1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học PHÁP LUẬT đạo đức báo CHí vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong việc đưa tin về tội phạm, trẻ em và y tế trên báo việt nam

37 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 729,57 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong việc đưa tin về tội phạm, trẻ em và y tế trên báo Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường mới xuất hiện ở nước ta đã tác động mạnh mẽ tới toàn bộ hoạt động báo chí. Mặt tích cực là thúc đẩy hoạt động báo chí năng động hơn, gắn với nhu cầu của công chúng hơn. Nhưng mặt trái của nó là một số nhà báo và cơ quan báo chí chạy theo xu hướng thương mại hóa, xa rời tôn chỉ mục đích, sai phạm, thậm chí vi phạm pháp luật, tác động xấu đên đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển về quy mô hoạt động, mở rộng ảnh hưởng xã hội, kinh tế thị trường mới xuất hiện ở nước ta cũng đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới toàn bộ hoạt động báo chí và các cơ quan báo chí. Mặt tích cực là thúc đẩy hoạt động báo chí năng động hơn, gắn với nhu cầu của công chúng hơn, đa dạng hơn. Nhưng mặt trái của sự tác động này là một số cơ quan báo chí chạy theo xu hướng thương mại hóa báo chí, xa rời tôn chỉ mục đích, sai phạm, thậm chí vi phạm pháp luật, tác động xấu đên đời sống xã hội. Đạo đức nhà báo không chỉ là sự dũng cảm, dám xông pha vào những nơi nguy hiểm để phanh phui những mặt trái của đời sống mà còn góp phần trong việc “ định hướng” dư luận, ngòi bút của nhà báo phải như nguồn sáng dẫn đường để mọi người cùng hướng thiện Việc xây dựng con người phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, phẩm chất… Cũng trở nên quan trọng và cần thiết, vì vậy vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong việc đưa tin trên báo chí về tội phạm, trẻ em và y tê là vô cùng quan trọng. Vì trẻ em chính là chủ nhân tương lai của đất nước, một thế hệ trẻ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em không chỉ là nhiệm vụ riêng của báo chí mà nó còn là nhiệm vụ của cả một đất nước và toàn thể nhân loại. Và hơn nữa trong những năm gần đây vấn đề tội phạm ngày càng gia tăng, nhưng việc đưa tin để đảm bảo các giá trị đạo đức và những vấn đề y tế là vô cùng quan trọng. Nên chúng tôi chọn: “Vấn đề đạo đức nghề nghiệp trong việc đưa tin về tội phạm, trẻ em và y tế trên báo Việt Nam” làm đề tài cho bài tiểu luận.  Tiểu luận cao học

PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin tội phạm, trẻ em y tế báo Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường xuất nước ta tác động mạnh mẽ tới toàn hoạt động báo chí Mặt tích cực thúc đẩy hoạt động báo chí động hơn, gắn với nhu cầu cơng chúng Nhưng mặt trái số nhà báo quan báo chí chạy theo xu hướng thương mại hóa, xa rời tơn mục đích, sai phạm, chí vi phạm pháp luật, tác động xấu đên đời sống xã hội Cùng với phát triển quy mô hoạt động, mở rộng ảnh hưởng xã hội, kinh tế thị trường xuất nước ta tác động trực tiếp gián tiếp tới toàn hoạt động báo chí quan báo chí Mặt tích cực thúc đẩy hoạt động báo chí động hơn, gắn với nhu cầu công chúng hơn, đa dạng Nhưng mặt trái tác động số quan báo chí chạy theo xu hướng thương mại hóa báo chí, xa rời tơn mục đích, sai phạm, chí vi phạm pháp luật, tác động xấu đên đời sống xã hội Đạo đức nhà báo không dũng cảm, dám xông pha vào nơi nguy hiểm để phanh phui mặt trái đời sống mà cịn góp phần việc “ định hướng” dư luận, ngòi bút nhà báo phải nguồn sáng dẫn đường để người hướng thiện Việc xây dựng người phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, phẩm chất… Cũng trở nên quan trọng cần thiết, vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin báo chí tội phạm, trẻ em y tê vơ quan trọng Vì trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hệ trẻ, chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng nhiệm vụ riêng báo chí mà nhiệm vụ đất nước toàn thể nhân loại Và năm gần vấn đề tội phạm ngày gia tăng, việc đưa tin để đảm bảo giá trị đạo đức vấn đề y tế vô quan trọng Nên chọn: “Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin tội phạm, trẻ em y tế báo Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Các khái niệm Đạo đức : tồn quan niệm thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, lịng tự trọng, cơng hạnh phúc quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, cá nhân xã hội Trách nhiệm : Theo Từ điển Tiếng Việt, trách nhiệm hiểu theo hai nghĩa: Một “phần việc giao cho coi giao cho, phải bảo đảm làm tròn, kết khơng tốt phải gánh chịu phần hậu quả”, hai “sự ràng buộc lời nói, hành vi mình, bảo đảm đắn, sai trái phải gánh chịu phần hậu Lương tâm : lực mang tính tự giác người tự giám sát thân, tự đề cho nghĩa vụ đạo đức phải hoàn thành, tự đánh giá hành vi Nói rộng ra, lương tâm ý thức chủ quan cá nhân nghĩa vụ trách nhiệm xã hội, coi nghĩa vụ trách nhiệm thân Đạo đức nghề nghiệp : phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Đạo đức nghề báo : quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Hiện nay, đạo đức nghề báo gọi đạo đức nghề nghiệp nhà báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo Những biểu hiện, hành vi vi phạm đạo đức báo chí *** Trong hoạt động báo chí - Một số nhà báo lợi dụng gọi “quyền lực thông tin”, mà thực chất lợi dụng sức mạnh công chúng, sức mạnh dư luận xã hội, vi phạm tính khách quan, chân thật báo chí, “bẻ cong ngòi bút” để mưu lợi riêng Biểu dễ nhận thấy xảy thời gian qua số nhà báo dùng danh nghĩa “chống tiêu cực” để thực hành vi tiêu cực: dựa chứng thu thập qua điều tra để hù dọa, tống tiền đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân, yêu cầu đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân phải thực việc làm có lợi cho riêng cá nhân nhà báo - - Một số quan báo chí, nhà báo khơng (hoặc ít) trọng tính chân thật thơng tin quảng cáo sản phẩm, quảng bá thương hiệu đài, báo; đăng phát ca ngợi, tâng bốc chiều, lợi ích kinh tế cục quan báo chí lợi riêng nhà báo, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tiền bạc… người tiêu dùng, gây tác hại khơng nhỏ cho lợi ích phận công chúng - Sự cạnh tranh khốc liệt chế thị trường dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp dùng thủ đoạn để hạ uy tín doanh nghiệp đối thủ Một thủ đoạn tranh thủ lơi kéo giới truyền thơng - báo chí viết khen ngợi doanh nghiệp viết bơi nhọ, hạ bệ doanh nghiệp đối phương có điều kiện Trong bối cảnh đó, số nhà báo vơ tình hay cố ý trở thành công cụ cho số doanh nghiệp Vi phạm đưa hối lộ tiền để viết Chẳng hạn, vụ phóng viên Nguyễn Văn Khương – báo Tuổi Trẻ bị xét xử tội đưa hối lộ cho CSGT để làm “Đồng tiền xóa hồ sơ” “Giải cứu xa đua trái phép *** Tác phẩm báo chí Những yếu tố liên quan đến vi phạm đạo đức tác phẩm báo chí nhà báo: - Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát đề tài - Thu thập thông tin, liệu - Thể tác phẩm - Biên tập tác phẩm - Tổ chức tác phẩm sản phẩm báo chí, phát tán thơng tin - Theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi - Áp lực cạnh tranh thông tin, số lượng phát hành, nguồn thu Biểu trực tiếp: + Nhà báo không nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn để phát đề tài sáng tạo tác phẩm báo chí mà chép, bịa đặt thông tin, hư cấu chi tiết tác phẩm, dẫn tới gây hậu xấu cho dư luận xã hội + Tác phẩm báo chí sai số liệu, nhầm lẫn thông tin, nhà báo bị kiện – lỗi vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo sử dụng phương pháp thu thập thông tin, liệu + Vì lợi ích cá nhân, nhóm mục đích thương mại mà coi nhẹ chức năng, nguyên tắc hoạt động báo chí tổ chức tác phẩm sản phẩm báo chí – vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp + Không tự biên tập tác phẩm mình, nhà báo vơ tình cố ý để lọt sai sót, đánh đố biên tập viên, vi phạm đạo đức nghề nghiệp + Một số nhà báo đưa tin, viết theo nhiệm vụ trị, trách nhiệm xã hội với Đảng, Nhà nước nhân dân mà trọng đưa tin, viết theo mức độ “nặng” hay “nhẹ” “phong bì” nhận từ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp mời họ đến tham dự kiện với tư cách người đưa tin Tệ hại hơn, trường hợp khơng có “phong bì” có nhà báo cố tình khai thác chi tiết bất lợi, thơng tin tiêu cực từ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp đưa lên báo để dằn mặt, trả đũa Biểu gián tiếp: + Giật tít, câu view: Mục đích thơng tin khơng rõ ràng, lạm dụng chi tiết “hot”, giật gân, câu khách, tác phẩm thiếu tính khách quan, chân thực giá trị nhân văn – nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp bước thể tác phẩm báo chí + Khơng theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi từ hiệu quả, hậu tác phẩm báo chí, lãnh đạo, phóng viên, cộng tác viên, biên tập viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp báo chí + Chưa thực nghiêm túc việc công khai xin lỗi, cải thơng tin sai lệch, khơng xác, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín cá nhân, đơn vị Thể rõ tình trạng quan báo chí cố tình lờ khơng đăng tin cải (nếu khơng bị cá nhân, đơn vị mà viết báo sai kiện cáo); cải khơng kịp thời; đăng tin cải vài dịng chữ nhỏ nơi khó nhìn thấy trang báo; đăng “Nói lại cho rõ”, “Tin thêm vụ…”… để hòng khỏa lắp, làm nhẹ sai trái nhà báo, quan báo chí Vấn đề đạo đức báo chí Trong năm qua, người làm báo việt Nam thực trở thành chim báo bão, góp phần dự báo, đón đầu kiện xu phát triển xã hội Điều thể rõ nét qua chất lượng nội dung thông tin báo chí hàng ngày, hàng đăng tải loại hình báo chí; báo chí phản ánh, bám sát toàn diện mặt sống đáp ứng tốt, kịp thời nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú xã hội a Những biểu tích cực vấn đề đạo đức báo chí Thứ nhất, nhà báo đa số trung thành với lợi ích đất nước nhân dân Thể tác phẩm báo chí loại hình, phần đơng người làm báo dù hồn cảnh có lĩnh trị vững vàng, kiên định, lịng theo Đảng, trung thành với lợi ích Tổ quốc nhân dân Họ tích cực tham gia vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa để chọn lựa đăng tải thông tin mức độ, khách quan, chất thật tình hình đất nước giới Thực tốt vai trị quan ngơn luận quan Đảng, quan nhà nước, diễn đàn Nhân dân Thứ hai, phát hiện, nêu gương tốt dũng cảm đấu tranh, chống lại xấu, tiêu cực đời sống xã hội Trong năm qua, đội ngũ nhà báo đầu việc thông tin ủng hộ, tôn vinh cá nhân, tập thể anh hùng, gương người tốt, việc tốt, gương điển hình tiên tiến, lịng nhân ái, sáng kiến hay, kinh nghiệm tốt, phương pháp làm việc hiệu quả… góp phần nhân lên xã hội ngày nhiều điều tốt Bên cạnh đó, họ cịn dũng cảm, tích cực đầu đấu tranh, phê phán, có hiệu quả, pháp luật chống lại tiêu cực tệ nạn xã hội, góp phần thúc đẩy tiến trình dân chủ hố đời sống xã hội Điển phóng điều tra, phóng phản ánh trật tự an ninh xã hội, điều tra đường dây buôn bán ma túy, mại dâm, vũ khí, bn bán thực phẩm "bẩn", Thứ ba, yêu nghề, nghiêm túc với nghề lăn lội thực tiễn Đa số nhà báo ln tự rèn luyện mình, hướng ngịi bút vào trách nhiệm xã hội lớn lao, ln đắm sống nhân dân trưởng thành từ môi trường nhân dân Nhiều nhà báo đến tận nơi khó khăn, gian khổ như: biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cơng trình trọng điểm, vùng thiên tai, lũ lụt, tai nạn nặng nề… lựa chọn chủ đề, đề tài trúng với địi hỏi tình hình trị giai đoạn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn chủ trương Đảng Nhà nước, trình bày đầy đủ rõ nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân Thứ tư, tích cực tham gia hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện Trong năm qua báo chí tích cực tổ chức, tham gia hoạt động xã hội, từ thiện góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng khó khăn đất nước Nhiều quan báo chí, nhà báo tổ chức, trì hoạt động từ thiện có hiệu quả, động viên nhiều nhà hảo tâm đóng góp với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng báo Dân trí, Tiền phong, Tuổi trẻ Các hoạt động từ thiện báo chí đạt hiệu cao, có tác dụng ý nghĩa thiết thực nhằm tiếp thêm niềm tin nghị lực sống Đây biểu bật, có ý nghĩa đạo đức sâu sắc giúp nâng cao uy tín báo chí b Những biểu tiêu cực vấn đề đạo đức báo chí Thứ nhất, chạy theo thông tin tiêu cực Nhiều tờ báo đăng tải nhiều vụ án mạng mặt trái xã hội Có thể nói, mặt báo la liệt vụ án khiến cho người đọc xem đâu thấy bi kịch, nhìn đâu thấy tiêu cực làm họ có ấn tượng nặng nề, bi quan xã hội Thậm chí, họ cịn rút tít, miêu tả cách chi tiết, rõ ràng khiến người đọc ớn lạnh, sởn gai gà tạo cho dư luận thái độ không tình hình an ninh trật tự đất nước Lợi dụng đưa tin, đề tài giới tính, tình u, nhân, tình dục nhằm câu khách, khêu gợi trí tị mị, kích dục Một số tờ báo, tạp chí lạm dụng chủ đề này, thơng tin dung tục, không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam, phần làm ảnh hưởng tới lối sống xã hội, đặc biệt hệ trẻ Trong biểu lên việc sâu khai thác vào đời tư, tình cảm người tiếng, giới nghệ sỹ, chuyện hậu trường, đời tư khách nước ngồi “Chạy” quảng cáo, quảng cáo thiếu trung thực + Có thực trạng diễn nhiều báo tình trạng quảng cáo vượt số trang cho phép, quảng cáo trang nhất, quảng cáo trái với truyền thống, lịch sử văn hoá, phong, mỹ tục dân tộc, quảng cáo mặt hàng không phép quảng cáo,quảng cáo không cần quan tâm đến độ xác thực, xác thơng tin nội dung quảng cáo Thứ hai, xa rời nguyên tắc khách quan, chân thật báo chí Nhiều tờ báo, quan phát - truyền hình viết đưa tin sai thật, gây hậu nghiêm trọng, gây tổn hại đến đời sống, sản xuất nhân dân, gây tâm lý hoang mang dư luận thông tin liên quan đến giá lúa, đến kháng sinh, hoá chất thuỷ sản, thực phẩm, lương thực; thông tin rau nhiễm độc, bưởi, sầu riêng gây ung thư; tăng giá xăng dầu Nhiều thời điểm, tình trạng thơng tin số báo thiếu cứ, suy diễn, thổi phồng, khoét sâu vào thiếu sót, khuyết điểm số tổ chức, doanh nghiệp; đặt tiêu đề không với nội dung tin, tô đậm mặt trái, tượng tiêu cực Bên cạnh đó, có thực tế nhiều tờ báo, biết làm sai, gây tổn hại đến uy tín, danh dự, lợi ích, sinh mạng người khác lại cố tình lờ đi, cửa quyền, khơng chịu thừa nhận cịn tìm cách cãi “cùn”; viện lý để trì hồn việc cải chính, xin lỡi Cũng có báo cải chính, xin lỡi khơng quy định, tìm chỡ khuất nhất, nhỏ tờ báo để đăng cải vào Đáng lưu ý, có nhiều trường hợp thông tin sai báo in đăng báo mạng điện tử trang tin điện tử đăng lại, báo in đăng cải báo mạng điện tử trang tin điện tử lại khơng cải chính, chí có lưu mạng Internet Khơng thế, cịn tượng nhà báo đóng bút trước xúc sống, bất chấp lợi ích chung cộng đồng nhằm bảo vệ an toàn cho thân Họ thờ ơ, lãnh đạm trước vấn đề nóng hổi sống, quay lưng không dám viết, không dám trung thực, dũng cảm đấu tranh, đưa thơng tin công luận Trong xã hội cần báo chí phải xung kích, phải tiên phong nhà báo lại khơng dám nói điều cần nói, không dám bảo vệ điều cần bảo vệ trai khó bảo, trẻ em nhà giàu no đủ, béo tốt, nhà nghèo gầy yếu, nhếch nhác… Thậm chí, việc đối lập hình ảnh em bé hạnh phúc, tốt đẹp (thường nhà báo tơ hồng chút) với hình ảnh em bé tội nghiệp, xấu xa (biết đâu sau em trở thành người tốt?) tạo nhìn thiên lệch, cần phê phán Tất trái với ngun tắc truyền thơng cần có bình đẳng trẻ em khó có hội nói lên tiếng nói trung thực em Hiện nay, viết trẻ em thách thức người làm báo Khai thác thơng tin xác u cầu hàng đầu báo chí Riêng khn khổ khai thác đề tài trẻ em đề cập, hầu kiến cho bên cạnh thơng tin địi hỏi người cầm bút phải thật có tâm Mọi báo thể đạo đức người cầm bút viết trẻ em nhà báo phải tự chất chữ Đưa tin trẻ em quảng bá quyền trẻ em thách thức không nhỏ truyền thơng Báo chí khơng đưa tin cơng bằng, xác mà phải tạo điều kiện để em tham gia ý kiến, thể kiến, mong muốn Mọi câu vấn dành cho trẻ em, nhà báo không quên tôn trọng nhân phẩm quyền trẻ Điều đáng ngại nhiều người viết nhân danh thật cho quyền nói, mổ xẻ, phán xét mà bận tâm đến hậu gây tổn hại cho trẻ Trong thời đại thông tin, trang tin, mạng xã hội bùng nổ thách thức người làm báo việc chọn lọc thông tin Nhà báo cần có nhạy cảm nghề nghiệp nêu cao đạo đức nghề báo, đặt lợi ích trẻ em lên hết đồng thời cần hình thành xây dựng hệ thống sách pháp luật để phát triển hệ thống báo chí cho trẻ em cách thống nhất, tạo hành lang pháp lý để trẻ em tham gia vào hoạt động báo chí, thể ý kiến, kiến Một báo nhỏ ngăn chặn tội ác to lớn, dịng thơng tin, ảnh nhỏ báo chí phá sống n lành đứa trẻ Do đó, tình nào, nhà báo phải người có lương tâm, trách nhiệm với nguồn tin Điều quan trọng hơn, nhà báo cần phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp phải có tâm hành nghề Viết trẻ em – cần lòng.! Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin y tế Trong năn qua, báo chí tích cực tham gia truyền thơng đưa tin vấn đề tiêu cực tích cực để góp phần nâng cáo chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân chất lượng hoạt động ngành y tế Tuy nhiên, cần tăng cường vai trị báo chí, phối hợp báo chí với ngành y tế đề bảo vệ sức khỏe người dân Ngồi mặt tích cực đạt được, vấn đề khác lại đặt tạo mối quan tâm tồn xã hội là: “Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin y tế” Trong nhiều vấn đề liên quan đến ngành y, nhà báo dựa vào đưa thơng tin giật gân, câu khách, mổ xẻ đến tận vấn đề Nhưng nhiều trường hợp lại thừa, không cần thiết Hay, bác sỹ làm sai chút cảm thơng, bỏ qua; báo chí tiếp tục đưa tin nhiều hủy nghiệp người Cho nên, đưa tin người hoạt động lĩnh vực báo chí trước tiên nhình vào “đạo đức nghề nghiệp báo chí” 1) - Báo chí đưa tin sai phạm ngành y tế Cũng ngành nghề có sai phậm định, ngành y Có nhiều báo viết vấn đề này, thật chân xác hay chưa Đó câu hỏi Chẳng hạn báo “Clip tố vụ trưởng hầu đồng cầu thăng quan: Bộ y tế lên tiếng” Bài báo đưa, báo Người tiêu dùng đưa tin ông Phạm Văn Tác (Vụ trưởng vụ tổ chức Bộ y tế) hầu đồng để thăng quan, tiến chức Nhưng thực tế, sau kiểm chứng tờ Tin tức lại đưa với nội dung khác với đoạn clip tố: Sau nghiên cứu vụ việc, đối chiếu với văn quy phạm pháp luật hành, Bộ y tế cho biết: Việc ông Phạm Văn Tác tổ chức lễ đền Bảo Lộc Hầu đồng hình thưc tâm linh, tín ngưỡng người số văn luật luật năm 2004 quy định, ông Phạm Văn Tác lại thực hoạt động ngồi làm việc khơng có chứng xác minh rõ vụ việc Vì vậy, trước thơng tin nêu Bộ y tế đề nghị Ban tuyên giáo trung ương, Bộ thơng tin truyền thơng với vai trị uản lý bá chí, đạo quan báo chí đưa tin trung thực, khách quan vấn đề ngành y tế yêu cầu báo Người tiêu dùng cung cấp thơng tin xác Trong trường hợp báo Người tiêu dùng khơng cấp thơng tin xác để chứng minh đề nghị xử nghiêm theo luật nhằm bảo vệ lợi ích đáng bộ, cơng chức ngành y tế Trong vụ việc này, đạo đức nghề báo bị vi phạm, vi phạm làm nhr hưởng đến uy tín, danh dự cá nhân Vi phạm luật báo chí đưa tin khơng trung thực,, xác - Các vụ khác như: 2) Báo chí đưa tin đề vụ việc y tế - Có thể thấy, báo chí ln vào với tất vấn đề lớn nhỏ ngành y tế Có viết, có vụ việc khơng thiết phải làm lượng đăng chùm thông tin liên quan nên nhà báo, phóng viên đưa mổ xẻ, đưa q nhiều Điều khơng tốt mà làm ảnh hưởng đến nhiều hậu cho người xung quanh vụ việc câu chuyện Bỏ qua trách nhiệm báo, đạo đức nghề nghiệp nhiều phóng viên bất chấp đưa, viết thơng tin Chẳng hạn báo này: 3) - Kết luận Trong thời gian qua, tượng đưa tin sai thật báo chí liên tiếng xảy ra, gây xúc cho xã hội, nhân dân niềm tin vào báo chí Chưa vấn đề đạo đức nghề nghiệp người làm báo lại trở nên nóng bỏng thời điểm Đặc biệt vấn đề đạo đức nghề báo đưa tin vụ việc liên quan đến y tế Cho nên thế, phải tìm ngun nhân giải pháp khắc phục Một nhà báo giỏi chun mơn nghiệp vụ mà cịn phải có tâm, có đạo đức sản phẩm báo chí sản xuất có sức nặng, với giáo dục, truyề tải thơng điệp đến với cơng chúng Vì vậy? Vì nhà báo nhà giáo Chương III: Nguyên nhân giải pháp 1) - Nguyên nhân Tình trạng vi phạm, xuống cấp đạo đức nghề báo, nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan:  Khi hoạt động chế thị trường, nhiều tờ báo chịu áp lực phải tăng lượng phát hành, tăng nguồn thu quảng cáo để tăng doanh thu, lợi nhuận Những sai phạm đạo đức nghề báo thời gian qua phần nhiều người làm báo không chịu áp lực cạnh tranh thông tin, chạy theo doanh thu, làm tất (thậm chí bất chấp quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp) để đưa thông tin nhanh, xem nhẹ tính chân thật, tính nhân văn, tính văn hóa hoạt động báo chí.Nhiều quy định pháp luật (cụ thể Luật Báo chí) chưa theo kịp với thực tiễn hoạt động báo chí Dễ thấy quy định liên quan đến quyền tác phẩm báo chí, xử phạt vi phạm hoạt động báo chí cịn nhiều bất cập Trong đó, cơng tác đạo, định hướng quan quản lý báo chí cấp quan báo chí nhiều trường hợp cịn lúng túng, chưa sâu sát, chưa kịp thời…  Quy trình làm báo thay đổi nhanh theo hướng gia tăng thông tin, thông tin nhanh để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều, đa dạng nhiều đối tượng bạn đọc… Do đó, nhiều quan báo chí - báo điện tử - coi trọng việc chạy đua thông tin để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu nhóm đối tượng công chúng định đặc trưng mình, dẫn đến tình trạng quản lý thơng tin thiếu chặt chẽ, thiếu chế kiểm sốt thơng tin…, dẫn đến sai phạm  Nguyên nhân chủ quan: Công tác lãnh đạo quản lý báo chí lúc, nơi bị buông lỏng Thời gian qua, nhiều quan quản lý, lãnh đạo báo chí, cấp Hội Nhà báo Việt Nam, lãnh đạo số quan báo chí không trọng việc thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân, với Đảng, Nhà nước; lòng tự trọng, khiêm tốn, tính thận trọng, … cho người làm báo Vì thế, nhiều nhà báo hành nghề thiếu ý thức nghề nghiệp, chưa nhận thức trách nhiệm xã hội cao quý người làm báo chân nên dễ dàng bị sa ngã, suy giảm đạo đức nghề nghiệp  Cơ quan quản lý báo chí “quản” chưa chặt, chưa xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tơn chỉ, mục đích ngun tắc tính nhân văn báo chí Trên thực tế, có nhiều báo đời gần không hoạt động theo tôn chỉ, mục đích xin giấy phép mà lại đăng nhiều tin tức giật gân, mang tính “lá cải”, tìm cách câu móc, đe dọa, xin xỏ để có quảng cáo mà tồn Đó kẽ hở cho nhiều nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp  Nhiều quan báo chí q trình tự hạch toán chế thị trường, để tăng sức cạnh tranh tồn tại, phát triển thị trường báo chí mở văn phịng đại diện, thu nhận thêm phóng viên thường trú, cộng tác viên… Tuy nhiên, trình tuyển dụng, chưa quan tâm đến khâu kiểm tra, thẩm định tư cách đạo đức, lực nghề nghiệp, q trình cơng tác, thực tiễn tác nghiệp… nên dẫn đến nhiều trường hợp sử dụng người không bảo đảm tư cách đạo đức để đưa tin, viết  Khơng nhà báo chưa trọng việc tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi, nâng cao nhận thức trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, lĩnh trị, hiểu biết pháp luật,… Hậu khơng người thiếu tỉnh táo, thiếu tính chun nghiệp trình tác nghiệp, dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật , làm suy giảm lịng tin cơng chúng giới báo chí 2) Giải pháp Nguyên tắc cần nắm vững  Trong bối cảnh báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ kèm theo đó, đạo đức nghề báo lại có biểu xuống cấp đáng lo ngại, vấn đề đặt người làm báo, quan lãnh đạo quản lý báo chí cần nắm vững thực tốt nguyên tắc báo chí cách mạng Việt Nam Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Đó là:  Báo chí phải phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Người làm báo hành nghề trung thực, khách quan, tôn trọng thật, tôn trọng quyền người, bảo vệ bí mật quốc gia, thực quyền tự báo chí, tự hành nghề khn khổ pháp luật Nhà báo người sống lành mạnh, giữ gìn phẩm chất sáng, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi, xúc phạm nhân phẩm lợi ích người khác  Người làm báo chân có đạo đức nghề nghiệp người phải trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với lý tưởng cách mạng Đảng, với mục tiêu “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” Đó người trung thực với mình, với người thân gia đình, với bạn bè, đồng nghiệp, với lãnh đạo quan báo chí, với nghề báo  Người làm báo phải có lập trường trị, tư tưởng vững vàng; khơng ngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp, tri thức, văn hóa phải xem điều nguyên tắc quan trọng hàng đầu, chuẩn mực đạo đức nghề báo  Người làm báo chân phải ln đặt lợi ích nhân dân, đất nước lên lợi ích thân; gần gũi, sâu sát với đời sống nhân dân để tác phẩm làm hướng tới nhân dân, phản ánh đắn tâm tư, tình cảm, nhu cầu, lợi ích nhân dân Đồng thời, phải hướng dẫn, thuyết phục, tổ chức, giáo dục nhân dân thực tốt đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước  Thường xuyên học tập, trau dồi để nâng cao kiến thức, trình độ học vấn, chun mơn văn hóa Chỉ có thường xun học tập, nâng cao trình độ trị, chun mơn phơng văn hóa nhà báo để đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ người chiến sĩ xung kích mặt trận tư tưởng - văn hóa, vượt qua cám dỗ vật chất tầm thường, hạn chế tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao đạo đức nghề báo  Đối với quan lãnh đạo, quản lý báo chí  Sớm xem xét, sửa đổi Luật Báo chí cho phù hợp với thực tiễn hội nhập quốc tế tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng Trong cần quan tâm xem xét, bổ sung định chế để quản lý báo in, báo hình, báo nói đặc biệt báo điện tử; quy định liên quan đến quyền tác phẩm báo chí, xử phạt vi phạm hoạt động báo chí; vai trị quản lý, kiểm tra, giám sát cấp, ngành, đoàn thể xã hội báo chí  Xem xét, sửa đổi “Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam” thành “Quy tắc đạo đức nhà báo” với quy định cụ thể hơn, chẳng hạn như: “Khơng xâm phạm bí mật đời tư”, “Khơng chép viết người khác thành mình”; “Khơng tự ý bịa đặt, hư cấu chi tiết tác phẩm báo chí”; “Khơng cải chính, xin lỡi qua loa”…  Xử phạt nghiêm, pháp luật trường hợp quan báo chí, nhà báo cố tình vi phạm, vi phạm nhiều lần quy định pháp luật báo chí như: thơng tin bịa đặt, sai thật, thông tin vấn đề “nhạy cảm” đối ngoại, ảnh hưởng đến quốc phòng - an ninh mà khơng kiểm chứng; cố tình tạo giật gân, giả tạo thông tin để bán báo, “câu” bạn đọc…  Các quan lãnh đạo, quản lý báo chí cần thường xun rà sốt lại nhân sự, trọng công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo chí cán lãnh đạo, quản lý quan báo chí; gắn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đánh giá cán với bố trí, bổ nhiệm, đề bạt sử dụng cán báo chí hợp lý sau đào tạo cách đắn, hiệu  Tăng cường công tác giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí để hạn chế tình trạng người dân thiếu thơng tin mà bị nhà báo thiếu đạo đức huyễn hoặc, gây bất an xã hội Trình độ dân trí nâng lên có nghĩa tính giám sát, chọn lọc, nhận định thông tin công chúng, dư luận xã hội nâng lên, nhờ giảm “đất sống” cách làm báo giật gân, thông tin bịa đặt, câu khách Đối với quan báo chí:  Tăng cường thường xuyên tiến hành công tác bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên Bên cạnh khóa bồi dưỡng quy, lãnh đạo quan báo chí cần tạo điều kiện cho tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chi hội Nhà báo… thường xuyên giáo dục cho đoàn viên, hội viên đạo đức nghề báo nâng cao vai trò giám sát, kiểm tra tổ chức đạo đức nghề báo quan báo chí  Người đứng đầu quan báo chí phải gương tiêu biểu việc giữ gìn đạo đức nghề nghiệp thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên quan vừa thực tốt nhiệm vụ chuyên môn vừa bảo đảm đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, phải xử lý nghiêm “thấu lý đạt tình” trường hợp cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên sai phạm đạo đức nghề báo để phòng ngừa, răn đe trường hợp vi phạm khác xảy  Lãnh đạo quan báo chí cần thường xuyên theo dõi, chấn chỉnh hoạt động biên tập viên, phóng viên theo pháp luật, quy định đạo đức nghề báo, nguyên tắc tác nghiệp đề quan Ban Biên tập, biên tập viên phải tỉnh táo việc chọn lựa viết, thẩm định chủ đề tư tưởng, phát sai sót, nội dung “có vấn đề” tác phẩm báo chí để xử lý kịp thời  Tùy điều kiện, quan báo chí tổ chức “đường dây nóng” để thu nhận ý kiến phản hồi cơng chúng báo chí nhiều vấn đề Trong có vấn đề liên quan đến đạo đức nhà báo trình tác nghiệp, trình giao tiếp xã hội… Qua kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi xấu, tiêu cực cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên quan, không để xảy vụ việc đáng tiếc Đối với nhà báo:  Mỡi nhà báo phải xác định rõ chiến sĩ xung kích mặt tư tưởng - văn hóa Đảng Vì thế, phải khơng ngừng học tập phong cách, đạo đức làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà báo cách mạng tiền bối Đối tượng phục vụ báo chí nhân dân Mỗi nhà báo phải xác định hoạt động nhằm góp phần cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, phát huy dân chủ để người dân hiểu quyền trách nhiệm người chủ đất nước mà tích cực góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Làm tức nhà báo thể điều cốt lõi đạo đức nghề báo  Mỗi người làm báo không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao nhận thức trị, trình độ nghiệp vụ, phơng văn hóa, tạo sở để nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp Đây yếu tố trọng tâm giúp nhà báo “chắc tay bút” trình tác nghiệp Thực tế cho thấy, nhà báo có uy tín, có đạo đức nghề nghiệp cơng chúng tin cậy Đó điều kiện thuận lợi để nhà báo hoàn thành tốt nhiệm vụ mình.Mỡi nhà báo chân chính, chun nghiệp sáng tạo tác phẩm báo chí, bên cạnh yêu cầu lực chuyên môn phải gắn với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Cụ thể mỗi nhà báo trước viết cần phải trả lời các câu hỏi: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, “Viết gì?”, “Viết nào?” Có vậy, tác phẩm báo chí đem lại giá trị đích thực cho cơng chúng, xã hội Ngày nay, việc giáo dục đạo đức báo chí khơng bó hẹp phạm vi sở đào tạo báo chí, quan báo chí, đội ngũ người làm báo, mà cần phổ biến nhân rộng xã hội Trong thời đại công nghệ số, báo chí phát triển nhanh chóng khơng người làm báo quy mà người thường xuyên viết báo với tư cách “nhà báo công dân” phải biết tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề báo để hành xử chuẩn mực đạo đức báo chí, để khơng xâm hại đến lợi ích đất nước, cộng đồng, người khác KẾT LUẬN Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin tội phạm, trẻ em y tế báo Việt Nam vấn đề quan tâm cần có có biện pháp cải thiện để đạo đức nghề nghiệp nhà báo phát huy tối đa ... : VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG VIỆC ĐƯA TIN VỀ TỘI PHẠM, TRẺ EM VÀ Y TẾ TRÊN BÁO VIỆT NAM Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin tội phạm báo Việt Nam Nhằm góp phần nâng cao hiệu báo chí. .. đưa tin để đảm bảo giá trị đạo đức vấn đề y tế vô quan trọng Nên chọn: ? ?Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin tội phạm, trẻ em y tế báo Việt Nam? ?? làm đề tài cho tiểu luận PHẦN NỘI DUNG CHÍNH... người khác KẾT LUẬN Vấn đề đạo đức nghề nghiệp việc đưa tin tội phạm, trẻ em y tế báo Việt Nam vấn đề quan tâm cần có có biện pháp cải thiện để đạo đức nghề nghiệp nhà báo phát huy tối đa

Ngày đăng: 08/03/2022, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w