1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 2 - Môn Bệnh Học - Suy Thận Cấp

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Suy Thận Cấp
Chuyên ngành Bệnh Học
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất

Trang 1

SUY THẬN CẤP

MỤC TIÊU:

 Nêu được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.

 Trình bày được triệu chứng và phương pháp điều trị

Trang 2

SUY THẬN CẤP

Trang 3

1 Định nghĩa:

Suy thận cấp (Acute Renal Failure) là tình trạng suygiảm chức năng thận nhanh chóng do nhiều nguyên nhâncấp tính gây nên, dẫn tới tăng nồng độ ure, creatinin và một

số chất khác trong huyết tương

2 Nguyên nhân và phân loại:

Phân loại

Trước thận (75%)

Tại thận(20%)

Sau thận(5%)

Trang 4

Suy thận cấp trước thận:

• Giảm lượng máu đến thận (bỏng mất nước, mất

máu,…)

• Bệnh tim (suy tim, nhồi máu cơ tim)

• Nhiểm trùng huyết/ sốc nhiểm trùng

Trang 5

Suy thận cấp tại thận:

 Cầu thận: Miễn dịch (viêm cầu thận cấp), bệnh hệ thống (lupus ban đỏ), Đái tháo đường, nhiễm độc (kim loại nặng, penicilamin).

 Ống thận: hoại tử do thuốc, hóa chất, thiếu máu (phẫu thuật,

NSAIDS, thuốc ức chế men chuyển).

 Mạch thận: Nhồi máu thận, viêm tắc mạch thận, tăng huyết áp (vô căn, ác tính), bệnh hệ thống (viêm đa động mạch).

 Kẽ thận: Viêm kẽ thận cấp.

 Nhiễm khuẩn: Viêm thận-bể thận, sốt rét.

 Chuyển hóa: Tăng Canxi, acid uric máu, hạ Kali máu.

 Bẩm sinh: U nang thận.

Trang 6

Viêm mô kẽ thận cấp do lắng đọng tinh thể acid uric

Trang 7

Mặt cắt thận của một bệnh nhân suy thận cấp

Trang 9

3 Cơ chế bệnh sinh

1 Giảm lượng máu đến cầu thận, giảm mức lọc

cầu thận cấp tính.

2 Giảm tính thấm màng đáy mao mạch cầu thận.

3 Màng tế bào ống thận bị hủy hoại.

4 Tắc ống thận.

5 Tăng áp lực tổ chức kẽ do phù nề.

Trang 10

 Diễn biến lâm sàng điển hình của STC

STC

trước

thận

Hoại tử ống thận cấp

 Mức lọc cầu thận

GĐ tiểu ít

GĐ tiểu nhiều

GĐ hồi phục

Điều trị tích cực

Khả năng sống cao

Chức năng cầu thận + ống thận

Chức năng cầu thận

Trang 11

3.1 Giai đoạn tiểu ít, vô niệu

2 Nitơ phi protein máu↑

Ure, creatinin, acid uric – máu cao

Ure, creatinin, acid uric – máu cao

3 Toan máu chuyển hóa

Trang 12

Xét nghiệm: [K+] máu cao Thần kinh cơ-yếu

cơ, liệt cơ

ECG: T cao nhọn đối xứng, PQ dài, QRS giãn rộng, ST chênh lên – xuống

Lâm sàng: nhịp tim tăng, loạn nhịp – ngừng tim

Tăng K+ máu – RL dẫn truyền, tăng trương lực  tử vong.

Phù: giảm mức lọc cầu thận, nước vào nhiều suy tim, phù phổi cấp, phù não

Na+, Ca+: bình thường hoặc giảm do ăn nhạt

và bị pha loãng.

Trang 14

3.2 Giai đoạn đái nhiều

• Tình trạng đa niệu kéo dài khoảng 5-10 ngày, gây nguy cơ

mất nước và các chất điện giải (kali và natri máu hạ)

3.3 Giai đoạn hồi phục

• Lượng nước tiểu trở về bình thường

• Ure, creatinin trong máu giảm và trong nước tiểu tăng

• Mức lọc cầu thận trở về bình thường trung bình 1 tháng, tối

đa 3 tháng Chức năng ống thận phục hồi chậm hơn, có thể sau 6 tháng tới 1 năm

Trang 15

4 ĐIỀU TRỊ

1 Phát hiện, điều trị, loại bỏ nguyên nhân

2 Cân bằng dịch và điện giải

3 Giảm biến chứng như hoại tử ống thận

4 Hỗ trợ bệnh nhân trong giai đoạn vô niệu

5 Tránh sử dụng các thuốc độc với thận

Trang 16

Điều trị nguyên nhân

- Loại bỏ nguyên nhân gây suy thận: phát hiện sớm và điều trịkịp thời có thể biến suy thận cấp thể vô niệu  STC thể cóbảo tồn nước tiểu (không có vô niệu) thuận lợi nhiều cho điềutrị

Trang 17

Điều trị nguyên nhân

• STC trước thận (mất nước, mất máu) :

Truyền đủ dịch hoặc máu để nâng nhanh huyết áp đễ tránhnguy cơ dẫn đến STC tại thận

Trang 18

Điều chỉnh các rối loạn nước tiểu ,

điện giải và toan máu

Các biện pháp này nhằm giữ cân bằng nội môi , hạn chếtăng K+ máu , hạn chế tăng ure máu , chống phù phổi , phùnão

Nước: Lượng nước đưa vào cần tính toán tùy thuộc nguyên

nhân, thích ứng với từng giai đoạn cụ thể :

Ở giai đoạn vô niệu : Đảm bảo cân bằng âm tức là lượngnước đưa vào (ăn uống , truyền dịch ) ít hơn lượng nước thải

ra (Nước tiểu, phân…) thường được đưa vào khoảng500ml/ngày

Ở giai đoạn đái nhiều : Cần truyền dịch hoặc uống ORS

để chống mất nước và điện giải

Trang 19

Điều chỉnh các rối loạn nước tiểu ,

điện giải và toan máu

Trang 20

Điều chỉnh các rối loạn nước tiểu ,

điện giải và toan máu

Hạn chế tăng Ure máu:

Giảm protein: cho ăn không quá 0.5g protein/cân năng/24giờ, bổ sung vitamin

Cho viên ketosteril: 1 viên/5kg cân năng/ngày chia làm 3– lần/ngày

Lọc máu nếu : Ure máu > 35mmol/l

Trang 21

Điều chỉnh các rối loạn nước tiểu ,

điện giải và toan máu

Trang 22

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1 Dấu hiệu lâm sàng gợi ý suy thận cấp là:

A Giảm cân nhanh.

B Giảm huyết áp.

C Giảm tần số mạch.

D Giảm đột ngột số lượng nước tiểu.

D Giảm đột ngột số lượng nước tiểu.

Trang 23

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 2: Các nguyên nhân sau đây có thể dẫn đến suy thận cấp trước thận, loại trừ:

Trang 24

CÂU HỎI CUỐI BÀI

• Câu 3: Có bao nhiêu yếu tố dẫn tới giảm chức năng

thận:

A.2 B.3 C.4 D.5

Trang 25

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 4: Biến chứng nguy hiểm nhất trong giai đoạn tiểu nhiều của suy thận cấp là:

Trang 26

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 5: Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán suy thận cấp:

A Thiểu, vô niệu.

B Tăng kali máu.

C Toan máu.

D Tăng urê, Creatinin máu.

E Tất cả đều đúng.

Ngày đăng: 07/12/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w