BIỂU HIỆN BỆNH DA và các yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN mạn được CHẠY THẬN NHÂN tạo tại BỆNH VIỆN đại học y dược THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

95 11 0
BIỂU HIỆN BỆNH DA và các yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN mạn được CHẠY THẬN NHÂN tạo tại BỆNH VIỆN đại học y dược  THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRIỆU NGUYỄN NGỌC TRÂM BIỂU HIỆN BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRIỆU NGUYỄN NGỌC TRÂM BIỂU HIỆN BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS LÊ THÁI VÂN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN BTM BTMGĐC BYT CLCS CP cs CTNT ĐTĐ NĐ QĐ THA TPHCM TS Bệnh nhân Bệnh thận mạn Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Bộ Y tế Chất lượng sống Chính phủ cộng Chạy thận nhân tạo Đái tháo đường Nghị định Quyết định Tăng huyết áp Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Tiếng Anh Chữ viết tắt ACC/AHA ADP AIDS ANP BMI Ca CKD – MBD Tiếng Anh American College of Cardiology/American Heart Association Acquired Perforating Dermatosis Acquired Immuno Deficiency Syndrom Atrial natriuretic peptide Body Mass Index Calcium Chronic Kidney Disease – Mineral and Bone Disorder Tiếng Việt Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ Bệnh da thủng lỗ mắc phải Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Peptid natri lợi niệu nhĩ Chỉ số khối thể Calci Rối loạn xương mãn tính – bệnh xương khống sản bệnh thận mạn CKD-EPI ESRD Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration Estimated Glomerular Filtration rate Erythropoietin Erythropoiesis – stimulating agents End – Stage Renal Disease GABA GBD GFR GPCR Gamma-aminobutyric acid Global Burden of Disease Glomerular filtration rate G protein-coupled receptor Hb HbA1C HDF HIV Hemoglobin Glycohemoglobin A1C HemoDiaFiltration Human Immunodeficiency Virus Kidney Disease Improving Global Outcome κ-opioid receptor Modification of Diet in Renal Disease Study μ-opioid receptors Nephrogenic Fibrosing Dermopathy Neurokinin – National Kidney Foundation Non-steroidal anti-inflamatoy drugs Porphyria cutanea tarda eGFR EPO ESA KDIGO KOR MDRD MOR NFD NK – NKF NSAIDs PCT PTH RRF Parathyroid Hormone Hormon Residual Renal Funtion Hợp tác dịch tễ bệnh thận mạn Độ lọc cầu thận ước tính Yếu tố kích thích sản sinh hồng cầu Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Acid gamma-aminobutyric Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu Độ lọc cầu thận Thụ thể liên kết protein G Siêu lọc – thẩm tách máu Virus gây suy giảm miễn dịch người Hội Đồng Cải Thiện Kết Quả Toàn Cầu Về Bệnh Thận Thụ thể κ-opioid Thụ thể μ-opioid Bệnh xơ hóa tồn thể thận Hội Thận Quốc gia Hoa Kỳ Thuốc chống viêm không Steroid Rối loạn chuyển hóa Porphyrin da muộn Hormon tuyến cận giáp Chức thận lại TGF – β TRP UI (IU) WHO α – MSH β – MSH Transforming Growth Factor β Transient receptor potential International Unit World health Organization α – Melanocyte Stimulating Hormone β – Melanocyte Stimulating Hormone Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng beta Điện thụ thể thoáng qua Đơn vị đo lường quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới Hocmon kích thích tế bào sắc tố alpha Hocmon kích thích tế bào sắc tố beta DANH MỤC CÁC HÌNH   DANH MỤC CÁC BẢNG Bệnh thận mạn (BTM) coi vấn đề sức khỏe mang tính tồn cầu, bệnh tiến triển thầm lặng qua nhiều giai đoạn thời gian dài, gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống (CLCS) người bệnh Theo nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (Global Burden of Disease – GBD) năm 2017, tỉ lệ mắc BTM 9,1% (697,5 triệu trường hợp), tăng 29,3% so với năm 1990 [13] Đồng thời nguyên nhân gây tử vong thứ 12 (1,2 triệu trường hợp) gây tàn tật thứ 17 (35,8 triệu trường hợp) toàn cầu [13] Tại Việt Nam, theo tiến sĩ (TS) Nguyễn Thế Cường, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết: chưa có số liệu thống kê thức, song ước tính có khoảng triệu người bị bệnh thận có khoảng nghìn ca mắc năm Chỉ tính riêng người bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) cần