MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 3 1 Giai đoạn 1865 – 1925 Khởi điểm của báo chí Việt Nam 3 2 Giai đoạn 1925 – 1945 Khởi điểm của báo chí Cách mạng Việt Nam 4 CH[.]
MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 Giai đoạn 1865 – 1925: Khởi điểm báo chí Việt Nam Giai đoạn 1925 – 1945: Khởi điểm báo chí Cách mạng Việt Nam CHƯƠNG II CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒNG TÍCH CHU CHƯƠNG III: MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HỒNG TÍCH CHU “Cần có bọn học giả ơng Phan Khơi” (1931) “Văn Hồng Tích Chu từ hai sách lên mặt báo” (Trích “Một dịp cho tơi nói lối văn Hồng Tích Chu” (1931) ) Hồng Tích Chu quan niệm mẻ nghề báo người làm báo Lối văn chương hình thức thể lạ Hồng Tích Chu – gió cho báo chí đương thời CHƯƠNG IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ PHONG CÁCH LÀM BÁO CỦA HỒNG TÍCH CHU Nhà báo cần có quan điểm tư chất nghề nghiệp đắn Nhà báo phải liên tục đổi mới, học hỏi tiếp thu C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI NÓI ĐẦU Ra đời với q trình thực dân hóa đế quốc Pháp Việt Nam, báo chí tiếng Việt nhanh chóng phát triển từ vị trí cơng cụ quyền thực dân sang vai trị kênh thơng tin, truyền bá văn hóa Trong điều kiện Việt Nam chịu ách đô hộ thực dân Pháp, phát triển báo chí tạo nên khơng gian văn hóa tư tưởng giúp người dân thảo luận vấn đề đất nước, dân tộc… Đặc biệt, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, báo chí nhanh chóng trở thành phương tiện tuyên truyền, vận động hướng dẫn phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc năm nửa đầu kỷ XX Trong năm thập kỷ 20, quốc văn non trẻ, người viết quốc văn người nửa Tây học, nửa Nho học Đến báo chí quốc văn đời, yêu cầu phải có nhu cầu dịch thuật từ sách Hán văn, nhà Nho học bắt buộc viết văn xi Báo chí thủa đầu cịn tồn nhiều quan niệm sai lệch, chưa có phân tách rõ ràng văn học báo chí Nền báo chí cịn chậm phát triển, phương thức làm báo lạc hậu Những năm 1925 – 1931, báo chí Việt Nam đón nhận luồng thay đổi từ trí thức Tây học, gọi người theo tư tưởng cách tân báo chí Nổi bật nhà báo Hồng Tích Chu Quan điểm nghề báo người làm báo lối viết mẻ ông tiêu biểu cho tư tưởng phản kháng người viết văn trẻ thứ văn “bè ngô bè dừa” số nhà Nho cầm bút sắt Sự xuất Hoàng Tích Chu thổi gió cho báo chí nước nhà, ơng coi “người cách tân báo chí Việt Nam” Nghiên cứu nhà báo Việt Nam trước năm 1945 nói chung nhà báo Hồng Tích Chu nói riêng phương thức trau dồi kiến thức cho sinh viên báo chí Trong q trình làm tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý chỉnh sửa giảng viên viên chấm bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 Giai đoạn 1865 – 1925: Khởi điểm báo chí Việt Nam *Điều kiện đời: Năm 1858, Pháp nổ súng cửa biển Đà Nẵng, bắt đầu tiến trình xâm lược nước ta Để xây dựng cấu trúc quyền lực Nam Kỳ, quyền Pháp đặt vấn đề ngơn ngữ, văn hóa báo chí lên hàng đầu Báo chí Việt Nam đời trước tiên Nam Kỳ (cụ thể Sài Gịn), nơi hội tụ điều kiện để xuất báo chí: - Điều kiện ngôn ngữ: Chữ Quốc ngữ đời, nhân dân Nam Kỳ có hội tiếp cận có Sài Gịn có điều kiện thực hành (thông qua trường học Pháp lập nên) - Điều kiện kỹ thuật: Báo chí xuất có phương tiện kỹ thuật đại: máy in, nhà in, kỹ thuật in ấn, Lúc đó, kỹ thuật in ấn nhất, máy in thợ in lành nghề Pháp đưa sang Việt Nam - Độc giả: Phải có độc giả, người mua báo báo chí tồn Về văn hóa, đặc tính cởi mở, dễ chấp nhận người dân Nam Bộ khiến mảnh đất Nam Kỳ sở dễ tiếp nhận nhận đưa văn minh phương Tây vào Việt Nam *Giai đoạn lịch sử báo chí Việt Nam từ 1865 – 1925: - Tờ “Gia Định Báo” đời năm 1865 Sau đến loại báo chuyên biệt như: Thơng Loại Khóa Trình (văn hóa), Nơng Cổ Mín Đàm (kinh tế), Phụ nữ Tân Văn (phụ nữ), Con Ong (châm biếm), Cậu Ấm (thiếu nhi),…với nhiều ngôn ngữ, nội dung, hình thức đạt đến trình độ chun mơn vững vàng - Năm 1892, Bắc Kỳ có tờ báo “Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo” viết chữ Hán Các tờ báo chữ Pháp sau đời: “Tương Lai Bắc Kỳ”, “Tin Hải Phòng” (Courier Hai Phong),…Dù đời muộn báo chí miền Bắc có lợi từ mơi trường xã hội: có bề dày văn hóa, có đội ngũ tri thức, nhu cầu sử dụng báo chí làm cơng cụ đấu tranh văn hóa, trị, xã hội lớn,…Hứa hẹn cho báo chí phát triển nhanh Giai đoạn 1925 – 1945: Khởi điểm báo chí Cách mạng Việt Nam Báo chí Việt Nam từ năm 1925 có phát triển ngơn ngữ nghiệp vụ Nghề báo thực coi nghề Việt Nam Cả nước có khoảng 100 tờ báo, gồm báo chữ Pháp, quốc ngữ, chữ Hán, Anh,… Nhìn chung, báo chí thống nằm vịng kiểm sốt quyền Thực dân Trên thị trường chủ yếu báo thân quyền trung lập Báo “Thanh Niên” xuất vào ngày 21-6-1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập, coi mốc mở đầu dịng báo chí cách mạng Việt Nam, quan ngôn luận Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Sau báo “Thanh Niên”, Nguyễn Ái Quốc sáng lập báo “Kơng Nơng” (năm 1926), “Lính Kách mệnh” (năm 1927), Như vậy, dòng báo cách mạng Việt Nam xuất trước hết nước ngoài, gắn với hoạt động nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc Năm 1929, Đông Dương Cộng sản Đảng cho xuất tờ “Búa liềm”, quan trung ương Đảng Ban công vận Đảng cho Tạp chí “Cơng hội Đỏ”; Tổng Công hội Bắc Kỳ xuất tờ “Lao động”; An Nam Cộng sản Đảng có “Tạp chí Bơnsơvích” “Cờ Đỏ” xuất nước Ngày 05-8-1930, “Tạp chí Đỏ”, quan trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số Ngày 15-8-1930, báo “Tranh đấu”, quan trung ương Đảng số 01 Tháng 6-1934, Ban huy nước Đảng Cộng sản Đơng Dương cho xuất “Tạp chí Bơnsơvích” làm quan lý thuyết Ban huy; sau Đại hội I Đảng vào tháng 3-1935, tạp chí trở thành quan lý luận Đảng Cộng sản Đông Dương Ở nước, báo chí Xứ ủy Nam kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ xuất ngừng xuất liên tục với chống phá địch Xứ ủy, báo “Cờ đỏ” (năm 1932), “Cờ lãnh đạo” (năm 1933), “Giải phóng” (năm 1935) Nam Kỳ, “Tiến lên” (năm 1931), “Cờ đỏ” Bắc Kỳ, “Công nông binh” (năm 1931), “Cờ đỏ” Trung Kỳ Bên cạnh hệ thống báo tỉnh ủy liên tỉnh ủy, báo huyện, vùng Nghệ An, Hà Tĩnh Trong năm 1936 - 1939, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ định cho báo “Dân Chúng” xuất công khai Sài Gịn vào ngày 22-7-1938, khơng xin phép, chống lại sắc lệnh nghị định xuất báo chí tiếng Việt Đến ngày 30-8-1938, phủ Pháp buộc phải chấp nhận quyền tự báo chí Nam Kỳ Báo chí phát triển mạnh mẽ năm 1936 - 1939 Nội dung báo chí cách mạng giai đoạn 1936-1939 gắn liền với phong trào vận động dân chủ, đồng thời tuyên truyền cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin Lần Văn kiện Đảng đăng công khai báo “Le peuple” số 26, ngày 23-6-1938 Đặc biệt, vấn đề đối lập hệ tư tưởng, đấu tranh quan điểm lý luận đường lối trị Đảng Cộng sản Đông Dương khuynh hướng Trotskyist nội dung quan trọng mặt trận báo chí Cuối năm 1939, đầu năm 1940, số lượng báo chí giảm đáng kể, Đảng chưa thể có tờ báo thống cho toàn Đảng, mà báo Xứ ủy “Giải phóng” (Bắc Kỳ), “Bẻ Xiềng sắt” (Trung Kỳ), “Tiến lên” (Nam Kỳ) Tại Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 5-1941), Đảng đạo, “trong lúc không nên đưa chủ nghĩa cộng sản tuyên truyền, huy hiệu cờ đỏ búa liềm không nên dùng Các sách báo tuyên truyền không nên dùng danh nghĩa Đảng nhiều, phải lấy danh nghĩa đoàn thể cứu quốc Việt Minh thay vào” Tháng 9-1941, Trung ương Đảng định cho xuất “Tạp chí Cộng sản”, Tổng Bí thư Trường Chinh phân cơng trực tiếp xây dựng tạp chí Ngày 25-01-1942, đồng chí Trường Chinh cho xuất báo “Cứu Quốc”, quan Tổng Việt Minh Ngày 10-10-1942, xuất báo “Cờ Giải Phóng”, quan tuyên truyền, cổ động Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Ngày 28-2-1943, xuất “Tạp chí Cộng sản”, quan lý luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Các cấp Việt Minh nhiều báo Ngồi cịn có báo “hàng dọc” đoàn thể Cứu Quốc… Cũng thuộc hệ thống báo Đảng giai đoạn tiếp tục có loại báo tù “Suối reo” nhà tù Sơn La, “Bình minh sơng Đà” nhà tù Hịa Bình,… Lần phong trào yêu nước vùng dân tộc thiểu số có tờ báo riêng chữ dân tộc: tờ “Lắc Mướng”, quan tuyên truyền cổ động Hội người Thái cứu quốc CHƯƠNG II CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP HỒNG TÍCH CHU Đơi nét đời Hồng Tích Chu sinh năm 1897 làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ơng sinh trưởng gia đình quan lại, thân phụ cụ Hồng Tích Phụng, có thời làm tri phủ tham gia “Đông kinh nghĩa thục” Thuở nhỏ, Hồng Tích Chu học chữ Hán lều chõng thi không đỗ đạt, ông chuyển sang học tiếng Pháp Hồng Tích Chu sinh lớn lên gia đình có truyền thống hiếu học Hồng Tích dịng họ lớn làng Phù Lưu, nơi sản sinh nhiều anh tài lĩnh vực văn học nghệ thuật Cũng mà Bắc Ninh ấy, chẳng đến câu ví “Trai Phù Lưu, gái Đình Bảng” Ông gia đình hậu thuẫn ủng hộ đường học hành, sớm tiếp thu thấm nhuần văn hóa tư tưởng từ gia đình Hồng Tích Chu có tảng văn hóa, văn học sâu rộng tài người nhờ Năm 1933, Hồng Tích Chu qua đời sau thời gian bị bệnh, hưởng dương 36 tuổi Sự nghiệp báo chí Dù có xuất thân từ dịng họ giàu truyền thống văn học nghệ thuật, Hồng Tích Chu lại khơng trở thành nhà văn, nhà thơ mà bén duyên để lại dấu ấn sâu đậm làng báo Ông coi nhà báo chuyên nghiệp đào tạo Pháp người táo bạo thực cách mạng nghề làm báo nước ta, quan niệm hoạt động thực tiễn (ông làm chủ bút giữ vai trò yếu nhân tờ báo tiếng: “Khai Hóa”, “Hà Thành ngọ báo”, “Đơng Tây”, “Thời báo”) Hồng Tích Chu bắt đầu nghiệp báo chí vào năm 1921, nhận vào làm việc tịa soạn báo “Nam Phong”, tạp chí thành lập năm 1917 có uy tín lớn lúc Ngày 15-7-1921, báo “Khai Hóa” đời, nhà tư sản dân tộc Bạch Thái Bưởi sáng lập Hồng Tích Chu Bạch Thái Bưởi chọn, mời làm chủ bút Thời điểm ông dùng bút danh Kế Thương, viết ông đăng tờ báo gây ý cho báo giới người đọc, ơng trích gay gắt hủ tục lạc hậu châm biếm sâu cay kẻ ơm chân thực dân Pháp Năm 1922, Hồng Tích Chu rời tịa soạn “Khai Hóa” nung nấu ý định sang Pháp học nghề báo Năm 1923, ông vào Nam Kỳ, xin chân phụ bếp tàu biển, qua Hồng Kông, Thượng Hải, sang Pháp gặp Đỗ Văn Trong thời gian học Pháp, ông Đỗ Văn giáo sư trường Albert Sarraut (Hà Nội) Lê Hữu Phúc gửi tiền trợ cấp hàng tháng Lê Hữu Phúc muốn giúp Hồng Tích Chu học nghề báo Đỗ Văn học nghề in để trở nước thành lập tờ báo Nhưng thật không may, Lê Hữu Phúc Pháp sau học xong chưa kịp nước Hồng Tích Chu người cộng chung lí tưởng, nguyện vọng mở tịa soạn báo ơng đành gác lại Năm 1927, Hồng Tích Chu Đỗ Văn nước nghiệp báo chí chuyên nghiệp ông Trước nước, ông kịp hoàn thành thảo chuyên luận “Câu chuyện nhựt trình hồi cách mạng nước Pháp” Tác phẩm xuất Sài Gòn Nhà in Xưa Nay phát hành vào cuối năm 1927 Đầu tập sách in trang trọng lời đề từ lời tun ngơn báo chí ơng: “Nếu thật gọi lấy thân hiến nước dù ngịi bút hay gươm, đơi đàng lực ngang nhau” Tháng năm 1927, “Hà Thành ngọ báo” Bùi Xn Học đời Hồng Tích Chu mời làm biên tập Đỗ Văn lo việc in ấn, phát hành Lúc giờ, nước có 148 tờ báo, tạp chí, báo, tạp chí Việt văn chiếm 25% Trên báo, viết rườm rà, nhiều chữ nho, điển tích khó hiểu thường giảng giải luân lý, triết học, học thuật dài dịng, rối rắm lượng thơng tin Hồng Tích Chu thực cách tân tờ báo tồn diện nội dung lẫn hình thức Ông sử dụng lối văn mới, dễ hiểu, giàu lượng thơng tin… mang lại luồng gió đầy sinh khí, làm cho văn phong báo chí lúc thật giàu sức sống Khác với xã luận báo thường dài dịng, Hồng Tích Chu viết xã luận ngắn gọn, sắc sảo, hàm súc hiệu Tin tức in trang (trước thường trang - 3) Tin quan trọng có tính thời nóng hổi in bật Những viết đầu đăng tải, độc giả phê phán Hồng Tích Chu lập dị, văn lai Tây, câu cụt, thơ Lượng người đọc báo dần đi, Hồng Tích Chu ngày phải nhận phản hồi tiêu cực từ đọc giả đồng nghiệp Ông chủ “Hà Thành ngọ báo” đành phải mời Hồng Tích Chu Đỗ Văn nghỉ việc Khơng nản chí, sau phải nghỉ việc “Hà Thành ngọ báo”, Hồng Tích Chu với nhà báo Phùng Tất Đắc, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bình cho xuất tờ “Đông Tây” Số tờ báo ngày 15-11-1929, quy tụ nhiều bút có tư tưởng cách tân Phan Khôi, Phùng Tất Đắc, Tơ Ngọc Vân, Vi Huyền Đắc, Hồng Ngọc Phách… Có người ví tờ báo “như đạn tạc ném vào làng báo Việt Nam” thời Hoàng Tích Chu lấy bút danh Văn Tơi, để khẳng định cách thức viết báo mới, ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đồng thời thử thách lối hành văn sáng, súc tích… ... số nhà Nho cầm bút sắt Sự xuất Hồng Tích Chu thổi gió cho báo chí nước nhà, ơng coi “người cách tân báo chí Việt Nam? ?? Nghiên cứu nhà báo Việt Nam trước năm 1945 nói chung nhà báo Hồng Tích Chu. .. đoạn 1925 – 1945: Khởi điểm báo chí Cách mạng Việt Nam Báo chí Việt Nam từ năm 1925 có phát triển ngôn ngữ nghiệp vụ Nghề báo thực coi nghề Việt Nam Cả nước có khoảng 100 tờ báo, gồm báo chữ Pháp,... Những năm 1925 – 1931, báo chí Việt Nam đón nhận luồng thay đổi từ trí thức Tây học, gọi người theo tư tưởng cách tân báo chí Nổi bật nhà báo Hồng Tích Chu Quan điểm nghề báo người làm báo lối