Energy Information Administration FPE Final prediction error FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài Foreign Portfolio Investment FEVD Ước lượng phân rã phương sai Forecast Error Variance Decopo
Trang 1TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA TOAN KINH TE
DE TAI:
PHAN TICH ANH HUONG CUA MOT SO YEU TO KINH TE Vi
MO DEN THI TRUONG CHUNG KHOAN TAI VIET NAM GIAI
Trang 2TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA TOAN KINH TE
DE TAI:
PHAN TICH ANH HUONG CUA MOT SO YEU TO KINH TE Vi
MO DEN THI TRUONG CHUNG KHOAN TAI VIET NAM GIAI
Trang 3Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đề tài “PHAN TÍCH ANH HUONG CUA MOT SO YEU
TO KINH TE Vi MÔ DEN THỊ TRUONG CHUNG KHOAN TẠI VIỆT NAM
GIAI DOAN 2000-2021” là bài nghiên cứu của cá nhân tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn không
sao chép hoặc sử dụng kết quả của dé tài nghiên cứu nao tương tự Moi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện chuyên đề đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong chuyên đề
đã được chỉ rõ nguồn gốc và được phép công bố Nếu phát hiện có sự sao chép kếtquả nghiên cứu của đề tài khác, tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm
Tác giả chuyên đề
11184308 — La Truong Sơn 3
Trang 4Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
LỜI CẢM ƠN
Trong quãng thời gian 4 năm được học tập và trau dồi những kĩ năng tại TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ cácthầy cô và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, em xin gửi đến quý
thầy cô ở Khoa Toán Kinh tế — Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, những người đã
cùng với tri thức và sự tận tâm của mình dé truyén đạt vốn kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn cũng như lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
tới thầy Phạm Ngọc Hưng, người đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình dé em có
thé hoàn thành chuyên đề này
Với điều kiện thời gian cùng với sự hạn chế về kinh nghiệm của một sinh viên,bài chuyên đề này không thê tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận đượcnhững lời đánh giá, đóng góp ý kiến của các quý thầy cô dé em có điều kiện bồ sung,nâng cao khả năng cũng như kiến thức, phục vụ tốt hơn trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn!
Tác giả chuyên đề
La Trường Sơn
11184308 — La Truong Sơn 4
Trang 5Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIET TAT VÀ THUẬT NGỮ ANH VIET - 7
DANH MỤC BẢNG - - St St 1E EEEEEEE1EE1E1111111111111111 1111111111111 11111 c1e 8 DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH VE u.cecccscscssessessesscscsvsevsucscsesessecssarsucsecsesassucsecessasencaes 9 LOI MO 27100005 10
1.Tính cấp thiết của đề taie ce.ceccccccccccccsscsssessessessessessessessussesssssssssessessessessessessecseeees 10 2.Mục tiêu nghiên CỨU - - - G119 HH HT HH HH nh ng nh tr, 10 3.Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu ¿2 2 £+++EE+EE+EE+EEeEEzEezEerrerrerrs 11 4.Phurong phap nghién Cuu t8 lãi 5.B6 CUC GG ti BNNn ồ'ồ.'ồ"s.ồ'ễ'.3”"-.'.-£5 II 6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài cn nt cv HT HT 1E xEtxgrrkrrrrrrree 11 Chuong 1 CO SO LY THUYET VE TH] TRUONG CHUNG KHOAN VA CHI SO GIA CHUNG KHOAN VN INDEX 0scssssssssssssesssessessuessecsssssecssssseesssesecsseesess 12 1.1 THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN VÀ CHỈ SO GIA CHUNG KHOAN 1.1.1 Thi trường chứng khoán - c5 111911 HH cư 12 1.1.2 Chỉ số giá chứng khoán 2 2 2 E+EE+EE+EEtEEeEEeEErErrerrerreee 17 1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE CHỈ SO VN INDEX - 20
1.2.1 Công thức tính chỉ số VN Index -2- 2 +++sz+x+zx++rxrzrserxeee 20 1.2.2 Chỉ số VN Index giai đoạn 01/2000 - 12/2020 -¿ 5z: 21 KET LUẬN CHƯNG 2-22: 5£ ©2<©S22EE‡EE£2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrerkree 26 Chương 2 NGHIÊN CỨU ẢNH HUONG CUA CÁC NHÂN TO KINH TE Vi MÔ DEN CHỈ SO GIA CHUNG KHOAN VN INDEX -2- 2c ©cz+cxccxcrxeres 27 2.1 CO SO LY THUYET VE CAC NHAN TO KINH TE VI MO TAC DONG DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAN -2-22©22©2++2E++2Ex2Exrzrxrerxecres 27 2.1.1 Ảnh hưởng của lạm phat đến chi số giá chứng khoán - 27
2.1.2 Ảnh hưởng của lãi suất đến chỉ số giá chứng khoán 28
2.1.3 Ảnh hưởng của ty giá hối đoái đến chỉ số giá chứng khoán 29
2.1.4 Ảnh hưởng của cung tiền đến chỉ số giá chứng khoán - 30
2.1.5 Ảnh hưởng của giá vàng trong nước đến chỉ số giá chứng khoán 31
2.1.6 Ảnh hưởng của giá dầu thế giới đến chỉ số giá chứng khoán 31
11184308 — La Truong Sơn 5
Trang 6Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIEM VE TAC DONG CUA CÁC
NHÂN TO KINH TE VI MÔ DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAN 32
2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở nước NgOAl -. +5 «<< << c+sve 32
2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam -5+++-+++<x++exseerssez 33
2.3 THIẾT KE MÔ HINH NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA CÁC BIEN
KINH TE Vi MÔ DEN CHI SO GIÁ CHUNG KHOÁN VN INDEX 34
2.3.1 Phương pháp nghién ctu eee ecceceseeseceeeeseceeeeseceecesecseceseeseceseeatenes 34
2.3.2 Dit liệu nghiÊn CỨU - - G1 vn ngà 37
KET LUẬN CHƯNG 2 - St St EEEkEEEEEEEEEEEE1111111111111111 1111111111 xe 40Chương 3 PHAN TICH KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ DE XUẤT MOT SO KIÊN
NGHI ooeesceccescecccsscssessscsvcsvcsvcsecsuessesscsucssssessessussussucsussucsussusssessessssvssessessusanesueanssseeseees 41
3.1 KET QUÁ NGHIÊN CỨU - 2: 225<2E2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrkeree Al
3.1.1 Phan tích thống kê mô tả đữ liệu -¿- 2 22+++£+£Ezrerxerred 413.1.2 Kiểm định tính dtrng o ceccecceccecccscssesscsesssessessessessessessessvsseseessesneesesseess 42
3.1.3 Xác định độ tre ccccccccccsccsessssessessessssecsessessssessessesssessessssessessesssseeseeees 43
3.1.4 Kiểm định đồng liên kéto cccccccccccccssesssessesssessesssesssessecssessecssessesssessesees 44
3.1.5 Kết quả ước lượng mô hình VECM - 2-52 2+££+£++£+£xerssred 463.1.6 _ Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình” ¿-s 5z s2 49
3.2 PHAN TÍCH ANH HUONG CUA CÁC NHÂN TO KINH TE VĨ MO
DEN CHÍ SO VN INDEX TU KET QUA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 53
3.2.1 Phan tích kết quả từ mô hình nghiên cứu «+ s++xe+sse++ 333.2.2 Phân tích hàm phan ứng day (Impulse Response Function, IRF) 55
3.2.3 Ước lượng phân rã phương sai (Forecast Error Variance Decoposition,
FEVD) 57
3.3 MỘT SO KIÊN NGHỊ, - 2-5-5 S222 2EEEE12E1E212217171E21211 21.21 xe 58
3.3.1 Chính sách kiểm soát lạm phát - ¿5z s¿++++s++x+x+zxerxred 583.3.2 Chính sách lãi vat 2c ceccecceccesessessessessessessecsusssessessessessessessessessssecssease 59KET LUẬN CHUONG 3 eceecsscssesssssessssssessessessessecsessessussussussusssessesssesessessessessessesaeees 60KET LUẬN CHUNG W cccscsscsssssssessssssssesecersussecsesersussuceesarsassecsnsassecsesansassecsesansesavease 61DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - - ¿5+ x+E+EE+E£EEEEEEEEzEeEtzterezesree 63
11184308 — La Truong Sơn 6
Trang 7Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
DANH MỤC CHU VIET TAT VA THUẬT NGU ANH VIET
Chir viét tat Nội dung
ADF Kiém dinh Dickey-Fuller mở rộng (Augmented Dickey-Fuller test)
APT Ly thuyét chênh lệch giá tai san vốn (Arbitrage Pricing Theory)
