Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất Bài giảng bộ môn Bệnh Học, giúp bạn tóm tắt được các ý chính để học một cách tốt nhất
Trang 1BỆNH THẤP TIM
(Acute Rheumatic Fever)
Trang 31 ĐỊNH NGHĨA
Thấp tim là một bệnh
Tự miễn
Xảy ra sau nhiễm LCK tan huyết beta nhóm A
Gây tổn thương nhiều cơ quan: tim, khớp, da, mô dưới da, hệ thần kinh
Có thể để lại di chứng trên van tim
Trang 53 NGUYÊN NHÂN – SINH LÝ BỆNH
a Nguyên nhân: Liên cầu khuẩn tan huyết beta
nhóm A (Beta Hemolytic Streptococcus Group A)
GABHS là cầu trùng gram (+) thường cư trú ở da và hầu họng.
Lan do tiếp xúc trực tiếp chất tiết họng và đường hô hấp
BN mang vi trùng nhiều tuần sau khi viêm họng hết.
Trang 6Lớp vỏ (hyaluronic acid) Khớp (Sụn khớp)
Thành tế bào Cơ tim
(Protein M) (sarcolemma, tropomyosin)
Khớp (bao họat dịch, sụn)
Mô não HLA
Nhóm Carbohydrate Mô van tim (glycoprotein) N-acetyl glucosamine
Rhamnose
Lớp Mucopeptide
Peptidoglycan
Tế bào chất
Màng nguyên sinh chất Sarcolemma cơ tim
Protein, Lipid, Glucose Cơ trơn thành mạch
Nhân đuôi, dưới đồi Màng đáy cầu thận
Nhú gai
CẤU TRÚC
CỦA BHSGA CỦA CƠ QUAN CON NGƯỜI
Trang 7- và hoặc miễn dịch tế bào
Mô hoặc cơ quan
Tim, Khớp, não, mạch máu,
mô liên kết
BỆNH THẤP TIM
Trang 8 Xảy ra sau viêm họng, chỉ nhiễm trùng ở họng mới khởi phát hoặc tái hoạt hóa thấp tim.
Vi khuẩn bám vào lớp biểu mô niêm mạc hô hấp trên và tạo ra nhiều men gây tổn thương mô
Thấp tim xảy ra nhiều tuần sau viêm họng do GABHS
đã hết (trong đợt thấp 1 và 2)
Điều trị Penicilline rút ngắn tiến trình viêm họng và
quan trọng hơn là ngăn ngừa di chứng nặng.
GABHS tiết ra độc tố ly giải tế bào S và O
Trang 9 Sự hiện diện của protein M trên vách tế bào là yếu tố độc lực quan trọng nhất của nhiễm GABHS
Dòng sinh thấp thường có vỏ bao, giàu protein M và đề kháng với thực bào Sinh miễn dịch mạnh và kháng thể kháng M chống lại nhiễm LCK có thể phản ứng chéo với mô tim.
Trang 10 Thấp tim cấp thường gây viêm tim toàn bộ: viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim.
Viêm nội tâm mạc thường gây tổn thương van 2 lá 70%) và van động mạch chủ (25%), ít hơn là van 3 lá (10%), hiếm khi tổn thương van động mạch phổi.
(65- Quá trình sẹo xơ hóa van tim diễn tiến nhiều tháng,
nhiều năm sau đợt cấp.
Trang 11Viêm họng do BHSGA dòng gây thấp tim
Cơ địa dễ bị thấp tim
( Tiếp xúc với kháng nguyên của BHSGA)
mất Cytotoxic T Helper T Cytokines
Plasma cells
2 năm
Viêm tim Múa vờn Viêm khớp Hồng ban vòng
Trang 124 GIẢI PHẪU BỆNH
3 giai đọan
Tổn thương không đặc hiệu, có thể hồi phục :
viêm xuất tiết ở mô liên kết
Tổn thương hạt :
tạo huyết khối, thành lập thể Aschoff
Xơ hóa để di chứng
Trang 13− Tim to, mềm, nhão, vách dầy phù nề, buồng tim dãn
− Màng ngòai tim viêm tiết dịch, có các sợi fibrin
− Các nốt nhỏ, sần sùi ở nội tâm mạc
− Các van tim và dây chằng : dầy, xơ hóa, co rút, dính, vôi hóa
Trang 1414
Trang 15c Vi thể có thể Aschoff
− Các sợi collagen thóai hóa thành fibrin
− Mô xung quanh những mạch máu nhỏ bị thóai hóa, họai tử
− Thâm nhiễm bạch cầu đơn nhân, thực bào, tế bào đa nhân khổng lồ
d Miễn dịch hùynh quang: Globulin miễn dịch, bổ thể lắng
đọng ở
− Màng tim
− Sợi cơ tim
− Mạch máu
Trang 1616
Trang 174.2 Khớp
Mô mềm sưng phù, tiết dịch
Không : ăn mòn sụn khớp, hóa mủ, xơ hóa
Trang 18 Mệt mỏi, biếng ăn
Chảy máu cam
Đau khớp
Viêm phổi, TDMP
Viêm thận cấp, tiểu đạm, tiểu máu vi thể
Trang 19DẤU HIỆU NHIỄM LIÊN CẦU
- Khởi phát đột ngột với sốt cao 39 -40 độ C, đau họng, nuốt khó, chán ăn, mệt mỏi.