lọc máu khoảng 800 nghìn người, chiếm 0,1% dân số [2] Bệnh nhân (BN) BTM có nguy phát triển suy thận giai đoạn cuối cao hơn, địi hỏi chi phí điều trị tốn chạy thận nhân tạo (CTNT) hay ghép thận, gây gánh nặng tài lớn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia [27] Da quan dễ tiếp cận thể, hoạt động cửa sổ chẩn đoán bệnh ảnh hưởng đến quan nội tạng bao gồm hệ thống thận [16] Và triệu chứng dấu hiệu quan trọng BN BTM Các biểu da gặp tất giai đoạn BTM, đặc biệt BTMGĐC, chiếm tỉ lệ từ 50 – 100% [46] CTNT phương pháp điều trị cho BTMGĐC, giúp kéo dài thời gian sống cịn cho BN Tuy nhiên, nhóm BN này, tỉ lệ mắc bệnh da cao đóng góp số yếu tố hội chứng urê huyết, rối loạn chuyển hóa, q trình lọc máu tác dụng phụ thuốc ức chế miễn dịch [32], [41] Nghiên cứu Kolla cs, cho thấy bệnh da thường gặp BN BTM CTNT ngứa 56%, khô da 52% rối loạn tăng sắc tố da 40% [23] Một nghiên cứu khác Ấn Độ cho kết tương tự với khô da 72%, tăng sắc tố da 50% ngứa 36%; triệu chứng chiếm tần suất nhiều với mức độ nặng so với nhóm khơng có CTNT [16] Hơn nữa, thay đổi bất thường da, tóc, móng BN có liên quan đến tình trạng trầm cảm, lo lắng căng thẳng, chất lượng giấc ngủ kém, suy giảm hoạt động thể chất – xã hội tất điều có tác động tiêu cực định CLCS BN [6] Các nghiên cứu suy giảm CLCS BN CTNT gia tăng tỉ lệ nhập viện nguy tử vong [39] Nhận biết sớm dấu hiệu bệnh da nhanh chóng đưa phương pháp điều trị giúp cải thiện chất lượng sống tỉ lệ tử vong BN BTM CTNT Hơn thế, cơng trình nghiên cứu giới biểu da suy thận mạn có khơng có CTNT nhiều, Việt Nam lại chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Do chúng tơi định thực đề tài “Biểu bệnh da yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh” 10 Nhẹ Trung bình Nặng Nhận xét CHƯƠNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 CHUẨN BỊ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nơi chuẩn bị: khoa thận bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: tháng Cơng việc: Viết trình đề cương nghiên cứu 4.2 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nơi thực hiện: khoa thận bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: tháng Cơng việc: thu thập số liệu 4.3 NHẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Thời gian: tháng 4.4 VIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thời gian: tháng Bảng 4.17 Lịch thực nghiên cứu Hoạt động Viết trình đề cương Thu thập số liệu Nhập xử lý số liệu Viết trình luận văn 2021 10 11 12 2022 CHƯƠNG KẾ HOẠCH 3N (NGƯỜI – NGUYÊN VẬT LIỆU – NGÂN SÁCH) 5.1 NGƯỜI Bác sĩ chuyên khoa da liễu hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng Nghiên cứu viên vấn trực tiếp đối tượng, điền thông tin vào bảng thu thập số liệu ghi nhận kết 5.2 NGUYÊN VẬT LIỆU Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phiếu thu thập số liệu 5.3 NGÂN SÁCH Tự túc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (2019), “Mười mối đe dọa sức khỏe toàn cầu năm 2019”,URL: https://www.who.int/vietnam/vi/news/feature-stories/detail/ten-threats-toglobal-health-in-2019 Truy cập vào ngày 02/08/2021 Phòng công tác xã hội (2020), “Tỉ lệ người mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối ngày tăng: mối lo ngại đáng báo động”, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, URL : https://benhvienvietduc.org/ty-le-nguoi-mac-benh-mangiai-doan-cuoi-ngay-cang-tang-moi-lo-ngai-dang-bao-dong.html Truy cập vào ngày 01/08/2021 (48) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2021), Nghị định định quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025, Quyết định số 07/2021/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hà Nội Khoa Vệ sinh sức khỏe môi trường (2017), "Giới thiệu chung chạy thận nhân tạo", Bộ Y tế - Viện Sức khỏe Nghề nghiệp Môi trường, URL: http://nioeh.org.vn/chat-luong-nuoc-chay-than-nhan-tao/tes Truy cập vào ngày 01/08/2021 N.Dung (2019), “Chi phí chạy thận nhân tạo Việt Nam thấp nhiều so với giới”, Người lao động, URL:https://nld.com.vn/suc-khoe/chi- phi-chay-than-nhan-tao-o-viet-nam-thap-hon-nhieu-so-voi-the-gioi20191031153225944.htm Truy cập vào