DN sử dụng nợ vay (VL) bằng giá trị DN không sử dụng
nợ vay (Vụ), theo đó VL=Vu, tức là cơ cau vốn không ảnh hưởng đến giá trị DN”
Với một thị trường vốn được coi là hoàn hảo thì lợi ích của việc sử dụng nợ vay
dé tận dung các lợi ích về thuế hay chi phí lãi vay (cũng như các chi phí giao dich,chiphí phá sản, chi phi đại diện, , ) sẽ không tồn tại Vì vậy, việc DN đi vay nợ haykhông cũng không làm xuất hiện thêm bat kỳ khoản chi phí lợi ích nào cho DN Giá tricủa DN không đổi, không phụ thuộc vào cơ cấu vốn, tức là tỷ lệ nợ so với VCSHkhông ảnh hưởng đến giá trị DN Tức là cho dù DN có lựa chọn phương thức huy độngvốn nào cũng không làm thay đổi giá trị DN, DN đi vay nợ có giá trị bằng với DNkhông di nợ vay nợ.
Tuy rang trong thực tế, các giả định về thị trường hoàn hảo không xảy ra, nhưngcũng cần quan tâm đến các giả định này
Giả định không tôn tại thuế TNDN đặc biệt quan trọng cho trường hợp sử dụng
nợ đạt được lợi ích lớn nhất (tạo ra lá chắn thuế) Giả địnhlà đúng với một số trườnghợp, nhưDN mới thành lập, công ty mới cô phần hóa được miễn thuế trong 3 năm đầu.Các trường hợp còn lại thì hầu hết là các DN phải nộp thuế TNDN
Giá trị DN được tính toán dựa trên sự lưu chuyển của các dòng tiền Lý thuyếtnay đã bỏ qua khả năng các dòng tiền có thé dừng lại khi DN không có khả năng chỉ trả.Đây là sư khác biệt so với thực tếkhi DN thường có tỷ số nợ tương đối cao
DN di vay nợ đem lại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) cao hơn cho chủ
sở hữu, bởi vì phần chênh lệch sinh ra khi sử dung nợ chính là dé bù đắp cho rủi ro tănglên từ việc tăng hệ số nợ Với các giả thuyết trên, phương trình lý thuyết M&M đưa ra :
SVTH: Võ Mỹ Linh 7
Trang 24Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Tổng giá trị của DN sử dụng nợ = Tổng giá trị của DN không sử dụng nợ
(VL=Vv).
Mệnh dé 2: “Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tỷ lệ thuận với hệ số nợ”
Mệnh dé này cho rang chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tăng lên nếu DN tăng nợ.Với các giả định như: chi phí vốn cô phan cao hơn chi phí vốn vay nên khiDN tăng tỷ lệ
nợ trong tổng nguồn vốn sẽ làm giảm chỉ số WACC Mặt khác, việc gia tăng tỷ lệ nợcũng làm tăng rủi ro tài chính Cho nên chi phí vốn cổ phần cũng tăng Và vì vậyWACC cũng tăng lên Kết quả là WACC không thay đổi
Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế TNDN (1963)
Trường hợp này đưa ra các giả định:
- Có thuế TNDN
- Không có chi phí giao dịch;
- Các cá nhân và DN đều có thể vay nợ với mức lãi suất bằng nhau
Mệnh dé 1: “Giá trị DN sử dung nợ vay bằng tổng giá trị DN không sử dụng nợvay và giá trị hiện tại cua lá chắn thuế từ lãi vay ”
Theo lý thuyết M&M, “Khi có thuế TNDN, việc vay nợ sẽ làm tăng giá trịDNbởi vi chi phí lãi vay là một loại chi phí hợp lệ, nên được khấu trừ khỏi lợi nhuậntrước khi tính thuế TNDN” Do đó, một phần thu nhập ma DN tạo ra nhờ divay nợ sẽđược chuyên sang cho các chủ nợ và nhà đầu tư Khoản tiết kiệm thuế này được gọi là
“lá chắn thuế” Vi vậy, giá trị DNđi vay nợlúc này sẽ bằng tổng của giá trị DN khôngvay nợ và giá trị hiện tại của lá chắn thuế (tức là, Vi=Vu + txD với t là thuế suất củathuê TNDN, D là giá trị khoản vay)
Theo mệnh đề 1, cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến giá trị DN Với một tỷ lệ nợ càngcao thì giá tri DN càng tăng và mức tăng tôi da đạt đến mức khi DN dùng 100% nợ
Mệnh dé thứ 2: “Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tỷ lệ thuận với hệ SỐ no.”
