1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nghiên cứu khoa học đánh giá chất lượng cuộc sống bằng thang điểm sf36 ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo

57 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng thang điểm SF36 ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo
Tác giả Trần Thái Anh, Trần Ngọc Việt
Trường học BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM CUBA- ĐỒNG HỚI
Chuyên ngành Y học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,2 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (7)
    • 1.1. BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN (7)
    • 1.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TRONG SUY THẬN MẠN (9)
    • 1.3. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (14)
    • 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN (21)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (22)
    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (22)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 2.3. Các thông số (25)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN C (30)
    • 3.1. Đặc điểm chung (30)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm (33)
    • 3.3. Đặc điểm chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo (34)
    • 3.4. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ (35)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (39)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (40)
    • 4.3. Đặc điểm chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo (41)
    • 4.4. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ (43)
  • KẾT LUẬN (45)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (48)

Nội dung

Khái niệm sức khỏe liên quan đến chất lượng cuộc sống Ngày nay, ngoài các can thiệp điều trị nhằm cứu chữa sinh mạng thì chấtlượng cuộc sống của người bệnh đang ngày được quan tâm.. Cụ t

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nhóm bệnh nhân nghiên cứu gồm các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo tại khoa Nội Thận – Tiết niệu bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba - Đồng Hới.

-Bệnh nhân có tiền sử bệnh thận, tăng creatinin máu từ 3 tháng trở lên và có mức lọc cầu thận < 15 ml/phút (ước tính theo Cockcroft- Gault).

- Đang chạy thận nhân tạo chu kỳ.

- Bệnh nhân nghiện chất: rượu, ma túy, các dạng thuốc phiện.

- Bệnh nhân có tiền sử bệnh tâm thần, di chứng tổn thương não.

- Những bệnh nhân không biết đọc, biết viết, không trả lời hết câu hỏi trong thang điểm SF36.

- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu và tự bỏ tham gia nghiên cứu.

2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Nội Thận – Tiết niệu bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba - Đồng Hới, thời gian dự kiến tháng 4/2022 đến tháng10/2022.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang

2.2.2 Cỡ mẫu và ch Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ nghiên cứu mô tả lâm sàng n = Z 2 (1-α/2) p(1-p)/d 2

Trong đó: p: tỷ lệ ước tính

Z(1-α/2) = 1,96 (hệ số tin 95% α d: độ chính xác tuyệt đối mong muốn và nhỏ hơn chúng tôi d = 0,1. ễn Nhã T cho thấy có 58% người bệnh có chất lượng cuộc sống hon p= 0,58 ỡ mẫu cho đề tài này Từ đó tính ra cỡ mẫu n = 94.

Như vậy số bệnh n u là 94 bệnh nhân.

Bệnh nhân chạy thận chu kỳ

(Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ)

PSQI ≤ 5 Mục tiêu 1: khảo sát tỷ lệ rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

Khám lâm sàng, hỏi bệnh, khai thác tiền sử, hồ sơ bệnh án

Mục tiêu 2: mô tả một số yếu

2.2.3 Công cụ thu thập số liệu

- Mẫu bệnh án: thông tin lâm sàng, cận lâm sàng

+ Các nội dung của bộ câu hỏi: Bộ câu hỏi CLCS gồm 11 câu hỏi lớn, chứa 36 câu hỏi nhỏ, chia làm 8 phần và hai lĩnh vực chính (sức khỏe tinh thần và sức khỏe thể chất) [31].

Cách tính điểm theo bộ câu hỏi SF-36

Các câu trả lời được ghi điểm từ 1 đến 100, mức điểm 100 đại diện cho CLCS tốt nhất của NCT Tính điểm khác nhau cho từng câu hỏi, cụ thể: + Các câu trả lời có 5 mức độ (từ 1-5 với CLCS tăng dần) thì điểm được tính tăng dần từ 0, 25, 50, 75, 100 Tương ứng với các câu hỏi số 13, 14, 15, 16,

+ Các câu trả lời có 5 mức độ (từ 1-5 với CLCS giảm dần) thì điểm được tính giảm dần từ 100, 75, 50, 25, 0 Tương ứng với các câu hỏi số 1, 2, 20, 22,

+ Các câu trả lời có 3 mức độ (từ 1-3 với CLCS tăng dần) thì điểm được tính tăng dần từ 0, 50, 100 Tương ứng với câu hỏi số 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.

+ Các câu trả lời có 6 mức độ (từ 1-6 với CLCS giảm dần) thì điểm được tính giảm dần từ 100, 80, 60, 40, 20, 0 Tương ứng với các câu hỏi số 21. Trong đó điểm của các lĩnh vực được tính như sau:

+ Hoạt động chức năng: trung bình cộng của các câu hỏi từ câu 3-12. + Giới hạn chức năng: trung bình cộng của các câu hỏi từ câu 13-16. + Cảm nhận đau đớn: trung bình cộng của câu hỏi 21, 22.

+ Đánh giá SK: trung bình cộng của các câu hỏi 1, 2, 33, 34, 35, 36. + Cảm nhận sức sống: trung bình cộng của các câu hỏi 23, 27, 29, 31. + Hoạt động xã hội: trung bình cộng của các câu hỏi 20, 32.

+ Giới hạn tâm lý: trung bình cộng của các câu hỏi từ 17-19.

+ Đánh giá tinh thần: trung bình cộng của các câu hỏi 24, 25, 26, 28, 30.

+ Phân mức chất lượng cuộc sống SF36 như sau :

Từ 0 - 25: Chất lượng cuộc sống kém.

Từ 26 - 50: Chất lượng cuộc sống trung bình.

Từ 51 - 75: Chất lượng cuộc sống khá.

Từ 76 - 100: Chất lượng cuộc sống tốt.

Bước 1: Lựa chọn đối tượng là bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo tại khoa

Nội Thận – Tiết niệu bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba - Đồng Hới đủ tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ vào nghiên cứu.

Nghiên cứu viên giới thiệu bản thân, giải thích cho tất cả đối tượng hiểu rõ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu.

Bước 2: Từng đối tượng được nghiên cứu viên phỏng vấn trả lời bộ câu hỏi nghiên cứu và thang điểm SF36.

Bước 3: Từng đối tượng được thăm khám, hỏi bệnh, khai thác tiền sử, tham khảo hồ sơ bệnh án Đánh giá thông số phụ để trả lời mục tiêu 2: tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở nhóm bệnh nhân này.

Bước 4: Nghiên cứu viên nhập kết quả trả lời của từng bệnh nhân sẽ được đưa vào trang web http://www.sf-36.org/demos/SF-36.html, và điểm số sẽ được tự động tính cho mỗi bệnh nhân.

Bước 5: Nhập, xử lý và phân tích số liệu.

Các thông số

2.3.1 Thông số chính: Thang điểm SF36 (phụ lục 2)

2.3.2.1 Yếu tố nhân trắc học:

- Tuổi: đối tượng được tính dựa vào năm dương lịch.

Chúng tôi chia ra làm 3 nhóm: dưới 18 tuổi, từ 18 đến 55 tuổi, và trên 55 tuổi.

- Giới: quan sát Nam và nữ.

- Nghề nghiệp: đánh giá đối tượng dựa trên có việc làm hay thất nghiệp.

2.3.2.2 Chỉ số khối cơ thể Đo chiều cao cân nặng của đối tượng tại thời điểm sau khi lọc máu xong (tương đương với cân khô của bệnh nhân).