AIC Akaike’s information criterion
CPI Chi sé giá tiêu dùng (Consumer Price Index)
CSTT Chính sách tiền tệ
DF Kiém dinh Dickey-Fuller (Dickey-Fuller test)
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
EIA Cơ quan thông tin Năng lượng Hoa Ky (U.S Energy Information
Administration) FPE Final prediction error
FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment)
FEVD Ước lượng phân rã phương sai (Forecast Error Variance Decoposition)
HOSE Sở Giao dich Chứng khoán Thanh phố Hồ Chí Minh
M2 Nguồn cung tiền loại M2 (Money Supply)
NHNN Ngân hàng Nhà nước
OTC Thị trường chứng khoán phi tập trung (Over the Counter Market)
PP Kiểm định Phillip-Perron (Phillip-Perron test)
REE Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh
SAM Công ty Cổ phần Cáp vật liệu viễn thông
IME Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)
IRF Phân tích hàm phan ứng day (Impulse Response Function)
TPCP Trái phiếu doanh nghiệp
TPDN Trái phiếu chính phủ
TTCK Thị trường chứng khoán
VECM Mô hình Vector hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model)
VAR Mô hình tự hồi quy vector (Vector Autogression)
WGC Hội đồng Vang thé giới (World Gold Council)
11184308 — La Truong Son 7
Trang 8Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Miêu tả các biến số trong mô hình và nguồn thu thập dữ liệu 37Bảng 2.2: Kỳ vọng tương quan giữa các nhân tô vĩ mô với chỉ số VN-Index 37Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình - 2-2 + +sz+z+++zz+zxzee 41Bảng 3.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình (sau khi lấy logarit) 42
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị 2-2: 22 S2 £2£+c£Evzxezrzerxeee 42
Bang 3.4: Xác định độ trễ của mô hình dựa vào mô hình VAR 44
Bang 3.5 Kiểm định đồng liên kết Johansen-Juselius -. :2- 5z ©sz55z+: 45Bảng 3.6: Phương trình đồng liên kẾt 2-2: ©++22E+2£x+2EE+zEE+erxrerrrrrrree 46
Bang 3.7: Kết quả chạy mô hình VIECM -2- 22 s2E£2£E£EE£EEtEEtrxrrreerseee 46
Bảng 3.8: Kiểm định nhân qua Granger dựa vào mô hình VECM 50
Bảng 3.9: Kiểm định tự tương quan phần dư: -2 -c©<+cx2zs+csce: 52
Bảng 3.10: Kiểm định tự tương quan phan du cccccccccsscessesssesseessesseessesseessesseeses 52
Bang 3.11: Phương trình đồng liên kết 2-2 25s + x+EE+EEeEEezxzxzxezrecez 33Bảng 3.12: Hệ số điều chỉnh sai số ECT (Error Correction Term) của mô hình 55
Bảng 3.13: Phân rã phương sai của LN [ - - 5c + S se ssesirsrerrree 57
11184308 — La Trường Son 8
Trang 9Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Hình 3.3: Vòng tron ỔƠTI VỊ - 5 6s 1131911911 ng TH nh HH cư 51
Hình 3.4: Hàm phản ứng của sự phát triển TTCK đối với cú sốc của các biến vĩ
Trang 10Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
LOI MỞ DAU
1.Tính cấp thiết của dé tài
Thị trường tài chính đóng một vai trò thiết yếu trong nền tảng của một hệ thốngtài chính ôn định và hiệu quả của một nên kinh tế Nhiều yếu tố vĩ mô trong nước
cũng như quốc tế thúc đây trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của Thị trường chứng
khoán (TTCK) Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô và TTCK đã được ghichép lại trong nhiều tài liệu Phần lớn mọi người đều nhận định rằng chỉ số giá chứng
khoán chịu tác động bởi các nhân tố vĩ mô cơ bản như cung tiền, lạm phát, tỷ giá hối
đoái, nhưng điều đặc biệt là, kết quả của sự ảnh hưởng đó có thé khác nhau giữacác quốc gia Thậm chí, đối với một quốc gia nhưng ở từng giai đoạn nghiên cứu
khác nhau, ta lại có thé thu về kết quả khác nhau.
Mặc dù trải qua 20 năm hình thành và phát triển, nhưng TTCK Việt Nam nhìnchung vẫn còn khá “non trẻ” và an chứa nhiều sự biến động Chỉ số thị trường chứngkhoán luôn là mối quan tâm lớn của cả các nhà hoạch định chính sách va các nhà đầu
tư trên toàn thế giới Trên thực tế, mối liên hệ giữa một số chỉ số kinh tế vĩ mô nhưcung tiền, giá dau, hay tỉ giá hối đoái, được coi là có ý nghĩa do vai trò quan trọngcủa chúng đối với sự phát triển của nền kinh tế Do đó, hiểu được mối quan hệ giữacác biến số này và chỉ số TTCK hỗ trợ các nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư vàgiúp các nhà hoạch định chính sách thiết kế các chính sách nhằm duy trì sự ôn định
của thị trường.
Chính vì lí do trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích ảnh hưởngcủa các nhân tô kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam” tronggiai đoạn từ tháng 12/2000 đến tháng 12/2020
TTCK nói chung hay chỉ số giá chứng khoán nói riêng bị ảnh hưởng bởi các yếu
tố nội sinh cũng như các yêu tố ngoại sinh và nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, nghiêncứu này chỉ tập trung vào những tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô (nhân tố ngoạisinh) đến chỉ số giá chứng khoán VN Index
2.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tông quát của dé tài là đánh giá những ảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩ
mô đến TTCK Việt Nam thông qua chỉ số giá chứng khoán VN Index Cụ thé như
sau:
11184308 — La Trường Son 10
Trang 11Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Hệ thống hóa tổng quan lý thuyết và một số nghiên cứu thực nghiệm về sự ảnhhưởng của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán
Xác định và phân tích tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá VN
Index.
Tham khảo quan điểm của Đảng và gợi ý một số chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
ồn định và phát triển TTCK Việt Nam
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá
chứng khoán tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ
số giá chứng khoán VN Index trong khoảng thời gian từ tháng 12/2000 đến tháng
12/2020.
4.Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng theo mô hình Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) kết hợp với các kiểm định tính dừng ADF và PP, kiểm
định đồng tích hợp Johansen, kiểm định nhân quả Granger, Ngoài ra, nghiên cứu còn
sử dụng phương pháp thống kê mô ta (phân tích biểu đồ, hình ảnh, các chỉ số, ) déphân tích sự ảnh hưởng của yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán VN
Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị
6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Thông qua kết quả thực nghiệm, nghiên cứu đã chỉ ra mức độ và chiều hướngtác động của các nhân tô kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán VN Index tronggiai đoạn từ tháng 12/2000 đến tháng 12/2020 Qua đó, đề xuất một vài gợi ý về điềuhành chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát triển ôn định TTCK Việt Nam, đồng thờigiúp các nhà đầu tư trong và ngoài nước giảm thiểu được rủi ro khi đầu tư vào TTCK
Việt Nam.
11184308 — La Trường Son 11
Trang 12Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE THỊ TRUONG CHUNG
KHOÁN VÀ CHỈ SÓ GIÁ CHỨNG KHOÁN VN INDEX
1.1 THI TRUONG CHUNG KHOAN VÀ CHỈ SO GIA CHUNG KHOAN
1.1.1 Thi trường chứng khoán
1.1.1.1 Khái niệm
Thị trường chứng khoán (TTCK), còn được gọi là thị trường vốn, là nơi các cá
nhân cùng nhau mua bán, chuyên nhượng và trao đổi tài sản để kiếm lời Cụ thé, ởđây xảy ra mọi giao dịch trao đổi trái phiếu, cô phiếu thông qua môi giới là các Công
ty chứng khoán.
Theo tài liệu Longman Dictionary of Business English (1985): “TTCK là một
thị trường có tổ chức, nơi các chứng khoán được mua bán theo nguyên tắc đã được ấn
định”.
