1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De tai nghien cuu khoa hoc danh gia ket qua duc bao sau

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 556,51 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ QUẢNG NAM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHAN NGUYỄN TƯỜNG VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC BAO SAU THỂ THỦY TINH BẰNG LASER ND YAG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ QUẢNG NAM 2020 ( i ) KÝ HIỆU VIẾT TẮT AS Ánh sáng B.

i SỞ Y TẾ QUẢNG NAM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHAN NGUYỄN TƯỜNG VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC BAO SAU THỂ THỦY TINH BẰNG LASER ND:YAG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ QUẢNG NAM 2020 i KÝ HIỆU VIẾT TẮT AS : Ánh sáng BBT : Bóng bàn tay ĐBS : Đục bao sau ĐNT: Đếm ngón tay Laser : Khuếch đại ánh sáng xạ kích thích (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) m : Mét mJ : Mili Joule (đơn vị lượng) mmHg : Milimét thủy ngân (đơn vị áp suất) nm : Nano mét Nd:YAG : Neodynium – Yttrium Aluminum Garnet RAAB : Đánh giá nhanh tình trạng mù tránh khỏi (Rapid Assessment of Avoidable Blindness) TL : Thị lực TTT : Thể thủy tinh TTTNT : Thể thủy tinh nhân tạo WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) i i MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BAO THỂ THỦY TINH .3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu bao thể thủy tinh .3 1.1.2 Đặc điểm sinh lý học bao thể thủy tinh 1.2 MÔ BỆNH HỌC CỦA MẢNH BAO THỂ THỦY TINH SAU PHẪU THUẬT 1.3 ĐỤC BAO SAU SAU PHẪU THUẬT ĐỤC THỂ THỦY TINH 1.3.1 Phân loại mức độ đục bao sau 1.3.2 Các hình thái lâm sàng đục bao sau thể thủy tinh 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới đục bao sau thể thủy tinh sau phẫu thuật 1.4 TỔNG QUAN VỀ LASER VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỤC BAO SAU THỂ THỦY TINH BẰNG LASER Nd:YAG 13 1.4.1 Sơ lược Laser 13 1.4.2 Tương tác Laser – mô 14 1.4.3 Sơ lược cấu tạo máy Laser Nd:YAG nhãn khoa ứng dụng Laser Nd:YAG điều trị mở bao sau thể thủy tinh 15 1.4.4 Chỉ định điều trị mở bao sau thể thủy tinh Laser Nd:YAG 16 1.4.5 Kỹ thuật mở bao sau Laser Nd:YAG 16 1.4.6 Biến chứng điều trị mở bao sau thể thủy tinh Laser Nd:YAG 18 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỞ BAO SAU THỂ THỦY TINH BẰNG LASER Nd:YAG 19 1.5.1 Trên giới 19 1.5.2 Việt Nam .20 ii i Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 23 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 24 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu cách đánh giá .26 2.2.5 Xử lý số liệu 32 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư .34 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .35 3.2.1 Lý vào viện điều trị 35 3.2.2 Thời gian sau phẫu thuật đục thể thủy tinh 35 3.2.3 Thời gian sau phẫu thuật đục thể thủy tinh theo nhóm tuổi 36 3.2.4 Thị lực bệnh nhân trước điều trị 37 3.2.5 Các bệnh lý kèm theo mắt .37 3.2.6 Mức độ đục bao sau 38 3.2.7 Mức độ đục bao sau với thời gian sau phẫu thuật đục thể thủy tinh 38 3.2.8 Mức độ đục bao sau nhóm tuổi 39 3.2.9 Thị lực bệnh nhân trước điều trị theo độ đục bao sau 40 3.2.10 Hình thái đục bao sau 41 3.2.11 Nhãn áp bệnh nhân trước điều trị mở bao sau 42 iii 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MỞ BAO SAU BẰNG LASER Nd:YAG .42 i 3.3.1 Kích thước lỗ mở bao sau .42 3.3.2 Hình dạng đường mở bao sau .43 3.3.3 Mức lượng số lượng xung sử dụng theo mức độ đục bao sau 43 3.3.4 Mức lượng số lượng xung Laser sử dụng theo hình thái đục bao sau .45 3.3.5 Những khó khăn q trình mở bao sau .45 3.3.6 Thị lực thời điểm nghiên cứu 46 3.3.7 Mức độ cải thiện thị lực 48 3.3.8 Thị lực trung bình trước sau điều trị theo độ đục bao sau .48 3.3.9 Triệu chứng sau điều trị mở bao sau Laser Nd:YAG 49 3.3.10 Các tai biến biến chứng 49 3.3.11 Đánh giá kết mở bao sau Laser Nd:YAG 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 52 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 52 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 53 4.1.3 Địa dư 53 4.1.4 Nghề nghiệp 53 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .53 4.2.1 Lý vào viện điều trị 53 4.2.2 Thời gian sau phẫu thuật đục thể thủy tinh 53 4.2.3 Đặc điểm thị lực trước điều trị 54 4.2.4 Các bệnh lý kèm