BÁO CÁO TỔNG KẾT VÀ BÁO CÁO TÓM TẮT BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA CREATININ, CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG VÀ MỨC ĐỘ TỔN T[.]
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA CREATININ, CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG VÀ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TRÊN 60 TUỔI Mã số: 73/2020/HĐ/ĐHYD Chủ nhiệm đề tài: TS BS Bùi Thị Hồng Châu Tp Hồ Chí Minh, Năm 2022 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MỐI LIÊN QUAN GIỮA CREATININ, CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG VÀ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TRÊN 60 TUỔI Mã số: 73/2020/HĐ/ĐHYD Chủ nhiệm đề tài Bùi Thị Hồng Châu Tp Hồ Chí Minh, Năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên, học hàm học vị Chức danh trình thực nhiệm vụ Đơn vị công tác TS BS Bùi Thị Hồng Châu Chủ nhiệm đề tài Đại học Y Dược TP HCM ThS Lê Thị Xuân Thảo Thư ký khoa học Đại học Y Dược TP HCM BS.CKI Trần Quý Phương Thành viên Bệnh viện Quận 2, Linh TP.HCM ThS Nguyễn Thanh Trầm Thành viên Đại học Y Dược TP HCM CN Nguyễn Minh Tâm Kỹ thuật viên Bệnh viện Quận 2, TP.HCM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TỔNG QUAN 1.2.1 Bệnh thận mạn 1.2.2 Thiếu máu người bệnh thận mạn 1.2.3 Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại bệnh lý liên quan 1.2.3 Nồng độ Erythtropoietin (EPO) huyết 1.2.4 Một số nghiên cứu nồng độ erythropoietin, yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh thận mạn 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn vào 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 17 2.2.4 Các bước tiến hành 17 2.2.5 Kỹ thuật xét nghiệm 18 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 20 3.1 KẾT QUẢ 20 3.1.1 Đặc tính mẫu 20 3.1.2 Mối liên quan creatinine số cận lâm sàng 21 3.2 BÀN LUẬN 25 3.2.1 Creatinin số cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn 25 3.2.2 EPO biến chứng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn 27 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG – HÌNH - BIỂU ĐỒ Bảng Phân loại giai đoạn suy thận mạn theo tiêu chuẩn KDIGO 2013 Bảng Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ ferritin độ bão hòa transferrin huyết Bảng Phân loại mức độ thiếu máu theo WHO (2011) Bảng Phân độ tăng huyết áp theo WHO-ISH khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam năm 2010 Bảng Các đặc tính, số cận lâm sàng mẫu nghiên cứu (n=172) 20 Bảng Nồng độ trung bình EPO, Hb, Ferritine theo nhóm tuổi (n=172) 23 Hình Cấu trúc phân tử EPO Hình Cơ chế tác dụng EPO lên tồn tại, sản sinh biệt hóa hồng cầu tủy xương 11 Hình Điều hịa sản xuất EPO 13 Biểu đồ Nồng độ creatinine phân nhóm eGFR (mơ tả theo trung vị) 21 Biểu đồ Nồng độ urê phân nhóm eGFR (mơ tả theo trung bình) 22 Biểu đồ Chỉ số eGFR phân nhóm tỉ số eGFR (mô tả theo trung vị) 22 Biểu đồ Nồng độ erythropoietin (EPO) trung bình phân nhóm eGFR 23 Biểu đồ Nồng độ haemoglobin (Hb) trung bình phân nhóm eGFR 24 Biểu đồ Nồng độ Ferritine trung bình phân nhóm eGFR 24 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung - Tên đề tài: Mối liên quan creatinin, số cận lâm sàng mức độ tổn thương thận bệnh nhân suy thận mạn 60 tuổi - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS BS Bùi Thị Hồng Châu Điện thoại: 0939921927 Email: buithihongchau@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên mơn: mơn Hóa Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM - Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2020 đến tháng 9/2021 (gia hạn đến tháng 3/2022) Mục tiêu Khảo sát tương quan creatinin, số cận lâm sàng (creatinin, hồng cầu, nồng độ Hb hồng cầu lưới, hồng cầu lưới, Fe huyết thanh, độ bão hòa Transferin, Ferritine, Ure, eGFR, EPO) bệnh sử (đái tháo đường, tăng huyết áp) bệnh nhân suy thận mạn 60 tuổi Nội dung Người cao tuổi thường kèm theo bệnh lý mạn tính tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, rối loạn lipid máu gây tổn thương thứ phát cầu thận, mạch máu thận hay phì đại tiền liệt tuyến, sỏi đường niệu làm bế tắc đường niệu gây tổn thương thận sau thận Ngoài ra, người cao tuổi thường dùng kèm nhiều thuốc giảm sức đề kháng làm tăng nguy dễ nhiễm trùng làm nặng tổn thương thận Mặt khác, người lớn tuổi thường thiếu nước giảm phản xạ khát, thói quen nhịn khát lâu ngày hạn chế vận động bệnh lý kèm gây suy thận cấp trước thận làm nặng bệnh lý thận có trước Bệnh thận mạn người cao tuổi làm tăng nguy mắc suy thận mạn, bệnh lý tim mạch đột quỵ dẫn đến tử vong (4) dẫn đến biến chứng bao gồm: tăng huyết áp, thiếu máu mạn, suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa calcium phosphor, bệnh lý thần kinh Việc phát sớm bệnh thận mạn tính để có hướng điều trị kịp thời bảo vệ tăng cường chức thận có ý nghĩa quan trọng giúp nâng cao chất lượng sống người cao tuổi kéo dài tuổi thọ Vì việc đánh giá tình trạng bệnh bao gồm số quan trọng creatinine số cận lâm sàng khác nhóm đối tượng đặc thù giúp cung cấp thêm chứng đặc điểm, rối loạn chuyển hóa kèm theo, biến chứng điều trị giúp đội ngũ lâm sàng kéo dài tuổi thọ bệnh nhân cải thiện chất lượng sống Nghiên cứu bước đầu giúp bác sĩ lâm sàng có cách nhìn tổng quát đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn lớn tuổi Bệnh viện Quận 2, tiến tới dự báo, đánh giá, điều trị bệnh nhân hiệu Kết nghiên cứu kỳ vọng tương đồng với nghiên cứu nước, nhằm góp phần thúc đẩy nghiên cứu đánh giá đầy đủ biến chứng bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh viện Quận Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng): - Về đào tạo: 01 bác sĩ chuyên khoa I chuyên ngành Kỹ thuật Y học - Cơng bố tạp chí nước: 02 báo đăng Tạp chí Y học TP.HCM, xuất năm 2022 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại - Tiết kiệm chi phí điều trị cho bệnh nhân, theo dõi tiên lượng biến chứng bệnh nhân suy thận mạn 60 tuổi CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn tình trạng thận giảm dần chức tiết điều hòa [1], gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong khơng phát sớm điều trị kịp thời Bên cạnh đó, khoảng 25-40% bệnh nhân đái tháo đường tăng huyết áp tiến triển đến tình trạng suy thận mạn [2] Mục tiêu chẩn đoán sớm xác định bệnh khơng có triệu chứng thời điểm can thiệp có tiềm hợp lý tác động tích cực đến kết [3] Tỉ số BUN (mg /dL)/ creatinine huyết tương (mg/dL) (BCR – BUN creatinine ratio) có khoảng tham chiếu khoảng tham chiếu 8-15 ngưỡng giới hạn sử dụng phổ biến để xác định BCR tăng 20 Các dấu ấn sinh hóa đóng vai trị quan trọng việc chẩn đốn xác đánh giá nguy cơ, áp dụng liệu pháp để cải thiện kết lâm sàng Thay phân tích nước tiểu tương đối khó chịu cho bệnh nhân, phân tích huyết chất điểm chức thận urê, creatinin, axit uric chất điện giải sử dụng thường quy [4] Xét nghiệm máu tìm nitơ urê máu (BUN) sản phẩm cuối chứa nitơ q trình dị hóa protein axit amin creatinine sản phẩm phân hủy creatine phosphate tiết qua thận [4, 5] BUN phép đo gián tiếp sơ chức thận, đo lượng nitơ urê máu liên quan trực tiếp đến chức tiết thận Xét nghiệm creatinine sử dụng chẩn đoán suy giảm chức thận đo lượng creatinine phosphate máu Urê creatinin số tốt để đánh giá thận hoạt động bình thường gia tăng huyết dấu hiệu rối loạn chức thận BUN creatinin huyết chấp nhận rộng rãi hầu hết thông số phổ biến để đánh giá chức thận [4, 5] Creatinin lọc cầu thận đó, nồng độ creatinin huyết coi thước đo gián tiếp mức lọc cầu thận Tốc độ lọc cầu thận giảm dẫn đến nồng độ creatinin urê huyết huyết tương tăng Sự gia tăng cho thấy tiến triển bệnh thận creatinine huyết có khả tiên lượng tốt so với urê diễn tiến bệnh [6, 7] Việc đo nồng độ creatinin mẫu huyết tương nước tiểu minh họa khả lọc cầu thận, gọi mức lọc cầu thận (GFR.) Creatinin sản xuất nội sinh thể lọc tự cầu thận Những đặc điểm làm cho creatinine trở thành dấu hiệu nội sinh hữu ích để thải creatinine Nếu GFR giảm, bệnh thận, độ thải creatinin qua hệ thống thận bị tổn hại Khi GFR giảm dẫn đến tăng nồng độ creatinin huyết tương Việc đo huyết tương đơn không nên sử dụng để đánh giá chức thận Nồng độ creatinin huyết tương khơng bị ảnh hưởng có tổn thương thận mức nghiêm trọng Ngoài ra, mức creatinine huyết tương nằm giới hạn tham chiếu bình thường khơng tương đương với hệ thống thận hoạt động bình thường Mặc dù khơng đặc hiệu creatinine, BUN sử dụng số chức thận BUN khơng phải dấu hiệu ưa thích để thải bị ảnh hưởng yếu tố chế độ ăn nhiều protein, biến số tổng hợp protein tình trạng hydrat hóa bệnh nhân Bên cạnh đó, suy thận mạn tiến triển theo giai đoạn dẫn đến xuất biến chứng rối loạn chức điều hịa, chuyển hóa số chất thận Thiếu máu định nghĩa nồng độ haemoglobin (Hb)