Xét về khía cạnh kinh tế học hiện đại, TTCK là địa điểm diễn ra các nghiệp vụ
mua bán chứng khoán trung và dài hạn Các giao dịch này diễn ra trên thị trường sơ
cấp, khi người mua mua chứng khoán trực tiếp từ tổ chức phát hành và trên thị trườngthứ cấp, khi các chứng khoán đã được phát hành trước đó trên TTCK ở thị trường sơcấp Như vậy, về hình thức, TTCK chỉ đơn giản là một địa điểm nơi các chứng khoánđược trao đồi, mua bán và chuyền nhượng, từ đó thay đổi người nắm giữ chứng khoán
1.1.1.2 Phân loại Thị trường chứng khoán
Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường
Thị trường chứng khoán tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) là thị trường nơi
chứng khoán, hàng hóa, các công cụ phái sinh và các công cụ tài chính khác được
giao dịch Chức năng cốt lõi của sàn giao dịch là đảm bảo giao dịch công bằng và cótrật tự cũng như phô biến hiệu quả thông tin về giá cho bất kỳ giao dịch chứng khoánnào trên san giao dịch đó Các san giao dịch cung cấp cho các công ty, chính phủ vàcác nhóm khác một nền tang dé bán chứng khoán cho công chúng đầu tư
Thị trường chứng khoán phi tập trung (Thị trường OTC, Over the Counter
Market) là nơi diễn ra các giao dịch mua bán chứng khoán không đáp ứng tiêu chuẩnniêm yết theo hình thức mua bán trực tiếp giữa các nhà đầu tư hay được giao dịch
thông qua mạng lưới nhà môi giới - đại lý thay vì trên sàn giao dịch tập trung Giao dịch không cân kê đơn có thê liên quan đên cô phiêu, công cụ nợ và các công cụ phái
11184308 — La Trường Son 12
Trang 13Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
sinh, gọi chung là các hợp đồng tài chính thu được giá trị của chúng từ một tài sản cơ
bản như hàng hóa.
Phân loại theo sự luân chuyển nguồn vốnThị trường sơ cấp (Primary Market) là thị trường mua bán các chứng khoán mớiphát hành, còn được gọi là thị trường cấp một hoặc thị trường phát hành Thông
thường, trên một sàn giao dịch, đó là nơi các công ty, chính phủ và các nhóm khác
tìm kiếm nguồn tài chính thông qua chứng khoán dựa trên nợ hoặc dựa trên vốn chủ
sở hữu Thị trường sơ cấp được tạo điều kiện thuận lợi bởi các nhóm bảo lãnh phát
hành bao gồm các ngân hang đầu tư đặt mức giá khởi điểm cho một chứng khoánnhất định và giám sát việc bán nó cho các nhà đầu tư Ta có thé hình dung một cáchđơn giản rang, trên thị trường sơ cấp, phần lớn số tiền thu được từ việc bán chứngkhoán sẽ được chuyên lại cho công ty phát hành Ngược lại, chứng khoán từ chủ thể
phát hành, thông qua tô chức bảo lãnh, được phân phối đến tay của nhiều nhà đầu tư.
Thị trường thứ cấp (Secondary Market) là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường trường sơ cấp Thị trường thứ cấp còn được gọi là thị
trường hậu mãi, nơi mà các công ty có thé giao dịch chứng khoán của họ Thị trườngthứ cấp cho phép các nhà đầu tư mua và bán cổ phiếu một cách tự do mà không cần
sự can thiệp của công ty phát hành, định giá cô phiếu dựa trên hiệu suất trong các giaodịch này Do đó, việc bán cô phiếu giữa người mua và người bán cô phiếu tạo ra thunhập Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch nhộn nhịp của nhiều loại chứng khoán
Phân loại theo hàng hóa trên thị trường
Thị trường cô phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu baogồm cô phiếu thường, cô phiếu ưu đãi
Thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại trái phiếu đãđược phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị,
và trái phiếu chính phủ
Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua di
bán lại các chứng khoán từ tài chính khác như quyền mua cô phiếu, chứng quyền, hợpđồng quyền chọn,
1.1.1.3 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán
Chức năng của TTCK
Huy động vốn cho nên kinh tế
11184308 — La Trường Son 13
Trang 14Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền tiết kiệm
của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản
xuất xã hội Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu tư của công ty, TTCK đã có tác động
vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Thông qua TTCK, chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động
được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, qua
đó phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
TTCK cung cấp một môi trường an toàn và được quản lý, nơi những người thamgia thị trường có thé tự tin giao dịch cổ phiếu và các công cụ tài chính đủ điều kiệnkhác, với rủi ro hoạt động từ 0 đến thấp Các nhà đầu tư có thể lựa chọn cho mình các
loại chứng khoán phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của riêng mình.
Phản ánh tình trạng của nên kinh tế
Các chỉ báo của TTCK phản ánh tác động thái của nền kinh tế một cách nhạy
bén và chính xác Thông thường, TTCK và hoạt động kinh tế tương đồng với nhau
Do đó, khi TTCK hoạt động tốt, nó thường là dau hiệu của một nên kinh tế đang pháttriển
Vai trò của thị trường chứng khoán
Duy trì thanh khoản cho các chứng khoán
Tính thanh khoản mà một sàn giao dịch mang lại cho các nhà đầu tư cho phépngười nắm giữ chứng khoán của họ nhanh chóng và dễ dàng bán chứng khoán Đây
là một đặc điểm hấp dẫn của việc đầu tư vào cô phiếu, so với các khoản đầu tư kém
thanh khoản khác như bất động sản và các tài sản bất động khác
Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư TTCK hoạt động
càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường.
Đánh giá hoạt động cua các doanh nghiệp
Diễn biến của TTCK có thê tác động đến các công ty theo nhiều cách khác nhau
Sự lên xuống của giá trị giá cô phiếu ảnh hưởng đến giá trị vốn hóa thị trường củacông ty và do đó là giá trị thị trường của nó Cô phiếu được định giá càng cao thì công
ty càng có giá trị theo giá tri thị trường và ngược lại Đặc biệt là, nhà dau tư có thé
11184308 — La Trường Son 14
Trang 15Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
đánh giá doanh nghiệp một cách khách quan và khoa học tại bat kì thời điểm nào qua
sự biến động không ngừng của giá chứng khoán
Ngoài ra, đối với các công ty niêm yết, nghĩa vụ công khai thông tin trên TTCKgiúp các nhà đầu tư, các nhà quản ly thị trường có thé đánh giá sự tăng trưởng ôn định
hay suy thoái bat 6n của các công ty.
Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời và phát triển
TTCK hỗ trợ chương trình cô phần hóa cũng như việc thành lập và phát triển
công ty cổ phần qua việc quảng bá thông tin, định giá doanh nghiệp, bảo lãnh phát
hành, phân phối chứng khoán một cách nhanh chóng, tạo tính thanh khoản cho chúng
và qua đó thu hút nhà dau tư đến góp vốn công ty cổ phan
Ngược lại, cũng chính sự phát triển mô hình công ty cô phần đã làm phong phú
va đa dạng các loại hang hóa trên TTCK, thúc đây sự phát triển sôi động của TTCK
Cũng có thé nói rằng, TTCK và công ty cổ phan là hai loại định chế song hành hỗ trợ
nhau cùng phát trién
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
TTCK giúp chính phủ và doanh nghiệp có thé phát hành trái phiếu hoặc cô phiếu
công ty ra thị trường vốn quốc tế dé thu hút thêm ngoại tệ Việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài qua kênh chứng khoán (FPI) là an toàn và hiệu quả, vì các chủ thé pháthành được toàn quyền sử dụng vốn huy động cho mục đích riêng mà không bị ràngbuộc bởi bất kì điều kiện nào của các nhà đầu tư nước ngoài
1.1.1.4 Chủ thể tham gia trên TTCK
Ủy ban chứng khoán Nhà nước
Uỷ ban chứng khoán Nhà nước được thành lập theo Nghị định số 75/CP ngày
28/1/1996 của Chính phủ Đây là cơ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng
tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và TTCK quản lý việc cấp phép, đăng
ký phát hành và kinh doanh chứng khoán, tô chức công tác thanh tra, giám sát cáchoạt động giao dich, mua bán chứng khoán, dé đảm bảo thị trường hoạt động énđịnh, công bằng và minh bach
Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM
Theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Quyết định 128/1988/QD-UBCK5
ngày 1/8/1998 của Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà nước thì Trung tâm giao dịch
11184308 — La Trường Son 15
Trang 16Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
chứng khoán là đơn vi sự nghiệp có thu trực thuộc Uy ban chứng khoán Nhà nước có
tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng
Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM thực hiện các chức năng: tổ chức,quản lý điều hành việc mua bán chứng khoán; quản lý điều hành hệ thống giao dịch
chứng khoán và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khoán, dịch vụ lưu
ký chứng khoán; đăng ký chứng khoán, thanh toán bù trừ đối với các giao dịch chứngkhoán; công bồ thông tin về hoạt động giao dịch chứng khoán; kiểm tra giám sát cáchoạt động giao dịch chứng khoán và một số nhiệm vụ khác
Các công ty chứng khoán
Theo Quyết định số 04/1998/QD-UBCK3 ngày 13/10/1998 của Uy ban chứng
khoán Nhà nước, các công ty chứng khoán được thành lập dưới hình thức pháp lý là
công ty cô phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn Đó là những tô chức kinh tế có
tư cách pháp nhân, có vốn riêng và hạch toán kinh tế độc lập.