ngày 02/08/2021 Tiếng Anh Adejumo, O A., Madubuko, R C., Olokor, A B., et al (2019), “Skin changes and dermatological life quality index in chronic kidney disease patients in a tertiary hospital in Southern Nigeria”, Nigerian journal of clinical practice, 22(2), pp 245 Adriano Luiz Ammirati (2020), “Chronic Kidney Disease”, REV ASSOC MED BRAS, 66(1), pp 3-9 Alston, H., & Burns, A (2011), “Half and half nails”, NDT plus, 4, pp 361 Anees, M., Butt, G., Gull, S., et al (2018), “Factors Affecting Dermatological Manifestations in Patients with End Stage Renal Disease”, Journal of the College of Physicians and Surgeons pakistan: JCPSP, 28(2), 10 11 12 pp 98-102 Angeletti, A., Zappulo, F., Donadei, C., et al (2020), “Immunological effects of a single hemodialysis treatment”, Medicina, 56(2), pp 71 Arunprasath, P., Varghese, S., & Vadivel, S (2016), “Hyperpigmented skin lesions in a chronic renal failure patient: A diagnostic dilemma”, Pigment International, 3(1), pp 54 Avermaete, A., Altmeyer, P., Bacharach‐Buhles, M (2001), “Skin changes in dialysis patients: a review”, Nephrology Dialysis Transplantation, 16(12), 13 pp 2293-2296 Bikbov, B., Purcell, C., Levey, A., et al (2020), “Global, regional, and national burden of chronic kidney disease, 1990–2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017”, The Lancet, 395(10225), pp 14 709-733 Daugirdas, J T., Depner, T A., Inrig, J., et al (2015), “KDOQI clinical practice guideline for hemodialysis adequacy: 2015 update”, American Journal of Kidney Diseases, 66(5), pp 884-930 15 Daugirdas, J T., Greene, T., Rocco, M V., et al (2013), “Effect of frequent hemodialysis on residual kidney function”, Kidney international, 83(5), pp 16 949-958 Deshmukh, S P., Sharma, Y K., Dash, K., et al (2013), “Clinicoepidemiological study of skin manifestations in patients of chronic renal failure on hemodialysis”, Indian dermatology online journal, 4(1), 17 pp.18 Dyachenko, P., Monselise, A., Shustak, A., et al (2007), “Nail disorders in patients with chronic renal failure and undergoing haemodialysis treatment: a case–control study”, Journal of the European Academy of Dermatology and 18 Venereology, 21(3), pp 340-344 Jamal, A., Subramanian, P T., & Hussain, K S A (2000), “Nail changes in end-stage renal failure patients on hemodialysis”, Saudi Journal of Kidney 19 Diseases and Transplantation, 11(1), pp 44 Kasper, D., Fauci, A., Hauser, S., et al (2015), “Chronic Renal Failure”, 20 Harrison's principles of internal medicine, 19e, 1(2), pp 1811-1820 Kasper, D., Fauci, A., Hauser, S., et al (2015), “Dialysis in the Treatment of Renal Failure”, Harrison's principles of internal medicine, 19e, 1(2), pp 21 1821-1824 Kato, A., Hamada, M., Maruyama, T., et al (2000), “Pruritus and hydration state of stratum corneum in hemodialysis patients”, American journal of 22 nephrology, 20(6), pp 437-442 Khanna, D., Singal, A., & Kalra, O P (2010), “Comparison of cutaneous manifestations in chronic kidney disease with or without dialysis”, 23 Postgraduate medical journal, 86(1021), pp 641-647 Kolla, P., Desai, M., Pathapati, R., et al (2012), “Cutaneous Manifestations in Patients with Chronic Kidney Disease on Maintenance Hemodialysis”, ISRN Dermatology, pp 1-4 24 Lai, C F., Kao, T W., Tsai, T F., et al (2006), “Quantitative comparison of skin colors in patients with ESRD undergoing different dialysis 25 modalities”, American journal of kidney diseases, 48(2), pp 292-300 Lu, W., Ren, C., Han, X.,et al (2018), “The protective effect of different dialysis types on residual renal function in patients with maintenance 26 hemodialysis: a systematic review and meta-analysis”, Medicine, 97(37) Lupi, O., Rezende, L., Zangrando, M., et al (2011), “Cutaneous manifestations 27 in end-stage renal disease”, Anais brasileiros de dermatologia, 86, pp 319-326 Lysaght, M J., (2002), “Maintenance dialysis population dynamics: current trends and long-term implications”, Journal of the American Society of 28 Nephrology, 13(1), pp 37-40 Markova, A., Lester, J., Wang, J., (2012), “Diagnosis of common dermopathies