Tương tự như không có thuế, khi có thuế thi chi phí vốn cổ phan sẽ tăng lên cùngvới mức độ sử dụng nợ vay Vì vay, DNdi vay nợ càng nhiều thì sẽ làm giảm WACC
SVTH: Võ Mỹ Linh ©
Trang 25Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Mặt khác việc tăng tỷ trọng nợ vay cũng làm chi phí vốn cổ phan tăng lên, làm choWACC tăng với tốc độ chậm hơn Do đó, WACCgiảm khi DN gia tăng sử dụng nợ vay
Mệnh đề này cho thay rõ sự tác động của việc sử dung nợ đến chi phí vốn Việc
sử dụng nợ vay sẽ giúp DN tiết kiệm được thuế, nhờ đó màWACC giảm, mặt khác một
tỷ lệ nợ cao sẽ làm gia tăng rủi ro đối với phần VCSH nên chi phi VCSH cũng tăng lên
Lý thuyết M&M cũng làm rõ sự ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến giá trị của DNvàchi phí sử dụng vốn Lý thuyết này giúp cho các DN xác định được khi nào nên vay nợ
dé có lợi ích hơn Mặc dù vậy, lý thuyết M&M cũng còn một số hạn chế như sau
- Trên thực tế, các DN và cá nhân không thé có mức lãi suất như nhau khi đi vay
nợ Bởi vì cùng một tỷ lệ nợ thì nợ của cá nhân có nhiềurủi ro hơn nợ của DN, và độ tínnhiệm của DN hầu hết cao hơn độ tín nhiệm của cá nhân Chính những nhân tố này sẽgây ra ảnh hưởng trực tiếp đến số tiền tối đa được phép vay và mức lãi suất đi vay
Lý thuyết M&M cũng đã bỏ qua một vài yếu tô ảnh hưởng đến cơ cấu vốn nhưchi phí giao dịch, chi phí phá sản.
1.3 HIEU QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của một DN nói chung là phạm trù kinh tế phản ánh trình độkhai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhăm dat được mụctiêu kinh doanh của DN đó Như vậy, hiệu quả kinh doanh thể hiện mối quan hệ giữa kếtquả sản xuât và chi phí bỏ ra.
" a Két qua dau ra
Hiệu quả kinh doanh (H) = ————_.—
Chi phí dau vào
Chỉ tiêu trên thể hiện hiệu quả khi bỏ ra một đơn vị chi phí đầu vào thì thu đượcbao nhiêu đơn vị kết quả đầu ra (H) càng lớn chứng tỏ quá trình đạt hiệu quả càng cao.Ngoài ra chỉ số này còn biểu hiện mức độ phát triển của DN theo chiều sâu, phản ánhtrình độ khai thác nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện được
mục tiêu của DN.
SVTH: Võ Mỹ Linh
Trang 26Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Từ cách tiếp cận này, có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thôngqua các chỉ tiêu tài chính như ROA, ROE, ROS, Q-Tobin Trong đó, tỷ suất sinh lờitrên tông tài sản (ROA) là tỷ số được sử dụng phổ biến nhất dé nghiên cứu hoạt độnghiệu quả của các ngân hàng và tô chức tài chính (Pasiouras và cộng sự, 2007; Kosmidou,
2008; Sufian và cộng sự, 2010).Farrell (1957), dựa trên các nghiên cứu của Debreu(1951) và Koopmans (1951), đã đưa ra định nghĩa cơ bản về hiệu quả sử dụng nguồn lựccủa một doanh nghiệp hay ngân hàng với nhiêu đâu vào và đâu ra.
Trong thời gian gần đây, một số nghiên cứu đã bắt đầu sử dụng cách tiếp cận kháckhi xem xét hiệu quả kinh doanh của DN, dựa trên khái nệm về đường biên hiệu quả(efficient frontier) Theo cách tiép cận này, hiệu qua được xác định dựa trên sự so sánhkết quả mà DN đạt được so với các ngân hàng tương tự khác Khi đó, khái niệm hiệu quảkinh doanh ngân hàng được làm rõ và cụ thé hóa thành hiệu quả kỹ thuật (khả năng cựctiêu hóa sử dụng đầu vào dé sản xuất một đầu ra cho trước) và hiệu qua phân bé (liênquan đến việc lựa chọn đầu vào như vốn, lao động, công nghệ, để tạo ra đầu ra ở mứcchi phí thấp nhất) như Coelli (2005) đã thực hiện Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ
kết hợp tạo ra hiệu quả kinh tế toàn bộ.