Tuỳ theo vốn điều lệ và đăng ký kinh doanh mà một công ty có thể thực hiện
một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh,quản lý danh mục dau tư, bảo lãnh phát hành, tư van đầu tư và lưu ký chứng khoán
Các tổ chức phát hành chứng khoánTheo các văn bản pháp lý hiện hành, các tổ chức được phép phát hành chứngkhoán ở Việt Nam bao gồm:
- Chính phủ: phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu
cô phiếu ưu đãi cô tức và cô phiếu ưu đãi hoàn lại) và trái phiếu doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn: phát hành trái
phiếu doanh nghiệp
- Các quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ: phát hành chứng chỉ quỹđầu tư
Tuy nhiên, trên thực tế tham gia phát hành chứng khoán trong thời gian quachủ yếu là Chính phủ, các Ngân hàng thương mại quốc doanh, một số doanh nghiệp
11184308 — La Trường Son 16
Trang 17Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước khi tiến hành cô phần hóa Các chủ thé cònlại (ngoài chứng khoán phát hành lần đầu khi thành lập công ty, nếu có), hầu nhưchưa triển khai phát hành chứng khoán
Các nhà đầu tư chứng khoánTheo các văn bản pháp luật hiện hành, các nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam bao
gồm: cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các quỹ đầu tư, các doanh nghiệp, các công
ty bảo hiểm Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của mỗi loại thị trường mà mức độ tham gia của các nhà đầu tư có khác nhau.
Trên thị trường đấu thầu tín phiếu và trái phiếu kho bạc, các nhà đầu tư chủ yếu
là các ngân hàng thương mại quốc doanh và một số tổ chức Bảo hiểm quen thuộc.Các thành viên khác như ngân hàng thương mại cô phần, ngân hàng liên doanh, chỉnhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hầu như không tham gia, hoặc tham giađặt thầu với lãi suất cao nên rất ít khi trúng thầu
Trên thị trường bán lẻ trái phiếu qua hệ thống kho bạc nhà nước, hệ thống ngânhàng thương mại, Trung tâm giao dịch chứng khoán Các nhà đầu tư tham gia thịtrường thường là nhà đầu tư cá thể và chủ yếu là nhà đầu tư trong nước
Thời gian gần đây đã bắt đầu xuất hiện một số nhà đầu tư nước ngoài (Anh,Trung Quốc, Công ty Bảo hiểm Prudential) Trên thị trường tự do, ngoài các nhà đầu
tư cá nhân trong nước cũng đã xuất hiện những nhà đầu tư cá nhân nước ngoài
Các tổ chức phụ trợ khác
Ngoài các thành viên nêu trên, tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam con
có các tô chức phụ trợ khác như: các tổ chức lưu ký, thanh toán bù trừ, các tổ chứckiểm toán
Thành viên lưu ký của Trung tâm giao dịch chứng khoán bao gồm các công tychứng khoán, ngân hàng thương mại đủ điều kiện được Uỷ ban chứng khoán Nhànước cấp giấy phép hoạt động lưu ký chứng khoán Hiện nay, Ngân hàng đầu tư vàphát triển Việt Nam được chọn là ngân hàng chỉ định thanh toán
1.1.2 Chỉ số giá chứng khoán
1.1.2.1 Khái niệm
Theo Từ điển dau tư và tài chính, chỉ số giá cỗ phiếu là chi phí mua một cổphiếu trên thị trường, chỉ số giá này có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhaunhư biến động trên thị trường, điều kiện kinh tế và uy tín của công ty
11184308 — La Trường Son 17
Trang 18Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Theo Tir điển bách khoa toàn thư Wikipedia, chỉ số giá cỗ phiếu là chi số bìnhquân về giá của một tập hợp cỗ phiếu thành phan giao dịch trên TTCK tại một thờiđiểm nhất định
Nói một cách dễ hiểu, chỉ số giá chứng khoán là giá bình quân cổ phiếu tại mộtngày nhất định so với ngày gốc Tại Việt Nam, chỉ số giá chứng khoán của sàn giaodịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được lay làm đại diện chỉ số VNIndex, biểu diễn xu hướng biến động giá của toàn bộ cổ phiếu niêm yết trên sàn
HOSE.
Ý nghĩa của chỉ số giá chứng khoán: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ số báo giá
cô phiếu, phản ánh tâm lý thị trường tổng thé và hướng chuyền động giá của các sảnphẩm trong thị trường tài chính, hàng hóa hoặc bắt kỳ thị trường nào khác
Chi số giá chứng khoán hoạt động giống như một phong vũ biểu thể hiện các
điều kiện chung của thị trường Chúng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
trong việc xác định mô hình chung của thị trường Các nhà đầu tư coi TTCK như một
tham chiếu đề quyết định xem nên đầu tư vào cô phiếu nào.
1.1.2.2 Phương pháp tính
Phương pháp Paasche
Đây là loại chỉ số giá cô phiếu thông dụng nhất và đây là chỉ số giá bình quângia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính toán Nócho ta thấy giỏ hàng mà người tiêu dùng mua trong kỳ hiện tại sẽ có giá bao nhiêutrong kỳ gốc Vì vậy, nó cũng được định nghĩa là chỉ số có tỷ trọng có định, hay giỏ
cô định, bởi vì nó sử dụng giỏ hàng hóa và dịch vụ và quyền số của chúng từ thời kỳhiện tại Do đó, nó còn được gọi là "chỉ SỐ CÓ trọng số hiện tại"
Các chỉ số S&P500 (Mỹ), CAC (Pháp), TOPIX (Nhật), TSE (Đài Loan),Hangseng (Hong Kong), KOSPI (Hàn Quốc), và các chỉ số của Thụy Sỹ, áp dụng
phương pháp này.
Ưu điểm: Vì thường xuyên xem xét các mô hình tiêu thụ bằng cách sử dụng sốlượng hiện tại (trọng số hiện tại) nên khả năng phân tích sự biến động của thị trườngtốt hơn
Nhược điểm:
- Di liệu về trọng lượng hiện tại (tức là số lượng cho từng mặt hàng) cóthê khó lấy
11184308 — La Trường Son 18
Trang 19Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
- _ Tến kém hon so với sử dụng Chỉ số giá Laspeyres.
- Chu yếu phản ánh sự biến động của một số cô phiếu có tổng giá trị niêmyết lớn mà không phản ánh được sự biến động của toàn bộ thị trường và phải thườngxuyên cập nhật quyền số thời kỳ báo cáo, phương pháp tính phức tạp hơn
Phương pháp Laspeyres
Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc, được phát triển bởi nhà kinh tế học người Đức, Etienne Laspeyres Nó còn được định nghĩa là chỉ số có trọng số có định,
hoặc rổ có định, sử dụng rô hàng hóa và dịch vụ và quyền số của chúng từ thời kỳsốc Nó còn được gọi là "chỉ số trọng SỐ cơ sở".
Có khá ít nước áp dụng phương pháp này, đó là chỉ số FAZ, DAX của Đức.
Ưu điểm: Dễ tính toán và được sử dụng phô biến N goài ra, không cần tính đại
lượng cho những năm tương lai do chỉ sử dụng đại lượng của năm cơ sở (trọng số).
Nhược điểm: Không cập nhật được sự thay đổi của khối lượng trong quá trình
giao dịch mua bán.