in dialysis patients: a review and update”, Seminars in dialysis, 29 25(4), pp 408-418 Martin, C E., Clotet-Freixas, S., Farragher, J F., et al (2020), “Have We Just Scratched the Surface? A Narrative Review of Uremic Pruritus in 2020”, 30 Canadian Journal of Kidney Health and Disease, 7, 2054358120954024 Martinez, M A R., Gregório, C L., Santos, V P D., et al (2010), “Nail disorders 31 in patients with chronic renal failure undergoing hemodialysis”, Anais brasileiros de dermatologia, 85, pp 318-323 Moon, S J., Kim, D K., Chang, J H., et al (2009), “The impact of dialysis modality on skin hyperpigmentation in haemodialysis patients”, Nephrology 32 Dialysis Transplantation, 24(9), pp 2803-2809 Mourad, B., Hegab, D., Okasha, K., et al (2014), “Prospective study on prevalence of dermatological changes in patients under hemodialysis in hemodialysis units in Tanta University hospitals, Egypt”, Clinical, cosmetic and investigational dermatology, 7, pp 313 33 Muhammad, A., Ghazala, B., Shaista, G., et al (2018), “Factors affecting 34 dermatological manifestations in patients with end stage renal diseas” National Kidney Foundation (2013), "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", 35 Kidney International, (1), pp 1-150 National Kidney Foundation Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF KDOQI) (2002), "Clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification", American Journal of 36 37 Kidney Diseases, 39 (1), pp 1-266 Nishiuchi, Y., Shima, H., Fukata, Y., et al (2020), “Hypersensitivity reactions to bicarbonate dialysate containing acetate: a case report with 38 literature review” CEN case reports, 9(3), pp 243-246 Onelmis, H., Sener, S., Sasmaz, S., Ozer, A (2012), “Cutaneous changes in patients with chronic renal failure on hemodialysis”, Cutaneous and ocular 39 toxicology, 31(4), pp 286-291 Picó, M., Lugo-Somolinos, A., Sánchez, J., et al (1992), “Cutaneous alterations in patients with chronic renal failure”, International Journal of 40 Dermatology, 31(12), pp 860-863 Poulsen, C G., Kjaergaard, K D., Peters, C D., et al (2017), “Quality of life development during initial hemodialysis therapy and association with loss of 41 residual renal function”, Hemodialysis international, 21(3), pp 409-421 Prabahar, M R., Chandrasekaran, V., Soundararajan, P (2008), “Epidemic of chronic kidney disease in India-what can be done?”, Saudi Journal of Kidney 42 Diseases and Transplantation, 19(5), pp 847 Pradhan, M., Chettri, G., Rai, D., & Paudel, S (2018), "Cutaneous Manifestations in Patients with Chronic Kidney Disease on Hemodialysis and its Correlation with Renal Function, Dialysis Cycle and Haemoglobin”, Birat Journal of Health Sciences, 3(2), pp 468-474 43 Rashpa, R S., Mahajan, V K., Kumar, P., et al (2018), “Mucocutaneous manifestations in patients with chronic kidney disease: A cross-sectional 44 study”, Indian dermatology online journal, 9(1), pp 20 Robinson-Bostom, L., & DiGiovanna, J J (2000), “Cutaneous manifestations of end-stage renal disease”, Journal of the American 45 Academy of Dermatology, 43(6), pp 975-986 Robles-Mendez, J C., Vazquez-Martinez, O., & Ocampo-Candiani, J (2015), “Skin manifestations of chronic kidney disease”, Actas Dermo- 46 Sifiliográficas (English Edition), 106(8), pp 609-622 Rodríguez‐Sanz, A., Sánchez‐Villanueva, R., Domínguez‐Ortega, J., et al (2017), “Mechanisms involved in hypersensitivity reactions to polysulfone 47 hemodialysis membranes”, Artificial organs, 41(11), pp 285-295 Sahadevan, N V., Skaria, L., & Sobhanakumari, K (2021), “Cutaneous manifestations of end-stage renal disease”, Journal of Skin and Sexually 48 Transmitted Diseases, 3(1), pp 62-67 Salem, A., Al Mokadem, S., Attwa, E., et al (2008), “Nail changes in chronic renal failure patients under haemodialysis”, Journal of the European 49 Academy of Dermatology and Venereology, 22(11), pp 1326-1331 Specchio, F., Carboni, I., Chimenti, S., et al (2014), “Cutaneous 50 manifestations in patients with chronic renal failure on hemodialysis” Swarna, S S., Aziz, K., Zubair, T., et