1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 4 - Môn Bệnh Học - Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Chuyên ngành Bệnh Học
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 7,27 MB

Nội dung

Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất

Trang 1

NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU

Trang 4

Định nghĩa bệnh

Nhiễm khuẩn tiết niệu (Urinary Tract Ifection) là tình trạng nhiễm trùng cácphần của đường tiết niệu, đặc trưng bởi sự hiện diện của vi khuẩn trong nướctiểu hoặc các triệu chứng biểu hiện sự xâm nhập của vi khuẩn ở 1 hoặc nhiềuphần của đường tiết niệu

Trang 5

Nguyên nhân

Hay gặp nhất là vi khuẩn gram âm:

VK Gram dương: tụ cầu, Enterococci

Vi sinh vật: Chlamydia trachomatis, lậu cầu, Candida

Trang 6

Tắc nghẽn đường tiểu do u, sỏi, dị dạng đường niệu hoặc

phì đại tuyến tiền liệt.

Rối loạn chức năng bàng quang do thần kinh.

Hồi lưu bàng quang – niệu quản: trào ngược nước tiểu từ bàng quang vào niệu quản

Hoạt động tình dục, thai nghén

Bệnh mắc kèm: đái tháo đường, suy giảm miễn dịch.

Đặc biệt nhiễm khuẩn tiết niệu hay xảy ra khi đặt sonde bàng quang.

Điều kiện thuận lợi

Trang 7

Bệnh sinh

Vi khuẩn xâm nhập và gây NKTN qua hai con đường:

• Ngược dòng

• Theo đường máu

NKTN ngược dòng do đặt dụng cụ qua niệu đạo như ống thông niệu đạo bàng quang là nguy cơ cao nhất gây NKTN

-Theo đường máu chỉ xảy ra ở những cơ thể suy yếu do bị bệnh mạn tínhhoặc do dùng các thuốc ức chế miễn dịch kéo dài

Nhiễm khuẩn tiết niệu xảy ra do:

• Sự tương tác giữa độc tính của chủng vi khuẩn

• Mức độ sinh sản và cơ chế đề kháng tại chỗ cũng như đề kháng toàn thâncủa cơ thể

Trang 8

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Bệnh sinh

Con đường ngược dòng thường được ghi nhận ở nữ vì cấu tạo giải phẫu niệu đạo ngắn và/hay sinh hoạt tình dục

Trang 9

Viêm bàng quang

Nguyên nhân gây viêm bàng quang phổ biến nhất là donhiễm khuẩn Bệnh viêm bàng quang cũng có thể xuấtphát từ một tổn thương hoặc kích ứng trên đường tiếtniệu

Trang 10

Viêm bàng quang

Đau vùng trên xương mu

Đái buốt

Đái dắtĐái khó

Có thể đái máu vi thể

Nước tiểu đục

Viêm bàng quang

Xét nghiệm nước tiểu thường có nhiều bạch cầu và vi

khuẩn từ 105/ml nước tiểu trở lên

Trang 11

Viêm thận – bể thận cấp

Nguyên nhân:

Do việc cản trở sự lưu thông của nước tiểu thường gặp ở các bệnh như sỏi thận, u thận tiết niệu …

Do ứ đọng nước tiểu như gặp ở bệnh u tuyến tiền liệt

Do thực hiện các thủ thuật sản khoa, ngoại khoa … không được đảm bảo vô trùng

Do vệ sinh kém ở vùng sinh dục gây viêm thận – bể thận

Trang 12

Có thể kèm triệu chứng viêm bàng quang

Đau mỏi cơ toàn thân

Đau hố sườn lưng một bên hoặc cả hai bên, đau tăng khi ấn vào

Trang 13

Viêm thận – bể thận cấp

 Khám: khối thận to lên, dấu hiệu chạm thận (+)

 Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính trong máu tăng Cấy máu có vi khuẩn là đã có biến chứng nhiễm khuẩn huyết

 Xét nghiệm nước tiểu không ly tâm: có nhiều bạch cầu, có thể có hồng cầu và protein niệu nhỏ hơn 1/24h Nhuộm Gram thấy vi khuẩn niệu (+)

Trang 14

Tiến triển và biến chứng

 Khi điều trị kháng sinh đúng

và đủ liều, các triệu chứng lâmsàng thường mất đi nhanh

 Nếu điều trị không đúng, nhất

là không đủ liều thì bệnh haytái phát và có thể có nhữngbiến chứng

Trang 15

Tiến triển và biến chứng

 Sốc nhiễm trùng và nhiễm khuẩn huyết: hay xảy ra với bệnh nhân viêm thận - bể thận, người già

 Viêm thận bể thận mạn xảy ra nếu nhiễm khuẩn tiết niệu tái phát nhiều lần

ở bệnh nhân có yếu tố thuận lợi ( sỏi, u, dị dạng dường niệu không được loại bỏ)

 Suy thận mạn là diễn biến cuối cùng của viêm thận bể thận cấp tái phát hoặc việm thận bể thận mạn

Trang 16

Nguyên tắc điều trị

 Các trường hợp nhiễm khuẩn tái phát cần phát hiện xem

nguyên nhân do một chủng hay nhiều chủng khác nhau

 Cần cấy nước tiểu và làm kháng sinh đồ để sử dụng lựa chọn kháng sinh

 Phát hiện những yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệu để điềuchỉnh

 Khi các triệu chứng lâm sàng đã mất không phải luôn đồng nghĩa với đãkhỏi bệnh

 Các nhiễm khuẩn tiết niệu dưới không có biến chứng thường đáp ứngvới liều điều trị thấp và thời gian ngắn, trong khi viêm thận bể thậnthường đòi hỏi điều trị cao hơn và thời gian điều trị dài hơn

Trang 17

Điều trị cụ thể

Lựa chọn kháng sinh ban đầu dựa vào cơ sở phân tích nước tiểu và nhữnghiểu biết về mặt dịch tể học, vi khuẩn học Đánh giá tính phù hợp của việclựa chọn kháng sinh điều trị dựa trên kết quả cấy nước tiểu và kháng sinhđồ

Trang 18

hệ I.

Trang 20

Ngoại khoa

Những bệnh nhân có kèm theo sỏi, u, dị dạng đường niệu cần can thiệtngoại khoa để loại bỏ những yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn tiết niệutái phát

Trang 22

Câu hỏi lượng giá

Câu 1: Nhiễm khuẩn tiết niệu trên bao gồm?

Trang 23

Câu hỏi lượng giá

Câu 2: Triệu chứng viêm bàng quang, ngoại trừ?

A Đau vùng trên xương mu

B Đái buốt

C Rối loạn tiêu hóa

D Nước tiểu đục

Trang 24

Câu hỏi lượng giá

Câu 3: Biến chứng có thể xảy ra do NKTN, ngoại trừ?

Ngày đăng: 07/12/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w