Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất
Trang 1BỆNH HỌC TUẦN HOÀN
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1 Định nghĩa được bệnh Tuần hoàn
2 Trình bày được nguyên nhân gây bệnh Tuần hoàn
3 Trình bày được triệu chứng của bệnh Tuần hoàn
4 Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh Tuần hoàn
Trang 3BỆNH SUY TIM
Trang 4MỤC TIÊU HỌC TẬP
sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1 Trình bày được nguyên nhân gây bệnh Suy tim
2 Trình bày được triệu chứng lâm sàng của bệnhSuy tim
3 Liệt kê được một số cận lâm sàng hỗ trợ chẩnđoán bệnh Suy tim
4 Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh Suytim
Trang 5ĐỊNH NGHĨA
Bất thường chức năng của tim
Tim giảm bơm máu
Trang 6Hệ tuần hoàn
• Vòng đại tuần hoàn
• Vòng tiểu tuần hoàn
Trang 7DỊCH TỄ:
XUẤT ĐỘ Suy Tim / NC FRAMINGHAM
TUỔI XUẤT ĐỘ NĂM / 1000
NAM NỮ
45 - 54 2 1
55 - 64 4 2
65 - 74 9 6
75 - 84 18 12
Trang 8CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG
LƯỢNG TIM
Cung lượng tim = thể tích tâm thu x tần số tim
Trang 9PHÂN LOẠI
theo vị trí
Suy tim trái
Suy tim phải
Suy tim toàn bộ
Trang 10PHÂN LOẠItheo diễn biến
Suy tim cấp
Suy tim mạn
Trang 11NGUYÊN NHÂN
Trang 12TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG SUY TIM
Khó thở Sưng chân Mệt mõi Khó ngủ do khó thở nằm
Chướng bụng,
biếng ăn Ho đàm bọt Tiểu đêm Quên, lẫn12
Trang 13LÂM SÀNG
suy tim trái
- Khó thở
- Ho xảy ra vào ban đêm, khi bệnh nhân gắng sức,
ho khan hoặc có đờm lẫn máu
- Mỏm tim lệch sang trái
- Nghe tim: nhịp tim nhanh, tiếng thổi tâm thu nhẹ
ở mỏm do hở van 2 lá cơ năng
Trang 14LÂM SÀNG
suy tim phải
- Khó thở: thường xuyên, không có cơn khó thở kịch phát
- Gan to: cảm giác đau nhức hạ sườn phải, sờ thấy gan to, đều, mặt nhẵn, bờ tù, đau Lúc đầu gan có dạng đàn xếp nhưng về sau gan to cứng.
- Tĩnh mạch cổ nổi to , phản hồi gan-tĩnh mạch cổ dương tính.
- Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao
- Tím da và niêm mạc nhiều hay ít tùy thuộc mức độ suy tim.
- Phù mềm ở 2 chi dưới hoặc phù toàn thân.
- Tiểu ít, nước tiểu sẫm màu.
- Nghe tim có dấu Hartzer, tiếng ngựa phi, tiếng thổi tâm thu nhẹ ở ổ van 3 lá.
- Huyết áp động mạch tối đa bình thường nhưng huyết áp tối thiểu tăng lên
Trang 15LÂM SÀNG
suy tim toàn bộ
- Khó thở thường xuyên
- Phù toàn thân, tràn dịch màng phổi, màng tim
- Gan to, tĩnh mạch cổ nổi to
Trang 16CẬN LÂM SÀNG
Suy tim trái:
- X- Quang: tim to, mờ hai rốn phổi
- ECG: dày thất trái, nhĩ trái
- Siêu âm tim: buồng tim trái giãn to
Trang 17CẬN LÂM SÀNG
Suy tim phải:
- X- Quang: cung động mạch phổi giãn, mỏm tim nâng cao trên vòm hoành trái
- ECG: dày nhĩ (P), thất (P)
- Siêu âm tim: thất phải giãn to
Trang 18CẬN LÂM SÀNG
Suy tim toàn bộ:
- X- Quang: tim to toàn bộ
- ECG: dày 2 thất
Trang 19CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH (Framingham 2002)
• Tiêu chuẩn chính :
- Khó thở kịch phát / đêm.
- Tĩnh mạch cảnh nổi.
• Tiêu chuẩn phụ:
- Khó thở / gắng sức.
- Ho về đêm.
- Phù chân.
- Gan to.
- Tràn dịch màng phổi.
- Tần số tim > 120 l / phút.
- Dung tích sống giảm 1/3 BT.
2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 chính + 2 phụ
Trang 20PHÂN LOẠI THEO NYHA
theo mức độ
Trang 22MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ
Giải quyết nguyên nhân căn bản:
Nội khoa: tăng HA, viêm nội tâm mạc…
Ngoại khoa: bệnh tim bẩm sinh, van tim…
Giải quyết yếu tố thúc đẩy:
- Phát hiện, điều trị, phòng ngừa: nhiễm trùng, thuyên tắcmạch, rối loạn nhịp tim
Trang 23MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ
Kiểm soát tình trạng suy tim ứ huyết:
- Tăng sức co bóp tim:
Digitalis,Dopamin, Dobutamin
Máy tạo nhịp tim.
- Giảm công của tim:
+ Nghỉ ngơi, ăn nhiều bữa nhỏ, tránh bón, giảm cân.
+ Thuốc dãn động mạch, tĩnh mạch
+ Trợ giúp tuần hoàn cơ học.
- Kiểm soát ứ nước – muối :
+ Chế độ ăn giảm Natri.
Trang 24ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Chế độ ăn và sinh hoạt:
- Hạn chế hoạt động thể lực
- Chế độ ăn hạn chế muối (< 0.5 g Na/ngày)
- Giảm lượng nước và dịch đưa vào cơ thể
- Thở oxy khi có suy tim nặng
- Loại bỏ yếu tố nguy cơ: rượu, thuốc lá, cà phê;giảm cân ở người mập, tránh stress
Trang 25ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Thuốc tăng sức co bóp cơ tim : glycosid trợ tim (digoxin, uabain)
Trang 26ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Thuốc giảm tiền tải và hậu tải : thuốc dãn mạch
Trang 27ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Thuốc tăng đào thải muối và nước : giảm khối lượng máu lưu hành giảm tiền tải cho tim
Trang 28ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ
Thuốc điều trị và dự phòng huyết khối
Trang 29Activities limited (giới hạn vận động)
Chest congestion (đau ngực)
Edema or ankle swelling(phù
hoặc sưng mắt cá chân)
Trang 30PHÒNG BỆNH
Theo dõi cân nặng2
Hạn chế muối nước3
Trang 31TIÊN LƯỢNG
• NYHA class predicts survival in CHF
Trang 33TĂNG HUYẾT ÁP
Trang 34MỤC TIÊU HỌC TẬP
sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1 Trình bày được nguyên nhân gây bệnh THA
2 Trình bày được triệu chứng lâm sàng của bệnhTHA
3 Liệt kê được một số cận lâm sàng hỗ trợ chẩnđoán bệnh THA
4 Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh THA
Trang 35ĐẠI CƯƠNG
• Tăng huyết áp là tình trạng tăng áp lực động mạch có hoặc không có nguyên nhân.
• Khi cơ chế điều hòa HA bị rối loạn, huyết
áp tăng Tăng huyết áp là bệnh rất nguy hiểm bởi vì nó xuất hiện không có dấu hiệu hoặc triệu chứng cảnh báo trước.
Trang 36MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
LƯỢNG MÁU-ĐƯỜNG KÍNH-HA
Trang 37NGUYÊN NHÂN
90 – 95% trường hợp là THA không rõ
nguyên nhân, 5% có nguyên nhân
Trang 38TỶ LỆ TĂNG HUYẾT ÁP THEO
Trang 39CƠ CHẾ BỆNH SINH
Huyết áp = cung lượng tim x sức cản ngoại vi
Trang 40YẾU TỐ NGUY CƠ
- Tuổi: nam giới > 55 tuổi, nữ giới > 65 tuổi
Trang 41PHÂN LOẠI
theo JNC VII (2003)
Trang 42TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH
-Tim: dày thất phải
- Thận: giảm độ lọc cầu thận,
- Mắt: hẹp lan toả hoặc khu trú ở các động mạchvõng mạc
Trang 43- Mức lọc cầu thận, creatinin huyết thanh.
- Định lượng lipid máu
Trang 46 Xơ vữa ĐM Tổn thương Thận
NMCT -TBMMN
Phì đại tim -Mù
BIẾN CHỨNG
Trang 47CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1: Trình bày cách phân độ suy tim?
Câu 2: Trình bày biến chứng của bệnh tăng huyết áp?
Trang 52Tăng Huyết Áp nguyên phát chiếm tới 92% bệnh nhân tăng huyết áp,
do đó việc sang lọc bệnh nhân tăng huyết áp thứ phát là không cần thiết