Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất
Trang 2Nêu được nguyên nhân và triệu chứng của viêm phế quản cấp
Trình bày được nguyên tắc điều trị viêm phế quản cấp
Trang 31.1 Định nghĩa
Viêm phế quản cấp (Acute Bronchitis) là tình trạng viêm cấp tính niêm mạc cây phế quản Bệnh lành tính, có thể khỏi và phục hồi chức năng hoàn toàn không để lại di chứng.
Tổn thương
Triệu chứng
Xảy ra
Niêm mạc PQ phù nề, xung huyết, bong tế bào biểu
mô PQ, thâm nhiễm nhiều BC đa nhân trung tính
Đờm, mủ bao phủ niêm mạc PQ, tuyến tiết nhày căng và tăng tiết, giãn mao mạch niêm mạc PQ Mọi lứa tuổi, hay gặp nhất TE và người già
Mùa đông và đầu mùa xuân
Trang 41.2.1 Nguyên nhân
Nhiễm trùng hô
hấp trên Sau khi mắc bệnh Hít phải khí độc
Viêm mũi, VA, Amydal
xoang, họng… Cúm, sởi, ho gà
Clor, amoniac, dung môi công nghiệp
Trang 51.2.2 Điều kiện thuận lợi:
Thay đổi thời tiết, nhiễm lạnh đột ngột.
Môi trường ẩm thấp, nhiều khói bụi.
Thể trạng: suy kiệt, suy dinh dưỡng, còi xương, suy giảm miễn dịch
Ứ đọng phổi do suy tim.
Trang 62.1 Lâm sàng:
Khởi phát: triệu chứng viêm đường hô hấp trên: sổ mũi, hắt hơi, rát bỏng vùng họng.
Toàn phát: khi viêm lan xuống đường hô hấp dưới
Giai đoạn khô
Kéo dài 3-4 ngày => GĐ ướt
-Sốt >380C, mệt mỏi, nhức đầu, kém ăn -Rát bỏng sau xương ức, tăng lên khi ho
-Ho khan từng cơn -Khám phổi có ran rít, ran ngáy rải rác.
Giai đoạn ướt
Kéo dài 5-7 ngày => vài tuần
Trang 72.2 Triệu chứng cận lâm sàng:
Xét nghiệm máu
• Số lượng BC và
tỷ lệ BC đa nhân
trung tính, tốc độ
Trang 8Điều trị triệu chứng:
-Hạ sốt, giảm đau, giảm ho.
-Nếu có khó thở: dùng thuốc giãn
PQ và thở oxy nếu cần.
-Làm thông thoáng đường thở
bằng thuốc long đờm.
Điều trị nguyên nhân:
-Nếu nguyên nhân do VK điều trị
bằng kháng sinh -Tốt nhất nên cấy đờm để lựa chọn
KS phù hợp
Điều trị không dùng thuốc:
-Nghỉ ngơi, giữ ấm cổ và ngực,
tránh lạnh đột ngột, tránh gió lùa
Trang 11tai-mũi-Nêu được những nguyên nhân và điều kiện thuận lợi gây
viêm phổi
Nêu được đặc điểm của viêm phổi không điển hình và viêm
phổi mắc phải
Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của
viêm phổi điển hình
Trình bày được nguyên tắc điều trị viêm phổi
Trang 121.1 Định nghĩa
Viêm phổi (Pneumonia) là bệnh nhiễm trùng nhu mô phổi (bao gồm: phế nang,
túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết và tiểu phế quản tận) Kèm theo tăng tiết dịch trong phế nang gây ra đông đặc nhu mô phổi
Định nghĩa dựa trên tổn thương giải phẫu
Viêm phổi thuỳ: viêm đồng nhất 1 thuỳ, trải qua 3 giai đoạn: xung huyết,
can hoá đỏ, can hoá xám.
Phế quản phế viêm (viêm phế quản phổi): là viêm phổi có tổn thương rải rác
ở 2 phổi, xen kẽ những vùng phổi lành ở cả phế quản và phế nang, tuổi của các tổn thương khác nhau.
Nguyên nhân chính gây tử vong do nhiễm trùng đường hô hấp
Trang 131.2.1 Nguyên nhân: thường do các VSV gây ra
Vi khuẩn
- Nhiều loại VK có thể gây viêm phổi
- Sự gia tăng chủng kháng thuốc
VIRUS
- Cúm A: H5N1, H1N1, H3N2, thành
dịch lớn
VSV gây VP có thể đến
- Hít phải từ môi trường bên ngoài
- ổ nhiễm đường HH trên
- Từ các ổ nhiễm xa theo đường máu
Hít phải các tác nhân
- Vật lý, hóa học, dị nguyên gây dị ứng
- VP hít phải: trào ngược DD-TQ trong khi ngủ or hôn mê, HC hồi lưu thực quản, tổn thương nhu mô phổi do (acid, pepsin dịch dạ dày gây ra), phối
hợp nhiễm trùng
Trang 14Loại Nguyên nhân vi sinh
Viêm phổi mắc phải cộng đồng Str.pneumoniae
H Influenzae Mycoplasma pneumoniae Legionnella pneumophila Virus cúm A
Viêm phổi mắc phải bệnh viện Gram (-): E.Coli, Klebsiella,
Pseudomonas, Proteus spp) S.aureus.
Vi khuẩn yếm khí Viêm phổi do nhiễm trùng cơ
hội
Pneumocytis carinni Aspergillus fumigatus Candida
Bảng 2.1 Các nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp
Trang 151.2.2 Điều kiện thuận lợi
Thời tiết lạnh, nhiễm lạnh đột ngột
Sau khi bị cúm, sởi, viêm xoang
Cơ thể suy yếu: còi xương, SDD, người già
Ứ đọng phổi do nằm lâu: hôn mê, tai
biến mạch máu não
Biến dạng lồng ngực: gù, vẹo cột
sống,
Tắc nghẽn đường hô hấp
Trang 161.2.3 Phân loại VP
Theo tổn thương giải phẫu: VP thùy, viêm PQ phổi
Theo nguyên nhân gây bệnh: do phế cầu, tụ cầu, vk kỵ khí, virus
Theo biểu hiện lâm sàng: VP điển hình và không điển hình.
Theo nơi mắc bệnh: mắc phải tại cộng đồng hay tại bệnh viện hay do nhiễm trùng cơ hội.
Trang 17Cơ chế bảo vệ đường hô hấp Bao gồm: hệ thống cơ học – tiết dịch nhầy
– đại thực bào phế nang
Tổn thương Phế nang có nhiều dịch tiết, nhiều TB viêm xâm
nhập rối loạn trao đổi khí
Nghiện rượu,
CTSN, mạch não,
ngộ độc thuốc
hôn mê, ↓ px ho,
RLPX đóng nắp
thanh quản
Rượu, khói thuốc
lá, tuổi già, nhiễm Virus đường HH
↓ hđ hệ thống vận chuyển chất
nhày
Thiếu oxy, phù
phổi, SDD, khói thuốc lá
↓ đoạt động đại thực bào phế nang
Tắc nghẽn đường thở
cơ học ( khối u, gù vẹo cột sống), suy giảm miễn dịch, nhiễm toan
↑ nguy cơ VP
Trang 18Lòng phế nang chứa nhiều dịch tiết
Trang 19 Khởi phát sốt cao đột ngột 39 – 40 độ, hoặc sốt tăng dần kèm ho khan.
Ban đầu khó khạc đờm, sau đó ho có đờm mủ xanh, vàng.
Đau ngực khu trú một vùng nhất định hoặc tăng lên khi ho.
Khó thở nhẹ hoặc vừa và xu hướng ngày càng tăng.
Khám phổi:
Viêm phổi thùy: BN có hội chứng đông đặc (rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm) Có thể thấy tiếng thổi ống.
Ran nổ, ran ẩm rải rác.
Có thể kèm theo nhịp tim nhanh, huyết áp hạ.
Trang 20X-quang phổi: có vai trò khẳng định sự tồn tài và vị trí tổn thương, đánh giá mức độ lan rộng, phát hiện biến chứng, đánh giá đáp ứng điều trị.
Trang 21Công thức máu: số lượng BC tăng cao,
Xét nghiệm để chẩn đoán:
Soi cấy đờm tìm VK
Hút dịch PQ nuôi cấy tìm VK
Nuôi cấy dịch PQ qua soi, chải rửa PQ
Cấy máu hoặc dịch màng phổi (nếu có) tìm VK
Trang 22Viêm phổi không điển hình:
Mọi lứa tuổi đặc biệt trẻ em > 5 tuổi, thanh thiếu niên
Tác nhân: virus, Mycoplasma Pneumoniae, Legionnella
pneumophila
không khó thở, phổi có ít ran nổ và ran rít rải rác
30% BN có triệu chứng viêm đường HH trên: chảy nước mũi, đau họng
Số lượng BC không tăng
X-quang: thường có đường mờ ở thuỳ dưới
Trang 23Viêm phổi bệnh viện:
Một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện.
Tác nhân: VK Gram (-), S.aureus.
Đường vào: thường hít phải từ họng.
Tổn thương: hoại tử phế quản - phổi.
Trang 24Viêm phổi bệnh viện:
Trường hợp dễ dẫn tới VP mắc phải tại bệnh viện
BN hôn mê nên phản xạ ho kém ứ đọng chất tiết ở phổi
BN có bệnh cơ bản là bệnh phổi hoặc suy tim cơ chế làm sạch đuờng thở đã bị suy giảm
BN đặt nội khí quản hoặc thở máy
Điều trị khó khăn do đáp ứng KS kém hiệu quả dự phòng cực
kỳ quan trọng
Trang 25 Viêm phổi do virus cúm A:
Thời kỳ ủ bệnh: 7 ngày
Triệu chứng: sốt cao, ho, khó thở, một số ít kèm rối loạn tiêu hóa
80% BN nhiễm virus cúm A/H5N1 có triệu chứng trầm trọng: suy
hô hấp nặng kèm theo suy đa tạng
BN nhiễm virus cúm A/H1N1 chủ yếu tổn thương đường HH trên
Tỷ lệ BN bị VP gây suy hô hấp thấp hơn
Chẩn đoán dựa vào: dịch tễ, lâm sàng, test phát hiện virus bằng
PCR, có thể phát hiện kháng thể kháng virus cúm A trong huyết
kỹ thuật này để chẩn đoán sớm nhiễm virus
Trang 26Nếu điều trị sớm bệnh sẽ khỏi hoàn toàn.
Nếu chẩn đoán muộn, điều trị không đúng hoặc cơ thể quá suy kiệt:
– Tổn thương phổi ngày càng lan rộng suy hô hấp shock nhiễm trùng
tử vong.
– Áp xe phổi: tổn thương khu trú lại, có hình thành xơ xung quanh tổn
thương, khạc đờm có mùi hôi hoặc có dấu hiệu ộc mủ, trên X-quang có hình ảnh mức nước - mức hơi.
– Tràn dịch hoặc mủ màng phổi, viêm mủ màng ngoài tim.
Trang 27Kháng sinh VP do VK KHÁNG SINH
VP mắc phải cộng đồng: + Ngoại trú
+ Không thể chẩn đoán VK sử dụng KS theo kinh nghiệm bằng đường uống
+ Thời gian KS: 7 – 10 ngày + Nặng: nhập viện, hoặc VP mắc phải tại bệnh viện KS theo VK gây bệnh dựa trên xét nghiệm và kháng sinh đồ + Nếu chưa có KSĐ hoặc không làm XN chọn KS mức độ nặng, tuổi, yếu tố nguy cơ
+ Do bên nặng nên thường đưa thuốc bằng đường IV – IM
Trang 28Kháng virus OSETAMIVIR:
+ CĐ người lớn và TE > 1 tuổi bị VP do virus cúm A + Dùng ngay trong 48h khi khởi phát
+ Dự phòng: nguy cơ cao (tiếp xúc với nguồn lây nhiễm trong 48h)
ZANAMIVIR:
+ Không sử dụng được OSETAMIVIR do tác dụng không mong muốn
+ Người > 12 tuổi
Điều trị triệu
chứng Thuốc làm loãng đờm: BN dễ khạcThuốc giảm đau hạ sốt
Trang 29+ Suy HH: thở nhanh, tim > 140 nhịp/ph, PaO2 < 60 mmHg + BC: tràn mủ màng phổi, viêm màn ngoài tim mủ
+ Nghi ngờ: VP do tụ cầu vàng hoặc VK kỵ khí + Không uống KS được
Trang 30Bệnh nhi nam, 9th tuổi, nhập viện vì ho, khò khè, khó thở Bệnh 3 ngày.
N1: Bé ho, khò khè, sốt nhẹ.
N2: Bé còn ho, khò khè, sốt nhẹ Khám bác sĩ tư Điều trị: amoxcilin, acemus N3: Bé ho nhiều hơn, khò khè nhiều, thở mệt => Khám và nhập bv Nhi Đồng 1 Khám nhập viện:
- Trước giờ không bị khò khè
- Lúc 2th đên nay bé hay bị ọc sữa
Trang 31• Câu 1: Đặt vấn đề Chuẩn đoán Xử trí hiện tại.
Trang 32• Câu 2: 3 ngày sau, bé sốt cao 39,5 độ Bé thở mệt, co
lõm ngực nặng Nhịp thở 64 l/ph Mạch 140l/ph Phổi
nhiều ran nổ, ngáy, ẩm Tim đều Bụng mềm, gan 3 cm dưới HSP
• Xquang: thâm nhiễm vùng rốn phổi 2 bên Hình ảnh đám
mờ đồng nhất vùng đỉnh phổi phải, bờ cong lõm
• - Chuẩn đoán Xử trí
Trang 33Câu 1:
- Đặt vấn đề:
1/ $ suy hô hấp cấp độ 2
2/ $ tắc nghẽn đường hô hấp dưới
3/ $ tổn thương nhu mô phổi
4/ Tiền căn ọc sữa lúc 2th
5/ Đã điều trị với amoxilin không bớt.
- Chuẩn đoán:
Sb: viêm tiểu phế quản / td GERD
pb: viêm phổi cộng đồng/td GERD
- Montilium sp 1mg/ml 1,5ml x 3 uống trước ăn 20ph
- Dinh dưỡng: cháo, sữa, nhu cầu nước #1100ml
- Chăm sóc cấp 3.
Trang 340.15g x3 TMC Hoặc điều trị kháng sinh theo soi nhuộn Gram hay kháng sinh đồ.
Trang 35Câu 1: lúc mới vô muốn chuẩn đoán là viêm tiểu phế quản bội nhiễm để có thể dùng kháng sinh, tuy nhiên không có
dữ kiện gợi ý có bội nhiễm nên không chuẩn đoán bội
nhiễm được Tuy nhiên do có chuẩn đoán phân biệt viêm phổi nên vẫn chỉ định dùng kháng sinh
tiêu chuẩn nằm viện nên dùng kháng sinh chích Đây là
viêm phổi cộng đồng, ở lứa tuổi 9th nên dùng
Cephalosporin thế hệ 3
Trang 36Câu 2: Bệnh nhi có dấu hiệu của viêm phổi nặng/ bệnh rất nặng Có biến chứng xẹp phổi trên Xquang Tuy nhiên mới dùng C3 3 ngày nên chưa khẳng định được có kháng thuốc không Do đó tiếp tục điều trị, tăng lên liều tối đa +
Gentamycine hiệp động và dự phòng nhiễm trùng huyết
Sau 2 ngày theo dõi nếu thất bại sẽ đổi qua vancomycine
trị kháng sinh C3 3 ngày, do đó chỉ định rửa hút dịch khí
quản để nhuộm Gram và làm kháng sinh đồ Điều trị theo kháng sinh đồ vẫn là tốt nhất