Lovell (1994) cho rằng hiệu quả kinh doanh của một tổ chức bất kỳ phản ánh mốiquan hệ giữa lượng dau ra và đầu vào của một tô chức trong sự so sánh với giá trị đầuvào tối thiểu hay đầu ra tối da mà tô chức đó có thé đạt được Nói cách khác, mối quan hệnày có thê đo lường bằng cách so sánh đầu ra đạt được của một tô chức với đầu ra tối đa
mà tổ chức đó đạt được trên cơ sở một lượng đầu vào nhất định hoặc bằng cách so sánhđầu vào mà tổ chức đó sử dụng với đầu vào tối thiểu để thu được một lượng đầu ra nhấtđịnh Cách tiếp cận này đã phan ánh khá đầy đủ hiệu quả kinh doanh đưới nhiều góc độ
và phương pháp khác nhau.
Theo Farrell, hiệu quả thể hiện mối tương quan giữa các biến đầu ra thu được sovới các bién đầu vào đã được sử dụng dé tạo ra những đầu ra đó Hiệu quả kinh tế đượcxem xét là mức độ thành công mà các DN đạt được trong việc phân bổ nguồn lực đầu vào
để có thê tối ưu hóa sản lượng đầu ra (Nguyễn Khắc Minh, 2004) Nhìn chung, khi tiếp
SVTH: Võ Mỹ Linh |
Trang 27Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
cận theo cách truyền thống, thì hiệu quả kinh doanh DN có théduge đánh giá bởi mốitương quan giữa lợi nhuận mà DN thu được với chi phí mà DN đã bỏ ra dé có được lợinhuận đó, trong một khoảng thời gian nhất định Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánhđược tương quan về lượng và chất giữa kết quả (đầu ra) và chi phí (đầu vào), bởi các yếu
tố này luôn luôn biến đổi và vận động, trong khi dé sử dụng quan điểm này buộc phải cốđịnh một trong hai yếu tố đó (theo “Chương trình Tài nguyên Giáo dục mở Việt Nam” —
VOER).
Từ các quan điểm trên, có thể khái quát lại: Hiệu quả kinh doanh kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của DN với chi phíthấp nhất đề đạt được kết quả tối đa trong sản xuất - kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh được chia làm 2 loại:
e Hiệu quả cá biệt: tính riêng cho từng bộ phận, từng nguồn lực
e Hiệu quả tông hợp: xem xét trên góc độ toàn doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh xem xét trong dé tài chính là hiệu quả tổng hợp
1.3.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh
Như vậy, hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các DN Có nhiều chỉtiêu tài chính dé đo lường hiệu quả kinh doanh của DN, trong đó phố biến nhất là các chỉtiêu được dùng khi niêm yết thông tin DN trên sàn chứng khoán như sau:
SVTH: Võ Mỹ Linh | %
Trang 28Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
ròng trên
Chỉ số Cách tính Ý nghĩa
Tỷ số lợi | ROA = 1? nhuận ròng ROA càng cao chứng tỏ DN đang
Tổng tài sản , :
nhuận kiêm được nhiêu lợi nhuận hơn trên
lượng đầu tư ít hơn
tài sản
Tỷ sô lợi | RoR — “9C nhuận ròng ROE càng cao thê hiện DN sử dụng
Vốn chủ sở hữu ` , „
nhuận có hiệu quả nguôn vôn do các cô
ròng trên động góp vào, tức là cân đôi hợp lý
VCSH giữa vôn vay và vôn góp cảu cô
đông
Thu nhập | EPS= Hai DN nêu cùng tỷ lệ EPS thì DN
trên mỗi Thu nhập rong—Cé tức wu dai có it cô phân hon sử dung vôn hiệu
: sở Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành ,
-cô phiêu quả hơn, do đó tôt hơn DN còn lại.
Hệ số giá | ppp — “id thị trường của cổ phiếu P/E cao chứng tỏ toc độ tăng cổ tức
EPS ` `
trên thu được nhiêu nha dau tư kì vọng là
nhập cao trong tương lai, dự báo DN sẽ
tăng trưởng và cô tức được trả cao.