-Khám họng thấy có mủ trắng bẩn ở khe, hốc amiđan hai
bên
- Sờ thấy hạch dưới hàm cả hai bên, di động, ấn đau.
Trang 205.1 Viêm khớp
75% ARF, 1-2 tuần sau viêm họng ()
Khớp lớn, đối xứng (), di chuyển ()
Chỉ đau hoặc có đủ sưng, nóng, đỏ, đau
Tràn dịch khớp (), dịch trong, chứa albumin,
lymphocytes
Tự khỏi < 4 tuần
Đáp ứng nhanh với salicylic acid trong 24-48 giờ
Không để di chứng
Trang 215.2 Viêm tim
Viêm màng ngòai tim
Viêm cơ tim
Viêm van tim
Viêm tim toàn bộ
Trang 22a Viêm màng ngòai tim (kèm viêm van tim), không để
di chứng
• Viêm khô hoặc tràn dịch nhưng hiếm khi tamponate
• Đau ngực trái, khó thở, diện tim to, tiếng cọ màng tim, tiếng tim mờ
• XQ ngực: tim to, mất các cung, đập yếu, phổi sáng
• ECG: điện thế thấp, so le, ST chênh lên hoặc xuống, T xẹp hoặc âm
• Siêu âm tim: tràn dịch màng tim
Trang 23b Viêm cơ tim (kèm viêm van tim), không để di chứng
• Mệt, khó thở, tức ngực, mạch và nhịp tim nhanh, tiếng tim
mờ, gallop
• Kèm suy tim: phù, tiểu ít, gan to, thở nhanh, phổi có rales
• XQ ngực: tim to nhanh, phổi ứ huyết, phù mô kẽ
• ECG: tim nhanh, điện thế thấp, thay đổi ST-T, RL dẫn
truyền, phát xung
• Siêu âm tim: tim to, đập yếu, SF, EF giảm
Trang 24c Viêm van tim
• Tức ngực, đau ngực, tim nhanh
• Viêm van 2 lá : ATTThu 2/6 êm dịu ở mỏm, lan nách
ATTTrương (Carey-Coombs) ở mỏm
• Viêm van ĐMC : ATTTrương ở KGS III trái, lan dọc xương ức
• Viêm van 3 lá : ATTThu ở KGS IV, V trái, lan dọc xương ức, nghe to hơn khi hít vào
• Siêu âm tim: xác định tổn thương van
Không bao giờ chỉ viêm có van 3 lá
Trang 25d Viêm tim tòan bộ
• Viêm màng ngòai tim, cơ tim, van tim
• Nhiễm trùng nhiễm độc nặng
• Nhanh chóng dẫn tới suy tim, sốc tim, phù phổi cấp
• Không điều trị tích cực sớm sẽ tử vong
Trang 26d Phân độ viêm tim
Viêm tim trung bình có thể để di chứng hở hẹp van
Viêm tim nặng chắc chắn để di chứng hở hẹp van
Độ viêm tim Tim to Suy tim Âm thổi
Trung bình (+) (-) 3/6
Trang 275.3 Múa vờn Syndenham
10-15% ARF, 2-6 tháng sau viêm họng
Múa vờn đơn thuần hoặc kèm triệu chứng khác
Kéo dài nhiều tuần – tháng – 1 năm, không để di
chứng
3 nhóm triệu chứng chính
Thay đổi tính tình
Sức cơ giảm : vụng về, yếu liệt 1 chi, nhẹ - nặng,
dấu hiệu “vắt sữa”, vẽ hình trôn ốc
Múa với những cử động tự phát
- tăng khi xúc động, lo lắng
- giảm và mất khi ngủ
Trang 2828
Trang 295.4 Nốt dưới da Meynet
1% ARF
ở chỗ da tiếp xúc xương
những nốt tròn = hạt đậu, cứng, di động, không đau
tự biến mất, không để di chứng
Trang 3131
Trang 335.6 Những dấu hiệu nhiễm BHSGA
Cấy phết họng tìm BHSGA
Rapid Strep test
Tìm kháng thể kháng Streptococcus trong máu
− ASO, Anti-DNAse B, Anti-NADase, ASK
− Xác định sự gia tăng hiệu giá kháng thể
Trang 345.7 Những dấu hiệu viêm
VS giờ đầu tăng, thường > 50 mm, trừ khi bị suy tim
CRP (C Reactive Protein) > 20 mg/ L
Bạch cầu máu tăng, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính
Thiếu máu nhẹ, đẳng sắc, đẳng bào
Fibrin, alpha 2 globulin, haptoglobine, orosomucoide tăng
Trang 35DẤU HIỆU NHIỄM
-Fibrin, haptoglobine, 2 globulin, crosomucoide
-ECG: PR dài, điện thế thấp, ST-T thay đổi -Xquang: tim to, phù
mô kẽ, ứ huyết phổi -Siêu âm tim: bệnh van tim hậu thấp
Trang 366 CHẨN ĐOÁN
6.1 Chẩn đóan xác định: Tiêu chuẩn Duckett Jones
Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ
2 Phản ứng viêm
BC máu, VS, CRP tăng
3 PR dài
2 tiêu chuẩn chính + Bằng chứng nhiễm BHSGA
1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ + Bằng chứng nhiễm BHSGA
Trang 386.1 Chẩn đóan xác định
Chú ý
- Đủ tiêu chuẩn DJ nhưng không phải ARF
- Không đủ tiêu chuẩn DJ nhưng là ARF
Ngọai lệ
- Múa vờn
- Viêm tim âm thầm
- Thấp tái phát
Trang 39 Khuyến cáo 1992:
Tiêu chuẩn Jones là một hướng dẫn chẩn đoán bệnh thấp rất tốt, nhưng không nên áp dụng như một công thức tuyệt đối.
