Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế quan hệ hợp tác việt nam lào trong giai đoạn hiện nay

18 8 0
Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế   quan hệ hợp tác việt nam   lào trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Quan hệ Việt Nam - Lào hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữu nghị Việt - Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào. Mối quan hệ được Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng như Nhà nước 2 quốc gia coi là mối quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhau nhưng không có bất cứ bản cam kết đồng minh nào. Việt Nam và Lào là hai quốc gia láng giềng, có chung đường biên giới dài khoảng 2.340 km, trải dài 10 tỉnh của Việt Nam là Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh của Lào là Phôngsali, Louangphabang, Huaphanh, Xiengkhoang, Borikhamxay, Khammuane, Savannakhet, Salavan, Sekong và Attapeu. Ngày 09 tháng 4 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Souphanouvong đã đặt những viên gạch đầu tiên cho nền móng xây dựng mối quan hệ Việt Nam - Lào. Ngày 05 tháng 9 năm 1962, Việt Nam và Lào chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Mối quan hệ đó được các thế hệ lãnh đạo kế tiếp và nhân dân hai nước dày công vun đắp, xây dựng và phát triển với mục đích tăng cường hợp tác trên mọi lĩnh vực, kiên trì định hướng quan hệ hữu nghị đặc biệt, thúc đẩy sự phát triển và thịnh vượng của cả hai quốc gia. Ngày 18 tháng 7 năm 1977, Việt Nam - Lào ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác song phương. Kể từ đó đến nay mối quan hệ truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt - Lào đã đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực: chính trị và đối ngoại; quốc phòng, an ninh; kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Trải qua muôn vàn gian nan thử thách, mối quan hệ đó đã được đúc kết là mối quan hệ mẫu mực, thủy chung, trong sáng hiếm có trong quan hệ quốc tế; là mối quan hệ mang tính quy luật; là nhân tố bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp cách mạng của mỗi nước và là tài sản chung vô giá của cả hai dân tộc. Hiện nay trước bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến đổi, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Lào đang đứng trước những thách thức lớn, đó là một bộ phận nước lớn đang ra sức, tập trung đầu tư về mọi mặt cho Lào, mục đích để từng bước làm chuyển biến mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào. Tuy nhiên, bằng mối quan hệ trong sáng và niềm tin lãnh đạo của hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam và Lào, từ truyền thống lịch sử và đường lối ngoại đúng đắn của nước ta, chúng ta tin tưởng rằng mối quan hệ hữu nghị, tợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào sẽ mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững; tiếp tục duy trì, phát triển. Trải qua gần 60 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao, mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Nam - Lào vẫn còn giữ nguyên giá trị; khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam trước sau như một luôn dành ưu tiên hàng đầu cho mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam với nước bạn Lào. Để khẳng định những lý luận và thực tiễn nêu trên, em lựa chọn nội dung “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào trong giai đoạn hiện nay” làm bài thu hoạch kết thúc môn học Quan hệ quốc tế.

MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Những thành tựu quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Trên lĩnh vực kinh tế Trên lĩnh vực khác Những mặt hạn chế Phương hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào thời gian tới Phương hướng thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào Các giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào thời gian tới Liên hệ thực tế hợp tác hữu nghị tỉnh Sơn La tỉnh phía Bắc nước Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3-4 Trang 4-9 Trang 10 Trang 11-14 Trang 14-17 Trang 17-18 Trang 19 MỞ ĐẦU Quan hệ Việt Nam - Lào hay cịn biết đến với tên thơng dụng Quan hệ hữu nghị Việt - Lào mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện từ lịch sử tới Việt Nam Lào 2 Mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nhà nước quốc gia coi mối quan hệ đặc biệt với vai trò đồng minh chiến lược khơng có cam kết đồng minh Việt Nam Lào hai quốc gia láng giềng, có chung đường biên giới dài khoảng 2.340 km, trải dài 10 tỉnh Việt Nam Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Kon Tum; tiếp giáp với 10 tỉnh Lào Phôngsali, Louangphabang, Huaphanh, Xiengkhoang, Borikhamxay, Khammuane, Savannakhet, Salavan, Sekong Attapeu Ngày 09 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồng thân Souphanouvong đặt viên gạch cho móng xây dựng mối quan hệ Việt Nam - Lào Ngày 05 tháng năm 1962, Việt Nam Lào thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao Mối quan hệ hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp, xây dựng phát triển với mục đích tăng cường hợp tác lĩnh vực, kiên trì định hướng quan hệ hữu nghị đặc biệt, thúc đẩy phát triển thịnh vượng hai quốc gia Ngày 18 tháng năm 1977, Việt Nam - Lào ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác song phương Kể từ đến mối quan hệ truyền thống, đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt - Lào đạt thành tựu to lớn lĩnh vực: trị đối ngoại; quốc phịng, an ninh; kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Trải qua muôn vàn gian nan thử thách, mối quan hệ đúc kết mối quan hệ mẫu mực, thủy chung, sáng có quan hệ quốc tế; mối quan hệ mang tính quy luật; nhân tố bảo đảm thắng lợi cho nghiệp cách mạng nước tài sản chung vô giá hai dân tộc Hiện trước bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều biến đổi, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Lào đứng trước thách thức lớn, phận nước lớn sức, tập trung đầu tư mặt cho Lào, mục đích để bước làm chuyển biến mối quan hệ Việt Nam với Lào 3 Tuy nhiên, mối quan hệ sáng niềm tin lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam Lào, từ truyền thống lịch sử đường lối ngoại đắn nước ta, tin tưởng mối quan hệ hữu nghị, tợp tác toàn diện hai nước Việt Nam - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững; tiếp tục trì, phát triển Trải qua gần 60 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào giữ nguyên giá trị; khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam trước sau dành ưu tiên hàng đầu cho mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam với nước bạn Lào Để khẳng định lý luận thực tiễn nêu trên, em lựa chọn nội dung “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn nay” làm thu hoạch kết thúc môn học Quan hệ quốc tế 4 NỘI DUNG Những thành tựu quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Lào Việt Nam - Lào hai nước láng giềng anh em, có mối quan hệ đặc biệt lĩnh vực Trong bối cảnh mối quan hệ tiếp tục củng cố tăng cường, đạt thành tựu to lớn, thể nội dung sau 1.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Trong bối cảnh nay, Việt Nam Lào bị lực thù địch tìm cách chống phá, điều cho thấy mối quan hệ hợp tác trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Việt Nam Lào quan trọng, cần thiết cấp bách Hai nước giữ định hướng trị theo đường xã hội chủ nghĩa, kiên định đường đổi mới, ổn định trị, an ninh quốc gia, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Trong đường lối đối ngoại Việt Nam Lào xác định rõ chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Bên cạnh việc đẩy mạnh mở rộng quan hệ với nước khu vực giới, quan hệ hợp tác Việt - Lào lĩnh vực ngoại giao đẩy mạnh ba phương diện: đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân theo phương châm “Quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác tồn diện” Thơng qua gặp cấp cao, hai bên trao đổi kinh nghiệm quý báu cơng đổi xây dựng đất nước Mối quan hệ hợp tác an ninh Việt Nam Lào đẩy mạnh Ngay từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX, hai phủ, hai cơng an hai nước ký kết hiệp định, nghị định hợp tác, hỗ trợ công tác bảo vệ an ninh Hai bên coi trọng việc trao đổi thông tin kinh nghiệm xây dựng lực lượng, chống xâm nhập, chống bạo loạn vơ hiệu hóa hoạt động “diễn biến hịa bình” Trong mối quan hệ này, phía Việt Nam ln chủ động đảm nhiệm gánh vác cơng việc khó khăn với phương châm “giúp bạn tự giúp mình”, “an ninh bạn an ninh mình” Việt Nam giúp Lào củng cố xây dựng lực lượng an ninh có chất lượng cao đủ khả hồn thành nhiệm vụ theo u cầu tình Hợp tác quốc tế phịng ngừa hai nước đặc biệt quan tâm Bộ Quốc phòng Việt Nam trọng giúp Lào xây dựng chiến lược quốc phòng dài hạn, đường lối quốc phòng toàn dân, toàn diện Đồng thời giúp Lào xây dựng quân đội trở thành đội quân vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức chuyên mơn theo hướng quy đại, có sức chiến đấu cao, đủ khả làm chỗ dựa cho trận chiến tranh nhân dân Các lực lượng đội địa phương, dân quân cấp bản, lực lượng dự bị động viên…đều ý xây dựng, củng cố luyện tập thường xuyên để cần huy động kịp thời Việt Nam giúp Lào xây dựng chiến lược phòng thủ đất nước thời kỳ vùng cho phù hợp với tình hình thực tế Hợp tác an ninh, quốc phịng hai nước khơng ngừng phát triển tất lĩnh vực, đặc biệt huấn luyện, đào tạo Hai bên tiếp tục phối hợp triển khai tốt thỏa thuận hợp tác an ninh, quốc phòng Hai bên hoàn thành dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào; ký Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam - Lào, Hiệp định Quy chế quản lý biên giới cửa biên giới Việt Nam - Lào; tiếp tục đẩy mạnh triển khai Thỏa thuận hai phủ giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Lam - Lào 1.2 Trên lĩnh vực kinh tế Về thương mại: Cho đến nay, hiệp định thương mại ký kết nhằm vào mục đích mở rộng quan hệ thương mại hai nước sở bình đẳng có lợi, tơn trọng truyền thống hợp tác tập quán thương mại quốc tế Để thúc đẩy trao đổi thương mại, hai nước tiến hành hoạt động như: ký Hiệp định cảnh hàng hóa, ban hành quy chế vầ hàng hóa Lào cảnh lãnh thổ Việt Nam; xây dựng nhiều siêu thị trung tâm giới thiệu hàng hóa Việt Nam địa phương Lào; xây dựng số khu thương mại tư cửa biên giới…Bằng nỗ lực nêu trên, trao đổi thương mại Việt Nam - Lào không ngừng tăng lên, năm 2005 đạt 165 triệu USD đến hết tháng năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Lào đạt gần 740 triệu USD (trong đó, kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Lào gần 423 triệu USD, nhập từ Lào 316 triệu USD) Về đầu tư: Đây lĩnh vực hai nước coi trọng Thông qua hoạt động giao lưu, trao đổi, xúc tiến đầu tư - thương mại, Việt Nam tiếp tục ba nhà đầu tư lớn Lào (cùng Trung Quốc Thái Lan), với 413 dự án tổng vốn đăng ký 4,22 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2010 Đặc biệt năm 2020 có bước đột phá với dự án cấp điều chỉnh, vốn lũy kế 143 triệu USD, tăng 130% so với kỳ năm 2019 Nhiều dự án đầu tư phát huy hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lãi, đóng góp tích cực vào cơng phát triển hai nước, tạo công ăn việc làm, phúc lợi xã hội, giúp Lào thực tốt sách xóa nghèo Về viện trợ khơng hồn lại: Tuy cón khó khăn vốn Việt Nam ln dành nguồn viện trợ phát triển cho Lào Giai đoạn 1996 2000, Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho Lào gần 26,6 triệu USD; giai đoạn 2001 - 2005 37 triệu USD; giai đoạn 2013 - 2014 28,2 triệu USD; giai đoạn 2016 - 2020 3.250 tỷ đồng Viện trợ Việt Nam tài trợ cho hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, quan trọng phát triển nguồn nhân lực 1.3 Trên lĩnh vực khác Về giáo dục: Việt Nam tiếp tục dành cho Lào nhiều xuất học bổng hàng năm tất cấp cao đẳng, đại học, đại học Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực cho Lào ngày tăng cường số lượng chất lượng Trong giai đoạn 2011 - 2020, Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Thể thao Lào phối hợp thực tốt nội dung Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 Việt Nam đào tạo cho Lào gần 30.000 người với cấu ngành nghề cấp bậc đào tạo khác (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), diện Hiệp định gần 5.000 người Năm học 2019 - 2020, tổng số Lưu học sinh Lào học tập Việt Nam 16.644 người Việt Nam cử 156 giáo viên sang giảng dạy tiếng Việt trường phổ thong, trường đại học bồi dưỡng tiếng Việt cho cán bộ, ngành Lào Hiện tiếng Việt dạy cho 21 trường phổ thông 11 tỉnh Lào (khoảng 17.000 học sinh) Trong giai đoạn 2011 - 2019, phía Lào tiếp nhận 395 sinh viên Việt Nam sang học tập, có 44 người học Thạc sĩ, 289 người học đại học 62 người thực tập tiếng Lào Ngày 06/12/2020, Bộ giáo dục - Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Thể thao Lào ký kết 03 văn hợp tác giáo dục đào tạo gồm: Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào Đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021 - 2030”; Thỏa thuận Kế hoạch triển khai Đề án “Đưa nội dung sản phẩm cơng trình lịch sử quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào Lào - Việt Nam vào giảng dạy trường học hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” Kế hoạch hợp tác năm 2021 Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam với Bộ Giáo dục - Thể thao Lào Trong đó, Đề án hợp tác giáo dục Việt - Lào giai đoạn 2021 - 2030, bên cạnh việc kế thừa hoạt động phát huy hiệu giai đoạn trước, đề xuất giải pháp chiến lược, nhiệm vụ cụ thể để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời góp phần làm sâu sắc mối quan hệ hai nước 8 Về văn hóa: Quan hệ Việt - Lào lĩnh vực văn hóa ngày củng cố, mở rộng phát triển Sự hợp tác thể qua văn thỏa thuận chiến lược, hiệp định hợp tác hai bên ký kết Đặc biệt, lĩnh vực di sản văn hóa, hai nước phối hợp trưng bày chủ đề triển lãm giới thiệu vầ lịch sử văn hóa đất nước, người; mối quan hệ đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Hoàng thân Souphanouvong; nhiều tư liệu quý hai bên hợp tác tìm kiếm, nghiên cứu cẩn thận, khao học… Ngày 01-12-2020, nhân Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh Bảo tàng Hồ Chí Minh với chủ đề “Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào” nhằm giới thiệu đến công chúng mối quan hệ đặc biệt hai dân tộc suốt chặng đường đấu tranh giải phóng trước cơng đổi xây dựng đất nước ngày nay, đồng thời khẳng định tâm hai Đảng, hai Nhà nước Nhân dân hai nước không ngừng vun đắp mối quan hệ Việt Nam - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững Về du lịch: Hai nước thường xun tao đổi đồn để giúp thơng tin kinh nghiệm, giúp đào tạo cán khảo sát tuyến du lịch Số lượng khách du lịch qua lại Việt Nam Lào ngày tăng Ngồi ra, hai nước cịn phối hợp với Thái Lan xây dựng tour du lịch đường liên hồn ba nước Việt Nam ln thị trường lớn thứ hai đưa khách du lịch đến Lào với số khách năm 2018 đạt 867.585; số khách Lào đến Việt Nam năm 2018 đạt 120.009 lượt Năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp, lượng du khách quốc tế sụt giảm nghiêm trọng, ngành du lịch hai nước gặp nhiều khó khăn Về y tế: Hai nước Việt Nam Lào tăng cường hợp tác lĩnh vực y tế, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước Việt Nam giúp đỡ kinh nghiệm cử chuyên gia kỹ thuật y tế sang giúp Lào xây dựng mạng lưới phòng, chống chữa bệnh nhiều địa phương, đặc biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa, tang cường hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, sử dụng thuốc dân tộc Việt Nam cam kết tang cường hợp tác, giúp Lào xây dựng phát triển mạng lưới y tế từ trung ương đến sở Ngoài ra, Việt Nam cịn giúp Lào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho cán y tế Lào theo chương trình chung Việt Nam giúp Lào xây dựng hai bệnh viện hữu nghị tỉnh Hủa Phăn, trị giá khoảng 20 triệu USD tỉnh Xiengkhuang, trị gia s17,6 triệu USD Trong phòng chống đại dịch Covid 19, Việt Nam hỗ trợ cho Lào nhiều trang thiết bị y tế bao gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệp dịch Covid - 19 Những hạn chế quan hệ Việt Nam - Lào Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt tất mặt suốt trình gần 60 kể từ ngày thiết lập mối quan hệ ngoại giao, mối quan hệ đặc biệt quốc gia cịn gặp phải mặt hạn chế, là: Bối cảnh quốc tế, khu vực biến động đầy phức tạp chi phối làm ảnh