Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
9,07 MB
Nội dung
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Học viên BSNT: Lê Võ Hoài Thương Giáo sư hướng dẫn: Gs Ts Bs Nguyễn Hải Thủy NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO ESC 2018 VÀ ADA 2020 CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG DỰA TRÊN TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa phức tạp đặc trưng gia tăng bất thường mức đường huyết - tăng đường huyết Điều xảy khi: (1) tế bào β tuyến tụy không tiết đủ lượng insulin để trì đường huyết và/ (2) có đề kháng với hoạt động insulin Tỷ lệ ĐTĐ tăng lên rõ rệt năm gần (Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế [IDF]), bệnh lý bệnh phổ biến toàn giới Năm 2015, toàn giới có 415 triệu người lớn (độ tuổi 20-79) tương đương 11 người lớn sống với bệnh đái tháo đường Dự kiến, đến năm 2040, đái tháo đường gia tăng 55% với khoảng 642 triệu bệnh nhân so với năm 2015. *Federation I D Diabetes Atlas, 2006 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, năm 2015 có 3,5 triệu người mắc bệnh theo báo cáo Hiệp hội đái tháo đường giới IDF Diabetes Atlas, số dự báo tăng lên 6,1 triệu vào năm 2040 Theo kết điều tra năm 2015 Bộ Y tế, 68,9% người tăng đường huyết chưa phát Chỉ có 28,9% người bệnh ĐTĐ quản lý sở y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Theo CDC Hoa Kỳ ước tính bệnh đái tháo đường ảnh hưởng đến 30,3 triệu người Hoa Kỳ 73,6% cá nhân từ 18 tuổi trở lên mắc đái tháo đường bị tăng huyết áp* Tăng huyết áp nguy tim mạch phổ biến bệnh nhân đái tháo đường nguyên nhân 75% ca tử vong tim mạch bệnh nhân Đái tháo đường tăng huyết áp có mối quan hệ hai chiều** Kiểm soát tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường làm giảm đáng kể tỉ lệ mắc tử vong biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ *Centers for Disease Control and Prevention, (2017), "National Diabetes Statistics Report", Atlanta, pp **Perreault L, Pan Q A v, (2007), "Exploring residual risk for diabetes and microvascular disease in the Diabetes Prevention Program Outcomes Study", Diabet Med, pp 1747-1755 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN TĂNG HUYẾT ÁP (ESC 2018) Tăng huyết áp định nghĩa huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg, đo phòng khám* Các ngưỡng huyết áp áp dụng để chẩn đoán tăng huyết áp theo cách đo *European Society of Cardiology, (2018), "Definition of hypertension", pp 3030 TĂNG HUYẾT ÁP Cách đo: • Nghỉ ngơi vịng 5-10 phút trước đo huyết áp • Khơng dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước • Bệnh nhân đo tư ngồi, đặt chân sàn tay đỡ ngang tim • Xác định vị trí động mạch cánh tay để đặt ống nghe Bơm thêm 30mmHg sau không thấy mạch đập Xả với tốc độ 2-3mmHg/ nhịp đập Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất tiếng đập (pha I Korotkoff) huyết áp tâm trương tương ứng với hẳn tiếng đập (pha V Korotkoff) • Khơng nói chuyện đo huyết áp • Lần đo đầu tiên, bệnh nhân đo huyết áp hai cánh tay, lấy số huyết áp tay cao • Đo huyết áp lần, lần cách 1-2 phút Nếu số đo huyết áp hai lần đo chênh 10mmHg, cần đo lại lần sau nghỉ phút Giá trị huyết áp ghi nhận trung bình hai lần đo cuối TĂNG HUYẾT ÁP Huyết áp nên đo lần khám lâm sàng định kỳ cá nhân đào tạo Thay đổi huyết áp mạch theo tư chứng bệnh lý thần kinh tự động, cần phải điều chỉnh mục tiêu huyết áp Đo huyết áp tư nên thực lần thăm khám có định Cần bắt mạch bệnh nhân tăng huyết áp để xác định nhịp tim xem có loạn nhịp rung nhĩ nghỉ Tự theo dõi huyết áp nhà theo dõi huyết áp lưu động 24 cung cấp chứng tăng huyết áp áo choàng trắng, tăng huyết áp ẩn dấu khác biệt huyết áp phòng khám huyết áp “thực” Theo dõi huyết áp nhà giúp xác nhận bác bỏ chẩn đốn tăng huyết áp, hữu ích để theo dõi điều trị hạ huyết áp đồng thời cải thiện việc tuân thủ điều trị bệnh nhân giúp giảm nguy tim mạch American Diabetes Association, (2020), "Hypertension/ Blood pressure control", Diabetes Care, pp.s112 Phân tầng nguy tim mạch *European Society of Cardiology, (2018), "Importance of hypertension mediated organ damage in refining cardiovascular risk assessment in hypertensive patients", pp 3033-3034