Có giá trị cao để chẩn đoán thấp cấp đợt đầu, ít có giá trị cho đợt thấp tái phát và không có giá trị cho bệnh van tim hậu thấp.
Nó không liên quan đến hoạt tính bệnh thấp.
Không tiên lượng độ nặng của bệnh.
Trang 406.2 Chẩn đóan phân biệt
a Các bệnh có sốt và đau khớp
− Viêm khớp dạng thấp thiếu niên
− Viêm khớp nhiễm trùng (sinh mủ, lao, virus)
− Nhiễm trùng huyết
− Viêm khớp phản ứng sau: lỵ, thương hàn, …
− Viêm khớp dị ứng: Henoch-Schonlein
− Bệnh máu ác tính, ung thư xương
− Đau chi tăng trưởng
Trang 41b Các bệnh có triệu chứng ở tim
− Viêm cơ tim do siêu vi
− Viêm màng ngòai tim do siêu vi
Trang 426.3 Chẩn đóan thể lâm sàng
Đợt thấp cấp (đầu tiên hoặc tái phát)
Đủ tiêu chuẩn của DJ, có phản ứng viêm
Trang 43− 75% giảm sau 6 tuần
− 50% giảm sau 12 tuần
− 5-10% kéo dài > 6 tháng
Trang 468.2 Nghỉ ngơi tại giường
Thời gian nghỉ ngơi Tại giường Ở nhà
Viêm tim trung bình 6 tuần 6 tuần
Hết suy tim
3 tháng
Trang 478.3 Kháng sinh diệt BHSGA
Penicillin
− Benzathine penicillin TB 1 liều duy nhất
− Benzyl penicillin (Penicillin G) TB hoặc TM 10 ngày
− Penicillin V uống 10 ngày
Hoặc Cephalosporine I, II uống 5-7 ngày
Nếu dị ứng với penicillin
− Erythromycin uống 10 ngày hoặc
− Macrolide khác uống 5-7 ngày
Trang 488.4 Kháng viêm
Viêm khớp Aspirin 100mg/kg/ngày
Uống trong 2 tuần
Prednisone giảm 5mg mỗi
uống trong 3-6 tuần
Prednisone giảm 5mg mỗi
Trang 49Kháng viêm
Trang 508.5 An thần trong múa vờn
Phenobarbital : 5 mg/kg/ngày uống hoặc
Haloperidol : 0,01-0,03 mg/kg/ngày uống
Trang 519 PHÒNG NGỪA
9.1 Phòng tiên phát
Điều trị đúng viêm họng không để thấp xảy ra
Dùng một trong các thuốc sau
− Benzathine penicillin TB 1 lần duy nhất
− Benzyl penicillin TB hoặc TM 10 ngày
− Penicillin V uống 10 ngày
− Cephalosporine I, II uống 5-7 ngày
− Erythromycin uống 10 ngày
− Spiramycin uống 5-7 ngày
Trang 52− Benzathin penicillin TB mỗi 4 tuần hoặc
− Penicillin V hoặc Erythromycin hoặc Sulfadiazine uống mỗi ngày
Trang 53PHỊNG NGỪA
PHÁT PHÁT THỨ Benzathine
Penicilline < 6tuổi hay < 27kg: 600.000 UI ≥ 6tuổi hay ≥ 27kg:1.200000 UI 1 lần Mỗi 3-4 tuần
Erythro-mycine 20 – 40 mg x 2/ ngày 10 ngày Liên tục
Ngồi ra cĩ thể dùng Cephalosporine I, II uống (Cephalexin, Cefuroxime, Cefadroxil);
Spiramycin uống 5-7 ngày
Trang 5454