Phương pháp chỉ số giá bình quân Fisher
Chi số giá Fisher là một công thức chỉ số được sử dụng trong thống kê giá cả dé
đo lường sự phát triển giá cả của hàng hóa và dịch vụ, trên cơ sở giỏ trị của cả thời kỳ
cơ sở và thời kỳ hiện tại Nó được định nghĩa là trung bình hình học của chỉ sỐ giáLaspeyres (chỉ sử dụng r6 thời kỳ gốc) và chỉ số giá Paasche (chi sử dụng rồ thời kỳhiện tại) Vì lý do này, chỉ sỐ giá FIsher (được đặt theo tên của nhà kinh tế học người
Mỹ Irving Fisher) còn được gọi là chỉ số giá “lý tưởng”
Ưu điểm: Trung hòa được yếu điểm của hai phương pháp trên, vì nó điều chỉnh
xu hướng giá tích cực trong chỉ số giá Laspeyres và xu hướng giá tiêu cực trong chỉ
số giá Paasche Về mặt lý thuyết thì có phương pháp này, nhưng theo thống kê thìchưa thấy nước nào áp dụng phương pháp này
Nhược điểm: Chỉ nên sử dụng trong trường hợp tổng thé nghiên cứu (giá củacác loại hàng hóa đưa vào tinh toán) biến thiên không đồng đều
Phương pháp bình quân giản đơn Ngoài các phương pháp trên, phương pháp cũng thường xuyên được áp dụng là
phương pháp bình quân giản đơn Phương pháp này dựa trên phép chia tông trị giácủa chứng khoán cho chỉ số chứng khoán tham gia tính toán
11184308 — La Trường Son 19
Trang 20Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Các chỉ số áp dụng phương pháp này có thé kể đến Nikkei 225 (Nhat), MBI
(Italia), Dow Jones (Hoa Ki),
Ưu điểm: Dé tính toán vì không phải theo dõi sự biến động về quyền số, nhưngphương pháp này sẽ tốt khi mức gid của các cô phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều
Phương pháp bình quân nhân giản đơn
Về mặt lý thuyết, phương pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền
có thé được tính với quyền số là số chứng khoán niêm yết.
Quyền số thường được dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số lượng
chứng khoán niêm yết Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lưu thông
làm quyền số, bởi vì ty lệ đầu tư của công chúng rat cao (80% đến 90%)
Các chỉ số áp dụng phương pháp này là Value line (Mỹ), FT-30 (Anh),
Ưu điểm: Đề cập đến quyền số trong quá trình tính toán.
Nhược điểm: Tính phức tạp, đôi khi không phản ánh đúng tình hình giao dịch
Vì trong quá trình tính toán, xuất hiện một số nhân tố làm thay đổi về khối lượng và
giá trị của các cổ phiếu trong rô đại diện dẫn đến anh hưởng tính liên tục của chỉ số.
Chọn ré đại diện
Dé xây dựng chỉ số giá chứng khoán thì việc xác định rồ đại diện là nhiệm vụquan trọng hàng đầu Việc lựa chọn cô phiếu dé đưa vào rổ đại diện được xác định
thông qua ba tiêu thức sau:
- _ Giá trị niêm yết
- _ Số lượng cô phiếu niêm yết
- _ Giá trị và khối lượng giao dich chứng khoán trên thị trườngThông thường ở bat kì thị trường nào mới ra đời, đặc biệt là Việt Nam, chưa cónhiều cô phiếu niêm yết, thì r6 đại diện nên bao gồm tat cả các cô phiếu Tuy nhiên,chứng ta vẫn cần chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch vì nếu một cổ phiếu nào
đó trong một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng ké thì nêntạm loại khỏi phạm vi tính toán Khi đó, chỉ số chúng ta tính ra mới phản ánh đúng
xu hướng vận động thực sự của giá cả thị trường.
1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE CHÍ SO VN INDEX
1.2.1 Công thức tính chỉ số VN Index
Chỉ số giá VN Index thể hiện mức động biến động giá, được tính theo phương
pháp bình quân gia quyên của toàn bộ các cô phiêu trong rô tính toán so với giao dịch
11184308 — La Trường Son 20
Trang 21Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
gần nhất hoặc so với ngày gốc và được tính theo điểm Về lý thuyết, VN Index được
tính theo phương pháp Paasche theo công thức:
¡ _ là cô phiếu i tham gia tính chỉ số giáNgoài ra, cách chọn rô đại diện (chon các cô phiếu ¡ để tham gia tính toán) củathị trường bao gồm các cô phiếu tiêu biểu và đại diện được cho tổng thê thị trường
Do đó, các cô phiếu trong 16 đại diện thường xuyên được thay đổi do phải thay đổi
những cô phiếu không còn tiêu biéu bằng các cô phiếu tiêu biểu hơn Ba tiêu thứcquan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu là số lượng cô phiếu niêm yết, giátrị niêm yết và tỷ lệ giao dịch chứng khoán đó trên thị trường
1.2.2 Chỉ số VN Index giai đoạn 01/2000 - 12/2020
Ngày 26/11/1996, Ủy ban Chứng khoán nhà nước được thành lập với nhiệm vụban dau là chuẩn bị các điều kiện cần thiết dé hình thành TTCK Thực hiện chủ trương
về xây dựng TTCK trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội được Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ 8 thông qua vào năm 1996, sau một thời gian tích cực chuẩn bị các điều
kiện về cơ sở pháp lý và cơ sở vật chất, ngày 20/7/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) đã được chính thức khai trương, đánh dấu sự ra đời
chính thức của TTCK ở Việt Nam.
TTCK Việt Nam đã không ngừng phát triển và lớn mạnh sau 20 năm hình thành
và phát triển Từ một Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh cách đây
20 năm, đến nay, TTCK Việt Nam đã có 2 Sở Giao dịch Chứng khoán và một Trungtâm Lưu ký Chứng khoán vận hành các hệ thống giao dịch, lưu ký và thanh toán bùtrừ chứng khoán một cách thông suốt, an toàn, góp phần thúc đây thanh khoản và
hiệu quả của thị trường.
11184308 — La Trường Son 21
Trang 22Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Cơ cấu của thị trường cũng từng bước được hoàn thiện, từ chỗ chỉ có thị trường
cô phiếu lúc ban đầu, đến nay đã có thêm các thị trường mới giao dịch trái phiếu chính
phủ và thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh với quy mô tăng trưởng vượt bậc
đã trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho doanh nghiệp và Chính phủ
Trong đó, thị trường cổ phiếu đến nay đã có trên 1600 doanh nghiệp niêm yết
và đăng ký giao dịch với giá trị vốn hóa gần 4 triệu tỷ đồng, tương đương 65% GDP.
Thị trường trái phiếu Chính phủ mới chính thức ra đời được hơn 10 năm nhưng đãnhanh chóng khăng định được vai trò là kênh huy động vốn hiệu quả cho Chính phủ,
hỗ trợ cho việc huy động trái phiếu Chính phủ được nhiều hơn, chủ động hơn TTCKphái sinh mặc dù mới ra đời được hơn 3 năm nhưng đã phát triển nhanh chóng vớimức tăng trưởng giao dịch bình quân đạt 3,3 lần/năm, cung cấp thêm các công cụ đầu
tư và quản lý rủi ro hữu hiệu.
Tính tới hết tháng 11/2020, tông số lượng tài khoản chứng khoán tại Việt Nam
đạt 2,71 triệu tài khoản, tương đương 2,8% dân số Việt Nam Sự gia tăng kỷ lục của các nhà đầu tư mới, hay còn gọi là "nhà đầu tư F0" đã góp phần quan trọng giúp
TTCK Việt Nam hồi phục mạnh trong bối cảnh nên kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực bởi
TTCK Việt Nam chính thức ra đời khi Trung tâm giao dịch chứng khoán thành
phó Hồ Chí Minh đi vào hoạt động ngày 28/07/2000 với 2 cô phiếu đầu tiên là REE
và SAM Trong giai đoạn này, thị trường chưa thực sự thê hiện mình là “Phong vũbiểu” của nền kinh tế Chỉ số VN Index đạt ngưỡng cao nhất là 571.04 điểm sau 6tháng đầu năm nhưng trong vòng chưa day 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, cô phiếuniêm yết đã mat 70 giá trị, chỉ số VN Index sụt từ 571,04 điểm vào ngày 25/04/2001xuống còn 200 điểm vào tháng 10/2001
Sau đó 8/3/2005 thì Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đi vào hoạt động,
đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của TTCK Việt Nam Trong 5 năm đầu tiên,
dường như thị trường không thu hút được sự quan tâm của công chúng và các diễn
11184308 — La Trường Son 22
Trang 23Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
biến tăng giảm của thị trường anh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng nhưcuộc sông của mỗi người dân
Giai đoạn bùng nỗ: 2006 — 2007TTCK Việt Nam từ 2000-2005 chỉ đạt được 235 điểm Tuy nhiên từ năm 2006,
VN Index đã tăng gấp 3 lần, đạt mốc 751 điểm và chạm đỉnh 1170 vào tháng 3/2007
do việc IPO của nhiều tập đoàn lớn như Bảo Việt, Vietcombank, Dam Phú Mỹ,
Đây là mốc thời gian mang tính chất phát triển “đột phá”, TTCK đã thay đổi
một diện mạo hoàn toàn mới, cùng với đó các diễn ra nhiều hoạt động giao dịch tại
Sản giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Với mức tăng trưởng
đạt tới 60 thì Việt Nam trở thành điểm có TTCK tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới,
Sau khi phục hồi về mức 500 điểm vào năm 201 1, thì Việt Nam lại trải qua thời
kì lạm phát cao đến 18%, và nhà nước phải đặt trần lãi suất huy động ở mức 14%,
11184308 — La Trường Son 23
Trang 24Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
nhưng thực tế ngân hàng sẵn sàng trả người gửi tiền hơn 20% với nhiều chiêu trò lách
luật Đây cũng là giai đoạn khủng hoảng của ngành ngân hàng với hàng loạt đại án
của Bầu Kiên, Ocean Bank, Ngân hàng Phương Nam, VN Index lại một lần nữagiảm về mức 350 điểm vào cuối năm 2011
Mãi cho đến năm 2015, VN Index cũng chỉ đạt mức 579 điểm vào cuối năm
Burt phá thần tốc: 2016 — 2019
Năm 2016 đánh dấu bước đi lên của TTCK Việt Nam khi VN Index đạt mốc
984 điểm vào năm 2017 (tăng 48%)
Tuy nhiên sau đợt tăng nóng, thị trường trải qua một đợt điều chỉnh do các nhàđầu tư chốt lời, VN Index chốt năm 2018 ở mốc 892 điểm Sau đó lại phục hồi nhẹ
7,7% dé dat mức 960 điểm vào năm 2019.
Từ Covid 19 đầu năm 2021
Năm 2020, khi đại dịch Covid19 xảy ra, và câu chuyện của thị trường Việt Nam
lại bắt đầu từ đây Sau cú tụt đốc từ 1000 điểm xuống 650 vào đầu tháng 03/2020.
11184308 — La Trường Son 24
Trang 25Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
TTCK Việt Nam đã có bước trở lại vô cùng mạnh mẽ, cho tới cuối năm VN Index đã
vượt mốc 1100 điểm.
Việc thị trường tăng nóng trong thời gian gần đây cũng đã tạo ra nhiều rủi ro khi
áp lực điều chỉnh ngày càng lớn khi thanh khoản có phần giảm nhẹ Bên cạnh đó,
việc dịch Covid 19 lan rộng, càng làm cho việc tăng giá của thị trường không phản
ánh đúng thực trang của nền kinh tế vĩ mô Vì thé ta cần đưa những mô hình đánh giá tác động của nền kinh tế vĩ mô lên TTCK dé có thé đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn.
11184308 — La Trường Son 25
Trang 26Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã làm rõ được các cơ sở lý luận về TTCK và vai trò của TTCK đối với sự phát triển của nền kinh tế Kiến thức về TTCK được khái quát với định nghĩa thông dụng, cách thức phân loại TTCK và năm bắt được các chủ thể tham gia trên
TTCK.
Ngoài ra, tác giả cũng trình bày sơ lược về chỉ số giá chứng khoán VN Index,
phương pháp tính, diễn biến chỉ số giá chứng khoán, hay biến động TTCK theo từnggiai đoạn từ tháng 12/2000 đến tháng 12/2020
11184308 — La Trường Son 26
Trang 27Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Chương 2 NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA CÁC NHÂN TO
KINH TE Vi MÔ DEN CHỈ SO GIA CHUNG KHOAN VN INDEX 2.1 CO SỞ LY THUYET VE CÁC NHÂN TO KINH TE Vi MO TÁC DONG
DEN CHi SO GIA CHUNG KHOAN
Su ảnh hưởng của các biến kinh tế vi mô đến chỉ số giá chứng khoán có thé tim
thấy trong lý thuyết định giá chênh lệch giá (The arbitrage theory of capital asset
pricing) Lý thuyết định giá chênh lệch giá (APT) là lý thuyết định giá tài sản cho rằnglợi nhuận của tài sản có thé được dự báo với mối quan hệ tuyến tính của lợi nhuận kỳvọng của tài sản và các yếu tô kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro của tài sản Lýthuyết này được tạo ra vào năm 1976 bởi nhà kinh tế học người Mỹ, Stephen Ross
APT cung cấp cho các nhà phân tích và nhà đầu tư một mô hình định giá chứng khoán
đa yếu tố, dựa trên mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của tài sản tài chính và rủi ro của nó Các nhân tố trong mô hình APT có thé là nhân tố vĩ mô hoặc vi mô Lý thuyết
này có thể được thể hiện như một mô hình toán học:
= AG + j1 + Baht + Binh ty
Trong đó:
a; là hằng số đại diện cho tài sản j
fr là yêu tố hệ thống
Bj là độ nhạy cảm của tài sản thứ j đến nhân tố n, còn gọi là hệ số tải nhân tố
u; là sai số ngẫu nhiên của tài sản rủi ro với trung bình bằng 0 Dựa vào khung lý thuyết nêu trên, nghiên cứu sẽ tập trung phân tích ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô gồm: lạm phát, lãi suất, ty giá hối đoái, cung tiền, giá vàng Việt Nam, giá dầu thế giới đến chỉ số giá chứng khoán dựa trên các lý thuyết có liên
quan.
2.1.1 Ảnh hưởng của lạm phát đến chỉ số giá chứng khoán
Lạm phát là một khái niệm kinh tế đề cập đến sự gia tăng mức giá của hàng hóatrong một khoảng thời gian nhất định Mur giá tăng lên có nghĩa là tiền tệ trong mộtnên kinh tế nhất định mất sức mua (tức là có thé mua được ít hơn với cùng một lượngtiền) Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI) là chỉ số được dùng để xác
định mức độ lạm phát.
11184308 — La Trường Son 27
Trang 28Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý nhà đầu tư và giá trị khoản đầu tư trênTTCK Lạm phát tăng đồng nghĩa với những bất ôn của nền kinh tế Có thé thấy,những người nắm giữ tài sản bằng tiền tệ, chang hạn như tiền mặt hoặc trái phiếu,cũng có thé không thích lam phat, vì nó làm xói mòn giá tri thực cua tài sản họ nắm
giữ Các nhà đầu tư muốn bảo vệ danh mục đầu tư của mình khỏi lạm phát nên xem
xét các loại tài sản phòng ngừa lạm phát, chăng hạn như vàng, hàng hóa và ủy thác
đầu tư bat động sản Hệ lụy là tình trạng cung cô phiếu lớn gấp nhiêu lần so với cầu
và TTCK giảm điểm, tình trạng thanh khoản kém diễn ra nghiêm trọng
Ngoài tác động trực tiếp như trên, lạm phát còn ảnh hưởng gián tiếp đến TTCKthông qua tác động đến tình hình sản xuất hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp.Lam phát tăng dẫn đến chi phi đầu vào cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
tăng, qua đó gián tiếp làm giá thành các sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp tăng do muốn đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt lợi nhuận Khi giá thành sản phẩm tăng quá cao, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm sản phẩm khác để thay thế, dẫn đến lượng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp sụt giảm Điều này khiến cho lợi nhuận
mục tiêu của doanh nghiệp khó được duy trì và có thể là sụt giảm, dẫn tới định giá
thấp lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp trong tương lai Kết quả là có sự biến động
theo hướng tiêu cực của giá cổ phiếu niêm yết cũng như giá trị giao dịch trên TTCK
Có thé thấy rằng, lạm phát quá cao có tác động xấu đến nền kinh tế nói chung và
TTCK nói riêng.
2.1.2 Ảnh hưởng của lãi suất đến chỉ số giá chứng khoán
Lãi suất (Interest) có ảnh hưởng trực tiếp đến giá chứng khoán theo công thứcđịnh giá cổ phiếu theo chiết khấu dòng tiền như sau:
PV = _— —
(+r)"
Trong đó:
r là lãi suất, còn n là số năm đầu tư
PV là viết tắt của Present Value: Giá trị thực tại của cô phiếu.
FV là viết tắt của Future Value of money: Giá trị tương lai của dòng tiền
Từ biểu thức này, ta có thé thấy rằng có méi quan hệ ngược chiều giữa lãi suất
và giá chứng khoán Khi lãi suất tăng thì giá chứng khoán sẽ giảm và ngược lại giá
chứng khoán sẽ tăng khi lãi suất giảm
11184308 — La Trường Son 28
Trang 29Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
Ngoài ra, biến động của lãi suất cũng tác động một cách gián tiếp lên TTCK
theo cơ chế riêng như sau:
Khi lãi suất chiết khấu tăng, đồng nghĩa với việc lãi suất trái phiếu chính phủ
và lãi suất của các tô chức tín dụng tăng để cạnh tranh, dẫn đến lượng tiền nhàn rỗi
của người dân và tổ chức có xu hướng chuyền về Ngân hàng và Kho bạc Điều này khiến cho các khoản tiền đầu tư vào TTCK bị giảm đi và chỉ số giá chứng khoán giảm.
Đối với doanh nghiệp, khi lãi suất chiết khấu tăng thì ngân hàng sẽ tăng lãi suất
cho vay đối với khách hàng, bản thân các doanh nghiệp cũng cần vay tiền từ ngân
hàng thương mại dé duy trì hoạt động và mo rộng sản xuất Một khi các khoản vay
từ ngân hàng trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ sinh ra tâm lý ngại vay tiền vìthực tế họ sẽ phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay Điều này có thể ảnh hưởngnghiêm trọng đối với một doanh nghiệp đang phát triển, có thể dẫn tới thu hẹp phạm
vi hoạt động và kết quả kinh doanh sẽ không đạt hiệu quả như kỳ vọng Từ đó, các
nhà đầu tư sẽ có nhận định không tốt về sự tăng trưởng trong tương lai và dòng tiền
kỳ vọng của doanh nghiệp, dẫn đến khoản đầu tư vào TTCK sẽ giảm, do đó ảnh hưởngđến giao dịch của TTCK
2.1.3 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá chứng khoán
Ty giá luôn là van đề nóng trên thị trường tài chính khi mà nó có thể khiến thịtrường sụt giảm bat ngờ hoặc van tăng ồn định Do đó, tác động của ty giá đến chỉ sốgiá chứng khoán cũng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế học, các nhà làmchính sách và nhà đầu tư trong một thời gian dài
Mối quan hệ giữa tỷ giá và chỉ số giá chứng khoán được xem xét bởi nhiều tácgiả nhưng lại cho thấy nhiều kết quả khác nhau và trong vài trường hợp, kết quả lạikhông đáng tin cậy Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và thu thập từ chứng khoán cóthé là đồng biến hay nghịch biến phụ thuộc vào việc nước đó mạnh về xuất khẩu haythường xuyên phải nhập khẩu Cụ thê như sau:
- Khi đồng nội tệ yếu đi hay ty giá tăng thì hàng hóa trong nước có xu hướng
rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, nên
doanh nghiệp sẽ thu được nhiều nội tệ hơn khi chuyền đổi cùng một lượng
ngoại tệ có được từ xuất khẩu
- _ Ngược lại, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ tốn nhiều chi phí hơn dé nhập khâu
hàng hóa với cùng một lượng ngoại tệ đó Thông thường, các doanh nghiệp
11184308 — La Trường Son 29
Trang 30Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
gap nhiều khó khăn với các khoản nợ bằng ngoại tệ, giá hàng nhập khâu tăng
do tăng tỷ giá, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế
- _ Ngoài ra, việc tăng tỷ giá cũng khiến cho khối ngoại tăng cường hoạt động
bán ròng vì tỷ suất sinh lợi của họ sẽ “tự nhiên” bị sụt giảm Như vậy, thay
đổi ty giá tác động khác nhau đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có
phát sinh bằng tiền ngoại tệ Tóm lại, ảnh hưởng của ty giá đến bién động
của chỉ số giá chứng khoán cũng như TTCK không xác định rõ theo chiều hướng cụ thé nào, mà phụ thuộc vào từng trường hợp nhất định.
2.1.4 Ảnh hưởng của cung tiền đến chỉ số giá chứng khoán
Cung tiền là tất cả tiền tệ và các công cụ thanh khoản khác trong nền kinh tế của
một quốc gia được đo lường theo ngày Có các loại cung tiền sau:
Mo: là loại có tính thanh khoản cao nhất, vì nó đại diện cho tat cả tiền đúc vậtchất và tiền giấy đang lưu thông
M:: Bao gồm Mp và tiền gửi không kỳ hạn, những khoản tiền gửi này có thé rút
ra bat cứ lúc nào theo yêu cầu, có thé tồn tai đưới tài khoản phát séc hoặc không phải
Séc.
Mb: Bao gồm Mi, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng
Ms: Bao gồm Mb, các loại tiền gửi ở các định chế tài chính khác ngoài ngân
hàng.
L: Là thước đo rộng nhất, bao gồm M3, các chứng khoán có giá như tín phiếukho bạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng
Friedman và Schwartz (1963) giải thích mối quan hệ giữa cung tiền và lợi nhuận
chứng khoán thông qua giả thuyết sự gia tăng trong cung tiền sẽ ảnh hưởng đến nềnkinh tế nói chung và do đó sẽ tác động đến lợi nhuận kỳ vọng của cô phiếu Xét các
lý thuyết kinh tế cho thấy có sự tác động của chính sách tiền tệ (CSTT) đến các chỉ
số giá chứng khoán như sau:
Khi thực hiện CS TT mở rộng thì lượng tiền đưa vào lưu thông sẽ nhiều hơn, vìthé tiền sẽ chảy nhiều hơn vào tiêu dung sản xuất và TTCK Ngoài ra, lãi suất cho vay
sẽ giảm góp phần làm giảm lãi suất chiết khấu của cô phiếu, qua đó làm tăng giá kỳvọng cũng như thu nhập của các nhà đầu tư Điều này sẽ kích thích dòng tiền chảyvào TTCK làm tăng giá chứng khoán Mặc khác khi M2 tăng, lãi suất trên thị trườngtiền tệ sẽ giảm Theo nguyên tắc bình thông nhau giữa thị trường tiền tệ và thị trường
11184308 — La Trường Son 30
Trang 31Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
vốn, lượng tiền nhàn rỗi sẽ dịch chuyển từ thi trường tiền tệ sang TTCK để nhận tỉ
suất sinh lời cao hơn
Ngược lại, khi thực hiện CS T thắt chặt, lãi suất sẽ tăng cao hơn do lượng cungtiền bị giảm xuống so voi trước khi có sự thay đổi của chính sách Bởi vì thắt chặtCSTT làm giảm tổng cầu và chỉ tiêu tiêu dùng, làm tăng chị phí lãi suất phải trả Ngoài
ra, khi lãi suất thị trường tăng sẽ làm suy giảm khả năng tài chính của công ty, khiến
công ty phải đối mặt với một phần bù rủi ro của nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài cao
hơn Điều này buộc công ty phải hủy bỏ hoặc hoãn lại cơ hội đầu tư sinh lợi, dẫn đến
làm giảm tiềm năng phát triển trong tương lai của công ty Những hệ quả trên có thể
dẫn tới dòng tiền chảy vào chứng khoán ít đi và giảm giá chứng khoán
2.1.5 Ảnh hưởng của giá vàng trong nước đến chỉ số giá chứng khoán
Vàng là một phương tiện “dự trữ giá trị”, phương tiện trao đổi cũng như mộtđơn vị thanh toán Trong lich sử, vàng là một trong những phương tiện trao đổi phổ
biến nhất, cực kỳ hiệu quả như một tài sản lưu trữ giá trị Trong thế giới hiện đại, người ta ít thấy vàng hơn nhiều so với tiền giấy và tiền xu Tuy nhiên, vàng vẫn được
các nhà đầu tư và phân tích tài chính coi trọng
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển một cách nhanhchóng, đại đa số người Việt Nam vẫn sử dụng vàng như một công cụ chống lạm phát
vì vàng luôn được coi là “kênh trú ân an toàn nhất”, dẫn đến lượng tiêu thụ vàng trongnước ngày càng tăng Với suy nghĩ “Vang vẫn là kênh dau tư ít rủi ro nhất hiện nay”thì khi thị trường vàng giảm, các nhà đầu tư sẽ nhanh chóng rút vốn bằng cách bántháo cô phiêu trước khi đóng cửa các phiên giao dịch dé đồ sang tích trữ vàng, dẫnđến tình trạng giá cô phiếu biến động mạnh mỗi khi giá vàng giảm sâu Vì vậy, mốiquan hệ giữa giá vàng và chỉ số giá chứng khoán được cho là ngược chiều
2.1.6 Ảnh hưởng của giá dầu thế giới đến chỉ số giá chứng khoán
Dau mỏ là một trong những nguyên liệu đầu vào rất quan trong của hầu hết cácngành công nghiệp trong nền kinh tế và tác động trực tiếp đến nền kinh tế cũng nhưTTCK ở các quốc gia Dầu đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp phụ thuộcnhiều vào nhiên liệu, chang hạn như hãng hàng không, nhà sản xuất nhựa và doanhnghiệp nông nghiệp Là một nguồn năng lượng quan trọng như vậy, dầu thô là mặthàng xuất nhập khẩu chính của nhiều quốc gia TẦm quan trọng của hàng hóa này tạo
11184308 — La Trường Son 31
Trang 32Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
ra một thị trường giao dịch tài chính rộng lớn cho dầu mỏ và các phái sinh từ dầu mỏnhư hợp đồng tương lai, kỳ hạn và quyền chọn
Việt Nam là một quốc gia, nơi mà có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ hai trong khuvực Đông Á, chỉ xếp sau Trung Quốc Với kim ngạch xuất khâu ngày càng chiếm tỉ
trọng cao của dầu thô thì giá dầu càng có tác động mạnh mẽ đến nên kinh tế cũng như
TTCK của Việt Nam.
Giá dầu có thể ảnh hưởng cả về trực tiếp lẫn gián tiếp đến sự biến động của TTCK Biến động của giá dầu tạo ra sự không chắc chắn trên thị trường tài chính, từ
đó dẫn đến sự sụt giảm trong giá cả của các loại chứng khoán Bên cạnh đó, giá dầugián tiếp làm sụt giảm trong sản lượng sản xuất và sự gia tăng tỷ lệ lạm phát khi giá
dầu tăng cao Trong đó, sự biến động của giá dầu tác động làm giảm dòng tiền thực của doanh nghiệp do các chi phi đầu vào tăng cao và khó khăn trong việc tiêu thụ
sản phẩm đầu ra Qua đó, ta có thể thấy được tác động tiêu cực của giá dầu đến
TTCK.
2.2 NHỮNG NGHIÊN CUU THỰC NGHIỆM VE TÁC ĐỘNG CUA CÁC
NHÂN TO KINH TE Vi MÔ DEN CHÍ SO GIÁ CHUNG KHOÁN
2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài
Việc định giá chứng khoán phụ thuộc mật thiết vào dòng tiền chiết khấu kỳvọng Do đó, yếu tố quyết định giá chứng khoán chính là tỷ suất sinh lợi và dòng tiền
kỳ vọng (Elton & Gruber, 1991) Các biến kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến tỷ suấtsinh lợi và dòng tiền kỳ vọng trong tương lai của doanh nghiệp, dẫn đến việc giáchứng khoán thay đổi
Với nghiên cứu nỗi tiếng về mô hình đa nhân tố, Chen, Roll và Ross (1986) đãđánh giá ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô lên TTCK Mỹ Các biến kinh tế vĩ
mô mà nghiên cứu đã xem xét bao gồm: Lạm phát (Inflation), phần bù rủi ro (RiskPremia), cấu trúc kỳ hạn (The Term Structure), chỉ số sản xuất công nghiệp (IndustrialProduction), mức chi tiêu thực tế (Consumption) và giá dầu (Oil Prices) trong giaiđoạn từ tháng 1/1953 đến tháng 11/1984 Nghiên cứu cho kết quả rằng có vài biếnđược chứng minh là có ý nghĩa trong việc giải thích tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của côphiếu, đặc biệt là chỉ số sản xuất công nghiệp, biến động trong phần bù rủi ro vàđường cong lãi suất, những yếu tố còn lại tác động yếu hơn Tác giả cũng thu đượckết quả đưa ra rằng không có một tác động toàn diện nào khi kiểm định sự ảnh hưởng
11184308 — La Trường Son 32
Trang 33Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
của những thay đổi trong tiêu dùng bình quân đầu người thực tế và thay đôi của giádầu trong việc định giá chứng khoán
Adam và Tweneboah (2008) đã xem xét vai trò của các biến kinh tế vĩ mô đốivới sự vận động của TTCK trong giai đoạn tháng 1/1991 đến tháng 12/2006 Tác giả
đã xem xét các biến: Chỉ số chứng khoán Databank (Databank Stock Index), lãi suất, lạm phát, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và tỷ giá hối đoái Nghiên cứu sử dụng kiểm
định đồng liên kết đa biến Johansen dé xem xét mối quan hệ dài hạn giữa các biến và
theo dõi mối quan hệ ngắn hạn thông qua ham phan ứng đây và phân tích phân rã
phương sai Kết quả cho thấy lạm phát có tác động tích cực tới chỉ số chứng khoán,lãi suất và tỷ giá hối đoái giải thích một ty trọng nhỏ của sự thay đổi giá cổ phiếu sovới tỷ lệ lạm phát và vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
Nguyệt và Thảo (2013) chon dữ liệu theo tháng trong giai đoạn từ tháng 7/2000
đến tháng 9/2011 (135 quan sát) của chỉ số VN Index dé thé hiện tình hình của TTCK Tác giả đã lựa chọn sáu nhân tố vĩ mô là: cung tiền, lạm phát, sản lượng công nghiệp,
lãi suất, tỷ giá hối đoái và giá dầu làm biến độc lập Nghiên cứu cho thấy cung tiền,lạm phát, sản lượng công nghiệp và giá dầu có mỗi tương quan đương với TTCK vớiđiều kiện khác không đổi Ngược lại, lãi suất và tỷ giá hối đoái có tương quan âm với
TTCK.
Yến & Son (2014) đã sử dung các nhân tố vĩ mô gồm: lạm phát, lãi suất, ty giá
và cung tiền để phân tích tác động của nó đến chỉ số giá chứng khoán VN Index tronggiai đoạn từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2012 Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả đưa
ra kết luận rằng các biến lạm phát và lãi suất có tác động âm đến chỉ số giá chứngkhoán, các biến còn lại là tỷ giá và cung tiền thì có tác động đương Trong đó, các hệ
số đều có ý nghĩa ở mức 5% trừ tác động của biến cung tiền là không đáng tin cậy ở
mức ý nghĩa 5%.
Mặc dù vậy, các nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở một số chỉ tiêu cơ bản như lạmphat, ty giá, cung tiền mà chưa có nghiên cứu tổng thê về các nhân tố vĩ mô tác độngđến chỉ số giá chứng khoán VN Index tại Việt Nam
11184308 — La Trường Son 33
Trang 34Chuyên đề thực tập Chuyên ngành Toán Kinh tế
2.3 THIẾT KE MÔ HÌNH NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA CÁC BIEN
KINH TE Vi MO DEN CHi SO GIA CHUNG KHOAN VN INDEX
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để xem
xét ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến TTCK Trong phân tích chuỗi thời
gian, phương pháp OLS mang lại nhiều hạn chế vì yêu cầu tính dừng của chuỗi dữ
liệu Một chuỗi dừng là chuỗi có trung bình là hằng số, đồng thời có phương sai
không đổi theo thời gian Điều này thường không đúng đối với những biến có xu thế
Do vậy, nếu hồi quy những chuỗi như thế sẽ dé dang dẫn đến hiện tượng hồi quy giảmạo Dé khắc phục những hạn chế đó, trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng môhình Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) theo phương pháp Johansen dé ước lượng Day
là một mô hình cho phép hồi quy các biến không dừng nhưng lại có quan hệ đồngliên kết, điều này phù hợp với các biến được đưa ra trong mô hình Mô hình VECM
bằng phương pháp Johansen có dạng:
AY, = TyYp-1 + Th AYp-2 + ÐTy 1AY:—œ—g) + Ma + tụ
Trong đó, T= (Xia Bi) — lạ và = (Lika Bi) — Ig
Mô hình này gồm g biến số dang sai phân ở về trái va (k-1) bậc trễ của bién độclập ở dang sai phân ở về phải, mỗi biến có T ma trận hệ số Ma trận II(g x g) là ma
trận hệ sô phản ánh quan hệ dài hạn giữa các biên sô tại mức cân bang, tat cả AY,_, =
0, sai số u¿= 0 khi đó IY,_¡ = 0 Ma trận II là tích phân của hai ma trận a(g x g) vàØ1*(g xr), voir là số lượng vector đồng liên kết cũng đồng thời là bậc của ma trận II:
(CPI), lãi suất (IR), tỷ giá (EX) và bồ sung thêm các biến: cung tiền (M2), giá dầu
(OP), giá vàng (GP) Do có sự biến động lớn giữa các biến nên trước khi chạy môhình, tác giả lay logarit các biến dé tăng tính ổn định Như vậy, mô hình nghiên cứu
được đê xuât như sau:
11184308 — La Trường Son 34