Hệ sô | Tobin”s Q = Giá trị Tobin’s Q càng cao chứng to
Tobin’s | S28 reindeer ha ie công ty hoạt động ngày càng hiệu
Tông tài sản
Q quả trong tương lai
SVTH: Võ Mỹ Linh 7%
Trang 29Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
1.3.3.1 Các nhân tố khách quan
(1) Môi trường kinh tế
Lĩnh vực xây dựng là ngành có tính chu kỳ và gắn với chu kỳ phát triển của nềnkinh tế Các doanh nghiệp ngành xây dựng rất nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của kinh
tế vĩ mô Khi nền kinh tế trong gia đoạn tăng trưởng và phát triển thì nhu cầu xây dựngtăng lên, kéo theo đólà sự tăng trưởng của ngành Do đó, doanh số và lợi nhuận củangành tăng cao Ngược lại, khi nền kinh tế rời vào tình trạng suy thoái, nhu cầu xây dựngsụt giảm, chính phủ cắt giảm đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, nhu cầu đầu
tư xây dựng của người dân sụt giảm Vì vậy, những công trình đang xây dựng cũng trì
trệ, các DNxây dựng không chỉ giảm về doanh sé, lợi nhuận mà ngay cả quy mô tài sảncũng như nguồn vốn đều sụt giảm mạnh
(2) Lạm phát
Khi lạm phát ở mức cao, giá cả leo thang, thì giá nguyên liệu đầu vào phục vụ chosản xuất tăng Điều này làm cho giá cả tăng cao hơn mức dự đoán Theo đó, khi giá củacác loại mặt hàng đều cao hơn dự kiến sẽ gây rất nhiều thách thức cho tất cả DN nóichung và các DN xây dựng nói riêng.
DN, theo đó, anh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
SVTH: Võ Mỹ Linh 3
Trang 30Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
bảo vệ môi trường,
1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan
(1) Cơ cấu vốn
Theo “Lý thuyết Modigliani & Miller trường hợp có thuế TNDN: cơ cau vốn cóảnh hưởng đến giá trị của DN” Lợi ích khi DN sử dụng nợ là tạo ra lá chắn thuế nhờ đótiết kiệm được một khoản thuế phải nộp Theo đó, giá trị DN được tăng lên từ lợi ích của
từ lá chắn thuế Theo “Lý thuyết co cấu vốn tối ưu”, khi DN bat đầu sử dụng nợ thi DN
sẽ có lợi thế về thuế Chi phí nợ thấp và kết hợp với lợi thế về thuếlàm cho WACC giảm
Nhưng khi DN tăng tỷ lệ giữa nợ và VCSH, thì các chủ sở hữu buộc phải tăng lợi tức yêu
cầu của cổ đông, do đó chi phí VCSH sé tăng Và ở với mộttỷ lệ nợ va VCSH cao thì chiphí nợ sẽ tăng lên vì xác suất DN không trả được nợ (rủi ro vỡ nợ) sẽ tăng thêm Nhưvậy, với một mức tỷ lệ nợ và CCSH cao hơn thì WACC sẽ tăng lên “Lý thuyết cơ cauvốn tối ưu” cho rằng: “Cơ cau vốn có ảnh hưởng đến cả giá trị của DN cũng như WACC,tức là với một mức sử dụng nợ tối ưu thì WACC của DN sẽ đạt giá trị nhỏ nhất và giá trịcủa DN sẽ là lớn nhất” Theo “Lý thuyết Modigliani & Miller” và “Lý thuyết cơ cấu vốntối ưu”, chúng ta có thé nhận định rằng việc xác định một ty lệ giữa nợ và VCSH có ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN Nghia là tồn tại mối quan hệ giữa cơ câu vốn và
hiệu quả kinh doanh củaDN.
SVTH: Võ Mỹ Linh |=
Trang 31Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
(2) Quy mô DN
Quy mô của một DN nói chung có thé hiểu là bao gồmquy mô tài sản, quy mônguồn vốn, và quy mô mạng lưới Theo “Lý thuyết kinh tế theo quy mô” chỉ ra mức độthay đổi của chi phí bình quân của DN khi có sự thay đổi về sản lượng dau ra Trong
khoảng sản lượng mả tăng sản lượng thì chi phí bình quân giảm, DN có quy mô lớn hơn
sẽ có ưu thế hơn so với quy mô nhỏ Ngoài ra, với những DN quy mô lớn thường sẽ cólợi thế về thị phần, năng lực tài chính, uy tín, và thương hiệu, mà nhờ đó, sẽ có khả năngtiếp cận với nguồn vốn tốt hơn, chang hạn như lãi suất vay ưu đãi hơn
(3) Tốc độ tăng trưởng của DN
Có rất nhiều phương pháp dé đo lường tốc độ tăng trưởng của DN Trong đó, tốc
độ tăng trưởng thường đo bằng tốc độ tăng trưởng của doanh thu hoặc tốc độ tăng trưởngcủa tài sản Các DN có tốc độ tăng trưởng cao thường đạt hiệu quả cao Bởi vì, các hoạtđộng sản xuất kinh doanh tăng trưởng góp phần tạo ra lợi nhuận cho DN
1.4 CAC MÔ HÌNH NGHIÊN CUU TÁC ĐỘNG CUA CƠ CAU VON DEN HIỆU
QUA KINH DOANH1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới thì nền tảng liên quan đến lý thuyết cơ cấu vốn được xuất hiện từ rấtsớm vì các nhà kinh tế học cũng như những nhà quản ý DN đã nhận ra tầm quan trọngcủa cơ cau vốn trong việc điều hành và quản ly DN Với lợi thế thị trường hoàn thiện hơn
ở các nước phát triển nên phần lớn các nghiên cứu về cơ cấu vốn ở những khu vực nàyxuất hiện đầu tiên và tạo ra nững khoảng trống rộng lớn trong việc nghiên cứu Nhữngnghiên cứu đã đưa ra các kết luận đa chiều về vai trò cảu cơ cấu vốn nhưng đều chỉ rarằng tồn tai một cơ cấu vốn tối ưu mà tại đó giá trị của DN được tối đa hóa Nhữngnghiên cứu sau này được mở rộng hơn khi những câu hỏi liên quan đến tác động của cơcấu vốn đến hiệu quả kinh doanh của DN Câu hỏi đặt ra là tiêu chí đo lường hiệu quảkinh doanh của các DN ở những quốc gia phát triển và đang phát triển có giỗng nhau haykhông, và môi quan hệ giữa cơ câu vôn và hiệu quả kinh doanh có tương tự nhau không.
SVTH: Võ Mỹ Linh |=
Trang 32Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
Đối với các nước đang phát triển, trong khi thị trường chưa đạt hiệu quả, cơ chế thịtrường chưa hoàn thiện, cùng với những bắt lợi của thông tin bất cân xứng, khi kiểm tramối quan hệ giữa cơ cau vốn và hiệu quả kinh doanh thi sẽ có những ảnh hưởng nhấtđịnh đến kết quả đo lường
San và Heng (201 1) kiểm tra mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanhcủa 49 DN xây dựng đã được niêm yết trên TTCK Malaysia trong giai đoạn 2005-2008.Kết quả cho ta thấy rằng mối quan hệ đương giữa nợ dài han với ROE va EPS ở DN có
quy mô vừa và lớn, trong khi tông nợ có môi quan hệ âm với EPS ở các DN nhỏ
Ahmad, Abdulla, và Roslan (2012) nghiên cứu tác động của cơ cấu vốn đến hiệuquả kinh doanh của danh nghiệp thông qua phân tích mối quan hệ giữa hiệu quả kinhdoanh mà được đại diện bởi hai chỉ số ROA va ROE, với nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tong
nợ của 58 DN công nghiệp và tiêu dùng niêm yết trên TTCK Malaysia Kết qua đưa rarang tong nợ và nợ dài hạn có ảnh hưởng tiêu cực đến ROA, trong khi tổng nợ, nợ ngắnhạn, và nợ dài hạn ảnh hưởng tích cực đến ROE
Mohammad và các cộng sự (2013) nêu ra cơ cấu vốn có tác động tích cực và rõràng đến giá trị DN được đo bằng ROE, Tobin’s Q trong khi tác động tiêu cực đến ROA
và EPS.
Khaddafi, Ummah (2014) nghiên cứu đo lường ảnh hưởng của cơ câu vôn đên
hiệu quả kinh doanh của DN, đại diện là chỉ tiêu Tobin’s Q
1.4.2 Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, cũng có nhiêu nghiên cứu về cơ câu vôn và các nhân tô ảnh hưởng
đên cơ câu vôn của DN Mặc dù vậy, sô lượng nghiên cứu vê môi quan hệ giữa cơ câu
von và hiệu quả kinh doanh của DN còn rat ít.
Đoàn Ngọc Phúc (2014) đo lường tác động của cơ cấu vốn lên hiệu quả kinhdoanh của các DN sau cổ phan hóa ở Việt Nam Mẫu nghiên cứu gồm có 217 DN đượcniêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP Hồ Chí Minh trong giai đoạn
SVTH: Võ Mỹ Linh |=
Trang 33Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
2007-2012 Kết quả cho thấy rằng, tổng nợ và nợ ngắn có tác động tiêu cực ROA va ROE
trong khi đó, nợ dài hạn có tác động tích cực lên ROE và ROA.
Tran Thị Bích Ngọc, Phạm Hong Trang (2015) đo lường tác động của cơ cau vốnđến hiệu quả kinh doanh của 68 DN ngành Công nghiệp xây dựng niêm yết trên SGDchứng khoán TP Hồ Chi Minh giai doan 2009-2013, voi bién phụ thuộc là các chỉ tiêuhiệu quả kinh doanh theo số sách (ROA, ROE) và chỉ tiêu hoạt động theo giá trị thịtrường (Tobin’s Q) Kết quả chỉ ra rang cơ cấu vốn có những tác động ngược chiều lênhiệu quả kinh doanh của DN Ngoài ra, kết quả cũng chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng doanhthu tác động thuận chiều đến ROE, ROA tuy nhiên lại nghịch chiều đến Tobin’s Q Ngoài
ra, quy mô DN cũng có tác động ngước chiều đến chỉ tiêu Tobin’s Q
Đại học Kinh tế quốc dân (2015) phân tích về tác động của cơ cấu vốn đến hiệuquả kinh doanh của 282 DN niêm yết trên SGD chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minhgiai đoạn 2007-2013 Nghiên cứu đo lường tác động của đòn bẩy tài chính lên hiệu quảkinh doanh của DN, đại diện là Tobin’s Q Kết qua chỉ ra rằng, đòn bay tài chính tácđộng lên hiệu quả của các DN theo hình chữ U ngược Điểm gãy được xác định là Tỷ lệ
nợ / VCSH = 1,19 tương đương với 54,31% nợ và 45,61% VCSH Với tỷ lệ này, hiệu quảcủa các DN nói chung đạt tối đa
Ngô Văn Toàn, Vũ Bá Thành (2016) đã đo lường ảnh hưởng của đòn bây tài chínhlên hiệu quả kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Mẫu nghiên cứu gồm 144 công ty niêm yết trên hai sàn giao dịch chứng khoán HNX vàHOSE giai đoạn 2010-2014 Các thước đo về cơ cấu vốn gồm STDTA (Tỷ lệ nợ ngắnhạn trên tổng TS), LTDTA (Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng TS), TDTE ( Tỷ lệ tổng nợ trêntổng VCSH) Kết quả đưa ra rằng EPS có quan hệ cùng chiều với STDTA và ngượcchiều với LTDTA, trong khi ROE có quan hệ cùng chiều với TDTE và LTDTA, và ROA
có quan hệ ngược chiều với TDTE
Võ Minh Long (2017), đo lường mối quan hệ giữa cơ cau vốn và giá trị thị trườngcủa 123 DN niêm yết trên SGD chứng khoán Thành phó Hồ Chí Minh Kết qua chi ra
SVTH: Võ Mỹ Linh |=
Trang 34Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
rang tỷ lệ nợ trên tong TS, nợ ngắn hạn trên tong TS, nợ dai hạn trên tong TS có tác độngtích cực lên giá trị DN, mà Tobin”s Q là chỉ số đại diện
Bảng 1.3 Bang tong hợp biến trong các nghiên cứu về tác động cảu cơ cấu vốn đến
hiệu quả kinh doanh của DN
Tác giả Biên đâu vào Biên dau ra
San va Heng (2011) | Ty lệ nợ trên tong tai san, Ty ROE, EPS
lệ nợ dai hạn trên tông nợ
lệ nợ ngăn hạn trên tông nợ
Mohammad và các Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản ROE, ROA, EPS, Tobin’s Q
cộng sự (2013)
Khaddafi, Ummah Tỷ lệ nợ trên tong tài sản
(2014)
Doan Ngọc Phúc | Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, Ty ROA, ROE
(2014) lệ nợ dài hạn trên tong no, ty
lệ nợ ngăn han trên tông nợ
SVTH: Võ Mỹ Linh |=
Trang 35Chuyên dé tốt nghiệp 2018 GVHD: ThS Lê Hoàng Anh
ROA, ROE, Tobin’s Q
trưởng quy mô
Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổngTS), Tỷ lệ tổng nợ trên tổng