al (2019), “Pruritus associated with 51 chronic kidney disease: a comprehensive literature review”, Cureus, 11(7) Szepietowski, J C., Balaskas, E., Taube, K M., et al (2011), “Quality of life in 52 patients with uraemic xerosis and pruritus”, Acta dermato- venereologica, 91(3), pp 313-317 Thomas, E A., Pawar, B., & Thomas, A (2012), “A prospective study of cutaneous abnormalities in patients with chronic kidney disease”, Indian journal of nephrology, 22(2), pp 116 53 Tokars, J I., Arduino, M J., & Alter, M J (2001), “Infection control in hemodialysis units”, Infectious disease clinics of North America, 15(3), pp 54 797-812 Verduzco, H A., & Shirazian, S (2020), “CKD-associated pruritus: new insights 55 into diagnosis, pathogenesis, and management”, Kidney International Reports, 5(9), pp 1387-1402 Yeter, H H., Erten, Y., Sevmez, H., et al (2019), “Oral candida colonization as a risk factor for chronic inflammation and atherosclerosis in hemodialysis patients”, Therapeutic Apheresis and Dialysis, 23(6), pp 542-549 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Biểu bệnh da yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu viên: BS Triệu Nguyễn Ngọc Trâm Mã số nghiên cứu:…………………………………………… Ngày thu thập:………………………………………………… PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên (viết tắt tên)……………………………………………… Tuổi……………………………………………………………………………………… Giới tính □ Nam □ Nữ Địa chỉ…………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn □ Thấp □ Trung bình Nghề nghiệp □ Lao động chân tay Thu nhập bình quân đầu người □ Thấp □ Cao □ Lao động trí óc □ Trung bình □ Cao Chỉ số khối thể (BMI)……………………………………………………………… PHẦN II: BỆNH DA TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO Thời gian mắc bệnh thận mạn □ ≤ tháng □ tháng – năm □ năm – năm □ ≥ năm Nguyên nhân bệnh thận mạn □ Đái tháo đường □ Tăng huyết áp □ Viêm thận – cầu thận mạn tính □ Viêm thận – mơ kẽ mạn tính □ Khác……………………………………………………………………………… Giai đoạn bệnh thận mạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn □ Giai đoạn có CTNT Thời gian chạy thận nhân tạo □ tháng – năm □ năm – năm □ ≥ năm Thời điểm khởi phát bệnh da □ Tiền BTMGĐC □ BTMGĐC □ BTMGĐC có CTNT Thể bệnh da lâm sàng…………………………………………………………… PHẦN III: KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG Nồng độ hemoglobin máu……………………………………………………………… Nồng độ ure máu……………………………………………………………………… ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRIỆU NGUYỄN NGỌC TRÂM BIỂU HIỆN BỆNH DA VÀ CÁC Y? ??U TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CH? ?Y THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI... bệnh nhân suy thận mạn ch? ?y thận nhân tạo Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát mối liên quan bệnh da với số y? ??u tố dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn ch? ?y thận nhân. .. viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh? ?? 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Khảo sát biểu bệnh da y? ??u tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn ch? ?y thận nhân tạo Bệnh viện Đại học Y dược thành

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:11

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH THẬN MẠN

      • 1.1.1. Đại cương

      • 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.1.4. Chẩn đoán bệnh thận mạn

      • 1.1.5. Điều trị

      • 1.2. BỆNH DA TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐƯỢC CHẠY THẬN NHÂN TẠO

        • 1.2.1. Biểu hiện da trên bệnh nhân bệnh thận mạn

        • 1.2.2. Biểu hiện da trên bệnh nhân được chạy thận nhân tạo

        • 1.4. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

          • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.2.1. Dân số mục tiêu

            • 2.2.2. Dân số chọn mẫu

            • 2.3. TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU

              • 2.3.1. Phương pháp chọn mẫu

              • 2.3.2. Tiêu chuẩn nhận vào

              • 2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.4.1. Công cụ thu nhập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan