Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất
Trang 1SUY THẬN MẠN
Trang 41.1 Định nghĩa
Suy thận mạn (Chronic
Renal Failure) là hội
chứng biểu hiện hậu quả của các bệnh thận mạn
tính, gây giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng, làm giảm dần mức lọc
cầu thận
Trang 51.1 Định Nghĩa
Suy thận mạn tiến triển
từ từ, không thể đảo
ngược, có thể kéo dài
5-10 năm hoặc lâu hơn tùy theo từng trường hợp,
do giảm sút số lượng
nephron chức năng và
mức lọc cầu thận
Trang 61.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
Trang 7• Tổn thương khởi phát dù ở cầu thận, hệ mạch thận hay kẽ thận thì cuối cùng những nephron bị tổn
thương nặng sẽ bị loại khỏi vai trò chức năng sinh lý
• Chức năng của thận chỉ được đảm nhiệm bởi các
nephron nguyên vẹn còn lại
Trang 81.2 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
Nephron bị tổn thương quá nhiều
Số còn lại không đủ để duy trì
hằng định nội mô
Rối loạn nước, điện giải, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh
Hội chứng suy thận mạn
Trang 9Mức lọc cầu thận giảm
Rối loạn cân bằng nước và điện giải
Sản xuất 1,25 dihydrocholecalciferol của ống thận giảm
Thiếu máu khó hồi phục
Tăng huyết áp
Trang 112.1 Rối loạn cân bằng nước và điện giải
Giai đoạn đầu
• Có tiểu nhiều, nhất là
tiểu nhiều về đêm, có
thể dẫn đến mất nước và
điện giải
• Na+ máu giảm, K+ máu
giảm trong giai đoạn
tiểu nhiều
Trang 12Giai đoạn cuối
• Rối loạn số lượng nước tiểu: lượng nước tiểu ít
dần Khi có thiểu niệu hoặc vô niệu là biểu hiện bệnh nặng lên, đợt cấp hoặc suy thận mạn giai đoạn cuối
• Rối loạn điện giải: khi có đợt cấp hoặc suy thận mức
độ nặng Na+ máu tăng, K+ máu tăng , Ca++ máu
giảm, phosphor máu tăng
2.1 Rối loạn cân bằng nước và điện giải
Trang 13Giai đoạn cuối
• Phù: tùy thuộc nguyên nhân, suy thận mạn do viêm
cầu thận thường có phù, các nguyên nhân khác
thường chỉ có phù ở giai đoạn suy thận nặng
• Tăng huyết áp thường gặp ở 80-90% bệnh nhân
suy thận mạn giai đoạn cuối Tăng huyết áp là hậu quả của ứ đọng nước và Na+, hoạt hóa hệ renin-
angiotensin Có thể có đợt tăng huyết áp ác tính làm chức năng thận suy sụp rất nhanh
2.1 Rối loạn cân bằng nước và điện giải
Trang 14Giai đoạn cuối
• Suy tim: thường biểu hiện ở giai đoạn muộn, là hậu
quả của tăng huyết áp, ứ muối, thiếu máu Có thể dẫn đến phù phổi cấp
• Toan máu: thường xuất hiện khi mức lọc cầu thận
giảm < 25 ml/phút
2.1 Rối loạn cân bằng nước và điện giải
Trang 15Co giật và hôn mê
Tiêu hóa
Ăn không tiêu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, xuất huyết tiêu hóa
Hô hấp Kussmal, hơi thở cóKhó thở, nhịp thở
mùi khai
Mạch nhanh, huyết
áp cao, có thể viêm màng ngoài tim
2.2 Hội chứng
Ure máu cao
Trang 162.3 Thiếu máu
Thiếu máu là một biểu
hiện thường xuyên của suy thận mạn và không hồi phục Số lượng hồng cầu giảm, huyết sắc tố
giảm, càng suy thận nặng thì thiếu máu càng nhiều
Trang 172.4 Loạn dưỡng xương
• Xuất hiện ngay ở giai đoạn đầu của suy thận mạn Có hai loại tổn thương là: viêm xơ xương và nhuyễn
xương
• Biểu hiện lâm sàng thường gặp là: đau ở xương, gãy xương, viêm khớp và viêm quanh khớp, bệnh cơ ít gặp, xơ cứng động mạch gây thiếu máu cục bộ (đặc biệt động mạch vành)
• Ngoài ra thay đổi nồng độ calci và phospho còn gây ngứa, thiếu máu, chán ăn, cơn tetani, co cứng cơ và bệnh thần kinh ngoại biên
Trang 193.1 Các giai đoạn Suy Thận Mạn
• Suy thận mạn có tiến triển ngày một nặng dần
• Để đánh giá của suy thận mạn, người ta dựa trên mức lọc cầu thận là chủ yếu
• Suy thận mạn được chia ra làm 4 giai đoạn
Trang 20Giai đoạn suy thận
Mức lọc cầu thận (ml/phút)
Lượng nước
tiểu
Mức độ biểu hiện triệu chứng lâm sàng
Bình
thường
Giảm chức năng thận có hồi phục 120 – 90
Bình thường/
tiểu nhiều mức độ nhẹ
Không rõ
Giai đoạn 1 STM giai đoạn đầu 90 – 60 Tiểu nhiều +
Giai đoạn 2 STM mức độ trung
Giai đoạn 3 STM mức độ nặng 30 – 15 Tiểu ít +++
Giai đoạn 4 STM giai đoạn cuối < 15 Tiểu ít/ vô
niệu ++++
Trang 213.2 Những yếu tố làm STM tiến triển nặng hơn
• Tăng huyết áp hoặc cơn
tăng huyết áp ác tính
• Nhiễm khuẩn hô hấp hoặc
viêm thận – bể thận cấp
• Rối loạn nước - điện giải do
tiêu chảy cấp, dùng thuốc
lợi tiểu Furosemid quá liều
• Dùng thuốc độc với thận
Trang 22Khi dùng thuốc cho bệnh nhân suy thận cần đặt cáccâu hỏi cân nhắc như:
• Thuốc này có độc với thận không?
• Thuốc này có cần thiết dùng không?
• Mức độ suy thận của bệnh nhân như thế nào?
• Tỷ lệ thuốc thải trừ qua thận bao nhiêu?
• Thuốc thuộc loại có phạm vi điều trị hẹp không?
• Tác dụng hoặc độc tính của thuốc có làm tăng rối loạn chức năng thận không?
3.2 Những yếu tố làm STM tiến triển nặng hơn
Trang 254.1 Mục tiêu điều trị
• Phát hiện bệnh STM ngay từ giai đoạn đầu
• Xác nhận và loại bỏ những nguyên nhân
• Tích cực điều trị và làm chậm tiến triển của STM
• Điều trị và theo dõi các biến chứng
• Chuẩn bị bệnh nhân cho liệu pháp thay thế thận
Trang 264.2 Điều trị bảo tồn
• Chống các yếu tố làm bệnh thêm trầm trọng: điều
chỉnh nước – điện giải, chống nhiễm khuẩn, không dùng thuốc có độc tính với thận
• Chế độ ăn:
Ăn nhạt khi có phù, khi tăng huyết áp
Chế độ ăn giảm Protein (40 – 50 g/ngày)
Lượng nước đưa vào hàng ngày bằng lượng nước tiểu cộng thêm 300-500 ml
Trang 284.3 Lọc máu chu kỳ
Chỉ định cho bệnhnhân STM mức độtrung bình hoặc
nặng
Trang 294.4 Ghép thận
Chỉ định cho
bệnh nhân STM mức độ nặng
hoặc giai đoạn cuối
Trang 30ĐIỀU KIỆN THAY THẾ THẬN
Suy thận giai đoạn cuối có các triệu chứng:
o Viêm màng ngoài tim, tràn dịch màng phổi
o Biểu hiện thần kinh: lú lẫn, đi lảo đảo, giật cơ tay chân,
co giật toàn thân
o Dư nước không đáp ứng với thuốc lợi tiểu
o Ói, nhợn ói kéo dài
o Sụt cân hay khi có dấu hiệu của suy dinh dưỡng
30
Trang 31CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN
GHÉP THẬN
CHẠY THẬN NHÂN TẠO
LỌC MÀNG BỤNG
31
Trang 32GHÉP THẬN 32
Trang 34GHÉP THẬN
Chi phí: 150 – 200 triệu đồng đến lúc phẫu thuật Sau đó mỗi tháng 5 – 10 triệu đồng Có BHYT trên 3 năm liên tục trước đó mới được hưởng (50%).
Ưu điểm: sinh hoạt bình thường như trước.
34
Trang 35LỌC MÀNG BỤNG
•
35
Trang 36đường, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não
• Chống chỉ định (tương đối): rối loạn tâm thần, mờ mắt, bệnh lý liên quan đến phúc mạc: dính ruột, mổ bụng
nhiều lần
36
Trang 37LỌC MÀNG BỤNG
37
Trang 39CHẠY THẬN NHÂN TẠO
39
Trang 40CHẠY THẬN NHÂN TẠO
• Chỉ định: cho các trường hợp suy thận mạn giai đoạn cuối
• Chống chỉ định:
– Bệnh lý tim mạch nặng: suy tim nặng, bệnh mạch vành đe dọa cấp tính
– Không có đường lấy máu để chạy thận
• Ưu điểm: lọc máu hiệu quả
Trang 41Cầu nối động – tĩnh mạch
Cần 6 – 8 tuần để trưởng thành
Có thể sử dụng trong nhiều năm
41