theo mắt .55 4.2.5 Mức độ đục bao sau 57 4.2.6 Thị lực bệnh nhân trước điều trị theo mức độ đục bao sau 58 4.2.7 Hình thái đục bao sau 59 4.2.8 Đặc điểm nhãn áp trước điều trị .60 iv 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 60 4.3.1 Kích thước lỗ mở bao sau .60 i 4.3.2 Hình dạng đường mở bao sau .61 4.3.3 Mức lượng số lượng xung Laser sử dụng điều trị mở bao sau .61 4.3.4 Một số khó khăn q trình điều trị 62 4.3.5 Kết thị lực 64 4.3.6 Các triệu chứng sau điều trị 65 4.3.7 Các tai biến biến chứng sau điều trị 66 KẾT LUẬN 70 Đặc điểm lâm sàng 70 Kết điều trị 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 v v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thị lực 27 Bảng 2.2 Bảng chuyển đổi thị lực 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư .34 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.5 Phân bố lý vào viện 35 Bảng 3.6 Phân bố thời gian sau phẫu thuật đục thể thủy tinh 35 Bảng 3.7 Phân bố thời gian sau phẫu thuật đục thể thủy tinh theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.8 Phân bố thị lực trước điều trị 37 Bảng 3.9 Phân bố bệnh lý kèm theo mắt trước điều trị mở bao sau 37 Bảng 3.10 Mức độ đục bao sau 38 Bảng 3.11 Mức độ đục bao sau theo thời gian sau phẫu thuật .38 Bảng 3.12 Phân bố mức độ đục bao sau theo nhóm tuổi .39 Bảng 3.13 Phân bố thị lực trước điều trị theo độ đục bao sau 40 Bảng 3.14 Phân bố hình thái đục bao sau .41 Bảng 3.15 Phân bố kích thước lỗ mở bao sau 42 Bảng 3.16 Phân bố hình dạng đường mở bao sau 43 Bảng 3.17 Phân bố mức lượng số lượng xung Laser theo độ đục bao sau 43 Bảng 3.18 Phân bố mức lượng số lượng xung Laser theo hình thái đục bao sau .45 Bảng 3.19 Một số khó khăn q trình mở bao sau 45 Bảng 3.20 Thị lực thời điểm nghiên cứu .46 Bảng 3.21 Phân loại thị lực thời điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.22 Phân bố mức độ cải thiện thị lực 48 vi v Bảng 3.23 Phân bố thị lực trung bình theo mức độ đục bao sau 48 Bảng 3.24 Triệu chứng sau điều trị mở bao sau .49 Bảng 3.26 Phân bố biến chứng tổn thương thể thủy tinh nhân tạo theo hình thái đục bao sau 50 Bảng 3.27 Phân bố nhãn áp trước sau điều trị mở bao sau 50 Bảng 3.28 Đánh giá kết mở bao sau Laser Nd:YAG 51 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi trung bình nghiên cứu .52 Bảng 4.2 So sánh mức độ thị lực trước điều trị 54 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ mức độ đục bao sau 57 Bảng 4.4 So sánh thị lực trung bình trước điều trị 59 Bảng 4.5 Hình thái đục bao sau 59 Bảng 4.6 Mức lượng xung theo hình thái đục bao sau 62 Bảng 4.7 Tỷ lệ cải thiện thị lực tháng sau điều trị mở bao sau Laser Nd:YAG 64 Bảng 4.8 Tỷ lệ tổn thương thể thủy tinh nhân tạo 67 vii v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .34 Biểu đồ 3.2 Mức độ đục bao sau theo thời gian phẫu thuật 39 Biểu đồ 3.3 Phân bố thị lực trung bình theo mức độ đục bao sau 41 Biểu đồ 3.4 Phân bố hình thái đục bao sau .42 Biểu đồ 3.5 Mức lượng trung bình xung sử dụng theo mức độ đục bao sau .44 Biểu đồ 3.6 Số xung trung bình theo mức độ đục bao sau .44 Biểu đồ 3.7 Phân loại thị lực trước điều trị thời điểm theo dõi 47 viii i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo thể thủy tinh Hình 1.2: nhóm tế bào cịn sót lại sau phẫu thuật đục thể thủy tinh Hình 1.3: Mở bao sau Laser Nd:YAG 15 Hình 1.4: kiểu đường mở bao sau Laser Nd:YAG 17 Hình 1.5: Mở bao sau thể thủy tinh theo hình chữ thập A, B, C, D, E: Mở bao sau từ vị trí 12 xuống vị trí F, G, H: Mở bao sau từ vị trí đến vị trí 17 Hình 2.1: Máy Laser Ultra Q khoa Mắt .24 Hình 2.2: Kính tiếp xúc Ocular Abraham Capsulotomy YAG Laser 24 ix ... 10 mm, bán kính độ cong mặt trước 10 mm, mặt sau mm Công suất quang học 20 – 22 D [7] Hình 1.1: Cấu tạo thể thủy tinh [77] Bao thể thủy tinh màng đáy suốt, đàn hồi, cấu tạo collagen loại IV, tế... thủy tinh Để tạo lượng cho hoạt động, thể thủy tinh sử dụng glucose qua đường yếm khí (85%) đường pentose phosphate (15%) Khi lượng glucose tăng lên cao, men aldose reductase kích hoạt tạo nên sorbitol,... FGF làm tăng tăng sinh di cư tế bào, tăng tổng hợp collagen biệt hóa sợi thể thủy tinh, TGF – β làm cho tế bào biểu mô thể thủy tinh tăng tiết collagen α – SMA tạo nếp nhăn bao sau, đồng thời cho

Ngày đăng: 17/01/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w