hưởng tới mối quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam Lào từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường với điểm xuất phát thấp, tài quốc gia yếu, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thủ tục phiền hà, sơ hở, nhiều tệ nạn xã hội (quan liêu, tham nhũng, buôn lậu) nguy Yếu tố nguyên nhân quan trọng cản trở phát triển kinh tế nước mà cản trở tiến trình triển khai hợp tác hai nước Việt Nam Lào nước phát triển, thực lực khoa học - kỹ thuật công nghệ cịn hạn chế Ngồi ra, hai nước chuyển 10 đổi sang kinh tế thị trường, bước đầu hội nhập kinh tế giới khu vực nên thiếu kinh nghiệm khó khăn việc tìm lợi so sánh giới cạnh tranh gay gắt; sở hạ tầng yếu đặc trưng cho Việt Nam Lào, điều gây khơng khó khăn cho việc triển khai hợp tác hai nước; tài nguyên hai nước bị cạn kiệt dần, môi trường sinh thái ngưỡng suy thối, thiên tai xảy liên tiếp Tình trạng buôn bán ma tủy, tệ nạn xã hội buôn lậu qua biên giới gia tăng năm gần Phương hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam Lào thới gian tới 3.1 Phương hướng thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào - Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Mối quan hệ Việt Nam - Lào phải tôn trọng theo quy định, thông lệ quốc tế; cần trì phát triển cao phải đảm bảo ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng, tự nguyện, có lợi Duy trì bền vững mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết Việt - Lào; phát triển sâu sắc tồn diện quan hệ trị tốt đẹp sẵn có cấp lãnh đạo hai nước, đồng thời mở rộng làm sâu sắc tình hữu nghị đoàn kết xuống cấp địa phương, sở Tiếp tục trao đổi vấn đề khu vực quốc tế; tăng cường hợp tác khuân khổ ASEAN, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển thịnh vượng; khẳng định tiếp tục hợp tác phối hợp chặt chẽ diễn đàn quốc tế khu vực Tăng cường phối hợp, trao đổi kinh nghiệm thông tin an ninh quốc phòng, nhằm chống lại âm mưu chống phá lực thù địch, chia rẽ quan hệ hai nước Chú trọng công tác chuyên gia, tham mưu công tác đảng, công tác trị qn đội; cơng tác tổ chức, quản lý, 11 xây dựng lực lượng đội địa phương, dân quân du kích quân dự bị động viên với nước bạn Việt Nam - Lào cần xây dựng vững trận chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện Cần bố trí phối hợp chặt chẽ lực lượng biên phòng hai nước, đặc biệt kinh nghiệm truy bắt tội phạm xuyên quốc gia tội phạm ma túy Đẩy mạnh hợp tác mặt tỉnh có chung biên giới, xây dựng đường biên giới Việt Nam - Lào thành đường biên giới hữu nghị, hợp tác, phát triển toàn diện, bền vững lâu dài - Trên lĩnh vực kinh tế Lãnh đạo hai nước tiếp tục khẳng định hợp tác, phát triển kinh tế, đặc biệt coi trọng không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác hai bên, coi quy luật phát triển, nhân tố đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước Việt Nam Lào xác định phương hướng biện pháp cụ thể tiếp tục đổi phương thức hợp tác kinh tế, phát huy mạnh tiềm nước, dành cho ưu tiên, ưu đãi, tạo thuận lợi thúc đẩy hợp tác toàn diện sở bình đẳng, có lợi; trí khuyến khích mở rộng quan hệ địa phương khu vực biên giới hai nước, nhằm xây dựng biên giới chung thành khu vực phát triển vững chắc… Đẩy mạnh hiệu hợp tác kinh tế song phương tương xứng với quan hệ trị, phát triển hợp tác vùng, miền hai nước hoàn thiện sách ưu tiên, ưu đãi mà hai nước dành cho nhau, phù hợp với luật pháp nước thông lệ quốc tế Cần chủ động thúc đẩy hợp tác ba cấp: phủ với phủ, địa phương với địa phương doanh nghiệp với doanh nghiệp nhằm tạo gắn kết chặt chẽ hỗ trợ lẫn Đẩy mạnh quan hệ kinh tế khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương, khu vực, quốc tế - Trên lĩnh vực khác 12 Theo thỏa thuận gặp gỡ cấp cao, hai nước Việt Nam - Lào tiếp tục đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực văn hóa, thơng tin, giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, y tế, thể thao, du lịch…Phía Việt Nam sẵn sàng đáp ứng yêu cầu Lào giáo dục - đào tạo; tiếp tục giảng dạy tiếng Việt Nam, tiếng Lào số sở đào tạo hai nước Đổi nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục, thúc đẩy liên kết hợp tác trường đại học, sơ sở đào tạo hai nước 3.