+ Đo chiều cao: thước đo chiều cao là thước đo mẫu được gắn cùng với cân bàn, đặt ở vị trí cân bằng và ổn định Bệnh nhân đứng thẳng, tư thế thoải mái, nhìn về phía trước, hai chân chụm lại hình chữ V, hai ngón cái cách nhau 10cm, hai gót chân sát mặt sau của cân Kết quả tính bằng mét và sai số không quá 0,5cm. Đo cân nặng: sử dụng bàn cân hiệu Tanita Việt Nam đã được hiệu chỉnh với các cân khác Bệnh nhân chỉ mặc bộ quần áo mỏng, không đi dép guốc và không đội mũ, không cầm bất kỳ vật gì Đơn vị tính bằng kg và sai số không quá 100g. +Chỉ số khối cơ thể (BMI) (kg/m ) = Cân nặng (kg)/ chiều cao (m ) 2 2 2 +Phân loại BMI dựa theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2004

Bảng 2.1 Đánh giá BMI cho người châu Á – Thái Bình Dương

Thời gian lọc máu (tháng) = (tháng, năm điều tra nghiên cứu) - (tháng, năm bắt đầu lọc máu chu kỳ).

2.3.2.4 Nguyên nhân suy thận: Viêm cầu thận mạn, đái tháo đường, tăng huyết áp, các nguyên nhân khác như: thận đa nang, sỏi thận…

2.3.2.5 Tiền sử mắc bệnh kèm theo: đái tháo đường, tăng huyết áp, suy tim, tai biến mạch máu não, rối loạn giấc ngủ trước đây.

- Kỹ thuật đo huyết áp: Bệnh nhân được nghỉ 5-10 phút trước khi đo, tư thế ngồi tay ngang mặt bàn, đo tối thiểu 2 lần, cách nhau 2 phút, lấy trị số trung bình Huyết áp được đo bằng máy đo đồng hồ hiệu ALPK2 Nhật Bản đã được hiệu chỉnh với máy đo thủy ngân Máy đo huyết áp có chiều rộng của băng quấn bằng 2/3 chiều dài cánh tay, chiều dài túi hơi ít nhất phải quấn hết 2/3 chu vi cánh tay, băng được quấn trên nếp gấp khuỷu tay khoảng 2,5 cm Đo tại vị trí không có cầu tay Khi đo bơm nhanh thêm 30 mmHg trên mức áp lực đủ làm mất mạch quay và xả hơi với tốc độ trung bình 2-3 mmHg Đo bằng phương pháp nghe Huyết áp được đo cả 02 tay và chọn trị số ở bên tay cao hơn Huyết áp tâm thu được chọn khi xuất hiện tiếng đập thứ nhất nghe được trong khi đo Huyết áp tâm trương là áp lực khi các tiếng đập biến mất Đơn vị biểu thị huyết áp: mmHg.

Thời điểm đo: chúng tôi đo cho đối tượng ở 3 thời điểm: trước lọc máu, trong quá trình lọc máu, sau khi lọc máu xong.

Phân loại tăng huyết áp dựa vào hiệp hội tim mạch hoa kỳ ACC/AHA 2017[33].

Bảng 2.2 Phân loại huyết áp theo ACC/AHA 2017

PHÂN LOẠI HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)

Cơn tăng HA ≥ 180 Và/hoặc > 120

2.3.2.7 Đường vào mạch máu: quan sát đường vào mạch máu của bệnh nhân: catheter đường hầm, nối thông động tĩnh mạch (AVF), nối thông động tĩnh mạch nhân tạo (AVG).

2.3.2.8 Các thông số về lọc máu:

Kt/v: ở đây chúng tôi đánh giá thông số Kt/V đựa vào công thức [1]

Trong đó Co: nồng độ ure đầu buổi lọc

Ct: nồng độ ure cuối buổi lọc

Trong nghiên cứu chúng tôi chia Kt/V thành 2 nhóm: Kt/V ≥

- Số lần lọc máu mỗi tuần: chia làm 2 nhóm: lọc máu đầy đủ 1 tuần 3 buổi, và lọc máu 1 tuần dưới 3 buổi đánh giá tỷ suất chênh giữa 2 nhóm.

- Thời điểm đối tượng lọc máu: chia đối tượng thành 2 nhóm: nhóm bệnh nhân lọc máu vào ca 3, ca 4 và nhóm bệnh nhân lọc máu ở ca 1 ca 2 Đánh giá tỷ suất chênh OR giữa 2 nhóm.

- Tốc độ máu (ml/phút): đánh giá giá trị trung bình giữa 2 nhóm chất lượng giấc ngủ kém và chất lượng giấc ngủ tốt.

2.3.2.9 Các thông số về biến chứng trong buổi lọc máu:

- Tụt huyết áp: chẩn đoán đối tượng tụt HA trong buổi lọc máu theo tiêu chuẩn của Emili và cộng sự năm 1999, tụt huyết áp khi có biều hiện 1 trong 4 tình huống sau:

+Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg so với huyết áp ban đầu, kèm theo triệu chứng tụt HA như: hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn, vã mồ hôi, co giật, mê sảng, lú lẫn

+Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg ở BN có HA tâm thu ban đầu

Ngày đăng: 25/09/2024, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Phụng(2012), "Thận nhân tạo", Nội khoa sau đại học, Bệnh thận tiết niệu Nhà xuất bản Đại học Huế tr.318-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận nhân tạo
Tác giả: Võ Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế tr.318-348
Năm: 2012
2. Lâm Nguyễn Nhã Trúc, Trần Thị Bích Hương (2012), “Sử dụng bảng câu hỏi SF36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3(16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bảng câu hỏiSF36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn giaiđoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ ChíMinh
Tác giả: Lâm Nguyễn Nhã Trúc, Trần Thị Bích Hương
Năm: 2012
3. Võ Tam(2012) "Suy thận mạn", Nội khoa sau đại học, bệnh thận tiết niệu, Nhà xuất bản Đại học Huế tr.298-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế tr.298-317
4. Võ Tam(2013) "Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở 2 xã Quảng Thọ và Phong Sơn tỉnh Thừa Thiên Huế". Luận văn tiến sĩ Y khoa Đại học Y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở 2 xãQuảng Thọ và Phong Sơn tỉnh Thừa Thiên Huế
6.Đỗ Gia Tuyển(2007) "Suy thận mạn", Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học- Hà Nội tr 428-445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy thận mạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học- Hà Nội tr 428-445
7. Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng (2012), “Khảo sát chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36”, Tạp chí Y học thực hành.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng cuộc sốngbệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ bằng thang điểm SF36”, "Tạpchí Y học thực hành
Tác giả: Lê Việt Thắng, Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2012
8. Aghakhani N Sharif Nia H Samad Zadeh S ., ., ., et al. (2011), “Quality of life during hemodialysis and study dialysis treatment in patients referred to teaching hospitals in Urmia-Iran in 2007”, Caspian J Intern Med . , 2(1): 183-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of lifeduring hemodialysis and study dialysis treatment in patients referred to teachinghospitals in Urmia-Iran in 2007”, "Caspian J Intern Med
Tác giả: Aghakhani N Sharif Nia H Samad Zadeh S ., ., ., et al
Năm: 2011
12. Dézient C., Bouchard J., Zellweger M.,Madore F. (2007), “Impact of Hemocontrolon Hypertension, Nursing Interventions, and Quality of Life: A Randomized, ControlledTrial”, American Society of Nephrology, 204,pp. 661- 668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact ofHemocontrolon Hypertension, Nursing Interventions, and Quality of Life: ARandomized, ControlledTrial
Tác giả: Dézient C., Bouchard J., Zellweger M.,Madore F
Năm: 2007
14. Elder S. J ,Pisoni R. L, Akizawa T, et al (2008), “Sleep quality predicts quality of life and mortality risk in haemodialysis patients: results from the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS)”. Nephrol Dial Transplant, 23 (3), 998-1004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sleep quality predictsquality of life and mortality risk in haemodialysis patients: results from theDialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS)
Tác giả: Elder S. J ,Pisoni R. L, Akizawa T, et al
Năm: 2008