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Lào thời gian tới Việt Nam - Lào cần bổ sung, sửa đổi sách, luật để khuyến khích tạo thuận lợi cho trình hợp tác Bên cạnh quan tâm đến hiệu cụ thể, Việt Nam Lào cần cần trọng đến vấn đề chiến lược lâu dài, trước mắt cần quan tâm đến hiệu tổng hợp Về trị, Việt Nam - Lào tiếp tục trì định kỳ hợp tiếp xúc cấp cao; khuyến khích việc giao lưu ngành, cấp địa phương hai nước; phối hợp trao đổi lý luận thực tiễn xây dựng bảo vệ đất nước bối cảnh Về đối ngoại, Việt Nam - Lào cần có tham vấn bàn bạc cụ thể, ủng hộ lẫn diễn đàn khu vực quốc tế, tiếp tục phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương, hoạt động Liên hợp quốc, ASEAN, tiểu vùng Mêkông…và hoạt động hợp tác khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương, khu vực quốc tế Về lĩnh vực thương mại, Việt Nam - Lào cần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động hợp tác thương mại, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, dành ưu tiên, ưu đãi cho sở quan hệ đặc biệt sẵn có Tiếp tục trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quan tâm thương mại trình hội nhập quốc tế Phát triển kinh tế cửa khẩu, phấn đấu tăng nhanh kim ngạch thương mại hai chiều Khuyến khích việc lập cặp chợ biên giới, khu kinh tế, thương mại tạ cửa lớn tích cực triển khai thực 13 thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hóa qua lại Về lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng, Việt Nam - Lào phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác đầu tư năm tới, tìm biện pháp để đa hạng hóa nguồn lực đầu tư nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai dự án Việt Nam Lào Khuyến khích tập đoàn kinh tế lớn nước đầu tư vào lĩnh vực đem lại lợi ích chung, thúc đẩy hợp tác việc trồng công nghiệp, khai khoáng lượng, nối mạng sở hạ tầng, giao thơng, bưu viễn thơng…; đẩy mạnh chương trình hợp tác đầu tư kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp Về giáo dục, đào tạo: Việt Nam , Lào cần ưu tiên giúp đào tạo, bồi dưỡng cán trị, cán quản lý cấp, cán làm việc chương trình, dự án hợp tác hai nước Việt Nam - Lào tiếp tục hợp tác đầu tư sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt cho cán bộ, học sinh nước; thúc đẩy giao lưu văn hóa hai nước với Cùng tiếp tục đẩy mạnh kết nối ASEAN thúc đẩy phát triển đồng đều, bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời tăng cường ý thức hành động cộng đồng chia sẻ, đùm bọc lẫn phủ người dân nước khu vực Việt Nam - Lào cần đẩy mạnh hợp tác hỗ trợ khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế Việt Nam - Lào giữ vững nguyên tắc bản, đoàn kết, thống song song với chủ động, sáng tạo giải vấn đề đặt chặng đường phát triển mới, thách thức hịa bình, ổn định an ninh phát triển khu vực Liên hệ thực tế hợp tác hữu nghị tỉnh Sơn La với tỉnh phía Bắc nước Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào (8 tỉnh Bắc Lào) 14 Tỉnh Sơn La nằm phía Tây Bắc Việt Nam, có 250 km đường biên giới giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Địa hình, địa tương đối phức tạp với 2/3 tổng diện tích đồi núi, tình hình quốc phịng - an ninh biên giới gặp nhiều khó khăn Tại địa bàn tỉnh Sơn La có 03 cửa hữu nghị giáp biên giới với Lào bao gồm: cửa Chiềng Khương (huyện Sơng Mã), cửa Lóng Sập (Mộc Châu) cửa Nà Cài (Yên Châu), nhiên việc giao thương kinh tế nước nói chung tỉnh Sơn La với tỉnh phía bắc Lào chậm phát triển chưa khai thác đa dạng Tuy nhiên, Sơn La tỉnh Bắc Lào lại gần mặt địa lý, điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội nên có nhiều nét tương đồng với nhau, điều kiện để Sơn La tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện với tỉnh Bắc Lào gồm: Hủa Phăn, Luông Pha Băng, Bị Kẹo, U Đơm Xay, Phơng Sa Lỳ, Luông Nặm Thà, Xay Nhạ Bu Ly, Xiêng Khoảng Trong thời gian qua quan hệ hữu nghị, hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào đạt nhiều thành tựu quan trọng: Về quốc phòng - an ninh: Lực lượng vũ trang Sơn La lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Lào thường xuyên trì việc trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thơng tin, giao lưu kết nghĩa, phối hợp có hiệu phịng ngừa, đấu tranh vơ hiệu hóa âm mưu phá hoại lực phản động; thực tốt công tác quản lý biên giới, cửa xuất nhập cảnh Đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm ma túy; tích cực tuyên truyền vận động nhân dân khu biên giới thực tốt Hiệp định quy chế biên giới quốc gia Việt Nam - Lào; tổ chức tham quan, học tập mơ hình phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ Tăng cường hợp tác việc xóa nhà tạm cho hộ dân nghèo vùng biên giới Lào - Việt Về hạ tầng sở: Trong giai đoạn từ 2015 đến nay, dù cịn nhiều khó khăn, thách thức tỉnh Sơn La hỗ trợ xây dựng 20 cơng trình trường lớp học, sửa chữa trụ sở làm việc, hội trường, tu bổ làm nhiều tuyến đường liên huyện, xã, cho số tỉnh Bắc Lào Các cơng 15 trình hồn thành đưa vào sử dụng, góp phần giúp đỡ, ủng hộ tỉnh bạn phát triển kinh tế - xã hội Về phát triển nông - lâm nghiệp: Thực chương trình Hội thảo, ký kết hai bên, thời gian vừa qua tỉnh Sơn La hỗ trợ phát triển trồng 06 mơ hình ăn quả, 02 mơ hình trồng cỏ 02 mơ hình chăn ni bị thịt khép kín tỉnh U Đôm Xay; Dự án hỗ trợ Trung tâm Khuyến nông Pung Lạt, huyện Pha U Đơm, tỉnh Bị Kẹo hướng dẫn kỹ thuật xây dựng vườn giống, vườn đầu dịng; trồng, chăm sóc cải tạo vườn tạp ăn Tập huấn công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái; du lịch cộng đồng cho 03 tỉnh: Hủa Phăn, Lng Pha Băng, Bị Kẹo với 09 đợt (366 lượt người tham dự) Đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân doanh nghiệp hai nước hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thương mại Về lĩnh vực thương mại: Từ năm 2015 - 2020, giá trị hàng hóa xuất nhập qua cửa biên giới địa bàn tỉnh Sơn La với nước bạn Lào đạt 09 triệu USD; giá trị hàng hóa cư dân biên giới mua bán, trao đổi trung bình 1,5 triệu USD/năm (năm 2021 khơng có báo cáo số liệu chi tiết) Về quản lý nhà nước, văn hóa, du lịch: Hàng năm Sơn La tỉnh Bắc Lào tăng cường hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm công tác quản lý Nhà nước tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Năm 2017 2019, tỉnh Sơn La phối hợp tổ chức thành công ngày hội văn hóa giao lưu với tỉnh Bắc Lào diễn Thành phố Sơn La huyện Mộc Châu với nhiều chương trình văn hóa, văn nghệ đặc sắc, mang đậm sắc dân tộc, thắm tình quê hương, đất nước; kết trình hữu nghị hợp tác quan hệ đặc biệt Sơn La với tỉnh Bắc Lào Về hợp tác y tế: Sơn La tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân nước bạn Lào khám chữa bệnh bệnh viện tuyến huyện, phòng khám khu vực, trạm y tế khu vực biên giới Đồng thời, trì trao đổi chia sẻ thơng tin tình hình dịch bệnh 16 Đặc biệt, ngày 12/4/2020, Thừa ủy quyền lãnh đạo UBND tỉnh Sơn La, Sở Y tế Sở Ngoại Vụ tỉnh Sơn La chuyển trao 30.000 trang y tế tới Đảng bộ, Chính quyền nhân dân tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Băng Lãnh đạo tỉnh Sơn La khẳng định sẵn sàng phối hợp chặt chẽ, trao đổi kinh nghiệm, chung tay tỉnh Lào triển khai biện pháp cần thiết với tâm sớm đẩy lùi khống chế dịch bệnh COVID-19 Trong công hợp tác, đối phó với dịch COVID-19, tỉnh Sơn La tỉnh Bắc Lào thể phối hợp chặt chẽ lĩnh bảo vệ sức khỏe an toàn cho người dân Điều khơng góp phần trì quan hệ hợp tác, giao thương, phối hợp chia sẻ thông tin hỗ trợ vượt qua khó khăn, mà cịn củng cố, vun đắp tơ thắm thêm mối quan hệ, tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào Về lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Sơn La hợp tác đào tạo với tỉnh Bắc Lào từ năm 2001 - 2002 Sau học tiếng trường Cao đẳng Sơn La Trường Đại học Tây Bắc, Lưu học sinh Lào phân bổ trường chuyên nghiệp toàn tỉnh theo nguyện vọng đăng ký để tiếp tục học nâng cao, số trở nước theo yêu cầu cơng việc Bên cạnh đó, tỉnh Sơn La cịn chủ trương tạo điều kiện để Sở, Banm Ngành, huyện trực tiếp có đường biên giới tỉnh tổ chức kết nghĩa hợp tác với huyện