15. Feroze U et al. (2011). “Quality-of-Life and Mortality in Hemodialysis Patients: Roles of Race and Nutritional Status”. Clin J Am Soc Nephrol. 2011 May;6(5):1100-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality-of-Life and Mortality in HemodialysisPatients: Roles of Race and Nutritional Status
Tác giả: Feroze U et al
Năm: 2011
16. Kabahizi J. (2005), “Impact of DialysisAdequacy on Patient Outcomes”, A ResearchReport Submitted to Falcuty of Health SciencesUniversity of the Witwatersrand, pp. 64-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of DialysisAdequacy on Patient Outcomes
Tác giả: Kabahizi J
Năm: 2005
17. Kalantar-Zadeh K., Kopple J.D., Block G., et al. (2001), “Association among SF36 quality of life measures and nutrition, hospitalization, and mortality in hemodialysis”, J Am Soc Nephrol, 12(12): 2797-806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Associationamong SF36 quality of life measures and nutrition, hospitalization, and mortalityin hemodialysis”, "J Am Soc Nephrol
Tác giả: Kalantar-Zadeh K., Kopple J.D., Block G., et al
Năm: 2001
19. Leaf D.E., Goldfarb D.S. (2008), “Interpretationand review of health-related quality of lifedata in CKD patients receiving treatment foranemia”, Kidney International, pp. 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interpretationand review of health-relatedquality of lifedata in CKD patients receiving treatment foranemia
Tác giả: Leaf D.E., Goldfarb D.S
Năm: 2008
21. Merkus M.P., Jager K.J., Dekker F.W.,Boeschoten E.W., Stevens P., Krediet R.T.(1997), “Quality of life in Patient on ChronicDialysis: Self-Assessement 3 months afterstart of treatment”, American Journal KidneyDiseases, 29(4), pp.584-592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in Patient on ChronicDialysis: Self-Assessement 3months afterstart of treatment
Tác giả: Merkus M.P., Jager K.J., Dekker F.W.,Boeschoten E.W., Stevens P., Krediet R.T
Năm: 1997
22. Merkus M.P., Jager K.J., Dekker F.W., et al. (1999), “Quality of life over time in dialysis: the Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis.NECOSAD Study Group”, Kidney Int., 56(2): 720-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life over timein dialysis: the Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis.NECOSAD Study Group”, "Kidney Int
Tác giả: Merkus M.P., Jager K.J., Dekker F.W., et al
Năm: 1999
23. NKF/KDOQI (2002), "Clinical practice guidelines for chronic kidney disease: Evaluation, Classcification and Stratification", Part 1. Excutive Summary, 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical practice guidelines for chronic kidneydisease: Evaluation, Classcification and Stratification
Tác giả: NKF/KDOQI
Năm: 2002
24. Ogna A, Forni Ogna V, Mihalache A, et al (2015), “Obstructive Sleep Apnea Severity and Overnight Body Fluid Shift before and after Hemodialysis”, Clin J Am Soc Nephrol 10 (6), 1002-1010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstructive SleepApnea Severity and Overnight Body Fluid Shift before and after Hemodialysis
Tác giả: Ogna A, Forni Ogna V, Mihalache A, et al
Năm: 2015
25. Pisoni ,Hasegawa, T.,Bragg-Gresham, J. L, R. L., et al. (2011), "Changes in anemia management and hemoglobin levels following revision of a bundling policy to incorporate recombinant human erythropoietin", Kidney international , 79(3), tr. 340-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes inanemia management and hemoglobin levels following revision of a bundlingpolicy to incorporate recombinant human erythropoietin
Tác giả: Pisoni ,Hasegawa, T.,Bragg-Gresham, J. L, R. L., et al
Năm: 2011
26. Roumelioti Me et al (2010). "Sleep quality, mood, alertnesd and their variability in CKD and ESRD" Nephron Clin Pract. 2010; 114(4): c277-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sleep quality, mood, alertnesd and theirvariability in CKD and ESRD
Tác giả: Roumelioti Me et al
Năm: 2010
27. R. Agarwal và R. P. Light (2011). Sleep and activity in chronic kidney disease: a longitudinal study. Clin J Am Soc Nephrol, 6 (6), 1258-1265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin J Am Soc Nephrol
Tác giả: R. Agarwal và R. P. Light
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w