bạn Trong có tổ chức Đồn niên tỉnh Sơn La, thực chủ trương tỉnh Sơn La thực nhiệm vụ đoàn kết quốc tế tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh Tổ chức Đồn tỉnh tổ chức chương trình giao lưu, kết nghĩa với tổ chức niên thuộc tỉnh Bắc Lào Định kỳ hàng năm tỉnh đoàn Sơn La tổ chức đồn cơng tác sang thăm làm việc tỉnh Bắc Lào, chương trình làm việc với tổ chức niên nước bạn Lào ôn lại truyền thống mối quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào, đồng thời thơng tin tình hình phát triển đất nước quốc gia, trao đổi học tập mơ hình hay phát triển kinh tế, văn hóa để chia sẻ, học hỏi lẫn Tổ chức ký kết 17 chương trình hợp tác tổ chức đoàn niên Sơn La với tổ chức niên tỉnh Bắc Lào Qua hoạt động hữu nghị tổ chức niên nước Việt Nam - Lào góp phần giáo dục truyền thống, lịch sử mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào để hệ trẻ nhận thức sâu sắc trách nhiệm vai trị để làm tơ thắm thêm tình hợp tác hữu nghị đặc biệt hai quốc gia Việt Nam - Lào, góp phần đóng góp sức trẻ cơng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Hơn 40 năm qua, kể từ ngày hai nước ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào (18/71977) gần 60 năm, kể từ thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (05/9/1962) đến nay, tâm trị hai Đảng tâm điều hành, quản lý hai Nhà nước, với nỗ lực phấn đấu ngành, cấp, địa phương, doanh nghiệp nhân dân hai nước, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Trước bối cảnh giới có nhiều tác động đến mối quan hệ ngoại giao nước; quan hệ Việt Nam - Lào vần số tồn tại, hạn chế bối cảnh quốc tế, khu vực ln có biến động đầy phức tạp Chính cơng tác củng cố, tăng cường, vun đắp trì mối quan hệ Việt Nam - Lào nói chung quan hệ hợp tác tỉnh Sơn La với tỉnh Bắc Lào nói riêng việc làm vơ quan trọng có ý nghĩa chiến lược công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Dưới lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam Lào, mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào năm qua đạt nhiều kết tích cực, đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; xử lý tốt vấn đề cấp bách biên giới hai nước tệ nạn xã hội ma túy, di cư, thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh Covid- 18 19 ngày diễn biến phức tạp khó lường hai quốc gia, hai dân tộc… Trong bối cảnh nay, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Lào có nhiều thách thức Tuy nhiên, mối quan hệ sáng, keo sơn niềm tin vào lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam Lào, tin tưởng mối quan hệ hữu nghị, tợp tác toàn diện hai nước Việt Nam - Lào tiếp tục góp phần trì quan hệ hợp tác, giao thương, củng cố, vun đắp tô thắm thêm mối quan hệ, tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững Tiếp tục trì phát triển bền chặt lời Bác Hồ nói: ''Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế, dùng cho hệ đào tạo cao cấp lý luận trị (tái có cập nhập, chỉnh sửa năm 2021), nhà xuất Lý luận trị Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII, nhà xuất Chính trị quốc gia thật Lê Đình Chính: Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1954 - 2017, Nxb.Thông tin Truyền thông Sở Ngoại vụ tỉnh Sơn La: Báo cáo quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào giai đoạn 2015 - 2020 ... nội dung ? ?Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn nay? ?? làm thu hoạch kết thúc môn học Quan hệ quốc tế 4 NỘI DUNG Những thành tựu quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Lào Việt Nam - Lào hai nước... thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam Lào thới gian tới 3.1 Phương hướng thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào - Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Mối quan hệ Việt Nam - Lào phải... học hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam? ?? Kế hoạch hợp tác năm 2021 Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam với Bộ Giáo dục - Thể thao Lào Trong đó, Đề án hợp tác giáo dục Việt - Lào giai đoạn 2021 -

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan